Tổng hợp tổ chức và định mức lao động 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 85

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP NHÓM


MÔN: TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 1
LỚP HỌC PHẦN: NLQT1115(223)CLC_01

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1


STT MSV Họ Tên
1 11220006 Dương Ngọc An
2 11220067 Trần Quỳnh An
3 11220130 Đào Thị Tú Anh
4 11220147 Đỗ Ngọc Phương Anh
5 11220152 Đỗ Phương Anh
6 11220350 Nguyễn Hồng Anh
7 11220419 Nguyễn Phương Anh
8 11220451 Nguyễn Thị Chúc Anh

GIẢNG VIÊN: Vũ Thị Uyên

Hà Nội, Tháng 5, 2024


MỤC LỤC
BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 .................................................................................................................. 5
Biểu 2-1. Phiếu chụp ảnh bấm giờ cá nhân ngày làm việc (Biểu 1A- mặt trước) .................... 5
(Biểu 1A - mặt sau) - Ngày 15/04 .................................................................................................. 6
Biểu 2A. Tổng hợp thời thời gian tiêu hao cùng loại - Ngày 15/4 .............................................. 7
(Biểu 1A - mặt sau) - Ngày 16/04 .................................................................................................. 9
Biểu 2A. Tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại - Ngày 16/4.................................................... 10
Biểu 3: Biểu tổng kết thời thời gian tiêu hao cùng loại ............................................................ 12
Biểu 4: Biểu cân đối thời gian tiêu hao ...................................................................................... 13
Biểu 5: Khả năng tăng năng suất lao động ................................................................................ 14
Biểu 6: Đề nghị các biện pháp..................................................................................................... 14
Biểu 2.2. Phiếu bấm giờ không liên tục (mặt trước) ................................................................. 15
Phiếu bấm giờ không liên tục (mặt sau) .................................................................................... 16
Phân tích hiệu quả sử dụng thời gian làm việc ......................................................................... 18
BÀI TẬP NHÓM SỐ 2 ................................................................................................................ 20
A. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................................... 20
I. Phân công lao động .............................................................................................................. 20
1.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 20
1.2. Nội dung, yêu cầu và ý nghĩa ......................................................................................... 20
1.3. Các hình thức phân công lao động ................................................................................. 21
II. Hiệp tác lao động ................................................................................................................ 22
2.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 22
2.2. Ý nghĩa ........................................................................................................................... 23
2.3. Các hình thức hiệp tác lao động ..................................................................................... 23
III. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn phân công và hiệp tác lao động ......................... 25
B. Thực trạng công tác phân công và hiệp tác trong cửa hàng Phê La chi nhánh Đại La ... 25
I. Giới thiệu chung ................................................................................................................... 25
1.1. Thông tin chung .............................................................................................................. 25
1.2. Sơ đồ tổ chức .................................................................................................................. 26
1.3. Hao phí thời gian ............................................................................................................ 26
II. Phân công lao động ............................................................................................................. 27
2.1. Phân công theo chức năng .............................................................................................. 27
2.2. Phân công theo công nghệ .............................................................................................. 29

1
2.3. Phân công theo mức độ phức tạp của công việc............................................................. 34
2.4. Nhận xét và đề xuất tổng quát cho phân công lao động ................................................. 35
III. Hiệp tác lao động ............................................................................................................... 36
3.1. Hiệp tác về mặt không gian ............................................................................................ 36
3.2. Hiệp tác về mặt thời gian ................................................................................................ 38
IV. Đánh giá mức độ hợp lý và đưa ra hướng hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động
của cửa hàng ............................................................................................................................. 39
4.1. Đánh giá phân công và hiệp tác lao động của cửa hàng ................................................. 39
4.2. Hướng hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động của cửa hàng .................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 41
BÀI TẬP NHÓM SỐ 3 ................................................................................................................ 42
A. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................................... 42
I. Nơi làm việc và yêu cầu, nhiệm vụ cơ bản của tổ chức và phục vụ nơi làm việc ........... 42
1.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 42
1.2. Phân loại ......................................................................................................................... 42
1.3. Nhiệm vụ của tổ chức và phục vụ nơi làm việc ............................................................. 42
1.4. Yêu cầu của tổ chức và phục vụ nơi làm việc ................................................................ 42
II. Tổ chức nơi làm việc ........................................................................................................... 43
2.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 43
2.2. Phân loại ......................................................................................................................... 43
III. Phục vụ nơi làm việc ......................................................................................................... 44
3.1. Các nguyên tắc phục vụ nơi làm việc: ............................................................................ 44
3.2. Các hình thức phục vụ nơi làm việc ............................................................................... 44
3.3. Chế độ phục vụ ............................................................................................................... 45
B. Thực trạng công tác tổ chức và phục vụ Làm việc tại Phê La chi nhánh Lý Thường Kiệt.
....................................................................................................................................................... 45
I. Giới thiệu tổng quan về cửa hàng Phê La - chi nhánh Lý Thường Kiệt ......................... 45
1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................................. 45
1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................ 46
II. Yêu cầu của tổ chức và phục vụ nơi làm việc .................................................................. 47
2.1. Về mặt kỹ thuật: ............................................................................................................. 47
2.2. Về mặt sinh lý và vệ sinh lao động................................................................................. 47
2.3. Về mặt tâm lý và xã hội .................................................................................................. 47

2
2.4. Về mặt thẩm mỹ ............................................................................................................. 47
2.5. Về mặt kinh tế ................................................................................................................ 48
III. Tổ chức nơi làm việc ......................................................................................................... 48
3.1. Thiết kế nơi làm việc ...................................................................................................... 48
3.2. Trang bị làm việc ............................................................................................................ 50
3.3. Bố trí nơi làm việc .......................................................................................................... 53
IV. Đánh giá, nhận xét và đề xuất của tổ chức nơi làm việc ................................................ 57
4.1. Thiết kế nơi làm việc ...................................................................................................... 57
4.2. Trang bị nơi làm việc...................................................................................................... 57
4.3. Bố trí nơi làm việc .......................................................................................................... 57
V. Phục vụ nơi làm việc ........................................................................................................... 58
5.1. Phân loại phục vụ theo chức năng .................................................................................. 58
5.2. Hình thức phục vụ nơi làm việc ..................................................................................... 60
5.3. Chế độ phục vụ nơi làm việc .......................................................................................... 60
VI. Nhận xét và đánh giá về phục vụ nơi làm việc................................................................ 60
6.1. Tổ chức lao động phục vụ .............................................................................................. 60
6.2. Hình thức phục vụ .......................................................................................................... 60
6.3. Chế độ phục vụ ............................................................................................................... 60
6.4. Đánh giá phục vụ nơi làm việc ....................................................................................... 60
VII. Đề xuất về phục vụ nơi làm việc ..................................................................................... 61
7.1. Tổ chức lao động phục vụ .............................................................................................. 61
7.2. Hình thức phục vụ .......................................................................................................... 61
7.3. Chế độ phục vụ ............................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 62
BÀI TẬP NHÓM SỐ 4 ................................................................................................................ 63
A. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................................... 63
I. Khái niệm .............................................................................................................................. 63
II. Phân loại .............................................................................................................................. 63
2.1. Nhóm các yếu tố thuộc tâm - sinh lý lao động ............................................................... 63
2.2. Nhóm các yếu tố vệ sinh phòng bệnh ............................................................................. 63
2.3. Nhóm điều kiện thẩm mỹ ............................................................................................... 65
2.4. Nhóm điều kiện tâm lý xã hội ........................................................................................ 65
2.5. Nhóm về chế độ làm việc và nghỉ ngơi: ......................................................................... 66

3
III. Các phương pháp đánh giá điều kiện lao động .............................................................. 66
3.1. Phương pháp khảo sát..................................................................................................... 66
3.2. Phương pháp thống kê: ................................................................................................... 67
IV. Biện pháp, phương hướng cải thiện điều kiện lao động ................................................ 67
4.1. Biện pháp về mặt kỹ thuật: ............................................................................................. 67
4.2. Biện pháp hành chính: .................................................................................................... 68
4.3. Biện pháp giáo dục: ........................................................................................................ 68
4.4. Biện pháp về mặt kinh tế: ............................................................................................... 68
B. Thực trạng điều kiện lao động tại cửa hàng Phê La - chi nhánh Đại La ........................... 68
I. Giới thiệu chung ................................................................................................................... 68
II. Phân loại điều kiện lao động tại cửa hàng Phê La - chi nhánh Đại La .......................... 69
2.1. Nhóm các yếu tố thuộc về tâm - sinh lý lao động .......................................................... 69
2.2. Nhóm các yếu tố thuộc về vệ sinh, phòng bệnh ............................................................. 70
2.3. Nhóm các yếu tố thuộc về thẩm mỹ của lao động .......................................................... 71
2.4. Nhóm các yếu tố thuộc về tâm lý - xã hội ...................................................................... 74
2.5. Nhóm điều kiện về chế độ làm việc và nghỉ ngơi .......................................................... 76
III. Nhận xét, đánh giá ............................................................................................................ 77
3.1. Nhóm các yếu tố thuộc về tâm - sinh lý lao động: ......................................................... 77
3.2. Nhóm các yếu tố thuộc về vệ sinh phòng bệnh: ............................................................. 77
3.3. Nhóm các yếu tố thuộc về thẩm mỹ của lao động:......................................................... 77
3.4. Nhóm các yếu tố thuộc về tâm lý - xã hội: ..................................................................... 78
3.5. Nhóm điều kiện về chế độ làm việc và nghỉ ngơi: ......................................................... 78
IV. Các phương pháp đánh giá về điều kiện lao động ......................................................... 79
4.1. Phương pháp khảo sát: ................................................................................................... 79
4.2. Phương pháp thống kê: ................................................................................................... 80
V. Biện pháp ............................................................................................................................. 83
5.1. Biện pháp về mặt kỹ thuật: ............................................................................................. 83
5.2. Biện pháp về mặt hành chính: ........................................................................................ 83
5.3. Biện pháp về mặt giáo dục: ............................................................................................ 84
5.4. Biện pháp về mặt kinh tế: ............................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 84

4
BÀI TẬP NHÓM SỐ 1
Lựa chọn một công việc trong một tổ chức tiến hành chụp ảnh thời gian làm việc và bấm giờ
bước công việc, dựa vào thông tin thu thập được phân tích hiệu quả sử dụng thời gian làm việc
và tính Msl cho công việc đó?
Biểu 2-1. Phiếu chụp ảnh bấm giờ cá nhân ngày làm việc (Biểu 1A- mặt trước)

Phiếu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc


Doanh nghiệp: Công ty TNHH Ngày quan sát: 15 - 16/04 Người quan sát: Dương
Gioăng-phớt Việt Áo Bắt đầu quan sát: 8h Ngọc An, Đào Thị Tú Anh,
Phân xưởng: Tạo hình Gioăng-phớt Kết thúc quan sát: 16h Đỗ Phương Anh, Nguyễn
Thời hạn: 8h Hồng Anh, Nguyễn Thị
Chúc Anh

Người kiểm tra: Dương


Ngọc An, Đào Thị Tú Anh,
Đỗ Phương Anh, Nguyễn
Hồng Anh, Nguyễn Thị
Chúc Anh, Nguyễn Phương
Anh
Công nhân Công việc Máy (thiết bị)
Họ và tên: Nguyễn Đức Cường - Bước công việc: Tạo hình - Kiểu máy: Seal Jet IP4000
- Nghề nghiệp: Thợ gia công gioăng-phớt - Kích thước: 2700 x 1650
- Số hiệu công tác: 102 - Bậc công việc: 5/7 - Tình hình: Bình thường
- Cấp bậc: 7/7
- Thâm niên: 15 năm
- Mức hiện hành:
- Hoàn thành mức ngày quan sát:
Tổ chức phục vụ nơi làm việc
- Tình hình chung: Đảm bảo có đủ dụng cụ cần thiết
- Chế độ cung cấp vật liệu: Vật liệu được cung cấp tận nơi làm việc
- Chế độ điều chỉnh, chăm sóc: Công nhân tự điều chỉnh máy và sửa chữa nhỏ
- Ánh sáng: Ánh sáng tự nhiên và sử dụng 3 bóng đèn 110W, 1 đèn bàn 6W
- Nhiệt độ: 22°C - 24°C
- Thông gió: Thoáng mát

5
(Biểu 1A - mặt sau) - Ngày 15/04

Thời Thời gian


Số gian Sản
Nội dung quan sát Làm Gián Ký hiệu Ghi chú
TT tức Trùng phẩm
thời việc đoạn

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)


Bắt đầu ca 8h
1 Đến muộn 04 4 Tlpc1
Dọn dẹp nơi làm việc,
2 20 16 Tck1
thiết bị
Khởi động thiết bị máy
3 22 2 Tck2
móc
4 Vào kho lấy nguyên liệu 25 3 Tck3
Tiếp nhận đơn hàng của
5 30 5 Tck4
khách
Đo kích thước phớt mẫu
6 38 8 Ttn1
khách mang đến
7 Điều chỉnh máy 45 7 Tck5
8 Cắt tạo hình phớt 9h03 18 3 Ttn2
9 Vệ sinh thành phẩm 12 9 Ttn3
Bàn giao đơn hàng cho
10 15 3 Tck10
khách
11 Vệ sinh máy cắt 18 3 Tpvt
12 Uống nước 20 2 Tnn1
13 Dùng điện thoại 35 15 Tlpc2
Nhận đơn đặt hàng qua
14 38 3 Tck7
điện thoại
15 Kiểm tra mẫu thiết kế 44 6 Tck8
16 Điều chỉnh máy 49 5 Tck5
17 Cắt tạo hình phớt 10h17 28 4 Ttn2
18 Đi vệ sinh 25 8 Tnn2
19 Cắt tạo hình phớt 11h05 40 8 Ttn2
20 Vệ sinh thành phẩm 35 30 Ttn3
21 Đóng hàng cho khách 42 7 Tck6

6
22 Vệ sinh máy cắt 45 3 Tpvt
23 Hút thuốc 56 11 Tlpc3
24 Nghỉ ăn cơm 12h30 34 Tnn3
25 Uống nước 32 2 Tnn1
Nhận đơn đặt hàng qua
26 38 6 Tck7
điện thoại
27 Kiểm tra mẫu thiết kế 40 2 Tck8
28 Điều chỉnh máy 51 11 Tck5
29 Cắt tạo hình phớt 13h22 31 6 Ttn2
30 Vệ sinh thành phẩm 38 16 Ttn3
31 Đóng hàng cho khách 45 7 Tck6
32 Đi vệ sinh 14h00 15 Tnn2
33 Dùng điện thoại 38 38 Tlpc2
34 Vệ sinh máy cắt 47 9 Tpvt
Tiếp nhận đơn hàng của
35 15h10 23 Tck4
khách
36 Trao đổi với khách hàng 37 27 Tck7
37 Kiểm tra mẫu thiết kế 52 15 Tck8
38 Thu dọn, tan ca 16h05 13 Tck9

Biểu 2A. Tổng hợp thời thời gian tiêu hao cùng loại - Ngày 15/4

Thời gian
Loại thời Ký Số lần Thời gian Ghi
Nội dung quan sát Làm Gián
gian hiệu lặp lại Trùng TB 1 lần chú
việc đoạn

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)


Dọn dẹp nơi làm việc,
Tck1 1 16 16
thiết bị

Khởi động thiết bị máy


Tck2 1 2 2
móc
Chuẩn kết
Vào kho lấy nguyên liệu Tck3 1 3 3

Tiếp nhận đơn hàng của


Tck4 2 28 14
khách

7
Điều chỉnh máy Tck5 3 23 8

Bàn giao đơn hàng cho


Tck6 1 3
khách

Nhận đơn đặt hàng qua


Tck7 2 9 5
điện thoại

Kiểm tra mẫu thiết kế Tck8 3 23 8

Đóng hàng cho khách Tck9 2 14 7

Trao đổi với khách hàng Tck10 1 27

Thu dọn, tan ca Tck11 1 13 13

Cộng Tck 161

Đo kích thước phớt mẫu


Ttn1 1 8 8
khách mang đến

Cắt tạo hình phớt Ttn2 4 117 29


Tác nghiệp
Vệ sinh thành phẩm Ttn3 3 55 18

Cộng Ttn 180

Phục vụ tổ Vệ sinh máy cắt Tpvt 3 15 5


chức Cộng Tpvt 15

Đi vệ sinh Tnn1 2 23 12
Nghỉ giải
Uống nước Tnn2 2 4 2
lao và nhu
cầu cần Nghỉ ăn cơm Tnn3 1 34 34
thiết
Cộng Tnn 61

Đến muộn Tlpc1 1 4 4

Dùng điện thoại Tlpc2 2 53 27


Lãng phí
công nhân Hút thuốc Tlpc3 1 11 11

Cộng Tlpc 68

8
(Biểu 1A - mặt sau) - Ngày 16/04

Thời Thời gian


Sản
Số TT Nội dung quan sát gian tức Làm Gián Ký hiệu Ghi chú
thời Trùng phẩm
việc đoạn

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)


Bắt đầu ca 8h
Dọn dẹp nơi làm việc,
1 15 15 Tck
thiết bị
Khởi động thiết bị máy
2 17 2 Tck
móc
3 Vào kho lấy nguyên liệu 23 6 Tck
4 Hút thuốc 27 4 Tlpc
5 Dùng điện thoại 33 6 Tlpc
Tiếp nhận đơn hàng của
6 40 7 Tck
khách
7 Điều chỉnh máy 45 5 Tck
8 Cắt tạo hình phớt 9h07 22 4 Ttn
9 Vệ sinh thành phẩm 14 7 Ttn
10 Đóng hàng cho khách 20 6 Tck
11 Vệ sinh máy cắt 31 11 Tpvt
12 Uống nước 35 4 Tnn
13 Dùng điện thoại 38 3 Tlpc
Tiếp nhận đơn hàng của
14 39 1 Tck
khách
15 Trao đổi với khách hàng 42 3 Tck
16 Kiểm tra mẫu thiết kế 47 5 Tck
17 Điều chỉnh máy 51 4 Tck
18 Cắt tạo hình phớt 10h38 47 8 Ttn
19 Vệ sinh thành phẩm 57 19 Ttn
20 Đóng hàng cho khách 11h07 10 Tck
21 Vệ sinh máy cắt 9 2 Tck
22 Đi vệ sinh 15 6 Tpvt
23 Dùng điện thoại 41 26 Tlpc

9
Bàn giao đơn hàng cho
24 55 14 Tck
khách
25 Nghỉ ăn cơm 12h30 35 Tnn
26 Uống nước 34 4 Tnn
27 Hút thuốc 39 5 Tnn
28 Trao đổi với khách hàng 52 13 Tck
Nhận đơn đặt hàng qua
29 55 3 Tck
điện thoại
30 Điều chỉnh máy 13h01 6 Tck
31 Cắt tạo hình phớt 54 53 7 Ttn
32 Dùng điện thoại 14h13 19 Tlpc
33 Vệ sinh thành phẩm 31 18 Ttn
34 Đóng hàng cho khách 50 19 Tck
35 Đi vệ sinh 15h00 10 Tnn
36 Vệ sinh máy cắt 20 20 Tpvt
37 Hút thuốc 28 8 Tlpc
Bàn giao đơn hàng cho
38 33 5 Tck
khách
39 Dùng điện thoại 42 9 Tlpc
40 Thu dọn, tan ca 16h03 21 Tck

Biểu 2A. Tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại - Ngày 16/4

Thời gian Thời


Loại thời Số lần gian Ghi
Nội dung quan sát Ký hiệu Làm Gián
gian lặp lại Trùng TB 1 chú
việc đoạn lần

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)


Dọn dẹp nơi làm việc,
Tck1 1 15 15
thiết bị

Khởi động thiết bị


Chuẩn kết Tck2 1 2 2
máy móc

Vào kho lấy nguyên


Tck3 1 6 6
liệu

10
Tiếp nhận đơn hàng
Tck4 2 8 4
của khách

Điều chỉnh máy Tck5 3 15 5

Bàn giao đơn hàng


Tck6 2 19 10
cho khách

Nhận đơn đặt hàng


Tck7 1 3 3
qua điện thoại

Kiểm tra mẫu thiết kế Tck8 1 5 5

Đóng hàng cho khách Tck9 3 35 12

Trao đổi với khách


Tck10 2 16 8
hàng

Thu dọn, tan ca Tck11 1 21 5

Cộng Tck 145

Cắt tạo hình phớt Ttn1 3 122 41

Tác nghiệp Vệ sinh thành phẩm Ttn2 3 44 15

Cộng Ttn 166

Phục vụ tổ Vệ sinh máy cắt Tpvt 3 33 11


chức Cộng Tpvt 33

Đi vệ sinh Tnn1 2 16 8
Nghỉ giải
Uống nước Tnn2 2 8 4
lao và nhu
cầu cần Nghỉ ăn cơm Tnn3 1 35 35
thiết
Cộng Tnn 59

Hút thuốc Tlpc1 3 17 6


Lãng phí
Dùng điện thoại Tlpc2 5 63 13
công nhân
Cộng Tlpc 80

11
Biểu 3: Biểu tổng kết thời thời gian tiêu hao cùng loại

Ngày quan Thời


% so với tổng số
Các loại Ký sát Tổng thời gian gian
Nội dung công việc thời gian quan
thời gian hiệu quan sát TB 1
15/4 16/4 sát
lần
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Dọn dẹp nơi làm
Tck1 16 15 31 16 3,2
việc, thiết bị

Khởi động thiết bị


Tck2 2 2 4 2 0,41
máy móc

Vào kho lấy nguyên


Tck3 3 6 9 5 0,93
liệu

Tiếp nhận đơn hàng


Tck4 28 8 36 18 3,72
của khách

Điều chỉnh máy Tck5 23 15 38 19 3,93

Bàn giao đơn hàng 11


Tck6 3 19 22 2,27
cho khách
Chuẩn kết
Nhận đơn đặt hàng
Tck7 9 3 12 6 1,24
qua điện thoại

Kiểm tra mẫu thiết


Tck8 23 5 28 14 2,89
kế

Đóng hàng cho


Tck9 14 35 49 25 5,06
khách

Trao đổi với khách


Tck10 27 16 43 22 4,44
hàng

Thu dọn, tan ca Tck11 13 21 34 17 3,51

Cộng Tck 161 145 306 153 31,61

Đo kích thước phớt


Tn1 8 - 8 4 0,83
mẫu khách mang đến

Tác nghiệp Cắt tạo hình phớt Tn2 117 122 239 120 24,69
Vệ sinh thành phẩm Tn3 55 44 99 50 10,23

Cộng Ttn 180 166 346 173 35,74

12
Phục vụ tổ Vệ sinh máy cắt Tpvt 15 33 48 24 4,96
chức Cộng Tpvt 15 33 48 24 4,96

Đi vệ sinh Tnn1 23 16 39 20 4,03

Uống nước Tnn2 4 8 12 6 1,24


Nghỉ ngơi
Nghỉ ăn cơm Tnn3 34 35 69 35 7,13

Cộng Tnn 61 59 120 60 12,40

Đến muộn Tlpc1 4 - 4 2 0,41

Dùng điện thoại Tlpc2 53 63 116 58 11,98


Lãng phí
công nhân

Hút thuốc Tlpc3 11 17 28 14 2,89

Cộng Tlpc 68 80 148 74 15,29

Tổng cộng thời gian 485 483 968 484 100

Biểu 4: Biểu cân đối thời gian tiêu hao

Ký hiệu Thời gian hao phí thực tế Lượng Thời gian dự tính định mức
thời gian
Lượng Thời gian % so với tăng (+) Lượng Thời gian % so với
thời gian trùng thời gian giảm (-) thời gian trùng thời gian
quan sát quan sát

Tck 153,00 31,88 -3 150,00 31


Tpv 24,00 5 +8 32,00 6,61
Tnn 60,00 12,5 -2 58,00 11,99
Tlpc 74,00 15,5 -74 - -
Ttn 173,00 35,12 +71 244,00 50,4
484,00 100,00 484,00 100,00

13
Biểu 5: Khả năng tăng năng suất lao động

STT Tiêu thức Công thức Kết quả

1 Do khắc phục lãng phí tiêu hao thừa 𝑇𝑐𝑘 𝑡𝑡 − 𝑇′𝑐𝑘 𝑑𝑡 !"# % !"&
= = 0,0173
!'#
thời gian chuẩn kết 𝑇𝑡𝑛 𝑡𝑡
= 1,73%

2 Do tăng thêm thời gian phục vụ 𝑇𝑝𝑣 𝑡𝑡 − 𝑇′𝑝𝑣 𝑑𝑡 () % #(


= = -0,0462
!'#
𝑇𝑡𝑛 𝑡𝑡
= -4,62 %

3 Do khắc phục lãng phí thừa thời gian 𝑇𝑛𝑛 𝑡𝑡 − 𝑇′𝑛𝑛 𝑑𝑡 *& % "+
= = 0,0116
!'#
nghỉ ngơi 𝑇𝑡𝑛 𝑡𝑡
= 1,16%

4 Do khắc phục thời gian không phù hợp 𝑇𝑘ℎ =


&
= 0%
!'#
𝑇𝑡𝑛 𝑡𝑡

5 Do khắc phục thời gian lãng phí khách 𝑇𝑙𝑝𝑘 &


= !'# = 0%
quan 𝑇𝑡𝑛 𝑡𝑡

6 Do khắc phục thời gian lãng phí công 𝑇𝑙𝑝𝑐 ')


= !'# = 0,4277
nhân 𝑇𝑡𝑛 𝑡𝑡
= 42,77%

Do khắc phục toàn bộ thời gian lãng 𝑇′𝑡𝑛 𝑑𝑡 − 𝑇𝑡𝑛 𝑡𝑡 ()) % !'#
= !'#
= 0,4104
7 phí 𝑇𝑡𝑛 𝑡𝑡
= 41,04%

Biểu 6: Đề nghị các biện pháp

Số TT Nội dung biện pháp Người phụ trách Thời gian thực hiện

I Sắp xếp một cuộc họp với cá nhân vi Nguyễn Quang Hùng 19 - 04 - 2024
phạm nội quy với mục đích nhắc nhở, Quản lý
giải quyết tình trạng đi muộn và cải
thiện ý thức tự giác chấp hành nội quy
của người lao động

II Xây dựng, ban hành và niêm yết công Nguyễn Quang Hùng 22 - 04 - 2024
khai bản nội quy về việc sử dụng thời Quản lý
gian lao động trong ca làm việc.
Nội quy bao gồm các yêu cầu về thời
gian làm việc; hạn chế sử dụng điện
thoại, hút thuốc, làm việc riêng trong
giờ làm việc và các hình thức xử lý kỷ
luật hành vi vi phạm tại nơi làm việc

14
Biểu 2.2. Phiếu bấm giờ không liên tục (mặt trước)

Phiếu bấm giờ không liên tục


Doanh nghiệp: Công ty TNHH Gioăng- Ngày quan sát: 15-16/04 Người quan sát:
phớt Việt Áo Bắt đầu quan sát: 8h Dương Ngọc An
Phân xưởng: Tạo hình Gioăng phớt Kết thúc quan sát: 13h22 Người kiểm tra:
Thời hạn: 5h22 Nguyễn Hồng Anh
Công nhân Công việc Thiết bị máy
Họ và tên: Nguyễn Đức Cường Bước công việc: Tạo hình - Kiểu máy: Seal Jet IP4000
Nghề nghiệp: Thợ gia công gioăng-phớt - Kích thước: 2700 x 1650
Số hiệu công tác: 102 Bậc công việc: 5/7 - Tình hình: Bình thường
Cấp bậc: 7/7 Kích thước: 16
Thâm niên: 15 năm Bản vẽ: S08
Hoàn thành mức LĐ tháng trước: 100% Vật liệu: Nhựa PU
Hoàn thành mức LĐ tháng trước: 105%
- Tình hình chung: Đảm bảo có đủ dụng cụ cần thiết
- Chế độ cung cấp vật liệu: Vật liệu được cung cấp tận nơi làm việc
- Chế độ điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa máy, thiết bị: Công nhân tự điều chỉnh máy và sửa chữa nhỏ
- Ánh sáng: Ánh sáng tự nhiên và sử dụng 3 bóng đèn 110W, 1 đèn bàn 6W
- Nhiệt độ: 22°C - 24°C
- Thông gió: Thoáng mát

15
Phiếu bấm giờ không liên tục (mặt sau)

Số
Lần quan sát thứ (giây) lần Thời Hệ số ổn định
Tổng
quan gian
Số Nội dung thời
Điểm ghi Ký hiệu sát trung
TT quan sát gian
có bình Cho
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 (giây) Thực tế
hiệu 1 lần phép
quả

- Ngón trỏ chạm


vào bảng điều
Điều chỉnh
khiển
1 thông số trên L 12 15 11 14 15 12 12 13 10 15 15 17 11 16 13 14 12 15 13 12 267 20 13.35 1.70 2,0
- Ngón tay trỏ ấn
máy
vào nút "Hoàn
thành"
- 5 ngón tay cầm
vật liệu cho vào
Cho vật liệu
2 máy cắt L 20 25 24 31 22 28 26 21 18 25 23 24 22 21 13 24 19 23 24 21 454 20 22.7 2.38 3,1
vào máy cắt
- 5 ngón tay rời
vật liệu
- 4 ngón tay phải
để vào tay kéo
Đóng cửa
3 cửa trượt L 9 13 12 15 14 10 7 15 16 14 13 16 17 12 10 20 14 15 8 11 261 18 13.05 2.86 3,1
máy cắt
- 4 ngón tay phải
rời tay kéo cửa

16
- Ngón trỏ ấn nút
bắt đầu
Cắt và tạo
4 - Màn hình máy L 66 65 63 64 64 66 67 60 68 66 62 65 66 67 63 62 67 64 66 68 1299 20 64.95 1.13 1,3
hình gioăng
hiển thị chữ hoàn
thành
- 4 ngón tay phải
để vào tay kéo
Tháo và để
5 cửa trượt L 17 14 18 14 15 13 16 20 16 19 13 14 11 16 18 14 18 15 17 14 312 19 15.6 1.82 2,0
sản phẩm ra
- Tay rời khỏi
sản phẩm

17
Phân tích hiệu quả sử dụng thời gian làm việc
- Hệ số sử dụng thời gian có ích (Kci):
Kci = (CK+TN+PV+NC)/Tca = (153+173+24+60)/484 =0,8471
- Hệ số thời gian tác nghiệp (Ktn):
Ktn = TN/Tca = 173/484 =0,3574
- Hệ số thời gian lãng phí (Klp):
Klp = LP/Tca = 74/484 = 0,1529
Nhận xét:
- Kci = 0,8471 còn thấp, TN = 173 phút/ca, chiếm 35,74% thời gian ca và thấp hơn so với
tiêu chuẩn đến 71 phút tương đương 41,04%
=> Hiệu quả sử dụng thời gian trong ca làm việc chưa tốt, thời gian tác nghiệp thực tế còn thấp.
Tuy nhiên, có thể do cửa hàng không có nhiều đơn hàng và các thao tác chủ chủ yếu là được vận
hành và thiết lập qua máy móc nên thời gian tác nghiệp (đo kích thước phớt mẫu khách mang đến,
cắt tạo hình phớt, vệ sinh thành phẩm…) chiếm phần không quá đáng kể trong trong toàn bộ thời
gian ca làm.
- Nguyên nhân khiến hiệu quả làm làm việc và Ktn thấp:
+ Thời gian lãng phí quá nhiều, 74 phút/ca do nhân viên đến muộn, làm việc riêng
nhiều (dùng điện thoại và hút thuốc)
+ Thời gian chuẩn kết tăng 3 phút/ca so với dự dự tính định mức (tương đương
2%), điều này có thể do khâu chuẩn bị nguyên vật liệu cần nhiều thời gian hơn
hoặc do nhân viên thao tác chậm
+ Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tăng thêm 2 phút so với dự tính (tương đương
3,34%)
+ Thời gian phục vụ tổ chức giảm 8 phút, tương đương 33,34% so với dự tính định
mức, điều này có thể do số lượng máy móc hạn chế, không bụi bẩn quá nhiều,
thiết kế của máy khá thuận tiện và dễ vệ sinh, các dụng cụ, nguyên vật liệu được
bố trí gần vị trí tác nghiệp nên tiết kiệm được thời gian di chuyển, sắp xếp. Bên
cạnh đó, nguyên nhân thời gian phục vụ tổ chức thực tế thấp hơn so với định mức
có thể do thời gian phục vụ định mức của tổ chức còn hơi cao (lượng thời gian
phục vụ là 32 phút, chiếm 6,6% tổng thời gian ca)
+ Hệ số thời gian lãng phí còn cao (Klp=0,153), chiếm tới hơn 15% tổng thời gian
ca làm việc
- Xét về thời gian lãng phí lên đến 74 phút/ca, nguyên nhân do:
+ Ca làm việc chưa có nhiều đơn hàng nên nhân viên có nhiều thời gian rảnh =>
làm việc riêng trong ca làm việc
+ Nhân viên vi phạm kỷ luật lao lao động: làm việc riêng, hút thuốc…
- Giải pháp để khắc phục thời gian lãng phí:
+ Khắc phục lãng phí thời gian do người lao động
● Doanh nghiệp phải không ngừng củng cố và tăng cường kỷ luật lao động,
áp dụng trong sản xuất những mức lao động phù hợp và các chế độ khuyến

18
khích vật chất tinh thần kịp thời nhằm kích thích những người lao động chấp
hành tốt kỷ luật lao động, tổ chức tốt đời sống cho người lao động.
● Yêu cầu người lao động chỉ được hút thuốc sau khi hết ca để tránh trường
hợp ảnh hưởng đến môi trường làm việc và tăng được thời gian tác nghiệp.
● Lắp thiết bị theo dõi để người sử dụng lao động thường xuyên quan sát và
kiểm tra quá trình làm việc của người lao động, từ đó tìm các biện pháp
khắc phục kịp thời để tránh tình trạng lãng phí tiếp tục kéo dài.
+ Khắc phục lãng phí thời gian không sản xuất
● Quy trình phân công và kiểm soát công việc cần phải rõ ràng, minh bạch và
được lưu trữ rõ ràng; tối ưu, cải thiện quy trình làm việc để giảm các yếu tố
khiến nhân viên sao nhãng công việc.

Tính Msl

Msl cũ = TNca/TNsp = 10380/129,65 = 80,06


chọn Msl = 80 (sản phẩm/ca)
- Mức sản lượng được tính dựa vào công tác khảo sát thời gian thực tế
- Tuy nhiên, mức sản lượng còn có thể tăng thêm vì vẫn còn thời gian lãng phí tồn tại 74
phút. Doanh nghiệp nghiệp có thể nghiên cứu để đề ra các biện pháp khắc phục (công
nhân cần tập trung và tránh làm việc riêng trong giờ làm việc) để tăng tối đa mức sản
lượng)
Sau khi nghiên cứu và loại bỏ các thời gian tiêu hao cùng loại, với thời gian tác nghiệp được tăng
lên, mức sản lượng mới sẽ tăng lên:
Msl mới = Msl cũ * (1 + 0,4104) = 80*1,4104 = 112,83
Chọn Msl mới = 113 (sản phẩm/ca)
Mức sản lượng mới tăng 33 sản phầm/ca so với mức sản lượng cũ. Khi mức sản lượng tăng, chi
phí tiền công cho 1 đơn vị sản phẩm giảm, giá thành sản phẩm giảm, tạo điều kiện ấn định giá bán
cạnh tranh trên thị trường. Doanh nghiệp có thể nghiên cứu các điều kiện cho phép để khắc phục
nốt thời gian lãng phí.

19
BÀI TẬP NHÓM SỐ 2
Nghiên cứu thực trạng công tác phân công và hiệp tác lao động trong một tổ chức: Đánh giá, nhận
xét và đề xuất hướng hoàn thiện nếu cần?
A. Cơ sở lý thuyết
I. Phân công lao động
1.1. Khái niệm
Phân công lao động là quá trình tách biệt hoạt động tổng thể (hoạt động chung) thành
những chức năng lao động độc lập để giao cho từng người, hay nhóm người lao động thực hiện
sao cho phù hợp với khả năng lao động của họ để họ thực hiện song song hoặc đồng thời những
hoạt động lao động khác nhau nhằm đảm bảo năng suất lao động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
Phân công lao động biểu hiện qua ba khía cạnh cơ bản sau:
- Tách biệt, cô lập các chức năng lao động;
- Tạo nên những quá trình lao động độc lập;
- Gắn các quá trình đó với người lao động, làm xuất hiện sự chuyên môn hoá lao động.
1.2. Nội dung, yêu cầu và ý nghĩa
Trong nội bộ doanh nghiệp, phân công lao động cần thể hiện được những nội dung cơ bản
sau:
- Xác định rõ những yêu cầu kỹ thuật của công việc mà người lao động cần phải đáp ứng.
- Xây dựng những danh mục nghề nghiệp của doanh nghiệp, thực hiện việc hướng nghiệp,
tuyển chọn những lao động đáp ứng được các nhu cầu sản xuất - kinh doanh.
- Thực hiện việc bố trí người lao động đảm bảo sự phù hợp giữa khả năng của người lao
động với yêu cầu công việc đặt ra, tạo điều kiện để người lao động có thể thực hiện công
việc được giao theo cách tốt nhất.

Khi thực hiện phân công lao động cần đảm bảo yêu cầu chung là phải sử dụng hợp lý, tiết
kiệm sức lao động, phát huy được tính chủ động và sáng tạo của mỗi cá nhân, tạo điều kiện duy
trì và nâng cao khả năng làm việc lâu dài cũng như sự hứng thú của người lao động, đồng thời vẫn
đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn vật chất kỹ thuật như: máy móc thiết bị, vật tư… trong quá
trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi phân công lao động cần chi tiết hóa yêu cầu chung trên thành các yêu cầu cụ thể trong
từng doanh nghiệp. Các yêu cầu cụ thể của phân công lao động bao gồm:
- Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công với trình độ phát triển của
kỹ thuật và công nghệ, với các yêu cầu khách quan của sản xuất.
- Đảm bảo mỗi người có đủ việc làm trên cơ sở mức lao động khoa học; công việc phải phù
hợp với năng lực, sở trường và trình độ đào tạo của mỗi người nhằm mục đích phát triển
con người một cách toàn diện.

20
- Đảm bảo sử dụng một cách có hiệu quả nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp (vốn, vật
tư - kỹ thuật và lao động).

Nhờ có sự phân công lao động một cách hợp lý mà tất cả các cơ cấu về lao động trong
doanh nghiệp được hình thành, tạo nên một bộ máy với tất cả các bộ phận, chức năng cần thiết
theo các tỷ lệ tương ứng với yêu cầu của sản xuất- kinh doanh.
Ý nghĩa:
- Cho phép thực hiện chuyên môn hóa sản xuất => tích lũy kinh nghiệm => nâng cao chất
lượng công tác và năng suất lao động.
- Tiết kiệm được chi phí sản xuất => Giảm giá thành sản phẩm => Có lợi cho người tiêu
dùng.
- Làm tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Chuyên môn hóa công cụ sản xuất, tạo điều kiện cơ giới hóa, hiện đại hóa quá trình sản
xuất.
- Tạo điều kiện bố trí công việc phù hợp khả năng, sở trường của người lao động.
- Củng cố địa vị cạnh tranh trên thị trường.
1.3. Các hình thức phân công lao động
1.3.1. Theo chức năng
- Là hình thức chia tách các hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp thành các
chức năng nhất định căn cứ vào vị trí, chức năng chính của doanh nghiệp.
- Theo hình thức phân công lao động này, hoạt động của doanh nghiệp có thể phân loại theo
các chức năng có liên quan tới các lĩnh vực của sản xuất-kinh doanh như sau:
+ Chức năng quản lý chung;
+ Chức năng thương mại - marketing;
+ Chức năng tài chính - kế toán;
+ Chức năng kỹ thuật - công nghệ;
+ Chức năng cung ứng vật tư - kỹ thuật;
+ Chức năng nhân lực;
+ Chức năng sản xuất…
- Căn cứ vào mức độ tác động vào quá trình làm thay đổi đối tượng lao động, nguồn nhân
lực của doanh nghiệp được chia thành hai loại: lao động gián tiếp và lao động trực tiếp.
+ Lao động gián tiếp gồm các lao động quản lý ở các cấp quản lý và ở các phòng ban
chức năng, các chuyên gia và lao động chuyên môn, nghiệp vụ; các nhân viên thừa
hành kĩ thuật.
+ Lao động trực tiếp là các công nhân chính, công nhân phụ trợ và phục vụ, đó là
những người sẽ tác động lên các đối tượng lao động như là các nguyên vật liệu để
làm ra các sản phẩm hay các dịch vụ.
- Xét theo sự khác nhau theo đối tượng quản lý chia thành:
+ Quản lý kinh tế: là những người quản lý sản xuất - kinh doanh về lĩnh vực kinh tế.

21
+ Quản lý kỹ thuật: là những người quản lý sản xuất - kinh doanh về lĩnh vực kỹ
thuật.
+ Quản lý hành chính: là những người quản lý sản xuất - kinh doanh về lĩnh vực hành
chính.

1.3.2. Theo công nghệ


- Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo
tính chất quy trình công nghệ để thực hiện chúng.
- Tùy theo mức độ chuyên môn hóa, phân công lao động theo công nghệ được chia thành
những hình thức sau:
+ Phân công lao động theo đối tượng: là hình thức phân công lao động trong đó một
hay một nhóm người lao động thực hiện một tổ hợp các công việc tương đối trọn
vẹn, chuyên chế tạo, sản xuất một sản phẩm hay một chi tiết nhất định của sản
phẩm.
+ Phân công lao động theo bước công việc: là hình thức phân cộng lao động trong đó
mỗi người lao động chỉ thực hiện một hay một vài bước công việc (nguyên công)
trong quy trình sản xuất ra sản phẩm hoặc chi tiết của sản phẩm.
1.3.3. Theo mức độ phức tạp của công việc
- Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các công việc khác nhau theo tính
chất phức tạp của nó.
- Mức độ của công việc được đánh giá theo ba tiêu thức:
+ Mức độ chính xác về công nghệ khác nhau;
+ Mức độ chính xác về kỹ thuật khác nhau;
+ Mức độ quan trọng của công việc (ảnh hưởng đến hành vi và thái độ lao động của
con người).
- Ứng với mức độ phức tạo khác nhau của công việc đòi hỏi những người lao động có trình
độ lành nghề khác nhau. Trình độ lành nghề của người lao động thể hiện trên hai khía cạnh
sau:
+ Sự hiểu biết của người lao động về quy trình công nghệ và thiết bị sử dụng.
+ Kỹ năng lao động và kinh nghiệm sản xuất.
II. Hiệp tác lao động
2.1. Khái niệm
Sự phân công lao động tất yếu dẫn đến sự hiệp tác lao động trong một tổ chức, doanh
nghiệp. Hiệp tác lao động là một quá trình liên kết, phối hợp những hoạt động lao động riêng lẻ,
độc lập để đảm bảo thống nhất được quá trình, tạo ra sự hoạt động được nhịp nhàng, thông suốt
và đạt được mục tiêu chung của quá trình lao động.

22
2.2. Ý nghĩa

- Về mặt kinh tế: Làm thay đổi các điều kiện vật chất của quá trình lao động ngay cả khi cơ
sở kỹ thuật và phương pháp lao động không đổi.
- Về mặt xã hội: Thúc đẩy tinh tinh thần thi đua giữa các cá nhân, các nhóm làm thúc đẩy
khả năng sáng tạo và cải tiến phương pháp lao động. Ngoài ra còn thúc đẩy mối quan hệ
đồng nghiệp trong quá trình lao động, góp phần phát triển văn hóa doanh nghiệp ngày càng
mạnh.
2.3. Các hình thức hiệp tác lao động
2.3.1. Hiệp tác về mặt không gian
- Hiệp tác về không gian trong toàn tổ chức: xác định mối quan hệ giữa các công việc như
theo dòng đi của thông tin trong quá trình quản lý,...
- Hiệp tác giữa bộ phận trong một phòng/ban hay trong một phân xưởng: là việc xác định
mối quan hệ công việc, sự phối hợp công việc giữa những nhóm, tổ, đội trong bộ phận
chuyên trách.
- Hiệp tác về không gian trong tổ/nhóm: là xác định sự phối hợp trong công việc một cách
nhịp nhàng, có sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.
Trong các doanh nghiệp, các tổ sản xuất được thiết lập một cách tất yếu khách quan để:
phục vụ một tổ hợp máy lớn và phức tạp; thực hiện một công việc đồng nhất về mặt công nghệ
nhưng với một khối lượng lớn mà một người không thể làm hết; thực hiện một công việc đòi hỏi
nhiều chuyên môn hay nghề nghiệp khác nhau… Thông thường có các loại tổ sản xuất như: tổ sản
xuất theo tính chất công nghệ, tổ sản xuất theo thời gian.
Theo tính chất công nghệ:
- Tổ sản xuất chuyên môn hóa: gồm các công nhân cùng nghề để thực hiện những công việc
có quy trình công nghệ giống nhau.
- Tổ sản xuất tổng hợp không chuyên môn hóa (nhiều nghề): gồm các công nhân ở các nghề
khác nhau để thực hiện một quá trình sản xuất có các quy trình công nghệ khác nhau. Tổ
tổng hợp có thể chia thành ba loại tổ:
+ Tổ tổng hợp có phân công lao động hoàn toàn: gồm các công nhân mà mỗi người
làm một việc khác nhau theo nghề và trình độ chuyên môn của mình.
+ Tổ tổng hợp có phân công lao động không hoàn toàn: gồm các công nhân có ngành
nghề khác nhau, nhưng mỗi người không chỉ thực hiện công việc theo chuyên môn
của mình mà còn thực hiện các công việc chung khác.
+ Tổ tổng hợp không có phân công lao động: gồm những công nhân có diện chuyên
môn rộng, mỗi người thực hiện tất cả những công việc của tổ.
Theo thời gian:
- Tổ theo ca: là tổ mà tất cả các thành viên cùng làm việc trong ca.

23
- Tổ thông ca (theo máy): là tổ mà các thành viên đi làm theo nhiều ca nhưng cùng làm trên
một số máy nhất định (cùng một số chỗ làm việc).

2.3.2. Hiệp tác về mặt thời thời gian


Trong mỗi doanh nghiệp, hiệp tác về mặt thời gian được xem là sự phối hợp nhịp nhàng
giữa các phân xưởng, các phòng ban, các bộ phận phục vụ sản xuất cũng như các cá nhân trong
từng đơn vị để đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, đúng kế hoạch đã dự kiến. Trong các doanh nghiệp
có quá trình sản xuất liên tục, chế độ làm việc nhiều ca và liên tục thì cũng cần tổ chức hợp lý các
ca làm việc trong một ngày đêm. Chế độ đảo ca hợp lý vừa đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất
vừa đảm bảo sức khỏe và tính công bằng cho mọi người lao động trong doanh nghiệp và tuân thủ
pháp luật về lao động.

Hiện nay, các doanh nghiệp ở Việt Nam có nhiều cách bố trí thời gian ca khác nhau. Thông
thường các doanh nghiệp bố trí ca 1 từ 6 giờ đến 14 giờ, ca 2 từ 14 giờ đến 22 giờ, ca 3 từ 22 giờ
đến 6 giờ sáng hôm sau, giữa mỗi ca có giờ nghỉ giải lao để người lao động ăn cơm hoặc ăn bồi
dưỡng.
Tùy theo tính chất công việc, mức độ nặng nhọc, độc hại của công việc và điều kiện cụ thể
của mình mà các cơ sở, doanh nghiệp có thể tổ chức bố trí kíp làm việc theo 3 ca 4 kíp, mỗi kíp
làm việc 6 giờ; hoặc tổ chức làm việc 3 kíp hoặc tổ chức 1 ca 2 kíp (kíp sáng và kíp chiều) và bố
trí thời gian kíp cho phù hợp.
Tổ chức ca làm việc phải căn cứ vào đặc điểm quá trình sản xuất; tận dụng được công suất
máy móc thiết bị, đảm bảo cho sức khỏe cho người lao động, người lao động được nghỉ ngơi tốt.
Yêu cầu của chế độ đổi ca là đảm bảo sản xuất bình thường, đảm bảo sức khỏe cho người lao động
và không đảo lộn nhiều đến sinh hoạt, tránh tình trạng người lao động phải làm việc liên tục 2 ca.
Hiện nay, các doanh nghiệp đang áp dụng nhiều cách đổi ca khác nhau:
- Đổi ca thuận theo tuần có nghỉ chủ nhật
- Đổi ca nghịch theo tuần có nghỉ chủ nhật
- Chế độ đổi ca liên tục không nghỉ chủ nhật
Lựa chọn và áp dụng các hình thức phân công và hiệp tác lao động hợp lý là điều kiện để
sử dụng lao động sống một cách có hiệu suất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất -
kinh doanh. Để nghiên cứu và lựa chọn các hình thức phân công và hiệp tác hợp lý cần phải xem
xét:
- Loại hình doanh nghiệp: xem xét quy mô và đặc điểm doanh nghiệp, là cơ sở để xác định
hình thức tổ chức phân công và hiệp tác lao động.
- Loại hình sản xuất: cơ sở xác định nhóm thành phần nghề nghiệp và phân công lao động
theo chức năng.
- Trình độ cơ khí hóa và tự động hóa: nhằm xác định nội dung của lao động, chế độ làm việc
và nghỉ ngơi hợp lý.
- Thành phần thiết bị công nghệ: nhằm xác định công việc phục vụ, sửa chữa, quy định tỷ
trọng và số lượng công nhân chính và phụ.

24
- Tính toán hao phí lao động của từng loại công việc, bước công việc theo sản phẩm, chi tiết.
Từ đó xác định tỷ lệ hợp lý giữa các ngành nghề, trình độ chuyên môn của người lao động.

III. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn phân công và hiệp tác lao động
Khi lựa chọn phân công và hiệp tác lao động, có một số yếu tố quan trọng cần xem xét:
- Loại hình doanh nghiệp: Xem xét quy mô và đặc điểm của doanh nghiệp để xác định hình
thức tổ chức phân công và hiệp tác lao động.
- Loại hình sản xuất: Cân nhắc cơ cấu nhân sự theo từng nhóm và thành phần nghề nghiệp.
- Trình độ cơ khí hóa, tự động hóa: Xác định nội dung công việc, chế độ làm việc và nghỉ
ngơi hợp lý.
- Thành phần thiết bị, công nghệ: Xác định công việc phục vụ, sửa chữa, tỉ lệ công nhân
chính, phụ.
- Tính toán hao phí lao động: Xác định tỉ lệ hợp lý giữa các ngành nghề và trình độ chuyên
môn của người lao động.
- Nghề, trình độ chuyên môn của người lao động
B. Thực trạng công tác phân công và hiệp tác trong cửa hàng Phê La chi nhánh Đại La
I. Giới thiệu chung
1.1. Thông tin chung
Phê La thành lập vào năm 2020 với lĩnh vực kinh doanh chính là chuỗi cửa hàng kinh
doanh đồ uống, nổi bật là dòng trà Ô Long - đặc sản Đà Lạt. Phê La được đăng ký loại hình doanh
nghiệp là: “Công ty Cổ phần Phê La”. Hiện tại, Phê La đã phát triển các chi nhánh trên toàn quốc,
trong đó có 10 chi nhánh tại Hà Nội.
Cơ sở Đại La được chính thức đưa vào hoạt động vào cuối năm 2021. Từ những ngày đầu
thành lập, cơ sở này đã thu hút nhiều lượt khách ghé qua do sở hữu vị trí thuận lợi, đông dân cư,
phong cách trang trí độc đáo, đồ uống có nét riêng, thu hút giới trẻ.
Công ty có tầm nhìn là “Mang nguồn nông sản cao cấp của Việt Nam tiếp cận gần hơn với
mọi người và vươn ra thế giới.” Bên cạnh đó, Phê la cũng đã và đang khẳng định sứ mệnh của
mình suốt quá trình phát triển: “Đồng hành cùng người nông dân trong quá trình sản xuất và phát
triển bền vững nguồn nguyên liệu đặc sản.”
Giá trị cốt lõi của công ty là: “Thủ công – Quan tâm - Cảm Hứng – Trách nhiệm”
o Thủ công: “Tại Phê La, sự tâm huyết, tỉ mỉ và tinh tế được thể hiện qua từng sản phẩm.
Những lá trà Ô long được thu hoạch và sơ chế thủ công, kết hợp cùng việc nghiên cứu và
sáng tạo, Phê La đã làm nên những sản phẩm mang hương vị nguyên bản và chân thật
nhất.”
o Quan tâm: “Tối ưu trải nghiệm của từng khách hàng là tiêu chí hàng đầu của Phê La. Đó
cũng là lý do mọi dịch vụ, sản phẩm của Phê La luôn xoay quanh yếu tố con người. Phê
La tin rằng, khách hàng - hay rộng hơn là cộng đồng sẽ luôn sát cánh cùng thương hiệu và
lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến xã hội.”

25
o Cảm hứng: “Mỗi sản phẩm, chiến dịch của Phê La đều được xây dựng dựa theo những
nguồn cảm hứng rất đỗi bình dị trong cuộc sống. Với Phê La, đó là nơi bắt nguồn của
những điều mới mẻ và kết nối những tâm hồn đồng điệu nhưng vẫn mang cá tính riêng
biệt.”

Trách nhiệm: “Phê La mong muốn tạo ra dấu ấn mạnh mẽ cho Ô Long đặc sản khi sát cánh
cùng người nông dân và đề cao sự phát triển bền vững của nguồn nguyên liệu. Bởi chúng tôi tin
rằng đây sẽ là bước đệm vững chắc giúp Phê La giới thiệu rộng rãi đặc sản của người Việt tới cộng
đồng và vươn ra thế giới.”
1.2. Sơ đồ tổ chức

Quản lý cửa hàng

Giám sát ca

Nhân viên thu ngân Nhân viên phục vụ Nhân viên pha chế

1.3. Hao phí thời gian


Thời Thời Thời gian Thời Hệ số
Thời Thời Hệ số thời
Công gian gian nghỉ ngơi gian thời
gian ca gian tác gian lãng
nhân chuẩn phục và nhu cầu lãng gian tác
(phút) nghiệp phí
kết vụ cần thiết phí nghiệp
Nhân
viên thu 300 15 209 15 5 47 0,7 0,157
ngân
Nhân
viên phục 300 18 200 18 7 45 0,67 0,15
vụ
Nhân
viên pha 300 25 205 23 5 40 0,68 0,13
chế
Nhận xét:
- Thời gian tác nghiệp của nhân viên tại chi nhánh Đại La còn thấp, hệ sống thời gian tác
nghiệp còn hạn chế do thời gian lãng phí, thời gian chuẩn kết, phục vụ tổ chức còn nhiều.
Từ đó, ta có thể thấy rằng cửa hàng cần cải thiện mức độ sử dụng thời gian lao động để đạt
được hiệu quả tốt hơn
26
- Thời gian lãng phí còn chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu do có thời gian vắng và không có khách.
Ngoài ra, vấn đề này còn do những lãng phí kỹ thuật như hỏng máy thu ngân, lỗi mạng, lỗi
các thiết bị trong quầy pha chế. Bên cạnh đó, chi nhánh này cũng có những nguyên nhân
chủ quan như nhân viên nói chuyện riêng trong giờ làm, xao nhãng, mất tập trung dẫn đến
phục vụ khách không kịp thời cũng như thiếu hoặc nhầm đơn của khách hàng.
- Có thể xem xét để đào tạo kỹ năng rút ngắn thời gian chuẩn kết của nhân viên pha chế từ
25 phút xuống còn 15-20 phút.
II. Phân công lao động
2.1. Phân công theo chức năng
STT Vị trí Số lượng Mô tả công việc
Nhóm 1 Quản 1 - Lên lịch công việc cho NV hàng tuần và điều chỉnh phát
lao lý cửa sinh: Đảm bảo đủ số lượng và chất lượng nhân sự để vận
động hàng hành.
gián - Sắp xếp, điều động, đôn đốc, kiểm soát nhân viên thực
tiếp hiện công việc.
- Theo dõi và kiểm soát thông tin nhận – xuất – tồn hàng
khớp giữa thực tế và hệ thống.
- Chịu trách nhiệm an toàn, an ninh về tài sản tại cửa hàng.
- Hỗ trợ kịp thời để đáp ứng mục tiêu doanh số, hiệu suất
công việc.
- Tổ chức triển khai và giám sát quá trình thực hiện nội
quy, nhân sự của cửa hàng. Đưa ra những đề xuất, giải
pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
2 Giám 1 - Kiểm tra, giám sát và theo dõi hoạt động của cửa hàng
sát ca tại ca làm việc, giải quyết những vấn đề phát sinh kịp
thời.
- Thực hiện các chương trình, hoạt động từ công ty đưa
xuống.
- Sắp xếp, điều động, đôn đốc, kiểm soát nhân viên thực
hiện công việc.
- Theo dõi và kiểm soát thông tin nhận – xuất – tồn hàng
khớp giữa thực tế và hệ thống.
- Chịu trách nhiệm an toàn, an ninh về tài sản tại cửa hàng.
- Tổ chức triển khai và giám sát quá trình thực hiện nội
quy, nhân sự của cửa hàng.
- Các công việc khác trao đổi cụ thể khi phỏng vấn
- Hỗ trợ các bộ phận khác khi cần

3 Thu 1 - Tư vấn sản phẩm của thương hiệu cho khách hàng
ngân - Thực hiện order sản phẩm cho khách hàng

27
- Tổng hợp doanh thu mỗi ca, bàn giao ca và kết ca vào
cuối mỗi ngày làm việc
- Hỗ trợ các vị trí Phục vụ và Ra đồ trong ca làm việc

Nhóm 1 Pha 2 - Thực hiện pha chế các sản phẩm theo yêu cầu của khách
lao chế - Đảm bảo những món đồ uống được pha chế đúng công
động thức, định lượng và đạt chất lượng về: màu sắc, mùi vị,
trực trang trí,…
tiếp - Thực hiện thành thạo kỹ năng trang trí, tạo hình nghệ
thuật tạo nên sản phẩm bắt mắt, ấn tượng, hấp dẫn,…
- Để ý và kiểm soát được thời gian thực hiện của mình,
đảm bảo phục vụ kịp thời.
- Kiểm tra món đồ uống lại lần nữa, đảm bảo đạt chuẩn
trước khi mang ra phục vụ khách.
- Đảm bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khu vực quầy pha chế.
- Hỗ trợ giúp đỡ các bộ phận khác khi cần.

2 Phục 1 - Chào đón khách đến với cửa hàng


vụ - Nắm được thông tin đồ uống, bánh ngọt hiện có sẵn trong
cửa hàng.
- Mang đồ uống lên khu vực tự phục vụ và bấm thẻ gọi
khách khi được chuẩn bị xong.
- Nắm bắt thay đổi trên bàn như số khách, thay đổi order…
- Hỗ trợ dọn dẹp cửa hàng sạch sẽ, thoáng mát.
- Phục vụ khách trong suốt quá trình trải nghiệm tại cửa
hàng và hỗ trợ khách khi cần.
- Hỗ trợ các bộ phận khác khi cần

- Nhận xét và đề xuất


+ Số lượng nhân viên đủ cho 1 ca làm, đảm bảo các nhân viên không phải làm việc
quá tải.
+ Nhân viên thu ngân thường xuyên phải tiếp xúc với màn hình ánh sáng xanh để
order nước cho khách => dễ gặp phải các bệnh lý về mắt => có thể cung cấp kính
chống ánh sáng xanh.
+ Nhân viên thu ngân gặp nhiều khách hàng, cả nhân viên thu ngân và khách hàng dễ
mắc phải các bệnh truyền nhiễm => cung cấp khẩu trang hoặc tấm chắn cho nhân
viên.
+ Quản lý ca và quản lý cửa hàng cần giám sát các khu vực trong quán => bố trí thêm
camera ở các khu vực để tiện quan sát, hoặc lập nhóm online chung (zalo.,,) để dễ
dàng liên lạc, hạn chế phải chạy đi chạy lại nhiều.
+ Các nhân viên phối hợp nhịp nhàng theo từng công đoạn. Nhân viên thu ngân order
nước cho khách => đưa phiếu cho pha chế => pha chế hoàn thành và đưa cho phục
vụ để mang ra cho khách.
28
2.2. Phân công theo công nghệ

2.2.1. Theo quy trình làm việc của các bộ phận


- Khách order
+ Nhân viên thu ngân:
○ Chào hỏi khách hàng.
○ Giới thiệu thực đơn, hỗ trợ khách hàng nếu cần
○ Tiếp nhận và nhập đơn hàng của khách vào máy.
○ Thanh toán và in hóa đơn cho khách
○ In phiếu order cho bộ phận pha chế
Tổng thời gian: 2-3 phút (có thể lâu hơn nếu khách hàng đổi món, hủy đơn)
+ Nhân viên pha chế:
○ Tiếp nhận phiếu order
○ Dán nhãn cho đồ uống
○ Pha chế đồ uống theo yêu cầu khách hàng và theo đúng công công thức,
định lượng của hãng đã đưa ra.
○ Trang trí, tạo hình nghệ thuật cho sản phẩm
○ Để ý và kiểm soát được thời gian thực hiện của mình, đảm bảo phục vụ kịp
thời.
○ Kiểm tra món đồ uống lại lần nữa, đảm bảo đạt chuẩn trước khi mang ra
phục vụ khách.
○ Đưa đồ uống ra quầy đợi.
Tổng thời gian: trung bình từ 2-3 phút cho 1 đơn
- Khách order qua điện thoại:
+ Nhân viên thu ngân:
○ Tiếp nhận đơn hàng qua điện thoại.
○ Ghi chép thông tin khách hàng và đơn hàng.
○ Thanh toán qua điện thoại (nếu có).
○ In phiếu order.
Tổng thời gian: 3-4 phút (có thể lâu hơn nếu khách hàng đổi món, hủy đơn)
+ Nhân viên pha chế:
○ Tiếp nhận phiếu order
○ Dán nhãn cho đồ uống
○ Pha chế đồ uống theo yêu cầu khách hàng và theo đúng công công thức,
định lượng của hãng đã đưa ra.
○ Trang trí, tạo hình nghệ thuật cho sản phẩm
○ Để ý và kiểm soát được thời gian thực hiện của mình, đảm bảo phục vụ kịp
thời.
○ Kiểm tra món đồ uống lại lần nữa, đảm bảo đạt chuẩn trước khi mang ra
phục vụ khách.

29
○ Đưa đồ uống ra quầy đợi.
Tổng thời gian: trung bình từ 2-3 phút cho 1 đơn
- Khách đến lấy đồ:
+ Nhân viên phục vụ:
○ Xác nhận thông tin khách hàng và đơn hàng.
○ Để đồ uống vào khay, lấy ống hút, dụng cụ ăn uống và túi đựng nước (dành
cho khách mang về)
Tổng thời gian: 1 phút
- Khách ra về:
+ Nhân viên phục vụ
○ Dọn dẹp cốc, dụng cụ ăn uống
○ Sắp xếp và lau dọn bàn ghế
○ Vứt rác tại nơi quy định của cửa hàng.
Tổng thời gian: 3-9 phút
- Các hành động khác:
+ Quản lý:
○ Kiểm kê số lượng bán sẵn trong cửa hàng: 10 phút
○ Giám sát hoạt động của nhân viên: 15 phút/ xuyên suốt ca làm việc
○ Giải quyết các vấn đề phát sinh: 5-30 phút (tùy vấn đề)
○ Ghi chép sổ sách: 3-5 phút
○ Sắp xếp, điều động, đôn đốc, kiểm soát nhân viên thực hiện công việc: 5-
10 phút
○ Theo dõi và kiểm soát thông tin nhận - xuất - tồn hàng khớp giữa thực tế và
hệ thống: 10 phút
○ Tổ chức triển khai và giám sát quá trình thực hiện nội quy, nhân sự của cửa
hàng: xuyên suốt ca làm việc
Tổng thời gian: khoảng 60-120 phút. 1 ca làm của quản lý thường bắt đầu từ
lúc mở cửa đến 3-4h chiều => có nghĩa là khoảng 8 tiếng. Trong 8 tiếng đó
quản lý sẽ linh hoạt những công việc này.

Chi nhánh Phê La tại Đại La áp dụng hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các
loại công việc khác nhau theo theo tính chất của quy trình công nghệ để thực hiện. Cụ thể
2.2. Bộ phận pha chế
- Chuẩn bị, kiểm tra nguyên liệu cần thiết.
- Pha cà phê phin.
- Pha chế đồ uống.
- Nhận order và thực hiện pha chế các sản phẩm theo yêu cầu của khách
- Đảm bảo những món đồ uống được pha chế đúng công thức, định lượng và đạt chất lượng
về: màu sắc, mùi vị, trang trí,…

30
- Trang trí, tạo hình nghệ thuật tạo nên sản phẩm bắt mắt, ấn tượng, hấp dẫn,…
- Kiểm tra món đồ uống.
- Đưa đồ uống ra quầy đợi.
- Lau dọn quầy pha chế.
- Giúp khách thêm/bớt đá vào đồ uống.
- Tải thêm cốc nhựa.
- Dọn dẹp cuối ca.
2.3. Bộ phận phục vụ
- Phục vụ và sắp xếp đồ uống.
- Chuẩn bị đồ dùng ăn uống cần thiết cho khách hàng.
- Kiểm soát lượng bánh bánh trong tủ.
- Kiểm tra lại đồ uống theo order.
- Bấm máy gọi khách.
- Hỗ trợ khách khi có yêu cầu.
- Tải thêm các dụng cụ ăn uống cần thiết.
- Sắp xếp bàn ghế.
- Dọn dẹp cốc, rác thải sau khi khách đi.
- Vứt rác đúng nơi quy định của cửa hàng.
- Dọn dẹp cuối ca.
2.4. Bộ phận thu ngân
- Nhân viên thu ngân:
- Chào hỏi khách hàng
- Tư vấn sản phẩm của thương hiệu cho khách hàng
- Nhận điện thoại order đồ uống
- Ghi chép thông tin khách hàng và đơn hàng
- Tiếp nhận thanh toán của khách hàng.
- Thanh toán qua điện thoại (nếu có)
- In phiếu order
- Xác nhận thông tin khách hàng và đơn hàng
- Hỗ trợ các vị trí phục vụ và ra đồ trong ca làm việc
- Cảm ơn khách hàng và mời khách quay lại.
- Kiểm kê số lượng hàng bán sẵn trong quán
- Đứng trông quầy
- Check điện thoại
- Check ngân sách cuối mỗi ca.
- Ghi chép sổ sách.
- Tổng hợp doanh thu mỗi ca, bàn giao ca và kết ca vào cuối mỗi ngày làm việc

31
2.5. Quản lý

- Kiểm kê số lượng hàng bán sẵn trong cửa hàng.


- Ghi chép sổ sách.
- Kiểm tra, giám sát và theo dõi hoạt động của cửa hàng tại ca làm việc, giải quyết những
vấn đề phát sinh kịp thời.
- Sắp xếp, điều động, đôn đốc, kiểm soát nhân viên thực hiện công việc.
- Theo dõi và kiểm soát thông tin nhận – xuất – tồn hàng khớp giữa thực tế và hệ thống.
- Tổ chức triển khai và giám sát quá trình thực hiện nội quy, nhân sự của cửa hàng.
- Đi vào kho.

Theo mức độ chuyên môn hóa của cửa hàng thì Phê La đang lựa chọn hình thức phân công
lao động theo đối tượng. Nghĩa là một người lao động (nhân viên) đảm nhận một tổ hợp công việc
nhất định.
Sơ đồ đường di chuyển của thông tin

32
Thời gian di chuyển của thông tin (giữa các nhân viên)

Công đoạn Thời gian quy định Thời gian thực tế

Thu ngân in phiếu order và


15 - 20 giây 20 - 45 giây
đọc order cho pha chế

Pha chế nhận đơn 5 giây khoảng 7 giây

Pha chế giao đồ cho phục vụ 3 giây 5 - 7 giây

Phục vụ nhận đồ, xác nhận


5 giây khoảng 7 giây
thông tin để giao cho khách

Trên thực tế, thời gian phản hồi có thể dài hơn do:
- Số lượng khách hàng: Khi quán đông khách, thời gian chờ đợi có thể lâu hơn.
- Sự phức tạp của đơn hàng: Đơn hàng có nhiều món hoặc yêu cầu đặc biệt có thể mất nhiều
thời gian hơn để pha chế.
- Sự cố kỹ thuật: Máy tính hoặc hệ thống thanh toán có thể gặp sự cố, dẫn đến việc chậm
trễ.
- Nhân viên thiếu kinh nghiệm: Nhân viên mới có thể cần nhiều thời gian hơn để xử lý đơn
hàng.
Để giảm thiểu thời gian chờ đợi, Phê La có thể:
- Thuê thêm nhân viên: Khi quán đông khách (những dịp lễ tết, cao điểm), việc tăng số lượng
nhân viên có thể giúp phục vụ khách hàng nhanh hơn.
- Dựa trên ngân sách của quán, có thể nghiên cứu việc cung cấp dịch vụ order và thanh toán
online: Việc này giúp khách hàng có thể order và thanh toán trước khi đến quán, giúp giảm
thiểu thời gian chờ đợi.
Nhận xét:
- Nhìn chung hình thức phân công khá đơn giản, dễ tổ chức, quy trình rõ ràng, khoa học.
Các nhân viên phối hợp nhịp nhàng để phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu
quả
- Quản lý thường xuyên kiểm tra và giám sát hoạt động của nhân viên.
- Tuy nhiên, do một nhân viên có thể phải đảm nhận một tổ hợp công việc đặc biệt trong
những giờ cao điểm nên năng suất lao động không cao và thời gian làm ra sản phẩm dài
hơn. Từ đó có thể gây ảnh hưởng tới các hoạt động phía sau hoặc các bộ phận khác.
Đề xuất
- Nên phân chia công việc rõ ràng hơn cho từng nhân viên để đảm bảo hiệu quả công việc.
- Nên đào tạo thêm cho nhân viên về kỹ năng phục vụ khách hàng.

33
- Nên áp dụng phần mềm quản lý quán cà phê để theo dõi hoạt động kinh doanh hiệu quả
hơn.

2.3. Phân công theo mức độ phức tạp của công việc
2.3.1. Phân công theo 2 trình độ

Yêu cầu Thực tế Mức độ


Công việc
Trình độ Kinh nghiệm Trình độ Kinh nghiệm phù hợp

Nhân viên Sơ cấp (Tốt nghiệp Tốt nghiệp 1 năm Phù hợp
pha chế THPT) THPT
Ưu tiên người
Nhân viên Sơ cấp (Tốt nghiệp Tốt nghiệp 6 tháng Phù hợp
có kinh
phục vụ THPT) THPT
nghiệm
Nhân viên Sơ cấp (Tốt nghiệp Tốt nghiệp 6 tháng Phù hợp
thu ngân THPT) THPT

Giám sát ca Trung cấp (Tốt 6 tháng Tốt nghiệp 2 năm Phù hợp
nghiệp cao đẳng) cao đẳng
Quản lý Trung cấp (Tốt 1 năm Tốt nghiệp 3 năm Phù hợp
cửa hàng nghiệp cao đẳng) đại học

- Nhận xét
+ Nhìn chung, lực lượng lao động của chi nhánh Đại La có trình độ và kinh nghiệm
phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu công việc đặt ra.
=> Điều này đã góp phần vào thành công cũng như sự phối hợp nhịp nhàng trong vận hành của
chi nhánh này. Các nhân viên đều có những kỹ năng và kiến thức cần thiết để thực hiện tốt nhiệm
vụ của mình một cách hiệu quả và chuyên nghiệp. Từ đó dẫn đến tăng năng suất, sự hài lòng của
khách hàng cũng như lợi ích cho doanh nghiệp.
2.3.2. Tiêu thức dùng để đánh giá mức độ phức tạp của công việc
- Mức độ chính xác về công nghệ khác nhau:
+ Yêu cầu về kỹ thuật để làm ra sản phẩm không cao. Chủ yếu đòi hỏi sự kết hợp
giữa lao động thủ công và lao động máy móc. Các máy móc thiết bị có nhiệm vụ
sẽ hỗ trợ người lao động trong các công việc cần nhiều sức lực và cần tính nhanh
chóng, đồng đều để đảm bảo đầu ra của sản phẩm.
- Mức độ chính xác về kỹ thuật khác nhau:
+ Đối với bộ phận phục vụ: Đây là vị trí không đòi hỏi cao về kỹ thuật. Các nhân
viên có trách nhiệm sắp xếp dụng cụ ăn uống vào khay bê cho khách mang đi, vệ
sinh bàn ghế sau khi khách ra về, cuối cùng là vứt rác theo quy định của cửa hàng.
Ngoài ra, họ cần đảm bảo cường độ làm việc đáp ứng được nhu cầu phục vụ của
khách hàng và phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận khác, đặc biệt vào các giờ cao
điểm.

34
+ Đối với bộ phận pha chế: Nhiệm vụ chính của bộ phận này là pha chế đồ uống theo
yêu cầu của khách. Vị trí cần đòi hỏi có kinh nghiệm và kỹ năng của người lao
động để có thể hoàn thành công việc.
+ Bộ phận thu ngân: Đây là bộ phận chủ yếu thao tác trên máy đòi hỏi có sự tỉ mỉ,
chính xác, cẩn thận bởi nó ảnh hưởng đến sự chặt chẽ cũng như chính xác của hóa
đơn và tiền bạc. Không chỉ vậy, đây cũng là bộ phận đầu tiên khách hàng giao tiếp
khi vào quán cũng như là người là hỗ trợ khách trong việc gọi món. Chính vì vậy,
bộ phận này có thể được coi là bộ mặt của quán. Việc phục vụ chuyên nghiệp, chính
xác sẽ gây ấn tượng mạnh cho khách hàng.
- Mức độ quan trọng của công việc:
+ Công việc giản đơn nhất được giao cho người lao động có trình độ chuyên môn
nghề thấp nhất, công việc có độ khó cao dành cho người lao động có trình độ chuyên
môn nghề cao hơn. Phân công công việc theo mức độ của công việc một cách hợp
lý, đảm bảo các cấp bậc trong quá trình thực hiện công việc của từng người, từng
bộ phận.
2.4. Nhận xét và đề xuất tổng quát cho phân công lao động
2.4.1. Nhận xét
- Việc phân công lao động theo chức năng, công nghệ và theo độ phức tạp của công việc
giúp cho quán cà phê có thể đảm bảo sự chuyên nghiệp và hiệu quả trong quá trình hoạt
động, giúp cho quá trình làm việc diễn ra nhịp nhàng hơn.
- Quy trình làm việc rõ ràng và khoa học giúp quán cà phê tăng cường sự linh hoạt và hiệu
quả trong sản xuất.
- Sự kiểm tra và giám sát của quản lý trong quá trình làm việc khiến cho nhân viên làm việc
có trách nhiệm hơn.
- Việc phân chia nhiệm vụ trách nhiệm có rõ ràng nhưng đôi khi các bộ phận phải làm công
việc của bộ phận khác vì đội ngũ nhân lực còn hạn chế.
- Nhìn chung lực lượng lao động của chi nhánh Đại La với trình độ và kinh nghiệm phù hợp,
đáp ứng được các yêu cầu công việc đặt ra. Các nhân viên đều có những kỹ năng và kiến
thức cần thiết để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Từ đó dẫn đến tăng năng suất, sự hài
lòng của khách hàng cũng như lợi ích cho doanh nghiệp.
2.4.2. Đề xuất
- Phân chia công việc cụ thể cho từng nhân viên để tối ưu hóa năng suất lao động.
- Đào tạo thêm cho nhân viên về kỹ năng phục vụ khách hàng để cải thiện chất lượng dịch
vụ của quán.
- Áp dụng thêm phần mềm quản lý cho quán cà phê để thuận tiện theo dõi hoạt động trong
quá trình làm việc và kinh doanh để tăng hiệu quả. Như vậy có thể tận dụng tối đa máy
móc và thiết bị, nâng cao trình độ tay nghề cho các công nhân trong từng công việc. Tuy

35
nhiên, mức độ lặp lại của động tác cũng không quá cao và đảm bảo nằm trong giới hạn cho
phép nên không gây nên sự nhàm chán.
- Phân chia công việc theo mức độ phức tạp để phù hợp với khả năng của từng nhân viên,
đặc biệt trong trường hợp quán có ít nhân viên thì thực hiện phân chia công việc hiệu quả
sẽ khiến năng suất lao động tăng lên.
- Trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy móc để giúp người lao động làm việc tốt hơn và tăng
NSLĐ.
- Tạo ra môi trường làm việc tích cực, ít căng thẳng để nhân viên làm việc với năng suất cao
hơn, tăng cường hoạt động nội bộ để nhân viên có thêm hiểu biết cũng như mối quan hệ
để dễ dàng làm việc hơn trong quán.
- Thực hiện đánh giá định kỳ về hiệu suất làm việc của nhân viên để kịp thời đưa ra những
giải pháp hợp lý và tối ưu hoá NSLĐ.
III. Hiệp tác lao động
3.1. Hiệp tác về mặt không gian
- Hiệp tác trong toàn tổ chức:
+ Dòng đi của thông tin: Tất cả thông tin đều được truyền thông qua lời nói trực tiếp.

Thu ngân nhận order Pha chế thực hiện


từ khách rồi đọc cho làm đồ uống rồi đưa Phục vụ giao đồ
cho phục vụ khi đã uống cho khách
pha chế làm xong

+ Đường đi của nguyên vật liệu: Bộ phận quản lý chuỗi các cửa hàng sẽ cung cấp
nguyên liệu đồng bộ tới tất cả cửa hàng trong Thành phố Hà Nội. Nguyên liệu được
trữ trong kho của cửa hàng, khi dùng nhân viên lấy ra quầy để sử dụng. Cuối mỗi
ngày nhân viên thực hiện kiểm kê số nguyên liệu còn tồn trong kho và báo cho
quản lý. Quản lý quyết định báo nhập thêm đối với nguyên liệu nào sắp hết.
- Hiệp tác giữa các bộ phận trong một cửa hàng: 1 cửa hàng của Phê La thông thường có 5
người, trong đó có 1 quản lý, 1 nhân viên thu ngân, 2 nhân viên pha chế và 1 nhân viên
phục vụ.
+ Quản lý: Giám sát công việc của nhân viên. Chủ yếu làm việc trên máy tính, kiểm
đếm trong kho (theo dõi nguyên liệu còn tồn tại quán, cập nhật thông tin từ khối
văn phòng/cấp trên). Có bố trí 1 bàn làm việc ở cạnh quầy để dễ dàng quan sát, điều
khiển công việc.
+ Nhân viên thu ngân: Đứng tại quầy thu ngân, hiếm khi được rời khỏi vị trí.
+ Nhân viên pha chế: Đứng tại quầy pha chế, khi hết nguyên liệu pha chế hoặc cốc
thì vào kho để lấy.
+ Nhân viên phục vụ: Gọi khách nhận đồ khi pha chế xong. Sau khi có khách về thì
đi ra chỗ khách ngồi để dọn dẹp.

36
SƠ ĐỒ CỬA HÀNG
Hiệp tác về không gian trong tổ/nhóm: Trong 1 ca nhân viên được chia vào chịu trách nhiệm cụ
thể các quầy: Quầy thu ngân, quầy pha chế trà, quầy pha chế cà phê, quầy bánh.
- Cửa hàng thiết lập tổ tổng hợp có phân công lao động không hoàn toàn: Gồm những nhân
viên có trình độ, chuyên môn khác nhau, nhưng mỗi người không chỉ thực hiện công việc
chuyên môn của mình mà còn thực hiện các công việc chung khác.
+ Thu ngân: Thành thạo sử dụng máy POS, máy ghi nhận đơn hàng, in đơn, thanh
toán.
+ Pha chế: Thành thạo sử dụng từng loại máy pha chế, máy xay, thuộc công thức pha
chế từng nhóm đồ uống khác nhau
=> Nhân viên được chia chuyên môn hóa theo công việc và máy móc nhưng vẫn có thể biết làm
các công việc của nhau, có thể hỗ trợ khi quán đông khách.

Bồn rửa
Quầy pha chế trà, đá xay
dụng cụ
pha chế

Lối đi
Tủ
bánh
Quầy pha chế cà phê
Quầy thu ngân

SƠ ĐỒ CHI TIẾT QUẦY THU NGÂN VÀ QUẦY PHA CHẾ

Nhận xét:
- Ưu điểm:

37
+ Việc truyền thông tin bằng lời nói giữa các nhân viên sẽ nhanh chóng, không bị chi
phối bởi đường truyền Internet hay lỗi thiết bị; không tốn chi phí đầu tư cho công
nghệ truyền tin.
+ Cửa hàng có sự hiệp tác về mặt không gian tương đối hợp lý, sắp xếp bàn quản lý
có thể quan sát toàn bộ khu quầy của nhân viên.
+ Tổ tổng hợp có phân công lao động không hoàn toàn là phù hợp với loại hình sản
xuất của cửa hàng. 1 nhân viên có thể làm tất cả các bước công việc, độ chuyên
môn hóa không sâu nên có thể luân chuyển làm các vị trí khác trong ca làm khi các
vị trí cần sự giúp đỡ nhằm tăng năng suất lao động. Ví dụ như khi đông khách, quản
lý có thể vào làm thu ngân để nhân viên thu ngân chuyển sang pha chế, dọn dẹp
nhằm đẩy nhanh tiến độ công việc.
- Nhược điểm:
+ Truyền thông tin bằng lời nói tuy có ưu điểm nhưng vào những thời điểm đông
khách, quán ồn ào sẽ khó nghe. Gây việc nhân viên pha chế nghe nhầm hoặc quên
đơn order của khách hàng dẫn đến sai sót.
+ Sản xuất có tính đặc thù là theo đơn đặt hàng và theo giờ cao điểm (sáng khoảng
9-10h đơn cà phê rất nhiều, chiều 15h-16h đơn trà, bánh tăng đột biến) nên nhân
viên cần tập trung tại máy pha đồ uống đó và phải vào kho lấy thêm nguyên liệu
thường xuyên hơn để kịp đáp ứng đơn hàng tại thời điểm đó. Gây ra việc quầy khá
lộn xộn, nhân viên không làm công việc chuyên môn của mình mà phải chuyển
sang làm công việc khác.
+ Chuyên môn hóa không cao, mất thời gian đào tạo 1 nhân viên làm thành thạo nhiều
công việc chung, sử dụng nhiều loại máy móc khác nhau.
+ Mất nhiều thời gian để bàn giao ca vì ca mới sẽ có nhóm nhân viên khác đến làm.
Ca cũ cần phải dọn dẹp, kiểm đếm doanh thu; ca mới cần kiểm tra lại máy móc,
kiểm đếm nguyên liệu.
3.2. Hiệp tác về mặt thời gian
- Thời gian làm việc tại cửa hàng được chia thành 3 ca:
+ Ca 1: 8h00 - 13h00
+ Ca 2: 13h00 - 18h00
+ Ca 3: 18h00 - 23h00
- Đối với ca 1: 15 phút đầu ca nhân viên dọn dẹp cửa hàng, chuẩn bị sẵn nguyên liệu lên
quầy để 8h mở bán.
- Đối với ca 3: 30 phút cuối ca nhân viên dọn dẹp cửa hàng, vệ sinh toàn bộ dụng cụ pha
chế, cốc, khay, đóng cửa.
- Nhân viên làm việc liên tục 5 tiếng, không có thời gian nghỉ cố định giữa ca. Nhân viên
thay nhau nghỉ ăn trưa/ăn tối khi vắng khách.
- Nhân viên chủ yếu làm việc part-time nên sẽ đăng kí ca làm theo lịch rảnh với quản lý.
Lịch sẽ cố định giữa các tuần. Không thực hiện chế độ đảo ca.

38
- Quán không nghỉ vào các ngày lễ, Tết theo quy định nên nhân viên vẫn phải đi làm và
hưởng lương bằng 300% lương hàng hàng (theo đúng quy định Điểm c Khoản 1 Điều 97
của Bộ luật Lao động 2019).
- Cửa hàng thực hiện chế độ giao ca gối đầu, ca sau đến trước 15 phút để giao nhận.

● Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Mỗi nhân viên làm việc không quá 8 tiếng 1 ngày và không quá 48 tiếng 1 tuần. Từ
đó đảm bảo sức khỏe, nghỉ ngơi hợp lý.
- Nhược điểm:
+ Không có thời gian cố định về giờ nghỉ giữa ca nên nhân viên nghỉ lộn xộn, khó
quản lý, còn làm việc riêng trong thời gian làm việc.
+ Nhân viên chủ yếu làm part-time nên có ngày người A làm ca 1 nhưng có ngày lại
làm ca 2 hoặc ca 3. Từ đó, cửa hàng khó áp dụng chế độ nghỉ ngơi hợp lý cho nhân
viên mà phải tự phụ thuộc vào đăng kí ca của nhân viên.
IV. Đánh giá mức độ hợp lý và đưa ra hướng hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động của
cửa hàng
4.1. Đánh giá phân công và hiệp tác lao động của cửa hàng
4.1.1. Mặt kinh tế
- Cửa hàng đã ứng dụng công nghệ trong việc liên lạc giữa các nhân viên trong và ngoài giờ
làm (sử dụng ứng dụng để liên lạc và báo cáo thông tin), và khi phục vụ khách hàng (gọi
món, thanh toán)
- Bố trí ca làm hợp lý, linh hoạt, cho nhân viên đăng ký ca làm trước mỗi tuần để hạn chế
những trường hợp đột xuất xảy ra.

4.1.2. Mặt tâm - sinh lý


- Tạo ra bầu không khí thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau khi làm việc. Người quản lý tạo không
khí gần gũi trò chuyện, thân thiện đối với các nhân viên khác, đặc biệt là nhân viên mới
vào làm để tăng sự gắn kết giữa các nhân viên và giữa nhân viên với cửa hàng và để cho
họ nhanh thích nghi với môi trường làm việc, tạo không khí thân thiện tránh sự bỡ ngỡ, rụt
rè.
4.1.3. Mặt xã hội
- Tổ chức hoạt động nội bộ để nhân viên tăng sự gắn kết
- Ưu tiên bảo vệ môi trường, sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường (sử dụng cốc
giấy, ống hút giấy, bao bì sản phẩm thân thiện môi trường)

39
4.2. Hướng hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động của cửa hàng

4.2.1. Phân công lao động


- Phân chia công việc cụ thể cho từng nhân viên để tối ưu hóa năng suất lao động.
- Đào tạo thêm cho nhân viên về kỹ năng phục vụ khách hàng để cải thiện chất lượng dịch
vụ của quán.
- Áp dụng thêm phần mềm quản lý cho quán cà phê để thuận tiện theo dõi hoạt động trong
quá trình làm việc và kinh doanh để tăng hiệu quả. Như vậy có thể tận dụng tối đa máy
móc và thiết bị, nâng cao trình độ tay nghề cho các công nhân trong từng công việc. Tuy
nhiên, mức độ lặp lại của động tác cũng không quá cao và đảm bảo nằm trong giới hạn cho
phép nên không gây nên sự nhàm chán.
- Phân chia công việc theo mức độ phức tạp để phù hợp với khả năng của từng nhân viên,
đặc biệt trong trường hợp quán có ít nhân viên thì thực hiện phân chia công việc hiệu quả
sẽ khiến năng suất lao động tăng lên.
- Trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy móc để giúp người lao động làm việc tốt hơn và tăng
NSLĐ.
- Tạo ra môi trường làm việc tích cực, ít căng thẳng để nhân viên làm việc với năng suất cao
hơn, tăng cường hoạt động nội bộ để nhân viên có thêm hiểu biết cũng như mối quan hệ
để dễ dàng làm việc hơn trong quán.
- Thực hiện đánh giá định kỳ về hiệu suất làm việc của nhân viên để kịp thời đưa ra những
giải pháp hợp lý và tối ưu hoá NSLĐ.
4.2.2. Hiệp tác lao động
a. Hiệp tác về mặt không gian
- Phân chia máy móc, nguyên liệu pha chế vào các quầy cụ thể hơn nữa. Có kế hoạch vào
giờ cao điểm mỗi ca (nhân viên nào sẽ chuyển sang làm công việc chung gì).
- Tranh thủ tận dụng thời gian rảnh trong ca để làm các công việc cần phải làm khi giao ca
nhằm rút ngắn thời gian giao ca.
b. Hiệp tác về mặt thời gian
- Phân công lịch làm chi tiết, danh sách nhân viên theo ca cụ thể để quản lý/trưởng ca nắm
bắt tốt.
- Khảo sát thời gian vắng khách trong ca để phân chia thời gian nghỉ giữa ca cho từng người,
tránh để nhân viên nghỉ tự do.
- Bố trí nơi nghỉ ngơi cho nhân viên, không để nhân viên làm việc riêng tại quầy.
- Đảm bảo nhân viên làm đúng giờ (cả giờ đến và về), được nghỉ ngơi đầy đủ.
- Đảm bảo những nhân viên làm thêm giờ được hưởng những quyền lợi phù hợp.
- Sử dụng phần mềm quản lý giờ làm (chấm công) để minh bạch và chính xác, xây dựng
kênh thông tin truyền thông nội bộ để kịp thời cập nhật phản hồi từ nhân viên.

40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tổ chức và định mức lao động – Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực
(Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) – Đồng chủ biên: PGS.TS. Vũ Thị Mai & TS. Vũ Thị
Uyên
2. Website cửa hàng Phê La: https://phela.vn/

41
BÀI TẬP NHÓM SỐ 3
Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức và phục vụ làm việc tại một tổ chức? Đánh giá, nhận xét
và đề xuất hướng hoàn thiện?
A. Cơ sở lý thuyết
I. Nơi làm việc và yêu cầu, nhiệm vụ cơ bản của tổ chức và phục vụ nơi làm việc
1.1. Khái niệm

Nơi làm việc là một phần diện tích và ko gian sx mà trong đó được trang bị đầy đủ các
phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để đảm bảo cho người lao động hay một nhóm người lao
động hoàn thành những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định.

1.2. Phân loại


- Theo mức độ trang bị công nghệ của nơi làm việc: Thủ công, cơ khí, tự động hóa.
- Theo số lượng người làm việc: nơi làm việc cá nhân, nơi làm việc tập thể.
- Theo mức độ chuyên môn hóa của trang thiết bị: nơi làm việc chuyên môn hóa, nơi làm
việc tổng hợp.
- Theo vị trí và không gian: nơi làm việc trên cao, mặt đất,dưới ngầm, trong nhà, ngoài trời.
- Theo mức độ ổn định của vị trí ko gian: nơi làm việc cố định, nơi làm việc di động.
- Theo loại hình sản xuất: Chỗ làm việc đơn chiếc, loạt nhỏ, loạt lớn,…
- Theo tư thế làm việc chủ yếu: nơi làm việc đứng, ngồi, thay đổi tư thế.
1.3. Nhiệm vụ của tổ chức và phục vụ nơi làm việc
- Đảm bảo đầy đủ các điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết.
- Đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục nhịp nhàng.
- Đảm bảo những điều kiện thuận lợi (cung cấp đầu vào theo yêu cầu công việc đúng thời
điểm) để tiến hành quá trình lao động và tạo sự hứng thú cho người lao động.
- Đảm bảo tư thế lao động thoải mái, vệ sinh an toàn (trang bị bảo hộ lao động) tại nơi làm
việc để người lao động có thể áp dụng thao tác lao động tiên tiến.
1.4. Yêu cầu của tổ chức và phục vụ nơi làm việc
- Về mặt kỹ thuật: sử dụng hợp lý máy móc thiết bị, đảm chất lượng sản phẩm và áp dụng
các phương pháp lao động tiên tiến.
- Về mặt sinh lý và vệ sinh lao động: phương tiện phù hợp với người lao động về mặt nhân
trắc học, nhằm tiết kiệm sức lực và giảm mệt mỏi, giảm tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp cho người lao động.
- Về mặt tâm lý và xã hội: Sắp xếp nơi làm việc thuận tiện trong việc trao đổi thông tin giữa
các cá nhân, cấp trên cấp dưới và với nhau, tạo được hứng thú, hấp dẫn và thoải mái trong
công việc.

42
- Về mặt thẩm mĩ trong sản xuất: Nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ và trật tự thông qua bố trí
hợp lý, màu sắc phù hợp, dung âm nhạc kích thích người lao động hăng say, giảm mệt mỏi
trong công việc.
- Về mặt kinh tế: Sử dụng tiết kiệm diện tích sản xuất, áp dụng phương pháp làm việc tiên
tiến, giảm chi phí thời gian lao động, giảm giá thành sản phẩm.
II. Tổ chức nơi làm việc
2.1. Khái niệm
Tổ chức nơi làm việc là một hệ thống các biện pháp nhằm thiết kế nơi làm việc với các
trang thiết bị cần thiết, tiến hành trang bị cho nơi làm việc theo thiết kế và sắp xếp, bố trí chúng
theo cách hợp lý và khoa học từ đó tạo điều kiện cho người lao động thực hiện một cách có hiệu
quả nhiệm vụ sản xuất -kinh doanh đã được phân công.
2.2. Phân loại
Tổ chức nơi làm việc bao gồm 3 nội dung chủ yếu:
- Thiết kế nơi làm việc: Trong sản xuất hiện đại, sản phẩm luôn được đổi mới nhằm đáp ứng với
nhu cầu của khách hàng trên thị trường, vì vậy các trang thiết bị cũng thường xuyên được hoàn
thiện. Việc nâng cao trình độ tổ chức nơi làm việc có vai trò quan trọng, tác động rất lớn tới
việc nâng cao năng suất lao động.
Việc thiết kế nơi làm việc được tiến hành như sau:
+ Xác định các danh mục trang thiết bị của nơi làm việc, thông thường được chia thành hai
loại:
o Thiết bị chính (thiết bị công nghệ): thiết bị tác động trực tiếp làm thay đổi đối tượng
lao động.
o Thiết bị phụ: Thiết bị hỗ trợ đảm bảo cho quá trình chính được thực hiện
+ Chọn phương án bố trí một cách tối ưu cho từng nơi làm việc cụ thể.
+ Thiết kế các phương pháp lao động hợp lý, tạo các tư thế lao động thuận lợi, tính độ dài
của quá trình lao động và xác định mức thời gian cho từng bước công việc.
+ Dự kiến các yếu tố của điều kiện lao động tại nơi làm việc.
Kết quả của thiết kế nơi làm việc là lập nên các bản thiết kế và nội dung lao động tại nơi làm
việc.
- Trang bị nơi làm việc: Đây là quá trình cung cấp những phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết
cho nơi làm việc: máy móc, thiết bị, dụng cụ,... theo yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất và chức
năng lao động. Trang bị nơi làm việc chỉ đạt được hiệu quả khi nó phù hợp với nội dung của
quá trình sản xuất - kinh doanh về cả số lượng và chất lượng. Vì vậy nó cần đảm bảo các
nguyên tắc sau:
o Phải dựa vào thiết kế
o Phải dựa vào khả năng tài chính
o Phù hợp với chức năng lao động
o Đảm bảo tính thẩm mỹ tại nơi làm việc
43
- Bố trí nơi làm việc: Sắp xếp một cách hợp lí trong không gian nơi làm việc tất cả các phương
tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết có tính đến đặc điểm nhân trắc của người lao động thực hiện
công việc trên đó.
o Phân loại:
▪ Bố trí chung: bố trí không gian trong toàn tổ chức, thể hiện sự kết nối cho tất
cả các bộ phận cho phù hợp với sự chuyên môn hóa, tích chất công việc và quy
trình công nghệ.
▪ Bố trí bộ phận: bố trí trong phạm vi một chức năng của bộ phận đó.
▪ Bố trí riêng biệt: bố trí không gian tại một nơi làm việc cụ thể.
III. Phục vụ nơi làm việc
- Khái niệm: Là việc thực hiện các biện pháp đảm bảo đáp ứng các nhu cầu của nơi làm việc, để
nơi làm việc hoạt động được liên tục và đạt hiệu quả cao.
- Có 2 loại nhu cầu đáp ứng: xác định trước và không xác định trước.
3.1. Các nguyên tắc phục vụ nơi làm việc:
- Phục vụ theo chức năng: Tức là có các bộ phận phục vụ riêng biệt như vận chuyển, dụng cụ,
kho tàng, sửa chữa thiết bị máy móc,…
- Phục vụ theo kế hoạch: Dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh từ đó xác định phục vụ nơi làm
việc.
- Phục vụ phải mang tính dự phòng: Các nhu cầu phục vụ phát sinh một cách kịp thời
- Phục vụ mang tính đồng bộ: Chất lượng phục vụ như nhau.
- Phục vụ mang tính linh hoạt: Đảm bảo nhu cầu đặt ra, ko để cho quá trình sản xuất kinh doanh
bị ngưng trệ.
- Phục vụ phải mang tính tin cậy và đảm bảo chất lượng cao:
- Phục vụ phải mang tính kinh tế: sao cho chi phí hợp lý nhất xong vẫn đảm bảo quy trình sản
xuất kinh doanh diễn ra liên tục nhịp nhàng. Tổng chi phí thấp nhất. Tỷ trọng thời gian tác
nghiệp tăng.
3.2. Các hình thức phục vụ nơi làm việc
- Hình thức phục vụ tập trung: Đáp ứng tất cả nhu cầu phục vụ tại nơi làm việc, được làm việc
chuyên môn hóa. Thường áp dụng đối với loại hình sản xuất hàng khối, hàng loạt trong đk nơi
đó phải có nhu cầu phục vụ lớn và thường xuyên.
o Ưu điểm: Là cho phép sử dụng có hiệu quả cả về lao động phục vụ và các thiết bị phục vụ,
đồng thời có thể áp dụng được việc cơ khí hóa, tự động hóa các khâu phục vụ, giúp tăng
năng suất lao động. Chất lượng phục vụ cao, tính chuyên môn cao, khấu hao.
o Nhược điểm: Quản lý phức tạp, chỉ phù hợp với sản xuất ổn định, gây tốn kém chi phí cho
doanh nghiệp.

44
- Hình thức phục vụ phân tán: Các nhu cầu phục vụ nơi làm việc được thực hiện trực tiếp do
những bộ phận có nhu cầu tự đảm nhận => áp dụng cho các loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ
và đơn chiếc với điều kiện nhu cầu phục vụ ít, ko đáng kể, đột xuất.
o Ưu điểm: Dễ quản lý, linh hoạt, đáp ứng được các nhu cầu phát sinh mà trong quá trình tác
nghiệp chưa dự kiến đc => Tiết kiệm thời gian & chi phí cho từng nơi làm việc.
o Nhược điểm: Năng suất lao động phục vụ thấp và ko có sự chuyên môn hóa lao động, khó
đáp ứng nhu cầu phục vụ phức tạp.
- Hình thức phục vụ hỗn hợp: Kết hợp cả hai hình thức trên (tỷ trọng khác nhau, tùy theo quy
mô và nhu cầu của tổ chức), nhằm tận dụng ưu điểm của hai hình thức trên và hạn chế những
nhược điểm

3.3. Chế độ phục vụ


- Chế độ phục vụ trực nhật: Được tiến hành khi có nhu cầu phục vụ xuất hiện => áp dụng cho
sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc.
o Ưu điểm: đơn giản
o Nhược điểm: Hiệu quả kinh tế ko cao do lãng phí thời gian lao động và công suất máy
móc.
- Chế độ phục vụ theo kế hoạch dự phòng: Mọi công việc phục vụ được tiến hành theo một kế
hoạch được lập trước, phù hợp với kế hoạch sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp (ca thường
khác với ca hành chính) => áp dụng cho sản xuất hàng loạt lớn và vừa
o Ưu điểm: Đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng liên tục, giảm thời gian ngừng
việc của công nhân chính. Khắc phục được tình trạng ngừng việc của công nhân chính
và tận dụng được công suất máy móc thiết bị.
o Nhược điểm: Chất lượng của phục vụ phụ thuộc vào khả năng lập kế hoạch của người
quản lý.
B. Thực trạng công tác tổ chức và phục vụ Làm việc tại Phê La chi nhánh Lý Thường Kiệt.
I. Giới thiệu tổng quan về cửa hàng Phê La - chi nhánh Lý Thường Kiệt
1.1. Giới thiệu chung
Phê La thành lập vào năm 2020 với lĩnh vực kinh doanh chính là chuỗi cửa hàng kinh
doanh đồ uống, nổi bật là dòng trà Ô Long - đặc sản Đà Lạt. Phê La được đăng ký loại hình doanh
nghiệp là: “Công ty Cổ phần Phê La”. Hiện tại, Phê La đã phát triển các chi nhánh trên toàn quốc,
trong đó có 10 chi nhánh tại Hà Nội.
Cơ sở Lý Thường Kiệt được chính thức đưa vào hoạt động vào cuối năm 2021. Tuy là cơ
sở thứ 4 nhưng đây là chi nhánh duy nhất của Phê La có bán các sản phẩm đóng chai và hướng tới
trải nghiệm không gian ngoài trời cho khách hàng.

Công ty có tầm nhìn là “Mang nguồn nông sản cao cấp của Việt Nam tiếp cận gần hơn với
mọi người và vươn ra thế giới.” Bên cạnh đó, Phê la cũng đã và đang khẳng định sứ mệnh của

45
mình suốt quá trình phát triển: “Đồng hành cùng người nông dân trong quá trình sản xuất và phát
triển bền vững nguồn nguyên liệu đặc sản.”
Giá trị cốt lõi của công ty là: “Thủ công – Quan tâm - Cảm Hứng – Trách nhiệm”
- Thủ công: “Tại Phê La, sự tâm huyết, tỉ mỉ và tinh tế được thể hiện qua từng sản phẩm.
Những lá trà Ô long được thu hoạch và sơ chế thủ công, kết hợp cùng việc nghiên cứu và
sáng tạo, Phê La đã làm nên những sản phẩm mang hương vị nguyên bản và chân thật
nhất.”
- Quan tâm: “Tối ưu trải nghiệm của từng khách hàng là tiêu chí hàng đầu của Phê La. Đó
cũng là lý do mọi dịch vụ, sản phẩm của Phê La luôn xoay quanh yếu tố con người. Phê
La tin rằng, khách hàng - hay rộng hơn là cộng đồng sẽ luôn sát cánh cùng thương hiệu và
lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến xã hội.”
- Cảm hứng: “Mỗi sản phẩm, chiến dịch của Phê La đều được xây dựng dựa theo những
nguồn cảm hứng rất đỗi bình dị trong cuộc sống. Với Phê La, đó là nơi bắt nguồn của
những điều mới mẻ và kết nối những tâm hồn đồng điệu nhưng vẫn mang cá tính riêng
biệt.”
- Trách nhiệm: “Phê La mong muốn tạo ra dấu ấn mạnh mẽ cho Ô Long đặc sản khi sát cánh
cùng người nông dân và đề cao sự phát triển bền vững của nguồn nguyên liệu. Bởi chúng
tôi tin rằng đây sẽ là bước đệm vững chắc giúp Phê La giới thiệu rộng rãi đặc sản của người
Việt tới cộng đồng và vươn ra thế giới.”
1.2. Cơ cấu tổ chức
Hiện Phê La đang phân cơ cấu tổ chức thành 2 khối chuyên biệt gồm: Khối văn phòng và
khối cửa hàng. Tuy nhiên do điều kiện tìm hiểu và nghiên cứu có hạn, nhóm em sẽ chỉ đề cập đến
khối cửa hàng. Sau đây là sơ đồ cấu trúc tổ chức của khối cửa hàng:

Quản lý cửa hàng

Giám sát ca

Nhân viên thu ngân Nhân viên phục vụ Nhân viên pha chế

- Một cửa hàng của Phê La thông thường có 5 người, trong đó có 1 quản lý, 1 nhân viên thu
ngân, 2 nhân viên pha chế và 1 nhân viên phục vụ.

46
- Các nhân viên sẽ làm việc theo tên vị trí của mình và đôi khi vào những cao điểm có thể
hỗ trợ làm công việc của các vị trí khác nhằm giúp quy trình làm việc thực hiện nhanh hơn
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng:
+ Bộ phận pha chế: Chuẩn bị, kiểm tra nguyên vật liệu cần thiết, pha chế đồ uống,
dọn dẹp khu vực pha chế,...
+ Bộ phận phục vụ: Phục vụ, sắp xếp đồ uống, chuẩn bị dụng cụ ăn uống cần thiết,
kiểm soát đồ uống,...
+ Bộ phận thu ngân: Tư vấn, hỗ trợ khách order, kiểm tra thông tin đơn hàng,...
Không gian nơi làm việc ở các chi nhánh được phân làm 2 khu vực chính gồm: Khu vực
mở và khu vực khép kín. Khu vực mở là nơi làm việc của các nhân viên như nhân viên pha chế,
nhân viên phục vụ, nhân viên thu ngân. Những nhân viên này sẽ chủ yếu hoạt động ở các khu vực
như khu vực quầy pha chế, quầy thu ngân và khu vực quán – nơi khách ngồi. Ngoài ra, các nhân
viên sẽ làm một số các nhiệm vụ được giao trong kho. Trong khi đó, quản lý cửa hàng và giám sát
ca sẽ làm việc trong khu vực khép kín tại một phòng riêng được gọi là phòng quản lý.
II. Yêu cầu của tổ chức và phục vụ nơi làm việc
2.1. Về mặt kỹ thuật:
Không gian quán, phòng quản lý và phòng nghỉ được trang bị điều hòa hai chiều cũng như
hệ thống đèn, bàn ghế đầy đủ giúp nhân viên có điều kiện làm việc tốt nhất. Điều này giúp nâng
cao mức độ hài lòng với công việc của nhân viên và nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc.
Ngoài ra, quán cũng có hệ thống báo và chữa cháy giúp đảm bảo an toàn cho người lao động cũng
như khách hàng. Hệ thống báo cháy, đường dây điện, nước, nhà vệ sinh được kiểm tra thường
xuyên định kỳ để đảm bảo an toàn lao động cho nhân viên trong quá trình làm việc.
2.2. Về mặt sinh lý và vệ sinh lao động
Theo tính chất công việc cùng như những đặc điểm, hạn chế của không gian nên phòng
quản lý, phòng nghỉ không có quá nhiều thiết bị, chỉ bao gồm bàn ghế, máy tính, tủ đựng đồ.
Khu vực pha chế và phục vụ được bố trí hợp lý, phù hợp với thao tác, quy trình làm việc
của người lao động. Phương tiện làm việc phù hợp với người lao động về nhân trắc học nhằm tiết
kiệm sức lực, giảm mệt mỏi.
2.3. Về mặt tâm lý và xã hội
Hầu hết các nhân viên hoạt động trong cùng một khu vực nên việc giao tiếp, trao đổi thông
tin, liên lạc giữa các nhân viên rất thuận tiện, dễ dàng. Bên cạnh, việc trao đổi thông tin trực tiếp,
các nhân viên còn được kết nối với nhau qua nhóm chat trên Zalo với sự tham gia của giám sát ca
cũng như quản lý cửa hàng.
2.4. Về mặt thẩm mỹ
Các nhân viên trong mỗi ca đều được yêu cầu dọn dẹp quán sạch sẽ, đặc biệt là ca tối cuối
cùng sẽ có một khoảng thời gian riêng ngừng nhận khách để tập trung lau dọn, sắp xếp bàn ghế để
47
chuẩn bị cho ngày làm việc hôm sau. Không gian pha chế, thu ngân được thiết kế theo chủ đề của
quán tạo cảm giác hài hòa với tổng thể chung. Phòng quản lý được bố trí đơn giản, theo phong
cách văn phòng hiện đại, chủ yếu dừng ở mức, gọn gàng, sạch sẽ. Quán cũng có những danh sách
âm nhạc nhẹ nhàng để phục vụ khách cũng như giảm nhàm chán cho nhân viên.
2.5. Về mặt kinh tế
Không gian được sử dụng tiết kiệm, phân bố hợp lý giữa khu vực làm việc của nhân viên
và khu vực ngồi của khách hàng. Các thiết bị hỗ trợ quá trình làm việc đều là những thiết bị tiên
tiến, đảm bảo chất lượng, phù hợp cho việc phục vụ cho quá trình làm việc, đào tạo,.... Điều này
giúp cho quá trình làm việc diễn ra một cách suôn sẻ nhất, tăng năng suất cũng như hiệu quả công
việc.

III. Tổ chức nơi làm việc


3.1. Thiết kế nơi làm việc
Cửa hàng Phê La - Chi nhánh Lý Thường Kiệt gồm 1 tầng với diện tích khoảng 125m2
được chia làm hai không gian chính: Khu vực mở và khu vực khép kín. Khu vực mở là nơi làm
việc của các nhân viên như khu pha chế, khu phục vụ, khu thu ngân. Các nhân viên sẽ chủ yếu
hoạt động ở các khu vực như khu vực quầy pha chế, quầy thu ngân và khu vực quán – nơi khách
ngồi. Ngoài ra, các nhân viên sẽ làm một số các nhiệm vụ được giao trong kho. Trong khi đó, quản
lý cửa hàng và giám sát ca sẽ làm việc trong khu vực khép kín tại một phòng riêng được gọi là
phòng quản lý.

3.1.1. Khu vực thu ngân


- Diện tích: 5m2
- Thiết bị chính: Máy thu ngân cảm ứng, máy in hóa đơn, điện thoại, máy POS, ngăn kéo
đựng tiền, ghế, tủ trưng bày bánh, kệ trưng bày, bảng menu, đèn.
48
- Thiết bị phụ: Sổ sách, bút viết, hộp tiền tip.
- Toàn bộ là những thiết bị phục vụ cho việc thanh toán, nhận đơn online và trực tiếp. Các
thiết bị đều đảm bảo tiêu chuẩn về các yếu tố như tính ổn định khi làm việc thời gian dài,
độ an toàn. Máy POS và máy tính được đặt ngay trước mặt vị trí của nhân viên thu ngân
để thuận tiện nhất trong việc lên đơn và giao tiếp với khách hàng.
- Trên bàn thu ngân, trước máy có để một chậu cây để bàn nhỏ và bảng menu với tone màu
nâu cũng một số hình ảnh minh hoạ cho đồ uống. Tùy vào thời gian cũng như các sự kiện,
bên cạnh menu có thể xuất hiện thêm một số poster quảng cáo cho đồ uống mới.
3.1.2. Khu vực pha chế
- Diện tích: 7m2
- Thiết bị chính: Máy pha cà phê, máy xay cà phê, máy đánh sữa, máy làm đá viên, đèn, bồn
rửa.
- Thiết bị phụ: Cốc định lượng, hộp đựng topping, cốc, nắp, bình cứu hỏa.
- Mặc dù khu vực làm việc chung của các nhân viên khá nhỏ nhưng đây là nơi chiếm diện
tích lớn nhất trong khu vực làm việc của nhân viên. Quầy pha chế được bày trí đơn giản
với đầy đủ các dụng cụ cần thiết cho quá trình làm việc.
3.1.3. Khu vực phục vụ
- Diện tích: 3m2
- Thiết bị: Thìa, ống hút, thẻ rung order, khăn, khay, túi đựng, đèn
- Đây có thể được coi là khu vực có diện tích nhỏ nhất trong khu làm việc của nhân viên.
Nhân viên phục vụ chủ yếu hoạt động trên một mặt phẳng khoảng 1m2 để sắp đồ vào khay
cho khách cũng như dụng cụ ăn uống. Những phần công việc còn lại sẽ được thực hiện chủ
yếu tại không gian ngồi của khách - dọn dẹp bàn ghế cho khách
3.1.4. Khu vực quản lý
- Diện tích: 15m2
- Thiết bị: Máy tính, tủ đựng đồ, đèn.
- Theo tính chất công việc cùng như những đặc điểm sử dụng không gian nên phòng quản
lý được thiết kế đơn giản, đáp ứng những nhu cầu cơ bản, cần thiết của cấp quản lý
3.1.5. Khu vực quán
- Diện tích: 75m2
- Thiết bị: Bàn ghế, đèn. điều hòa.
- Do cửa hàng hướng tới đối tượng khách hàng sẽ đến quán chủ yếu để trò chuyện, vui chơi
nên bàn ghế là loại thấp gọn nhẹ, có thể gấp gọn (Ghế dù và bàn xếp). Không gian quán
được trang trí theo concept Cắm trại với những tông màu nâu màu trầm ấm đem lại cảm
giác thoải mái, gần gũi cho khách hàng. Với tông màu nâu trầm chủ đạo đã tạo nên một
không gian quán đầy mộc mạc, gần gũi và ấm cúng. Theo góc độ tâm lý học, màu nâu đem

49
lại cho não bộ cảm giác ấm áp, thoải mái và an toàn. Ngoài ra, xen kẽ với tông màu nâu là
tông màu trắng kem đem lại cảm giác hài hòa, tinh tế.
3.1.6. Khu vực kho và nghỉ ngơi của nhân viên
- Diện tích: 15m2
- Thiết bị chính: Băng ghế dài, đèn
- Thiết bị phụ: Hộp sơ cứu y tế, tủ đựng đồ, kệ đựng hàng, quạt thông gió.
- Thiết kế ở khu vực này chưa hợp lý bởi không gian của 2 phòng chưa được phân chia rõ
ràng, các trang thiết bị chưa được thiết kế và trang bị đầy đủ.
3.2. Trang bị làm việc
3.2.1. Theo tính chính phụ
Bảng 1 - Danh sách các thiết bị tại cửa hàng Phê La - chi nhánh Lý Thường Kiệt
(phân theo thiết bị chính và phụ)
Loại thiết bị Tên Số lượng

Thiết bị chính Máy POS 1

Máy tính 1

Máy in hóa đơn 1

Điện thoại 1

Ngăn kéo đựng tiền 1

Máy pha cà phê 1

Máy xay cà phê 1

Máy đánh sữa 1

Máy làm đá viên 1

Tủ lạnh 1

Bồn rửa 1

Tủ trưng bày bánh 1

Đèn 5

Điều hòa 1

Băng ghế dài 1

50
Camera 1

Thiết bị phụ Sổ ghi chép 3

Bút 10

Hộp tiền tip 1

Hộp sơ cứu y tế 1

Poster quảng cáo đồ uống mới 50

Tủ đựng đồ 2

Bình cứu hỏa 2

Cốc định lượng 5

Hộp đựng topping 4

Cốc giấy 1000

Nắp 1000

Thìa 500

Ống hút 1000

Túi đựng 1000

Thẻ rung order 20

Khăn 10

Khay 100

Bàn 10

Ghế 70

Tủ đựng đồ 2

Kệ đựng hàng 2

Quạt thông gió 1

Thùng rác 1

3.2.2 Theo tính đặc thù


Bảng 2. Danh sách thiết bị tại cửa hàng Phê La - chi nhánh Lý Thường Kiệt

51
(phân theo tính đặc thù)
Loại trang bị Tên Số lượng

Trang bị công nghệ Máy POS 1

Máy tính 1

Máy in hóa đơn 1

Điện thoại 1

Máy pha cà phê 1

Máy xay cà phê 1

Máy đánh sữa 1

Máy làm đá viên 1

Tủ lạnh 1

Thẻ rung order 20

Camera 1

Trang bị tổ chức Ngăn kéo đựng tiền 1

Sổ ghi chép 3

Bút 10

Hộp tiền tip 1

Poster quảng cáo đồ uống mới 50

Tủ đựng đồ 2

Tủ trưng bày bánh 1

Cốc định lượng 5

Hộp đựng topping 4

Cốc giấy 1000

Nắp 1000

Thìa 500

Ống hút 1000

52
Túi đựng 1000

Khăn 10

Khay 100

Bàn 10

Ghế 70

Bồn rửa 1

Điều hòa 1

Đèn 5

Kệ đựng hàng 2

Băng ghế dài 1

Thùng rác 1

Trang bị thông tin liên lạc Điện thoại 1

Trang bị an toàn lao động Bình cứu hỏa 2

3.3. Bố trí nơi làm việc


3.3.1 Bố trí chung
Cửa hàng Phê La - Chi nhánh Lý Thường Kiệt gồm 1 tầng với diện tích là khoảng 125m2
được chia làm các khu vực: Khu vực quầy thu ngân, khu vực quầy pha chế, khu vực bồn rửa, khu
vực quầy phục vụ, khu vực nhà kho, nhà vệ sinh và khu vực khách ngồi được bố trí như sau:

Sơ đồ 1 - Sơ đồ bố trí chung của cửa hàng Phê La - Chi nhánh Lý Thường Kiệt

53
3.3.2 Bố trí bộ phận
- Khu vực quầy thu ngân: Ở trên bàn quầy thu ngân là máy POS, bên cạnh là máy in hóa
đơn và hộp tiền tip, ở hai bên cạnh bàn thu ngân là menu và những tờ poster về sản phẩm
mới. Tủ bánh ngọt được đặt đằng trước bên trái của quầy thu ngân để khách hàng có thể
lựa chọn mua thêm khi đang chờ thanh toán. Ở phía trước bên phải quầy thu ngân là kệ
treo tường trưng bày sản phẩm đóng gói, đóng chai của Phê La để khách hàng dễ dàng nhìn
thấy, khuyến khích khách hàng mua thêm các sản phẩm đóng chai mang về hoặc làm quà
tặng.

Sơ đồ 2 - Sơ đồ bố trí khu vực quầy thu ngân cửa hàng


Phê La - Chi nhánh Lý Thường Kiệt
- Khu vực quầy pha chế: Máy pha cà phê được đặt cạnh máy xay cà phê để thuận tiện trong
quá trình pha chế. Những bình đựng trà được đặt ở trên bàn ở quầy pha chế cạnh máy pha
cà phê. Tiếp đến là 4 hộp đựng topping. Bồn rửa được đặt ở giữa những máy móc trên và
tủ lạnh.

Sơ đồ 3 - Sơ đồ bố trí khu vực quầy pha chế cửa hàng Phê La - Chi nhánh Lý Thường Kiệt
- Khu vực quầy phục vụ: Thìa, ống hút và cốc được sắp xếp ở bên trái quầy phục vụ, tiếp
đến về bên phải là khay và thẻ rung order.

54
Sơ đồ 4 - Sơ đồ bố trí khu vực quầy phục vụ cửa hàng
Phê La - Chi nhánh Lý Thường Kiệt
- Khu vực phòng quản lý: thiết kế đơn giản, đáp ứng nhu cầu làm việc của cấp quản lý gồm
có máy tính được đặt trên bàn làm việc, ghế ngồi và tủ đựng đồ cá nhân.

Sơ đồ 5 - Sơ đồ bố trí khu vực phòng quản lý cửa hàng


Phê La - Chi nhánh Lý Thường Kiệt
- Khu vực quán (khách ngồi): Bàn loại thấp gọn nhẹ, có thể gấp gọn và ghế dù được sắp xếp dọc
theo không gian quán thuận tiện cho việc đi lại của khách hàng và nhân viên.
- Khu vực kho: được thiết kế đơn giản gồm kệ đựng hàng, băng ghế dài cho nhân viên có thể
ngồi nghỉ, tủ đựng đồ cho nhân viên, hệ thống quạt thông gió.

Sơ đồ 6 - Sơ đồ bố trí khu vực kho cửa hàng Phê La - Chi nhánh Lý Thường Kiệt
- Khu vực nhà vệ sinh được đặt ở cuối cửa hàng, bên cạnh kho và phòng quản lý để khách
hàng thuận tiện sử dụng.
55
3.3.3 Bố trí riêng biệt
- Tư thế làm việc:
+ Nhân viên phải đứng làm việc: vùng thao tác lớn, lực tác động mạnh nhất, phản xạ
nhanh nhất và năng lượng tiêu hao lớn. Tư thế làm việc phù hợp với tính chất công việc
đòi hỏi sự làm việc nhanh chóng, khẩn trương tuy nhiên cần bố trí sắp xếp thời gian
nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo hiệu quả khi làm việc.
+ Bàn ở khu vực các quầy liên kết với nhau, được thiết kế với chiều cao từ mặt đất đến
mặt bàn khoảng 80cm. Chiều dài và chiều rộng của bàn lần lượt vào khoảng 1m và
0.6m vừa chuẩn đủ rộng để đảm bảo khoảng cách phù hợp tiện cho việc thu ngân, pha
chế, phục vụ.
+ Kệ trưng bày nằm cao 1500mm nằm trong vùng ít thuận tiện phía trên.
+ Thiết bị lớn như máy làm đá viên, tủ lạnh được đặt ở phía trong vì ít được sử dụng
trong việc pha chế hơn mà chủ yếu để chứa nguyên liệu dự trữ để pha chế. Các thiết
bị, dụng cụ pha chế được sử dụng thường xuyên hơn thì đặt phía ngoài để thuận tiện
cho nhân viên làm việc. Máy thu ngân POS được đặt ở chính giữa để khách hàng có
thể thuận tiện order cũng như quan sát bao quát cả quầy pha chế, phục vụ. Việc bố trí
như vậy giúp khâu thu ngân, pha chế, phục vụ được vận hành một cách trơn tru, nhanh
chóng không lãng phí thời gian chờ của từng khâu.
- Vùng làm việc:
+ Các dụng cụ như máy pha cà phê, máy xay cà phê, máy đánh sữa và những nguyên liệu
sử dụng thường xuyên đều được đặt trong vùng làm việc thuận tiện.
+ Các vật dụng liên quan đến nhau thì thường đặt gần nhau, như máy xay cà phê và máy
pha cà phê, các nguyên liệu đặt theo hệ thống để pha chế tốn ít công sức tìm và lấy
nguyên liệu để làm đồ uống.
+ Các vật dụng đều có vị trí xác định ngay từ đầu và nhân viên phải đảm bảo dụng cụ ở
đúng vị trí ấy như vị trí chổi quét, chổi lau nhà, máy làm đá viên,...
+ Nơi làm việc của nhân viên được xác định là quầy thu ngân, pha chế và phục vụ (đều
nằm trong quầy bar), diện tích 15m2 cho nhân viên thực hiện công việc của mình đảm
bảo tiết kiệm diện tích sản xuất nhưng vẫn thuận tiện cho công tác phục vụ nơi làm
việc.
+ Bố trí nơi làm việc đảm bảo an toàn lao động và thẩm mỹ trong sản xuất gồm các trang
bị bắt mắt, thu hút ánh nhìn của khách hàng được trưng bày phía ngoài; không gian
quán không chỉ tạo cảm giác ấm áp cho khách hàng mà còn tạo sự thoải mái cho nhân
viên với tông màu ấm, trẻ trung; các kệ tủ được thiết kế rộng rãi nhưng không chiếm
quá nhiều diện tích cửa hàng để nguyên liệu gọn gàng tránh rơi vỡ; đường đi của nhân
viên bảo đảm an toàn khi di chuyển.

56
IV. Đánh giá, nhận xét và đề xuất của tổ chức nơi làm việc
4.1. Thiết kế nơi làm việc
Thiết kế nơi làm việc nhìn chung có tính thẩm mĩ, đồng bộ, hợp lý và đảm bảo đủ trang
thiết bị. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số nhược điểm:
- Không gian khu vực làm việc chật hẹp, dẫn đến việc không khí bí bách, nhân viên va vào
nhau khi di chuyển trong lúc làm việc với cường độ cao giờ đông khách.
=> Giải pháp: Chỉ sắp xếp số nhân viên làm việc đủ cho mỗi ca. Cất các thiết bị, nguyên
liệu chưa sử dụng đến vào trong kho. Sắp xếp dụng cụ đúng nơi quy định sau khi sử dụng,
tránh trường hợp lộn xộn, phải đi tìm trong lúc đông khách. Vào mùa hè, trang bị thêm
quạt phụ ở khu pha chế để không khí bớt bí bách.
- Độ cao bàn pha chế chưa phù hợp với chiều cao của tất cả nhân viên, đặc biệt với nhân
viên nam. Nhân viên phải làm việc trong tư thế cúi gây các vấn đề về đau mỏi cổ vai gáy,
cánh tay.
=> Giải pháp: Sắp xếp cho nhân viên có chiều cao hơn mức phù hợp với bàn pha chế làm
các công việc có tư thế làm việc phù hợp với họ hơn, như là: vận hành máy pha phin cà
phê, máy ủ trà (vì những máy này có vùng làm việc cao hơn bàn pha chế). Khuyến khích
nhân viên thực hiện giãn cơ nhẹ nhàng trong thời gian nghỉ giữa ca.
4.2. Trang bị nơi làm việc
Cửa hàng đã trang bị đầy đủ các trang thiết bị nhằm đảm bảo hoạt động bán hàng diễn ra
liên tục, hiệu quả. Tuy nhiên, cần trang bị thêm 1 camera tại khu vực quầy thu ngân và quầy pha
chế để giám sát nhân viên.
4.3. Bố trí nơi làm việc
Nhìn chung, cách trang bị và bố trí nơi làm việc của cửa hàng Phê La - chi nhánh Lý
Thường Kiệt khá hợp lý, thuận tiện cho nhân viên làm việc và khách hàng đến uống tại quán. Tuy
nhiên, còn một số lưu ý:
- Tủ lạnh được sắp xếp ở gần bồn rửa, có thể bị dính nước từ bồn rửa từ đó mà dễ bị hỏng
hóc.
=> Giải pháp: Trang bị sẵn 1 khăn lau tại khu vực bồn rửa, khi lỡ bắn nước yêu cầu nhân
viên lau khô ngay. Trang bị thêm 1 kệ cao khoảng 10cm để kê cao tủ lạnh, tránh trường
hợp đổ nước ra sàn nhà sẽ ảnh hưởng đến tủ lạnh.
- Kệ trưng bày sản phẩm đóng gói, đóng chai được đặt trên cao nên đối với những nhân viên
nữ hay những nhân viên có chiều cao hạn chế thì sẽ khó với.
=> Giải pháp: Trang bị thêm 1 ghế gấp chắc chắn cất trong kho để khi nhân viên cần sắp
xếp hay dọn dẹp khu vực trên cao có thể lấy ra dùng.

Trang bị công nghệ ở cửa hàng đảm bảo được chất lượng sản xuất, máy cỡ vừa và nhỏ,
đảm bảo tính thẩm mỹ công nghiệp và phù hợp cho tất cả nhân viên sử dụng. Các trang bị tổ chức
đáp ứng tốt yêu cầu về công dụng, chức năng, có kết cấu vững chắc, đảm bảo tính thẩm mỹ công

57
nghiệp, phù hợp với người sử dụng và được sắp xếp hợp lý với diện tích của cửa hàng. Thiết bị
thông tin liên lạc có độ tin cậy cao, nhỏ nhẹ, dễ dàng cầm tay, không gây lóa mắt cho người lao
động, được bố trí hợp lý ở nơi làm việc để nhân viên dễ dàng nhận biết và sử dụng.
V. Phục vụ nơi làm việc
Tại Phê La cơ sở Lý Thường Kiệt, nơi làm việc của nhân viên luôn được cung cấp đầy đủ
và kịp thời các phương tiện vật chất kỹ thuật và các đối tượng cần thiết như trang thiết bị, máy
móc, vật dụng, công cụ… để quá trình sản xuất diễn ra liên tục và đạt hiệu quả.
5.1. Phân loại phục vụ theo chức năng
a. Phục vụ chuẩn bị sản xuất: từ nhiệm vụ chung của ca làm việc, quản lý cửa hàng sẽ giao
nhiệm vụ cho từng nhân viên.
- Quản lý cửa hàng
+ Kiểm tra công tác chuẩn bị, bảo quản hàng hóa, sắp xếp công cụ dụng cụ, vệ sinh, hỏng
hóc tại bộ phận để đưa ra biện pháp giải quyết khi cần thiết.
+ Kiểm kê, bổ sung đồ dùng, dụng cụ cần thiết.
- Giám sát ca
+ Thực hiện việc quản lý, kiểm kê tài sản và công dụng cụ.
+ Kiểm tra công tác chuẩn bị, bảo quản hàng hóa, sắp xếp công cụ dụng cụ, vệ sinh, hỏng
hóc tại bộ phận để đưa ra biện pháp giải quyết khi cần thiết.
+ Hỗ trợ, thay mặt Quản lý để giải quyết công việc khi được ủy quyền.
- Thu ngân: Kiểm tra lại tất cả các sổ sách bàn giao từ nhân viên ca trước, đảm bảo mọi
thông tin đều đầy đủ, chính xác, đề nghị giải trình và báo cáo với Quản lý nếu phát hiện có
sai sót.
- Pha chế: Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, xem hàng nào sắp hết để báo lại quản lý, cắm
máy móc, làm sạch dụng cụ, sắp xếp khu vực làm việc gọn gàng.
- Phục vụ: Vệ sinh dụng cụ và nơi làm việc, phụ giúp pha chế chuẩn bị nguyên vật liệu, cắm
máy móc.
b. Phục vụ dụng cụ
- Các dụng cụ, máy móc phục vụ cho việc pha chế được đặt vào vị trí được quy định sẵn.
- Trong quá trình vận hành, quán sẽ có hoạt động kiểm kê tài sản vào mỗi cuối tuần, hay khi
máy móc thiết bị hư hỏng nhân viên sẽ báo với quản lý để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
c. Phục vụ vận chuyển và bốc dỡ
- Khi cần thiết phải đi mua nguyên liệu dụng cụ/sửa dụng cụ máy móc thì thường là quản lý
sẽ trực tiếp đi hoặc sẽ giao cho nhân viên (trong trường hợp vắng khách).
- Đối với các nguyên vật liệu nhập hàng ngày (hoa quả, đá,…): nhà cung cấp sẽ vận chuyển
đến nơi làm việc và nhân viên sẽ hỗ trợ vận chuyển vào quầy.

58
- Đối với các nguyên vật liệu nhập số lượng lớn (trà Ô long, cà phê, cốt dừa…): nhà cung
cấp sẽ vận chuyển đến nơi làm việc và nhân viên sẽ hỗ trợ vận chuyển vào kho của cửa
hàng và đầu mỗi ca nhân viên phải có trách nhiệm kiểm tra và bổ sung nguyên liệu nếu cần
thiết.
- Đối với rác thải, phế liệu: nhân viên có trách nhiệm vận chuyển ra ngoài và để đúng nơi
được quy định.

d. Phục vụ năng lượng


- Đăng ký sử dụng dịch vụ của Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội và cửa công ty
Nước sạch Hà Nội.
- Khi xảy ra hỏng hóc, sự cố cửa hàng có trách nhiệm báo cáo với bên phụ trách để được
sửa chữa kịp thời.
e. Phục vụ điều chỉnh và sửa chữa thiết bị
- Phục vụ nhu cầu xác định trước: Định kỳ hàng tháng thợ bảo dưỡng đến kiểm tra các máy
móc.
- Phục vụ nhu cầu không xác định trước: Khi có sự cố về các thiết bị như tủ lạnh, tủ động,
máy tính, điều hoà, mạng internet,… quản lý sẽ nhanh chóng gọi các bên phụ trách để sửa
chữa và thay thế để đảm bảo hoạt động kinh doanh của quán diễn ra bình thường.
f. Phục vụ xây dựng và sửa chữa nơi làm việc
- Sắp xếp bàn ghế gọn gàng để thuận tiện cho việc đi lại của nhân viên và của khách hàng.
- Sắp xếp dụng cụ, nguyên vật liệu theo vị trí quy định để đảm bảo về mặt kỹ thuật khi sử
dụng.
- Văn phòng cửa hàng được thuê lại nên không cần phải xây dựng, chỉ sửa chữa và sắp xếp
lại không gian có sẵn. Toàn bộ cửa hàng có trách nhiệm giữ gìn, duy trì trạng thái tốt của
cơ sở vật chất.
g. Phục vụ kiểm tra
- Quản lý và giám sát ca thỉnh thoảng sẽ kiểm tra chất lượng đồ uống, chất lượng phục vụ,
đồng phục,… của nhân viên.
h. Phục vụ kho tàng
- Quản lý kiểm tra, kiểm kê nguyên vật liệu, dụng cụ trong kho 1 lần/tuần.
- Nhân viên pha chế được lấy dụng cụ, nguyên vật liệu trong kho ra khi hết ở quầy.
i. Phục vụ sinh hoạt cho người lao động
- Nhân viên phục vụ sẽ là người dọn dẹp vệ sinh chung, ngoài ra các nhân viên khác cũng
được giao nhiệm vụ đảm bảo vệ sinh nơi làm việc của mình.

59
- Nước uống được phục vụ sẵn ở quầy, có WC ở mỗi tầng, có hộp sơ cứu sẵn ở trong kho
đề phòng trường hợp gặp tai nạn lao động bất ngờ (bị đứt tay/bỏng…), bình cứu hoả để
phòng ngừa cháy nổ.
5.2. Hình thức phục vụ nơi làm việc
Quán cà phê Phê La phục vụ theo hình thức phân tán - là hình thức phục vụ mà nhu cầu
phục vụ tại các nơi làm việc được thực hiện trực tiếp do các bộ phận có nhu cầu tự đảm nhận.
5.3. Chế độ phục vụ nơi làm việc
- Chế độ phục vụ trực nhật: cửa hàng cần được bố trí các nhân viên như: quản lý ca, nhân
viên pha chế, nhân viên phục vụ, giám sát ca, thu ngân. Những nhân viên này cần có mặt
ở cửa hàng ở mỗi ca làm việc đã đăng ký với quản lý/đã được phân ca
- Chế độ phục vụ theo kế hoạch dự phòng: Mọi công việc phục vụ được tiến hành theo một
kế hoạch được lập trước, phù hợp với kế hoạch sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp (ca
thường khác với ca hành chính) => áp dụng cho sản xuất hàng loạt lớn và vừa
VI. Nhận xét và đánh giá về phục vụ nơi làm việc
6.1. Tổ chức lao động phục vụ
Hiện nay, về phục vụ theo chức năng, cửa hàng đã có sự phân chia chức năng khá rõ ràng
và công việc phục vụ được liệt kê khá đầy đủ. Các công việc phục vụ khác nhau được chia cho
các nhân viên khác nhau, tránh việc mập mờ và đùn đẩy trách nhiệm trong quá trình làm việc.
6.2. Hình thức phục vụ
Hiện tại cửa hàng đang áp dụng hình thức phục vụ phân tán, phù hợp với một chi nhánh
cà phê. Hình thức này có tính linh hoạt cao, tiết kiệm thời gian và chi phí.
6.3. Chế độ phục vụ
Chế độ phục vụ của cửa hàng là chế độ phục vụ trực nhật. Chế độ phục vụ này đơn giản
và có tính linh hoạt cao, ngoài ra còn làm giảm chi phí phục vụ, từ đó giúp nâng cao năng suất lao
động của cửa hàng. Nhưng chế độ này vẫn còn một số nhược điểm như lãng phí thời gian lao động
và công suất máy móc thiết bị (nhân viên thực hiện công việc phục vụ ngay trong giờ làm việc).
Đồng thời cửa hàng cũng theo chế độ phục vụ theo kế hoạch dự phòng. Chế độ này có ưu
điểm là làm giảm được thời gian lãng phí và tận dụng được công suất của máy móc thiết bị nhưng
bị phụ thuộc vào khả năng của quản lý. Tuy nhiên, quản lý tại cửa hàng Phê La đã lập được kế
hoạch ổn và quán vẫn đang vận hành trơn tru.
6.4. Đánh giá phục vụ nơi làm việc
Đánh giá phục vụ nơi làm việc của cửa hàng Phê La, chi nhánh Lý Thường Kiệt tiếp cận
theo cách dựa vào kết quả
Do quán là cửa hàng kinh doanh về đồ uống nên phục vụ nơi làm việc là quan trọng và cần
thiết để không ảnh hưởng đến quá trình làm việc và trải nghiệm của khách hàng

60
- Quán hoạt động theo hình thức phân tán nên hay bị tổn thất thời gian do chờ đợi phục vụ
như trong khoảng thời gian đông khách, nhân viên pha chế phải rửa máy móc để làm món
khác => gây ra lãng phí thời gian và khách hàng phải chờ đợi thêm
- Do chỉ có số lượng máy móc nhất định nên một số máy bị quá công suất và có trường hợp
ngừng hoạt động => ảnh hưởng đến quá trình làm việc của nhân viên pha chế => cần phải
gọi thợ sửa chữa đến
- Do đặc thù cửa hàng là kinh doanh về đồ uống nên yêu cầu về vệ sinh cao cả ở khu vực
pha chế và khu vực của khách. Tuy nhiên do số lượng nhân viên ít, khách đông nên các
khu vực còn chưa được đảm bảo. Đặc biệt là trong trường hợp khách bị đổ nước hoặc do
rửa cốc, rửa máy móc bị đổ nước xuống sàn.

VII. Đề xuất về phục vụ nơi làm việc


Cửa hàng đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng phục vụ nơi làm việc. Hình thức phục
vụ và chế độ phục vụ phù hợp với quy mô cửa hàng, tính chất công việc và phân ca của nhân viên.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số điểm bất cập sau:
7.1. Tổ chức lao động phục vụ
Để hỗ trợ nhân viên tốt hơn trong quá trình làm việc, thứ nhất, cửa hàng có thể tạo ra một
hướng dẫn công việc chi tiết cho từng vị trí, ca làm việc, mô tả rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của
từng nhân viên. Điều này giúp đảm bảo mọi người thực hiện đúng và hiểu rõ được công việc của
mình để thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả.
Thứ hai, đại diện cửa hàng cần đào tạo đầy đủ và bài bản cho nhân viên về quy trình làm
việc, an toàn vệ sinh khu làm việc cũng như kỹ năng phục vụ khách hàng và kỹ năng sử dụng máy
móc để nâng cao năng lực và năng suất lao động của nhân viên.
Thứ ba, cửa hàng nên khai thác hoặc tích hợp các phần mềm/hệ thống hỗ trợ quản lý kho,
hệ thống quản lý đơn hàng hoặc các ứng dụng di động để cải thiện việc quản lý cũng như tương
tác với khách hàng để nâng cao trải nghiệm của khách hàng.
Cuối cùng, cửa hàng và quản lý cần phải liên tục đánh giá và cải tiến quá trình phục vụ để
có những điều chỉnh cần thiết thông qua việc lắng nghe phản hồi từ khách hàng và nhân viên để
hiểu vấn đề và cải thiện. Ngoài ra sau khi áp dụng các biện pháp, cửa hàng cũng cần theo dõi tính
hiệu quả của chúng.
7.2. Hình thức phục vụ
Do cửa hàng đang áp dụng hình thức phục vụ phân tán phù hợp nên có thể tiếp tục duy trì
và tối ưu hoá. Tuy nhiên đối với nhược điểm của hình thức này là năng suất lao động thấp do
không có sự chuyên môn hóa lao động và khó đáp ứng được nhu cầu phục vụ phức tạp thì cửa
hàng có thể cải thiện bằng cách đào tạo nhân viên có năng lực và hiệu quả làm việc cao hơn (đặc
biệt với các nhân viên mới vào làm/nhân viên parttime), thường xuyên kiểm tra giám sát để không
ảnh hưởng đến sự vận hành của cửa hàng.

61
7.3. Chế độ phục vụ
Chế độ phục vụ hiện đang phù hợp với cửa hàng nên có thể tiếp tục áp dụng. Tuy nhiên để
cải thiện năng suất thì cửa hàng có thể tăng tính chuyên môn hoá bằng những cách sau:
Đối với chế độ phục vụ trực nhật, do có tính linh hoạt cao nên quản lý cần phải cập nhật
liên tục và giám sát tình hình làm việc của nhân viên trong ca làm, hạn chế để nhân viên thực hiện
công việc phục vụ trong giờ làm việc ít nhất có thể và tăng tính chuyên môn hóa trong việc phân
chia công việc cho từng đối tượng.
Đối với chế độ phục vụ theo kế hoạch dự phòng, cửa hàng có thể xác định một số giờ cố
định trong ngày hoặc tuần để cung cấp dịch vụ tập trung hơn, trong đó nhân viên sẽ tập trung vào
công việc phục vụ mà không bị phân tán bởi các nhiệm vụ khác. Đối với các sự cố đột xuất thì cần
phải liên hệ nhanh đến bên phụ trách để được hỗ trợ xử lý qua điện thoại (đối với các trường hợp
nhân viên có thể xử lý thông qua hướng dẫn được) hoặc yêu cầu bên phụ trách trực tiếp đến xử lý
trong thời gian ngắn nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình Tổ chức và định mức lao động – Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực
(Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) – Đồng chủ biên: PGS.TS. Vũ Thị Mai & TS. Vũ Thị
Uyên
2. Website cửa hàng Phê La: https://phela.vn/

62
BÀI TẬP NHÓM SỐ 4
Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động trong một tổ chức: Đánh giá, nhận xét và đề xuất hướng
hoàn thiện?
A. Cơ sở lý thuyết
I. Khái niệm
- Quá trình lao động của con người bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường sản xuất -
kinh doanh nhất định. Sau các quá trình lao động đó, người lao động ngoài sự mệt mỏi do
đã tiêu hao năng lượng cũng còn phải chịu nhiều tác động từ các yếu tố của môi trường
xung quanh. Tổng hợp tất cả các yếu tố đó chính là điều kiện lao động.
- Điều kiện lao động là tổng hợp của các yếu tố tồn tại trong môi trường làm việc bao quanh
người lao động được hình thành do tính chất, đặc điểm của công cụ lao động, đối tượng
lao động và môi trường vi khí hậu trong không gian nơi làm việc có ảnh hưởng tác động
tới mức sức khỏe, khả năng làm việc của người lao động, từ đó ảnh hưởng đến năng suất
lao động và hiệu quả làm việc của người lao động.
- Nói cách khác, thực chất của điều kiện lao động là tổng hợp của mọi nhân tố về tâm sinh
lý, vệ sinh phòng bệnh, thẩm mỹ, tâm lý xã hội và điều kiện sống liên quan đến nhau.
Những tác động đó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng làm việc và sự phát triển về mặt
nhân cách của con người.
- Tác động của các nhân tố thuộc điều kiện lao động được phân thành hai loại:
+ Tích cực
+ Tiêu cực
II. Phân loại
Điều kiện lao động được chia làm 5 nhóm chính như sau:
2.1. Nhóm các yếu tố thuộc tâm - sinh lý lao động
- Là những yếu tố hình thành trong quá trình lao động, ảnh hưởng tác động đến trạng thái
tâm - sinh - lý của người lao động. Gồm:
+ Sự căng thẳng về thể lực
+ Sự căng thẳng về thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Trạng thái và tư thế lao động
+ Tính đơn điệu trong lao động
2.2. Nhóm các yếu tố vệ sinh phòng bệnh
Đây là các yếu tố tồn tại trong môi trường không khí ở nơi làm việc được gây ra bởi: yếu
tố công nghệ của sản xuất, đặc điểm khí hậu vùng miền, tính chất của đối tượng lao động, cách
thức tổ chức và phục vụ nơi làm việc. Khi điều kiện của môi trường vượt quá giới hạn sinh lý thì

63
con người sẽ mệt mỏi, năng suất lao động giảm. Về dài hạn sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe và thời
gian làm việc.
2.2.1. Chiếu sáng trong sản xuất
Chiếu sáng nơi làm việc được coi là yếu tố môi trường quan trọng nhất bởi 85% thông tin
được nhận trực tiếp bằng thị giác. Có hai loại nguồn sáng được sử dụng: nguồn sáng tự nhiên và
nguồn sáng nhân tạo.
- Nguồn sáng tự nhiên: có thành phần quang phổ phù hợp với mắt và tiết kiệm chi phí khi
sử dụng.
- Nguồn sáng nhân tạo: quang phổ của loại ánh sáng này không tốt bằng ánh sáng tự nhiên
và tốn chi phí khi sử dụng. Trên thực tế, có 3 phương pháp chiếu sáng nhân tạo:
+ Chiếu sáng chung: hệ thống chiếu sáng từ trên xuống, gây nên một cường độ sáng
và độ rọi nhất định trên toàn bộ nơi làm việc
+ Chiếu sáng cục bộ: chia không gian nơi làm việc lớn thành các không gian nhỏ,
mỗi không gian có một độ chiếu sáng khác nhau
+ Chiếu sáng hỗn hợp: là phương thức kết hợp giữa chiếu sáng chung và chiếu sáng
cục bộ
2.2.2.. Tiếng ồn
Đây là thứ âm thanh hỗn độn, tạo cảm giác khó chịu cho người nghe. Làm việc trong môi
trường có nhiều tiếng ồn khiến người lao động khó tập trung, lâu dần sẽ gây ảnh hưởng đến sức
khỏe và mắc các bệnh liên quan đến thần kinh. Tác hại lớn nhất của tiếng ồn đối với các cơ quan
thính giác có 3 mức độ tác động: thích nghi thính giác, mệt mỏi thính giác và điếc nghề nghiệp.
2.2.3. Rung động
Rung động là những dao động cơ học của thiết bị hay các bộ phận của chúng xung quanh
vị trí cân bằng. Rung động được chia thành 3 loại như sau:
- Rung động chung: ảnh hưởng tới cả cơ thể
- Rung động cục bộ: ảnh hưởng tới bộ phận tiếp xúc trực tiếp với thiết bị có rung động
- Rung động hỗn hợp: bao gồm cả hai loại trên
2.2.4. Các yếu tố vi khí hậu
Vi khí hậu là khí hậu trong giới hạn của môi trường làm việc. Nó vừa chịu ảnh hưởng từ
điều kiện tự nhiên của vùng đó (gió, độ ẩm, bức xạ mặt trời,..), vừa chịu ảnh hưởng từ những yếu
tố của môi trường làm việc (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt do quá trình sản xuất gây ra)
2.2.5. Sự ô nhiễm môi trường
Môi trường có thể bị ô nhiễm bởi bụi và khí độc. Chúng xâm nhập vào cơ thể qua đường
hô hấp gây đau mắt hoặc viêm da.

64
2.2.6. Điều kiện vệ sinh và sinh hoạt
Là điều kiện mà người lao động được nhận tại nơi làm việc: vệ sinh, nơi nghỉ ngơi, dọn
dẹp nơi làm việc,...
2.3. Nhóm điều kiện thẩm mỹ
- Sự phân bố không gian sản xuất tại nơi làm việc có phù hợp và thiết bị có hài hoà với thẩm
mỹ không cũng là yếu tố quyết định đến năng suất lao động của cá nhân, của cơ sở.
- Sự phân bố không gian sản xuất phù hợp giúp cho người lao động có cảm giác vui vẻ để
làm việc nhờ vậy năng suất lao động cao và sức khỏe người lao động được đảm bảo khiến
như môi trường làm việc cũng tốt tuy nhiên yếu tố thẩm mỹ sẽ không trực tiếp ảnh hưởng
đến sức khỏe của người lao động mà lại có tác dụng thay đổi đời sống tâm lý của họ, gây
nên sự phấn chấn, thoải mái hơn khi làm việc. Khi cảm giác không thoải mái họ sẽ bày tỏ
sự trách móc hoặc than phiền có thể là các bức xúc về nghề nghiệp. Khi sự bất bình công
đưa ra hành động chống đối cá nhân và xảy đến hậu quả như bỏ việc hay không thực hiện
nghĩa vụ...
- Khi người lao động hài lòng với điều kiện lao động và thấy điều kiện lao động là phù hợp
thì có nghĩa năng suất lao động sẽ cao lên vì sản xuất không bị đình trệ do nhân công bớt
vắng mặt hoặc hay nghỉ bệnh do điều kiện lao động tốt, tai nạn lao động không diễn ra từ
đấy sẽ giảm ảnh hưởng đến kinh tế trong doanh nghiệp
- Điều kiện lao động luôn được người lao động quan tâm vì nó liên quan đến sự an toàn của
người lao động bao gồm sức khoẻ và sự thuận tiện cá nhân của người lao động vì đây là
nhân tố tạo nên sự hoàn thành tốt nhiệm vụ làm tăng năng suất lao động.
- Điều kiện thẩm mỹ bao gồm sự sắp xếp bố trí không gian nơi làm việc cũng như màu sắc,
kiểu dáng trang thiết bị, cảnh quan nơi làm việc, cây cỏ, âm nhạc tại nơi làm việc sao cho
phù hợp thẩm mỹ
2.4. Nhóm điều kiện tâm lý xã hội
Bao gồm các yếu tố tồn tại trong môi trường giao tiếp giữa những người cùng làm việc với
nhau:
+ Tâm lý cá nhân trong tập thể
+ Quan hệ giữa các nhân viên với nhau và quan hệ giữa nhân viên và người quản lý.
+ Quan hệ giữa người và người là vấn đề phong phú tế nhị nhưng cũng hết sức phức tạp.
Nhiều thí nghiệm mang tính chất tâm lý đã chứng minh rằng thái độ quan tâm, công
minh của cấp trên đối với cấp dưới; mối quan hệ chân thành, tin cậy, cởi mở giữa các
đồng nghiệp với nhau, sự hòa thuận trong gia đình, sự tôn trọng và thông cảm của xã
hội đối với nghề nghiệp, công việc của một người,... là những yếu tố có ảnh hưởng tích
cực đối với tâm lý và có thể làm cho năng suất lao động tăng từ 18-20%.
• Phong cách lãnh đạo của các cấp quản trị
• Tiếng đồn, dư luận, mâu thuẫn và xung đột
• Các chương trình thi đua, phát huy sáng kiến
65
• Các vấn đề về khen thưởng và kỷ luật lao động
• Văn hóa doanh nghiệp
2.5. Nhóm về chế độ làm việc và nghỉ ngơi:
Là việc quy định về độ dài thời gian làm việc, nghỉ ngơi của người lao động trong quá trình
làm việc như quy định về số giờ làm việc trong một ngày, số ngày làm việc trong tuần, tháng, năm:
tỷ lệ thời gian quy định cho nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết trong ngày, ca làm việc. Cụ thể là:
- Sự luân phiên giữa làm việc và nghỉ giải lao
- Độ dài thời gian nghỉ và hình thức nghỉ
III. Các phương pháp đánh giá điều kiện lao động
Điều kiện lao động có hai phương pháp đánh giá chính:
3.1. Phương pháp khảo sát
Đây là phương pháp dùng các phương tiện, các kỹ thuật để đo ghi chép, theo dõi về hiện
trạng các yếu tố của điều kiện lao động và theo dõi ghi chép ảnh hưởng tác động của những yếu
tố đó đến sức khỏe của người lao động trong quá trình làm việc.
Phương pháp này cho phép đánh giá chính xác về điều kiện lao động và biết được các
nguyên nhân gây ra các mức độ ảnh hưởng của điều kiện lao động đến người lao động. Tuy nhiên,
sử dụng phương pháp này cũng khá tốn kém chi phí.
Mức độ ảnh hưởng của điều kiện lao động gọi là: mức độ nặng nhọc của người lao động.
Mức độ nặng nhọc được hiểu là mức độ ảnh hưởng của tất cả các yếu tố thuộc môi trường làm
việc lên trạng thái chức năng cơ thể của con người, ảnh hưởng đến khả năng tái sản xuất sức lao
động. Ở Việt Nam chia thành 6 loại như sau:
- Loại 1: Điều kiện làm việc của các công việc trong đó các yếu tố của điều kiện làm việc
thuộc môi trường làm việc ở trạng thái phù hợp với người lao động.
- Loại 2: Những công việc trong đó có một số yếu tố của điều kiện lao động phải đảm bảo
theo tiêu chuẩn quy định về vệ sinh, an toàn lao động.
- Loại 3: Những công việc trong đó có một số yếu tố của điều kiện lao động vượt ngưỡng
chịu đựng của con người nên cần được đảm bảo bằng những chế độ nghỉ ngơi nhất định.
- Loại 4: Những công việc trong đó có một số yếu tố của điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn
cho phép có ảnh hưởng làm rối loạn một số chức năng sinh lý của cơ thể con người, có
nguy cơ dẫn đến biểu hiện bệnh nghề nghiệp.
- Loại 5: Những công việc trong đó do ảnh hưởng của yếu tố độc hại, nguy hiểm dẫn đến
nhiều trường hợp bị bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động.
- Loại 6: Những công việc trong đó do ảnh hưởng của các yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn
nhiều lần, gây rối loạn chức năng sinh lý, không có khả năng phục hồi và số trường hợp bị
tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp cao

66
3.2. Phương pháp thống kê:
Phương pháp thống kê là phương pháp đánh giá điều kiện lao động dựa theo báo cáo định
kỳ về bệnh nghề nghiệp, tai nạn giao thông và sức khỏe của người lao động, dựa vào các tiêu chí
sau:

3.2.1. Tần suất mắc bệnh nghề nghiệp (𝑲𝑩𝑵𝑵 )

+ m: Số người mắc bệnh nghề nghiệp.


+ N: Tổng số lao động của doanh nghiệp.

3.2.2. Tần suất tai nạn lao động (𝑲𝑻𝑵𝑳Đ )

+ n: số trường hợp bị tai nạn lao động.


+ N: tổng số người lao động của doanh nghiệp.
=> Hai chỉ tiêu trên càng gần 0 thì càng chứng tỏ điều kiện lao động ở tổ chức tốt.
3.2.3. Theo hệ số nặng nhẹ Kn
Để đánh giá tình hình tai nạn, có thể thêm hệ số nặng nhẹ (Kn) là số ngày phải nghỉ việc trung
bình tính cho mỗi người bị tai nạn.

D là tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động gây ra trong thời gian nghiên cứu.
IV. Biện pháp, phương hướng cải thiện điều kiện lao động
- Hai phương hướng cải thiện điều kiện lao động chủ yếu:
+ Chủ động tạo ra những điều kiện thuận lợi, loại trừ yếu tố độc hại
+ Ngăn ngừa tác hại của các yếu tố bất ngờ, ngăn ngừa việc gây ảnh hưởng đến sức khỏe
và khả năng làm việc của người lao động
- Cụ thể hóa của các phương hướng trên chia thành các biện pháp cải thiện điều kiện lao
động thành 4 nhóm sau:
4.1. Biện pháp về mặt kỹ thuật:
- Cơ giới hoá quá trình lao động, tự động hoá và sử dụng phương tiện điều khiển từ xa, tách
người lao động khỏi môi trường làm việc độc hại
- Sử dụng công nghệ sạch, công nghệ cao

67
- Tăng cường áp dụng các biện pháp tổ chức và phục vụ nơi làm việc hợp lý
- Trồng cây xanh, âm nhạc trong khu vực sản xuất, làm việc
- Dùng các thiết bị che chắn, đèn tín hiệu cảnh báo
- Phát các phương tiện phòng hộ cá nhân
4.2. Biện pháp hành chính:
- Xây dựng các quy định, tiêu chuẩn về ATLĐ, VSLĐ, BHLĐ rõ ràng, minh bạch, công
khai, tuân thủ quy định của pháp luật
- Tiến hành kiểm tra định kỳ thường xuyên các quy định về an toàn và VSLĐ: DN tự kiểm
tra kết hợp cán bộ thanh tra
- Có chế tài xử lý vi phạm đảm bảo độ răn đe đúng người đúng tội.

4.3. Biện pháp giáo dục:


- Doanh nghiệp cần đào tạo, hướng dẫn và phổ biến để người lao động nhận thức rõ trách
nhiệm và chấp hành các quy định.
- Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần đào tạo, hướng dẫn và phổ biến để người lao động hiểu
rõ tầm quan trọng của việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động cũng như có kỹ năng và
vận hành thiết bị một cách an toàn.
4.4. Biện pháp về mặt kinh tế:
- Sử dụng hợp lý các công cụ thưởng
- Sử dụng hợp lý các công cụ phạt
- Bố trí người lao động phù hợp với khả năng sở trường và những người có tính cách phù
hợp vào một nhóm
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
- Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động
B. Thực trạng điều kiện lao động tại cửa hàng Phê La - chi nhánh Đại La
I. Giới thiệu chung
Phê La thành lập vào năm 2020 với lĩnh vực kinh doanh chính là chuỗi cửa hàng kinh
doanh đồ uống, nổi bật là dòng trà Ô Long - đặc sản Đà Lạt. Phê La được đăng ký loại hình doanh
nghiệp là: “Công ty Cổ phần Phê La”. Hiện tại, Phê La đã phát triển các chi nhánh trên toàn quốc,
trong đó có 10 chi nhánh tại Hà Nội.
Cơ sở Đại La được chính thức đưa vào hoạt động vào cuối năm 2021. Từ những ngày đầu
thành lập, cơ sở này đã thu hút nhiều lượt khách ghé qua do sở hữu vị trí thuận lợi, đông dân cư,
phong cách trang trí độc đáo, đồ uống có nét riêng, thu hút giới trẻ.
Công ty có tầm nhìn là “Mang nguồn nông sản cao cấp của Việt Nam tiếp cận gần hơn với
mọi người và vươn ra thế giới.” Bên cạnh đó, Phê la cũng đã và đang khẳng định sứ mệnh của
mình suốt quá trình phát triển: “Đồng hành cùng người nông dân trong quá trình sản xuất và phát
triển bền vững nguồn nguyên liệu đặc sản.”

68
Giá trị cốt lõi của công ty là: “Thủ công – Quan tâm - Cảm Hứng – Trách nhiệm”
o Thủ công: “Tại Phê La, sự tâm huyết, tỉ mỉ và tinh tế được thể hiện qua từng sản phẩm.
Những lá trà Ô long được thu hoạch và sơ chế thủ công, kết hợp cùng việc nghiên cứu và
sáng tạo, Phê La đã làm nên những sản phẩm mang hương vị nguyên bản và chân thật
nhất.”
o Quan tâm: “Tối ưu trải nghiệm của từng khách hàng là tiêu chí hàng đầu của Phê La. Đó
cũng là lý do mọi dịch vụ, sản phẩm của Phê La luôn xoay quanh yếu tố con người. Phê
La tin rằng, khách hàng - hay rộng hơn là cộng đồng sẽ luôn sát cánh cùng thương hiệu và
lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến xã hội.”
o Cảm hứng: “Mỗi sản phẩm, chiến dịch của Phê La đều được xây dựng dựa theo những
nguồn cảm hứng rất đỗi bình dị trong cuộc sống. Với Phê La, đó là nơi bắt nguồn của
những điều mới mẻ và kết nối những tâm hồn đồng điệu nhưng vẫn mang cá tính riêng
biệt.”
Trách nhiệm: “Phê La mong muốn tạo ra dấu ấn mạnh mẽ cho Ô Long đặc sản khi sát cánh
cùng người nông dân và đề cao sự phát triển bền vững của nguồn nguyên liệu. Bởi chúng tôi tin
rằng đây sẽ là bước đệm vững chắc giúp Phê La giới thiệu rộng rãi đặc sản của người Việt tới cộng
đồng và vươn ra thế giới.” Điều kiện lao động tại cửa hàng luôn được cấp quản lý chú trọng cải
thiện nhằm tạo ra các điều kiện thuận lợi cho người lao động trong quá trình lao động. Từ đó,
người lao động có thể làm việc thoải mái, tăng hiệu quả sản xuất - kinh doanh của cửa hàng.
II. Phân loại điều kiện lao động tại cửa hàng Phê La - chi nhánh Đại La
Điều kiện lao động tại cửa hàng Phê La cơ sở Đại La sẽ được phân tích theo 5 nhóm sau:
2.1. Nhóm các yếu tố thuộc về tâm - sinh lý lao động
- Sự căng thẳng về thể lực:
+ Công việc tại cửa hàng tương đối nhẹ nhàng trong thời gian làm việc.
+ Tuy nhiên vẫn có một số công việc chuẩn kết và phục vụ yêu cầu thể lực như: sắp xếp
bàn ghế đầu ngày và cuối ngày (mỗi bộ 1 bàn và 4 ghế nặng 7kg, cửa hàng có 20 bộ
bàn ghế như vậy); Vận chuyển nguyên liệu mới nhập từ xe tải vào kho (mỗi thùng
nguyên liệu nặng 20kg)

Kho

Tổng quãng đường = 25m

10 kg

- Quãng đường nhân viên phải vận chuyển thùng nguyên liệu nặng 20kg

69
+ Tần suất nhân viên gặp phải căng thẳng về thể lực không cao. Chỉ 1 lần/ca với công
việc sắp xếp bàn ghế và 2 lần/tuần với công việc vận chuyển nguyên liệu.
- Sự căng thẳng về thần kinh:
+ Đặc điểm công việc tại cửa hàng không đòi hỏi sự tập trung thần kinh cao độ. Nhân
viên thường làm các công việc quen thuộc của mình với đối tượng lao động thay
đổi thường xuyên trong ca làm việc.
+ Đối tượng lao động có kích thước lớn, rõ ràng, người lao động không bị căng thẳng
thần kinh khi trong trạng thái chú ý làm việc.
+ Môi trường làm việc ít áp lực; nhân viên có sự tương tác, trao đổi xã hội với nhau;
có sử dụng nhạc nhẹ trong quá trình lao động nên người lao động khá thoải mái về
mặt thần kinh.
- Nhịp độ lao động: Nhịp độ lao động không ổn định trong ca làm việc.
+ Thời gian vắng khách, người lao động làm việc với nhịp độ thấp, chủ yếu làm các
công việc phục vụ nơi làm việc, thậm chí có thể ngồi nghỉ ngơi không làm việc.
+ Tuy nhiên vào những giờ cao điểm với lượng khách tăng đột biến, người lao động
phải làm việc với cường độ cao, liên tục để kịp với đơn đặt hàng. Gây nên trạng
thái mệt mỏi, căng thẳng.
- Trạng thái và tư thế lao động:
+ Người lao động chủ yếu đứng làm việc trong toàn bộ ca.
Điều này có thể gây mỏi, tuy nhiên nhân viên được di
chuyển linh hoạt trong khu vực làm việc nên tránh được
nguy cơ mắc phải 1 số bệnh do đứng yên trong thời gian
dài như giãn tĩnh mạch chân.
+ Khi pha chế, nhân viên pha chế phải đứng trong tư thế cúi
đầu để nhìn đối tượng lao động đặt trên mặt bàn pha chế.
Dẫn đến tình trạng đau mỏi cổ vai gáy.
- Tính đơn điệu trong công việc:
+ Tính chất sản phẩm của cửa hàng là sản xuất đơn chiếc,
chỉ sản xuất khi có order của khách hàng nên mức lặp lại
của động tác/giờ dưới 180 - được coi là mức đơn điệu bình
thường.
2.2. Nhóm các yếu tố thuộc về vệ sinh, phòng bệnh
- Môi trường làm việc tại cửa hàng không phải môi trường độc hại, người lao động không
phải tiếp xúc với các tia bức xạ, trường điện từ, sóng siêu âm,… nên không có nguy cơ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
- Người lao động được làm việc trong nhà, có quạt và điều hòa khi thời tiết nóng.
- Mức độ tiếng ồn thấp, chỉ có nhạc và tiếng khách nói chuyện đôi khi làm xao lãng mức độ
tập trung khi làm việc.
- Ánh sáng và chế độ chiếu sáng:
70
+ Ánh sáng được sử dụng trong cửa hàng là ánh sáng vàng, nhẹ, để tạo cảm giác
không gian ấm cúng của quán cà phê.
+ Mặt tiền của cửa hàng hoàn toàn là cửa kính, có thể tận dụng ánh sáng tự nhiên vào
ban ngày.
+ Tuy nhiên ánh sáng vẫn chưa đủ sáng để nhân viên có thể làm việc hiệu quả. Nhất
là đối với nhân viên pha chế. Khi họ cúi xuống làm việc, bóng người họ có thể che
mất ánh sáng chiếu đến đối tượng lao động, gây cản trở quá trình pha chế, đặc biệt
khi trời tối, ánh sáng phụ thuộc hoàn toàn vào bóng đèn điện.

- Điều kiện vệ sinh và sinh hoạt:


+ Cửa hàng được tổng vệ sinh hàng ngày vào cuối ngày làm việc bằng các dụng cụ
và nước tẩy rửa chuyên dụng.
+ Do phải tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất tẩy rửa, nhân viên được trang bị đầy đủ
khẩu trang, găng tay cao su nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe.
+ Nhân viên được bố trí ăn cơm, nghỉ giữa ca trong khu vực kho của cửa hàng.
2.3. Nhóm các yếu tố thuộc về thẩm mỹ của lao động
Hầu hết, mặt bằng đặt địa điểm của Phê La đều là những nơi có vỉa hè rộng rãi, sáng sủa.
Không gian quán được trang trí theo concept Cắm trại với sự kết hợp giữa ghế dù, bàn xếp và tone
màu nâu trầm ấm đem lại cảm giác thoải mái, gần gũi cho khách hàng. Đồng thời, nó cũng khéo
léo tạo ra sự kết nối giữa văn hóa Hà Nội và tinh thần Đà Lạt - giữa thiên nhiên và sự sôi động của
cuộc sống đô thị.
- Sự bố trí không gian
+ Chi nhánh Phê La này chỉ có một tầng duy nhất tuy nhiên nó có sự khác biệt lớn so với
các chi nhánh khác ở chỗ chi nhánh này có không gian mở là chủ yếu.. Do cửa hàng
hướng tới đối tượng khách hàng sẽ đến quán chủ yếu để trò chuyện, vui chơi nên bàn
ghế là loại thấp gọn nhẹ, có thể gấp gọn (Ghế dù và bàn xếp). Không gian mở dành cho

71
khách được cải tạo, bố trí mang đậm chất du mục phóng khoáng và không khí Đà Lạt
tươi mát.
+ Khu vực làm việc của nhân viên được thiết kế và bố trí theo hình chữ U. Khu vực thu
ngân được bố trí đối diện cửa ra vào, thuận tiện cho khách đến gọi đồ uống, bên trái là
tủ bánh thuận tiện cho khách lựa chọn bánh.
+ Khu vực pha chế được bố trí bên trái, áp sát vào tường, tạo không gian làm việc độc
lập, thuận tiện hơn cho nhân viên.
+ Khu vực phục vụ ở dãy bên phải, đối diện có cửa sổ lớn để quan sát khu vực ngồi của
khách.
+ Khu vực khách ngồi được bố trí một phần nhỏ trong cửa hàng và phần lớn thì được bố
trí xung quanh không gian cửa hàng.
- Kiểu dáng và sự phù hợp của các trang thiết bị với tính thẩm mỹ cao
+ Để đồng bộ về màu sắc, ánh sáng, bố cục và thiết kế, quán đã sử dụng nội thất theo
phong cách cắm trại, du mục. Bàn ghế là loại bàn ghế thông dụng, thường được sử
dụng để cắm trại như ghế dù, bàn xếp gọn nhẹ, linh hoạt. Khung cửa được thiết kế
là khung gỗ, với kích thước lớn đem lại cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái, gần gũi với
thiên nhiên cũng như mang đậm phong cách Đà Lạt. Bên cạnh một tường rào thấp
bằng xi măng thì chi nhánh này cũng có thiết kế thêm một cổng chào bằng gỗ dẫn
từ đường vào cửa hàng. Nhìn chung, việc thiết kế theo xu hướng tối giản, nhẹ nhàng
như chi nhánh này giúp tiết kiệm không gian, tạo nên vẻ đẹp hiện đại, giúp không
gian trở nên rộng rãi và thoáng đãng.
+ Việc lựa chọn các thiết bị trang trí, vật dụng đi kèm cũng được đảm bảo tính thẩm
mỹ và đồng nhất với phong cách hiện đại của quán. Trang thiết bị của quán được
lựa chọn để phù hợp với phong cách du mục của quán. Quán cũng rất chú trọng
tiểu tiết, vật dụng nhỏ nhất như chậu cây để bàn, tạp dề, menu, logo, kiểu dáng,
màu sắc kệ... cũng phải có tính thẩm mỹ và sự đồng nhất.

Sơ đồ bố trí không gian của quán và bố trí cây xanh

72
- Cây xanh
+ Cây xanh là một trong những yếu tố thẩm mỹ quan trọng trong không gian quán cafe
nói chung và Phê La nói riêng. Đặc biệt, Phê La còn trang trí và bố trí quán theo phong
cách Cắm trại Đà Lạt nên cây xanh được bố trí khá nhiều tại chi nhánh này. Khu vực
khách ngồi được bố trí xung quanh quán nên các loại cây xanh cũng được bố trí dọc
theo vị trí ngồi của khách.
+ Phê La đã bài trí hệ thống cây xanh như chậu hoa, chậu cây đặt ở góc cũng như chậu
cây treo cao ở khoảng không gian phía trên khu vực cửa hàng. Các loại cây được trồng
chủ yếu trong không gian quán là các loại cây cảnh như cây trầu bà, cây cau vàng, cây
thường xuân,... Bên cạnh các loài cây cảnh thì Phê La còn trồng thêm một số các cây
lấy bóng mát. Nhìn chung, tất cả các loại cây xanh tại quán đều được xem xét, lựa chọn
kỹ lưỡng, không gây hại tới con người và đều có tác dụng chung là thanh lọc không
khí, mang lại cảm giác thoáng mát, thân thiện, gần gũi.
+ Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh mà lượng oxy trong không khí tăng lên, đặc
biệt là vào buổi sáng. Do đó, nơi làm việc sẽ giữ được cảm giác trong lành, từ đó cải
thiện chất lượng không khí cũng như mang lại cảm giác dễ chịu, thoải mái, tập trung
cho nhân viên.
+ Lượng cây xanh lớn giúp thanh lọc không khí, hạn chế nhân viên mắc các bệnh về
đường hô hấp. Ngoài ra, những cây xanh này còn giúp nhân viên hạn chế tình trạng
nhức mắt, mỏi mắt do làm việc quá lâu với máy tính và giảm căng thẳng, áp lực công
việc của nhân viên.
- Màu sắc
+ Với tông màu nâu trầm chủ đạo đã tạo nên một không gian quán đầy mộc mạc, gần gũi
và ấm cúng. Theo góc độ tâm lý học, màu nâu đem lại cho não bộ cảm giác ấm áp,
thoải mái và an toàn. Ngoài ra, xen kẽ với tông màu nâu là tông màu trắng kem, nâu
nhạt đem lại cảm giác hài hòa, tinh tế.
+ Đồng phục Phê La bao gồm áo thun cổ tròn, màu da người đậm, tạp dề màu nâu đậm
có in hình logo hãng trước ngực và một mũi cùng tông màu với tạp dề. Trang phục này
giúp mang đến sự trẻ trung, năng động & thân thiện cho các nhân viên.

- Âm nhạc

73
+ Âm nhạc tại đây chưa có sự đầu tư kỹ lưỡng. Âm nhạc sẽ được phát thông qua loa và
danh sách phát thường là các bài hát nhẹ nhàng phù hợp với đại đa số khách hàng là
giới trẻ. Các bài hát được lựa chọn có thể là các bài hát nổi bật, thịnh hành được ưa
thích bởi giới trẻ, đôi khi cũng có thể các bài hát được lựa chọn theo sở thích của nhân
viên hoặc quản lý. Yêu cầu duy nhất đối với các bài hát chỉ dừng ở mức các bài hát
không được quá mạnh bạo, phản cảm.

2.4. Nhóm các yếu tố thuộc về tâm lý - xã hội


Quy định về khen thưởng và xử phạt của Phê La:
STT Chi tiết Hình thức
Lương thử việc trong tháng đầu là: 20.000đ
Lương chính thức là 23.000đ
1 Đi trễ <15 phút có báo cáo. Nhắc nhở lần 1, lần 2 trở đi trừ 20.000đ
2 Đi trễ từ 15 phút đến 30 phút phút có báo cáo. Phạt 100.000đ
3 Đi trễ không báo cáo. Phạt 200.000đ và không tính ca làm
Lần 1: Trừ 50.000đ
4 Đồng phục không đúng quy định.
Lần 2: Xem xét ngừng hợp tác
Lần 1: Trừ 50.000đ
5 Sử dụng điện thoại làm việc riêng Lần 2: Trừ 100.000đ
Lần 3: Xem xét ngừng hợp tác
6 Nghỉ phép không tuân thủ báo trước 7 ngày. Trừ 2 ca lương và xem xét ngừng hợp tác
7 Tự ý thay nhân sự mà không báo. Trừ 2 ca lương và xem xét ngừng hợp tác
8 Gian lận hàng hóa Ngưng hợp tác và phải bồi thường tổn thất
Lần 1: Nhắc nhở
9 Không tuân thủ các quy định của cửa hàng.
Lần 2: Ngừng hợp tác
Không được liên quan đến việc thanh toán Lần 1: Nhắc nhở
10
tiền tại cửa hàng. Lần 2: Ngừng hợp tác
Ngồi ăn uống tại cửa hàng trong giờ làm việc Lần 1: Trừ 50.000đ
11
(Trừ thời gian ăn trưa). Lần 2: Xem xét ngừng hợp tác
Thưởng 200.000đ (Do sự bầu chọn của tất cả
12 Nhân viên tiêu biểu
nhân viên và quản lý và theo số giờ làm)

2.4.1. Tâm lý cá nhân trong tập thể


Các nhân viên của chi nhánh này nhìn chung hòa đồng, vui vẻ, sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau
trong công việc, nhân viên ca sau hỗ trợ nhân viên ca trước trả đơn cho khách khi hết thời gian
làm việc của ca trước, dọn dẹp nơi làm việc sạch sẽ trước khi giao ca. Nhân viên thường chủ động
đến đúng giờ hoặc sớm hơn ca làm việc từ 5 phút đến 10 phút. Vì nhân viên ở đây chủ yếu là nhân
viên bán thời gian và là lao động trẻ, chủ yếu là sinh viên nên các nhân viên nhìn chung có tâm lý

74
thỏa mái, nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ nhau, đảm nhiệm ca thay cho nhau khi có nhân viên trực có
việc cần xin nghỉ.
Đối với các nhân viên làm việc toàn thời gian như quản lý trở lên thì đều là những lao động
đã có kinh nghiệm nên họ có kỷ luật và tinh thần trách nhiệm và tác phong nghề nghiệp cao. Đồng
thời, bởi có thâm niên nghề lâu năm nên quản lý và giám sát ca đều có sự thấu hiểu và luôn sẵn
sàng lắng nghe cấp dưới.
2.4.2. Quan hệ giữa nhân viên với nhau và quản lý chi nhánh với nhân viên
Quan hệ giữa các nhân viên chan hòa, giúp đỡ, chia sẻ với nhau từ công việc tới đời sống,
ghi nhớ sinh nhật của nhau để gửi lời chúc, đôi khi có tổ chức buổi sinh nhật nhỏ bất ngờ sau khi
kết thúc ngày làm việc. Quản lý chi nhánh đối với nhân viên tuy khá nghiêm khắc nhưng luôn
quan tâm, lắng nghe và chia sẻ trong khả năng, tạo tâm lý thoải mái nhất có thể cho nhân viên
trong thời gian làm việc, sẵn sàng khích lệ động viên, góp ý với nhân viên ở những mảng chưa tốt
trong công việc, đưa ra những giải pháp phù hợp để đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất cho các
nhân viên. Quản lý trò chuyện với nhân viên về cơ bản khá thoải mái, cách biệt trong quan hệ quản
lý - nhân viên chủ yếu là về nhiệm vụ, cấp bậc công việc.
2.4.3. Phong cách lãnh đạo của cấp quản trị
Vai trò của các nhân viên không có chênh lệch nhiều với quản lý, quản lý thường không
có mặt tại quán để giám sát, đốc thúc nhân viên. Nhân viên chủ yếu làm việc trên tinh thần tự giác,
nhân viên mới vào sẽ được đào tạo bởi các nhân viên đang làm việc tại quán. Quản lý thường
khuyến khích nhân viên thể hiện ý kiến cá nhân & sáng tạo.
2.4.4. Mâu thuẫn, xung đột
Hiếm khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột, nếu có thì dễ xảy ra khi quán có đông khách và có
phát sinh nhầm lẫn, thiếu sót đơn của khách hàng.
2.4.5. Các chương trình phát huy sáng kiến
Các nhân viên được khuyến khích đưa ra những đề xuất, sáng kiến nhằm không ngừng
nâng cao chất lượng phục vụ cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên các sáng
kiến từ nhân viên chưa được nhiều và quy trình gửi và nhận phản hồi với những sáng kiến của
nhân viên còn dài dòng. Thông thường, các nhân viên sẽ gửi ý tưởng của họ cho quản lý, và quản
lý sẽ xem xét, tổng hợp và báo cho công ty.
2.4.6. Khen thưởng, kỷ luật
Về khen thưởng, Phê La hầu như không có áp dụng nhiều các chương trình khen thưởng
dành cho nhân viên làm việc bán thời gian. Công ty chỉ có một số chương trình như biểu dương,
khen thưởng bằng tiền mặt cho nhân viên xuất sắc hàng tháng (Chủ yếu dựa trên số giờ làm, sai
sót trong cuộc việc và phản hồi từ quản lý và phản hồi của khách hàng nếu có).

75
Về kỷ luật, nhắc nhở nếu đi muộn quá 15 phút kể từ khi bắt đầu vào ca, trừ lương nếu đi
muộn quá 2 lần vì bất kì lí do gì mà không báo trước cho quản lý chi nhánh, bồi thường nếu làm
vỡ/hỏng trang thiết bị (cốc, chén, khay, dụng cụ pha chế).
2.4.7. Văn hóa tổ chức
Phê La hướng tới tính chủ động, tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau giữa các nhân viên.
Ngoài ra, nhân viên làm việc tại chi nhánh luôn được khuyến khích nêu lên quan điểm cá nhân của
mình cũng như được trao quyền để đem đến sự phục vụ hài lòng nhất cho khách hàng.
2.5. Nhóm điều kiện về chế độ làm việc và nghỉ ngơi
2.5.1. Chế độ làm việc
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN
Ca
Ca sáng Phú Phú Phú Linh Phú Phú Phú
Linh Linh Linh Quân Linh Hải Linh
Trang Trang Hải Trang Quân Quân Quân
Ca chiều Vy Vy Vy Vy Vy Vy My
Linh Huy Quân Phú Hà Quân Quân
Hà Hải Trang Hải Hải Hà Hải
Ca tối Huyền Anh Huyền Anh Huyền Anh Huyền Anh Huyền Anh Huyền Anh Trang
My Huy Huy My My My Huy
Đức Đức Hà Hà Hải Huy Đức
Do quy mô quán nhỏ cũng như mức độ chuyên môn hóa không quá cao nên các nhân viên
đều có khả năng làm được tất cả mọi việc từ pha chế, phục vụ và những việc vặt khác khi cần thiết.
Các vị trí thu ngân, phục vụ, pha chế thường chỉ tuyển bán thời gian nên đều có một hệ
thống ca làm việc chung. Trong khi đó, quản lý cửa hàng thường làm việc toàn thời gian nên sẽ có
chế độ làm việc riêng. Cụ thể:
- Nhân viên bán thời gian:
+ Ca 1: 8h00 - 13h00
+ Ca 2: 13h00 - 18h00
+ Ca 3: 18h00 - 23h00
(Nhân viên bán thời gian được yêu cầu đi làm tối thiểu 5 ca/tuần)
2.5.2. Chế độ nghỉ ngơi
Các nhân viên bán thời gian không có thời gian nghỉ ngơi cụ thể trong ca làm theo quy
định của quán và chỉ tranh thủ nghỉ ngơi, có nhu cầu cá nhân khi quán vắng khách, chưa cần phục
vụ.
Trong trường hợp có việc đột xuất cần xin nghỉ (Nghỉ bệnh, bận việc gia đình,…), nhân
viên phải tự đề xuất và thỏa thuận với nhân viên khác để làm thay hoặc đổi ca. Nếu nhân viên
không tìm được người thay thế sẽ bắt buộc phải tuân theo đúng lịch làm việc đã đăng ký.

76
Về nghỉ lễ tết: Quán không có ngày nghỉ lễ theo quy định nhà nước. Tuy nhiên, các nhân
sự đi làm vào ngày lễ sẽ được trả 300% mức lương so với ngày làm việc thông thường.
III. Nhận xét, đánh giá
3.1. Nhóm các yếu tố thuộc về tâm - sinh lý lao động:
- Nhận xét: ĐKLĐ xét theo mặt tâm - sinh lý của cửa hàng tương đối nhẹ nhàng. Không có
quá nhiều áp lực lên tâm - sinh lý người lao động, mức độ mệt mỏi và căng thẳng có nhưng
thấp, không có yếu tố nào vượt quá mức chịu đựng của con người.
- Đề xuất
+ Trang bị thêm xe đẩy hàng để nhân viên vận chuyển nguyên vật liệu vào kho đỡ vất
vả, tránh phải cúi xuống bê vật nặng lên dễ gây tổn thương cột sống.
+ Hướng dẫn nhân viên tư thế làm việc chuẩn, phù hợp với độ cao bàn khu vực quầy pha
chế và thu ngân để giảm thiểu đau mỏi.
+ Có kế hoạch chuẩn bị cho giờ cao điểm đông khách, không để bị động dẫn tới quy trình
làm việc bị rối, nhân viên căng thẳng khi phải làm việc cường độ cao đột ngột.
3.2. Nhóm các yếu tố thuộc về vệ sinh phòng bệnh:
- Nhận xét: ĐKLĐ xét về mặt vệ sinh, phòng bệnh tương đối an toàn.
- Đề xuất
+ Trang bị bóng đèn công suất cao hơn riêng tại khu vực làm việc của nhân viên. Vừa
vẫn đảm bảo không gian thiết kế cho khách, vừa đủ ánh sáng cho người lao động làm
việc không ảnh hưởng đến thị lực.
+ Thường xuyên nhắc nhở người lao động đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng,
khi làm việc. Tích cực tuyên truyền về các dịch bệnh đang xuất hiện ở khu vực, tổ chức
khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho các nhân viên làm đủ thời gian tối thiểu trong
hợp đồng (4 tháng).
3.3. Nhóm các yếu tố thuộc về thẩm mỹ của lao động:
- Nhận xét:
+ Nhìn chung không gian được bố trí hài hòa, hợp lý với các nội thất được thiết kế phù
hợp với phong cách Cắm trại gần gũi của quán. Tuy nhiên do giới hạn về mặt diện tích
nên đôi lúc người lao động sẽ thấy hơi gò bó, chật hẹp.
+ Việc sử dụng các tông màu này vừa đem lại lợi ích cho khách hàng cũng như nhân
viên. Khách hàng sẽ cảm nhận được trọn vẹn trải nghiệm thư giãn, nhẹ nhàng, yên bình
mà hãng muốn truyền tải. Còn đối với nhân viên, họ sẽ cảm thấy an toàn, dễ chịu khi
làm việc trong không gian có những tông màu như thế này. Tuy nhiên, mặt khác màu
nâu cũng có thể gây cảm giác nhàm chán, buồn rầu khi tiếp xúc quá lâu. Về trang phục
thì trang phục được các nhân viên đánh giá là gọn gàng, bền nhẹ, phù hợp với tính chất
công việc.

77
+ Có thể nói việc bố trí cây xanh của Phê La tại chi nhánh này khá hợp lý, đem lại cảm
giác thư giãn, tươi mát cho cả khách hàng và nhân viên của quán. Tuy nhiên do hạn
chế diện tích của khu vực trong quán nên chưa có quá nhiều cây xanh. Điều này cần
cải thiện thêm.
+ Âm nhạc chưa có sự chọn lọc kỹ, còn tùy thuộc vào sở thích, thị hiếu chung của giới
trẻ (khách hàng và nhân viên) nên âm nhạc ở đây không có quá nhiều tác động đến việc
tăng NSLĐ. Thậm chí, có thể xảy ra tình trạng ô nhiễm tiếng ồn đối với nhân viên.
- Đề xuất
+ Sửa bức tường đối diện khu vực làm việc của nhân viên thành một dãy cửa sổ lớn mở
hất một cánh.
+ Chi nhánh có thể để thêm một số cây cảnh để tại bàn thu ngân hoặc trên kệ trang trí để
tạo điểm nhấn khác biệt cũng như giúp người lao động tránh nhìn lặp đi lặp lại một vài
màu sắc và cũng giúp thư giãn mắt cho họ.
+ Sắp xếp, bố trí thêm một số cây để bàn ở khu vực làm việc của nhân viên có thể là ở
trên kệ trang trí hoặc bàn thu ngân,...
+ Xây một danh sách nhạc cụ thể, chi tiết, phù hợp với chức năng công việc của nhân
viên. Nên chọn những bài hát có giai điệu vui tươi, sôi động.
3.4. Nhóm các yếu tố thuộc về tâm lý - xã hội:
- Nhận xét: Nhìn chung, đây là môi trường làm việc thoải mái, khuyến khích nhân viên sáng
tạo. Tuy nhiên, chế độ khen thưởng còn ít, chưa kích thích được nhân viên bán thời gian
tăng NSLĐ cũng như sự trung thành với tổ chức. Quy trình gửi và nhận phản hồi, ý kiến,
sáng kiến của nhân viên còn hạn chế.
- Đề xuất: Có thêm những chế độ khen thưởng hấp dẫn người lao động tham gia. Hãng nên
tối giản quy trình gửi và nhận phản hồi để nó diễn ra nhanh chóng hiệu quả hơn, cụ thể có
thể nhận ý kiến của nhân viên thông qua trang web công ty. Ngoài ra, hãng cũng nên có
những phần thưởng khuyến khích và chính sách bảo vệ người lao động sáng tạo đưa ra ý
kiến, sáng kiến hơn nữa.
3.5. Nhóm điều kiện về chế độ làm việc và nghỉ ngơi:
- Nhận xét: Chế độ làm việc và nghỉ ngơi diễn ra linh hoạt, hợp lý. Nhân viên đăng ký lịch
làm cố định theo ca, và có thể xoay ca khi vướng lịch, giúp nhân viên cân bằng được cuộc
sống và công việc. Khối lượng, thời gian của công việc với thời gian nghỉ ngơi xen kẽ hợp
lý, đảm bảo chất lượng làm việc, sức khỏe của người lao động.
- Đề xuất: Có thể cải thiện mức lương hoặc chế độ lương thưởng, thăng tiến với nhân viên
xuất sắc, có năng lực giúp tạo động lực cho nhân viên làm việc chăm chỉ và tăng chất lượng
lao động. Cụ thể là lương bao nhiêu? so sánh với mặt bằng chung.

78
IV. Các phương pháp đánh giá về điều kiện lao động
4.1. Phương pháp khảo sát:
- Tổng số người lao động trong quán gồm có:
+ 1 Quản lý cửa hàng (toàn thời gian)
+ 2 Giám sát ca (toàn thời gian và bán thời gian)
+ 2 Thu ngân (bán thời gian)
+ 3 Pha chế (bán thời gian)
+ 3 Phục vụ (bán thời gian)
- Mức độ lao động sẽ được chia thành:
4.1.1. Loại 1: Nhân viên thu ngân
- Công việc chủ yếu là đứng, thao tác máy tính, tiếp xúc với khách hàng, giải đáp thắc mắc,
xử lý yêu cầu; làm việc dưới áp lực cao trong giờ cao điểm.
- Mức độ ảnh hưởng
+ Vệ sinh: Khá tốt, môi trường làm việc sạch sẽ.
+ An toàn: Tương đối an toàn, ít rủi ro.
+ Căng thẳng: Trung bình, do phải giao tiếp và xử lý nhiều yêu cầu từ khách hàng.
+ Tiếng ồn: Trung bình, do tiếng ồn từ máy móc và khách hàng.
4.1.2. Loại 2:
a. Nhân viên phục vụ:
- Công việc yêu cầu di chuyển liên tục để phục vụ khách hàng, dọn dẹp bàn ghế; nâng, di
chuyển khay đồ uống, dụng cụ; giao tiếp với khách hàng, giải đáp thắc mắc, xử lý yêu cầu;
làm việc dưới áp lực cao trong giờ cao điểm; giữ thái độ vui vẻ, lịch sự trong mọi tình
huống; cúi người, đứng khom lưng khi dọn dẹp.
- Mức độ ảnh hưởng
+ Vệ sinh: Khá tốt, môi trường làm việc sạch sẽ.
+ An toàn: Tương đối an toàn, có nguy cơ trượt ngã hoặc va chạm.
+ Căng thẳng: Trung bình, do phải di chuyển liên tục và phục vụ nhiều khách hàng.
+ Tiếng ồn: Trung bình, do tiếng ồn từ khách hàng và hoạt động của cửa hàng.
b. Nhân viên pha chế:
- Công việc yêu cầu sử dụng tay nhiều để pha chế, khuấy, rót; nâng, di chuyển nguyên vật
liệu, dụng cụ pha chế; tiếp xúc với nước nóng; tập trung cao độ để pha chế theo công thức,
đảm bảo chất lượng; xử lý yêu cầu; làm việc dưới áp lực cao trong giờ cao điểm.
- Mức độ ảnh hưởng
+ Vệ sinh: Tương đối tốt.
+ An toàn: Tương đối an toàn, có nguy cơ bị bỏng hoặc cắt.
+ Căng thẳng: Trung bình, do phải tập trung pha chế theo yêu cầu và đảm bảo chất lượng.
+ Tiếng ồn: Trung bình, do tiếng ồn từ máy móc và khách hàng.

79
=> Thời gian làm ca dài, tính chất công việc có thể khiến nhân viên dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi
nên cần đảm bảo bằng chế độ nghỉ ngơi nhất định, không làm 2 ca liên tiếp để đảm bảo sức khỏe
nhân viên cũng như chất lượng phục vụ.
c. Giám sát ca:
- Công việc yêu cầu di chuyển thường xuyên để kiểm tra, giám sát hoạt động quán; nâng, di
chuyển vật dụng, hàng hóa; áp lực cao trong việc quản lý, giải quyết các vấn đề phát sinh,
xử lý khiếu nại của khách hàng trong thời gian ca làm
- Mức độ ảnh hưởng
+ Vệ sinh: Tương đối tốt, môi trường làm việc sạch sẽ.
+ An toàn: Tương đối an toàn, có nguy cơ va chạm hoặc bị khách hàng phản ứng.
+ Căng thẳng: Cao, do phải chịu trách nhiệm quản lý giám sát và giải quyết các vấn đề
phát sinh.
+ Tiếng ồn: Trung bình, do tiếng ồn từ khách hàng và hoạt động của cửa hàng.
d. Quản lý cửa hàng:
- Công việc yêu cầu di chuyển thường xuyên để kiểm tra, giám sát hoạt động quán; nâng, di
chuyển vật dụng, hàng hóa; áp lực cao trong việc quản lý, điều hành quán; giải quyết các
vấn đề phát sinh, xử lý khiếu nại của khách hàng; trách nhiệm cao về hoạt động kinh doanh
của quán; quản lý hoạt động chung của cửa hàng, bao gồm nhân viên, tài chính, hàng hóa.
- Mức độ ảnh hưởng
+ Vệ sinh: Tốt, môi trường làm việc tương đối sạch sẽ.
+ An toàn: An toàn, ít rủi ro.
+ Căng thẳng: Cao, do chịu trách nhiệm chung cho hoạt động của cửa hàng.
+ Tiếng ồn: Trung bình, Trung bình, do tiếng ồn từ khách hàng và hoạt động của cửa
hàng.
=> Chịu trách nhiệm cao về toàn bộ vấn đề kinh doanh vận hành cửa hàng nên cần chế độ làm
việc, nghỉ ngơi phù hợp.
- Đánh giá
+ Mức độ điều kiện lao động thuộc nhóm trung bình (loại 3) chứng tỏ công việc không
có những yếu tố độc hại, nguy hiểm, gây rối loạn chức năng sinh lý dẫn đến nhiều
trường hợp bị bệnh nghề nghiệp hay gây ra tai nạn lao động.
+ Điều kiện lao động như vậy là phù hợp với mô hình quán cà phê giải khát
- Đề xuất
+ Có những chế độ nghỉ ngơi phù hợp với nhân viên
+ Có những chính sách bảo hiểm lao động cho nhân viên
4.2. Phương pháp thống kê:

4.2.1. Tần suất mắc bệnh nghề nghiệp:

Vị trí Bệnh nghề nghiệp Số lượng

80
Phục vụ Không có 0

Pha chế Không có 0

Thu ngân Không có 0

Giám sát ca Không có 0

Quản lý Không có 0
&
=> KBNN = '' X 1000 = 0
- Đánh giá
+ Số người lao động mắc bệnh nghề nghiệp của cửa hàng là 0 chứng tỏ điều kiện lao
động ở tổ chức là tốt. Tuy các vị trí như quản lý, giám sát ca, phục vụ hay pha chế
thuộc mức độ nặng nhọc loại 3 tức là có một số yếu tố của điều kiện lao động vượt
ngưỡng chịu đựng của con người nhưng nhờ đảm bảo được chế độ nghỉ ngơi nhất định,
môi trường làm việc an toàn, đảm bảo điều kiện lao động cho nhân viên mà số người
lao động mắc bệnh nghề nghiệp là bằng 0 - đây là kết quả tích cực của nỗ lực trong
việc bảo vệ sức khỏe cho người lao động. Điều kiện lao động ở tổ chức là tốt sẽ góp
phần nâng cao sức khỏe và tinh thần cho nhân viên, từ đó nâng cao hiệu quả công việc.
+ Bên cạnh đó việc bố trí nhân sự hợp lý, đảm bảo cường độ làm việc phù hợp đã góp
phần hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra các bệnh về sức khỏe do lao động quá sức.
- Đề xuất
+ Duy trì và phát huy những kết quả tích cực đã đạt được, tiếp tục quan tâm chăm sóc
sức khỏe cho nhân viên.
+ Áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả để giảm thiểu tối đa nguy cơ xảy ra các
bệnh nghề nghiệp.
4.2.2. Tần suất tai nạn lao động (KTNLD)

Vị trí Tai nạn lao động Số lượng

Phục vụ Không có 0

Pha chế Nhân viên pha chế ở Phê La - chi nhánh Đại La do 1
phích nước bị rò khi pha chế dẫn đến bị bỏng nước
sôi (bỏng cấp độ 2)

Thu ngân Không có 0

Giám sát ca Không có 0

Quản lý Không có 0

- Đánh giá

81
Đã xảy ra 1 trường hợp tai nạn lao động do nhân viên bị bỏng nước sôi cấp độ 2. Mặc dù
doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp để hạn chế tai nạn lao động, nhưng tai nạn vẫn
xảy ra do thiết bị. Tuy nhiên doanh nghiệp đã thể hiện nỗ lực trong việc đảm bảo an toàn
lao động cho nhân viên khi tần suất tai nạn lao động được giữ ở mức thấp.
- Đề xuất
+ Rà soát quy trình pha chế

• Phân tích kỹ lưỡng các bước pha chế để xác định các nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến tai
nạn lao động.
• Cập nhật quy trình pha chế thường xuyên để đảm bảo phù hợp với thực tế và đáp
ứng các yêu cầu về an toàn lao động, giảm thiểu nguy cơ bỏng cho nhân viên.
+ Tăng cường đào tạo an toàn lao động:
• Hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng dụng cụ pha chế, cách xử lý tình huống nguy
hiểm (bỏng,..) và các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động.
+ Bổ sung trang thiết bị bảo hộ:
• Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho nhân viên pha chế như tạp dề,
găng tay… khi làm việc với nước nóng.
• Kiểm tra định kỳ chất lượng trang thiết bị bảo hộ và thay thế khi cần thiết.
+ Tăng cường giám sát
• Tăng cường giám sát việc thực hiện quy trình pha chế và việc sử dụng trang thiết
bị bảo hộ lao động của nhân viên.
• Kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm về an toàn lao động.
+ Có kế hoạch hỗ trợ và điều trị cho nhân viên gặp tai nạn lao động.
+ Xem xét việc bố trí thêm nhân viên trong giờ cao điểm để giảm tải công việc cho nhân
viên pha chế.
+ Sắp xếp công việc hợp lý, tránh để nhân viên phải làm quá nhiều việc cùng lúc dẫn đến
quá tải và sơ suất.
𝑫 𝟏𝟒
4.2.3. Theo hệ số nặng nhẹ (Kn) ta có: Kn = 𝒏 = 𝟏
= 14

- Đánh giá
+ Mặc dù doanh nghiệp có nỗ lực trong việc đảm bảo an toàn lao động với số ngày nghỉ
do tai nạn lao động thấp (Kn = 14), nhưng việc tai nạn vẫn xảy ra cho thấy vẫn còn tồn
tại những lỗ hổng trong công tác an toàn.
+ Tai nạn do bỏng nước sôi cấp độ 2 là tai nạn nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe
của nhân viên.
+ Doanh nghiệp cần đánh giá lại hiệu quả của các biện pháp an toàn lao động hiện có và
thực hiện các biện pháp khắc phục để ngăn ngừa tai nạn tương tự xảy ra.
- Đề xuất
+ Tăng cường công tác an toàn lao động:

82
• Đào tạo nâng cao nhận thức về an toàn lao động cho tất cả nhân viên, đặc biệt chú
trọng đến các mối nguy hiểm tiềm ẩn và cách phòng ngừa bỏng nước sôi.
• Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho nhân viên và hướng dẫn cách
sử dụng đúng cách, bao gồm tạp dề,... khi làm việc với nước nóng.
• Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống cung cấp nước nóng để đảm bảo an
toàn hoạt động.
+ Điều chỉnh quy trình làm việc:
• Cung cấp các dụng cụ hỗ trợ để thao tác với nước nóng an toàn hơn, ví dụ như kẹp
gắp, dụng cụ rót nước.
+ Hỗ trợ nhân viên bị tai nạn lao động:
• Đảm bảo nhân viên được điều trị y tế kịp thời và đầy đủ.
• Có chính sách hỗ trợ phù hợp về tài chính và tinh thần.
+ Tăng cường kiểm tra, giám sát:
• Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các biện pháp an toàn lao động tại cơ sở.
• Kịp thời phát hiện và khắc phục những vi phạm về an toàn lao động.

=> Doanh nghiệp cần tiếp tục cải thiện công tác an toàn lao động để bảo vệ sức khỏe của người
lao động và xây dựng môi trường làm việc an toàn, hiệu quả.
V. Biện pháp
5.1. Biện pháp về mặt kỹ thuật:
- Tăng cường áp dụng các biện pháp tổ chức và phục vụ nơi làm việc một cách hợp lý hơn.
Cụ thể:
+ Đặt lịch bảo dưỡng định kỳ cho máy móc và thiết bị, đảm bảo sửa chữa và thay thế kịp
thời các bộ phận không hoạt động hiệu quả (như trong máy pha cà phê, khu vực rửa
chén, máy tính bảng, máy POS, v.v.).
+ Cung cấp ghế cao cho nhân viên làm việc tại quầy thu ngân để giảm bớt mệt mỏi do
đứng lâu.
+ Nâng cấp máy móc và thiết bị pha chế thành các loại chống ồn và chống rung
- Sử dụng các phương tiện và trang bị cá nhân nhằm tối ưu điều kiện lao động như:
+ Lắp đặt quạt để mát mẻ trong mùa hè.
+ Sử dụng găng tay, khẩu trang để đảm bảo vệ sinh trong quá trình chế biến.
+ Bố trí thêm hệ thống đèn led thông minh quanh quầy pha chế để cung cấp đủ ánh sáng
cho nhân viên mà không ảnh hưởng đến ánh sáng chung của quán.
5.2. Biện pháp về mặt hành chính:
- Nhân viên cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn và vệ sinh lao động.
- Thực hiện kiểm tra định kỳ các quy định này bởi quản lý.
- Áp dụng chế tài xử phạt nghiêm minh để đảm bảo tuân thủ.

83
- Xem xét cải thiện mức lương hoặc chế độ thưởng cho nhân viên xuất sắc để khích lệ làm
việc.
- Tiếp tục duy trì và phát huy an toàn lao động.
5.3. Biện pháp về mặt giáo dục:
- Phát triển quy trình đào tạo để nhân viên hiểu rõ công việc từ việc đón khách đến nhận
order, cũng như văn hóa và phong cách của quán.
- Đào tạo kỹ năng mềm như giao tiếp, xử lý tình huống, hiểu biết tâm lý khách hàng, và quan
sát.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị và quản lý trong cửa hàng.
5.4. Biện pháp về mặt kinh tế:
- Áp dụng chính sách thưởng và phạt minh bạch.
- Phân công nhân viên phù hợp với từng vị trí công việc.
- Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi hợp lý và chế độ lương đầy đủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình Tổ chức và định mức lao động – Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực
(Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) – Đồng chủ biên: PGS.TS. Vũ Thị Mai & TS. Vũ Thị
Uyên
2. Website cửa hàng Phê La: https://phela.vn/

84

You might also like