Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 64

Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng.

September 18, 2011

TIỂU LUẬN VỀ NHÓM CÁC PHÉP


BIẾN HÌNH
*LỜI GIỚI THIỆU
- Ở trung học phổ thông chúng ta được tìm hiểu về một số phép biến hình như:
phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự,
phép đồng dạng.Trong bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta củng cố lại các kiến
thức kĩ năng cơ bản đã được học trong sách giáo khoa lớp 11 và giới thiệu một số
kiến thức về môn hình cao cấp. Đây cũng chính là cơ sở để xây dựng cấu trúc
nhóm các phép biến hình
Nội dung của bài tiểu luận gồm:
Chương I: Cơ sở lý thuyết
-Phần này tóm tắt lại các kiến thức kĩ năng cơ bản cần nhớ về các phép biến
hình .
-Mối liên hệ giữa các phép biến hình thông qua nhóm các bài toán. Từ đó xây
dựng cấu trúc nhóm các phép biến hình
Chương II: Ứng dụng các phép biến hình trong giải toán.
-Hệ thống lại các dạng toán thường gặp trong giải toán và nêu các phương
pháp chủ yếu để giải
-Đối với mỗi dạng có các bài tập điển hình riêng với từng phép biến hình.
Mặc dù đã có sự cố gắng và nỗ lực tìm tòi, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các bạn để bài tiểu luận được
hoàn thiện hơn.

Page 1
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

*MỤC LỤC
Tên mục Trang
Lời giới thiệu 1
Chương I:Cơ sở lý thuyết 3
I.Phép biến hình 3
1. Định nghĩa 3
2. Một số phép biến hình trong mặt phẳng 3-9
II.Mối liên hệ giữa các phép biến hình và xây dựng 10
cấu trúc nhóm các phép biến hình
1. Nhóm bài toán 1 10-13
2. Nhóm bài toán 2 14-16
3. Nhóm bài toán 3 16-24
4. Nhóm bài toán 4 24-28
Sơ đồ mối liên hệ giữa các phép biến hình 29
Chương II. Ứng dụng các phép biến hình trong 29
giải toán
I.Ứng dụng các phép biến hình trong giải toán 29
chứng minh
1. Phương pháp giải toán chứng minh 29
2. Một số bài tập 29-38
II.Ứng dụng các phép biến hình trong giải toán quỹ 38
tích
1. Phương pháp giải toán quỹ tích 38-40
2. Một số bài tập 40-46
III.Ứng dụng các phép biến hình trong giải toán 46
dựng hình
1. Phương pháp giải toán dựng hình 46-47

Page 2
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

2. Một số bài tập 47-62

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I: Phép biến hình
1:Định nghĩa
- Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định
duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
- Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M)
trong đó M’ được gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình F
- Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng
nhất
2: Một số phép biến hình trong mặt phẳng
2.1: Phép dời hình
*Định nghĩa: Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai
điểm bất kì gọi là phép dời hình.
Nhận xét:
-các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay
đều là phép dời hình.
-phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình
cũng là một phép dời hình.
* Các tính chất của phép dời hình:
- Phép dời hình biến 3 điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn
thứ tự giữa các điểm.
- Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến
đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
- Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc
bằng nó.

Page 3
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

- Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

* Một số tính chất riêng khác:


- Nếu phép dời hình f có ba điểm bất động không thẳng hàng thì f là một phép
đồng nhất.
- Tập hợp tất cả các phép dời hình trong mặt phẳng P làm thành một nhóm
(Đó là 1 nhóm con của nhóm afin).
- Tích của phép dời hình và các phép phản chiếu là một phép phản chiếu.
a. Phép đồng nhất.
*Định nghĩa: Phép đồng nhất là một phép biến hình đặc biệt, nó biến mọi điểm
M thành chính điểm M.
f: P → P
M ↦M
Thì f = I d

(Nghĩa là: mọi điểm M thuộc mặt phẳng P, I (M) = M).


d

b: Phép tịnh tiến:


 
*Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho vectơ  0 , phép biến hình biến mỗi
v

điểm M thành điểm M’ sao cho ⃗
MM ' ⃗
v v
= , gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .

Kí hiệu: Tv phép tịnh tiến theo vecto ⃗v



V

⃗v vecto tịnh tiến M'

Vậy: Tv (M) = M’  ⃗

MM ' = ⃗v
M

*Tính chất:
-.Phép tịnh tiến được hoàn toàn xác định nếu cho biết điểm ảnh M’ của một
điểm M nào đó.

-.Phép tịnh tiến Tv biến vecto ⃗


AB thành ⃗
A ' B' bằng nó ⃗
AB =⃗

A' B'

-.Phép tịnh tiến Tv ( ⃗v≠0⃗ )


+ Biến một đường thẳng d thành một đường thẳng d’ song song với d
nếu d không song song với ⃗v

Page 4
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

+ Biến một đường thẳng thành chính nó nếu d song song với ⃗v
Như vậy, qua phép tịnh tiến theo vecto ⃗v≠0⃗ một đường thẳng là bất động
khi và chỉ khi d song song với ⃗v
-. Mọi phép tịnh tiến (khác phép đồng nhất) đều không có điểm bất động.
*Biểu thức tọa độ

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho v(a, b) , M(x;y), M’(x’;y’). Khi đó
x '  x  a

nếu Tv (M) = M’ thì  y '  y  b

c: Phép đối xứng trục:


*Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d, phép biến hình biến
mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho d là đường
thẳng trung trực của đoạn thẳng MM’ gọi là phép d

đối xứng trục d. M M'


Kí hiệu: Đd.
Vậy: Đd(M) = M’  (⃗
M là giao điểm của d

với đoạn thẳng MM’).


*Tính chất
-Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
-Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành
tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng,biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến
góc thành góc bằng nó.biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính R
(hoặc kR)
- Phép đối xứng trục có tính chất đối hợp. Tức là phép đảo ngược của phép
đối xứng trục Đd là chính nó Đd-1 = Đd hay Đd o Đd= Đd2 =e.
Trong đó e là phép đồng nhất của mặt phẳng Euclide E
-Trục của phép đối xứng trục Đd là tập hợp các điểm bất động

Page 5
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

*Biểu thức toạ độ


Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho , M(x;y), M’(x’;y’). Khi đó nếu
x '  x

+) ĐOx(M) = M’ thì  y '   y
x '  x

+) ĐOy(M) = M’ thì  y '  y

d: Phép đối xứng tâm:


*Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho điểm I, phép biến hình biến mỗi
điểm M khác I thành điểm M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ gọi là
phép đối xứng tâm I.
I được gọi là tâm đối xứng.
Kí hiệu: ĐI.
Vậy: ĐI(M) = M’  ⃗
I M ' =-⃗

*Tính chất
-Phép đối xứng tâm có tính chất đối hợp, nếu M’ = ĐI(M) thì M =
ĐI(M’). với mọi điểm M của mặt phẳng.
-Phép đối xứng tâm: ĐI biến vecto ⃗
AB thành vecto đối của nó ⃗
AB' =-

AB
-Phép đối xứng tâm ĐI biến một đường thẳng d không đi qua tâm I thành
một đường thẳng song song với d. phép đối xứng tâm ĐI biến một đường thẳng đi
qua tâm thành chính nó.
Vậy: qua phép đối xứng tâm ĐI một đường thẳng là bất biến khi và chỉ khi
d đi qua tâm I.
*Biểu thức tọa độ

Page 6
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho I (a, b) , M(x;y), M’(x’;y’). Khi đó
 x '  2a  x

nếu ĐI(M) = M’ thì  y '  2b  y

e.Phép quay
*Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho điểm O và góc lượng giác  , phép biến
hình biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao
cho OM=OM’, góc lượng giác (OM,OM’) =  gọi là phép quay tâm O, góc quay

Kí hiệu: Q(O,  ) là phép quay tâm O, góc quay α .
Nếu α = π thì Q(O,  ) là phép đối xứng tâm O
Vậy: Q(O,  )(M)=M

*Tính chất:
- Phép quay bảo toàn khoảng cách giũa 2 điểm bất kì
- Phép quay có điểm bất động di động duy nhất là tâm quay
-Phép quay Q(O;α) biến một đường thẳng d bất kì thành đường d’ và góc định
hướng giữa d và d’ bằng góc quay ; (d;d’) = ∝ +k2 π
-Phèp đảo ngược Q-1(O;α)của phép quay Q(O;α)là một phèp quay có cùng tâm
quay,có góc quay bằng –α
2.2 .Các phép đồng dạng
a: Phép vị tự

Page 7
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

*Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho điểm O và số k  0, phép biến hình biến
 
mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho OM '  kOM , gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k.
Kí hiệu: V(O,k)
 
Vậy: V(O,k)(M)=M’  OM '  kOM
-Khi k= -1 phép vị tự V(O,k) là một phép đối xứng tâm O

M'
P'
M P

O
N N'

-Từ định nghĩa ta có: phép vị tự bảo toàn sự thẳng hàn và bảo toàn tỉ số
đơn của ba điểm. Vậy phép vị tự tâm O, tỉ số k (k≠0,k≠1) là một phép afin
*Tính chất
-Phép vị tự được hoàn toàn xác định nếu biết ảnh của hai điểm M và N
phân biệt nào đó.
-Phép vị tự V(O,k) biến ⃗
AB thành k ⃗
AB

-Phép vị tự V(O,k) biến đường thẳng d (O≠d) thành đường thẳng d’ song song
với d
-Phép vị tự V(O,k) biến mọi đường thẳng đi qua tâm O thanh chính nó. Hay
mọi đường thẳng qua O đều bất động. Nói cách khác qua phép vị tự V(O,k) dường
thẳng d là đường thẳng bất động khi và chỉ khi d đi qua O
-Cho hai đoạn thẳng song song với các độ dài khác nhau AB song song
A’B’và AB≠A’B’duy nhất phép vị tự V(O,k) biến A,B thành A’,B’
-Phép vị tự V(O,k) có tâm O là điểm bất động duy nhất.
b: Phép đồng dạng:

Page 8
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

*Định nghĩa: Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k(k>0)
nếu với 2 điểm M,N bất kì và ảnh M’,N’ tương ứng của chúng ta luôn có
M’N’=kMN.
B

B'
M
M'

A C C'
A' N'
N

- Phép đẳng cự làphép đồng dạng tỉ số k=1


- Phép vị tự tâm O tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k
*Tính chất:
-Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay
thay đổi thứ tự giữa ba điểm đó.
-Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng
thành đoạn thẳng.
-Biến tam giác thành tam giác bằng nó ( hoặc đồng dạng với nó), biến góc
thành góc bằng nó.
-Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính R (hoặc kR).
*Biểu thức tọa độ.
Trong mặt phẳng tọa độ Eculi cho mục tiêu trực chuẩn (o,i,j) phép đồng
dạng f:E=E với tỉ số k>1 và k#1 ta đã biết f=ĐoV.Trong đó V là phép vị tự tâm O
tỉ số k, còn Đ là phép đẳng cự.
Qua phép vị tự V tâm O ảnh M(x,y) thành M”(x”,y”).
{ x } =kx # {y} ^ { =ky
Biểu thức tọa độ của phép đồng dạng f đối với mục tiêu đã cho là:

{
'
x =kax +kcy + p
'
y =kbx +kdy + q

Page 9
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Ma trận của phép đồng dạng f có dạng k. A trong đó k là số thực A là ma

(a c )
trận trực giao A= b d

Tức là At . A = I2 , det A =± 1
II.Mối liên hệ giữa các phép biến hình và xây dựng cấu trúc nhóm
các phép biến hình
*Nhóm các phép biến hình.
Nhóm các phép biền hình. Mỗi phép biến hình f của E là song ánh
nên tồn tại phép đảo ngược f-1, đó cũng là một song ánh của E, và gọi f -1 là
song ánh đảo ngược của f, từ đó ta có:
fof-1=f-1of=e
 Tích 2 song ánh là song ánh tích 2 phép biến hình lá một phép
biến hình
Vì vậy tập hợp các phép biến hình trong mặt phẳng cùng với phép lấy
tích lập thành một nhóm gọi là phép biến hình
Dựa vào mối liên hệ giữa các phép biến hình hay các nhóm bài toán
xây dựng ta có thể xây dựng nhóm các phép biến hình sau:

1.Nhóm bài toán 1:


Bài toán 1.1: Tích hai phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến.
Chứng minh:

Page
10
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

M'

u v

M M"

Giả sử:T ⃗v : (M) =M’ => ⃗


MM ’= ⃗v (1)
T u⃗ : (M’)=M” =>⃗
M ’ M ” =u⃗ (2)

Lấy (1)+(2): ⃗
MM ’ + ⃗
MM ’ = ⃗v + u⃗  ⃗
MM ” = ⃗v + u⃗

Hay tịnh tiến theo vecto ⃗v + u⃗ : (M)=M”


Bài toán 1.2: Tích hai phép đối xứng tâm là một phép tịnh tiến.
Chứng minh

M'

I J

M M"'

ĐI: M = M => ⃗ℑ =⃗ℑ’


 I là trung điểm của MM’
ĐJ: M’ = M” => ⃗
JM ’ =⃗
JM ”

 J là trung điểm của M’M”


 IJ là đường trung bình của tam giác MM’M”.
1
 IJ //= 2 MM” => tịnh tiến theo vectơ 2⃗
IJ biến M thành M”.

 ĐJoĐI là phép tịnh tiến theo vectơ 2⃗


IJ

Page
11
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Bài toán 1.3: Tích của phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến là phép đối xứng
tâm.
Chứng minh
M'
V

M"
M J

Giả sử ; ĐI : (M) = M’ =>⃗ℑ=⃗


ℑ’

 I là trung điểm của MM’


T ⃗v : (M’) = M” => ⃗
M ' M ¿= ⃗v
Gọi J là trung điểm MM” => ⃗ℑ = ⃗ℑ”
1
IJ//= 2 M’M”

Hay ĐJ: (M) = M”


1
Vậy: T ⃗v oĐI = ĐJ (với J được xác định bởi ⃗
IJ = ⃗v )
2
Bài toán 1.4: Tích của phép tịnh tiên và một phép đối xứng tâm là một phép đối
xứng tâm.
Chứng minh:

M'

V I

M"
M J

Xét:T ⃗v : (M) =M’ => ⃗


MM ’= ⃗v (1)

Page
12
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

ℑ ' =⃗
Xét ĐI : (M’) = M” =>⃗ ℑ} ¿

Gọi J là trung điểm MM” => ⃗ℑ = ⃗ℑ”


1
IJ//= 2 M’M”

Hay ĐJ : (M) = M”
−1
Vậy : ĐIo T ⃗v = ĐJ (với J được xác định bởi ⃗
IJ =
2
v⃗ )

Từ nhóm bài toán 1 ta xây dựng được các cấu trúc nhóm sau:
*.Tập hợp phép tịnh tiến cùng với phép toán lấy tích 2 phép biến hình lập thành
một nhóm aben.
Chứng minh;
+Theo chứng minh trên: tích 2 phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến => phép toán
đóng kín
+ Phép tịnh tiến là phép biến hình nên có tình chất kết hợp.
+ Tu⃗ +T ⃗v = Tu⃗ + ⃗v = T ⃗v+u⃗ = T ⃗v + Tu⃗
 Phéo toán có tính chất giao hoán
+ Phần tử đơn vị e là phép tịnh tiến theo vecto 0⃗
+ Phần tử nghịch đảo là phép tịnh tiến theo vecto −⃗v
Vậy (Tu⃗ ,o) là nhóm aben
*Tập hợp phép tịnh tiến với đối xứng tâm phép toán lấy tích 2 phép biến hình
lập thành một nhóm.
Chứng minh:
+ Theo chứng minh trên:tích 2 phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến
ĐJoĐI là phép tịnh tiến theo vectơ 2⃗
IJ

ĐIo T ⃗v = ĐJ
 phép toán đóng kín
+ Phép (.) có tính chất kết hợp.
+ Phần tử đơn vị: To⃗
+ Phần tử nghịch đảo:
Phép tịnh tiến có phần tử nghịch đảo là: T−
⃗v

Page
13
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Phép đối xứng tâm có phần tử nghịch đảo là chính nó.


 (ĐIo T ⃗v )( ĐIo T−⃗v )= To⃗ (vì ĐIo ĐI =e)
Vậy (phép tịnh tiến, đối xứng tâm,o) là một nhóm (nhóm này không giao hoán)
Nhận xét: Nhóm tịnh tiến là nhóm con của nhóm phép tịnh tiến đối xứng tâm
2.Nhóm bài toán 2
Bài toán 2.1:Tìm tích hai phép vị tự?
TH1:Vị tự cùng tâm
Xét V(I;k) : (M) = M’ => ⃗
ℑ ’= k⃗
ℑ (1)

V(I;k’) : (M’) = M” => ⃗


ℑ ¿ = k’⃗
ℑ ’ (2)

Thay (1) vào (2) ta được : ⃗


ℑ ”=k ( k . ⃗
'
ℑ )=( k ¿¿ ' . k ) ⃗
ℑ¿

 V(I;k.k’) : (M) = M”
Vậy V(I;k’)oV(I;k) = V(I;k.k’)
KL:Tích hai phép vị tự cùng tâm là một phép vị tự.
TH2: Vị tự khác tâm.
Xét phép V(I;k) và V(J;k’) (k,k’≠0,1)
+ Nếu k.k’≠ 1

M'
M"

I O J

Xét V(I;k): (M)=M’ => ⃗


ℑ ’=k⃗
ℑ (1)

V(J;k’): (M’)=M” =>⃗


ℑ ”=k⃗
ℑ ' (2)

Page
14
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Tích f là một phèp vị tự tỉ sồ k” = k.k’,tâm vị tự là điểm O chia đoạn nối


1−k '
tâm IJ theo tị số µ = 1−k . k ' .

 V(J,k’)o V(I,k)=V(O;k.k’) (O∈ IJ)


+ Nếu k.k’ =1

M" M

M'

J
K I

k−1
 f là phép Tv : ⃗v = k .⃗

IJ

 V(J,k’)o V(I,k)= Tv

k−1
( ⃗v = k .⃗
IJ )

KL: tích 2 phép vị tự khác tâm là một phếp vị tự hoặc một phép tịnh tiến.
Bài toán 2.2: Tích của phép vị tự và phép tịnh tiến là phép vị tự
Chứng minh:
M'

O
V

M O' M"

Xét V(O,k): (M)=M’ => ⃗


OM ’=k⃗
OM

Tv
(M’)=M” => ⃗ M ’ M ”= ⃗v
Qua O kẻ d song song với M”M’, d∩ MM”=O’

Page
15
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

OM '
 OO’ song song với M’M”. theo talet ta có OM =O ' M } over {O'M ¿=k =>
⃗O ' M ¿= k ⃗
OM
Hay V(O’,k) (M)= M”
Vậy Tv o V(O,k) = V(O’,k)

Ngược lại:Tích phép tịnh tiến và phép vị tự là phép vị tự


Từ nhóm bài toán 2 ta xây dưng được cấu trúc nhóm sau:
* Tập hợp phép vị tự cùng tâm với phép toán lấy tích 2 phép biến hình lập
thành một nhóm.
Chứng minh:
+ Theo chứng minh trên ta có: V(I;k)oV(I;k’) = V(I;k.k’) => phép toán đóng kín
+ Tính chất kết hợp: (V(I;k)oV(I;k’))oV(I;k’’) = V(I;k.k’)oV(I;k’’) = V(I;(k.k’).k”)
= V(I;k)o(V(I;k’)oV(I;k’’))
+ V(I;k)oV(I;k’) = V(I;k.k’) =V(I,k’.k)=V(I,k’)oV(I,k) => phép toán có tính chất giao hoán
+ Phần tử đơn vị e = V(I;1) => V(I;k)oV(I;1) = V(I;k)
1 1
+ Phần tử nghịch đảo: ∀ V(I;k đéu ∃V(I; k ) => V(I;k)oV(I; k ) = V(I;1)

Vậy ( V(I,k),o) là nhóm aben


*Tập hợp phép tịnh tiến và phép vị tự cùng tâm cùng với phép toán lấy tích hai
phép biến hình là một nhóm
Chứng minh:

+ Theo chứng minh trên ta có: Tv o V(O,k) = V(O’,k)


V(I;k’)oV(I;k) = V(I;k.k’)
Tu⃗ +T ⃗v = Tu⃗ + ⃗v
 Phép toán đóng kín
+ Phép toán có tính chất kết hợp
+Phần tử đơn vị: V(I,k)oT0⃗ = V(I,k) => e = To⃗
+ Phần tử ngịch đảo:
1
Phần tử ngịch đảo cua V(I.k) là V(I, k )

Phần tử ngịch đảo của T ⃗v là T- ⃗v

Page
16
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Vậy ( Tv o V(O,k),o) là nhóm


Nhận xét:nhóm vị tự cùng tâm là nhóm con của nhóm vị tự - tịnh tiến
3/Nhóm bài toán3
Bài toán3.1:Tím tích hai phép đối xứng trục
Xét đối xứng trục a và đối xứng trục b:
Giả sử: Đa : M =M’
Đb : M’=M”
TH1:a song song b

M
a

M'
J
M"

Gọi I = a ∩ MM’ và J =∩ M’M”


Ta có ⃗
MM ¿ = ⃗
MM ’ + ⃗
M ’M ”

MI + ⃗
=⃗ ℑ’ + ⃗
M ’ J +⃗
JM ” =2⃗
IJ

Vậy ĐboĐ a là phép tịnh tiến theo vectơ 2⃗


IJ

Tích hai phép đối xứng truc có trục song song là phép tịnh tiến.
TH2: a cắt b

Page
17
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

M"

M'

O
a

Giả sử a ∩ b = O
Đa : M = M’
 a là đường trung trực của MM’ => OM =
 OM’(1)
Đb :M’ =M”(2)
 b là đường trung trực của M’M” =>OM”=OM’
Từ (1) và (2) suy ra OM = OM” và góc giữa (OM,OM”) = (OM,OM’)+
(OM’,OM”)= 2(a,b)
KL:Tích hai phép đối xứng trục có trục cắt nhau là phép quay tâm là giao của hai
trục và góc quay bằng 2 lần góc giữa hai hai trục
TH3: a vuông góc b

M b

M' M"

Page
18
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Ta có (a,b) = 90o ,sử dụng câu trên (OM,OM”) =2(a,b) =180 o=> O,M’,M” thẳng
hàng
Và OM =OM”
=> ĐI (M) = M”
Vâỵ ĐboĐa = ĐI
KL:Tích hai phép đối xứng trục có trục vuông góc là phép đối xứng tâm, tâm là giao
hai trục.
Xét các bài toán ngược lại:
Bài toán3. 2:
Mỗi phép tịnh tiến đều có thể bằng vô số cách phân tích thành tích của
2 phép đối xứng trục có các trục song song (2 trục đối xứng của 2 phép tịnh
tiến và cách nhau một đoạn bằng nửa độ dài tịnh tiến )
Chứng minh

I I'

M M' M"

d d'

Giả sử: tịnh tiến theo vectơ ⃗v ≠ 0⃗ ,và hai phép đối xứng qua hai trục song
song d ,d’(Đd ,Đd’ )
Lấy đường thẳng d nhận ⃗v là vectơ pháp tuyến
1
Gọi d’ là ảnh của d qua phếp tịnh tiến theo vectơ 2 ⃗v

Lẩy M’ tùy ý.Gọi M1 = Đd (M) , M’ = Đd’ (Md’)


Khi đó : ⃗ MM 1 + ⃗
MM '=⃗ ℑ1 + 2⃗
M 1 M ' = 2⃗ M 1I '

Page
19
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

=2⃗
II ' = ⃗v

Vậy tịnh tiến theo vectơ ⃗v biến điểm M thành điểm M’


Bài toán3. 3:
Mỗi phép quay đều có thể bằng vô số cách phân tích thành tích của 2
phép đối xứng trục có trục cắt nhau tại tâm quay, tạo với nhau một góc bằng
nửa góc quay và có cùng hướng với góc quay
Chứng minh:

d'

H M'
M
d

I M

Giả sử :phép quay tâm I góc α : Q(I’α)


Lấy đương thẳng d bất kì qua I .
α
Gọi d’ là ảnh của d qua phép quay tâm I góc quay 2

Lây M bất kì và gọi M’ = Q(I,α) (M) .Gọi M” là ảnh của M qua phép đối
xứng trục d ,M1 là ảnh của M” qua phép đối xứng trục d’.
Gọi J = MM” ∩ d ,H = M”M1 ∩ d’ .
Khi đó ta có đẳng thức giữa các góc lượng giác sau:
(IM,IM1) = (IM ,IM”) + (IM”, IM1)
= 2(IJ,IM”) + (IM”, IH)
= 2(IJ,IH)
α
= 2 2 = α = (IM,IM’).

Page
20
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Từ đó suy ra: M’ ≡ M1 .Như vậy M’ có thể xem là ảnh cua M qua sau khi
thực hiện liên tiêp hai phép đối xứng trục qua hai trục d va d’.
Bài toán 3.4:Tích một phép đối xứng tâm và phép đối xứng trục là một phép
đối xứng tâm
Chứng minh

d
M'

M J M"

Giả sử : ĐI : (M) = M’ =>I là trung điểm của MM’


Đd : (M) = M”
Gọi J là trung điểm của MM”
=> ⃗
JM = ⃗
JM ”

Vì I ,J cố định nên ĐJ : (M) = M”


Vậy ĐdoĐI = Đj
Ngược lại:tích phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm là phép đối xứng
tâm
Bài toán3.5:Tích phép tịnh tiến và đối xứng trục là phép đối xứng trượt
Chứng minh

Page
21
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

M'

W U
M
d
V
d'

M1 M"

Giả sử: T ⃗v :(M) = M’


ĐI :((M’)=M”
w ,với ⃗v // d và ⃗
Thật vậy ;giả sử u⃗ =⃗v +⃗ W vuông góc với d.Gọi T ⃗v và T⃗
w là phép tịnh

tiến theo vecto ⃗v + ⃗


w:

Tu⃗ = T⃗
w + T ⃗v

Ta có ;f = Đdo (T⃗
w + T ⃗v ) =( Đdo T⃗
w ¿ + T ⃗v = Đd’o T ⃗v ) là một phép đối xứng trượt

Ngược lại ;tích của phép đối xứng trục và phép tịnh tiến là phép đối xứng trượt
Bài toán 3.6: Tích của một phép đối xứng trục và phép quay là phép đối xứng
trượt
Chứng minh:

Page
22
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

d2 M"
d
I d1
M1
C d3

M2 M'

Ta đã biét có thể phân tích phép Q thành tích cua hai phép đối xứng trục Đ 1,Đ2 ‘ lần
lượt có các trục d1,d2 cắt nhau tại I và chọn Đ1 có trục d1 song song với trục d của
phép đối xứng trục Đ .
Do đó ,f là tích của ba phép đối xứng trục ,trong đó có hai trục song song ,tức f là
tích của một phép tịnh tiến và một phép đối xứng trục :
f = Đo(Đ1oĐ2) = (ĐoĐ1)oĐ2 = To Đ2
Vậy f là một phép đối xứng trượt .
Ngược lại: Tích phép quay và phép đối xứng trục là phépđối xứng trượt.
4.Nhóm bài toán 4
Bài toán4.1: Tìm tích hai phép quay
Chứng minh:
Xét các trường hợp sau:
TH1/Quay cùng tâm

Page
23
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

M"

M'


O M

Giả sử :Q(O; β ) : M = M’
 OM =OM’ và (OM:OM’) = β (1)
Q(O;γ ) : M’ = M”
 OM’ = OM” và (OM’;OM”) =γ (2)
Từ (1) và (2) suy ra OM = OM” và (OM;OM”) = β +γ
Vậy Q(O; β +γ ) :(M) = M” => Q(O, β )oQ(O,γ )= Q(O; β +γ )
KL: Tích hai phép quay cùng tâm là một phép quay
TH2/Quay khác tâm
Giả sử :Q(O1; β ) và Q(O2;γ )
* β +γ ≠ k 2 π
M'''

d3
M'' d1

M' 
 2
O1 d2 O2

Page
24
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Phân tích phép quay Q(O1: β ) thành tích hai phép đối xứng trục có trục d 1 và d2 =>
β
(d1;d2) = 2
γ
Còn phép quay Q(O2;γ ) thành tích hai phép đối xứng trục có trục d2,d3 => (d2;d3) = 2

f=Q(O2; β )oQ(O2;γ )=(Đd3oĐd2)(Đd2oĐd1)=Đd3oĐd2 (vì Đd2oĐd2=e)


β γ
d1∩d3 => 2 + 2 ≠ kπ .=> β +γ ≠ 2 kπ

Gọi O=d1∩d 3
β γ
Thì f= Đd3oĐd1là phép quay tâm Ogóc quay ∝=¿2(d1,d3)=2((d1;d2)+(d2,d3))=2( 2 + 2 )= β


* β +γ = 2k π

d1
d3

V
 d2
2
O1 O2

Vì β +γ =2 kπ nên d1 song song d3


Thì Đd1oĐd3 là một phép tịnh tiến
KL: Vậy tích của hai phép quay khác tâm là một phép quay hoặc phép tịnh tiến.
Bài toán 4.2,Tích của một phép tịnh tiến và một phép quay là một phép quay
Chứng minh
Ta cần chứng minh QoT = T
Thật vậy : ta phân tích phép tịnh tiến thành 2 phép đối xứng trục Đ 1 và Đ2 có trục
d1 //d2 (theo chứng minh trên)

Page
25
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Tương tự ta phân tích phép quay thành 2 phép đối xứng trục Đ 2 và Đ3 có
trục d2 cắt d3 (theo chứng minh trên)
Ta có : QoT = (Đ2oĐ1)o(Đ3oĐ2) = Đ1oĐ3 = Q
( do tính chất đối hơp của phép đối xứng trục Đ2oĐ2 = e )
*Xác định tâm quay J của tích :Q(J;α) = Q(I,α)oT ⃗v

d1
d3

V
 d2
I J

Giao điểm d3 và d2 là tâm quay J của Q(J;α) = Q(I,α)oT ⃗v


Ngược lại ; Tích của một phép quay và môt phép tịnh tiến là một phép quay.
Từ nhóm bài toán 4 ta xây dựng được cấu trúc nhóm sau:
*Tập hợp phép quay cùng tâm với phép toán lấy tích 2 phép biến hình lập thành
một nhóm.
Chứng minh:
+ Theo chứng minh trên ta có: Q(O;α) o Q(O;β) = Q(O;α +β) => phép toán đóng kín
+ Tính chất kết hợp: (Q(O;α) o Q(O;β)) o Q(O;γ )= Q(O;α +β)o Q(O;γ ) = Q(O;(α +β)+γ )
= Q(O;α) o( Q(O;β) o Q(O;γ ))
+ Q(O;α) o Q(O;β) = Q(O;α +β)= Q(O;β+α)= Q(O;β)o Q(O;α) => phép toán có tính chât giao hoán
+ Phần tử đơn vị e = Q(O;0 ) => Q(O;α)o Q(O;0 ) = Q(O;α)
+ Phần tử nghịch đảo: ∀ Q(O,α) đều∃ngịch dảo Q(O;-α) => Q(O;α)o Q(O;-α) = Q(O;0)= e
Vậy (Q(O,α ) , o) là nhóm aben
*Tập hợp phép quay cùng tâm và phép tịnh tiếncùng với phép toán lấy tích 2
phép biến hình lập thành một nhóm.
Chưng minh
+ Theo chứng minh trên ta có: T ⃗v oQ(I, ; β ) = Q(J; β )

Page
26
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Q(O, β )oQ(O,γ )= Q(O; β +γ )


Tu⃗ +T ⃗v = Tu⃗ + ⃗v
=> phép toán đóng kín
+ Phép toán luôn có tính chất kết hợp
+Phần tử đơn vị: e =To⃗
+Phấn tử ngịch đảo:
Phần tử ngịch đảo củaQ (O,α)là Q(O;-α
Phần tử ngịch đảo của T ⃗v là T- ⃗v
Vậy(T ⃗v o Q(I , ; β)o ) là một nhóm
KL:Tập hợp các cấu trúc nhóm được xây dựng trên là nhóm con của
nhóm các phép biến hình.

SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC PHÉP BIẾN HÌNH:

PHÉP BIẾN HÌNH


Page
27
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

k=1
Phép dời hình Phép đồng dạng

Phép Phép
Phép Phép vị tự
tịnh đối Phép Q(o;(2k+1)π) đối
xứng quay xứng
tiến
trục tâm k= -1

Q(0;k2π)

To⃗ k= 1
Phép đồng
nhất

CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CÁC PHÉP BIẾN


HÌNH TRONG GIẢI TOÁN CHỨNG MINH
I.Ứng dụng các phép biến hình trong giải toán chứng minh
1. Phương pháp giải toán chứng minh
Sử dụng định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ,mối liên hệ … của phép biến hình
2.Một số bài tập.
a. Phép tịnh tiến
Bài 1:
Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho ⃗v (-2;1) đường thẳng d: 2x-3y+3=0 dường thẳng
d1:2x-3y-5=0

Page
28
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

/ Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh cuâ d qua phép tịnh tiến Tv

a
b/ Tìm tọa độ của ⃗
w có giá vuông góc với d, để d1 là ảnh của d qua phép tịnh tiến

w
Giải
a/ Lấy M (0,1)∈d  Tv (M) =(M’)

(0;1) =(-2;2)∈ d  M’ ∈ d’
Vì d’ song song với d nên d’ : 2x-3y+c=0 mà M’ ∈ d’  c=10
Vậy phương trình d’:2x-3y+10=0
b/ Lấy M(0;1), dường thẳng d2 qua M vuông góc với d có vecto chỉ phương là
(2;-3)
x−0 y−1
 d2 có phương trình là 2 = −3  3x+2y-2=0

{
16
x=
{
2 x−3 y −5=0
M’=d1∩ d2  M’ thỏa mãn hệ 3 x+ 2 y −2=0 
y=
13
−11
13
⃗ w=⃗ MM ' =¿).
Bài 2:
Cho tam giác ABC và A’B’C’ sao cho 2 trung tuyến AM và A’M’ tương ứng tạo
tạo thành hành bình hành AMM’A’ và 2
trung tuyến BN và B’N’ tương ứng tạo A'
A
thành hình bình hành BNN’B’ .Chứng minh
rằng 2 tam giác ABC và A’B’C’ có các
N N'
cạnh tương ứng song song và bằng nhau.
Giải
C'
Gọi G và G’ là trọng tâm tam giác ABC và G G'
C
A’B’C’ tương ứng
Do AMM’A’ là hình bình hành nên ⃗ AA ' =
M'

MM ' B M
Do đó tịnh tiến theo véctơ ⃗AA ' : M = M’ B'
A = A’
Ta có : (A,M,G) = ( A’ ,M’ ,G’ ) =-2
Mà phép tịnh tiến bao toàn tỉ số đơn
Do đó : tịnh tiến theo véc tơ ⃗ AA ' =⃗
AA ' : G = G’ suy ra ⃗ ¿' .

Tương tự BNN’B’ là hình bình hành hay BB' = NN ' . ⃗
Nên tịnh tiến theo véctơ ⃗ BB' :B =B’
N =N’
Và ta cũng có (B,N,G) = ( B’N’G’) =-2
Vậy tịnh tiến theo véctơ ⃗BB' :G = G’ suy ra ⃗¿' = ⃗ BB' = ⃗
BB' .Từ đó ⃗ AA '

Page
29
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Nên tịnh tiến theo vecto ⃗


AA ' :B=B’ và N=N’
Cũng vậy do N và N’ lần lượt là trung điểm của AC và A’C’
Hay (A, N, C)= (A’,N’,C’) =2 nên tịnh tiến theo vecto ⃗ AA ' : C=C’

Vậy tịnh tiến theo vecto AA ' tam giác ABC thành tam giác A’B’C’
 A’B’, B’C’,C’A’ tương ứng song song và bằng AB,BC,CA
Bài3
Cho tam giác ABC,điểm H thuộc AB ,điểm Q thuộc ACvà hai đương thẳng a,b
không đi qua các đỉnh của tam giác .Giả sử R thuộc a, điểm G thuộc và đường
thẳng a cắt AB ,BC,CA lần lượt tai M,N,P ;đươn thẳng b cắt AB,BC,CA lần lượt
tại D,E,F sao cho ⃗
BN =⃗EC ,⃗
PQ =⃗ FC , ⃗
PR=⃗
MN ' ,⃗
DG=⃗
E F và ⃗
DH =⃗ BM
Chứng minh rằng GHQR là hinh bình hành.
Giải
P
Q

M
R
b
P"' H F
P"
E
B
N C

G
a
D

R" R'

Xét các phép tịnh tiến theo các vectơ ⃗ QC ,⃗


CN ,⃗
NH .
Bộ ba điểm (P,Q,R) có ảnh qua phép tịnh tiến theo vectơ ⃗ QC ,⃗
CN ,⃗
NH : lần lượt là:
( P’,Q’,R’); (P”,Q”,R”)và(P”’,Q”’,R”’)
Theo tính chất của phép tịnh tiến : ⃗
RQ =⃗
R ' Q '=⃗
R Q=⃗ R 'Q'
Do đó để chứng minh GHQR là hình bình hành ta cần chứng minh Q”’≡ H ,R”’≡G
Ta có:tịnh tiến theo vectơ ⃗
QC (Q) =Q’ => Q’≡C
Tịnh tiến theo vectơ ⃗
CN (Q’)=Q” => Q” ≡ N
⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗
Từ P Q= P ' Q'= PQ , P Q=P N¿
¿
Từ ⃗
DG ¿ ⃗
E F ( ¿)⃗
DH =⃗
BM (gt) suy ra:
⃗ P Q} = widevec {BM} - widevec {BP=⃗ DH −⃗DG=⃗ G H (1)
Xét tịnh tiến theo vectơ ⃗NH :⃗ R 'Q '=⃗ ⃗
R Q= R N} = widevec {P N−⃗ ⃗
P R= P N} - widevec {PR ¿

PR=⃗ ⃗ ⃗
MN ( ¿ ) =¿ P 'Q '
= P N} + widevec {NM} = widevec {P M (2)
 Q”’≡ H (3)

Page
30
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Từ (1),(2) và (3),ta có ⃗ R '} = widevec {GH} = widevec {GQ ' tức R”’ ≡ G ,suy ra

GH =⃗ RQ.
Vậy GHQH là hình bình hành
b/phép đối xứng tâm
Bài 1.
Cho tam giác ABC và điểm O không trùng với đỉnh của tam giác
Gọi D,E,F,L,M,N lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB,OA,OB,OC.Chứng minh lục
giác DNELFM có tâm đối xứng.
Giải.
Do D,N lần lượt là trung điểm của BC,OC nên theo định lí về đường trung bình của
1
tam giác:⃗
DN = ⃗
2
BO .
1
Tương tự F,L :⃗
FL= ⃗
2
BO .

Suy ra ,⃗
DN =⃗ FL,tức là DNLF là hình bình hành ,nhận giao điểm Icủa hai đương chéo
DL,FN là tam đối xứng ,hay phép đối xứng tâm S1: E =F
Vậy các dường thẳng DL,EM,FL đồng quy tại Ivà
lục giác DNELFM có tâm đói xứng là I A
c/Phép quay
Bài 1.
Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng B nằm giữa A L
E
và C.Dựng về một phía của đường thẳng AC F
các tam giác đếu ABE và BCF I
O
a/Chứng minh rằng A F=EC và góc giữa 2 N
đường thẳng A F và EC bằng 60 M C
B
b/Gọi M,N lần lượt là trung điểm của A F và
EC .Chứng minh rằng tam giác BMN đều. D
Giải
a/Gọi Q(B;60)là phép quay tâm B góc quay 60
Q(B;60) : E = A
C = F
Suy ra:EC = AF
Suy ra góc quay giữa EC và EF bằng 60
b/Q(B;60) cũng biến trung điểm N của EC thành trung điểm M của AF
suy ra Q(B;60) : BN =BM và (BN;BM) =60
F
vậy tam giác ABC đều
Bài 2. E
Cho tam giác ABC dựng về phía ngoài của tam giác cá M
hình vuông BCIJ ,ACMN.ABEF.Gọi O,P,Q lấn lượt là
tâm đối xứng của chúng N

A B C

Page
31
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

a/Gọi D là trung điểm của AB .CMR DOP là tam giác vuông cân đỉnh D
b/Chứng minh AO vuông góc PQ và AO=PO
Giải.
a/. Q(C;90) : M = A
B = I
 BM = AI
 BM vuông góc AI
D là trung điểm AB F

P là trung điểm AM N

 DP là đường trung bình của tam giác ABM


1 A
 DP song song và bằng 2 BM (1) Q
P
E
1 D M
DO song song và bằng 2 AI (2)
Từ (1),(2) suy ra OP =DO
B
 Q(D;90) suy ra DP vuông góc DO => tam giác C

DOP vuông cân tại D


b/ Từ câu (a) suy ra Q(D;90) : O =P O
A=Q
AO =PQ => AO I
J
vuông góc PQ (dpcm).
Bài 3.
Cho hình vuông ABCD và hai đường thẳng a,b vuông góc với nhau.Đường thẳng a
cắt AB và CD lần lượt tại các điểm M,N;Đường thẳng cắt đường AD và BC
Lần lượt tại P và Q.CMR :MN =PQ.
Giải.
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD
Phép quay : Q(O;90) : A = D
B = A
D =C
a
C = D;
Do đó: Q(O;90) : AB =DA A M B
M = M’ (M’∈ AD ¿;
DC = CB M'
N =N’ (N’∈CB ¿
Theo tính chất của phép quay ta có MN =M’N’ và b
P
MN vuông góc với M’N’.Theo giả thiét MN vuông O
N'
góc với PQ nên hoặc PQ song song với M’N’ hoăc
PQ trung với M’N’ ,suy ra MN = PQ. Q

D N C

Page
32
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Bài 4.
Trên các cạnh của tứ giác lồi bất kì dựng về phía ngoài các hình vuông .
Chứng minh rằng các đoạn thẳng nối tâm của hình vuông đối nhau có độ dài bằng
nhau và vuông góc với nhau.

B C
M

P O1

D
A

Giải.
Giả sử P,Q,M,N là tâm các hình vuông dựng về phía ngoài trên các cạnh Ab,BC,CD.
Xét tích các phép quay :
Q(M;90)oQ(Q;90) =Q(O1;90) :B=C,C=D => ^ BO 1 D =180o;O1B=O1D;^MO 1 D =90o
Suy ra O1 là trung điểm của BD
Q(P;90)o Q(N;90)=Q(O2;180) : D =A,A =B =>^DO 2 P =180o;O2B =O2;^
PO 2 N =90o
Suy ra :O2là trung điểm của BD
Vậy O1≡ O2 và là trung điểm của BD
Xét phép quay: Q(O1;-90) : Q =M
N=P
QN=MP
Vậy QN vuông góc MP và QN =MP(đpcm)
e/Phép vị tự.
Bài 1 S
Cho đường thẳng d song song với
cạnh AB của hình bình hành ABCD
D M
cắt AD,BC lần lượt tại 2 điểm P, Q. N C
T
Trên 2 đường thẳng d trên 2 đường E Q
d
P F
thẳng d, CD lấy 2 cặp điểm (E,F) và
(M,N)tương ứng sao cho các giao
A B

U
Page
33
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

điểm S của AM và BN, T của AE và BF và U của ME và NF. Chứng minh S, T,


U thẳng hàng.
Giải
Xét phép V(S,k) :A=M vì ⃗ SM =k⃗. SA và M≠ N nên k ≠ 0, k ≠ 1
Theo talet do MN song song với AB nên ⃗ SN =k.⃗SB tức là V(S,K) : B=N
Cũng vậy dễ thấy ∃ V(U,k’) : M = E do đó N=F (k’≠ 0,k’ ≠ 1)
Tích V(S,k) o V(U,k’) là một phép vị tự tâm T tỉ số k’’=k.k’
1−k '
Trong đó T là điểm chia SU theo tỉ số γ = 1−k . k ' tức ⃗
TS = γ .⃗
TU
Vậy S,T,U thẳng hàng.
Bài 2.Trên cạnh đáy BC của tam giác ABC đặt các đoạn thẳng bằng nhau
BB’=CC’.Qua B’ ,C’ dưng các đương thẳng l’và l” lần lượt song song với các
cạnh bên.CMR: giao điểm của l’,l” nằm trên các đương trung tuyến AM cua tam
giác ABC.
Giải

l"
l' A

C
B B' M C'

Gọi L =l’ ∩ l”
MB MC
Theo giả thiét BB’=CC’, BM=CM => ' = '
=k
MB MC
V(M;k) :B’ = B
C’ = C
l’= AB
l”= AC
 V(M;k) : L = A =>M,L,A thẳng hàng.
Bài 3. Cho tứ giác nội tiếpABCD.Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác
ABC ,CDA,BCD,DAB nằm trên cùng một đường tròn.
Giải

Page
34
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

B
C
P
sL
O
K M

D
A

Gọi L,K là trung điểm của AC và BD ,M là trung điểm của K, L,O là trọng tâm
tam giác ABC;P là trung điểm của OB ;PL là đường trung bình của tam giác
BOD =>PL song song OD .
Vì PO =OK nên OD đi qua trung điểm M của KL.
Ta có :

OM 1 ⃗
PL 1 ⃗
OM ⃗ PL ⃗ OM 1
=¿ và = => . = =

PL 2 ⃗
OD 2 ⃗PL OD ⃗
⃗ OD 4

OM 1
 ⃗ ⃗ = 4−1
OD−OM

OM 1 −1 ⃗ −1
 ⃗ = 3 => ⃗
MO=
3
MD => V(M;- ) (D) = O
3
MD
Tương tự các điểm A,B,C là tạo ảnh của các trọng tâm tam giàc của tam giàc
−1
CDB,CDA, ADB qua V(M; 3 ) nên trọng tâm các tam giác ABC,CDA,BCD,ABD
tạo thành một tứ giác ABCD qua phép vị tự .
f/phép đồng đạng:
Bài 1:Một điểm A thay đổi trên đường tròn có đường kính BC ,AH là đường cao
của tam giác ABC .Gọi O ,O’ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác vuông AHB và
tam giác vuông AHC .Chứng minh đường vuông góc hạ từ A đến đương thẳng
OO’ đi qua điểm cố định.
Giải.

Page
35
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ A đến OO’


A

O'
O
I

C B
H

Xét phép vị tự quay tâm H biến tam giác AHB thành tam giác CHA
HC −π
Khi đó tỉ số vị tự k= HA góc quay µ=(⃗
HA ,⃗
HC )=
2
Suy ra tam giác HOO’ đồng dạng với tam giác HBA
−π HO
Thực hiện phép vị tự quay tâm H, góc quay (⃗
HO ,⃗
HO ' )=
4
tỉ số vị tự HB =k1 thì :
−π −π −π
Dk1(H, 4 ) biến BA thành OO’ => (⃗
BA ,⃗
OO ’ )=
4
do đó (⃗
AI , ⃗
AB )=
4
.vậy AI đi qua
trung điểm D của cung BC (không qua A).
Bài2:
Cho hình vuông ABCD và các điểm E,F tương ưng nằm trên các AB và BC
Sao cho BF =BE.Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ B xuông CE .CMR :HD
vuông góc với HF .
Giải.

Page
36
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

D C

A' D'

A"
F

H
A B
E

B'
C'

BF
Giả sử phép quay Q(H;-90) : A,B,C,D = A’ ,B’ ,C’ , D’ và phép vị vự V(H;k= BC ) :
A’ ,B’,C’, D’ = A”,B”,C”,D”.Dễ thấy B” = E,C” = B.
Ta chứng minh D” =F .Thật vậy tích f =Q(H;-90)oV(H;k) là một phép đồng dạng Dk(H;-90)
nên f biến hình vuông thành hình vuông ,do đó A”B”C”D” là hình vuông có cạnh
BE =BF , tức là D” ≡ F .Hơn nữa Q(H;-90) : HD = HD’ ,nên HD’ vuông góc với
HD .Vậy HD vuông góc với HF.
II .Ứng dụng các phép các phép biến hình trong giải toán quỹ tĩch
1.Phương pháp giải toán quỹ tĩch.
a.Phương pháp sơ cấp
Người ta sử dụng các bài toán quỹ tích cơ bản làm cơ sở trong việc giải bài toán
quỹ tích khác phức tạp. Phương pháp này bao gồm các bước:
Bước 1: (dự đoán quỹ tích) phân biệt rõ các yếu tố cố định (số đo góc, số đo
cung, độ dài đoạn thẳng,... ) các yếu tố thay đổi, các điểm di động. Dự đoán quỹ
tích là hình gì, và xét một số trường hợp đặc biệt, những điểm giới hạn,… Sau
khi dự đoán quỹ tích, liên hệ với các quỹ tích cơ bản để định hướng các chứng
minh mệnh đề thuận.
Bước 2 : (phần thuận) chứng minh nếu điểm M có tính chất α thì M thuộc hình
(H).
Bước 3: (phần đảo) chứng minh nếu điểm M’ thuộc hình (H) thì M’ có tính chất α
Bước 4: kết luận quỹ tích điểm M có tính chất α là hình (H).
b.Phương pháp tọa độ
Bước 1: chọn trục tọa độ thích hợp, đặt tọa độ chho các điểm cố định.
Bước 2: gọi tọa độ điểm M cần tìm quỹ tích là (x,y), tìm hệ thức liên hệ giữa x.y
với tọa độ những điểm cố định.
Bước 3: khử tham số của hệ thức trên (nếu có) và đưa hệ thức đó về dạng phương
trình quen thuộc của đường tròn, đường thẳng, elip, parabol, hyebol,…
Bước 4: giới hạn quỹ tích dựa vào điều kiện cua tham số ở bước 3.
Bước 5: kết luận quỹ tích cần tìm.

Page
37
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

c. Phương pháp biến hình


Tìm quỹ tích của điểm M có tính chất α bằng phương pháp biến hình, ta phải tìm
mối liên hệ giữa điểm M với N(đã biết quỹ tích)qua một phép biến hình f nào đó
của mặt phẳng, cụ thể ta cần chứng minh:

M có tính chất α M
=N
Hay

M là một điểm của quỹ tích  M = f(N)

Bước 1: phân tích bài toán: nêu rõ những điểm cố định và chuyển động, những yếu tố
không đổi và yếu tố thay đổi liên quan vối điểm tìm quỹ tích.
Bước 2: ta chú ý tìm điểm M chuyển động trên một đường © nào đó, có liên hệ với
điểm M(của quỹ tích ) qua phép biến hình f và chứng minh:
M là một điểm của quỹ tích  M = f (N)
Bước 3: xác định đường © là quỹ tích điểm N, ta kết luận được quỹ tích điểm M là ©’
= f(©)
Cuối cùng ta nêu cách dựng quỹ tích.
Chú ý: để xác định phép biến hình f ta thường dựa trên những nhận xét như sau:
Nếu các đường thẳng NM luôn đi qua điểm cố định thì phép biến hình f có
điểm bất động, khi đó f không thể là tịnh tiến hay đối xứng trượt.
Nếu N và M là hai điểm đối xứng nhau qua điểm cố định hay đường thẳng cố
định thì phép biến hình f cần tìm là một phép đối xứng tâm hoặc một phép đối
xứng trục.
Nếu N, M các đều điểm O cố định ^ NOM không đổi, ta nghĩ đến phép quay liên
hệ N với M
Nếu vecto ⃗ NM không đổi ta nghĩ đến phép tịnh tiến.

Nếu vecto NM có phương không đổi, thì ta có thể là phép đối xứng trục hay
phép đối xứng trượt.
nếu đường thẳng NM luôn đi qua một điểm cố định, ta hãy xét đọ dài NM:
+ Nếu NM thay đổi, thì từ đó ta xét tích hoặc tỉ số các đoạn thẳng ON, OM, và f
có thể là phép vị tự hay phép nghịch đảo.
+ Nếu dịch chuyển N, M kéo theo dịch chuyển tam giác đồng dạng có trong
hình, thì f có thể là phép đồng dạng.
Bài tập ví dụ:
Một điểm A chuyển động trên một đường tròn(O, R) đi qua 2 điểm B,C cố
định. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.
Giải

Page
38
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

G O
O'
C
B I

Bước1: ta nhận thấy những điểm cố định là B,C,O và điểm chuyển động lầ
Bước 2: tìm mối liên hệ giữa A và trọng tâm Gcủa tam giác ABC gọi I là trung
điểm của BC ta có:
G
1
IG = ⃗
G là trọng tâm tam giác ABC  ⃗ IA
3
VkI : biến điểm A thành điểm G
1
Với VkI là phép vị tự tâm I tỉ số k= 3
Bước 3:kết luận
Quỹ tích các điểm G là đường tròn (O’,R’) là ảnh của đường tròn (O,R) qua
1
phép VkI, k= 3 .
2.Một số bài tập
a.phép tịnh tiến
Bài 1:
Cho 2 diểm B, C cố định trên đường tròn tâm O điểm A di động trên đường
tròn. Chứng minh rằng khi A di động trên đường tròn O thì trục tâm của tam
giác ABC di động tên một đường tròn,
Giải

Page
39
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

A D

H
C
B M

Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M là trung điểm của BC gọi O là đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC. BO ∩ (O)= D
Vì ^
BCD = 90o => DC song song với AH. Tương tự AD song song với CH
 Tứ giác ADCH là hình bình hành => ⃗ AH =⃗ AD =2⃗
OM
Vì OM không đổi => H là ảnh của A quaphép tịnh tiến theo vecto 2⃗ OM
A di động trên (O) thì H di dộng trên (O’) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo
vecto 2⃗OM
Bài 2
Cho đường tròn (O) và 2 điểm A, B cố định M thay đổi trên (O) . Tìm tập hợp M’
sao cho ⃗MM ’+ ⃗MA =⃗MB
Giải

O'
O
M M'

Xét ⃗MM ’+ ⃗
MA =⃗
MB => ⃗ MM ’=⃗MB-⃗ MA =⃗AB
 Tịnh tiến theo vecto ⃗
AB biến M thành M’
Khi M thay đổi trên (O) thì M’ thay đổi trên đường tròn (O’)là ảnh của(O)qua phép
tịnh tiến ⃗
AB
Bài 3

Page
40
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Cho đường thẳng AB và đường tròn (O,R) nằm về một phía của đường thẳng AB.
Lấy M trên (O) rồi dựng hình bình hành ABMM’. Tìm tập hợp các điểm M’ khi M
di động trên(O).
Giải

(C) (C')
O'
O
M'
M

A A'

Vì tứ giác ABMM’ là hình bình hành


⃗ BA =⃗ MM '
 Tịnh tiến theo vectơ ⃗
BA biến M thành M’
Tập hợp các điểm M’ là đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo
vectơ ⃗BA
Bài 4 .
Cho tam giác ABC cố định.Vẽ hình thoi BCDE.Từ điểm D, E vẽ những đường
vuông góc với AB và AC, các đường thẳng này cắt nhau tại M.Tìm quỹ tích
điểm M.
Giải

A
M

H
E D

B
C

Gọi H là trực tâm tam giác ABC


Tứ giác ABCD là hình thoi nên CB = DE
Tam giác HBC bằng tam giác MED (g.c.g) nên ⃗
DM = ⃗
CH

Page
41
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Tịnh tiến theo vectơ ⃗


CH ; D = M
Do CD =BC không đổi, D ∈ (C, B, C) nên M ∈ (H, R ,R) =BC
c.phép đối xứng tâm.
Bài1:Cho hai điểm A,B và đường tròn (O;R) cố định .Điểm C di động trên
(O;R) .Tìm quỹ tĩch đỉnh thứ tư D của hình bình hành ACBD.
Giải
D A

I
O'
O

C B

Giả sử D là một điểm thuôc quỹ tĩch .Gọi I là trung điểm của AB và DI là phép
đối xứng tâm I.
Do tứ giác ACBD là hình bình hành nên C và D là hai điểm đối xứng với nhau
qua I
Ta có:d là một điểm quỹ tích  DI (C) = D .
Vậy khi C di đông trên đường tròn (O;R),quỹ tĩch đỉnh D là đường tròn (O’;R)
Với O’ = DI (O).

c/ phép quay
Bài 1.
Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC .Điểm A chạy trên đường đó .Dựng
phía ngoài tam giác ABC hình vuông ABEF .CMR : E chạy trên nưa đương
tròn cố định .
Giải
F
A

C
B O

Vì BC cố định ,tứ giác ABEF là hình vuông

Page
42
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

 AB vuông góc với AE => E là ảnh của A qua phép quay tâm B góc 90o
 Vậy A chạy trên nưa đường tròn (O) thì E chạy trên nưa đường tròn (O’) là ảnh
của (O) qua phép quay tâm B góc 90o
Bài 2.
Cho hai điểm A,B cố định trên đường tròn (O;R) và M là điểm di động trên
cung AB . Trên tia AM lấy điểm I sao cho AI = BM .Tìm quỹ tĩch các điểm I.
Giải.
A'
P
O' M

O
A B

Giả sử I điểm của quỹ tĩch : I thuộc tia AM và AI = BM .Khi đó tồn tại phép
quay Q(P;γ ) biến BM thành AI,sao cho B = A và M = I .
Q(P;γ ) : B =A nên γ = (⃗ PA ,⃗
PB ) và PA =PB .
Ta cũng có Q (P,γ ) : M = I suy ra
γ = (⃗ BM ,⃗AI ) = (⃗
BM , ⃗
AM )= (⃗MB,⃗ MA ).
Từ (⃗ PB ,⃗PA ) = (⃗
MB,⃗MA ) suy ra tâm quay P thuộc cung ^ AB ,hơn nữa do PA =PB
nên P là điểm chính giữa cua cung AB . ^
Vì M chuyển động trên cung ^ AB và I = Q(P,γ ) (M) nên quỹ tĩch cua điêm I là
cung tròn Q(P;γ ) ( ^AB)=^ A’B’ = ^ A ’ A , tâm O’= Q(P;γ ) (O).
d. phép vị tự
Bài 1.
Cho tam giác ABC và đương thẳng d .Một điệm D chuyển động trên đường thẳng
d .Tìm quỹ tĩch trọng tâm M của 4 điểm A,B,C,D.
Giải

Page
43
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

A d' d

M
G D

B C

Điểm M là trọng tâm của hệ 4 điểm A,B,C,D 



MA +⃗MB+⃗ MC +⃗MD =0⃗
Mặt khác G là trọng tâm tam giác ABC ta có: ⃗
GA +⃗
GB +⃗
GC =0⃗

GA +⃗
GB +⃗GC +⃗ GM +⃗
GD = (⃗ GM +⃗
MA )+(⃗ MB)+(⃗GM +⃗ ¿ ¿+⃗
MC )+⃗ MD ) =4⃗
GM
Ta có ; ⃗
GD =4⃗
GM
1
M là trọng tâm của hệ 4 điểm A,B,C,D  ⃗
GM = ⃗
4
GD ,trong đó G là điểm cố định.
1 1 1
 M =V(G; 4 ) (D),vớiV (G; 4 )là phép vị tự tâm G tỉ số 4
1
 Vẩy quỹ tích điểm là đường thẳng d’ = V(G; 4 ) khi D chuyển động trên d.
Bài 2
Gọi B là điểm di động trên đường tròn tâm O, bán kính R,A là điểm cố định .Tìm quỹ
tích giao điểm của AB với phân giac của AB với phân giác của góc AOB.
Giải.
N

B
M

O" O O' A

Đặt OA = d và gọi M,N lần lượt là giao điểm của AB với các đường phân giác trong
và ngoài cua ^
AOB.

Page
44
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

MA OA d
Ta có : MB = OB = R
AM d
Suy ra ; MB+ MA = d + R
AM d d
Hay ; Ab = d+ R . Đặt k= R+d
d⃗
Vậy : ^
AM =
d+R
AB  V (A;k): A = M ,với V(A,k) là phép vị tự tâm A , tỉ số k .

Do đó quỹ tĩch điểm M là đương tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép vị tự V(A,k).bằng
d
cách tương tự ⃗
AN =k⃗
AB với k’ =
|d−R|,nên quỹ tĩch điểm N là đường tròn (O”) ảnh
của đường tròn (O) qua phép vị tự V(A,k).
e.Phép đồng dạng
Bài1:
Cho hai điêm A,B cố định và M di động trên đương tròn (O;R)cho trước .Gọi N là
trung điểm của đoạn AM ,dưng hình bình hành ABCN .Tim quỹ tĩch điểm C
Giải.

M
O
N C

O' O"

A B

Ta có N là trung điểm của đoạn AM :


1 1

AN = ⃗AM  N =V(A;k)(M),với k = .
2 2
Mặt khác ABCN là hình bình hành :
´
NC =⃗
⃗ AB  tịnh tiến theo vectơ ⃗
AB biến N thành C
1
Do đó :C là ảnh của phép tịnh tiến theo ⃗
AB và V(A;k), với k =
2
Vậy khi M chuyển động trên (O;R),thì quỹ tĩch của điêm N là đương tròn (O’;R)
R
Tâm O’ = V(A;k),=> quỹ tĩch C trên đường tròn (O”; 2 ) ,tâm O” là ảnh của O’ qua
phép tịnh tiến theo vectơ ⃗
AB
Bài 2:
Cho hình thang ABCD có AB // CD ,AD = a , CD =b còn hai điểm A, B cố định .Gọi
I = AC ∩ BD .

Page
45
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

a/ Tìm tâp hợp điểm C khi D thay đổi


b/ Tìm tập hơp điểm I khi C và D thay đổi như câu a
Giải

F B
A I I
a

D
b C

a/ dựng hình bình hành ADCE .Ta có ⃗ DC=⃗DE không đổi


Do AE = b không đổi => E cố định
Do ; AE = EC =a
=> Khi D chay trên đường tròn (A;a) thì C chạy trên đường tròn (E;a) lá ảnh của
(A;a) qua phép tịnh tiến ⃗
AE
b/ Đường thẳng d qua I , và d// AD ,d ∩ AE =F
AI AB AI AB
Ta có : IC = CD =¿ AI + IC = AB+b
AI AB
=> AC = AB+b
⃗ AB
=> ⃗
AI =
AB+b
AC
AB
Do đó ta có thể xem I là ảnh của C qua phép vị tự tâm A ,tỉ số AB+b .Vậy khi C chạy
trên (E,a) thì I chay trên đường tròn là ảnh của (E,a) qua phép vị tự trên.
III.Ứng dụng các phép biến hình trong giải toán dựng hình
1/Phương pháp giải toán dựng hình
Giải bài toán “ Dựng hình H có tính chất α “ , có nghĩa là ta phải nêu cách
dựng,tức là liệt kê ra lần lượt các phép dựng cơ bản để cuối cùng được hình H

Lời giải của bài toán dựng hình gồm các bước
sau:
Bước 1.Phân tích.giả sử hình H có tính chất α
dã dựng được => dựng được hình H’ có tính

Page
46
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

chất β nào đó.


Bước 2. Cách dựng. Dựng hình H’ có tính chất
β.
Bước 3. Chứng minh. Hình H’ vừa dựng có
tính chất α, => H’ trùng với H.
Bước 4. Biện luận. Không có nghiệm hình, có
nghiệm duy nhất hoặc có nhiều nghiệm
2.Một số bài tập
a.Phép tịnh tiên
Bài 1:
cho tam giác ABC. Tìm một điểm M trên AB
và một điểm N trên AC sao cho MN song song
với BC và AM=CN
Giải
B

1 2
M N

1
C
A D

*phân tích:
Giả sử dựng được 2 điểm M,N thỏa mãn
điều kiện đề bài:
Đường thẳng qua M và song song AC cắt
BC tại D
 tứ giác NCD là hình bình hành => CN=DM
 tam giác AMD là tam giác cân tại M

Page
47
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Mà ⃗
NM = ⃗
CD

Tịnh tiến theo vecto ⃗


CD biến N thành M

* Cách dựng:
-Dựng đường phân giác trong tam giác của góc
A, d∩ BC=D
-Dựng đường thẳng d là ảnh của đường thẳng
AC qua phép tịnh tiến ⃗
CD, d∩ AB=M

-Dựng N sao cho ⃗


NM =⃗
CD

* Chứng minh:
Dễ thấy M,N thỏa mãn yêu cầu bài toán vì: tứ
giác MNCD là hình bình hành có MD=NC(1)

{AD là phânMD /¿ NC
giác trong của góc A
=> ^ A 2= ^
D 1= ^ A1

=> ∆ MAD cân tại M


=> MA=MD (2)
Từ (1)&(2) => MA=MD=NC
*Biện luận
Bài toán có nghiệm duy nhất.
Bài 2:(bài toán thực tiễn):
Hai thôn nằm ở vị trí A, B cách nhau một con
sông(Xem hai bờ sông là hai đường thẳng song
song). Người ta dự định xây một chiếc cầu MN
bắc qua sông(cầu vuông góc với bờ sông) và làm
hai đoạn đường AM, NB(như hình vẽ). Hãy xác
định vị trí chiếc cầu MN sao cho AM+NB ngắn
nhất.
Giải:

Page
48
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Trường hợp 1: Coi con sông rất hẹp. Bài


toán trở thành: Cho hai điểm A,B nằm ở hai
phía khác nhau so với đường thẳng a. Tìm
vị trí M trên A để AM+AN nhỏ nhất. Khi
đó M là giao điểm của AB với a.
Trường hợp 2: a//b

Nhận xét: a,b cố định => cố định.


T (A) =A’ =>A’N = AM.
Ta có AM+BN = A’N+NB =A’B
Cách dựng: Dựng A’=T (A). Nối A’ với
B cắt b tại N. Từ N hạ đường thẳng vuông
góc với a tại M. Khi đó MN là vị trí xây
cầu.

b.Phép đối xứng tâm


Bài 1:
Cho góc nhọn xOy và một điểm A thuộc miền trong
của góc đó
a.Hãy tìm một đường thẳng đi qua A và cắt Ox, Oy
theo thứ tự tại 2 điểm M, N sao cho A là trung điểm
của MN
b.Chứng minh rằng đường thẳng bất kì đi qua A cắt
Ox và Oy lần lượt tại C và D.thì ta luôn có diện tích ∆
OCD ≥ diện tích ∆ OMN
Giải

Page
49
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

N O'
D

A B
x
O M C

a.
* Phân tích: giả sử M,N đã dựng được. Gọi O’ là ảnh
của O qua phép đối xứng tâm A
=> tứ giác OMO’N là hình bình hành
* Cách dựng:
+ dựng O’ là ảnh của O qua phép đối xứng tâm A
+ dựng hình bình hành OMO’N sao cho M,N lần lượt
thuộc Ox,Oy
* chứng minh
vì tứ giác OMO’N là hình bình hành.đường thẳng MN
đi qua A
=> AM =AN => MN là đường cần tìm.

Bài 2: Cho góc nhọn , điểm A thuộc miền


trong của góc đó. Hãy tìm một đường thẳng đi qua
A, cắt Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho A là
trung điểm của MN.
Giải:

Giả sử đã dựng được hai điểm M,N


thoả mãn yêu cầu của bài toán. Khi

Page
50
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

đó N=ĐA(M). Gọi O’x’ = ĐA(Ox),


ta có N là giao điểm của O’x vàOy.
Từ đó ta có cách dựng:
Dựng O’x’ = ĐA(Ox), gọi N là giao
điểm của O’x và Oy, M=ĐA(N).Khi
đó M,N là hai điểm cần tìm.
Theo cách dựng trên cặp điểm M,N
là duy nhất
Bài 3:Cho đường tròn (O;R) và (O1;R1) cắt nhau
tại A và B. Hãy dựng đường thẳng d đi qua A và
cắt (O;R) và (O1;R1) lần lượt tại M và M1 sao cho
A là trung điểm của MM1
Giải:
Giả sử đã dựng được đường
thẳng d thoả mãn điều kiện đề
bài. Khi đó ta có M1=ĐA(M). Gọi
đường tròn (O’,R) là ảnh của
đường tròn (O,R) qua phép đối
xứng tâm A. Ta có M 1 là giao
điểm của (O’;R) với đường tròn
(O1,R1).

Cách dựng:
Dựng đường tròn (O’,R) là ảnh của đường tròn (O,R) qua phép đối xứng tâm A.Gọi
M1 là giao điểm của (O’;R) với đường tròn (O 1,R1) không trùng với A, M=Đ
đường thẳng d là đường thẳng MM1.
Theo cách dựng trên có một đường thẳng d thoả mãn điều kiện đề bài.

Page
51
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

c.phép đối xứng trục


Bài 1:
Cho hai đường tròn (C) và (C’) có bán kính khác nhau
và đường thẳng d. Hãy dựng hình vuông ABCD có hai
đỉnh A, C lần lượt trên (C) và (C’) còn hai đỉnh kia
nằm trên d
Giải

(C1)

D
C'

(C)
A

B
d

*Phân tích:
Giả sử hình vuông đã dựng được .Ta thấy hai đỉnh
B,D của hình vuông ABCD luôn thuôc d nên hình
vuông hoàn toàn dựng được khi biết C
Có C là ảnh của A qua phép đối xứng qua trục d
Vì A ∈ (C) nên C∈(C1) là ảnh của (C) qua phép đối
xứng trục d
Mặt khác : (C) luôn thuộc đường tròn (C’)

Page
52
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Vậy C = (C1) ∩(C’)


*Cách dựng
+dựng đường tròn C1 là ảnh của C qua phép đối xứng
trục d
+Từ C = (C1) ∩ (C’) ,dựng điểm A đối xứng vối C
qua d
I = AC ∩d
+Trên d lấy B và D sao cho I là trung điểm BD và IB
=ID=IA
=> Hình vuông ABCD là hình cần dựng
*Chứng minh
Ta có ;ABCD là hình vuông có B và D thuộc d , C ∈
(C’)
Ta cần chứng minh ; A ∈ (C).Thật vậy vì A đối xứng
vối (C) qua d mà C ∈ ( C' )
Nên A phải thuộc (C) là ảnh của (C’) qua phép đối
xứng trục d
*Biện luận
Bài toán có 1,2,hay vô số ngiệm tùy theo số giao điểm
của (C) và (C’)
Bài 2
Cho hai đường thẳng c và d cắt nhau và hai điểm A,B
không thuộc hai đường thẳng đó
Hãy dựng điểm C trên c , D trên d sao cho tứ giác
ABCD là hình thang cân nhận AB là một cạnh
đáy(không cần biện luận)

Page
53
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

Giải


A B

d
d'

D C c

*Phân tích
Ta thấy B,C theo thứ tự là ảnh của A,D qua phép đối
xứng trục qua đường trung trực AB
*Cách dựng
+Dựng đường trung trực của đoạn AB
+Dựng đường thẩng d’ là ảnh của d qua phép đối
xứng ∆
+Gọi C= d’∩ c
+Dựng d là ảnh của C qua phép đối xứng trục ∆
*Chứng minh
Theo cách dựng ta có AB //CD => tứ giác ABCD là
hình thang cân

Bài 3: Cho góc nhọn , điểm A nằm trong góc


đó. Hãy xác định điểm B trên Ox, điểm C trên Oy

Page
54
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.


Giải:
Nhận xét: Gọi A’ = ĐOx(A),
A”=ĐOy(A)
=>A’B=AB, A”C=AC
=>AB+BC+CA=A’B+BC+A”C=A
A” (nhỏ nhất)
Dựng:
A’ = ĐOx(A)
A”=ĐOy(A)
Nối A’ với A”, AA” cắt Ox và Oy
lần lượt tại B và C. Khi đó chu vi
tam giác ABC nhỏ nhất.

d. Phép quay:
Bài 1:
Cho hai đường thẳng a,b và điểm C không nằm trên
a,b.hãy tìm trên a,b lần lượt 2 điểm A và B sao cho
tam giác ABC là tam giác đều.
Giải

Page
55
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

A a
b

B C

a'

* phân tích :
Giả sử dựng được tam giac ABC là tam giác đều
Nếu xem B là ảnh của A qua phép quay tâm C quay
góc 60o, thì B=b∩a’ là ảnh của a qua phép quay
*Dựng hình
Dựng a’ là ảnh của a qua phép quay tâm C góc quay
60o => B=a’∩ b
Dựng A là ảnh của C qua phép quay tâm B góc 60o
* Chứng minh;
Qua cách dựng => tam giác ABC đều.
Bài 2:
Cho điểm O và 2 đường thẳng d, d’. dựng đường tròn
tâm O cắt d và d’ lần lượt tại P, Q, P’, Q’ sao cho
PQ+P’Q’=a, a’ là đoạn thẳng đã cho.
Giải
a/ xét trường hợp d’//d

Page
56
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

P' J Q' d'

M K N
O 

I d
P Q

* phân tích
Giả sử đã dựng được đường tròn (O) cắt d, d’ lần lượt
tại những cặp điểm P,Q và P’,Q’ sao cho:P’Q’+PQ=a
Vì d//d’ nên tứ giác PQQ’P’ là hình thang cân.
Gọi M,N là trung điểm của PP’ và QQ’ tương ứng ;
K,I,J là trung điểm của MN,PQ, P’Q’. từ đó => I,J là
giao điểm của đường thẳng đi qua O và vuông góc với
d; K trung điểm của đoạn thẳng IJ; M,N nằm trên
1 a
đường thẳng đi qua K, //d và MK = NK = 2 MN = 4 ;

P,P’ lần lượt là giao điểm của d,d’ với đường thẳng
vuông góc với OM tại M.
Vậy ta dựng được đường tròn tâm O đi qua P.
* Cách dựng:
-dựng đường thẳng đi qua O và vuông góc với d,d’ tại
các điểm I,J tương ứng.
-Dựng K là trung điểm của đoạn JI.
-Dựng đường thẳng α đi qua K và // với d.
a
-Dựng trên α hai điểm M,N sao cho KM=KN= 4

-Dựng giao điểm P của đường thẳng d và đường thẳng

Page
57
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

vuông góc với OM tại điểm M. đường tròn tâm O đi


qua P chính là đường tròn cần dựng
* Chứng minh
Theo cách dựng MN là đường trung bình của hình
thang cân PQP’Q’, nên:
PQ+P’Q’=2MN=4KM=a
* Biện luận
Bài toán luôn có một nghiệm hình.
b/trường hợp d không // d’

d'

Q'
P'' I Q'' d''

N
P' M
O

J d
P Q

Gọi β=(d,d’)
Thực hiện phép quay Qβ(O): biến d thành d’
Biến PQ thành P’Q’
Đường tròn(O) phải dựng được bảo toàn, do đó
PQ+P’Q’=PQ+P”Q”=a và d”//d
Bài toán đưa về trường hợp a/
e.Phép vị tự
Bài 1:
Cho tam giác ABC. Có 2 góc B,C nhọn dựng hình chữ
nhật DEFG có EF=2DE với 2 điểm D,E thuộc BC và

Page
58
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

F thuộc AC,G thuộc AB,


Giải
A

G F

G'

B C
D' E' D E

* Phân tích
Giả sử dựng được hình chữ nhật DEFG thỏa mãn điều
kiện của đề bài, khi đó từ một điểm G tùy ý trên AB ta
dựng hình chữ nhật D’E’F’G’ có E’F’=2D’E’ 2 đỉnh
D’,E’nằm trên DC. Ta c
BG GD 2GF GF
ó : BG ' = G' D ' = ' = G' F ' .
2G F '
=> B,F’,F thẳng hàng => hình chữ nhật DEFG là ảnh
BG
của hình chữ nhật D’E’F’G’ theo '
BG
* Cách dựng
-Lấy G’ tùy ý trên cạnh AB
-Dựng hình chữ nhật D’E’F’G’ có E’F’=2D’E’, 2 đỉnh
D’,E’ nằm trên BC
-B’F’∩ AC=F đường thẳng qua F // BC cắt AB tại G
gọi E,D lần lượt là hình chiếu vuông góc của F,G lên
đường thẳng BC
* Chứng minh
Ta cần chứng minh: DEFG là hình cần dựng

Page
59
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

GF
Thật vậy, vì GF // G’F’, GD//G’D’ nên G' F ' =
BG GD GD G' D '
= => GF = G' F ' =2
BG ' G' D '

=> Hình chữ nhật DEFG cần dựng


Bài 2:
Cho nửa đường tròn đường kính AB. Hãy dựng hình
vuông có 2 đỉnh nằm trên đường tròn, hai đỉnh còn lại
nằm trên đường kính AB của nửa đường tròn đó
Giải

Q P
Q' P'

A M N
B
M' N'

*Phân tích
Giả sử dựng đươc hình vuông MNPQ có M,N thuộc
được kính AB
P,Q thuôc nửa đương tròn .Khi O là trung điểm MN
Nếu lấy hình vuông M’N’P’Q’ sao cho M’N’ thuôc
AB
O là trung điêm M’N’
OM ON OP OQ
=> OM ' = ON ' = QP ' = OQ '

=> Hình vuông MNPQ là ảnh của hình vuông


M’N’P’Q’ qua phép vị tự tâm O

Page
60
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

=> O,P,P’ và O,Q,Q’ thẳng hàng


* Cách dựng
+Dựng hình vuông M’N’P’Q’ nằm trong nưa đường
tròn .Có M’N’ ϵ AB và O là trung điểm M’N’
+Dựng tia OP’∩ (AB) = P
OQ ∩ (AB) = Q
+ Nối MNPQ với nhau ta được nửa đường tròn cần
dựng
* Chứng minh
Dễ thấy tứ giác MNPQ là hình vuông theo cách dựng
* Biện luận : Bài toán có một ngiệm hình
Bài 3:Cho góc nhọn xOy và điểm C nằm trong
góc đó .Tìm trên Oy điểm A sao cho khoảng cách
từ A đén Ox bằng AC .
Giải

y
C
A

A' C'

x
O B' B

*Phân tích;
Giả sử A là điểm đã dựng được
Gọi B là hình chiếu vuông góc cua A trên Ox .
Khi đó AB =AC
Lấy A’ bất kì trên Oy ,gọi B’ là hình chiếu vuông góc

Page
61
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

của A’ trên Ox
Đường thẳng qua A’ song song AC cắt đường thẳng
OC tại C’
Khi đó tam giác ABC là ảnh của tam giác A’B’C’
qua phép
AC
vị tự tâm O tỉ số A ' C ' nên A’C’ = A’B’

*Cách dựng
-Lấy A bất kì trên Oy ,dựng B’ là hình chiếu vuông
góc của A’ lên Ox
- Lấy C’ là một giao điểm của đường tròn tâm A bán
kình A’B’ vối đương thăng OC.
- Đường thẳng qua C song song với A’C’ cắt Oy tại A
*Chứng minh
Dễ thấy tam giac A’B’C’ là tam giac cân theo cách
dựng
AC
V(O, A ' C ' ) biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’

 tam giác ABC cân => AB =AC


*Biên luận
Bài toán có hai ngiệm hình.
Bài 4:
Cho đường tròn (O) với dây cung PQ. Dựng hình
vuông ABCD có hai đỉnh A,B nằm trên đường thẳng
PQ và hai đỉnh C,D nằm trên đường tròn.
Giải:
Giả sử đã dựng được hình vuông
ABCD thoả mãn điều kiện của bài

Page
62
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

toán. Gọi I là trung điểm của đoạn


thẳng PQ thì OI là đường trung trực
của PQ nên cũng là đường trung
trực của DC và do đó cũng là
đường trung trực của AB. Từ đó
suy ra, nếu dựng hình vuông
PQMN thì có phép vị tự tâm I biến
hình vuông PQMN thành hình
vuông ABCD.
Cách dựng:
Dựng hình vuông PQMN. Lấy giao
điểm C và C’ của đường thẳng IM

đường tròn, lấy giao điểm D và D’ của IN và đường tròn( ta kí hiệu sao cho hai
điểm C, D nằm về một phía đối với đường thẳng PQ). Gọi các điểm B,A,B’,A’ lần
lượt là hình chiếu của các điểm C,D,C’,D’ trên đường thẳng PQ. Ta được các hình
vuông ABCD và A’B’C’D’ thoả mãn điều kiện của bài toán.
f. Phép đống dạng
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau và điểm C .tìm trên a và b các điểm A và B
tương ứng sao cho tam giác ABC vuông cân ở A.
Giải

Page
63
Nhóm 1: Tuyn, Ánh, Sen, Phng. September 18, 2011

a'
a''

B
A'
b
C

a
A

CB
Ta thấy góc lượng giác (CA;CB) =-45 o và CA = √ 2

của A qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm
C ,góc -45o và phép vị tự tam C tỉ số √ 2
Vì A∈ a nên B ∈a” = F(a) ,B lại thuộc b
Do đó B = a” ∩ b.

Page
64

You might also like