Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 68

Đạo hàm và tích phân số

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương

Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM


Khoa Khoa học ứng dụng
Bộ môn Toán ứng dụng
ngththuong@hcmus.edu.vn

Ngày 24 tháng 2 năm 2022

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 1 / 39
Mục lục

1 Tính gần đúng đạo hàm

2 Tính gần đúng tích phân xác định


Công thức hình thang
Công thức Simpson

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 2 / 39
Tính gần đúng đạo hàm

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 3 / 39
Đặt vấn đề

Ta biết rằng đối với các hàm số sơ cấp liên tục trên một miền D, ta
luôn có công thức giải tích để tính đạo hàm của chúng tại mọi điểm
thuộc D.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 4 / 39
Đặt vấn đề

Ta biết rằng đối với các hàm số sơ cấp liên tục trên một miền D, ta
luôn có công thức giải tích để tính đạo hàm của chúng tại mọi điểm
thuộc D.
Tại sao ta phải tính xấp xỉ đạo hàm?
I Đối với những hàm được cho dưới dạng rời rạc mà không có biểu thức
giải tích rõ ràng, tức là ta chỉ biết giá trị của nó tại một số điểm cho
trước mà không biết được biểu thức chính xác của hàm số đó, thì việc
áp dụng công thức giải tích để tính trực tiếp đạo hàm là không khả thi.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 4 / 39
Đặt vấn đề

Ta biết rằng đối với các hàm số sơ cấp liên tục trên một miền D, ta
luôn có công thức giải tích để tính đạo hàm của chúng tại mọi điểm
thuộc D.
Tại sao ta phải tính xấp xỉ đạo hàm?
I Đối với những hàm được cho dưới dạng rời rạc mà không có biểu thức
giải tích rõ ràng, tức là ta chỉ biết giá trị của nó tại một số điểm cho
trước mà không biết được biểu thức chính xác của hàm số đó, thì việc
áp dụng công thức giải tích để tính trực tiếp đạo hàm là không khả thi.
I Trên thực tế, có thể có nhiều hàm số ta sẽ tìm được công thức chính
xác của đạo hàm. Tuy nhiên, công thức đó nói chung là rất phức tạp,
và để tính được giá trị đạo hàm hoặc đạo hàm bậc cao của nó tại một
điểm nào đó đòi hỏi rất nhiều dữ liệu của hàm số, làm cho việc tính
toán này trở nên khó khăn.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 4 / 39
Đặt vấn đề

Ta biết rằng đối với các hàm số sơ cấp liên tục trên một miền D, ta
luôn có công thức giải tích để tính đạo hàm của chúng tại mọi điểm
thuộc D.
Tại sao ta phải tính xấp xỉ đạo hàm?
I Đối với những hàm được cho dưới dạng rời rạc mà không có biểu thức
giải tích rõ ràng, tức là ta chỉ biết giá trị của nó tại một số điểm cho
trước mà không biết được biểu thức chính xác của hàm số đó, thì việc
áp dụng công thức giải tích để tính trực tiếp đạo hàm là không khả thi.
I Trên thực tế, có thể có nhiều hàm số ta sẽ tìm được công thức chính
xác của đạo hàm. Tuy nhiên, công thức đó nói chung là rất phức tạp,
và để tính được giá trị đạo hàm hoặc đạo hàm bậc cao của nó tại một
điểm nào đó đòi hỏi rất nhiều dữ liệu của hàm số, làm cho việc tính
toán này trở nên khó khăn.
→ Ta thấy rằng thay vì tính chính xác đạo hàm của hàm số thì việc
tính toán xấp xỉ trở nên cần thiết và đơn giản hơn nhiều.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 4 / 39
Tính gần đúng đạo hàm

Đạo hàm của hàm số f tại x0 (nếu có) được cho bởi công thức

f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x0 ) = lim .
h→0 h

Công thức trên cho ta một cách xấp xỉ rõ ràng cho f 0 (x0 )

f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x0 ) ≈ .
h

với h là một số đủ nhỏ.


Công thức trên là rõ ràng, tuy nhiên có sai số khá lớn.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 5 / 39
Tính gần đúng đạo hàm
Để xấp xỉ f 0 (x0 ), ta giả sử
x0 ∈ (a, b)
f ∈ C 2 ([a, b])
x1 = x0 + h với h 6= 0 đủ nhỏ sao cho x1 ∈ [a, b]
y0 = f (x0 ) và y1 = f (x1 ) = f (x0 + h)

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 6 / 39
Tính gần đúng đạo hàm
Để xấp xỉ f 0 (x0 ), ta giả sử
x0 ∈ (a, b)
f ∈ C 2 ([a, b])
x1 = x0 + h với h 6= 0 đủ nhỏ sao cho x1 ∈ [a, b]
y0 = f (x0 ) và y1 = f (x1 ) = f (x0 + h)
Với bảng số liệu

đa thức nội suy Lagrange có dạng


x − x0 x − x1
L(x) = y1 − y0
h h
với h = x1 − x0 .

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 6 / 39
Tính gần đúng đạo hàm
Để xấp xỉ f 0 (x0 ), ta giả sử
x0 ∈ (a, b)
f ∈ C 2 ([a, b])
x1 = x0 + h với h 6= 0 đủ nhỏ sao cho x1 ∈ [a, b]
y0 = f (x0 ) và y1 = f (x1 ) = f (x0 + h)
Với bảng số liệu

đa thức nội suy Lagrange có dạng


x − x0 x − x1
L(x) = y1 − y0
h h
với h = x1 − x0 . Do đó, với mọi x ∈ [x0 , x1 ], ta có
y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x) ≈ = .
h h
T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 6 / 39
Tính gần đúng đạo hàm
Đặc biệt, tại x = x0 , ta có
y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x0 ) ≈ =
h h

và được gọi là công thức sai phân tiến (Forward difference) nếu h > 0.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 7 / 39
Tính gần đúng đạo hàm
Đặc biệt, tại x = x0 , ta có
y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x0 ) ≈ =
h h

và được gọi là công thức sai phân tiến (Forward difference) nếu h > 0.
Còn tại x = x1 , ta cũng có

y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x1 ) ≈ =
h h
và được gọi là công thức sai phân lùi (backward difference).

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 7 / 39
Tính gần đúng đạo hàm
Đặc biệt, tại x = x0 , ta có
y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x0 ) ≈ =
h h

và được gọi là công thức sai phân tiến (Forward difference) nếu h > 0.
Còn tại x = x1 , ta cũng có

y1 − y0 f (x0 + h) − f (x0 )
f 0 (x1 ) ≈ =
h h
và được gọi là công thức sai phân lùi (backward difference). Công thức
này thường được viết dưới dạng

f (x0 ) − f (x0 − h)
f 0 (x0 ) ≈
h

nếu h > 0.
T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 7 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Xét bảng số

với y0 = f (x0 ), y1 = f (x1 ) = f (x0 + h), y2 = f (x2 ) = f (x0 + 2h).

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 8 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Xét bảng số

với y0 = f (x0 ), y1 = f (x1 ) = f (x0 + h), y2 = f (x2 ) = f (x0 + 2h). Đa


thức nội suy Lagrange có dạng

(x − x0 )(x − x1 ) (x − x0 )(x − x2 ) (x − x1 )(x − x2 )


L(x) = 2
y2 − 2
y1 + y0 .
2h h 2h2
Suy ra
x − x0 x − x1 x − x2
L0 (x) = 2
(y2 − 2y1 ) + 2
(2y2 + y0 ) + (y0 − 2y1 ).
2h 2h 2h2

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 8 / 39
Công thức cho ba nút cách đều
Tại x = x0 , ta có
−3y0 + 4y1 − y2
f 0 (x0 ) ≈ L0 (x0 ) =
2h
và được gọi là công thức sai phân tiến. Công thức này thường được viết
dưới dạng
−3f (x0 ) + 4f (x0 + h) − f (x0 + 2h)
f 0 (x0 ) = .
2h

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 9 / 39
Công thức cho ba nút cách đều
Tại x = x0 , ta có
−3y0 + 4y1 − y2
f 0 (x0 ) ≈ L0 (x0 ) =
2h
và được gọi là công thức sai phân tiến. Công thức này thường được viết
dưới dạng
−3f (x0 ) + 4f (x0 + h) − f (x0 + 2h)
f 0 (x0 ) = .
2h
Tại x = x1 , ta có
y2 − y0
f 0 (x1 ) ≈ L0 (x1 ) =
2h
và được gọi là công thức sai phân trung tâm/hướng tâm (Central
difference). Công thức này thường được viết dưới dạng
f (x0 + h) − f (x0 − h)
f 0 (x0 ) ≈ .
2h
T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 9 / 39
Công thức cho ba nút cách đều
Còn tại x = x2 , ta cũng có
y0 − 4y1 + 3y2
f 0 (x2 ) ≈ L0 (x2 ) =
2h
và được gọi là công thức sai phân lùi. Công thức này thường được viết
dưới dạng
f (x0 − 2h) − 4f (x0 − h) + 3f (x0 )
f 0 (x0 ) ≈ .
2h

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 10 / 39
Công thức cho ba nút cách đều
Còn tại x = x2 , ta cũng có
y0 − 4y1 + 3y2
f 0 (x2 ) ≈ L0 (x2 ) =
2h
và được gọi là công thức sai phân lùi. Công thức này thường được viết
dưới dạng
f (x0 − 2h) − 4f (x0 − h) + 3f (x0 )
f 0 (x0 ) ≈ .
2h
Mặt khác, ta có thể xấp xỉ đạo hàm cấp 2 của f như sau
y0 − 2y1 + y2
f 00 (x) ≈ L00 (x) = .
h2
Công thức này thường được viết dưới dạng
f (x0 ) − 2f (x1 ) + f (x2 )
f 00 (x1 ) ≈ .
h2
T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 10 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Ví dụ
Tính gần đúng y 0 (50) của hàm y = lg(x) theo công thức sai phân tiến dựa
vào bảng giá trị sau

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 11 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Ví dụ
Tính gần đúng y 0 (50) của hàm y = lg(x) theo công thức sai phân tiến dựa
vào bảng giá trị sau

Giải: Ta có h = 5. Theo công thức sai phân tiến, ta có


1
y 0 (50) ≈ (−3y0 + 4y1 − y2 )
2h
1
= (−3 × 1.6990 + 4 × 1.7404 − 1.7782) = 0.00864.
2×5

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 11 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Bài tập 1
ln(x + 2)
Sử dụng công thức ba nút cách đều, tính đạo hàm của hàm y =
x2 + 3
tại x = 1.2 với bước chia h = 0.5 theo công thức sai phân trung tâm. Làm
tròn kết quả đến hai chữ số sau dấu chấm thập phân.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 12 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Bài tập 1
ln(x + 2)
Sử dụng công thức ba nút cách đều, tính đạo hàm của hàm y =
x2 + 3
tại x = 1.2 với bước chia h = 0.5 theo công thức sai phân trung tâm. Làm
tròn kết quả đến hai chữ số sau dấu chấm thập phân.

Giải: Áp dụng công thức sai phân trung tâm, ta có

f (x0 + h) − f (x0 − h)
f 0 (x0 ) =
2h
f (1.7) − f (0.7)
⇔f 0 (1.2) = ≈ −0.06.
2 × 0.5

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 12 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Bài tập 2
Tính gần đúng các đạo hàm bậc hai f 00 (1.3) dựa vào bảng số liệu sau

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 13 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Bài tập 2
Tính gần đúng các đạo hàm bậc hai f 00 (1.3) dựa vào bảng số liệu sau

Giải: Áp dụng công thức xấp xỉ đạo hàm cấp 2, ta có


f (x0 ) − 2f (x1 ) + f (x2 )
f 00 (x1 ) ≈ .
h2

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 13 / 39
Công thức cho ba nút cách đều

Bài tập 2
Tính gần đúng các đạo hàm bậc hai f 00 (1.3) dựa vào bảng số liệu sau

Giải: Áp dụng công thức xấp xỉ đạo hàm cấp 2, ta có


f (x0 ) − 2f (x1 ) + f (x2 )
f 00 (x1 ) ≈ .
h2
Do đó, với h = 0.01, ta có
f (1.29) − 2f (1.3) + f (1.31)
f 00 (1.3) ≈
h2
13.78176 − 2 × 14.04276 + 14.30741
=
0.012
= 36.5
T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 13 / 39
Trường hợp tổng quát

Cho hàm y = f (x) cho bởi bảng dữ liệu

Để tính xấp xỉ đạo hàm của f (x) tại x ∈ [x0 , xn ], ta sử dụng nội suy đa
thức P (x) và f 0 (x) ≈ P 0 (x).

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 14 / 39
Trường hợp tổng quát

Ví dụ
Một chiếc xe hơi chạy trên đường được đo lại dữ liệu như sau

Thời gian được đo bởi giờ và khoảng cách đo bởi km. Xác định vận tốc xe
tại thời điểm sau khi xe chạy 5 giờ.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 15 / 39
Trường hợp tổng quát
Giải: Áp dụng công thức Lagrange, ta có
(x − x1 )(x − x2 )(x − x3 ) (x − x0 )(x − x2 )(x − x3 )
f (x) ≈ L(x) = y0 + y1
(x0 − x1 )(x0 − x2 )(x0 − x3 ) (x1 − x0 )(x1 − x2 )(x1 − x3 )
(x − x0 )(x − x1 )(x − x3 ) (x − x0 )(x − x1 )(x − x2 )
+ y2 + y3 .
(x2 − x0 )(x2 − x1 )(x2 − x3 ) (x3 − x0 )(x3 − x1 )(x3 − x2 )

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 16 / 39
Trường hợp tổng quát
Giải: Áp dụng công thức Lagrange, ta có
(x − x1 )(x − x2 )(x − x3 ) (x − x0 )(x − x2 )(x − x3 )
f (x) ≈ L(x) = y0 + y1
(x0 − x1 )(x0 − x2 )(x0 − x3 ) (x1 − x0 )(x1 − x2 )(x1 − x3 )
(x − x0 )(x − x1 )(x − x3 ) (x − x0 )(x − x1 )(x − x2 )
+ y2 + y3 .
(x2 − x0 )(x2 − x1 )(x2 − x3 ) (x3 − x0 )(x3 − x1 )(x3 − x2 )
Suy ra
(x − 3)(x − 5)(x − 8) (x − 0)(x − 5)(x − 8)
f (x) ≈ L(x) = ×0+ × 225
(0 − 3)(0 − 5)(0 − 8) (3 − 0)(3 − 5)(3 − 8)
(x − 0)(x − 3)(x − 8) (x − 0)(x − 3)(x − 5)
+ × 383 + × 623
(5 − 0)(5 − 3)(5 − 8) (8 − 0)(8 − 3)(8 − 5)
3 7 2859
= − x3 + x2 + x.
40 5 40

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 16 / 39
Trường hợp tổng quát
Giải: Áp dụng công thức Lagrange, ta có
(x − x1 )(x − x2 )(x − x3 ) (x − x0 )(x − x2 )(x − x3 )
f (x) ≈ L(x) = y0 + y1
(x0 − x1 )(x0 − x2 )(x0 − x3 ) (x1 − x0 )(x1 − x2 )(x1 − x3 )
(x − x0 )(x − x1 )(x − x3 ) (x − x0 )(x − x1 )(x − x2 )
+ y2 + y3 .
(x2 − x0 )(x2 − x1 )(x2 − x3 ) (x3 − x0 )(x3 − x1 )(x3 − x2 )
Suy ra
(x − 3)(x − 5)(x − 8) (x − 0)(x − 5)(x − 8)
f (x) ≈ L(x) = ×0+ × 225
(0 − 3)(0 − 5)(0 − 8) (3 − 0)(3 − 5)(3 − 8)
(x − 0)(x − 3)(x − 8) (x − 0)(x − 3)(x − 5)
+ × 383 + × 623
(5 − 0)(5 − 3)(5 − 8) (8 − 0)(8 − 3)(8 − 5)
3 7 2859
= − x3 + x2 + x.
40 5 40
Do đó
9 2 14 2859
f 0 (x) ≈ L0 (x) = − x + x+ .
40 5 40

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 16 / 39
Trường hợp tổng quát
Giải: Áp dụng công thức Lagrange, ta có
(x − x1 )(x − x2 )(x − x3 ) (x − x0 )(x − x2 )(x − x3 )
f (x) ≈ L(x) = y0 + y1
(x0 − x1 )(x0 − x2 )(x0 − x3 ) (x1 − x0 )(x1 − x2 )(x1 − x3 )
(x − x0 )(x − x1 )(x − x3 ) (x − x0 )(x − x1 )(x − x2 )
+ y2 + y3 .
(x2 − x0 )(x2 − x1 )(x2 − x3 ) (x3 − x0 )(x3 − x1 )(x3 − x2 )
Suy ra
(x − 3)(x − 5)(x − 8) (x − 0)(x − 5)(x − 8)
f (x) ≈ L(x) = ×0+ × 225
(0 − 3)(0 − 5)(0 − 8) (3 − 0)(3 − 5)(3 − 8)
(x − 0)(x − 3)(x − 8) (x − 0)(x − 3)(x − 5)
+ × 383 + × 623
(5 − 0)(5 − 3)(5 − 8) (8 − 0)(8 − 3)(8 − 5)
3 7 2859
= − x3 + x2 + x.
40 5 40
Do đó
9 2 14 2859
f 0 (x) ≈ L0 (x) = − x + x+ .
40 5 40
Suy ra
f 0 (5) ≈ L0 (5) = 79.85 (km/h).

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 16 / 39
Tính gần đúng tích phân xác định

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 17 / 39
Đặt vấn đề
Theo công thức Newton-Leibnitz thì
Z b
f (x)dx = F (x)|ba = F (b) − F (a)
a
0
với F (x) = f (x), F là nguyên hàm của f .

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 18 / 39
Đặt vấn đề
Theo công thức Newton-Leibnitz thì
Z b
f (x)dx = F (x)|ba = F (b) − F (a)
a
0
với F (x) = f (x), F là nguyên hàm của f .
Trên thực tế, không phải đối với hàm số nào ta cũng có thể tính toán
giá trị tích phân cụ thể và chính xác bằng phương pháp giải tích,
chẳng hạn như
Z 1 Z 2
x2 /2 sin(x)
e dx, dx, . . .
0 1 x

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 18 / 39
Đặt vấn đề
Theo công thức Newton-Leibnitz thì
Z b
f (x)dx = F (x)|ba = F (b) − F (a)
a
0
với F (x) = f (x), F là nguyên hàm của f .
Trên thực tế, không phải đối với hàm số nào ta cũng có thể tính toán
giá trị tích phân cụ thể và chính xác bằng phương pháp giải tích,
chẳng hạn như
Z 1 Z 2
x2 /2 sin(x)
e dx, dx, . . .
0 1 x
và hơn nữa nếu hàm số trong tích phân không được cho dưới dạng
hàm giải tích như trên mà chỉ được cho bởi những giá trị rời rạc,. . .
thì việc tính toán chính xác đôi khi gặp nhiều khó khăn và phức tạp.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 18 / 39
Đặt vấn đề
Theo công thức Newton-Leibnitz thì
Z b
f (x)dx = F (x)|ba = F (b) − F (a)
a
0
với F (x) = f (x), F là nguyên hàm của f .
Trên thực tế, không phải đối với hàm số nào ta cũng có thể tính toán
giá trị tích phân cụ thể và chính xác bằng phương pháp giải tích,
chẳng hạn như
Z 1 Z 2
x2 /2 sin(x)
e dx, dx, . . .
0 1 x
và hơn nữa nếu hàm số trong tích phân không được cho dưới dạng
hàm giải tích như trên mà chỉ được cho bởi những giá trị rời rạc,. . .
thì việc tính toán chính xác đôi khi gặp nhiều khó khăn và phức tạp.
Do đó, việc tính toán số các giá trị tích phân này là rất cần thiết và
quá trình tính toán số cho kết quả nhanh, đơn giản và hiệu quả hơn
quá trình tính toán lý thuyết.
T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 18 / 39
Tính gần đúng tích phân xác định

Để tính gần đúng tích phân xác định trên [a, b], ta thay hàm số f (x) bằng
đa thức nội suy Pn (x) và xem
Z b Z b
f (x)dx ≈ Pn (x)dx.
a a

Công thức hình thang.


Công thức Simpson.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 19 / 39
Công thức hình thang

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 20 / 39
Công thức hình thang
Phương pháp hình thang dựa trên việc xấp xỉ hàm cần lấy tích phân f (x)
bởi đa thức nội suy Newton tiến bậc 1 đi qua 2 điểm (a, f (a)) và (b, f (b))
xuất phát từ nút (a, f (a)).

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 21 / 39
Công thức hình thang
Phương pháp hình thang dựa trên việc xấp xỉ hàm cần lấy tích phân f (x)
bởi đa thức nội suy Newton tiến bậc 1 đi qua 2 điểm (a, f (a)) và (b, f (b))
xuất phát từ nút (a, f (a)).
Khi đó
f (x) ≈ P1 (x) = f (a) + f [a, b](x − a)
f (b) − f (a)
= f (a) + (x − a).
b−a

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 21 / 39
Công thức hình thang

Suy ra
Z b Z b
f (x)dx ≈ P1 (x)dx
a a
Z b 
f (b) − f (a)
= f (a) + (x − a) dx
a b−a
f (b) − f (a) b2 − a2
 
= f (a)(b − a) + − a(b − a)
b−a 2
b−a
= (f (a) + f (b)) .
2

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 22 / 39
Công thức hình thang mở rộng
Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ với bước chia h = (b − a)/n và
xk = a + kh, k = 0, 1, . . . , n.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 23 / 39
Công thức hình thang mở rộng
Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ với bước chia h = (b − a)/n và
xk = a + kh, k = 0, 1, . . . , n. Khi đó
a = x0 < x1 < . . . < xn = b

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 23 / 39
Công thức hình thang mở rộng

Sử dụng công thức hình thang cho từng đoạn [xk , xk+1 ], ta được
Z b Z x1 Z x2 Z xn
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + . . . + f (x)dx
a x0 x1 xn−1
y0 + y1 y1 + y2 yn−1 + yn
≈h +h + ... + h (2.1)
2 2 2
n−1
hX
= (yk + yk+1 )
2
k=0

với yk = f (xk ), k = 0, 1, . . . , n.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 24 / 39
Công thức hình thang mở rộng

Ví dụ
Z 1
dx
Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức hình thang mở
0 1+x
rộng khi chia đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 25 / 39
Công thức hình thang mở rộng

Ví dụ
Z 1
dx
Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức hình thang mở
0 1+x
rộng khi chia đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ.

Giải: Ta có
1
f (x) =
1+x
b−a 1−0 1
h= = =
n 10 10
Do đó, với k = 0, 1, . . . , n, ta có
k k
xk = a + kh = 0 + =
10 10
1 10
yk = f (xk ) = = .
k 10 + k
1+
10
T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 25 / 39
Công thức hình thang mở rộng

Áp dụng công thức (2.1), ta có


9
hX
I≈ (yk + yk+1 )
2
k=0
9  
1 X 10 10
= +
20 10 + k 10 + (k + 1)
k=0
≈ 0.6938.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 26 / 39
Công thức hình thang mở rộng

Bài tập
Cho bảng số liệu sau

Sử dụng
Z 2.2công thức hình thang mở rộng hãy xấp xỉ tích phân
I= f (x)dx.
1.0

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 27 / 39
Công thức hình thang mở rộng

Giải: Ta có n = 6 và h = 0.2.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 28 / 39
Công thức hình thang mở rộng

Giải: Ta có n = 6 và h = 0.2.
Áp dụng công thức (2.1), ta có
5
hX
I≈ (yk + yk+1 )
2
k=0
h
= [y0 + 2 (y1 + y2 + y3 + y4 + y5 ) + y6 ]
2
0.2
= [4 + 2 (3.3 + 2.4 + 4.3 + 10.2 + 6.2) + 7.4]
2
= 6.42.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 28 / 39
Công thức Simpson

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 29 / 39
Công thức Simpson

Z b
Để tính gần đúng tích phân f (x)dx, ta chia [a, b] thành 2 đoạn bằng
a
nhau bởi điểm
b−a
a, x1 = a + h, b, với h = .
2

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 30 / 39
Công thức Simpson

Z b
Để tính gần đúng tích phân f (x)dx, ta chia [a, b] thành 2 đoạn bằng
a
nhau bởi điểm
b−a
a, x1 = a + h, b, với h = .
2

Phương pháp Simpson dựa trên việc xấp xỉ hàm cần lấy tích phân f (x)
bởi đa thức nội suy Newton tiến bậc 2 đi qua 3 điểm (a, f (a)), (x1 , f (x1 ))
và (b, f (b)) xuất phát từ nút (a, f (a)).

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 30 / 39
Công thức Simpson
Khi đó
f (x) ≈ P2 (x) = f (a) + f [a, x1 ](x − a) + f [a, x1 , b](x − a)(x − x1 ).

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 31 / 39
Công thức Simpson

Suy ra
Z b Z b
f (x)dx ≈ P2 (x)dx
a a
Z b
= [f (a) + f [a, x1 ](x − a) + f [a, x1 , b](x − a)(x − x1 )]
a

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 32 / 39
Công thức Simpson

Suy ra
Z b Z b
f (x)dx ≈ P2 (x)dx
a a
Z b
= [f (a) + f [a, x1 ](x − a) + f [a, x1 , b](x − a)(x − x1 )]
a

Đổi biến

x = a + ht ⇒ dx = hdt và t ∈ [0, 2].

Do đó
Z b Z 2
f (a) + f [a, x1 ]ht + f [a, x1 , b]h2 t(t − 1) hdt

f (x)dx ≈
a 0

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 32 / 39
Công thức Simpson

Do đó
Z b Z 2
f (a) + f [a, x1 ]ht + f [a, x1 , b]h2 t(t − 1) hdt

f (x)dx ≈
a 0

trong đó

f [a, x1 ]h = y1 − f (a)
f (b) − 2f (x − 1) + f (a)
f [a, x1 , b]h2 = .
2

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 33 / 39
Công thức Simpson

Do đó
Z b Z 2
f (a) + f [a, x1 ]ht + f [a, x1 , b]h2 t(t − 1) hdt

f (x)dx ≈
a 0

trong đó

f [a, x1 ]h = y1 − f (a)
f (b) − 2f (x − 1) + f (a)
f [a, x1 , b]h2 = .
2
Vậy
Z b
h
f (x)dx ≈ (f (a) + 4f (x1 ) + f (b).
a 3

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 33 / 39
Công thức Simpson mở rộng
b−a
Chia đoạn [a, b] thành 2n đoạn nhỏ với bước chia h = và
2n
xk = a + kh với k = 0, 1, . . . , n. Khi đó
a = x0 < x1 < . . . < xn = b.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 34 / 39
Công thức Simpson mở rộng

Sử dụng công thức Simpson cho từng đoạn [xk , xk+2 ], ta được
Z b Z x2 Z x4 Z x2n
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + . . . + f (x)dx
a x0 x2 x2n−2
h h h
≈ (y0 + 4y1 + y2 ) + (y2 + 4y3 + y4 ) + . . . + (y2n−2 + 4y2n−1 + y2n )
3 3 3
n−1
hX
= (y2k + 4y2k+1 + y2k+2 ).
3
k=0
(2.2)

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 35 / 39
Công thức Simpson mở rộng

Ví dụ
Z 1
dx
Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức Simpson mở rộng
0 1+x
khi chia đoạn [0, 1] thành 2n = 20 đoạn nhỏ.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 36 / 39
Công thức Simpson mở rộng

Ví dụ
Z 1
dx
Tính gần đúng tích phân I = bằng công thức Simpson mở rộng
0 1+x
khi chia đoạn [0, 1] thành 2n = 20 đoạn nhỏ.

Giải: Ta có
1
f (x) =
1+x
b−a 1−0 1
h= = =
2n 20 20

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 36 / 39
Công thức Simpson mở rộng
Do đó, với k = 0, 1, . . . , n, ta có
k
xk = a + kh = ,
20
1 20
yk = f (xk ) = = .
k 20 + k
1+
20

Áp dụng công thức (2.2), ta có


n−1
hX
I≈ (y2k + 4y2k+1 + y2k+2 )
3
k=0
9  
1 X 20 20 20
= +4 +
60 20 + k k + 21 k + 22
k=0
= 0.6931.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 37 / 39
Công thức Simpson mở rộng

Bài tập
Cho bảng số liệu sau

Sử dụng
Z 2.2công thức Simpson mở rộng hãy xấp xỉ tích phân
I= f (x)dx.
1.0

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 38 / 39
Công thức Simpson mở rộng
Giải: Ta có:

2n = 6
b−a 2.2 − 1.0
h= = = 0.2.
2n 6

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 39 / 39
Công thức Simpson mở rộng
Giải: Ta có:

2n = 6
b−a 2.2 − 1.0
h= = = 0.2.
2n 6

Áp dụng công thức (2.2), ta có:


2
hX
I≈ (y2k + 4y2k+1 + y2k+2 )
3
k=0
h
= (y0 + 4y1 + 2y2 + 4y3 + 2y4 + 4y5 + y6 )
3
0.2
= (4 + 4 × 3.3 + 2 × 2.4 + 4 × 4.3 + 2 × 10.2 + 4 × 6.2 + 7.4)
3
= 6.12.

T.S. Nguyễn Thị Hoài Thương Đạo hàm và tích phân số Ngày 24 tháng 2 năm 2022 39 / 39

You might also like