Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

lOMoARcPSD|37647007

tiểu luận quản trị kinh doanh

Quản trị Kinh doanh (Đại học Nha Trang)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA
TRANG KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT

SANNA

KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2025

Giáo viên hướng dẫn: THS.ĐẶNG HOÀNG XUÂN HUY


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒ TRẠCH TỰ
Mã số sinh viên: 61131451

KHÁNH HÒA 10-2021

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA


TRANG KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT

SANNA

KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2025

Giáo viên hướng dẫn: THS.ĐẶNG HOÀNG XUÂN HUY


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒ TRẠCH TỰ
Mã số sinh viên: 61131451

KHÁNH HÒA 10-2021

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho
Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa đến năm 2025” là kết quả thực hiện
nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Những dữ liệu và kết quả nghiên cứu trong bài tiểu
luận này là trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ một công trình nghiên
cứu khoa học nào khác.

Tác giả khóa luận

Nguyễn Hồ Trạch

Tự

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


I

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa bài luận này, em
đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình từ các thầy cô giáo
tại trường Đại học Nha Trang. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã hướng dẫn và
chỉ dạy em trong suốt thời gian qua. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đặng
Hoàng Xuân Huy, người trực tiếp hướng dẫn vô cùng tận tình trong cả quá trình em
thực hiện bài tiểu luận này.
Em xin cảm ơn các Chuyên gia tài chính và toàn thể nhân viên Công ty CP
Nước giải khát Sanna Khánh Hòa đã giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận
lợi cho em hoàn thành tốt bài tiểu luận này và giúp em tiếp cận với những kiến thức
thực tế tại Công ty để hoàn thành tốt bài tiểu luận .
Tuy nhiên, với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, bài khóa luận không thể tránh
khỏi những lỗi sai, thiếu sót. Rất mong thầy cô và hội đồng đánh giá khóa luận cảm
thông và góp ý cho em để bài tiểu luận thêm hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

Nha Trang, ngày 24 tháng 10 năm 2021


Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hồ Trạch
Tự

II

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


TÓM TẮT BÀI LUẬN

Tiểu luận “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Nước giải
khát Sanna Khánh Hòa đến năm 2025” đã hệ thống hóa những kiến thức về chiến
lược, quản trị chiến lược, hoạch định chiến lược và áp dụng những lý thuyết trên
vào Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa. Bài tiểu luận giúp Công ty có
thể nắm bắt được điểm mạnh và điểm yếu của môi trường bên trong của Công Ty
cũng như những cơ hội và thách thức của môi trường bên ngoài, trên cơ sở đó nhằm
xác định được những vấn đề đang xảy ra trong môi trường kinh doanh của Công Ty
và đưa ra những phương án giải quyết, đưa ra những chiến lược kinh doanh nhằm
nâng cao vị thế cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận và mở rộng thị trường kinh doanh của
Công ty.
Dựa vào kết quả của các ma trận EFE và IFE, ma trận SWOT để đưa ra
phương án chiến thuật, chiến lược giúp công ty phát triển mạnh mẽ hơn trước trên
thị trường.

III

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


MỤC LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO................................................................................i

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii

TÓM TẮT BÀI LUẬN............................................................................................iii

MỤC LỤC................................................................................................................iv

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ.....................................................................viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................1

MỞ ĐẦU....................................................................................................................2

Lý do chọn đề tài..............................................................................................2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................2

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................3

Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................3

Những đóng góp khoa học của bài luận.........................................................3

Kết cấu bài luận................................................................................................4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA


DOANH NGHIỆP.....................................................................................................4

1.1 Những khái niệm về chiến lược, quản trị chiến lược và hoạch định
chiến...................................................................................................................4

1.1.1 Khái niệm về chiến lược................................................................4

1.1.2 Khái niệm về quản trị chiến lược.................................................5

1.1.3 Khái niệm về hoạch định chiến lược............................................5

1.2 Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.......................6

1.2.1 Môi trường vi mô...........................................................................6

1.2.1.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại.........................................................7


IV

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


1.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.........................................................7

1.2.1.3 Quyền lực nhà cung cấp.............................................................7

1.2.1.4 Sức ép từ khách hàng..................................................................8

1.2.1.5 Sản phẩm và dịch vụ thay thế.....................................................8

1.2.2 Môi trường vĩ mô...........................................................................8

1.2.2.1 Môi trường kinh tế......................................................................8

1.2.2.2 Môi trường chính trị - pháp luật.................................................9

1.2.2.3 Môi trường văn hóa – xã hội......................................................9

1.2.2.4 Môi trường kỹ thuật – công nghệ................................................9

1.2.2.5 Môi trường tự nhiên....................................................................9

1.2.3 Môi trường bên trong..................................................................10

1.2.3.1 Hoạt động marketing................................................................10

1.2.3.2 Hoạt động sản xuất...................................................................10

1.2.3.3 Hoạt động nghiên cứu và phát triển.........................................10

1.2.3.4 Hoạt động tài chính kế toán......................................................10

1.2.3.5 Hoạt động nhân sự....................................................................10

1.2.3.6 Hoạt động quản trị....................................................................11

1.3 Các công cụ xây dựng chiến lược.........................................................11

1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE)......11

1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (IFE).......12

1.3.3 Ma trận SWOT............................................................................13

TÓM TẮT CHƯƠNG 1.........................................................................................14

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


CỦA CÔNG TY CP NƯỚC GIẢI KHÁT SANNA KHÁNH HÒA...................15

2.1 Giới thiệu chung về Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa 15
V

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty......................15

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty...................................................15

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển...........................................15

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.............................................15

2.1.2.1 Chức năng.................................................................................15

2.1.2.2 Nhiệm vụ...................................................................................15

2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.....16

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty......................................................16

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2018 - 2020
16

2.2 Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty CP Nước giải khát
Sanna Khánh Hòa..........................................................................................18

2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô........................................................18

2.2.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật...............................................18

2.2.1.2 Môi trường kinh tế....................................................................18

2.2.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội....................................................19

2.2.1.4 Môi trường tự nhiên..................................................................19

2.2.1.5 Môi trường kỹ thuật – công nghệ..............................................19

2.2.2 Phân tích môi trường vi mô........................................................20

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại.......................................................20

2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.......................................................20

2.2.2.3 Quyền lực nhà cung cấp...........................................................20

2.2.2.4 Sức ép từ khách hàng................................................................20

2.2.2.5 Sản phẩm và dịch vụ thay thế...................................................21

VI

2.3 Phân tích môi trường bên trong của Công ty CP Nước giải khát

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Sanna Khánh Hòa..........................................................................................21

2.3.1 Hoạt động marketing...................................................................21

2.3.2 Hoạt động sản xuất......................................................................21

2.3.3 Hoạt động nghiên cứu và phát triển...........................................22

2.3.4 Hoạt động tài chính kế toán........................................................22

2.3.5 Hoạt động nhân sự.......................................................................23

2.3.6 Hoạt động quản trị.......................................................................23

2.4 Các công cụ xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Nước
giải khát Sanna Khánh Hòa..........................................................................24

2.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE)......24

2.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (IFE).......25

2.4.3 Ma trận SWOT............................................................................27

TÓM TẮT CHƯƠNG 2.........................................................................................29

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY


CP NƯỚC GIẢI KHÁT SANNA KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2025...................30

3.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới của công ty cổ phần nước
giải khát Sanna Khánh Hòa..........................................................................30

3.2 Đề xuất giải pháp thực hiện các phương án chiến lược kinh doanh.30

3.2.1 Chiến lược nghiên cứu thị trường tạo ra sản phảm mới..........30

3.2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh và ổn định thị trường..............31

3.2.3 Chiến lược mở rộng kênh phân phối.........................................32

3.2.4 Chiến lược về giá của sản phẩm.................................................32

TÓM TẮT CHƯƠNG 3.........................................................................................33

KẾT LUẬN..............................................................................................................34
VII

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................35

Tiếng Việt........................................................................................................35

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Trang Web......................................................................................................35

PHỤ LỤC.................................................................................................................36

VIII

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 1. 1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp..................................................6


Hình 1. 2 : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter................................7

IX

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2 . 1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty CP Nước giải khát Sanna
Khánh Hòa (2017-2020)...........................................................................................16
Bảng 2 . 2: thống kê tỷ suất lợi nhuận của công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh
Hòa (2017-2020).......................................................................................................22
Bảng 2 . 3 : Bảng đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE)........................25
Bảng 2 . 4 : Bảng đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (IFE)..........................26
Bảng 2 . 5: Ma trận SWOT.......................................................................................27

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Năm 2019 đến nay là một thời kỳ đen tối của nhân loại chúng ta phải đối mặt
với vấn đề về đại dịch đang hoành hoành có biết bao nhiêu người phải bỏ mạng, có
biết bao nhiêu gia đình bị bỏ rơi.Nhưng bên cạnh đó đại dịch nó cũng khiến chúng
ta phải nhìn lại, nhìn lại khoảng thời gian qua con người chúng ta đã sống quá vội
vàng như thế nào, chúng ta đã hủy hoại chính môi trường này như thế nào , đã hủy
hoại chính sức khỏe của mình ra sao.Chính vì vậy hiện nay vấn đề về sức khỏe đang
được đông đảo mọi người chú ý đến và được quan tâm nhiều hơn.
Với sứ mệnh mang đến cho người dùng những sản phẩm sạch và chất lượng
Công ty Nước giải khát Sanna Khánh Hòa đã và đang là thương hiệu nước giải khát
đứng đầu trên thị trường hiện nay với tiêu chí là đặt người tiêu dùng lên hàng
đầu.Tuy nhiên với Đại dịch COVID-19 đã và đang có diễn biến vô cùng phức tạp,
gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động của nhiều công ty, doanh nghiệp nói
chung và Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa nói riêng. Việc hoạch định
và xây dựng 1 chiến lược kinh doanh tốt là rất cần thiết vào ngay lúc này.
Vì những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CHO CÔNG TY CP NƯỚC GIẢI KHÁT SANNA KHÁNH HÒA
ĐẾN NĂM 2025” làm đề tài cho bài tiểu luận này của mình. Lựa chọn đề tài này
nhằm vận dụng những lý thuyết về hoạch định, xây dựng chiến lược kinh doanh vào
hoạt động thực tế của Công ty. Em hy vọng hoàn thành đề tài này có thể đóng góp
các giải pháp giúp phát huy thế mạnh, khắc phục những điểm yếu, dụng thời cơ và
vượt qua thách thức tận của môi trường kinh doanh, giúp Công ty hoàn thiện chiến
lược kinh doanh của mình hơn nữa.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: những lý luận và thực tiễn liên quan đến việc xây
dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh
Hòa đến năm 2025.
- Phạm vi nghiên cứu:

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


• Về mặt không gian: bài luận được nghiên cứu tại Công ty TNHH CP Nước
giải khát Sanna Khánh Hòa.
• Về mặt thời gian: bài luận lấy dữ liệu trong 3 năm gần đây, từ 2018-2020 của
Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa.

Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài luận này như phương
pháp phân tích thu thập dữ liệu, đánh giá, phương pháp so sánh, tổng hợp.
Phương pháp phân tích thu thập dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu
này như sau:
- Đối với dữ liệu sơ cấp: khảo sát lấy ý kiếm đánh giá từ các chuyên gia.
- Đối với dữ liệu thứ cấp: dữ liệu được thu thập thông qua các báo cáo tài
chính của Công ty và nguồn dữ liệu trên Internet.
- Bài luận sử dụng các công cụ để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công
ty:
• Ma trận EFE để phân tích các yếu tố thuộc môi trường ngoài.
• Ma trận IFE để phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên trong.
• Ma trận SWOT để đề xuất những chiến lược kinh doanh cho Công ty.

Mục tiêu nghiên cứu

-Mục tiêu tổng quát: xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP nước
giải khát Sanna Khánh Hòa đến năm 2025.
-Mục tiêu cụ thể:
+ Phân tích môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa nhằm phát hiện thời
cơ, thách thức của Công ty.
+ Phân tích môi trường bên trong tác động đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa nhằm xác định điểm
mạnh, điểm yếu của Công ty.
+ Đề xuất những chiến lược, những phương án giúp ích cho sự phát
triển vững mạnh của công ty đến năm 2025 .

Những đóng góp khoa học của bài luận

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


- Về mặt khoa học:bổ sung thêm các bằng chứng thực tiễn và hệ thống hóa
những vấn đề lý luận trong xây dựng chiến lược kinh doanh trong một doanh
nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: bài luận cung cấp các luận cứ khoa học giúp Công ty CP
Nước giải khát Sanna Khánh Hòa nhận thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội , nguy cơ từ đó đưa ra các chiến lược và quyết định đúng đắn trong quản
lý và vận hành công ty, phát triển công ty lớn mạnh thống trị thị trường .

Kết cấu bài luận

Ngoài trừ phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, kết cấu của
khóa luận này gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty CP Nước
giải khát Sanna Khánh Hòa.
Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Nước giải khát
Sanna Khánh Hòa đến năm 2025.

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA


DOANH NGHIỆP

1.1 Những khái niệm về chiến lược, quản trị chiến lược và hoạch định chiến

1.1.1 Khái niệm về chiến lược

Theo William J. Gluech: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất,
toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ
chức sẽ được thực hiện.
Theo Alfred Chandler ông cũng định nghĩa chiến lược như sau “Chiến lược
bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách
thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục
tiêu đó”.
Ngoài ra chiến lược kinh doanh còn được hiểu theo nghĩa khác: chiến lược
kinh doanh là kế hoạch về kiểm soát và tận dụng hiệu quả nguồn lực, tài sản và tài
chính nhằm đạt được mục đích và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


(Andrews K. R. 1971).
Nói tóm lại ta có thể hiểu chiến lược kinh doanh chính là đưa ra một giải
pháp , một cách thức hoạt động nhằm giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu cụ thể ở
đây là lợi nhuận.

1.1.2 Khái niệm về quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược (Strategic Management) chính là một hoạt động gồm tổng
hợp hoạt động, kiểm tra, tổ chức thực hiện, điều chỉnh các chiến lược kinh doanh
một các thích hợp không có giới hạn về chu kỳ thời gian nhằm đánh giá các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp , các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp có
liên quan. Đánh giá các đối thủ cạnh tranh đồng thời xác định những mục tiêu cần
đủ đáp ứng các đối thủ cạnh tranh trong ngành khác cả hiện tại và tương lai. Trên cơ
sở đó tổng hợp đánh giá từng chiến lược có liên qua để đảm bảo rằng doanh nghiệp
không bỏ lỡ bất cứ cơ hội nào, hạn chế các nguy cơ đe dọa và từ đó đạt được mục
tiêu một cách tốt nhất.
Tóm lại, quản trị chiến lược chính là xác định chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp . Cũng có thể được hiểu với nghĩa khác là nó chính là quá trình mà
nhà quản lý đưa ra lựa chọn một cách tập hợp các chiến lược cho doanh nghiệp
nhằm giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu một cách tốt nhất.

1.1.3 Khái niệm về hoạch định chiến lược

“Hoạch định chiến lược là quá trình đề ra các công việc cần thực hiện của
công ty, tổ chức nghiên cứu để chỉ rõ những nhân tố chính của môi trường bên
ngoài và bên trong doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong số
những chiến lược thay thế” (Ngô Kim Thanh, 2012, tr.22).
Theo định nghĩa của Anthony thì: “Hoạch định chiến lược là một quá trình
quyết định các mục tiêu của doanh nghiệp, về những thay đổi trong các mục tiêu, về
sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành
quả hiện tại, sử dụng và sắp xếp các nguồn lực.” (Quản trị chiến lược - Tác giả
Phạm Lan Anh-NXB Khoa học và Kỹ thuật) .
Vậy ta có thể hiểu hoạch định chiến lược là bao gồm các công việc: xác định,
tập trung, cũng cố các nguồn lực và các hoạt động vận hành nhằm đạt được sự

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


thống nhất về kết quả đạt được dự kiến. Hoạch định chiến lược kinh daonh là xác
định các mục tiêu của doanh nghiệp và những phương pháp được ấp dụng để thực
hiện mục tiêu đó.

1.2 Nghiên cứu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là những yếu tố, trong đều kiện
khách quan và chủ quan, có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp tác động đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.Các yếu tố này tác động lẫn nhau từ môi trường
bên trong (nội tại của doanh nghiệp) đến môi trường bên ngoài (vi mô, vĩ mô).

MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Kinh tế
Chính trị pháp luật Tự nhiên
Kỹ thuật – Công nghệ
Văn hóa – xã hội
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Sức ép từ khách hàng
Quyền lực nhà cung cấp
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Sản phẩm thay thế
MÔI TRƯỜNG BÊN
TRONG
Marketing
Sản xuất
Nghiên cứu và phát triển
Tài chính – kế toán Nhân sự
Quản trị
(nguồn :Bùi Văn Đông,2003)
Hình 1. 1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Môi trường vi mô

Ngày nay mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter đã được phổ

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


biến sử dụng rộng rãi khi đánh giá môi trường ngành của doanh nghiệp với việc tập
trung phân tích, đánh giá 5 yếu tố sau:

(nguồn : Porter M. E., 1980)


Hình 1. 2 : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

1.2.1.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại


Đối thủ cạnh tranh hiện tại là những đối thủ đã và đang cạnh tranh thị trường
trực tiếp với chúng ta, các doanh nghiệp này thường chiến hoặc giành thị phần rất
lớn trên thị trường. Doanh nghiệp cần hết sức cẩn thận vì doanh nghiệp này có thể
bị thay thế bất cứ lúc nào, để ngăn chặn điều này thì doanh nghiệp cần phải nắm
được điểm mạnh và điểm yếu của mình cũng như của đổi thủ để từ đó đưa ra các
chiến lược hợp lý.
1.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp thời điểm hiện tại chưa có
cạnh tranh nhưng có khả năng cao là họ sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong
tương lai. Càng nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường kinh doanh thì sẽ tăng tính
cạnh tranh và mức sản xuất của ngành cũng sẽ được tăng lên.
1.2.1.3 Quyền lực nhà cung cấp
Các nhà cung cấp là cá nhân hoặc những tổ chức có khả năng sản xuất và cung

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


ứng các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, máy móc thiết bị, công nghệ, nhà
xưởng, nguyên vật liệu, các loại dịch vụ, thông tin, phương tiện vận chuyển...Nhằm
đảm bảo răng một phần hoạt động ổn định của doanh nghiệp theo đúng kế hoạch đã
đề ra. Ngoài ra nhà cung cấp còn có thể bán với giá cao hơn hoặc chất lượng kém
hơn khi sản phẩm đấy là khan hiếm trên thị trường hoặc nhà cung cấp là độc quyền.
1.2.1.4 Sức ép từ khách hàng
Khách hàng chính là thành phần đã cấu tạo nên thị trường, là thứ mà không
thể tách rời trong thị trường cạnh tranh. Khách hàng gồm: người tiêu dùng cuối
cùng, các nhà phân phối và các nhà mua công nghiệp. Khách hàng là người có
quyền lực nhất họ vừa có thể thương lượng giá cả với nhà sản xuất vừa có thể tăng
chất lượng của sản phẩm.
Các doanh nghiệp thường mong muốn tăng giá trị cho khách hàng để họ
mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty hơn bằng cách sử dụng các chương trình
khuyến mãi, tặng kèm hấp dẫn.
1.2.1.5 Sản phẩm và dịch vụ thay thế
Sản phẩm và dịch vụ thay thế là sản phẩm, dịch vụ khác có thể đáp ứng thỏa
mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm và dịch vụ thay thế thường có ưu
điểm hơn sản phẩm hoặc dịch vụ bị thay thế. Về ngắn hàng thì nó sẽ không có ảnh
hưởng gì lớn nhưng về dài hạn thì sản phẩm bị thay thế sẽ hoàn toàn mất chỗ đứng
và bị thay thế hoàn toàn trên thị trường.

1.2.2 Môi trường vĩ mô

1.2.2.1 Môi trường kinh tế


Môi trường kinh tế là yếu tố tác động lớn trực tiếp đến các chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp, bất cứ một sự tăng giải sau suy thoát kinh tế nào đều ảnh
hưởng đển sự sống còn của doanh nghiệp.Môi trường kinh tế gồm :chính sách tiền
tệ, chính sách tài khóa, tốc độ tăng trưởng , lãi suất, lạng phát, mức độ tăng trưởng.
cụ thể :
Tốc độ tăng trưởng : một nền kinh tế tăng trưởng nhanh hay chậm đều có tác
động đến cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh
thì doanh nghiệp sẽ nhận được nhiều khoảng đầu từ, ngược lại khi kinh tế suy thoát
doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu chi phí, sụt giảm doanh thu.

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Tỷ giá hối đoái: có ảnh hưởng vô cùng lớn đến nguồn cung hàng hóa của
doanh nghiệp nó tác động đến chi phí hàng hóa xuất khẩu và giá hàng nhập khẩu.
Tỷ giá hối đoái nó vừa có thể tạo ra những cơ hội nhưng cũng có thể tạo ra những
nguy cơ bất ngờ .
Lãi suất ngân hàng: lãi suất ngân hàng có tác động đến việc gửi tiết kiệm, tiêu
dùng, đầu tư, tác động đến mức cầu sức mua của người dân… từ đó hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng mạnh.
Lạm phát: đây là yếu tố quan trọng tác động đến tài chính của doanh nghiệp
việc tỉ lệ lạm phát tăng sẽ ảnh hửng đến việc trả lương cho công nhân, các nguồn
đầu tư từ các dự án khác, lạm phát càng cao thì tỉ lệ đầu tư càng thấp kéo theo tỉ lệ
giảm mạnh sức mua tương đương của nền kinh tế .
1.2.2.2 Môi trường chính trị - pháp luật
Chính trị: là thứ đầu tiên mà các nhà đầu sẽ nhìn vào khi đầu từ vào một quốc
gia, sự an toàn nhất quán về quan điểm của một quốc giá là cần thiết cho một công
ty hoạt động tốt tại quốc gia đó.
Luật pháp: việc nghiên cứu kỹ luật phát sẽ giúp cho công ty tìm ra được lỗi đi
cho mình, tìm ra những cơ hội mới hay những nguy cơ cần tránh né trên con đường
thực hiện chiến lược kinh doanh của mình.
1.2.2.3 Môi trường văn hóa – xã hội
Môi trường văn hóa xã hội ảnh hửng nhiều đến cách cư sử , thói quen tiêu
dùng hay các sở thích của khách hàng, cá yếu tố này thường có xu hướng đi chậm vì
vậy trong văn hóa xã hội cần phải có chiến lược lâu dài thích nghi với chiến lược
của hiện tại và tương lai.
1.2.2.4 Môi trường kỹ thuật – công nghệ
Môi trường kỹ thuật – công nghệ là một yếu tố mới đầy tính năng động, nó
chứa nhiều cơ hội và khó khăn cho doanh nghiệp. Công nghệ ngày càng phát triển
sư ra đời của các sản phầm mới thay thể các sản phẩm cũ đang diễn ra với tốc độ
khá nhanh nên doanh nghiệp cần phải vận dụng điều này thật tốt.
1.2.2.5 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên gồm các yếu tố như : vị trí địa lý, khí hậu, các nguồn tài
nguyên thiên nhiên... tạo nên thị trường cung ứng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


ảnh hưởng đến mức thu nhập và việc làm của dân cư.

1.2.3 Môi trường bên trong

1.2.3.1 Hoạt động marketing


Hoạt động marketing trong tôt chức có thực sự hiệu quả, các cách thực hiện
hoạt động marketing là như thế nào và so sánh các hoạt động marketing với các đối
thủ cạnh tranh ra sao. Một hoạt động marketing gồm các hoạt động như lựa chọn thị
trường, nghiên cứu thị trường, phần khúc khách hàng và hoạt động hoạch định các
chiến lược marketing-mix như: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược
phân phối, chiến lược xúc tiến tiêu thụ.
1.2.3.2 Hoạt động sản xuất
Đây là một hoạt động rất quan trọng bời vì không có khâu sản xuất thì sẽ
không có sản phẩm cho tiêu dùng được, nó tác động đến lợi nhuận, vị thế cạnh
tranh, danh tiếng của doanh nghiệp các hoạt động sản xuất chủ yếu bao gồm : quy
mô sản xuất của tổ chức, chất lượng giá thành sản phẩm dịch vụ, kĩ thuật công nghệ
, bố trí dây chuyền sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh, hệ thống điều
hành sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần phải vận dụng các yếu tố trên để đối
đầu với đối thủ cạnh tranh của mình .
1.2.3.3 Hoạt động nghiên cứu và phát triển
Hoạt đông nghiên cứu và phát triển đây được xem như là một vũ khí bí mật
của các doanh nghiệp trong kinh doanh, một hoạt động nghiên cứu tốt có thể cứu
cánh cả một doanh nghiệp đang trên đà xuy thoát và ngược lại. Hoạt đông nghiên
cứu được thể hiện ở : khả năng ứng dụng khoa học công nghệ, khả năng nâng cao kĩ
thuật, các công nghệ mới nâng cao chất lương dịch vụ và chất lượng sản phẩm.
1.2.3.4 Hoạt động tài chính kế toán
Hoạt động tài chính chính là hoạt động lưu chuyển tiền trong doanh nghiệp
hay còn được ví như là lưu thông, tuần hoàn máu trong một cơ thể con người, một
hoạt động tài chính vững vàng có thể đảm bảo cho mọi hoạt động được thực hiện
một cách vững vàng. Khả năng tài chính của doanh nghiệp tác động đến các yếu tố
sau: khả năng thanh toán, nguồn vốn tài chính, kiểm soát các chi tiêu tài chính, quan
hệ tài chính với các bên liên quan và khả năng phân bổ nguồn lực tài chính.
1.2.3.5 Hoạt động nhân sự

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Đây là hoạt động mang tính quyết đinh về đội ngũ nhân viên, chất lượng đào
tạo nhân viên của một doanh nghiệp , quá trình tuyển dụng sử dụng và các đãi ngộ
đối với nhân viên các yêu tố này cần phải được đánh giá một cách khách quan và
chính xác nhất. Để quản trị nguồn nhân lực thì cần các yếu tố : công tác tuyển chọn
nguồn nhân sự cần đúng với tính chất nhu cầu của công việc, cần có các biện pháp
đãi ngộ khích lệ hợp lý tạo động lực cho nhân viên làm việc,phân công các lao động
hợp lý để sử dụng tối đa nguồn nhân lực.
1.2.3.6 Hoạt động quản trị
Để một doanh nghiệp có thể vận hành đúng với nguyên lý, một cổ máy có thể
vận hành đúng với công suất của mình thì cần phải có hoạt động quản trị để điều
phối tất cả các hoạt động. Một hoạt động quản trị tốt thì cần phải có đầu đủ cả 4
chức năng sau : hoạch đinh các công việc, tổ chức thực hiện chúng, điều khiển vận
hành các chiến lược và kiểm tra những gì đã được thực hiện.

1.3 Các công cụ xây dựng chiến lược

1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE)

Ma trận EFE (External Factor Evaluation) là ma trận đánh giá các yếu tố bên
ngoài.Ma trận EFE là một mô hình giúp ta phân tích đánh giá các yếu tố bên ngoài
của doanh nghiệp dựa trên nhiều cấp độ gồm có : môi trường ngành, môi trường vĩ
mô, môi trường thế giới.
Các bước để xây dựng một ma trân EFE như sau :
- Bước 1: liệt kê các danh mục từ 10,0 đến 20,0 các yếu tố nắm vai trò
quan trọng đến sự sống còn của doanh nghiệp bao gồm các cơ hội và
thách thức, được đánh giá dựa trên số liệu được nghiên cứu rõ ràng.
- Bước 2: sau khi đã liệt kê được các yếu tố tiếp theo là xác định tầm
quan trọng cho mỗi yếu tố: 0,0 – 1,0(không quan trọng - rất quan
trọng). Quá trình đánh giá phải mang tính khách quan và phải đảm bảo
tổng số của các mức độ trong danh sách liệt kê phải bằng 1,0.
- Bước 3: xác định hệ số phản ứng (đánh giá tác động của từng yếu tố)
đánh giá theo thang điểm từ 1,0 đến 4,0 cho từng yếu tố, việc đánh giá
mức độ tác động của từng yếu tố đến với doanh nghiệp là rất quan

10

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


trọng. Trong đó: (1) là phản ứng ít, (2) là phản ứng trung bình, (3) là
phản ứng trên trung bình và (4) là phản ứng tốt.
- Bước 4: tính điểm cho mức độ quan trọng bằng cách nhân tỉ số tầm
quan trọng mới mức độ ảnh hưởng của từ yếu tố lại với nhau . Tổng
điểm quan trọng từng yếu tố bên ngoài chính là tổng điểm số của doanh
nghiệp.
- Bước 5: đánh giá tổng điểm quan trọng cho doanh nghiệp, bất kể là
doanh nghiệp nào thì tổng điểm cũng chỉ có thể nằm trong khoảng từ
1,0 đến 4,0. Tương ứng:
• Tổng điểm bằng 1,0 chứng tỏ các chiến lược của doanh nghiệp đang
không hiệu quả doanh nghiệp phản ứng kém với các cơ hội và thách thức.
• Tổng điểm bằng 2,5 chứng tỏ các chiến lược đề ra đang ở mức trung bình,
chưa tận dụng được cơ hội và chưa biết cách đối phó khôn ngoan với
thách thức.
• Tổng điểm bằng 4,0 đây là con số đáng mơ ước chứng tỏ các chiến lược
của doanh nghiệp đang phản ứng tốt, tận dụng triệt để được các cơ hội và
thách thức.

1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (IFE)

Ma trận IFE (Internal Factor Evaluation) là ma trận đánh giá các yếu tố bên
trong. Ma trận IFE là một mô hình giúp ta phân tích đánh giá các yếu tố bên trong
của doanh nghiệp nhằm : khả năng phản ứng và nhiền nhận điểm mạnh, điểm yếu
của doanh nghiệp từ đó tận dụng điểm mạnh và giảm thiểu tối đa điêm yếu.
Các bước để xây dựng một ma trân IFE như sau :
- Bước 1: liệt kê các danh mục từ 10,0 đến 20,0 các yếu tố nắm vai trò
quan trọng đến sự sống còn của doanh nghiệp bao gồm các điểm mạnh
và điểm yếu, được đánh giá dựa trên số liệu được nghiên cứu rõ ràng.
- Bước 2: sau khi đã liệt kê được các yếu tố tiếp theo là xác định tầm
quan trọng cho mỗi yếu tố: 0,0 – 1,0(không quan trọng - rất quan
trọng). Quá trình đánh giá phải mang tính khách quan và phải đảm bảo
tổng số của các mức độ trong danh sách liệt kê phải bằng 1,0.
- Bước 3: xác định hệ số phản ứng (đánh giá tác động của từng yếu tố)
11

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


đánh giá theo thang điểm từ 1,0 đến 4,0 cho từng yếu tố, việc đánh giá
mức độ tác động của từng yếu tố đến với doanh nghiệp là rất quan
trọng. Trong đó: (1) là điểm yếu lớn nhất, (2) là điểm yếu nhỏ nhất, (3)
là điểm mạnh nhỏ nhất và (4) là điểm mạnh nhỏ nhất.
- Bước 4: tính điểm cho mức độ quan trọng bằng cách nhân tỉ số tầm
quan trọng mới mức độ ảnh hưởng của từ yếu tố lại với nhau . Tổng
điểm quan trọng từng yếu tố bên trong chính là tổng điểm số của doanh
nghiệp.
- Bước 5: đánh giá tổng điểm quan trọng cho doanh nghiệp, bất kể là
doanh nghiệp nào thì tổng điểm cũng chỉ có thể nằm trong khoảng từ
1,0 đến 4,0. Tương ứng:
• Tổng điểm bé hơn 2,5 chứng tỏ doanh nghiêp đang yếu về nội bộ.
• Tổng điểm bằng 2,5 chứng tỏ doanh nghiệp đang bình ổn.
• Tổng điểm lớn hơn 2,5 chứng tỏ doanh nghiêp đang mạnh về nội bộ.

1.3.3 Ma trận SWOT

SWOT là viết tắt 4 chữ đầu của 4 chữ Strengths (các điểm mạnh), Weaknesses
(các điểm yếu), Opportunities (các cơ hội) và Threats (các mối đe dọa). Ma trận
SWOT là công cụ rất hữu ích giúp nắm bắt và đưa ra quyết định cho mọi tình
huống đối với bất kì một tổ chức nào. Phân tích SOWT là một phương hữu hiệu
nhằm giúp doanh nghiệp tìm ra cá chiến lược, các hướng đi trong tương lai, phân
tích các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm…
Ma trận SWOT liệt kê các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp. Ma trận SWOT được nhóm lại thành 4 nhóm cơ bản sau:
SO (điểm mạnh cơ hội): tận dụng triệt để các lợi thế để tạo ra các cơ hội.
ST (điểm mạnh nguy cơ): tận dụng triệt để điểm manh để loại bỏ nguy cơ.
WO (điểm yếu cơ hội): hạn chế tối đa điểm yếu để để phát huy thế mạnh.
WT (điểm yếu nguy cơ): hạn chế tối đa các rủi ro và ảnh hưởng tiêu cực mang
lại.
Ma trận SWOT được sử dụng để hình thành các phương án chiến lược cho
doanh nghiệp theo các bước:
- Bước 1: liệt kê các yếu tố từ các mà trận bên ngoài EFE và ma trận bên
12

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


trong IFE vào các ô trong ma trận SWOT để phân tích chúng.
- Bước 2: trên cơ sở đó chúng ta kết hợp chúng lại các cặp SO, ST, WO,
WT.
- Bước 3: dựa trên các kết quả đã kết nối tổng hợp chúng lại và sau đó
đưa ra các chiến thuật hợp lý nhằm tận dụng điểm mạnh và cơ hội để
lùi lắm đi điểm yếu và nguy cơ.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày một cách sơ bộ các kiến thức có được tổng quan về các
chiến lược kinh doanh và các môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, các cách
xây dựng chiến lược kinh doanh, xây dựng các ma trận như ma trận bên trong IEF,
ma trận bên ngoài EFE và ma trận SWOT. Đưa ra các phân tích đánh giá về tình
hình của kinh doanh, thực hiện chiến lược của doanh nghiệp. Những kiến thức lý
luận trên sẽ là cơ sở lý thuyết xuyên suốt các phần sau của bài tiểu luận.

13

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CP NƯỚC GIẢI KHÁT SANNA KHÁNH HÒA

2.1 Giới thiệu chung về Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty


Tên Công ty: Công ty Cổ phần nước giải khát Sanna Khánh .
Tên quốc tế : Sanna Khanh Hoa beverage joint stock company
Tên viết tắt: Công ty CP NGK Senna Khánh Hòa .
Địa chỉ :Số 248, đường Thống Nhất , phường Phương Sơn, Tp. Nha Trang,
tỉnh Khánh Hòa.
Điện thoại: (84.0258) 3822 472
Fax: (84.0258) 3829 267
Email: mailto:yensaokh@yensaokhanhhoa.com.vn
Website: http://www.yensaokhanhhoa.com.vn
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanna Khánh Hòa (SKN) có tiền thân là Nhà
máy Nước khoáng Thiên nhiên Yến sào Khánh Hòa được thành lập vào năm 2007.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nước giải khát, nước
khoáng và các sản phẩm khác mang thương hiệu Sanna. SKN chính thức hoạt động
theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2017. Công ty đã phát triển được hệ thống
phân phối bán hàng với hơn 1.000 nhà phân phối và đại lý tại 63 tỉnh thành trong cả
nước.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

2.1.2.1 Chức năng


Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa được thành lập dựa trên sứ
mệnh là mang lại cho người dân Việt Nam một thức uống sạch là người bạn đáng
tin cậy cho mọi gia đình.
2.1.2.2 Nhiệm vụ

14

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Với sứ mệnh là mang lại thức uống tươi mát cho người dân của mình công ty
đã và đang thực hiện rất tốt các nhiệm vụ và ngành kinh doanh của mình. Tuân thủ
các quy định thực hiện tốt các chỉ thị về an toàn thực phẩm công ty hứa hẹn sẽ là có
một chỗ đứng đáng mơ ước trên thị trường.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty

(Nguồn: Phòng Hành chính - Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa,2021)
Hình 2. 1 Cơ cấu tổ chức Công ty

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2018 - 2020

Bảng 2 . 1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty CP Nước giải khát Sanna
Khánh Hòa (2017-2020)
(ĐVT : tỷ đồng)
KẾT QUẢ KINH Năm Năm Năm Năm
DOANH 2017 2018 2019 2020

Doanh thu thuần 11,978 153,999 133,916 88,669

LN gộp 2,977 40,821 41,366 30,739

15

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


LN thuần từ HĐKD 464 4,487 4,783 2,82

LNST thu nhập DN 527 3,562 3,872 2,426

LNST của CĐ cty mẹ 527 3,562 3,872 2,426

Năm Năm Năm Năm


CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2017 2018 2019 2020

Tài sản ngắn hạn 23,634 32,887 37,245 42,605

Tổng tài sản 63,098 66,1 63,72 63,977

Nợ ngắn hạn 12,544 15,419 12,419 10,251

Nợ phải trả 12,544 15,419 12,419 10,251

Vốn chủ sở hữu 50,553 50,681 51,3 53,726

Lợi ích CĐ thiểu số - - - -

Năm Năm Năm Năm


CHỈ TIÊU CƠ BẢN
2017 2018 2019 2020

ROS 4.40 2.31 2.89 2.74

ROA 1.14 5.51 5.96 3.80

ROE 1.44 7.04 7.59 4.62

16

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


EPS 105 712 774 485

BVPS 10,111 10,136 10,26 10,745

P/E - 12.77 8.39 17.52

(Nguồn: Phòng Hành chính - Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa,2021)

2.2 Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty CP Nước giải khát Sanna
Khánh Hòa

2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô

2.2.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật


Về mặt chính trị - pháp luận thì Việt Nam là một nước có nền chính trị cực kì
tốt quan hệ ngoại giao vừa mềm dẻo vừa cứng cáp đã giúp Việt Nam trụ vững trước
các cường quốc lớn của thế giới. Nhà nước cũng rất tích cực tham gia các tổ chức,
các hội đồng về kinh tế thế giới qua đó mang lại cho Việt Nam rất nhiều cơ hội mới
để phát triển kinh tế. Về mặt luật pháp thì hầu như không có các mặt hạn chế nào về
luật pháp đối với công ty đặc biệt là công ty còn có quyền sở hữu hơn 50 % là
quyền sở hữu của nhà nước pháp luật luôn được chú trong trong để giúp cho doanh
nghiệp phát triển.
Thông qua việc phân tích trên, có thể tóm tắt các tác động của yếu tố chính trị
- pháp luật như sau:
- Chính phủ ban hành nhiều quyết định liên quan đến chiến lược phát
triển ngành.
- Nền chính trị - pháp luật trong nước ổn định.
- Hệ thống pháp luật tạo điều kiện, bảo vệ quyền lợi của các doanh
nghiệp.
2.2.1.2 Môi trường kinh tế
Trong tình cảnh nên kinh tế thế giới đang trì trệ đi xuống thì điều này cũng áp
dụng trên thị trường kinh tế Việt Nam, nên kinh tế của Việt Nam suy giảm mạnh
trong những năm gần đây nhưng vẫn có sự tăng trưởng đáng kể. Xã hội ngày càng
phát triển mức sống, mức thu nhận của người dân ngày càng được nâng cao lên nên

17

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


mức tiếu thụ các loại sản phẩm dịch vụ hàng hóa cũng theo đó mà tăng lên, đây là
cơ hội rất lớn cho công ty trong công tác tiêu thụ các lại sản phẩm của mình cần đẩy
mạnh sản xuất và tiêu thụ tạo ra nhiều sản phẩm gây thu hút nhiều người dùng hơn.
Nhin chung thì có nhiều yếu tố tác động thuộc môi trường kinh tế nhưng tổng kết
chúng lại thì ta được:
- Lãi suất ngân hàng ở mức cao.
- Kinh tế thế giới có nhiều biến động.
- Lạm phát được kiểm soát tốt.
- Kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại.
2.2.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội
Ngày nay, với cuộc hội nhập của văn hóa Hàn Quốc nên người tiêu dùng giới
trẻ phần đông là sẽ sử dụng các loại thức uống của Hàn này. Đây là một xu hướng
của thời đại hiện nay Công ty nên nắm bắt lấy cơ hội này để nghiên cứu ra các loại
thức uống thích hợp. Có nhiều yếu tố tác động nhưng nhìn chung thì có 2 yếu tố sau
đây:
- Việt Nam có sự hội nhập văn hóa mạnh mẽ.
- Văn hóa đậm chất Á Đông ăn sâu vào tiềm thức của người dân.
2.2.1.4 Môi trường tự nhiên
Yếu tố địa hình yếu tố về thiên nhiên đã thôi thúc cho Công ty phát triển, nhờ
có những yếu tố này mà công ty đã vươn mình ra khắp cả nước, hay vươn tầm thế
giới. Các yếu tố thuộc môi trường tự nhiên: thời tiết, khí hậu, vi sinh vật, sông núi...
trở thành một yếu tố rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển của đa dạng
các loại nước uống của công ty.Nhưng trong thời buổi hiện này các yếu tố tự nhiên
có thể được tóm tắt như sau:
- Nằm trong vùng có vị trí địa lý tốt.
- Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp.
- Thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường.
2.2.1.5 Môi trường kỹ thuật – công nghệ
Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 hiện đại Công
ty đã tiến hành nghiên cứu và đổi mới các quy trình sản xuất nhằm mang lại cho
khách hàng một loại sản phẩm chất lược bậc nhất trên thị trường . Với sự phát triển

18

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ kỹ thuật, công nghệ thông tin xâm nhập
mạnh mẽ vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người, vì vậy nên con người cũng dần
thay đổi thói quen và khẩu vị của mình nên công ty cần áp dung tốt các cải tiếp
công nghệ để đạt được thành quả tối ưu nhất.

2.2.2 Phân tích môi trường vi mô

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại


Hiện nay, trên thị trường tỉnh Khánh Hòa không nhiều công ty kinh doanh về
mạng nước giải khát không có ga có thể cạnh tranh lại được với công ty Senna
Khánh Hòa bên cạnh đó công ty có thể cạnh tranh trực tiếp lớn nhất chỉ có thể là
công ty Vikoda (công ty nước khoán Khánh Hòa), hai công ty này được xem như là
kỳ phùng địch thủ với nhau trong ngành sản xuất nước giải khát tinh khiết.
Sơ lược về Công ty cổ phần nước khoán Khánh Hòa (Vikoda) :
- Tên công ty : Công ty Cổ phần nước khoán Khánh Hòa (Vikoda)
- Địa chỉ: Thôn Cây Sung, Xã Diên Tân, Huyện Diên Khánh, Tỉnh
Khánh Hòa
- Giám đốc công ty : Phạm Đình Khương
- Loại hình hoạt đông: Công ty Cổ phần
- Tên giao dịch : VIKODA
- Số điện thoại : 058783359
2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Công ty CP Nước giải khát Khánh Hòa hiện đang chiếm lĩnh thị phần khá lớn
trên thị trường nên hầu như các đối thủ , các công ty nhỏ lẻ khách không có thị phần
cạnh tranh không đáng lo ngại .
2.2.2.3 Quyền lực nhà cung cấp
Những biến đổi của yếu tố nhà cung cấp cũng có tác động lớn đến hoạt động
marketing của công ty. Hiện nay, Công ty đang có các chi nhánh cung cấp hầu như
là trên toàn quốc với 3 vùng miền chính là miền bắc, trung và nam. Công ty phải
luôn cập nhật dữ liệu, thông tin về nhà cung cấp để tránh bị động nếu nhà cung cấp
xuất hiện biến động lớn.
2.2.2.4 Sức ép từ khách hàng
Thị trường thế mạnh của Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa là tỉnh

19

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Khánh Hòa, nhưng không chỉ dừng lại ở đó Công ty đã và đang cung cấp sản phẩm
cho 3 miền của đất nước và khu vực nước ngoài, được sự ưa thích của phần lớn
khách hàng nên hâu như không có sức ép nào từ phía của khách hàng. Khách hàng
không gây ra áp lực cho sản phẩm và ngân sách tài chính của Công ty.
2.2.2.5 Sản phẩm và dịch vụ thay thế
Các sản phẩm về nước tinh khiết đóng chai nếu trừ những sản phẩm từ Công
ty Senna khách hàng chỉ có 1 sự lựa chọn thay thế duy nhất đó là từ những sản
phẩm của Công ty CP nước khoán Khánh Hòa. Cụ thể là sản phầm nước đóng chai
Vikoda là đối thủ cạn tranh thay thế trực tiếp.

2.3 Phân tích môi trường bên trong của Công ty CP Nước giải khát Sanna
Khánh Hòa

2.3.1 Hoạt động marketing

Marketing là một hoạt động không thể thiếu trong doanh nghiệp nhằm để nâng
cao vị thế của công ty trên thị trường, để đánh giá và phân tích hoạt động marketing
thì công ty đang thực hiện các công việc như sau :
Về mảng phân tích hành vi khách hàng : thì công ty đưa ra các lựa chọn khác
nhau cho khách cụ thể là nhiều loại nước uống khách nhau phù hợp với từng lứa
tuổi.
Về mảng hoạt động mua và bán : quá trình mua và bán hay trao đổi hàng hóa
giữa các cá nhân chi nhánh phân phối diễn ra rất thuận lợi.
Về mảng sản xuất và dịch vụ : công ty có nhiều chi nhánh trụ sở trên địa bàng
tỉnh Khánh Hòa hay cả nước số lượng sản xuất ra cũng rất lớn.
Về mảng đánh giá và các kênh phân phối : mảng này thì không phải bàng cải
thì công ty đã phân phối sản phẩm của hình ở khắp các tỉnh thành, vùng nông thôn
trên cả nước.
Về mảng công tác nghiên cứu : thì trong vòng vài năm trở lại đây công ty đã
cho ra đời các dòng sản phẩm khác nhau tùy theo nhu cầu của khách hàng và nhu
cầu của thời đại.

2.3.2 Hoạt động sản xuất

Là một doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu về mảng sản xuất nên Sanna khánh

20

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


hòa rất chú trong hoạt động này
Về mức độ cung ứng : mảng này thì không phải bàn cải vì các sản phầm của
Senna luôn được cung cấp đến các chi nhánh, các nhà phân phối một cách nhan
chóng nhất, tỉ lệ hàng tồn kho hầu như bằng không.
Về nghiên cứu công nghệ : công ty luôn đổi mới, luôn sáng tạo nhằm tạo ra
chất lượng dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng.
Về chi phí công nghệ so với đối thủ : đối thủ cạnh tranh lớn nhất với công ty
Senna chính là công ty VIKODA nhưng nhìn mặt bằng chung thi 2 chi phí sản xuất
của công ty này là ngang như nhau.

2.3.3 Hoạt động nghiên cứu và phát triển

Công ty luôn thường xuyên tích cựu nghiên cứu thị trường nhằm thu thập
thông tin, nắm bắt khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, nắm bắt nhu cầu của đối tác
liên kết, bắt kịp tư duy hoặc sáng tạo ra những xu hướng mới cho các sản phẩm của
Công ty, lắng nghe ý kiến nhân viên để xử lý và của khách hàng, gia tăng thế mạnh
cho thương hiệu khắc phục kịp thời những điểm yếu của Công ty trên thị trường.
Nhờ hoạt động nghiên cứu này mà Công ty đã cho ra đời nhiều sản phẩm nước
uống được đông đảo công chúng đoán nhận.

2.3.4 Hoạt động tài chính kế toán

Bảng 2 . 2: thống kê tỷ suất lợi nhuận của công ty CP Nước giải khát Sanna
Khánh Hòa (2017-2020)
2017 2018 2019 2020
Tăng trưởng Doanh thu
26.5% 18.0% -13.0% N/A
thuần (sv cùng kỳ)

Tăng trưởng LNST (sv


32.2% -48.5% 8.7% N/A
cùng kỳ)
Tăng trưởng EBIT (sv
30.3% -47.1% 6.5% N/A
cùng kỳ)
Biên lợi nhuận gộp 28.6% 26.5% 30.9% N/A
ROAA 11.0% 5.4% 6.1% N/A
ROAE 13.7% 7.0% 7.5% N/A
D/E N/A N/A N/A N/A

21

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Tỷ suất cổ tức N/A 2.5% 7.4% N/A
(Nguồn: Dsotck.vn - Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa,2021)
-Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Đây là tỷ suất cho chúng ta biết hiệu quả sử dụng một đồng tài sản, cứ 1 đồng
tài sản bỏ ra sẽ thu về 1 đồng lợi nhuận. Trong 4 năm từ 2017 đến 2020, tỷ suất lợi
nhuận trên tổng tài sản tụt dốc không phanh. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của
năm 2017 là cao nhất trong tất cả các năm cho thấy công ty đang bất ổng về kinh
doanh không hiệu quả.
-Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Là tỷ suất cho biết hiệu quả sử dụng đồng vốn chủ sở hữu, cứ 1 đồng vốn chủ
sở hữu bỏ ra thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu của Công ty tăng dần trong 4 năm cũng giảm dần qua các năm cho đến năm
2019 mới có bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trở lại.
Khả năng tăng trưởng doanh thu thuần đang suy giảm qua từng năm thậm chí
còn khả chỉ số âm điều này có nghĩa là công ty đang thực sự gặp khó khăn trong
công tác tài chính của mình cần phải được cải thiện gấp.

2.3.5 Hoạt động nhân sự

Hoạt động nhân sự là công tác quan trọng vì nó quyết định tính đi đường dài
của doanh nghiệp vì phải có nguồn nhân viên tích cực năng động thì công ty mới
đổi mới sáng tạo được. Công ty luôn chú trọng đào tạo nguồn lao động mới, lao
động chất lượng sao phục vụ cho sản xuất. Chế độ làm việc ngày 8h 20 ngày/ tháng
chế độ lương thưởng hợp lý cho thấy công ty đang rất quan tâm đến công tác nhân
sự.Chính vì điều này nên có rất nhiều nhân tài tìm đến với công ty làm cho công ty
thêm vững mạnh hơn.

2.3.6 Hoạt động quản trị

Quản trị thì gồm có 4 chức năng là hoạch định,tổ chức, điều khiển, kiểm tra.
-Hoạch định:
Với tầm nhìn đưa Công ty trở thành đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực nước giải
khát tại thị trường Khánh Hòa nói chung và toàn quốc nói riêng, công ty đã và đang
hoạch định các công tác chiến lược để thực hiện được các mục tiêu đã đề ra ở trên.

22

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


-Tổ chức:
Công ty có cơ cấu tổ chức công việc gọn nhẹ, phân chia từng vị trí theo phòng
ban một cách cụ thể, rõ ràng. Mỗi phòng ban có nhiệm vụ, chức năng riêng biệt,
mỗi vị trí công việc đều có bản mô tả công việc để tránh nhầm lẫn hoặc không biết
nhiệm vụ, chi tiết.
-Điều khiển:
Công tác điều khiển các hoạt động quản trị tại Công ty do ban giám đốc thực
hiện. Sự phân chia công việc cho các nhân viên là tùy thuộc vào năng lực tiếp nhận,
khả năng tiếp thu và tốc độ xử lý công việc. Nên tất cả nhân viên đều được hiện
công việc với tính thần cao nhất.
-Kiểm tra, kiểm soát:
Công ty thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát công việc rất chặt chẽ đặc biệt là
chất lượng sản phẩm cuối cùng được hoàn thành trước khi đưa ra thị trường kiểm
tra nghiên ngặt từng sản phẩm .bàn giao ra thị trường.

2.4 Các công cụ xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Nước giải
khát Sanna Khánh Hòa

2.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE)

Các yếu tố từ môi trường bên ngoài phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh của công ty. Qua quá trình nghiên cứu và tham khảo ý kiến của 5 chuyên gia
trong và ngoài công ty, em đã liệt kê ra một số cơ hội và thách thức mà công ty gặp
phải trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Cơ hội :
- Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống và thu nhập ngày càng cao.
- Chính trị Việt Nam ổn định làm nền tảng đề giúp công ty phát triển ổn
định trên. thị trường.
- Công ty giữ vai trò tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh.
- Khách hàng tin tưởng thương hiệu của công ty.
- Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế làm nên tảng đế giúp công ty xuất khẩu
hàng hóa ra nước ngoài.
Thách thức :

23

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


- Ngày càng có nhiều mặt hàng thay thế, sản phẩm mới xuất hiện trên thị
trường.
- Dịch bệnh covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp.
- Đối thủ cạnh tranh có khả năng cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho khách
hàng.
- Yêu cầu về chất lượng và dịch vụ ngày càng khắt khe.
- Công nghệ Việt Nam chỉ ở mức trung bình so với thế giới.
Bảng 2 . 3 : Bảng đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE)
Số
Tầm
ST điểm
Các yếu tố môi trường bên ngoài quan Điểm
T quan
trọng
trọng
Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống và thu nhập ngày
1 càng cao 0,13 3 0,36
Chính trị Việt Nam ổn định làm nền tảng đề giúp công ty
2 phát triển ổn định trên thị trường 0,15 4 0,54
3 Công ty giữ vai trò tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh 0,1 2 0,20
4 Khách hàng tin tưởng thương hiệu của công ty 0,08 2 0,18
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế làm nên tảng đế
5 giúp công ty xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài 0,09 3 0,29
Ngày càng có nhiều mặt hàng thay thế, sản phẩm mới
6 xuất hiện trên thị trường 0,07 3 0,20
7 Dịch bệnh covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp 0,15 3 0,42
Đối thủ cạnh tranh có khả năng cung cấp các dịch vụ tốt
8 hơn cho khách hàng 0,08 3 0,27
9 Yêu cầu về chất lượng và dịch vụ ngày càng khắt khe 0,08 3 0,27
Công nghệ của Việt Nam chỉ ở mức trung bình so với
10 thế giới 0,07 2 0,17
1,00 2,90
(Nguồn: Đánh giá của các chuyên gia, 2021)
Nhận xét: Qua ma trận EFE ta có thể thấy điểm quan trọng công ty đạt được
là 2,90 (khá), Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa đã phản ứng tích cực
với các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài của Công ty. Tuy nhiên không chỉ
dừng lại ở đó Công ty phải tiếp tục cố gắn phấn đấu để ứng phó kịp với những ứng
phó bất ngờ từ môi trường bên ngoài.

2.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (IFE)

Các yếu tố từ môi trường bên trong phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả kinh
24

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


doanh của công ty. Qua quá trình nghiên cứu và tham khảo ý kiến của 5 chuyên gia
trong và ngoài công ty, em đã liệt kê ra một số điểm mạnh và điểm yếu mà công ty
gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Điểm mạnh :
- Hệ thống quản lý nội bộ ổn đinh
- Cơ cấu tổ chức đơn giản
- Có chính sách đầu tư nghên cứu phát triển sản phẩm
- Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, năng động
- Tự chủ về nguồn vốn
Điểm yếu :
- Chưa tuyển đủ nhân viên đáp ứng được nhu cầu hoạt động của công ty
- Hoạt động marketing còn chưa được đầu tư mạnh
- Giá bán sản phẩm của công ty cao hơn so với đối thủ
- Công việc kiểm tra, kiểm soát còn diễn ra thủ công
- Chưa xây dựng và đưa ra kế hoạch thực hiện cho mục tiêu dài hạn
Bảng 2 . 4 : Bảng đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (IFE)
Tầm Số điểm
STT Các yếu tố môi trường bên trong quan Điểm quan
trọng trọng
1 Hệ thống quản lý nội bộ ổn đinh 0,10 2 0,22
2 Cơ cấu tổ chức đơn giản 0,10 3 0,30
3 Có chính sách đầu tư nghên cứu phát triển sản phẩm 0,09 4 0,36
4 Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, năng động 0,10 3 0,28
5 Tự chủ về nguồn vốn 0,15 3 0,51
Chưa tuyển đủ nhân viên đáp ứng được nhu cầu
6 hoạt động của công ty 0,07 3 0,20
7 Hoạt động marketing còn chưa được đầu tư mạnh 0,15 4 0,60
Giá bán sản phẩm của công ty cao hơn so với đối
8 thủ 0,10 3 0,28
9 Công việc kiểm tra, kiểm soát còn diễn ra thủ công 0,07 2 0,15
Chưa xây dựng và đưa ra kế hoạch thực hiện cho
10 mục tiêu dài hạn 0,07 2 0,14
1,00 3,04
(Nguồn: Đánh giá của các chuyên gia, 2021)

25

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Nhận xét: Qua ma trận IFE ta có thể thấy điểm quan trọng công ty đạt được là
3,04 (khá), Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa đã và đang mạnh về nội
bộ, phản ứng tích cực với các yếu tố tác động từ môi trường bên trong của Công ty.
Tuy nhiên không chỉ dừng lại ở đó Công ty phải tiếp tục cố gắn phấn đấu để ứng
phó kịp với những ứng phó bất ngờ từ môi trường bên trong Công ty.

2.4.3 Ma trận SWOT

Bảng 2 . 5: Ma trận SWOT


Các yếu tố môi trường
bên ngoài Cơ hội: Thách thức:

O1. Kinh tế ngày càng phát T1. Ngày càng có

triển, đời sống và thu nhập nhiều mặt hàng, sản

ngày càng cao. phẩm thay thế


T2. Dịch bệnh covid-19
diễn biến phức tạp
O2. Chính trị Việt Nam ổn
định
T3. Đối thủ cung cấp
dịch vụ tốt hơn
O3. Công ty giữ vai trò tiên
phong
T4. Yêu cầu về chất
lượng ngày càng khắt khe
O4. Khách hàng tin tưởng
vào thương hiệu công ty
T5. Công nghệ Việt Nam
chỉ ở mức trung bình so
O5. Xu thế hội nhập quốc tế với thế giới

Các yếu tố môi tăng


trường bên trong
Điểm mạnh: Giải pháp SO: Giải pháp ST:

S1. Hệ thống quản lý nội bộ S1, S2, S3,S4,S5 + O1,O2, S1,S2,S3,S4,S5 + T1,T2,
ổn định O3,O4,O5: T3,T4,T5:
S2. Cơ cấu tổ chức đơn Phát triển nghiên cứu thị Thực hiện chiến lược nâng

26

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


giản
trường tạo ra một sản phẩmcao năng lực cạnh tranh và
S3. Có chính sách đầu tư
mới khác biệt hoàn toàn vớiphục vụ cho mục tiêu ổn
nghện cứu sản phẩm
đối thủ. định thị trường.

S4. Đội ngũ nhân viên


trẻ nhiệt huyết năng
động
S5. Tự chủ về nguồn
vốn
Điểm yếu: Giải pháp WO: Giải pháp WT:
W1. Chưa tuyển đủ nhân viên
W1,W2,W3,W4,W5 + O1, W1,W2,W3,W4,W5 +
để đáp ứng nhu cầu
O2,O3,O4,O5 : T1, T2,T3,T4,T5:
W2. Hoạt đông marketing
Mở rộng kênh phân Xây dựng các chiến lược
còn chưa được đầu tư mạnh
phối, nâng cao hoạt động về giá nhằm phù hợp với
W3. Giá bán sản phẩm của
quảng bá thương hiệu . nhu cầu khách hàng.
công ty cao hơn đối thủ
W4. Công việc kiểm tra kiểm
soát diễn ra thủ công
W5. Chưa đưa ra chiến lược,
kế hoạch dài hạn

(Nguồn: Đánh giá của các chuyên gia)


Nhận xét: Từ ma trận SWOT ta có đã liệt kê các chiến lược ra các chiến lược
gióp phần giúp Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa nâng cao năng lực
của mình đới với các đối thủ cạch tranh khách :
Giải pháp SO (maxi-maxi: nhằm tận dụng tối đa lợi thế để tạo ra cơ hội): Phát
triển nghiên cứu thị trường tạo ra một sản phẩm khách biệt hoàn toàn so với đối
thủ.
Giải pháp ST (maxi-mini: sử dụng thế mạnh để loại bỏ nguy cơ): Thực hiện
chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh và mục tiêu ổn định thị trường.
Giải pháp WO ( mini-maxi :Muốn khắc phục điểm yếu để phát huy thế mạnh):
Mở rộng kênh phân phối, nâng cao hoạt động quảng bá thương hiệu.

27

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Giải pháp WT (mini-mini: Giải quyết mọi giả định tiêu cực và tập trung giảm
thiểu nhằm hạn chế những rũi ro và ảnh hưởng tiêu cực): Xây dựng các chiến lược
về giá nhằm phù hợp với nhu cầu khách hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 của bài luận đã phân tích cho ta thấy thực trạng hoạt động kinh
doanh của Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa: Giới thiệu sơ lược về
công ty; Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2017 – 2020; Đánh giá
các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty ; Phân tích và đưa ra
một số đánh giá sử dụng 3 công cụ đề suất chiến lược : Ma trận SWOT, ma trận
EFE, ma trận IFE cho công ty và đưa ra các chiến lược kinh doanh từ đó. Chúng là :
Phương án 1: Phát triển nghiên cứu thị trường tạo ra một sản phẩm khách biệt
hoàn toàn so với đối thủ.
Phương án 2 : Thực hiện chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh và mục tiêu
ổn định thị trường.
Phương án 3: Mở rộng kênh phân phối, nâng cao hoạt động quảng bá thương
hiệu.
Phương án 4: Xây dựng các chiến lược về giá nhằm phù hợp với nhu cầu
khách hàng.

28

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CP
NƯỚC GIẢI KHÁT SANNA KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2025.

3.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới của công ty cổ phần nước giải
khát Sanna Khánh Hòa.

Hiện nay, trước những diễn biến hết sức phức tạp của dịch bênh Covid-19
khiến kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trước
những khó khăn do tình hình dịch bệnh mang lại công ty có thể bị các đổi thủ khác
chiến lĩnh 1 phần lớn của thị trường vì để phát triển trên thị trường công ty đã đẩy
mạnh việc đánh giá và phân tích đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm khách hàng nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty trên cơ sở đó để đưa ra các mục tiêu như:
- Nghiên cứu biến động của thị trường, sau khi nhận thấy tình hình dịch
bệnh lắng xuống sẽ đẩy mạnh công tác phân tích mở rộng thị trường
kinh doanh.
- Công ty tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm tung ra sản
phẩm mới khi tình hình dịch bênh yếu đi.
- Tiến hành xúc tiếp các hoạt động tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thêm
thị phần.
- Điều chỉnh nguồn cung của nguyên liệu đầu vào cố gắn cắt giản chi phí
hết mức có thể để giúp công ty vượt qua trong giai đoạn khóa khăn,
đồng thời tìm ra các nguồn nguyên liệu mới thay thế.
Ngoài ra, công ty sẽ tích cực trong công tác kêu gọi vốn từ các nhà đầu tư,
nhằm duy trì phát triển sản phẩm.

3.2 Đề xuất giải pháp thực hiện các phương án chiến lược kinh doanh

Nhằm để đạt được mục tiêu là tăng trưởng và phát triển thị trường Công ty CP
Nước giải khát Sanna Khánh Hòa quyết tâm tăng trưởng với mục tiêu là phấn đầu
29

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


tăng doanh thi lên 20% so với cùng kỳ năm ngoái . Do vậy với mục tiêu đó em đã
đề suất giải pháp phương án thực hiện chiến lược đầu tư như sau:

3.2.1 Chiến lược nghiên cứu thị trường tạo ra sản phảm mới

Lý do lựa chọn giải pháp :


Một sản phẩm mới sẽ làm khơi gợi lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm
của công ty hơn nữa, công ty với một sản phẩm chủ đạo là nước giải khát Sanna đã
quá quen thuộc với khách hàng, họ cần một điều gì đó mới mẻ ở công ty lúc nay vì
vậy nghiên cứu sản phẩm mới là cần thiế.
Nội dung của giải pháp:
Để thưc hiện chiến lược ta cần thực hiện các giải pháp sau:
Thứ nhất, về mặt thị trường trong nước do tình hình dịch bệnh kéo dài, phần
lớn người tiêu dùng đã cảm thấy chán nản với các sản phẩm có mặt trên thị trường
thế nên 1 sản phẩm mới là rất cần thiết vào lúc này.
Thứ hai, về mặt xâm nhập quốc tế, hội nhâp quốc tế là một điều thiết yếu và
cần thiết cho lúc này mở rộng thị trường tăng doanh thu , lấy sức bậc cho sự hồi
phục của công ty thời kỳ hâụ Covid.
Thứ ba, để xâm nhập thị trường một cách hiệu quả thì công ty cần phải nghiên
cứu khảo sát các nhu cầu của người dân tại thị trường đó một cách chi tiết nhất để
chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm mới một cách hiện quả.
Hiệu quả giải pháp mang lại:
Giúp công ty thu về lợi nhuận lớn khi chiến lược thành công.

3.2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh và ổn định thị trường

Lý do lựa chọn giải pháp:


Trước tình hình khó khăn của đại dịch việc ổn định trị trường trước mắt là rất
cần thiết cho sự phát triển của công ty.
Nội dung của giải pháp:
Thứ nhất, do tình hình dịch bênh diễn biến phức tạp, chưa có chiều hướng
giảm đi nên việc công ty phải ổng định thị trường, kiểm kê các nguồn lực đang có
để biết được nguồn tài sản của công ty có thể hoạt động được bao lâu nếu tình hình
dịch bệnh này kéo dài.

30

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


Thứ hai, do các thách thức đồi với công ty ngày càng cao nên việc trước mắt là
phải ổn định thị trường, ổn định doanh thu vì đây đang là giai đoạn bảo hòa của thi
trường sản lọc đối với các đối thủ.
Hiệu quả mang lại:
Giúp công ty biết được vị thế của mình là đang ở đâu trên thị trường, ổn định
nguồn lực để giúp công ty có thể đi đường dài trong tình hình khó khăn.

3.2.3 Chiến lược mở rộng kênh phân phối

Lý do lựa chọn giải pháp:


Với tình trạng cạnh tranh về nhu cầu tiêu dùng trong mua đại dịch này thì việc
mở rộng kênh phân phối cho công ty là cần thiết.
Nội dung của giải pháp:
Thứ nhất, là sản phẩn của công ty chưa được quảng bá rộng trong mắt của
khách hàng đây cũng là cơ hội để các phòng ban trong công ty về mảng marketing
có thể phát triển trao dồi.
Thứ hai, tuyển thêm lực lượng lao động để phù hợp với quá trình sản xuất vận
động của thị trường sau khi mở rộng thời kỳ hậu đại dịch, để chuẩn bị cho cuộc hội
nhập các loại hàng hóa quốc tế.
Hiệu quả mang lại:
Giúp tăng độ phủ sóng sản phẩm của công ty trong mắt của khách hàng đưa
sản phẩm tiếp cận với khách hàng, góp phần giúp công ty mở rộng và phát triển trên
thị trường trong thời gian tới. Tăng sản lượng tiêu thụ hàng hóa, nâng cao được vị
thế cạnh tranh của công ty trên thị trường.

3.2.4 Chiến lược về giá của sản phẩm

Lý do lựa chọn giải pháp:


Để trụ vững trên thị trường trong thời gian đại dịch này việc thực hiện chiến
lược giá này là cần thiết trong
Nội dung của giải pháp:
Thứ nhất, để nâng cao doanh thu của công ty thì trong giai đoạn này công ty
nên hạ giá bán của sản phẩm để giúp công ty vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Thứ hai, lựa chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào ổn định, giá cả hợp

31

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


lý nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn. Công ty cần tăng cường công tác
quản lý và kiểm tra máy móc thường xuyên. Nhằm tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn
và giảm bớt các sản phẩm hỏng, giúp công ty giảm chi phí thiệt hại trong quá trình
sản xuất
Hiệu quả mang lại:
Giảm một số chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm. Nâng cao năng lực
cạnh tranh về giá, thu hút khách hàng, tăng lượng tiêu thu sản phẩm, thu lại nhiều
lợi nhuận cho công ty. Việc hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
Giúp công ty lấy được sự tin tưởng với khách hàng, góp phần nâng cao lợi thế cạnh
tranh của công ty trong

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Từ những chiến lược được đưa ra sau khi xây dựng ma trận SWOT ở chương
2, chương 3 là phân tích và đưa ra các chiến lược giải pháp từ ma trận SWOT cho
công ty. Các chiến lược được đề suất đó là:
Chiến lược 1: chiến lược nghiên cứu thị trường tạo ra sản phẩm mới.
Chiến lươc 2: nâng cao năng lực cạnh tranh và ổn định thị trường.
Chiến lược 3: chiến lược mở rộng kênh phân phối.
Chiến lược 4: chiến lược về giá sản phẩm.

32

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


KẾT LUẬN

Một con thuyền muốn ra khơi thì không chỉ cần có người thuyền trưởng,
thuyền viên hay hướng gió để đẩy thuyền đi mà điều đầu tiên một con thuyền muốn
ra được ngoài khơi phải có mục tiêu, phải xác định hướng đi vạch ra chiến lược rõ
ràng.Doanh nghiệp cũng vậy doanh nghiệp cũng cần đến các chiến lược kinh doanh
để giúp con thuyền của mình đi được đến bờ bên kia của đại dương.Tuy nhiên tùy
vào mỗi thời điểm mà chiến lược sẽ khác nhau, doanh nghiệp nên tìm kiếm, theo
dõi thường xuyên các diễn biến trên thị trường, các khách hàng tiềm năng, lựa chọn
đúng nhu cầu, nắm bắt đúng thời cơ từ đó có những thay đổi trong chiến lược kinh
doanh của mình.
Bài luận đã hệ thống hóa những kiến thức về cơ sở lý thuyết và cách xây dựng
một chiến lược kinh doanh từ đó tìm kiếm được điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ
hội, thách thức của doanh nghiệp. Dựa trên các cơ sở đó em đã xây dựng ma trận
EFE, IFE và ma trận SWOT từ môi trường bên trong và bên ngoài của Công ty CP
Nước giải khát Sanna Khánh Hòa. Sau đó tiến hành phân tích nghiên cứu và đưa ra
các chiến lược kinh doanh để giúp công ty phát triển vững mạnh đến năm 2025.
Em hy vọng các kết quả từ nghiên cứu này của bài luận dù còn nhiều hạn chế
về mặt không gian và thời gian nhưng em hy vọng nó sẽ đóng góp 1 phần nào đó
vào sự phát triển của công ty nhằm giúp công ty nhằm giúp công ty phát triển vững
mạnh.

33

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Khánh Hòa (2021), Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Công nghệ Nguyễn Thanh đến năm 2030, Khóa luận tốt nghiệp,
Trường Đại học Nha Trang.
2. Phạm Huỳnh Trúc Ly (2021),Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh tại Công ty Cổ phần Farmtech Viet Nam,Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại
học Nha Trang.
3. Lê Thị Hoa Lý (2021), Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Thương mại - Dịch vụ và truyền thông toàn cầu (Global media) đến
năm 2024, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang.
4. Ngô Kim Thanh (2012), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội.
5. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt (2010), Quản Trị Chiến Lược, NXB
Thống kê, Hà Nội.
6. Huỳnh Thị Bích Vân (2021), Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty
Trách nhiệm hữu hạn Thương mại dịch vụ du lịch An Nam tour giai đoạn 2018-
2020, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang.

Trang Web

7. https://knacert.com.vn/blogs/tin-tuc/ma-tran-swot-la-gi-ung-dung-cua-swot-
vao-phan-tich-chien-luoc-kinh-doanh , (“ma trận SWOT là gì?, ứng dụng của Swot
và phân tích chiến lược kinh doanh”, knacert),truy cập ngày 27/10/2021.

34

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


8. https://lafactoriaweb.com/ma-tran-swot-la-gi , (“ma trận SWOT là gì?, ứng
dụng, ý nghĩa, phân tích swot bước thanh công của doanh nghiệp”, lafactoriaweb),
truy cập ngày 27/10/2021.
9. https://vietnambiz.vn/ma-tran-efe-external-factor-evaluation-matrix-la-gi-
20191009173839312.htm , (“ma trận EFE là gì?”, kiến thức kinh tế), truy cập ngày
26/10/2021.
10. https://luanvanquantri.com/ma-tran-ife-la-gi/ ,(“ma trận IFE là gì đánh giá
môi trường bên trong doanh nghiệp”,Luận văn quản trị), truy cập ngày 26/10/2021.

PHỤ LỤC

- Mẫu xin ý kiến của chuyên gia ở Công ty CP Nước giải khát Sanna Khánh Hòa.

- Cách tính điểm ở ma trận IFE:


Ý kiến của chuyên gia Mức
Tính
Các yếu tố bên điểm độ
trong CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 Trun quan
g trọng
bình

1. Hệ thống quản
1 2 2 3 3 0,22 0,10
lý nội bộ ổn đinh.

2. Cơ cấu tổ chức
4 3 3 3 2 0,30 0,10
đơn giản..

35

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


3. Có chính sách
đầu tư nghên cứu
4 4 4 4 4 0,36 0,09
phát triển sản
phẩm.

4. Đội ngũ nhân


viên trẻ, nhiệt 4 2 3 2 3 0,28 0,10
huyết, năng động.

5. Tự chủ
3 4 3 3 4 0,51 0,15
về nguồn
vốn.
6. Chưa tuyển đủ
nhân viên đáp ứng
2 2 3 4 3 0,20 0,07
được nhu cầu hoạt
động của công ty.
7.Hoạt động
marketing còn
4 4 4 4 4 0,60 0,15
chưa được đầu tư
mạnh.
8. Giá bán sản
phẩm của công ty
3 2 3 2 4 0,28 0,10
cao hơn so với đối
thủ.

9. Công việc kiểm


tra, kiểm soát còn 3 3 2 2 1 0,15 0,07
diễn ra thủ công.

10. Chưa xây dựng


và đưa ra kế hoạch
3 2 2 2 1 0,14 0,07
thực hiện cho mục
tiêu dài hạn.

Tổng 3,04 1,00

36

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


- Cách tính bảng ma trận EFE:

Ý kiến chuyên gia


Mức
Các yếu tố bên Tính điểm độ
ngoài Trung bình quan
CG
CG1 CG2 CG3 CG5 trọng
4

1. Kinh tế ngày
càng phát triển,
đời sống và thu 3 3 2 3 3 0,36 0,13
nhập ngày càng
cao.
2. Chính trị Việt
Nam ổn định làm
nên tảng đề giúp
4 3 4 3 4 0,54 0,15
công ty phát triển
ổn định trên thị
trường.
3. Công ty giữ vai
trò tiên phong
1 2 2 3 2 0,20 0,1
trong lĩnh vực
kinh doanh.
4. Khách hàng tin
tưởng thương hiệu 1 2 3 2 3 0,18 0,08
của công ty.
5. Xu thế hội nhập
kinh tế quốc tế
làm nên tảng đế
3 4 3 2 4 0,29 0,09
giúp công ty xuất
khẩu hàng hóa ra
nước ngoài .
6. Ngày càng có 2 4 3 3 2 0,20 0,07
nhiều mặt hàng
thay thế, sản phẩm
mới xuất hiện trên

37

Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)


thị trường.
7. Dịch bệnh
covid-19 diễn
1 4 4 2 3 0,42 0,15
biến
ngày càng phức
tạp.
8. Đối thủ cạnh
tranh có khả năng
cung cấp các dịch 3 3 3 4 4 0,27 0,08
vụ tốt hơn cho
khách hàng.
9. Yêu cầu về
chất lượng và
4 3 4 4 2 0,27 0,08
dịch vụ ngày
càng khắt
khe.
10. Công nghệ của
Việt Nam chỉ ở
3 2 4 2 1 0,17 0,07
mức trung bình so
với thế giới.
Tổng 2,90 1,00

38
Downloaded by Anh Tu?n (demon1312003@gmail.com)

You might also like