ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – TOÁN 11

CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


Bài 1. GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
Câu 1. Tính các giá trị lượng giác của góc trong các trường hợp sau:
1 3
a) cos với 0 . b) tan 5 với .
5 2 2
1 3 2
c) cot với 2 . d) sin với .
2 2 5 2

Câu 2. Cho cot x 3, x . Tính sin 2 x, cos 2 x .


2

sin 2 2sin .cos


Câu 3. Cho tan 2 . Tính giá trị biểu thức sau: A 2
.
cos 3.sin 2
Câu 4. Cho tan x 2 . Tính giá trị các biểu thức sau:
3sin x 5cos x
a) A .
4sin x cos x
2sin 2 x 3sin x.cos x cos 2 x
b) B .
sin 2 x sin x.cos x
Câu 5. Tính:
3 5 7
a) A cos 2 cos 2 cos 2 cos 2
8 8 8 8
2 9
b) B sin sin ... sin (gồm 9 số hạng)
5 5 5
Bài 2. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC
1
Câu 1. Cho sin a . Tính cos 2a, cos 4a .
3

1
Câu 2. Cho cos 2 x . Tính:
3

a) A cos x .cos x . b) B sin x .sin x .


6 6 3 3

2
Câu 3. Cho sin . Tính giá trị biểu thức sau: P 1 3cos 2 . 2 3cos 2 .
3

1
2
Câu 4. Cho sin a , a . Tính:
3 2

a) cos a, tan a .
5 2
b) sin a , cos a , tan a .
4 6 3
c) sin 2a, cos2a .

BÀI 3. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ


Câu 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:

a) y 2cos x . b) y tan x cos x . c) y 1 cos x .

d) y sin x.cos 3 x . e) y tan 2 x .

Câu 2. Tìm tập xác định các hàm số sau:

sin 2 x 1 cos 2 x
a) y 1 sin 3x . b) y . c) y .
1 cos x sin x
1 1 cos x
b) y . c) y .
1 sin x.cos x sin x

BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN


Câu 1. Giải các phương trình lượng giác sau:

3 x 2 1
a) sin 3x . b) sin . c) cos 3x .
2 2 4 2 3 2

d) 2cos x 3 0. e) 3 tan x 1 0. f) cot x 1.


5

Câu 2. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sin 3x sin x . b) cos 2 x sin x .


4 6 3 4

c) sin 2 x sin 2 2 x . d) cos 2 2 x sin 2 x .


4 2 2 6

e) cos x sin x 0. f) sin x 3 cos x 0.

Câu 3. Hằng ngày mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h m của mực nước trong
t
kênh tính theo thời gian t h trong một ngày 0 t 24 cho bởi công thức h 3cos 1 12 . Tìm
6
thời gian mà độ sâu của mực nước là lớn nhất?

2
Câu 4. Nhiệt độ ngoài trời ở một thành phố vào các thời điểm khác nhau trong ngày được cho bởi công thức
h t 29 3sint 9 với h tính bằng độ C và t là thời gian trong ngày tính bằng giờ. Nhiệt độ ngoài
12
trời là 32 C vào thời điểm nào trong ngày?
1
Câu 5. Cho sin 45 .
2 2

1 sin 2
a) Chứng minh rằng: sin 2 45 .
2
b) Tính sin 2 .
Câu 6. Một chất điểm chuyển động đều theo chiều ngược chiều kim đồng hồ trên đường tròn bán kính 5 cm .

Khoảng cách h cm từ chất điểm đến trục hoành được tính theo công thức h | y | , trong đó y a sin t
5
với t là thời gian chuyển động của chất điểm tính bằng giây t 0 và chất điểm bắt đầu chuyển động từ vị
trí A.
a) Chất điểm chuyển động hết 1 vòng hết bao nhiêu giây?
b) Tìm giá trị của a ?
c) Tìm thời điểm sao cho chất điểm ở vị trí có h 2,5 cm và nằm phía
d) dưới trục hoành trong một vòng tròn quay đầu tiên.

CHƯƠNG II. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


BÀI 1. DÃY SỐ
un 1
Câu 1. Cho dãy số un biết u1 2 và un 1
n 2 . Viết năm số hạng đầu tiên của dãy số trên.
2

Câu 2. Tính tổng 6 số hạng đầu của dãy số un , biết un 3n 1 .

Câu 3. Cho dãy số un với un sin 2n 1 .


4

a) Viết 4 số hạng đầu tiên của dãy số.


b) Chứng minh rằng: un 4 un với mọi n 1.
c) Tính tổng 12 số hạng đầu của dãy số đó.

Câu 4. Xét tính tăng, giảm của dãy số un sau, biết:

n
a) un 2n 3. b) un 3n n. c) un . d) un sin n .
2n
Câu 5. Chứng minh rằng:

a) Dãy số un với un n2 1 bị chặn dưới.


3
b) Dãy số un với un n2 n bị chặn trên.
2n 1
c) Dãy số un với un bị chặn.
n 2
BÀI 2. CẤP SỐ CỘNG

Câu 1. Dãy số un nào sau đây là cấp số cộng?

a) un 3n . b) un 1 3n . c) un 3n 1. d) un 3 n2 .

Câu 2. Cho cấp số cộng có công sai bằng 3, số hạng đầu bằng –17. Tính số hạng u20 và S20.
Câu 3. Hãy thêm 6 số nữa vào khoảng giữa số 3 và số 31 để đuợc một cấp số cộng?
Câu 4. Tìm số hạng đầu và công sai của các cấp số cộng sau, biết:
u4 10 u1 u5 u3 10 u1 2u5 0 u 7 u3 8
a) ; b) ; c) ; d) .
u7 19 u1 u6 7 S 4 14 u2u7 75

Câu 5. Tìm năm số hạng liên tiếp của một cấp số cộng, biết tổng của chúng bằng 40 và tổng bình phương
của chúng bằng 480.

Câu 6. Tìm x để ba số 10 3x, 2 x 2 3, 7 4 x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
Câu 7. Chuông đồng hồ ở một tòa tháp đánh số tiếng chuông đúng bằng số giờ và cứ mỗi 30 phút không phải
là giờ đúng thì đánh 1 tiếng chuông . Hỏi bắt đầu từ lúc 1 giờ đêm đến 12 giờ trưa, chuông đồng hồ đã đánh
bao nhiêu tiếng?
Câu 8. Cho un là một cấp số cộng có u1 u5 u9 u13 u17 u21 234 .

a) Tính u2 u8 u14 u20 .


b) Tìm u1 , d biết u10 37 .

BÀI 3. CẤP SỐ NHÂN


Câu 1. Dãy số nào sau đây là cấp số nhân?
a ) 128; 64; 32; 16; 8 b) 5; 6; 7; 8; 9
1 1
c) 15; 5; 1; ; d) -3; -9; -27; -81
5 25

Câu 2. Xác định công bội, số hạng thứ 5, số hạng tổng quát và số hạng thứ 80 của mỗi cấp số nhân sau:

1 1
a) 1; 4; 16;... b) 2; - ; ;...
2 8

Câu 3. Một cấp số nhân có số hạng thứ 6 bằng 96 và số hạng thứ 3 bằng 12. Tìm số hạng thứ 50 của cấp số
nhân này.

4
Câu 4. Một cấp số nhân có số hạng đầu bằng 5 và công bội bằng 2. Hỏi phải lấy tổng của bao nhiêu số hạng
đầu của cấp số nhân này để có tổng bằng 5115?

u1 + u 5 = 51
Câu 5. Cho cấp số nhân un có 
u 2 + u 6 = 102
a) Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân.
b) Hỏi tổng của bao nhiêu số hạng đầu tiên sẽ bằng 3069?
c) Số 12288 là số hạng thứ mấy?

Câu 6. Tìm số các số hạng của cấp số nhân un biết :

u1 2
q 2
1
a) un 96 b) un .
8
Sn 189
31
Sn
8

Câu 7. Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân biết :
u1 + u 2 + u3 = 13 u 7 − u 4 = −216 u 2 + u3 = 8 u 2 .u3 = 12
a / b / c / 2 d /  2
u 4 + u5 + u 6 = 351 u 4 − u 4 = −72 u 2 + u3 = 34 u 2 + u3 = 25
2 2

Câu 8. Một hình vuông màu vàng có cạnh 1 đơn vị dài được chia thành chín hình vuông nhỏ hơn và hình
vuông ở chính giữa được tô màu xanh như Hình vẽ. Mỗi hình vuông màu vàng nhỏ hơn lại được chia thành
chín hình vuông con, và mỗi hình vuông con ở chính giữa lại được tô màu xanh. Nếu quá trình này được tiếp
tục lặp lại năm lần thì tổng diện tích các hình vuông được tô màu xanh bao nhiêu?

5
CHƯƠNG 3. GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC
BÀI 1. GIỚI HẠN DÃY SỐ
Bài 1. Tìm các giới hạn sau:
n −1
b) lim n − 3n +5
c) lim 6n −3 2n + 1
2 3
a) lim
n 2
2n − 1 2n − n

4n 4 − n 2 + 1 n2 + 2 n + 3
d) L = lim e) lim
( 2n + 1)( 3 − n ) ( n 2
+2 ) 2n 2 + n − n

9n 2 − n + 1
g) lim 3 n+ 5.4n h) lim 3 − 2.5n
n n n n
f) lim
4n − 2 4 +2 7 + 3.5

Bài 2. Tìm các giới hạn sau:

a) lim n 3+ 4n2 − 5 b) lim −2n 4+ n + 2


2 2

3n + n + 7 3n + 5

2n 2 − n
e) lim 3 n+ 5.4n
n n
5
c) lim d) lim
1 − 3n 2 4 + 2n
n
7 +2

Bài 3. Tìm các giới hạn sau:

b) lim ( −2n 3 + 3n + 5 )
−2n 3 + 3n − 2
a) lim 2n −2 11n + 1
3
c) lim
n −2 4n + 5

f) lim ( 2 n + 3 − 3n −2 )
n 5 + n 4 − 3n − 2
d) lim e) lim 2n4 + 5n3 − 7n
4n 3 + 6n 2 + 9

Bài 4.
n −1
1 1 1  1
a) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1, − , , − ,...,  −  ,...
2 4 8  2
2 3 n −1
b) Tổng Sn = 1 + 0,9 + ( 0,9 ) + ( 0,9 ) + ... + ( 0,9 ) + ... có kết quả bằng bao nhiêu?

Bài 5. Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn a = 0, ( 21) .Tìm a dưới dạng phân số.

BÀI 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


Bài 6. Tìm các giới hạn sau:

x →−1
(
a) lim x2 − x + 7 . ) b) lim
x →1
x2 + 4x − 5
x −1
c) lim
x→2
x2 + x − 6
x2 − 4

6
x2 − 10x + 9
d) lim x 2 − 5x f) lim 2 x − 8
2 3
e) lim
x→5 x − 25 x →9 9x − x 2 x →2 x − 3x + 2

Bài 7. Tìm các giới hạn sau:


3x2 − x + 3 x4 − x 3 + 11
a) lim 3x −3 x + 7
2
b) xlim c) xlim
x →− 2x − 1 →+ x−4 →+ 2x − 7

d) xlim
→−
(
2x 2 + 1 + x ) e) xlim
→+
2x 4 + x 2 − 1
1 − 2x
f) xlim
→−
x −4
3x + 2x + 5
2

Bài 8. Tìm các giới hạn sau:

3 4 x−3
a) lim + b) lim− c) lim+
x →( −5) x+5 x →7 x−7 x→3 5x − 15

x+ x x 2 + 4x + 3 2x2 + 5x − 3
d) lim+ . e) lim + f) lim+
x →( −1) ( x + 3)
2
x →0 x− x x3 + x2 x →−3

Bài 9. Sử dụng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

9 − x2
a) lim x3 b) lim
x →1 x →−3 x + 3

BÀI 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC


Bài 10. Dùng định nghĩa xét tính liên tục của các hàm số sau:

a) f ( x ) = x3 + 2 x 2 + 5 tại điểm x = −1

2x +1
b) f ( x ) = tại điểm x = 2
x−2
 x 2 − 3x + 2
x2
Bài 11. Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) =  x − 2 tại x0 = 2
1 x=2

 x2 −1
 neáu x  1
Bài 12. Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) =  x − 1 tại điểm x = 1 .
3x − 2 neáu x = 1

 x3 − 1
 khi x  1
Bài 13. Cho hàm số y = f ( x) =  x − 1 . Xác định tham số m để hàm số liên tục tại điểm x0 = 1 .
2m + 1 khi x = 1

3 x + 2 khi x  −1
Bài 14. Xét tính liên tục hàm số f ( x ) =  liên tục tại x = −1 .
2 x + 1 khi x  −1
7
 x 2 − 3x + 2
 x1
 x −1
2

Bài 15. Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) = 


1
x =1 tại x0 = 1
2
 3
x − 2 x1

 x 2 − 16
 khi x4
Bài 16. Cho hàm số f ( x ) =  x − 4 Xác định tham số m để hàm số liên tục tại điểm
mx + 1 x4
 khi
x0 = 4 .

Bài 17. Xét tính liên tục của mỗi hàm số sau trên tập xác định của hàm số đó:
7 − 3x
a) f ( x ) = x 2 + cos x b) g ( x ) = 2 x + 1 + tan x c) h ( x ) = x3 + 2 x −
x −5
Bài 18. Xét tính liên tục của các hàm số trên R

 x 2 + x + 1 khi x  4  x − 2 khi x  2
a) f ( x ) =  b) f ( x ) = 
2 x + 1 khi x = 4 3 − x khi x  2

Bài 19. Chứng minh các hàm số sau liên tục trên R.

a). f ( x ) = x4 − x2 + 2 b). f ( x ) = x2 .sin x − 2 cos2 x + 3

BÀI TOÁN THỰC TẾ


R
Bài 20. Từ tờ giấy cắt một hình tròn bán kính R (cm) như hình 1a. Tiếp theo, cắt hai hình tròn bán kính
2
R
rồi chồng lên hình tròn đầu tiên như hình 1b. Tiếp theo, cắt bốn hình tròn bán kính rồi chồng lên hình tròn
4
đầu tiên như hình 1c. Cứ thế tiếp tục mãi. Tính tổng diện tích của các hình tròn.

8
Bài 21. Người ta thả một viên bi lăn trong một khe thẳng trên mặt phẳng. Viên bi lăn chậm dần. Giây đầu
3
tiên nó đi được 2 mét. Mỗi giây sau đó nó đi được một đoạn bằng đoạn đường đi được trong giây liền
4
trước đó.

a) Tính đoạn đường viên bi đi được trong 5 giây đầu tiên.

b) Giả sử chuyển động của viên bi không bao giờ chấm dứt, viên bi có thể cách xa vị trí đầu 8 mét hay
không ?

Bài 22. Một khinh khí cầu bay cao 200 mét ở phút đầu tiên sau khi được thả. Mỗi phút tiếp theo, nó bay cao
thêm độ cao bằng một nửa độ cao bay được ở phút trước đó. Khinh khí cầu có thể đạt độ cao 400 mét hay
không ?

Bài 23. Một cái hồ đang chứa 200m3 nước mặn với nồng độ muối 10kg / m3 . Người ta ngót hóa nước trong

hồ bằng cách bơm nước ngọt vào hồ với tốc độ 2m3 /phút.

a) Viết biểu thức C ( t ) biểu thị nồng độ muối trong hồ sau t phút kể từ khi bắt đầu bơm.

b) Tìm giới hạn lim C ( t ) và giải thích ý nghĩa.


t →

Bài 24. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm . Trong Vật lí, ta biết rằng nếu đặt vật thật AB cách quang

tâm của thấu kính một khoảng d ( cm )  30 ( cm ) thì ảnh thật A ' B ' cách quang tâm của thấu kính một

1 1 1
khoảng d ' ( cm ) (hình 2). Ngược lại, nếu 0  d  30 . Công thức của thấu knihs là + = .
d d ' 30

a) Từ công thức của thấu kính, hãy tìm biểu thức xác định hàm số d ' = h ( d ) .

b) Tìm các giới hạn lim+ h ( d ) và lim h ( d ) . Sử dụng các kết quả này để giải thích ý nghĩa đã biết trong
d →30 x →+

vật lí.

9
Bài 25. Một bài đậu xe ô tô đưa ra giá C ( x ) (đồng) khi thời gian đậu xe là x (giờ) như sau:

60 000 khi 0  x  2;



C ( x ) = 100 000 khi 2  x  4;
200 000 khi 4  x  24.

Xét tính liên tục của hàm số C ( x ) .

Bài 26. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một đơn vị khối lượng ở khoảng cách r tính từ tâm của nó là

 GMr
 R 3 khi 0  r  R
F (r ) = 
 GM khi r  R
 r 2

trong đó M là khối lượng, R là bán kính của Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn. Hàm số F ( r ) có liên tục trên

( 0;+ ) không ?

Bài 27. Vị trí ban đầu của một chất điểm trên trục Ox cách gốc tọa độ 50cm về phía phải. Nó bắt đầu chuyển
1
động trên trục Ox theo hướng dương. Giây đầu tiên nó di chuyển một đoạn bằng đoạn đường đi được
2
trong giây ngay trước đó.

a) Tính khoảng cách từ gốc O đến chất điểm sau 5 giây.

b) Tại thời điểm nào kể từ lúc bắt đầu chuyển động, chất điểm cách O một khoảng 135cm ? Giả thiết rằng
chuyển động của chất điểm không bao giờ chấm dứt.

Bài 28. Cho tam giác đều có cạnh bằng a , gọi là tam giác H1 . Nối

các trung điểm của H1 để tạo thành tam giác H 2 . Tiếp theo, nối các

trung điểm của H 2 để tạo thành tam giác H 3 (Hình 3). Cứ tiếp tục

như vậy, nhận được dãy tam giác H1 , H 2 , H 3 ……. Tính tổng chu

vi và tổng diện tích các tam giác của dãy.

10
CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG
SONG
BÀI 1. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song, điểm M thuộc
cạnh SA. Tìm giao tuyến các cặp mặt phẳng sau:
a) (SAC) và (SBD) b) (SAC) và (MBD)
c) (MBC) và (SAD) d) (SAB) và (SCD)
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M là điểm nằm trong mặt phẳng (SCD).
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM).
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD là đáy lớn.
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b/ Gọi M là trung điểm của SA. Tìm giao điểm N của SD và mp(MBC).

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn AB , gọi M là trung điểm của SD
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABM) và mặt phẳng (SCD).
b) Gọi N là trung điểm của SC ., P là một điểm trên cạnh BC và khác với điểm B và điểm C .Tìm
giao điểm Q của SD với mp (ANP).
Câu 5. Cho tứ diện ABCD . Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AD và BC .
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( MBC ) và ( NAD )

b) Gọi E,F là các điểm lần lượt trên các cạnh AB và AC . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
( MBC ) và ( DEF) .
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD đáy là tứ giác ABCD , AB cắt CD tại E , hai đường chéo AC và BD cắt
nhau tại F . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:
a) ( SAB) và ( SCD) ; ( SAC ) và ( SBD) .

b) ( SEF) với các mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC) .

Câu 7. Cho tứ diện ABCD , M là một điểm thuộc miền trong tam giác ABD , N một điểm thuộc miền trong
tam giác ACD . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:
a) ( BCD ) và ( AMN) .

b) ( ABC ) và ( DMN) .

Câu 8. Cho tứ diện ABCD . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên đoạn BD lấy điểm P
sao cho BP = 3PD .
a) Tìm giao điểm của đường thẳng CD với mặt phẳng ( MNP ) .

11
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABD ) và ( MNP ) .

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD , M và N là các điểm lần lượt trên các cạnh SC,BC .
a) Tìm giao điểm của AM với ( SBD) .

b) Tìm giao điểm của SD với ( SMN ) .

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi I,J lần lượt là các điểm cố định trên các cạnh SA và SC ( IJ không
song song với AC ). Một mặt phẳng ( α ) quay quanh IJ cắt SB tại M và cắt SD tại N . Chứng minh
các đường thẳng MN,IJ,SO đồng qui
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn AD , E trung điểm SB
a)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( ADE ) và mặt phẳng (SBC ).
b)Gọi F là trung điểm của SC ., G là một điểm trên cạnh DC và khác với điểm D và điểm C .Tìm
giao điểm Q của SB với mp (AFG).
Câu 12. Cho tứ diện S.ABC. Trên SA,SB, SC lấy các điểm D, E, F sao cho DE cắt AB tại I, EF cắt BC tại J,
FD cắt AC tại K. Chứng minh ba điểm I, J, K thẳng hàng.
Câu 13. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, gọi O là giao điểm AC và BD. Một mặt phẳng (P) cắt các cạnh bên
SA, SB, SC, SD tương ứng tại các điểm M, N, P, Q. Chứng minh các đường thẳng MP, NQ, SO đồng
qui.

BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN


Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N là trung điểm SA
và SB.

a. Chứng minh MN // CD.

b. Gọi P là giao điểm của SC và (ADN), I là giao điểm của AN và DP. Chứng minh SI // CD.

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M,N lần lượt là trung
điểm SA, SB.

a) Chứng minh MN//CD

b) Gọi P là giao điểm SC và (AND), I là giao điểm AN và DP. Chứng minh SI//CD.

Câu 16. Cho tứ diện ABCD . Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm K sao
cho BK = 2KD .
a) Xác định giao điểm E của đường thẳng CD với ( IJK ) và chứng minh DE = DC .

b) Xác định giao điểm F của đương thẳng AD với ( IJK ) và chứng minh FA = 2FD .

c) Chứng minh FK AB .
12
BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là AD
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
b) Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, SA và SD . Chứng minh rằng: NP// (SBC)

Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O; Gọi I là trung điểm của SB. Lấy
điểm E trên cạnh SC sao cho EC=2ES
a) Chứng minh IO// (SAD)
b) Tìm giao điểm M của đường thẳng AE và mặt phẳng (IBD).
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SD, BD lần lượt lấy điểm M,
1
N sao cho DM = SD, BN = 2 ND .
3
Chứng minh: MN//(SBC)
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) .

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và M là một điểm trên cạnh SC sao cho SM = 2MC.
Chứng minh rằng: GM song song với mặt phẳng ( ABCD ) .

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của AC và BD. M và
N lần lượt là trung điểm của CD và SA. G là trọng tâm tam giác SAB.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b) Chứng minh MN song song với mặt phẳng (SBC).
c) Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SMG), P là giao điểm của đường thẳng OG và
 . Chứng minh P, N, D thẳng hàng.

Câu 22. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I là điểm nằm trên cạnh
1
SC sao cho SI SC .
4
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBD ) và (SAC )

b) Gọi J là trung điểm của đoạn thẳng AO và là mặt phẳng qua AI và song song với BD
và lần lượt cắt SB, SD tại P,Q. Chứng minh rằng IJ / /(ADQ)

S SIQ
c) Tính tỉ số diện tích
S SCD

Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC ; G1 ,G2 tương ứng là trọng
tâm các tam giác SAB,SBC .
13
a) Chứng minh AC ( SMN) .
b) G1G2 ( SAC) .
c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABC ) và ( BG1G2 ) .

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SA,SB,AD lần lượt lấy các
SM SN PD
điểm M,N,P sao cho = = .
SA SB AD
a) Chứng minh MN ( ABCD) .
b) SD ( MNP ) .
c) NP ( SCD) .
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB . Gọi M,N theo thứ tự là trọng
tâm của các tam giác SCD và SAB .
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng: ( ABM ) và ( SCD) ; ( SMN ) và ( ABC ) .

b) Chứng minh MN ( ABC) .


c) Gọi d là giao tuyến của ( SCD) và ( ABM ) còn I,J lần lượt là các giao điểm của d với SD,SC .
Chứng minh IN ( ABC) .
d) Tìm các giao điểm P,Q của MC với ( SAB) , AN với ( SCD) . Chứng minh S,P,Q thẳng hàng.

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD , đáy là hình bình hành tâm O , các tam giác SAD và ABC đều cân tại A .
Gọi AE,AF là các đường phân giác trong của các tam giác ACD và SAB . Chứng minh EF ( SAD)
.
BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
cạnh SA, SD. Chứng minh (OMN) // (SBC).
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh
AB,CD,SA . Chứng minh ( SBN ) ( DPM ) .
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD , đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA và
CD .
a) Chứng minh ( OMN ) ( SBC )

b) Gọi I là trung điểm của SD , J là một điểm trên ( ABCD) cách đều AB và CD . Chứng minh
IJ ( SAB) .

14
Câu 30. Hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF
lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM = BN . Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M,N lần
lượt cắt AD,AF tại M',N' .
a) Chứng minh ( BCE ) ( ADF) .

b) Chứng minh ( DEF ) ( MNN'M') .

BÀI 5. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP


Câu 31. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, A’B’. Chứng
minh:
a) Tứ giác MNC’C là hình bình hành.

b) (B’MC) // (ANC’).

Câu 32. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BB’, CC’.
a) Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (AMN) và (A’B’C’).

b) Chứng minh d // (ABC).

Câu 33. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm AB và N là giao điểm của A’D và AD’.
a) Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (CMN) và (ADD’A’).

b) Gọi F, G lần lượt là giao điểm của đường thẳng d với các đường thẳng AA’ và DD’. Chứng minh
MF // CG.

Câu 34. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, A’B’C’. Lấy
điểm M trên cạnh AC sao cho AM = 2MC. Chứng minh:
a) GM // (BCC’B’).

b) (GG’M) // (BCC’B’).

Câu 35. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi giao điểm của AC và BD là O; giao điểm của A’C’ và B’D’ là
O’. Chứng minh (O’AB) // (OC’D’).

BÀI 6. PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN
Câu 36. Cho tứ diện ABCD. I là trọng tâm tam giác ABC. Xác định hình chiếu song song của I theo phương
CD lên mặt phẳng (ABD).
Câu 37. Cho hai hình bình hành ABCD và BCC’B’ nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Tìm điểm M trên
đoạn DB’, và điểm N trên đường chéo AC sao cho MN // BC’.
Câu 38. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ACD.

15
a. Chứng minh hình chiếu G’ của điểm G trên mặt phẳng (BCD) theo phương chiếu AB là trọng tâm
của tam giác BCD.

b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và AC. Tìm hình chiếu song song của các điểm M, N theo
phép chiếu nói trên.

Câu 39. Cho hình hộp ABCD:A'B'C'D'. Trên các cạnh AA',BC lần lượt lấy các điểm M và N không trùng
với các đính của hình hộp. Trong hình bình hành A'B'C'D' lấy một điểm P. Hãy xác định hình tạo
bởi các giao tuyến của các mặt của hình hộp với mp(MNP).
Câu 40. Cho hình hộp ABCDA'B'C'D' Gọi M,N lần lượt là trung điểm của CD và CC.
a) Xác định đường thẳng qua M cắt AN và cắt A'B.
b) Gọi I,J lần lượt là giao điểm của với AN và A'B. Hãy tìm tỉ số IMIJ.

16

You might also like