Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ SỐ 1: BỔ TÚC CÁC KIẾN THỨC TOÁN HỌC THƯỜNG DÙNG TRONG VẬT LÝ

I. MỤC TIÊU:
Hệ thống lại một số kiến thức toán học thường dùng trong vật lý.

II. YÊU CẦU


- Tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu và chuẩn bị các nội dung theo đề mục.
(nguồn tham khảo: hình học 10, hình học 11, tài liệu hướng dẫn sử dụng Máy tính cầm tay…)

III. NỘI DUNG:


1. Giải tích vec to:
a) Vecto:
 Định nghĩa
 Phân loại
 Véctơ bằng nhau
 Vécto đối
b) Phép tính vecto:
 Tổng hai vecto: quy tắc hình bình hành, quy tắc đa giác
 Hiệu hai vecto
 Tích của vecto với một số không đổi.
 Tích hai vecto (tích hữu hướng, tích vô hướng)
c) Phân tích vecto: thành tổng hai , ba vecto…
d) Tọa độ của vecto
2. Phương trình bậc hai, hệ phương trình: cách giải phương trình, các đặc điểm của hàm số bậc hai, cách dùng
máy tính giải phương trình, hệ phương trình,
3. Phương pháp tìm cực đại, cực tiểu của một biểu thức vật lý
4. Lượng giác:
a) Hàm số lượng giác, các hàm số lượng giác của một góc nhọn.
b) Hệ thức cơ bản giữa các hàm số lượng giác cơ bản
c) Định lý hàm sin, hàm số cos để giải tam giác
d) Các giá trị của các hàm số lượng giác các góc cơ bản, các dùng máy tính bỏ túi xác định giá trị các hàm số
lượng giác khi biết góc và xác định góc khi biết hàm số lượng giác.
Bài tập:
Bài tập 1. Trong một mặt phẳng có ba vecto đồng quy ở A cùng độ lớn, từng đôi làm với nhau góc 120o, có
chiều hướng từ A ra ngoài.
a) Tìm tổng của chúng.
b) Đổi chiều một trong ba vecto. Tìm tổng của chúng.
Bài tập 2. Cho ba tọa độ Vx, Vy, Vz của vecto . Tìm tọa độ của các vecto - và m. .

Bài tập 3. Trong mặt phẳng, hai vecto có tọa độ : Vx, Vy; : Ux, Uy. Tìm tọa độ của

a) Vecto tổng: +

b) Vecto tổ hợp tuyến tính : +


Bài tập 4. Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn nhất? Trong các hình chữ nhật
có cùng diện tích, hình nào có chu vi nhỏ nhất?
Bài tập 5. Có thể nói gì về phương trình ax2+bx+c=0 nếu đồ thị của hàm số y= ax2+bx+c :
a) Cắt trục hoành.
b) Tiếp tuyến với trục hoành.
c) Không cắt trục hoành.
Bài tập 6. Lập bảng ghi:
a) Dấu các của hàm số lượng giác cosα, sinα, tanα; cotanα ứng với các góc phần tư thứ I, II, III, IV của
vòng tròn.

b) Giá trị các hàm số lượng giác của các góc đặc biệt (30o); (45o); (60o); (120o);

(135o); (150o).

Tìm liên hệ giữa các hàm số lượng giác của hai góc hơn kém nhau một góc vuông (α và α+ ); các

góc hơn kém nhau

You might also like