CVV 519 S42021026

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

MÔ HÌNH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


VIỆT NAM - NHỮNG BlỂư HIẸN
ĐẶC TRƯNG TRONG KINH TẾ,
CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI
PGS, TS NGÔ TUẤN NGHĨA
Học viện Chỉnh trị quốc gia Hồ Chí Minh

♦ Tóm tăt: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tiến trình
cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong quả trình hiện thực hóa con đường đó,
những giá trị mang tính câu trúc vê mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam cũng dần trở nên rõ nét
hơn. Đó là một mô hình phản ánh đặc trưng, trình độ phát triển và hoàn cảnh lịch sử cụ thể do
nhân dãn, vì nhân dân Việt Nam lựa chọn và kiến tạo nên. Bài viết tập trung làm rõ những đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam được nhận diện ở các phương diện cốt lõi: kinh tế, chỉnh trị,
văn hóa và xã hội.
♦ Từ khóa: Mô hình chủ nghĩa xã hội; Kinh tể; Chính trị; Văn hóa; Xã hội.

1. Thực tiễn vận động của xã hội cho thấy, lịch người. Thực tế phát triển của chúng ta đang xác
sử phát triển của nhân loại là một dòng chảy thực giá trị đúng đắn đó. “Những thành tựu to
không ngừng. Những thời đại lịch sử sau luôn có lớn, có ý nghĩa lịch sử”1, không chỉ tự chúng ta
xu hướng văn minh và tiến bộ hom thời đại trước công nhận mà là sự ghi nhận của cộng đồng
đó. Mặc dù có thể có những khúc quanh co, thậm quôc tê vê con đường và những giá trị cốt lõi
chí, có những thòi điểm thụt lùi, song xu hướng trong mô hình phát triển của Việt Nam.
lịch sử vẫn cứ tiến lên và văn minh hơn. Trong Cương lĩnh năm 2011, Đảng ta khẳng
Trong dòng chảy lịch sử đó, việc lựa chọn định, xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) mà nhân
con đường và cách thức phát triển của mỗi quốc dân Việt Nam xây dựng là một xã hội được biểu
gia được quy định bởi hoàn cảnh cụ thể, khách hiện ở những giá trị cốt lõi: “Dân giàu, nước
quan của quốc gia đó trong sự liên hệ với sự phát mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân
trien theo chiều hướng tiến bộ cùa lịch sử. Với dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa
Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền với chủ trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
nghĩa xã hội (CNXH) là con đường duy nhất xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến,
đúng để phát triển theo xu hướng của lịch sử loài đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống

26 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÉN, số 4 (14) 2021


MÔ HÌNH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triến hướng tới hệ giá trị thống nhất biện chứng: dân
toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt giàu, nước mạnh, dãn chủ, công bằng, văn minh.
Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau Xét trong suốt chiều dài lịch sử loài người,
cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội những giá trị cốt lõi về dân giàu, nước mạnh, dân
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân chủ, công bằng, văn minh luôn là khát vọng chung
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu mà mọi quốc gia đều hướng tới. Tuy vậy, lịch sử
nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”2. thế giới hiện nay đang cho thấy: có quốc gia dân
Đây là một hệ thống các giá trị côt lõi định đã giàu song nước không mạnh; có quốc gia giàu
hình xã hội XHCN Việt Nam. Những giá trị đó mạnh song chưa hẳn đã dân chủ, công băng, văn
cũng chính là khát vọng mà nhân dân Việt Nam minh. Do đó, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước
mong muốn đạt được, đồng thời, cũng phản ánh mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, lấy sự phát
sự phù hợp với khát vọng cùa nhân loại đang triển vì con người và giải phóng con người làm hệ
hướng tới. giá trị phản ánh khát vọng và phù hợp với xu
Xa hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là hướng phát triển chung của nhân loại.
Với nghĩa như vậy, những giá trị cốt lõi về
một xã hội do nhân dân làm chủ. Đây là đặc
trưng có ý nghĩa bao trùm, thể hiện cô đọng giá một xã hội mà nhân dân Việt Nam xây dựng
trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin vê mục tiêu dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
cách mạng của những người cộng sản là đưa phản ánh xu hướng phát triển của lịch sử và
nhân dân lao động trở thành chủ thể, làm chủ phù hợp tự nhiên với xu hướng phát triển tiến

vận mệnh lịch sử của mình. Tinh thân đó cũng bộ của lịch sử nhân loại. Đó cũng là con đường
đồng thời được phản ánh trong tư tưởng Hồ Chí đúng đắn định hướng cho sự phát triên của
Minh rằng: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dán. Bao Việt Nam. Một con đường phát triển vừa phản
nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đối ánh khát vọng của toàn thể nhân dân, vừa phù
mới, xây dựng là trách nhiệm cùa dân. Sự nghiệp hợp với xu hướng phát triển của loài người.
kháng chiến, kiến quốc là công việc của dãn. Con đường đó chắc chắn sẽ đi đến thắng lợi và
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do thành công.
dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân 2. Trên nền tảng hệ giá trị cốt lõi, quá trình
tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng hiện thực hóa xã hội XHCN Việt Nạm càn được
quan sát cụ thể hơn trên nhiều chiều cạnh biện
đều ở noi dân”3.
Quan sát trên phạm vi quốc tế, mỗi quốc gia chứng trong một chỉnh thể thông nhât.
đều có giai cấp nhât định làm chủ đât nước của về biểu hiện đặc trưng trong lĩnh vực kinh tê.
họ. Đối với Việt Nam, trong xã hội XHCN của Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
mình, chủ thể duy nhất làm chủ chính là nhân là phương thức để hiện thực hóa xã hội XHCN
dân. Đây là giá trị cốt lõi, bao trùm, chi phối các ở Việt Nam. Nền kinh tế thị trường định hướng
thành tố giá trị khác và cũng là điểm căn bản XHCN là một kiểu hình nền kinh tế thị trường
phản ánh điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể và
phản ánh đặc trưng CNXH Việt Nam.
Hệ giá trị phản ánh mô hình xã hội XHCN nêu con đường phát triển của Việt Nam. Lịch sử phát
triển kinh tế thị trường trên thế giới cho thấy, cơ
trên là hệ thống mở, phản ánh quá trình phát triên
theo chiều hướng tiến bộ của Việt Nam dưới sự chế thị trường là kết quả của quá trình lịch sử
lãnh đạo của Đảng. Với tinh thân ây, xã hội nhân loại. Cơ chế thị trường không phải là sản
XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội phẩm riêng có của một quốc gia hay một nhóm

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, số 4 (14) 2021 27


MÔ HÌNH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

quốc gia nào đó. Tuy nhiên, cơ chế thị trường Với những nét lớn đó, có thể thấy, nền kinh
được vận hành trong một nền kinh tế thị trường tê thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
nhât định lại phản ánh đặc thù lịch sử, hoàn cảnh phản ánh những đặc trưng khái quát gồm:
cụ thể của quốc gia ấy. Nền tảng tư tưởng của các chủ thể tham gia
Con đường phát triển của Việt Nam là độc vận hành nền kinh tế thị trường định hướng
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nhưng XHCN là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
như thê không có nghĩa Việt Nam đã là một Chí Minh. Với hệ giá trị hướng tới giải phóng
quôc gia XHCN hoàn thiện. Việt Nam đang phát con người, thừa nhận mọi quyền lực thuộc về
triển theo định hướng XHCN. Mà xã hội XHCN nhân dân, phát triển xã hội vì mục đích hướng
như trên đã chỉ ra với một hệ giá trị biện chứng đên con người, do con người và vì con người;
thông nhât. Cho nên, kinh tể thị trường ở Việt chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nam cũng phải mang đặc trưng của nền kinh tế là kim chỉ nam cho các hành động xây dựng,
thị trường phản ánh con đường phát triển của hoạch định chính sách cũng như thực hành sản
Việt Nam. Đó là nền kinh tế thị trường định xuất kinh doanh. Trên nền tảng tư tưởng này,
hướng XHCN. Đây là một kiểu nền kinh tế thị các chủ thê kinh doanh và quản lý, vừa tuân thủ
trường vừa có những đặc trưng chung, phổ biến các quy luật khách quan của nền kinh tế thị
không thể thiếu trong mọi nền kinh té thị trường, trường, vừa đồng thời hướng đến hiện thực hóa
song đông thời, cũng có những đặc trưng riêng, hệ giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
phản ánh những đặc điểm cụ thể của Việt Nam. băng, văn minh. Đây là đặc trưng của nền kinh
Như vậy, kinh tế thị trường định hướng XHCN tế thị trường định hướng XHCN phân biệt với
là một kiêu hình kinh tế thị trường bổ sung vào các nền kinh tế thị trường khác vốn rất đa dạng
hệ thông các kiểu hình kinh tế thị trường đa dạng trên thế giới.
trên thế giới. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
về mặt lý luận, việc khái quát những đường ở Ỵiệt Nam có nhiều hình thức sở hữu, thành
nét lớn của một nền kinh tể thị trường, cần căn phần kinh tế. Mọi nguồn lực, tiềm lực, tiềm
cứ trên những tiêu chí của nó như: Nền tảng tư năng và lợi ích của các nguồn lực đó là của
tưởng, lý luận, lý thuyết cho sự phát triển nó; nhân dân và do nhân dân quyết định. Đây là
Nền tảng kinh tế biểu hiện cô đọng ở chế độ sở
nguyên tăc định hướng trong phát triển kinh tế
hữu và mục đích của ché độ sở hữu trong nền thị trường ở Việt Nam. Mặc dù sở hữu có vai
kinh tế đó; Bàn chất và vai trò của nhà nước trò quyết định trong quan hệ sản xuất và trao
trong nền kinh tế đó; Vai trò của thị trường trong
đôi. Song, sở hữu tự thân nó không đem lại lợi
việc điều tiết và phân bổ nguồn lực của nền kinh ích. Lợi ích từ đối tượng sở hữu được phát huy
tế đó. Nếu xét theo những nét lớn này, thế giới
thông qua quá trình quản lý, phân phối, trao
đang cho thấy có hàng trăm kiểu nền kinh tế thị đôi. Do đó, đê khai thác được lợi ích từ các
trường ứng với hàng trăm quốc gia khác nhau. nguồn lực, các tiềm lực, tiềm năng và lợi thế
Không có một nền kinh tế thị trường nào thuần của nền kinh tế, cần thông qua vai trò của thể
nhất, dập khuôn của một nền kinh tế thị trường chê quản lý, phân phối. Thể chế quản lý này
của quôc gia khác. Mặc dù giữa các quốc gia đó cũng cân phải thực hiện nguyên tắc của dân,
có nhiều điểm tương đồng, thậm chí cùng trình
do dân và vì dân. Với nghĩa như vậy, đặc trưng
độ phát triển thì nền kinh tế thị trường của các vê sở hữu được biểu hiện tập trung ở cách thức
quốc gia đó cũng không hoàn toàn đồng nhất.
khai thác lợi ích và sử dụng, phân bổ lợi ích.

28 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, số 4 (14) 2021


MÔ HÌNH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHÙ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Chính điểm này phản ánh sự khác nhau về chế thức hình thành và phát triển của hệ thống chính
độ kinh tế giữa các nền kinh tế thị trường. Với trị mang đặc trưng XHCN Việt Nam.
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bao Vê biêu hiện đặc trưng trong văn hóa. Trong
nhiêu lợi ích là của dân, do dân và vì dân. Đây mô hình XHCN Việt Nam, văn hóa là nền tảng
là điểm phân biệt kinh tế thị trường định tinh thần của xã hội, là động lực của quá trình
hướng XHCN Việt Nam với các nền kinh tế phát triển. Giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp
thị trường khác trên thế giới. luôn được phát huy kết họp với những tinh hoa
Cũng như mọi nền kinh tế thị trường trên thế văn hóa của nhân loại luôn được giao lưu, tiếp
giới, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN biến tạo thành một chỉnh thể nền văn hóa đậm
Việt Nam có sự kết họp giữa vai trò quản lý của bản sắc, đa dạng về biểu hiện ứng với mồi tộc
Nhà nước với sự vận động khách quan của các người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
quy luật thị trường. Xét về bản chất, Nhà nước Các dân tộc trong nước bình đẳng, tôn trọng,
XHCN Việt Nam mang bản chất của giai cấp giúp nhau cùng tiến bộ. Nền văn hóa XHCN
công nhân, nhà nước dân chủ, của dân, do dân, được định hướng phát triển hướng tới những giá
vì dân. Do đó, vai trò của Nhà nước trong điều trị phố quát tự do, hạnh phúc, con người được
tiết nền kinh tế thị trường vừa tuân thủ các giải phóng, có cơ hội phát triển toàn diện. So
nguyên tắc khách quan của nền kinh tể thị sánh với quan điểm phát triển của các quốc gia
trường, vừa đảm bảo định hướng hoạt động của trên thế giới, rất hiếm có quốc gia khẳng định
các chủ thể trong toàn xã hội hướng tới hiện thực được mô hình phát triển dựa trên văn hóa là nền
hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, tảng tinh thần, là động lực của quá trình phát
công bằng, văn minh. triển. Đây cũng là một trong những biểu hiện
về biếu hiện đặc trưng trong chính trị. Chế phản ánh đặc trưng riêng của mô hình CNXH
độ chính trị của Việt Nam là chế độ chính trị dân Việt Nam. Khi văn hóa được đặt đúng vị trí là
chủ, của dân, do dân, vì dân. Đó là chế độ chính nền tảng tinh thần của xã hội, sẽ trở thành động
trị do nhân dân làm chủ. Quyền lực là thống nhất lực của quá trình phát triển, văn hóa cho phát
của nhân dân. Nhân dân quyết định việc phân triển và phát triển có văn hóa chính là đường nét
công và phối hợp giữa các thành tố cấu thành phản ánh sự khác biệt giữa các quốc gia. Với
nhà nước. Không thực hiện tam quyền phân lập. Việt Nam, phát triển với động lực văn hóa cũng
Nen tảng tư tưởng của chế độ chính trị là nhất chính là hướng xã hội tới trình độ văn minh, góp
nguyên do Đảng Cộng sản lãnh đạo, dựa trên phần hiện thực hóa hệ giá trị cốt lõi của mô hình
nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ CNXH Việt Nam.
Chí Minh, kế thừa tinh hoa, trí tuệ của nhân loại về biếu hiện đặc trưng trong lĩnh vực xã hội.
phù hợp để phát triển và hoàn thiện các phương Phương châm phát triển lĩnh vực xã hội mang
thức vận hành chế độ chính trị theo đúng nguyên tính nguyên tắc ở Việt Nam là vì con người và
tắỊc của dân, do dân, vì dân. Tinh thần XHCN do con người. Con người, vì vậy, vừa là trung
phản ánh trong chế độ chính trị ở Việt Nam là tâm, chủ thể, vừa là mục đích của quá trình phát
Nhà nước của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh triển. Yeu tố xã hội góp phần phản ánh kết quả
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bao nhiêu lợi của việc hiện thực hóa giá trị XHCN ở Việt
ích là của dân, hoạt động của bộ máy quyền lực Nam. Do đó, mọi khía cạnh xã hội, nhất là các
là vì dân, do dân. Với những nguyên tắc này, khía cạnh xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, an
phản ánh đặc trưng cơ chế vận hành, phương sinh xã hội luôn được chú trọng, chăm lo trong

CHÙ NGHĨA XÃ HỘI - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, số 4 (14) 2021 29


MÔ HÌNH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

quá trình phát triển xã hội. Hướng tới mục tiêu nhưng đã ảnh hưởng tới con đường phát triển
dân giàu, làm giàu chính đáng để vươn lên thoát của đất nước. Ở đây phê phán hai quan điểm sai
nghèo; mỗi người dân trở nên giàu có, đất nước trái sau đây:
sẽ giàu mạnh; sự công bằng về cơ hội phát triển Một là, quan điểm phủ nhận nền tảng tư
là mục tiêu hướng tới trong hệ giá trị cốt lõi của tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin với động cơ phủ
mô hình XHCN Việt Nam. Với ý nghĩa đó, khía nhận con đường phát triển theo định hướng
cạnh công bằng luôn được chú ý, thực hiện tinh XHCN ở Việt Nam.
thần kết hợp ngay từ đầu và trong suốt quá trình Thuộc nhóm quan điểm này, các cá nhân lập
phát triển; tăng trưởng kinh tế đi liền với tiến bộ, luận có vẻ có tính lý luận, nhưng thực ra là nguy
công bằng xã hội. Đây là cách thức không phải biện và không có chiều sâu về hiểu biết lịch sử.
quốc gia nào trên thế giới cũng thực hiện. Với Chẳng hạn, họ lập luận rằng, nhiều quốc gia trên
Việt Nam, việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã thế giới không tuyên bố lấy chủ nghĩa Mác -
hội đã đem lại những thành tựu to lớn về giảm Lênin làm nền tảng tư tưởng tại sao họ vẫn phát
nghèo, về cải thiện chi số thu nhập và cơ hội phát triển. Còn Việt Nam dựa trên nền tảng tư tưởng
triển. Những kết quả này đã được cộng đồng thế là chủ nghĩa Mác - Lênin lại vẫn là một quốc gia
giới ghi nhận. Khía cạnh xã hội luôn được kết hợp tụt hậu. Đi xa hơn, các quan điểm phủ nhận chủ
thống nhất giữa các nguồn lực của nhân dân, do nghĩa Mác - Lênin còn dẫn ra một số nước có
nhân dân và vì nhân dân. Đây là nét đặc trưng phản những thành công nhất định trên con đường phát
ánh mô hình CNXH Việt Nam khi so sánh với triển làm luận cứ cho việc khẳng định rằng,
cách thức phát triển của các quốc gia trong bối không dựa trên chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn có
cảnh thế giới ngày nay. thể phát triển được, V.V.. Với cách lập luận này,
Như vậy, những giá trị cốt lõi của mô hình những người muốn phủ định chủ nghĩa Mác -
XHCN Việt Nam mà nhân dân ta xây dựng được Lênin muốn chứng tỏ sự hiểu biết cá nhân của
biểu hiện ở sự thống nhất các khía cạnh kinh tế, mình, muốn trở thành ngôi sao lý luận mới,
chính trị, văn hóa, xã hội. Đồng thời, các khía cạnh muốn chứng tỏ bản thân họ mới là người sáng
đặc trưng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cũng suốt và có học vấn. Đáng thương thay, càng say
là sự phản ánh quá trình hiện thực hóa sự phát triển mê chứng tỏ sự hăng hái của mình, họ lại càng
theo định hướng XHCN ở Việt Nam. Sự thực, xã bộc lộ ra sự thiếu sâu sắc trong nền tảng tri thức.
hội XHCN và con đường đi lên CNXH mà nhân Lịch sử phát triển của nhân loại chứng minh
dân ta xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng ngày rằng, sự phát triển của các quốc gia không phải
càng sáng tỏ hơn. là một đường thẳng tuột. Càng không phải thành
3. Trong bối cảnh bùng nổ về thông tin và tựu phát triển của ngày hôm nay lại không hề bắt
phương tiện truyền thông hiện nay, với rất nhiều nguồn từ lịch sử. Thời gian mặc dù chưa quá dài
cách quan sát xuất phát từ lợi ích và động cơ của so với lịch sử phát triển của nhân loại nhưng
các thành viên trong xã hội mà có rất nhiều quan cũng có thể đã đủ dài để người ta quên đi những
điểm khác nhau về con đường phát triển của đau thương trong quá khứ. Và vì vậy, những
Việt Nam. Bên cạnh những quan điểm đúng đắn, người chỉ biết quan sát hiện tượng bề ngoài ngày
đã xuất hiện một số quan điểm sai trái, phủ nhận hôm nay, làm sao đủ trải nghiệm những khúc
CNXH và con đường xây dựng CNXH ở nước quanh trong lịch sử mà các quốc gia ngày nay
ta. Những quan điểm sai trái đó xuất phát từ được coi là phát triển đã trải qua. Vì thế, lấy tư
những động cơ khác nhau, mục đích khác nhau cách gì để khẳng định rằng, các quốc gia cứ phải

30 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, số 4 (14) 2021


MÔ HÌNH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỌl Ở VIỆT NAM

nhất định đi những con đường phát triển dập này. Lịch sử phát triển kinh tế thị trường trên thế
khuôn như nhau. Mỗi quốc gia nên biết và cần giới cho thấy, kinh tế thị trường xã hội kiểu
phải biết lựa chọn con đường phát triển thích Cộng hòa Liên bang Đức chưa có trước chiến
hợp với hoàn cảnh của mình. Và vì thế, nếu tranh thế giới lần thứ hai; kinh tế thị trường kiểu
không đủ tri thức lịch sử thì rõ ràng người ta Nhật Bản cũng vậy; kinh tế thị trường tự do kiểu
không đủ tư cách để khẳng định con đường của Mỹ cũng phải ra sức xây dựng mới có. Nghĩa là,
quốc gia nào đã chính xác hay chưa. Hơn nữa, một nền kinh tế thị trường không phải tự nhiên
việc khẳng định con đường phát triển nào đúng mà có, nó phải tích cực nỗ lực xây dựng và phát
còn đòi hỏi sự cống hiến cho sự phát triển đó. triển mới có thể thành công. Và do đó, kinh tế
Chỉ thông qua cống hiến cho sự phát triển ấy thị trường định hướng XHCN muốn có được
người ta mới có tư cách để khẳng định quá trình cũng phải xây dựng và nỗ lực. Những người
phát triển đúng hay còn khiếm khuyết. Thật phản đối mô hình kinh tế thị trường này vì muốn
đáng tiếc cho những ai đã và đang được thụ sẵn có mà không phải tham gia xây dựng, muốn
hưởng những thành quả do con đường phát triển nhập khẩu các mô hình kinh tế thị trường trên
của Việt Nam, thành quả do nhân dân Việt Nam thế giới! Liệu có thể làm được như thế? Hẳn ai
cố gắng không mệt mỏi mới có được lại quay trở có chút tri thức cũng đều hiểu rằng không thể
lại phê phán con đường phát triển của đất nước như thế.
mình. Theo nghĩa con người mà nói, đó là sự Mặt khác, cũng do một số cá nhân có quan
vong ơn và bội nghĩa với nhân dân. điểm phủ nhận đó không hiểu xã hội XHCN
Hai là, quan điểm phủ nhận kinh tế thị trường với hệ thống giá trị cốt lõi phản ánh giá trị phổ
định hướng XHCN ở Việt Nam. quát của nhân loại như đã chỉ ra. Họ vẫn ngộ
Lập luận của quan điểm phủ nhận này cho nhận, mang tư duy giáo điều về CNXH, nên
rằng, không thể có cái gọi là kinh tế thị trường không thể lý giải được tại sao lại có thể tồn tại
định hướng XHCN, và rằng, không thể gán ghép nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Sự
kinh tế thị trường với cái đuôi định hướng lúng túng này thực sự là do chưa đủ tầm trí tuệ
XHCN. Đáng tiểc, quan điểm này không chỉ để tự cắt nghĩa cho bản thân.
dừng lại ở nhóm các thành viên không có điều Tóm lại, độc lập dân tộc gắn liền với chủ
kiện tích luỹ tri thức mà còn xuất hiện ngay cả nghĩa xã hội là con đường đúng nhất để phát triển
trong một sô cá nhân, thành viên xã hội được Việt Nam. Những giá trị phổ quát của mô hình
đào tạo và có học vấn. Vì sao lại có sự đáng tiếc này cần phải nỗ lực hiện thực hóa mới có thể
này? Thực tế, một số cá nhân có chút ít học vấn thành công được. Đó cũng chính là con đường
đỉã tự cho mình là đủ, đã có thể ngộ nhận mình đem lại lợi ích chân chính cho nhân dânO
co thể xoay chuyển càn khôn mà không biết rằng
“nọc hải vô nhai” (biển học vô bờ), thành ra, khi
không đủ sức giải thích được và không có năng
lực tự cắt nghĩa thì họ trở nên lúng túng và cho 1 Đảng Cộng sàn Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu
ràng không thể có được kiểu kinh tế thị trường toàn quốc lần thứXIII, Nxb. CTQGST, H., 2021, tập 1,
định hướng XHCN ở Việt Nam. Họ không thể tr.25.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu
hiểu, kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng
toàn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQGST, H., 2011, tr.70.
là một kiểu hình kinh tế thị trường trong đa dạng 3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQGST, H., 2011, tập
các nền kinh tế thị trường hiện diện trên thế giới 6, tr.232.

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN, số 4 (14) 2021 31

You might also like