Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bên kia sông Đuống

I. Khái quát
1. Tác giả
- 1922-2010, quê ở Thuận Thành – Bắc Ninh
- Xuất thân trg 1 gđ nhà Nho nghèo, từ nhỏ đã sống trg bầu kk đặc biệt của vùng đất
Kinh Bắc có tr.thống văn hóa lâu đời, là cái nôi văn hóa Việt, vs âm điệu ngọt ngào
của dân ca quan họ. ông sớm có năng khiếu làm thơ và ngâm thơ, những bài thơ ông
từng tiết lộ rằng nó đã vang lên bằng 1 giọng tiên nữ, giọng thần linh trg cõi kì bí vô
thức, mà ông chỉ là kẻ chết thơ trg cõi vô hình ấy
- Gia nhập thanh niên cứu quốc từ 44, hăng hái tham gia các hđ văn nghệ k/c. Thơ
ông thời kì này tràn đầy sức trẻ, thể hiện trái tim hồn nhiên say đắm, đậm chất l.m,
sục sôi bầu máu nóng yêu nc
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 48, là tp xuất sắc của Hoàng Cầm trg kc chống Pháp. Đây là btho của nỗi đau
qh, là c/x chân th của nhà thơ trg 1 h/c đb: 1 đêm giữa tháng 4 1948, nhà thơ đg
công tác ở VB thì nghe tin giặc đnáh phá qh , đau đớn và xđ, ngay đếm ấy đã viết
btho này
- Qua bài thơ, nhto gửi gắm 1 ty tha thiết nồng cháy vs qh. Trầm tích văn hóa Kinh
Bắc lắng đọng trg thơ HC qua nx btranh Đông Hồ, dân ca quan họ,….. Trog phong
trào thơ mới, các ntho Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, NB tả chân những cảnh SH thôn
quê, tình quê, hồn quê và cảm thấy nuối tiếc khi nx nếp sống, phong tục đẹp của
làng xã đg dần mai một, trg quá trình giao lưu tiếp biến vs văn hóa phương Tây.
Đọc Hoàng Câm, ta lại thấy tự thân văn hóa DT có 1 sức sống bền bỉ trường tồn vs
t/g. “HC ko tả thực 1 vùng quê Kinh Bắc trg thực tế mà thể hiện 1 KB bất tử trg tâm
tưởng ông (và cx sẽ bất tử trg thơ ông)”. Nói như Ng Đăng Hiệp, “chính hồn vía
KB, chính niềm kk cháy bỏng vì 1 ty lớn dành cho qh, cho cái đẹp 1 khi sâu sắc đến
toàn bờ liền cất thành thơ, đó là tiếng vọng của cõi mơ, là sự siêu thăng của vô thức.
có lẽ đây ms là ng.x chính yếu lm nên thứ siêu thơ mà có lúc HC đã chạm gặp”
b) Bố cục
- 10 câu đầu: cx chung của ntho, cái nhìn toàn cảnh từ bên này sang bên kia s.Đ
- còn lại: t.tr nỗi niềm khi nhớ về q.h: thương mến+đau đớn xót xa

II. Đọc hiểu


1) 10 câu đầu
- “Em ơi buồn làm chi”
Tiếng gọi “e ơi” x.h rất trìu mến thân thiết, đó là tiếng gọi, cũng là lời vỗ về
an ủi. Câu thơ đầu gợi nỗi buồn xa xăm, 1 nỗi nót xa, tiếc nuối âm thầm, có
cấu tứ gần giống như CHTT mở đầu “ĐTVD” của HMT. Câu thơ của
HMT là 1 lời nhắc âm thầm về thăm thôn Vĩ, để ông bắt đầu dòng suy tư. ở
đây nhà thơ vừa an ủi “em”, cx là an ủi chính m đg rưng rưng xđ.
Nvtt “em” có thể là 1 ng phụ nữ xa xăm ko xđ mà nhà thơ muốn chia sẻ nỗi
niềm, cx có thể là chính tg tự phân thân để đối diện vs bản thân, tự trải lòng
m. “Em” là cái cớ để HC giãi bày thổ lộ nỗi lòng, tuôn trào ý thơ 1c tự
nhiên
- 7 câu sau: hoài niệm về qh KB
+“A đưa e… phẳng lì”: hai chữ “ngày xưa” vs hai thanh bằng đặt ở đầu câu
thơ gợi âm điệu êm ả thư thái đưa cảm xúc ng đọc ngược dòng thgian về 1
mảnh đất rất xưa như 1 miền cổ tích, đó là cx trg hoài niệm. H/a “cát trắng
phẳng lì” gợi vẻ đẹp bờ s.Đ xưa, 1 vẻ đẹp duyên dáng bình yên, tih khiết tràn
đầy a.s và màu sắc
+3 câu sau: gợi tả độc đáo về s.Đ
Mỗi dòng sông đều mang linh hồn của vùng đất chảy qua nx thăng trầm
của ls, nx biến động của đ.s. có nhiều nền văn hóa lớn trên tg gắn liền
vs tên tuổi của nx dòng sông. Sông Đuống dù nhỏ bé khiêm nhường,
nhg cũng là cái nôi của 1 nền văn hóa nghìn năm lịch sử - nền vh KB.
Trg t.h nhà thơ, nó là h/a của q.h, con sông chảy dọc bài thơ bồi đắp
cho bãi mía bờ dâu, nx đồng lúa nếp và in bóng c.ng KB
NT vắt dòng đã diễn tả thế tĩnh tại chảy trôi ngàn đời của dòng sông.
Từ láy “lấp lánh” khiến s.Đ hiện lên vừa là một dòng sông, vừa là 1
dòng ánh sáng, dòng sông sáng lên dưới ánh trăng khuya, giữa buổi
trưa hè và lấp loáng trg kí ức tuổi thơ mà t/g lưu giữ. Cách miêu tả này
mang dấu ấn đs thơ HC, nhà thơ mta vẻ đẹp cng, qh đều dưới as và
cùng as. Những câu thơ của HC đều đi liền vs as.
NT nhân hóa “nằm nghiêng nghiêng”, khiến dòng sông hiện lên ko còn
là 1 vật thể địa lí, mà là 1 sinh thể có nhận thức, dáng nằm nghiêng
nghiêng như mang 1 nỗi trăn trở về hiện thực qh cũng như sự gắn bó vs
số phận qh khi giặc kéo về tàn phá. Cụm từ chỉ th/g “trg k/c trường kì”
gợi cảm nhận dòng sông ko chỉ nằm trên cát trắng mà còn nằm trên
thgian, hoàn cảnh k/c trường kì. Nhà thơ ko mta cụ thể mà chỉ ghi lại
những ấn tượng trg khoảnh khắc về sĐ. Đó là nx khoảnh khắc đc chôn
cất từ ty sâu nặng đến máu thịt vs qh.
+ Hai câu tiếp: “Xanh xanh bãi mía… biêng biếc” – cách sắp xếp tính từ độc
đáo k.h liệt kê tạo ấn tượng cả kg KB như đg bao phủ bởi ms trẻ trung trg treo
đầy ss và as. Bãi mía bờ dâu ko chỉ là vẻ đẹp hiện hữu trg thực tại mà còn là
nx h/a đặc trưng của vùng quê KB
=> Qh KB hiện lên vs vẻ đẹp trù phú, chứa đựng giá trị văn hóa, ls
- 2 câu cuối: tâm trạng nhà thơ
+ Cụm từ “đứng bên này” nhấn mạnh hoàn cảnh stac bth đồng thời gợi suy
ngẫm 0g hai bờ thật gần gũi, mà cảnh đẹp xưa ở bên đấy nay 0 còn, nhói lên
trg lòng tg nỗi nhớ tiếc đau đớn. Từ hỏi “sao” lặp lại hai lần, nhg hằn sâu nỗi
niềm thương nhớ, xót xa của nhà thơ
+ NT so sánh “sao xót xa như rụng bàn tay” giúp nhà thơ cụ thể, vật chất
hóa nỗi đau tinh thần, nỗi đau của chết chóc, chia lìa. Qh bị giặc đánh phá
khiến nhà thơ cảm thấy như 1 phần cơ thể bị chia cắt tan nát. Cách mta c/x
của HC giống như nỗi lòng của Giang Nam khi nghe tin ng con gái mình yth
qua đời “Nhận đc tin em…”
=> đoạn thơ mở ra cx chủ đạo của cả bài thơ, gói trọn ty qh, đ.nc
sâu nặng của thi sĩ

2) Đoạn còn lại


a) Qh KB
 Trong qk bình yên:
- Câu thơ đầu “bên kia sĐ” – là dòng thơ lặp lại nhiều lần trg bth, trở thành 1
điệp khúc ngân nga, thể hiện niềm tự hào, nhớ thg tiếc nuối của nhà thơ vs
d.sông, qh KB. Điệp khúc này thôi thúc nhà thơ ở bên này sông hướng về bên
kia, góp phần tạo nên âm hưởng da diết bồi hồi của toàn bài
- 3 câu tiếp: cụm từ “qh ta” thể hiện sự gắn bó máu thịt và niềm tự hào của tg vs
qh. Đại từ x.xưng “ta” gợi cảm nhận đây 0 chỉ là qh của riêng t/g mà còn là 1
phần của đnc
H/a “lúa nếp thơm nồng” là h/a đầu tiên mở ra trg dòng kí ức t/g, là hương
vị đặc trưng của qh, gợi nhắc nền vminh nông nghiệp lúa nc, kk êm đềm
bình yên của làng quê VN. Cụm từ “thơm nồng” vừa gợi sự thơm ngon của
lúa nếp vừa gợi tình thương nhớ, sự gắn bó vs qh
H/a tranh đông hồ: KB ko chỉ là 1 vùng quê trù phú mà còn là miền đất của
văn hóa. Nơi đây có những làn điệu dân ca tình tứ, có lễ hội dân gian đền
chùa cổ kính và đ.b là có dòng tranh độc đáo- tranh Đông hồ, nx btranh
hướng về các đề tài quen thuộc bình dị hàng ngày, kết tinh vẻ đẹp tài hoa
trg c/s tinh thần của cng KB. Nó phản ánh phong tục SH của làng xã xưa,
cái khát vọng trg sáng, tâm hồn l.m và ko kém phần dí dỏm của cng. Thần
thái của tranh đc nhà thơ tóm lược trg các cụm từ “nét tươi trong” và “sáng
bừng”. “Tươi trg” bởi đc vẽ bằng màu sắc, chắt lọc từ đồng đất, thảo mộc
qh dân tộc, bởi t.h bình dị trg sáng mang khát vọng lạc quan của ng lđ. Nó
là kỉ niệm bừng sáng trg tâm khảm nhà thơ để ông thêm yêu, thêm tự hào
về qh. Màu tranh là hiện thân cho bản sắc DT, làm sáng bừng 0g KB.
Qh KB còn hiện lên vs nx sinh hoạt VH lễ hội, danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử chùa chiền. Các từ chỉ địa danh xh liên tiếp: núi Thiên Thai(… )
cùng các chi tiết “..” đã làm sống dậy 1 0g KB cổ kính giàu truyền thống
vhoa. QH còn trù phú vs cảnh lm ăn đôgn vui, tấp nập: “Chợ Hồ… nghẽn
lối”
=> Như vậy vs những chi tiết chọn lọc, ngôn ngữ hàm suc giàu chất tạo hình,
nhà thơ đã lm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng, bình dị của qh mình. Đó là qh trù phú
hữu tình
 Khi bị giặc chiếm đóng
- Cụm từ “ngày khủng khiếp” khép lại hồi ức vê 1k/ cảnh bình yên, mở ra h/a qh
trg thực tại đau thương mất mát khi bị giặc chiếm đóng. Điệp khúc “qh ta” lặp
lại chất chứa nỗi đau căm hận của nhà thơ
- Các hình ảnh gợi ấn tượng mạnh:
+ Giặc kéo đến ruộng khô nhà cháy, ngõ thẳm bờ hoagn: thể hiện lòng căm thù
và vết thương thảm khốc mà giặc để lại trên qh ta. Nỗi đau ấy cx từng xh trg
thơ Vũ Cao: “Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc đến/ Ngõ chùa cháy đỏ nx thân
cau”
Trg bài thơ, nỗi đau đc cực tả bằng cụm từ “kiệt cùng”. “Chó ngộ….” bộc lộ
niềm căm phẫn sâu sắc của tg vs kẻ thù. Chúng mang bản tính của 1 loài thú
khát máu chôn vùi hủy diệt vẻ trù phú yên ả của qh, thay vào đó là 1 c/s tiêu
điều
+ Ko chỉ đs vật chất của qh bị hủy hoại mà cả đ/s tinh thần cx bị tàn phá nặng
nề: “Mẹ con… về đâu”. Các h/a đc xây dựng theo lối biểu trưng. Nhà thơ đã
SD thủ pháp đối lập giữa qk thanh bình và thực tại đau thương cùng lối mta
vừa thực vừa ảo giúp ta cảm nhận rõ về cuộc chiến có tính chất hủy diệt của kẻ
thù. Chúng 0 chỉ chà đạp c/s bình yên của cng thực ở ngoài đời mà còn tước
đoạt cả ước mơ hp, cả nét đẹp vhoa truyền thống, sự cổ kính ngàn đời mà cng
gửi vào trog nx btranh làng Hồ. Cảnh đời thực đã nhập vào tranh. Nx cảnh đời
trg tranh đg phải chịu nỗi đau thương của cng trg thực tại
-> Với nx h/a này, Hoàng Cầm đã mang đến tiếng ns tố cáo sâu sắc. nhà thơ 0
chỉ x.danh quyền sống của cng mà còn x.danh cả 1 nền vhoa để kết tội kẻ thù.
NT liệt kê kết hợp cấu trúc câu dài ngắn đan xen, nhịp thơ dồn dập hối hả ngắt
quãng đã diễn tả sự vc xảy ra nhanh chóng khốc liệt cũng như nỗi căm hận tột
cùng, đau xót uất ức nghẹn ngào trg lòng nhà thơ. Ông nhìn những gtri bị hủy
diệt mà xót xa hụt hẫng
- Cấu trúc CHTT như 1 điệp khúc khép lại các đoạn thơ, xoáy sâu t.tr khắc khoải
đau đớn, day dứt khôn nguôi của nhà thơ trc cảnh qh bị tàn phá
b) HÌnh ảnh cng KB
Trong hoài niệm đầy tự hào xót xa tiếc nuối của nhà thơ, c.ng qh hiện lên bình
dị thân thuộc mà đầy ám ảnh. Đó là nx nàng “môi cắn…. trầu” kín đáo dịu dàng.
Cụ già phơ phơ tóc trắng mang vẻ đẹp hồn hậu, hay e nhỏ sột soạt quần nâu giản
dị tươi trẻ.
+ Những cô gái KB:
- điệp khúc “ai về bên kia s.Đ” khiến giọng thơ sâu lắng chất suy4 như chứa
đựng nỗi niềm khắc khoải của HC về cng qh
- từng khuôn mặt búp sen: NT so sánh gợi nỗi nhớ cụ thể đến vẻ đẹp trẻ trung
thanh tú dịu dàng xinh xắn của cô gái KB
- nx cô hàng xén… tỏa nắng: hình ảnh gợi phong tục truyền thống: tục ăn trầu
nhuộm răng đen của ng PN xưa. Nhà thơ LTL từng khắc họa nụ cười của mẹ
“Nét cười đen nhánh sau tay áo/ Trg nắng trưa hè trước giậu thưa”. Nếu LTL hồi
tưởng nét cười rực rỡ của mẹ trg nắng trưa hè, thì HC lại so sánh nụ cười huê
tình của nx người PN lđ như mùa thu tỏa nắng. chữ “tỏa” gợi ánh nắng lann tỏa
khắp 0g, đồng nhất hai chủ thể cô hàng xén và mùa thu, diễn tả vẻ đẹp trg trẻo
nền nã duyên dáng của cng. Từ nét cười ấy mà nhà thơ bâng khuâng nhận ra cái
hồn riêng của KB
- Các địa danh (… )là nx mảnh đất làng nghề quen thuộc nổi tiếng của vùng
quê KB. Vẻ đẹp qh đáng quý, vẻ đẹp cng còn quý hơn. Con ng hiện diện trg lđ:
“dệt sợi”, “đi chợ phiên”, “bán lụa màu”, “thợ nhuộm”… vs sự khéo léo tài hoa
đã để lại nỗi nhớ niềm thương trg ca dao: “Ai về đồng tỉnh Huê Cầu/ Để thương
để nhớ để sầu cho ai”
-> Các chi tiết gợi ấn tượng khó quên về vẻ đẹp của nx ng thiếu nhữ tao nhã dịu
dàng duyên dáng. Vùng đất KB hiện lên trù phú tươi đẹp thơm thảo tình ng, đậm
đà bản sắc DT cả về vật chất lẫn tinh thần
+ Người mẹ lam lũ tần tảo là nạn nhân đau khổ của chiến tranh, xuất hiện trg
cảnh qh tiêu điều do bị giặc tàn phá.
- Tính từ “già nua còm cõi” giàu sức tạo hình và biểu cảm vừa ns lên tuổi già,
sự vất vả cơ cực của mẹ vừa thể hiện niềm thương cảm xót xa của nhà thơ.
- Số từ “dăm, mấy, vài” kết hợp hình ảnh “gánh hàng rong, giấy đầm sen
sương sớm” diễn tả sự ít ỏi lẻo tẻo trg gánh hàng của mẹ. Gánh hàng rong nhỏ
bé, là biểu hiện cặn kẽ cho c/đ thực của mẹ tại 1 miền quê nghèo khó lam lũ bấp
bênh. Hình ảnh ng mẹ vất vả tần tảo sớm hôm magn tính chất truyền thống trg
thơ ca từ xưa đến nay, nhất là thời kì k/c, như Thanh Thảo cảm nhận: “DT tôi
khi đứng dậy làm ng/ Là đứng theo dáng mẹ/ Đòn gánh tre chín rạn hai vai”.
- Từ “chợt” diễn tả sự xh bất ngờ của bọn giặc và trạng huống kinh hoàng của
mẹ. Cách nói “lũ quỷ… trợn” thể hiện sự căm giận khinh bỉ của nhà thơ vs kẻ
thù.
- Các ĐT “trừng trợn”, “đạp gãy”…… gợi hình ảnh đối lập giữa ng mẹ bé nhỏ
còm cõi già nua vs kẻ thù hung hãn dữ tợn, tô đậm tình cảnh đáng thương của ng
mẹ, đồng thời tố cáo tội ác của kẻ thù.
- Hình ảnh “lá đa….” thể hiện 0 khí nặng nề u ám bao trùm miền quê và lm
nổi bật sự đau thương của cng. Lá đa là h/a quen thuộc của qh, miền quê nay đầy
bóng giặc trở nên tiêu điều hoang tàn
- “Mẹ già… hun hút”: từ “lại” kết hợp “cao, thấp, hun hút” diễn tả sâu sắc
bóng dáng khắc khổ lam lũ của mẹ. Cách gọi tên “mẹ ta” kết hợp nhiều tính từ
bộc lộ nỗi khổ tận cùng về vc và tinh thần cua mẹ, đồng thời t.h niềm xót xa của
nhà thơ. H/a mẹ 1 mình quẩy gánh hàng rong xen vs h/a thơ Tú Xương (…)
mang sức gợi lớn: trên cn đường trơn mưa lạnh, mẹ lầm lũi bước cao bước thấp.
Dáng vóc mẹ còn in trg trang thơ NDuy: “gánh hàng rong nx đêm..” gánh hàng
rong của mẹ như nặng thêm, oằn trĩu nỗi vất vả đắng cay của muôn đời. Con cò
trắng lướt ngang là bạn, cx là sự hóa thân của bà mẹ VN anh hùng muôn thuở
+ Những đứa trẻ, đàn con thơ. Cách gọi gợi sự thủ thỉ tha thiết. kết hợp “bát
cháo ngô” diễn tả sự ngây thơ hồn nhiên của đàn con trg cảnh nghèo đói. Nhà
thơ đã lm nổi bật cảnh sống bi đát của nx đứa trẻ “lấy met.. ấm” chúng ngây thơ
hồn nhiên đến tội nghiệp. Đau đớn hơn, con trẻ ko chỉ khổ về vc mà còn phải
chịu nỗi tổn thg về tinh thần. Các từ “ú ớ thon thót giật mình”…. Thể hiện đầy
ấn tượng tội ác của kẻ thù, cx như tình cảnh đáng thw của trẻ nhỏ vô tội –gợi nx
câu thơ của NĐC: “Bỏ nhà… chạy”. Ở bài thơ, nỗi đói khổ cùng bom đạn ác liệt
của CT đã giày vò khiến e nhỏ cả trg giấc mơ cx “thon thót giật m”. Nhà thơ
đau xót 0 thể kìm nén nổi khi chứng kiến đàn con nhỏ bị CT giày vò, ám ảnh
đến nỗi 0 thể ngủ yên
-> HC đã tái hiện thành công btranh hiện thực đau thương ở miền quê KB, là
điển hình cho mọi miền đ.nc trg CT. Qua đó thể hiện t/c thg mến, xót xa đến uát
hận căm hờn của nhà thơ về con ng, qhg, đnc và kẻ thù xâm lược
3) Nghệ thuật
- thể thơ tự do, ngữ điệu linh hoạt
- h/a gợi cảm
- từ ngữ sinh động giàu chất tạo hình, sd linh hoạt so sánh nhân hóa
tương phản
- giọng thơ chân thành tha thiết

You might also like