Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18.


Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: [NB] Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện
tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với
k = 9  109 N·m2 / C2 là hằng số Coulomb?

r q1q 2 q1q 2 q1q 2


A. F = . B. F = r2 . C. F = . D. F = k .
k q1q 2 k kr 2
r2
Câu 2: [TH] Đặt một điện tích thử q = −6.10−6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện

F = 3.10−3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có hướng

A. từ trái sang phải. B. từ phải sang trái.


C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên.
Câu 3: [NB] Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. Hằng số điện môi.
C. Cường độ điện trường bên trong tụ. D. Điện dung của tụ điện.
Câu 4: [TH] Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V . Chọn câu chắc chắn đúng.
A. Điện thế ở M là 40 V.
B. Điện thế ở N bằng 0.
C. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V.
D. Điện hế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
Câu 5: [NB] Dòng điện là dòng dịch chuyển
A. của điện tích.
B. có hướng của các điện tích tự do.
C. không có hướng của các điện tích tự do.
D. có hướng của các ion dương và âm
Câu 6: [NB] Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
q2
A. I = . B. I = qt . C. I = q 2 t . D. q = It .
t
Câu 7: [TH] Chỉ ra câu sai.
A. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
B. Để đo cường độ dòng điện, phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch điện.
C. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế.
D. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế.
Câu 8: [TH] Trong thời gian cỡ 0, 5 s đóng công tắc một tủ lạnh thì cường độ dòng điện
trung bình đo được là 6 A . Điện lược chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối
với động cơ của tủ lạnh bằng
A. 1, 25 C. B. 12, 5 C. C. 3 C. D. 2 C.
Câu 9: [NB] Giữa hai đầu mạch điện có 3 điện trở R1, R2, R 3 mắc nối tiếp. Điện trở
tương đương của đoạn mạch là:

A.
1
R1 + R 2 + R 3
. (
B. R1  R 2 + R 3 .)
C. R1  R2  R3 . D. R1 + R2 + R 3 .

Câu 10: [TH] Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
đối với hai điện trở R1, R 2 trong đồ thị bên. Điện trở R1, R 2 có giá trị là

A. R1 = 5 ; R2 = 20 . B. R1 = 10 ; R2 = 5  .
C. R1 = 5 ; R2 = 10  . D. R1 = 20 ; R2 = 5 .
Câu 11: [VD] Cho mạch điện như hình vẽ: Cho biết U = 6 V, R1 = 6 , R 3 = 4  . Để

2
cường độ dòng điện qua điện trở R 2 là A thì R 2 gần với giá trị nào sau đây?
3
R2
R1
R3

+ -
U
A. 1, 2 . B. 1, 5 . C. 1, 4 . D. 2, 5 .
Câu 12: [NB] Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có
hướng dưới tác dụng của lực
A. Coulomb. B. lực lạ. C. hấp dẫn. D. điện trường.
Câu 13: [NB] Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của nguồn điện?
A. Dùng để tạo ra các ion dương.
B. Dùng để tạo ra các ion âm.
C. Dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.

D. Dùng để tạo ra các ion âm chạy trong vật dẫn.


Câu 14: [TH] Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn
có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 . Mỗi pin có suất điện động và điện trở
trong là
A. 9 V; 3 . B. 3 V; 9 . C. 3 V; 3 . D. 9 V; 9 .
 = 4, 5 V; r1 = 1 ; 2 = 1, 8 V; R AB = 8 ;
Câu 15: [VD] Cho mạch điện như hình vẽ. 1
R A = 0. Để ampe kế chỉ số không thì giá trị của điện trở đoạn AC là

ξ1 , r 1

A C B
ξ2, r2
A

A. 1, 2 . B. 2, 4 . C. 3, 6 . D. 4, 8 .
Câu 16: [NB] Điện năng được đo bằng
A. vôn kế. B. công tơ điện. C. ampe kế. D. tĩnh điện kế.
Câu 17: [NB] Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện chạy qua
đoạn mạch có cường độ không đổi I . Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch này trong
thời gian t là:

A. A = UI2t . B. A = UIt2 . C. A = U2It . D. A = UIt .


Câu 18: [TH] Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở. Khi có điện lượng q chuyển qua
điện trở thì năng lượng điện tiêu thụ A của điện trở được xác định bằng công
thức A = qU. Chọn phát biểu đúng.

A. Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở không phụ thuộc vào giá trị điện trở.
B. Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào giá trị điện trở.
C. Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ nghịch với điện lượng q chuyển qua
điện trở.
D. Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện lượng q chuyển qua
điện trở.
Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 10 D
2 B 11 A
3 D 12 B
4 C 13 C
5 B 14 D
6 D 15 C
7 C 16 B
8 C 17 D
9 D 18 A
ĐỀ 2

Câu Đáp án Câu Đáp án


1 B 10 D
2 A 11 A
3 C 12 A
4 A 13 B
5 D 14 C
6 B 15 A
7 A 16 B
8 A 17 B
9 A 18 A
Phần I - TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Chọn
đúng đáp án đúng mỗi câu được 0,25 điểm

Câu 1: ( NB) Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là
do hiện tượng nhiễm điện:
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. Do áo tiếp xúc với nguồn điện.
Câu 2: ( TH) Điện trường đều được ứng dụng trong bộ phận nào của dao động kí?
A. Hệ thống lái tia điện tử. B. Ống phóng tia điện tử. C. Súng điện tử.
D. Màn huỳnh quang.

Câu 3: ( TH) Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo một đường cong kín. Gọi công
của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0 . B. A > 0 nếu q < 0 .
C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì
chưa biết chiều chuyển động của q.
Câu 4: ( NB) Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
A. Điện dung của tụ. B. Điện tích của bản tụ C. Hiệu điện thế giữa hai bản
tụ điện. D. Điện môi trong tụ.
Câu 5: ( NB) Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện là
A. Điện lượng. B. Dòng điện. C. Mật độ
electron tự do. D. Cường độ dòng điện. Formatted: No underline
Câu 6: ( NB) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. Các ion dương. B. Các electron tự do. C. Các ion âm.
D. Các nguyên
tử.
Câu 7: ( TH) Hình ảnh bên là pin sạc dự phòng Energizer. Thông số 20000 mAh cho biết:

A. Pin này cung cấp dòng điện là 2000 mA cho thiết bị mà nó được sử dụng hoạt động liên tục
trong thời gian t =10 h.
B. Pin này cung cấp điện lượng là 2000 C cho thiết bị mà nó được sử dụng hoạt động liên tục trong
thời gian t =10 h.
C. Pin này cung cấp dòng điện là 2000 A cho thiết bị mà nó được sử dụng hoạt động liên tục trong
thời gian t =10 mh.
D. Pin này cung cấp dòng điện là 2000 mA cho thiết bị mà nó được sử dụng hoạt động trong thời
gian t =1 h.
Câu 8: ( TH) Trong thời gian 5 s , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn là 2C
. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là
A. 0, 4 A B. 1A C. 2,5 A
D. 4 A
Câu 9: (NB) Đơn vị đo điện trở là
A. ohm (  ) . B. fara (F). C. henry (H).
D. oát (W).
Câu 10: (TH) Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng
lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sẽ
A. Không thay đổi. B. Tăng lên hai lần. C. Tăng lên gấp
bốn lần. D. Giảm đi hai lần. Formatted: Font: Times New Roman, No underline
Câu 11: (VD) Một đoạn dây vônfram có điện trở 112 ở nhiệt độ 500 0 C , biết hệ số nhiệt điện trở
 = 4,5.10−3 K −1 . Điện trở của dây này ở nhiệt độ 100 0 C là:
A. 40 B. 140 C. 28
D. 12
Câu 12: (NB) Số chỉ ghi trên mỗi nguồn như hình dưới cho biết giá trị của đại lượng:
A. Suất điện động của nguồn điện B. Điện trở trong của nguồn
điện
C. Hiệu điện thế giữa hai vật D. Dòng điện đi qua nguồn điện
Câu 13: (NB) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. Khả năng thực hiện công của
nguồn điện.
C. Khả năng dự trừ điện tích của nguồn điện. D. Khả năng tích điện cho hai
cực của nguồn điện.
Câu 14: (TH) Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài là
một điện trở 2,5 . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
3 Formatted: Font: Times New Roman, Underline,
A. 3A. B. A. C. 0,5A. D. 2 A. Underline color: Auto, Font color: Text 1
5
Câu 15: (VD) Cho mạch điện như hình vẽ: ξ = 3,5 V; r = 0,5 Ω; R1 = 1,5 Ω; R 2 = 2 Ω; R 3 = 3 Ω .
Cường độ dòng điện mạch chính là

𝑅1 𝑅2 𝑅3

A. 0,5 A B. 1,75 A C. 0,56 A Formatted: Font: Times New Roman, No underline

D. 0, 7 A
Câu 16: (NB) Trên các thiết bị điện gia dụng thường có ghi 220 V và số oát (W). Số oát này có ý
nghĩa gì?
A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V.
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V.
C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện
thế 220 V.
D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V
Câu 17: (NB) Công suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch có ý nghĩa là
A. Năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Năng lượng điện mà Formatted: Font: Times New Roman, No underline
mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
C. Mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Các loại tác dụng mà
dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
Câu 18: (TH) Hai đầu đoạn mạch có điện thế không đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch giảm hai lần
thì công suất điện của đoạn mạch
A. Tăng hai lần. B. Giảm hai lần. C. Không đổi. D. Tăng bốn lần.

ĐỀ 3

Phần I - TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Chọn
đúng đáp án đúng mỗi câu được 0,25 điểm
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 , q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, cho k là
Nm2
hệ số tỉ lệ, trong hệ SI k = 9.109 . Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được
C2
tính bằng công thức nào sau đây?
q1q 2 q1q 2 q q
A. F = k . B. F = k 2
. C. F = k . D. F = k
.
r r r r2
Câu 2: [TH] Trong vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là E, nếu tăng độ lớn
của điện tích thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp 4. D. không đổi.
Câu 3: [TH] Biết hiệu điện thế U MN = 3V , đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. VN = 3VM . B. VM – VN = 3V . C. VM = 3VN . D.
VN – VM = 3V .
Câu 4: [NB] Tụ điện là hệ thống
A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 5: [NB] Dòng điện không đổi là
A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
B. dòng điện có cường độ thay đổi theo thời gian.
C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo thời gian.
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 6: [NB] Trong một dây dẫn đang có dòng điện không đổi chạy qua. Biết rằng điện lượng dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t là q. Cường đòng điện qua mạch
được xác định bằng biểu thức nào sau đây?

t q
A. I = . B. I = . C. I = q + t. D. I = qt.
q t
Câu 7: [TH] Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện
thẳng của dây dẫn. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là

A. 1, 2 A. B. 0, 12 A. C. 0, 2 A . D. 4, 8 A.
Câu 8: [TH] Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đối với cường độ là 2mA chạy qua.
Trong 1 phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn đó là
A. 2.1020. B. 12, 2.1019. C. 6.1018. D. 7, 5.1017.

Câu 9: [NB] Đơn vị đo điện trở là


A. Ohm (  ). B. Fara (F). C. Cu-lông (C). D. Oát (W).
Câu 10: [TH] Chọn phương án đúng? Bốn đồ thị a, b, c, d theo thứ tự từ trái sang phải như hình vẽ
mô tả sự phụ thuộc của đại lượng trên trục tung theo các đại lượng trên trục hoành.(Các) trường hợp
trong đó vật dẫn tuân theo định luật Ohm là
I I I I

O U O U O U O U

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.


Câu 11: [VD] Kết quả đo với dây dẫn kim loại, ở nhiệt độ nhất định được thể hiện bằng đồ thị như
hình. Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại ở một nhiệt độ xác định là một đoạn thẳng đi qua
gốc tọa độ. Điện trở R có giá trị bằng

A. 3, 0 . B. 4, 0 . C. 3, 2 . D. 0, 3 .
Câu 12: [NB] Khi một điện tích dương q dịch chuyển điện từ cực âm sang cực dương bên trong một
nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công A. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng biểu
thức nào sau đây?
A A
A.  = . B.  = Aq . C.  = Aq 2 . D.  = .
q q2
Câu 13: [NB] Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của nguồn điện?
A. dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
B. dùng để tạo ra các ion âm.
C. dùng để tạo ra các ion dương.
D. dùng để tạo ra các ion âm chạy trong vật dẫn.
Câu 14: [TH] Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion ra khỏi các cực của nguồn.
B. sinh ra ion dương ở cực âm.
C. sinh ra electron ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 15: [VD] Mạch điện gồm một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5  nối với mạch
ngoài là một điện trở 2,5  . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 3,0A. B. 0,6 A. C. 0,5A. D. 2,0 A.
Câu 16: [NB] Năng lượng điện tiêu thụ được đo bằng
A. Điện kế. B. Ampe kế. C. Công tơ điện. D. Vôn kế.
Câu 17: [NB] Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cho biết
A. khả năng thực hiện công của dòng điện.
B. năng lượng của dòng điện.
C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
D. mức độ mạnh hay yếu của dòng điện.
Câu 18: [TH] Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt
lượng toả ra trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là
Q R Q R
A. 1 = 1 . B. 2 = 1 . C. Q1R1 = Q2 R 2 . D. Q1Q1 = R1R 2 .
Q2 R 2 Q1 R 2

Câu Đápán Câu Đápán


1 B 10 C
2 D 11 A
3 B 12 A
4 B 13 A
5 D 14 A
6 B 15 C
7 C 16 C
8 D 17 C
9 A 18 A

ĐỀ 4

Câu 1: [NB] Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau có thể kết
luận:
A. Chúng đều là điện tích dương. B. Chúng đều là điện tích âm.
C. Chúng trái dấu nhau. D. Chúng cùng dấu nhau.

Câu 2: [TH] Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10−9 C đặt trong không khí. Cường độ
điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là
A. 3.104 V/m. B. 105 V/m. C. 104 V/m. D. 5.105 V/m.

Câu 3: [TH] Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
D. khả năng sinh công của điện trường.
Câu 4: [NB] Cho tụ điện như hình, trên tụ có ghi (4700 F − 50V) giá trị điện dung của tụ
điện là

A. 4700 F. B. 4700 F. C. 50 F. D.


50 F.
Câu 5: [NB] Trong khoảng thời gian t , có một lượng điện lượng q chuyển qua tiết
diện thẳng của một dây dẫn thì cường độ của dòng I qua dây dẫn được xác định
bằng công thức
q t q 2
A. I = . B. I = q.t. C. I = . D. I = .
t q t

Câu 6: [NB] Quy ước chiều dòng điện là


A. chiều dịch chuyển của các electron.
B.chiều dịch chuyển của các ion.
C. chiều dịch chuyển của các ion âm.
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu 7: [TH] Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có
một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng
điện 4, 5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 8 C. B. 4, 5 C. C. 6 C. D. 4 C.

Câu 8: [TH] Số êlectrôn đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 s nếu có
một điện lượng 30C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 s là

A. 65, 25.1018. B. 6, 52.1018. C. 6, 25.1020. D. 6, 25.1018.

Câu 9: [NB] Điện trở của của vật dẫn là đại lượng đặc trưng cho
A. mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn.
B. tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện.
C. khả năng sinh công của nguồn điện.
D. mức độ tác dụng mạnh hay yếu của điện trường.
Câu 10: [TH]Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu điện trở 3 . Cường độ dòng điện chạy
qua điện trở là
A. 0, 5A B. 6, 0A C. 2, 0A D. 3, 0A
Câu 11: [VD] Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20  một hiệu điện thế U = 2V trong
khoảng thời gian t = 20 s . Lượng điện tích di chuyển qua điện trở khi đó là
A. 20C . B. 2C . C. 0, 005C . D. 200C .

Câu 12: [NB] Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
B. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
D. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Câu 13: [NB] Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có
hướng dưới tác dụng của lực
A. cu lông. B. hấp dẫn. C. lực lạ. D. điện trường.
Câu 14: [TH] Với loại Pin Camelion alkaline 6 V chính hãng của Đức. Công của lực lạ khi
dịch chuyển một lượng điện tích là 15 mC bên trong pin từ cực âm đến cực dương
bằng
A. 0, 09 (J). B. 0, 95(J). C. 0, 85(J). D. 0, 05(J).

Câu 15: [VD] Một nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 0,1 , được mắc với điện
trở R = 4, 8 tạo thành một mạch kín. Bỏ qua điện trở của dây nối, khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V . Suất điện động của nguồn là
A. 24, 96V B. 12 V C. 12, 25 V D. 25, 48V

Câu 16: [NB] Đặt vào hai đầu đoạn mặt một hiệu điện thế không đổi U , thì cường độ dòng
điện qua mạch là I . Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch trong khoảng thời
gian t là
UI
A. UIt . B. UI . C. . D. UI2t .
t
Câu 17: [NB] Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Jun (J). B. Oát (W). C. Niutơn (N). D. Culông (C).
Câu 18: [TH] Một đoạn mạch xác định, trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong
2 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 1000 J. B. 4 kJ. C. 240 kJ. D. 120 kJ.
ĐỀ 5

Phần I - TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Chọn
đúng đáp án đúng mỗi câu được 0,25 điểm
Câu 1. [NB] Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 điện tích
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích
D. tỉ lệ nghich với khoảng cách giữa 2 điện tích

Câu 2. [TH] Một điện tích điểm q = −2,5 10−7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng
của lực điện trường có độ lớn 6, 2.10−2 N . Cường độ điện trường tại M là:
A. 2, 48 105 V / m B. −2, 48 105 V / m C. 15,5.10−9 V / m D.
−9
−15,5.10 V / m

Câu 3. [TH] Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 2 V . Một điện tích q = -1 C di chuyển
từ M dến N thì công của lực điện trường là:
A. −2J B. 2 J C. −0,5 J D. 0,5 J

Câu 4. [NB] Tụ điện là hệ thống gồm hai


A. vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 5. [NB] Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của
A. hạt electron B. hạt notron C. điện tích dương D. hạt điện tích
âm.
Câu 6. [NB] Đơn vị của cường độ dòng điện là
A. Ampe. B. Cu lông. C. Vôn D. Jun.
Câu 7. [TH] Trong thời gian 5 s có một điện lượng q = 2,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
dây tóc một bóng điện. Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 0,5 A . B. 2,5 A . C. 5,0 A . D. 0,75 A .

Câu 8. [VD] Dòng điện chạy qua dây dẫn của một camera có cường độ 50 A . Số electron chạy
qua dây dẫn mỗi giây là
A. 3,75.1014 hạt. B. 3,35 1014 hạt. C. 3,125 1014 hạt. D. 50.1015 hạt.

Câu 9. [NB] Nội dung định luật Ôm là


A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với
điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và
không tỉ lệ với điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ
lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ
lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 10. [NB] Một dây dẫn có điện trở 50 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300 mA .
Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
A. 1500 V . B. 15 V . C. 60 V . D. 6 V .
Câu 11. [VD] Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1, 2A khi mắc nó vào hiệu điện thế
12 V . Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3 A thì hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
A. tăng 5 V . B. tăng 3V. C. giảm 3V. D. giảm 2V.
Câu 12. [NB] Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện
B. sinh công trong mạch điện
C. tạo ra điện tích dương trong một giây
D. dự trữ điện tích của nguồn điện
Câu 13. [NB] Có ba pin giống nhau, Mỗi pin có suất điện động  và điện trở trong r. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin ghép song song là
r r
A.  và . B. 3 và 3r. C. 2 và r . D.  và .
3 2
Câu 14. [TH] Cho một mạch điê̂n gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài
là một điện trở 4,5 . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 0,3 A . B. 0,25 A . C. 0,5 A . D. 3 A .

Câu 15. [VD] Một mạch điện có nguồn là một pin 9 V , điện trở trong 0,5 và mạch ngoài gồm
hai điện trở 8 mắc song song. Cường độ dòng điện toàn mạch là
A. 2 A . B. 4A . C. 1A . D. 3 A .
Câu 16. [NB] Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng?
A. Quạt điện B. Ấm điện
C. Acquy đang nạp điện D. Bình điện phân
Câu 17. [TH] Công suất định mức của các dụng cụ điện là
A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được
B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được
C. công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.
D. công suất trung bình của dụng cụ đó.
Câu 18. [TH] Đặt một hiệu điện thế U = 18 V vào hai đầu điện trở R = 9 thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 12 W. B. 18 W. C. 2 W. D. 36 W.
ĐỀ 6

Câu 1. [NB] Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện
tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với k = 91
· 09 Nm2 / C2 là hằng số
Coulomb?
r2 q 1q 2 q 1q 2 q 1q 2
A. F= . B. F = r2 . C. F = . D. F = k .
k q 1q 2 k kr2 r2

Lời giải
Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong
q 1q 2
chân không là: F = k
r2

Đáp án D.

( )
Câu 2. [TH] Kết quả tán xạ của hạt electron q1 = −1, 6.10−19 C và positron q2 = 1, 6.10−19 C ( )
trong máy gia tốc ở năng lượng cao cho ra hai hạt. Để xác định điện tích và khối lượng của hai hạt
này người ta cho chúng đi vào hai buồng đo có điện trường đều và cường độ điện trường E như
nhau theo phương vuông góc với đường sức. Hình ảnh quỹ đạo trong 1 s ngay sau quá trình tán xạ
với cùng tỉ lệ kích thước như hình dưới. Hai quỹ đạo cho ta biết

A. hai hạt đều có điện tích dương.


B. hai hạt đều có điện tích âm.
C. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương.
D. hạt (2) có điện tích âm, hạt (1) có điện tích dương.
Lời giải
Ta có: F = qE
Hạt (1) di chuyển lên trên nên lực tác dụng ngược chiều điện trường  Hạt (1) có điện tích âm

Hạt (2) di chuyển xuống dưới nên lực tác dụng cùngchiều điện trường  Hạt (2) có điện tích
dương
Đáp án C.

Câu 3. [TH] Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V . Chọn kết luận đúng.

A. Điện thế ở M thấp hơn điện thế ở N là 40 V.


C. Điện thế ở hai điểm M và N luôn có giá trị dương.

B. VN − VM = 40 V .

D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V.


Lời giải
Ta có: U MN = VM − VN = 40 V
Đáp án D.
Câu 4. [NB] Cho biết Q là điện tích của tụ điện, U là hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện, d là
khoảng cách giữa hai bản tụ. Biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện là

U U Q
A. . B. . C. QU . D. .
Q d U

Lời giải
Q
Điện dung của tụ điện: C =
U
Đáp án D.
Câu 5. [NB] Cường độ dòng điện cho ta biết
A. độ mạnh yếu của dòng điện.
B. dòng điện do nguồn điện nào gây ra.
C. dòng điện do các hạt mang điện dương hoặc âm tạo nên.
D. tác dụng nhiệt hoặc hóa học của dòng điện.
Lời giải
Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh yếu của dòng điện
Đáp án A.

Câu 6. [NB] Lượng điện tích q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời
gian t thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn được xác định theo công thức:

( q )
2
q t
A. I = . B. I = . C. I = q.t . D. I = .
t q t
Lời giải
Lượng điện tích q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t thì cường
q
độ dòng điện chạy qua dây dẫn được xác định theo công thức: I =
t
Đáp án A.
Câu 7. [TH] Chỉ ra câu sai.
A. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
B. Để đo cường độ dòng điện, phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch điện.
C. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế.
D. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế.

Lời giải
Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế.
Đáp án D.
Câu 8. [TH] Giả sử một dây dẫn điện bằng đồng có tiết diện nhỏ dần dọc theo dây từ đầu này sang
đầu kia của dây. Trong dây có dòng điện với cường độ I chạy qua. Tốc độ dịch chuyển có hướng
của electron dọc theo dây sẽ
A. giảm dần khi tiết diện dây nhỏ dần.
B. tăng dần khi tiết diện dây nhỏ dần.
C. không thay đổi.
D. tăng rồi giảm.
Lời giải
Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron dọc theo dây sẽ tăng dần khi tiết diện dây nhỏ dần.
1
Dựa vào biểu thức I = Snve  v
S
Đáp án B.
Câu 9. [NB] Biến trở là điện trở
A. có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
B. có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ và chiều dòng điện trong mạch.
C. có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
D. không thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Lời giải
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Đáp án C.
Câu 10. [TH] Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn. Nếu chiều dài và đường kính tiết
diện của dây đều tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sẽ
A. không thay đổi. B. tăng lên hai lần. C. tăng lên gấp bốn lần. D. giảm đi hai
lần.
Lời giải
Điện trở dây tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với bình phương đường kính nên nếu chiều
dài và đường kính tiết diện của dây đều tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sẽ giảm đi hai lần.
Đáp án D.

Câu 11. [VD] Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 , mắc nối tiếp với điện trở
R 2 = 200 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện

trở R 1 là 6 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là


A. U = 12 V. B. U = 6 V. C. U = 18 V. D. U = 24 V.

Lời giải
Điện trở tương đương của mạch ngoài: R = R1 + R2 = 300 Ω
U1
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: I = I1 = = 0, 06 A
R1

 U = IR = 18 V

Đáp án C.
Câu 12. [NB] Đơn vị đo của suất điện động là
A. Ampere (A). B. Volt (V). C. Fara (F). D. Volt/mét
(V/m).
Lời giải
Đơn vị của suất điện động là Volt (V)
Đáp án B.
Câu 13. [NB] Bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều từ cực
âm đến cực dương, dưới tác dụng của
A. lực lạ. B. lực điện. C. lực đẩy. D. lực hút.
Lời giải
Bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều từ cực âm đến cực
dương, dưới tác dụng của lực lạ
Đáp án A.
Câu 14. [TH] Một pin sau một thời gian đem sử dụng thì
A. suất điện động và điện trở trong của pin đều tăng.
B. suất điện động và điện trở trong của pin đều giảm.
C. suất điện động của pin tăng và điện trở trong của pin giảm.
D. suất điện động của pin giảm và điện trở trong của pin tăng.
Lời giải
Một pin sau một thời gian đem sử dụng thì suất điện động của pin giảm và điện trở trong của pin
tăng.
Đáp án D.
Câu 15. [VD] Một bộ acquy có suất điện động là 6 V và sản ra một công là 360 J khi dịch
chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Khi thời gian dịch
chuyến lượng điện tích này là 5 phút thì cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là

A. 0, 3 A. B. 0,2 mA. C. 0,2 A.


D. 0, 3 mA.

Lời giải
A 360
Biến trở là điện I = = = 0,2 A
tE 300  6
Đáp án C.
Câu 16. [NB] Đơn vị đo năng lượng điện tiêu thụ là
A. kW. B. kV.
C. k  . D. kWh .

Lời giải
Đáp án D.
Câu 17. [NB] Công suất định mức của các dụng cụ điện là
A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
C. công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.
D. công suất trung bình của dụng cụ đó.
Lời giải
Đáp án C.

Câu 18. [TH] Điện trở R 1 tiêu thụ một công suất điện P khi được mắc vào một hiệu điện thế
U không đổi. Nếu mắc song song với R 1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì
công suất điện tiêu thụ bởi R 1 sẽ

A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm.


C. không thay đổi. D. tăng.
Lời giải
Khi mắc thêm R 2 song song với R1 thì hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 không đổi.

U12
Mà: P1 = nên công suất điện tiêu thụ bởi R1 sẽ không đổi.
R1

Đáp án C.
ĐỀ 7

Câu 1: [NB] Trong chân không, độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 2: [TH] Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia 𝑋 (Hình 18.1) bằng 2 cm , hiệu
điện thế giữa hai cực là 100 kV . Cường độ điện trường giữa hai cực bằng:

Hinh 18.1. Ống phóng tia 𝑋 trong máy chup 𝑋 quang chẩn đoán hình ảnh
A. 200 V / m B. 50 V / m C. 2000 V / m D.
5000000 V / m
Câu 3: [TH] Biết điện thế tại điểm 𝑀 trong điện trường đều Trái đất là 120 V. Mốc thế năng
điện được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm 𝑀 có thế năng là:
A. −192 10−19 V. B. −192 10−19 J . C. 192 10−19 V . D.
−19
192 10 J
Câu 4: [NB] Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là:
A. điện dung C B. điện tích Q
C. khoảng cách d giữa hai bản tụ. D. cường độ điện trường.
Câu 5: [NB] Lượng điện tích q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời
gian t thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn được xác định theo công thức:
q t
A. I = B. I = C. I = q.t D.
t q
1
I=
q.t
Câu 6: [NB] Quy ước chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của:
A. các điện tích dương B. các electron C. các điện tích âm
D. các ion
Câu 7: [TH] Trong thời gian cỡ 0,5 s đóng công tắc một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung
bình đo được là 6 A . Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của
tủ lạnh bằng:
A. 1, 25C B. 12,5C C. 3C D. 2C
Câu 8: [TH] Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2 mA . Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 60 s là:
A. 2.1020 B. 12, 2.1019 C. 6.1018 D.
7, 5.1017
Câu 9: [NB] Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
A. Ohm (  ) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn
(V)
Câu 10: [TH] Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12  vào hiệu điện thế 3 V thì cường độ
dòng điện qua nó là
A. 36 A B. 4 A C. 2,5 A D.
0, 25 A
Câu 11: [VD] Dây tóc của bóng đèn 220V − 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 2500 C
có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 100 C . Tìm điện trở R0 của dây tóc ở 100 C .
A. 22, 4  B. 224 C. 2, 24  D.
0, 224
Câu 12: [NB] Một nguồn điện có suất điện động là E công của nguồn là A, q là độ lớn điện
tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là
A. A = qE . B. q = AE . C. E = qA . D.
A = q 2E .
Câu 13: [NB] Công của nguồn điện là công của
A. lực lạ trong nguồn.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 14: [TH] Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên
trong nguồn điện là 24 J . Suất điện động của nguồn là
A. 0,166 V . B. 6 V . C. 96 V . D. 0, 6 V .
Câu 15: [VD] Cho mạch điện như hình bên. Biết
E = 12 V ; r = 1 ; R1 = 5 ; R2 = R3 = 10 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa
hai đầu R1 là

A. 10, 2 V . B. 4,8 V . C. 9, 6 V . D. 7, 6 V .
Câu 16: [NB] Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U , thì cường độ
dòng điện qua mạch là I. Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là
U I
A. B. UI . C. . D. UI2
I U
Câu 17: [NB] Dụng cụ đo điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.
A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. oát kế. D. Công
tơ điện.
Câu 18: [TH] Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W . Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá
trị là
A. 9 Ω B. 3 Ω C. 6 Ω D. 12 Ω

You might also like