Bản sao của Đề cương PTTCDN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

MỤC LỤC

Chương II: Phân tích khái khái quát tình hình tài chính. .................................. 2
1. Phân tích khái quát quy mô TCDN ................................................................ 3
2. Phân tích khái quát cấu trúc tài chính của DN ............................................. 5
3. Phân tích khả năng sinh lời ............................................................................. 7
Chương III: Phân tích chính sách tài chính doanh nghiệp ................................. 8
4. Phân tích hoạt động tài trợ .............................................................................. 8
5. Phân tích tình hình nguồn vốn (huy động vốn) ........................................... 10
6. Phân tích tình hình tài sản – Chương 4 ....................................................... 12
Chương V: Phân tích tiềm lực TC DN ................................................................ 14
7. Phân tích tình hình và kết quả KD của DN ................................................. 14
8. Phân tích quy mô, cơ cấu, hiệu quả quản trị công nợ ................................ 16
10. Phân tích khả năng thanh toán ................................................................... 18
Chương IV: Phân tích tình hình sử dụng vốn của DN ...................................... 20
11. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh............................................. 20
12. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động ............................................... 21
14. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho ............................................... 22
13. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn thanh toán ........................................... 24
16. Phân tích khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh theo Hđ, SVlđ,
Hcp ....................................................................................................................... 26
17. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu theo Ht, Hđ, SVlđ, Hcp ..... 29

1
Chương II: Phân tích khái khái quát tình hình tài chính.
1. Tổng tài sản -> Cho bt quy mô tài sản DN đang sử dụng trong kì
2. Vốn chủ sở hữu -> Cho bt quy mô sản nghiệp của các chủ sở hữu
3. Tổng luân chuyển thuần (LCT) -> Cho biết quy mô doanh thu, thu nhập của doanh
nghiệp tạo ra trong kì
4. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
EBIT = EBT (lợi nhuận trc thuế) + I (chi phí lãi vay)
Cho biết quy mô lợi nhuận của DN khi không xét đến các yếu tố hình thành nguồn vốn
= NP (lợi ích CSH <<0) + T (lợi ích nhà nc) + I (lợi ích chủ nợ > 0) < 0
5. Lợi nhuận sau thuế (LNST, NP)
NP = LCT – CP
NP = EBIT – I – T = EBT – T (chi phí thuế thu nhập DN)
CP = GV + CPsh + CPqldn + CPtc + CPt + T
Cho biết quy mô lợi nhuận các chủ sở hữu trong kỳ
6. Dòng tiền thu về (IF)
IF = Ifo (dòng tiền thu về từ hoạt động KD) + Ifi (DTTVTHD đầu tư) + IFf (DTTVTHD
tài chính)
Cho bt quy mô dòng tiền thu vê từ các HD của DN
7. Lưu chuyển tiền thuần (NC)
NC = NCo (lưu chuyển tiền thuần từ HD kinh doanh) + NCi (LCTTTHD đầu tư) + NCf
(LCTTTHD tài chính)
Cho bt lượng tiền thuần gia tăng hay sụt giảm trong kì của DN

2
1. Phân tích khái quát quy mô TCDN
a. Mẫu bảng

Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch %


1. Tài sản (= TSNH +
TSDH – NPT + Vc) Thời điểm
2. VCSH (= TS-NPT)
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch %
3. LCT =DTTbh
+DTtc + TNk)
4. EBIT
5. NP Thời kỳ
6. Dòng tiền thu về
(IF)
7. Dòng tiền thuần
(NC)

b. Phân tích
- Phân tích khái quát
+ Xem xét bảng phân tích ở chỉ tiêu tổng TS năm N. Để thấy quy mô TC của DN là lớn
hay nhỏ ( có k/n cạnh tranh, tiềm lực về kinh tế hay không,...); so sánh với đầu năm tăng
hay giảm (tạo điều kiện hay gây trở ngại cho DN)
+ Xem xét các vấn đề bên cạnh đó
So sánh tốc độ tăng của VCSH so với tốc độ tăng của tổng tài sản -> Dn đang thực hiện
chính sách huy động vốn bằng cácg gia tăng VCSH hay vay nợ bên ngoài là chủ yếu
(H.động rủi ro, chi phí sử dụng vốn, ảnh hưởng đến DN)
Tăng (giảm) LCT, IF, NC .... -> dòng vốn và dòng tiền đang dùng để làm gì
- Phân tích chi tiết
+ Tổng TS và VCSH đang tăng hay giảm
-> Đánh giá quy mô TC của DN đang mở rộng hay thu hẹp? Nguồn TC được huy động
nhiều hay ít vào hoạt động kinh doanh
-> Tốc dộ tăng của VCSH so với tài sản: DN huy động chủ yếu bằng cách nào
+ LCT: So với kỳ gốc tăng (giảm) -> Hoạt động thuận lợi hay không? Biểu hiện ở DT mà
HĐ KD đem lại tăng (giảm). Trong đó phân tích DTT từ KD, HĐTC, TNK, ...
Từ HDKD: Chính sách q.lý dòng tiền trong HDKD hiệu quả không
Từ HDTC: Tăng hay giảm -> nn do tăng (giảm) từ nguồn vốn góp CSH hay vay ngắn hạn
-> Nv doanh nghiệp huy động được có đáp ứng được nhu cầu TC cần thiết để bổ sung
nguồn vốn KD cho DN
3
Từ HD đầu tư: Xu hướng mở rộng hay thu hẹp quy mô đầu tư, đa dạng hóa đầu tư hay do
DN thu từ thanh lý, nhượng bán TSCD -> DN hoạt động tốt hay DN đang thu hẹp quy mô
+ EBIT và NP: So sánh sự tăng giảm của DT so với CP, hoạt động kinh doanh đã tốt chưa,
khả năng quản lý của DN
+ Dòng tiền: IF, NC
- Kết luận:
Qua phân tích số liệu, đánh giá khái quát về quy mô TC của DN trong kì phân tích có kết
quả khả quan, HD của DN có hiệu quả? Đưa ra 1 số chính sách mới để điều chỉnh

4
2. Phân tích khái quát cấu trúc tài chính của DN
a. Mẫu bảng

Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch %


Ht = VCSH/TSS
= 1 – (NPT/ Tổng TS)
Htx = NVDH/TSDH
NVDH = VCSH + nợ DH
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch %
Hcp = Tổng CP/LCT
= (LCT – NP)/LCT
LCT
Htt = IF/dòng tiền chi ra
IF

b. Phân tích
- Phân tích khái quát
Nhìn bảng phân tích trên, ta thấy các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính cơ bản của công
ty an toàn (Nếu Ht càng gần 1; Htx>=1; Hcp<1; Htt>1) và ngược lại ( Hoặc có thể nhận
xét: Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc TC cơ bản của công ty có dấu hiệu cần được quan tâm)
- Phân tích chi tiết
+ Hệ số tài trợ thể hiện sự tự chủ về tài chính của doanh nghiệp tăng, xuất hiện dấu hiệu
tự chủ về tài chính tăng. Hệ số tài trợ thường xuyên tăng, hệ số chi phí giảm, đây là những
dấu hiệu tốt. Tuy nhiên đây là biểu hiện bên ngoài và cần đi sâu phân tích tìm hiểu nguyên
nhân thực chất. Cụ thể từng chỉ tiêu như sau:
+ Hệ số tự tài trợ (Ht): cuối năm N là .... cho biết 1 đồng tài sản của doanh nghiệp trong
kỳ được tài trợ bởi ....VCSH. Hệ số tự tài trợ cuối năm N-1 là ....cho biết 1 đồng tài sản
của doanh nghiệp trong kỳ được tài trợ bởi .... VCSH. So với cuối năm N-1, hệ số tự tài
trợ của doanh nghiệp tăng ... lần, tương ứng ....%. Hệ số tự tài trợ tăng (giảm) là do VCSH
tăng (giảm) và tổng tài sản của doanh nghiệp tăng (giảm). Hệ số tự tài trợ tăng (giảm)
chứng tỏ mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp tăng (giảm) so với cuối năm N-1.
Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp <1 cho thấy doanh nghiệp đang có độ tự chủ tài chính ở
mức thấp.
Càng gần 1: Năng lực độc lập về tài chính càng cao, chủ nợ thường thấy yên tâm khi nhận
hồ sơ vay vốn từ các đơn vị này. Tuy nhiên phải xét đến yếu tố đòn bẩy TC
+ Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx): vào thời điểm cuối năm N là ....lần cho biết NVDH
của doanh nghiệp tài trợ được .... lần TSDH. Hệ số tài trợ thường xuyên vào thời điểm cuối
năm N-1 là .... lần cho biết NVDH của doanh nghiệp tài trợ được .... lần TSDH. Hệ số tài
trợ thường xuyên năm N tăng so với năm N-1 và tăng .....lần tương ứng .....%. Hệ số tài
trợ thường xuyên của doanh nghiệp
5
>=1 cho thấy quy mô VCSH và nợ dài hạn của doanh nghiệp tăng lên, nguồn vốn dài hạn
dư thừa để tài trợ cho tài sản dài hạn và tài trợ được 1 phần cho tài sản ngắn hạn. Điều này
cho thấy chính sách tài trợ của doanh nghiệp là an toàn, tuy nhiên chi phí sử dụng vốn cao.
<1: Cho thấy sự mất ổn định TC có thể xảy ra, Dn có thể mất khả năng đảm bảo cho TSDH
+ Hệ số chi phí của doanh nghiệp (Hcp) năm N-1 là ... lần cho biết để tạo ra 1 đồng thu
nhập doanh nghiệp cần .... đồng chi phí. Hệ số chi phí của doanh nghiệp năm N là .... lần
cho biết để tạo ra 1 đồng thu nhập doanh nghiệp cần .... chi phí. Hệ số chi phí có xu hướng
giảm đi và giảm .... lần tương ứng giảm ....%. Sự giảm đi của hệ số chi phí cho thấy doanh
nghiệp đã quản lý tốt chi phí hơn năm N-1.
+ Hệ số tạo tiền (Htt): Cho biết bình quân mỗi 1 đồng DN chi ra trong kỳ sẽ thu về được
bnh đồng. Htt càng cao (>1) thì cân đối với nhu cầu và khả năng thanh khoản cũng như
việc cho phép các cơ hội đầu tư -> hiệu quả càng lớn. Ngược lại Htt <1 dẫn đến thâm hụt
các cân thanh khoản thu chi, gây mất cân bằng thanh toán, rủi ro TC cho DN
- Kết luận
Nhìn chung, các hệ số thể hiện cấu trúc của doanh nghiệp có những dấu hiệu tốt, cho thấy
cấu trúc tài chính của doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển theo hướng an toàn hơn so
với năm N-1.

6
3. Phân tích khả năng sinh lời
Chỉ tiêu Năm N NĂm N-1 Chênh lệch %
NP (LNST)
LCT
EBIT
Skđ = (TSđk + TSck)/2
Sc = (VCSHđk +
VCSHck)/2
1. ROS = NP/LCT
2.BEP = EBIT/Skđ
3. ROA = NP/Skđ
4. ROE = NP/Sc

- Phân tích khái quát


Thông qua bảng phân tích ta thấy các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của
doanh nghiệp hầu hết đều tăng (giảm) đều so với năm N-1. Điều này cho thấy công
tác quản lý chi phí cũng như hiệu quả sử dụng vốn của năm N tăng (giảm) lên so với
năm N-1. Để phản ánh một cách khách quan ta cần so sánh các chỉ tiêu phản ánh kết
quả khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đi sâu phân tích từng chỉ tiêu ta có:
- Phân tích chi tiết
+ Hệ số sinh lời hoạt động ROS:
Càng gần 1: khả năng sinh lời càng cao, DN tăng trưởng ổn định và bền vững
Nhỏ hơn 1: Càng nhỏ -> Hcp càng lớn -> Cp sử dụng vốn cao làm giảm LN của DN
+ Hệ số sinh lời cơ bản của VKD (BEP): Cho biết trong 1 kỳ sử 1đ vốn thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận): Càng cao càng chứng tỏ sử dụng vốn tốt, nâng cao khả năng thu
hút vốn đầu tư của Dn và ngược lại
+ Hệ số sinh lời ròng của VKD (ROA): Cho biết 1 đồng bỏ ra thu được bao nhiêu đồng
LNST, càng lớn DN hoạt động hiệu quả, là cơ sở để DN tăng trưởng từ nội lực.
+ Hệ số sinh lời VCSH (ROE): Càng cao -> DN có thể huy động vốn mới trên thị trường
tài chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của DN và ngược lại
* Đề yêu cầu phân tích khái quát tình hình tài chính thì gộp 3 bảng lm 1. Thời điểm
để cùng 1 chỗ và thời kì cùng 1 chỗ.

7
Chương III: Phân tích chính sách tài chính doanh nghiệp
4. Phân tích hoạt động tài trợ
a. Mẫu bảng

Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch %


I. Vốn lưu chuyển (VLC)
= TSNH – NNH (nợ NH)
= NVDH – TSDH
1. TSNH
2. Nợ NH
3. NVDH = VCSH + NDH
4. TSDH
II. Htx = NVDH/TSDH

b. Phân tích
- Phân tích khái quát
Nhìn bảng phân tích trên, cho thấy hoảt động tài trợ cuối năm đã có thay đổi về cơ bản so
với đầu năm. Quy mô, tỷ lệ và cơ cấu. Tài trợ đầu năm khá mạo hiểm ( Nếu Htx<1 và
VLC<0) và ngược lại nếu Htx>1 và VLC>0 thì DN đang thực hiện chính sách tài trợ an
toàn, ổn định, cân bằng về tài chính, nghĩa là DN đã sử dụng 1 phần nguồn vốn dài hạn để
đầu tư cho TSDH (hoặc không). Tuy nhiên sự gia tăng (giảm xuống) sẽ làm cho chi phí sử
dụng vốn bị đẩy lên cao (giảm xuống), điều này có thể đe dọa đến TC của DN hoặc giúp
DN giảm CP sử dụng vốn
- Phân tích chi tiết
1. VLC: Tại thời điểm cuối năm đạt ...., tăng (giảm) là ... tương ứng mức tăng (giảm) ... so
với đầu năm
+ VLC > 0: Xét trong NH, việc VLC > 0 và gia tăng cho thấy DN đang theo đuổi chính
sách tài trợ an toàn, điều này giúp cho DN giảm thiểu áp lực về mặt tài chính, đảm bảo tính
thanh khoản cho DN trong NH, song đổi lại chi phí sử dụng vốn là cao
Xét trong DH, DN sẽ chịu nhiều áp lực lúc trả nợ, bị rang buộc nhiều về mặt
pháp lý, áp lực sinh lời, đặc biệt đối với các khoản vay lớn, áp lực trả nợ tăng nhanh vào
các năm tiếp theo và tình hình thanh toán phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh của
DN
+ VLC < 0: Cho thấy tình hình tài trợ của DN có dấu hiệu mạo hiểm, Dn huy động NVNH
nhiều hơn n/c ở hiện tại, nhu vậy rủi ro đem lại cho DN sẽ cao hơn, Dn sẽ phải đối mặt với
rủi ro về thanh khoản trong ngắn hạn bất kỳ lúc nào, tuy nhiên chi phí sử dụng vốn sẽ thấp
hơn. DN chỉ nên sử sụng chính sách tt mạo hiểm khi CP sử dụng vốn thấp mà LN đem lại
là cao và DN phải có ngồn dự phòng
+ VLC của DN tăng (giảm) do:

8
Chính sách huy động vốn và khả năng huy động vốn đối với từng nguồn vốn. Nếu tốc độ
tăng của NV lớn hơn TS (hoặc<hơn) -> dư ra 1 phần để đầu tư cho TSNH (or ngược lại).
NVDH tăng lên là do sự gia tăng VCSH or huy động NDH là chủ yếu? Nó có phù hợp
không? Có gây áp lực không?
Chính sách đầu tư của Dn thay đổi về cơ cấu đầu tư: tăng đầu tư cho TSDH nên TSDH
tăng -> VLC giảm
2. Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx): vào thời điểm cuối năm N là ....lần cho biết NVDH
của doanh nghiệp tài trợ được .... lần TSDH. Hệ số tài trợ thường xuyên vào thời điểm cuối
năm N-1 là .... lần cho biết NVDH của doanh nghiệp tài trợ được .... lần TSDH. Hệ số tài
trợ thường xuyên năm N tăng so với năm N-1 và tăng .....lần tương ứng .....%. Hệ số tài
trợ thường xuyên của doanh nghiệp
>=1 cho thấy quy mô VCSH và nợ dài hạn của doanh nghiệp tăng lên, nguồn vốn dài hạn
dư thừa để tài trợ cho tài sản dài hạn và tài trợ được 1 phần cho tài sản ngắn hạn. Điều này
cho thấy chính sách tài trợ của doanh nghiệp là an toàn, tuy nhiên chi phí sử dụng vốn cao.
<1: Cho thấy sự mất ổn định TC có thể xảy ra, Dn có thể mất khả năng đảm bảo cho TSDH
- Kết luận
Chính sách tài trợ của DN đang có xu hướng ....
DN nên cơ cấu lại chính sách sd vốn, rà soát lại nn or có biện pháp tăng CSH góp vốn

9
5. Phân tích tình hình nguồn vốn (huy động vốn)
a. Mẫu bảng
31/12/N 31/12/N-1 Cuối kì so với đầu kì
Chỉ tiêu
ST TL (%) ST TL (%) ST TL(%) TT(%)
1 2 3 4 5 6=2-4 7 = 6*100/4 8=3-5
C. Nợ phai trả
I. Nợ NH
II. Nợ dài hạn
D. Vốn chủ sở hữu
I. VCSH
1. Vốn đầu tư của CSH
II. Nguồn kinh phí, quỹ
Tổng cộng nguồn vốn

b. Phân tích
- Phân tích khái quát
Tổng NV = ... tăng (giảm) cho thấy quy mô DN là .., đang có xu hướng mở rộng (thu
hẹp), có lợi hay bất lợi
Cơ cấu NV: tự chủ hay phụ thuộc TC, có xu hướng tăng hay giảm
- Phân tích chi tiết:
+ NPT: cuối năm là ... tăng hay giảm ....tương ứng mức tăng (giảm) .... NPT tăng (giảm)
là do nợ Nh và nợ DH
TH1: Tỷ trọng NNH tăng, NDH giảm: ở ... trd đầu năm, cuối năm là ...
NNH cuối năm là ... tăng ... tương ứng ... tỷ trong NNH tăng -> đây là khoản DN chiến
dụng vốn không phải trả lãi or có lãi nhỏ, do đó vừa gia tăng các khoản vốn chiến dụng
được này giúp DN có thể giảm bớt áp lực về mặt tài chính, tuy nhiên nguồn vốn bị chiếm
dụng hạn chế về mặt thời gian, chỉ có thể sử dụng tạm thời trong thời gian ngắn nên DN
cần quản lý chặt chẽ để tránh thanh toán nợ quá hạn, làm giảm uy tín
NNH tăng mạnh khi nợ DN giảm cho thấy DN không thể huy động thên được NVDH vì
vậy quy mô NNH tăng lên như vậy là hợp lý
Nguyên nhân:
*Chủ quan: Do DN không huy động được thêm khoản vay DH nào mà còn phải trả 1
phần khoản vay này. Như vậy chi thấy DN bị giảm uy tín, trong tt khó khăn, khan hiếm
các nguồn lực
*Khách quan: nền kinh tế đang trong tt khó khăn, khủng hoảng, Dn khó tiếp cận vốn
TH2: Tỷ trọng NDH tăng, NNH giảm: Chính sách huy động NDH với mục đích tài trợ
dự án, 1 mặt sẽ giúp cho DN giảm áp lực thanh toán, chứng tỏ uy tín DN, tuy nhiên sd

10
chính sách này Dn cần phải cân nhắc về chi phí sử dụng vốn so với kì vọng DN mong
đợi đạt được
+ VCSH
Trong tổng Nv, tỷ trọng VCSH đầu năm ...., cuối năm ..... tăng (giảm) ....
Tăng NPT, giảm VCSH -> chính sách huy động vốn của DN là tăng bên ngoài, giảm bên
trong để tài trọ cho TCDN và ngược lại việc thay đổi tỉ trọng còn cho thấy Dn độc lâp, tự
chủ về TC hay không? Và tiềm ẩn những rủi ro nào? (cụ thể từng chỉ tiêu tăng, giảm
ntn?)
- Kết luận
Quy mô Dn thay đổi ntn, phù hợp hay không
DN đang sử dụng chính sách huy động vốn nào? Có hợp lí hay không? Việc sử dụng đòn
bẩy TC ở mức nào
Kiến nghị, đề xuất: Cần có Kh trả nợ, sử dụng biện pháp đẩy nhanh tiến độ dự án

11
6. Phân tích tình hình tài sản – Chương 4
a. Mẫu bảng
31/12/N 31/12/N-1 Cuối kì so với đầu kì
Chỉ tiêu
ST TL (%) ST TL (%) ST TL(%) TT(%)
1 2 3 4 5 6=2-4 7 = 6*100/4 8=3-5
A. TSNH
I. Tiền và CKTDT
II. ĐTTC NH
III. Các khoản phải trả
NH
.......
B. TSDH
I. Các khoản phải trả
DH
II. TSCĐ
.....
Tổng tài sản

b. Phân tích
- Phân tích khái quát
+ Tổng nguồn vốn cuối năm là ... tăng (giảm) ... so với đầu năm (tương đương ...%) do
TSND/TSDH?
-> Quy mô vốn tăng, quy mô sxkd tăng, khả năng cạnh tranh tăng, tăng khả năng huy
động vốn của DN
+ Trong tỷ trọng tổng TS, tỷ trọng TSNH đầu năm so với cuối năm tăng (giảm) so với
đầu năm ...%
+ Trong tỷ trọng tổng TS, tỷ trọng TSD đầu năm so với cuối năm tăng (giảm) so với đầu
năm ...%
-> Chính sách đầu tư thiên về đầu tư vào TSNH/TSDH
Nếu TSNH: Quy mô đầu tư mở rộng, mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao năng lực
cạnh tranh, rủi ro thanh toán thấp do tốc độ luân chuyển vốn cao
Nếu TSDH: Quy mô đầu tư thu hẹp, thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực canh tranh
giảm, tốc độ luân chuyển vốn thấp, rủi ro tt tăng cao hơn
- Phân tích chi tiết
*TSNH: Cuối năm là .... so với đầu năm ...., tăng (giảm) ... (tương ứng ...%) chủ yếu do:
+ Tiền và tương đương tiền: cuối năm ... tăng ... (%): DN chớp thời cơ kinh doanh, tuy
nhiên phải đương đầu với rủi ro tương lai, tăng KNTT nhanh, tuy nhiên làm ứ đọng vốn;
gảm khả năng sinh lời trong tương lai

12
+ ĐTTC NH cuối năm là ... so với đầu năm tăng (giảm) ... (tương ứng ...%) -> tăng lợi
nhuận và khả năng sinh lời trong bối cảnh thị trường tăng, tuy nhiên tăng rủi ro mất vốn
+ P.thu NH cuối năm = ... tăng (giảm) ...% chủ yếu do:
. Phải thu KH cuối năm ... tăng (giảm) so với đầu năm -> chính sách tín dụng thương mại
mở rộng, tăng tiêu thụ, cạnh tranh, tăng CS sử dụng vốn, tăng CP đòi nợ, DN bị chiếm
dụng vốn
. TTCNB (ƯTCNB): cuối năm = ... tăng (giảm) ... (%) -> DN đặt trước được hàng hóa,
NVL để đáp ứng nhu cầu SXKD trong bối cảnh hàng hóa khan hiếm. Tăng CP sử dụng
vốn và DN bị chiếm dụng vốn
+ HTK cuối năm = tăng (giảm) ...(%) do:
. NVL tăng: hạn chế biến động về giá, tuy nhiên gây ứ đọng vốn, giảm tốc độ luân
chuyển vốn, tăng chi phí quản lý HTK
. SP dở dang tăng đáp ứng nhu cầu kinh doanh
. Thành phẩm tăng đáp ứng nhu cầu tt, nếu chiến lược hàng tồn kho không hiệu quả sẽ
tăng CP sử dụng vốn, giảm giá trị hàng hóa
* TSDH: Cuối năm là .... so với đầu năm ...., tăng (giảm) ... (tương ứng ...%) chủ yếu do:
+ P.thu DH cuối năm = ... tăng ...%: Doanh thu tăng, tiêu thụ tăng. DN bị chiếm dụng
vốn, giảm cơ hội KD, rủi ro nợ khó đòi tăng chi phí quản lý các khoản phải thu
+ TSCD cuối năm = ... tăng ...%: mở rộng quy mô, tăng khả năng cạnh tranh, sử dụng
nhiều đòn bẩy KD, tăng chi phí, tăng chi phí lãi vay, tăng chi phí khấu hao
+ BĐS đầu tư cuối năm = ... tăng ...%: khả năng tài chính tốt, tăng DT từ BĐS, tăng lợi
nhuận, đa dạng hóa danh mục, giảm khả năng SXKD, vốn đầu tư lớn -> rủi ro tăng
+ TSDH dở dang cuối năm = ... tăng ...% do:
. CPSXKD dở dang tăng -> đầu tư sản xuất mới -> năng suất tương lai. Tuy nhiên có thể
gây thiếu vốn đầu tư tài sản khác, tiến độ sản xuất đình trệ]
. CP đầu tư xây dựng cơ bản dở dang
+ Đầu tư TCDH cuối năm = ... tăng ...% (đầu tư vào công ty con, công ty liên kết) ->
tăng LN trong tương lai, mở rộng KD, tăng thâm hụt thị trường, tuy nhiên khả năng mất
vốn, rủi ro thu hồi vốn chậm
- Kết luận
DN mở rộng (thu hẹp) quy mô sản xuất kinh doanh, tăng năng lực sản xuất cạnh tranh.
Tuy nhiên cần có các biện pháp quản lý trong sử dụng vốn: tiết kiệm, hiệu quả, tránh bị
mất vốn trong SXKD

13
Chương V: Phân tích tiềm lực TC DN
7. Phân tích tình hình và kết quả KD của DN
LNKTTT = DTT – GV + DTTC – CPTC – CPBH – CPQLDN
= (DTT – GV – CPBH – CPQLDN) + (DTTC – CPTC)
= LN từ BH và CCDV + LN từ HĐTC
𝐿𝑁𝑆𝑇
ROS = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝐿𝐶𝑇 = 1 – Hệ số chi phí

𝐿𝑁 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế
Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế = 𝐿𝐶𝑇

𝐿𝑁 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡ừ 𝐻𝐷𝐾𝐷
Hệ số sinh lời hoạt động KD = 𝐷𝑇𝑇 𝑡ừ 𝐻𝐷𝐾𝐷= 𝐷𝑇𝑇 𝑏ℎ 𝑣à 𝑐𝑐𝑑𝑣+ 𝐷𝑇 𝑡à𝑖 𝑐ℎí𝑛ℎ
𝐿𝑁 𝑡ừ ℎ.độ𝑛𝑔 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐶𝐷𝑉= 𝐷𝑇𝑇− 𝐺𝑉− 𝐶𝑃𝐵𝐻− 𝐶𝑃𝑄𝐿𝐷𝑁= 𝐿𝑁 𝑔ộ𝑝 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉− 𝐶𝑃𝐵𝐻− 𝐶𝑃𝑄𝐿𝐷𝑁
Hệ số sinh lời bán hàng = 𝐷𝑇𝑇 𝑡ừ 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí= 𝐿𝐶𝑇− 𝐿𝑁𝑆𝑇


Hệ số chi phí (Hcp) =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑙𝑢â𝑛 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛= 𝐷𝑇𝑇𝑏ℎ+ 𝐷𝑇 ℎđ𝑡𝑐+ 𝑇𝑁𝑘

𝐺𝑉𝐻𝐵= 𝐶𝑃 𝑛ℎâ𝑛 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡𝑟ự𝑐 𝑡𝑖ế𝑝+ 𝑐𝑝𝑠𝑥 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔+ 𝐶𝑃 𝑁𝑉𝐿 𝑡𝑟ự𝑐 𝑡𝑖ế𝑝
Hệ số giá vốn =
𝐷𝑇𝑇 𝑡ừ 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉
𝐶𝑃 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔
Hệ số chi phí bán hàng = 𝐷𝑇𝑇 𝑡ừ 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑄𝐿𝐷𝑁
Hệ số chi phí QLDN = 𝐷𝑇𝑇 𝑡ừ 𝐵𝐻 𝑣à 𝐶𝐶𝐷𝑉

P/á hiệu quả hoạt động

P/á tình hình quản trị chi phí

14
b. Phân tích
- Phân tích khái quát: LNST trong năm N = …tăng/giảm … (TL%). Hệ số sinh lời hđ
kq ROS năm N = …
→ DN KD lãi (lỗ), quy mô LNST tăng(giảm), KNSL tăng(giảm)
- Chi tiết:
+ Xem xét LNST năm N= … tăng/giảm… %
+ Xét về HĐKD
. LNT từ hđkd năm N=...tăng/giảm… %
ROS năm N = …
→ quy mô và KNSL từ hđkq của công ty tăng/ giảm
. LNT từ hđkd thay đổi ảnh hưởng ntn đến DN → có lợi ko?
+ Xét về hđộng bán hàng và cung cấp dịch vụ:
. DTBH và CCDV năm N=... tăng/giảm → DN hđ hiệu quả ko? có lãi ko? nếu lãi thì do
tăng sản lượng tiêu thụ, cho thấy sự nỗ lực của DN trong việc nâng cấp trang thiết bị
cung cấp lượng sp, đáp ứng nhu cầu thị trường -> hiệu quả trong công tác tổ chức bán
hàng (ngược lại).
. Các khoản giảm từ DT năm N= … tăng/giảm…% → nếu giảm do DN chú trọng việc
nâng cấp sp, công tác quản lý cung cấp lượng sp tốt, ít hàng bị trả lại (ngược lại)
. LN BH năm N=... tăng/giảm → DN có lãi(lỗ)...
. CP cho hđ bán hàng:
>>GVHB năm N=...% → họ có số chi phí GVHB năm N=... tăng/giảm - Nếu tăng do giá
NVL tăng, ctac thu mua, dự trữ NVL chưa hiệu quả và ngược lại
>>CPBH và CPQLDN năm N=...% → tăng/giảm do đâu, ảnh hưởng ntn đến LN
+ Xét về hđộng TC:
. DTTC năm N= …tăng/giảm ...% do tăng LN từ hđ đtư (ngược lại)
. CPTC năm N= …tăng/giảm ...% do…
→ nếu tốc độ tăng của DTTC > CPTC → hđ TC có hiệu quả và ngược lại
+ TN # năm N= …tăng/giảm ...% có thể do DN thanh lý nhượng… Tuy nhiên đây là hđ
bất thường ( nếu tăng cần rà soát nguyên nhân do đâu? kiến nghị DN cần tăng cường
xem xét lại chi phí, ctac qtri chi phí, dự báo nhu cầu thị trường chính xác hợp lý, tăng
chất lượng sp, tăng cường cạnh tranh.

15
8. Phân tích quy mô, cơ cấu, hiệu quả quản trị công nợ
Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch TL(%)
A. Tổng các khoản phải thu
I. Các khoản phải thu NH
1. PTCKH
II. Các khoản phải thu DH
B. Tổng các khoản phải trả Quy mô
I. Các khoản phải trả NH
= Nợ NH - Vay DH
II. Các khoản phải trả DH
= Nợ DH – Vay DH
Tổng TS
1. Hệ số các khoản phải thu
= Tổng ck p.thu/Tổng TS
2. Hệ số các khoản phải trả Cơ cấu
= Tổng ck p.trả/Tổng TS
3. Hệ số ck p.thu/ ck p.trả
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch TL(%)
a.Danh thu thuần từ BH&CCDV
b.Các khoản p.thu NH bq
4. Hệ số thu hồi nợ = a/b
5. Kỳ thu hồi nợ bq
= T.gian trg kì BC (30,90,360)/(4) Hiệu quả
c.Giá vốn hàng bán
d.Các khoản p.trả NH bq
6. Hệ số hoàn trả nợ = c/d
7. Kì trả nợ bq
= T.gian trg kì BC (30,90,360)/(6)

b. Phân tích
- Phân tích khái quát
Cuối năm so với đầu năm, quy mô các khoản phải trả, phải thu của công ty đều tăng (giảm),
hệ số các khoản p.tra tăng (giảm) nhưng hệ số các khoản phải thu và hệ số các khoản phải
thu so với các khoản phải trả đã giảm (tăng). Điều đó cho thấy quy mô vốn bị chiếm dụng
và đi chiếm dụng đều tăng (giảm), nhưng mức độ bị chiếm dụng vốn đã giảm (tăng) còn
mức dộ đi chiếm dụng vốn đã tăng lên (giảm đi). Bên cạnh đo, tình hinhd thu hồi nợ và
hoàn trả nợ đều chuyển biến theo xu hướng nhanh hơn (chậm đi)
- Phân tích chi tiết: làm rõ cụ thể, chú ý:
+ Tổng các khoản phải thu cuối năm so với đầu N .... triệu đồng (tỷ lệ tăng ...%), thể hiện
quy mô vốn bị chiếm tang dụng tăng nhưng không đáng kể. Hệ số các khoản phải thu của
công ty không cao, đầu năm là ..... và cuối năm là ...., đã giảm ...... Tốc độ luân chuyển các
khoản phải thu tăng lên, cụ thể: Hệ số thu hồi nợ năm N tăng ..... lần và kỳ thu nợ bình
quân giảm .... ngày. Tình hình quản trị các khoản phải thu có biến chuyển tích cực. Tuy
nhiên trong các khoản phải thu vẫn còn các khoản phải thu khó đòi, đòi hỏi công ty cần
16
tăng cường quản lý đối vs các khoản p.thu. Cần đi sâu phân tích với từng khoản phải thu
để có các biện pháp quản trị phù hợp. Bên cạnh đó, cần đối chiếu thời hạn thu hồi nợ thực
tế với thời hạn theo hợp đồng để có đánh giá chính xác hơn.
+ Các khoản phải trả là vốn đi chiếm dụng (tốt). Tổng các khoản phải trả cuối năm so với
đầu năm tăng ..... triệu đồng (tỷ lệ tăng ....%), hệ số các khoản phải trả trên tổng tài sản
tăng từ .... lên ... lần chứng tỏ công ty tăng cường huy động vốn tín dụng thương mại nhằm
giảm nhu cầu tài trợ nhưng hệ số các khoản phải trả của doanh nghiệp khá thấp, việc huy
động vốn số hoàn trả nợ từ nguồn tín dụng thương mại còn khá hạn chế. Hệ số h năm N đã
tăng ..... lần và kỳ trả nợ bình quân đã giảm .... ngày, trong năm N công ty đã hoàn trả nợ
sớm hơn khá nhiều so với năm N-1. Cần đi sâu phân tích các khoản phải trả để có các biện
pháp quản lý thích hợp. Bên cạnh đó, cần đối chiếu thời hạn trả nợ thực tế với thời hạn
theo hợp đồng để có đánh giá chính xác hơn.
+ Mối quan hệ giữa hệ số góc phản phải trả mà phải không. Nếu phải trả lời > phải thu:
tốt→ doanh nghiệp đang có lợi thế và ngược lại
(p.thu>p.trả) Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả đầu năm là ... tức là tại
đầu năm công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn và điều đó gây bất lợi cho công ty, làm tăng
nhu cầu tài trợ từ đó tăng chi phí vốn, cuối năm hệ số các khoản phải thu so với các khoản
phải trả đã thay đổi rất lớn, cụ thể hệ số là ..., tức là công ty giảm được nhu cầu tài trợ
+ Hệ số thu hồi nợ cho biết trong ký các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp quay
được bao nhiêu vòng .
Kỳ thu hồi một bình quân cho biết sau bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu được nợ
→ Hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, khả
năng thu hồi nợ của doanh nghiệp trong kỳ, hệ số thu hồi nợ càng cao kì thu hồi nợ càng
ngắn và tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, khả năng thu được nợ của doanh nghiệp
cao, giảm rủi ro (ngược lại)
Hệ số Hoàn trả nợ cho biết bình quân trong kỳ doanh nghiệp hoàn trả được bao nhiêu lần
vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh toán cho các bên có liên quan
Kỳ trả nợ bình quân phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của doanh
nghiệp là bao nhiêu ngày
→ nếu hệ số hoàn trả nợ giảm, kỳ trả nợ bình quân tăng lên thì DN có thêm tg và nguồn
vốn đi chiếm dụng → DN có lợi.

17
10. Phân tích khả năng thanh toán
Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch TL (%)
a. Tổng TS
b. Tổng nợ phải trả
c. Nợ NH
d. TSNH
e. Tiền và các khoản TDT
f. Nợ quá hạn đến hạn
1. Hệ số KTTT tổng quát = a/b
2. Hệ số KNTT ngắn hạn = d/c
3. Hệ số KNTT nhanh = e/c
4. Hệ số KNTT tức thời = e/f
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch TL (%)
g. EBIT
h. Chi phí lãi vay
i. LCT từ HD kinh doanh
j. NNH bq
5. Hệ số KNTT lãi vay = g/h
6. Hệ số KN chi trả NNH= i/j

b. Phân tích
- Phân tích khái quát
Từ bảng tính toán trên, về cơ bản khả năng thanh toán của Dn kỳ Kt so với kỳ gốc đã có
sự thay đổi đánh kể (cụ thể cái nào giảm, cái nào tăng). VD: Hệ số khả năng thanh toán
tổng quát và hệ số khả năng chi trả tiền giảm , các chỉ tiêu còn lại tăng lên
- Phân tích chi tiết
+ HSKTTT tổng quát: Cho biết mqh với tổng TS mà DN đang quản lý với tổng nợ p.trả
(cả NNH+NDH), phản ánh 1 đồng vay nợ có mấy đồng TS bảo đản. Khi giá trị của hệ số
này <1 -> Tổng TS < Tổng nợ, tức là toàn bộ số TS hiện có của công ty không đủ để tt
các khoản nợ -> cty đang mất khả năng thanh toán, gặp khó khăn trong tài chính và có
nguy cơ phá sản. Ngược lại, nếu hệ số này quá cao thì cần phảo xem lại vì khi đó việc sử
dụng đòn bẩy TC của DN sẽ kém hiệu quả
+ HSKNTT nợ NH: cho bt DN có thể tt được bao nhiêu lần nợ NH = TSNH hiện có.
Nếu <1 -> khả năng tt NNH của DN là yếu và đây cũng là dấu hiêu cho thấy những dấu
hiệu nguy hiểm về TC vì mất cân bằng TC, cty đã dùng 1 phần nguồn vốn NNh để đầu tư
DH
+ HSKNTT nhanh của DN cuối năm N = .... tăng (giảm) .... Có nghĩa là tại thời điểm
cuối năm N, DN có thể tt được ... lần các khoản nợ NH (tương tự vs DH). Nếu hệ số này
có xu hướng giả, có thể khiến DN gặp khó khăn khi chuyển đổi các loại TS thành tiền để
tt NNH (ngược lại). Tuy nhiên điều này giúp cho DN giảm được ảnh hưởng của lạm
phát tới việc dự trữ tiền của mình

18
+ HSKTTT tức thời: Cho bt DN có khả năng tt bao nhiêu lần nợ quá hạn, đến hạn bằng
các khoản tiền và tương đương tiền hiện có. Chỉ tiêu này thể hiện việc chấp hành kỉ
luậttt của DN với chủ nợ
+ HSKNTT lãi vay: Cho bt bằng toàn bộ LNTT VLV sinh ra trong mỗi kì có thể đảm
bảo cho DN tt được bnh lần chi phí lãi vay phải trả từ huy động nguồn vốn nợ. Nếu CT
càng lớn thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của DN có khả năng sinh lời cao và ngược
lại có thể khiến tình hình TC của công ty bị đe dọa, nếu kéo dài cty sẽ phá sản vì thua lỗ
và VCSH không được đảm bảo
+ HSKN chi trả nợ NH: phản ánh bằng dòng tiền thuần tạo ra từ h.động k.doanh của DN
có thể hoàn trả được bnh lần tổng dư nợ Nh cuối kì. Nếu trong mỗi kì lưu chuyển tiền
thuần dương sẽ gia tăng thêm dự tữ tiền cho kì sau, nếu lượng tiền gia tăng này đủ để
hoàn trả tổng dư nợ bq tức là khả năng tt thực của Dn rất cao và an toàn cho chủ nợ
(ngược lại)
- Kết luận
+ Đánh giá lại xu hướng của các hệ số ( Cái nào tốt, chưa tốt)
+ Đề xuất kiến nghị

19
Chương IV: Phân tích tình hình sử dụng vốn của DN
11. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
a. Mẫu bảng

Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch %


LCT=DTTbh+DTtc+TNk
Skd=(TSđk+TSck)/2
Sld=(TSNHđk+TSNHck)/2
1. Hiệu suất
Hskd(=LCT/Skd)
2. Hệ số đầu tư ngắn hạn
Hd(=Sld/Skd)
3. Số vòng quay vốn lđ
SVld(=LCT/Sld)
4. ∆HSkd(Hd) = (Hd1 – Hd0) x SVld0
5. ∆HSkd(SVld) = Hd1 x (SVld0 – SVld1)
Tổng hợp ∆HSkd(Hd) + ∆HSkd(SVld) =
b. Phân tích
- Phân tích khái quát
Hiệu suất sd vốn kinh doanh của năm N = ... tăng (giảm) ... Có nghĩa là trong năm N, bình
quân mỗi 1 đồng TS được đầu tư tạo ra cho DN ... đ DT, còn năm N-1 .... HSkd của DN
tăng phản ánh hiệu suất khai thác tônggr TS của DN tăng qua đó tác động tích cực làm
tăng khả năng sinh lời. HSkd tăng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau (nếu giảm thì ngược
lại)
- Phân tích chi tiết
+ Hđ: Năm N = .... tăng (giảm) .... trong đk các nhân tố khác không đổi, Hđ làm cho HSkđ
tăng ... Hđ tăng có thể do KQ và chi phí quản lý DN (CQ). KQ, Hđ tăng có thể là do nhu
cầu tiền tệ suy giảm làm DN ứ đọng HTK hay tình hình KT khó khăn, KH trả nợ không
đúng hạn. CQ là do DN tăng cường dự trữ NVL do dự đoán n/c tt tăng, hay lới lỏng chính
sách tín dụng thương mại để tăng DTBH. Việc tăng đầu tư vào TSNH có thể giúp DN tăng
số lượng hàng hóa sản xuất, bán ra, nhg cũng làm tăng các chi phí trong qt SXKD như bảo
quản, lưu kho, ... vì vậy DN cần có chính sách đầu tư và TSNH hợp lý
+ SVlđ: Năm N = .... tăng (giảm) .... trong đk các yếu tốc khác không đổi, SVlđ giảm làm
HSkđ giảm ... Nguyên nhân chủ quan có thể là do DN quản lý qtrinh SXKD kém hiệu quả
dẫn tới thời gian của mỗi chu kì SXKD kéo dài. KQ là do nhu cầu thị trường giảm áp lực
cạn tranh tăng
- Kết luận
HSkđ của năm N tăng cho thấy mỗi đồng TS đầu tư được tạo ra nhiều Dt hơn, điều này tác
động tích cực làm tăng KNSL cho DN trong t.gian tới, để tăng HSkđ, N có thể áp dụng
các biện pháp sau: Đầu tư đổi mới dây chuyền CN, đẩy nhanh quá trình sx sp, xây dựng
các chiến lược quảng cáo, tiếp thị phù hợp, thu hút.
20
12. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu Kì này Kì trước Chênh lệch %
1. SVlđ = LCT/Slđ
Sld=(TSNHđk+TSNHck)/2
LCT=DTTbh+DTtc+TNk
lct = LCT/SN (số ngày)
2. Klđ = 360/SVlđ
∆SVlđ(Slđ) = (LCT0/Slđ1) – SVlđ0
∆SVlđ(LCT) = SVlđ1 - (LCT0/Slđ1)
∆Klđ(Slđ) = (Slđ1/LCT0) – Klđ0
∆Klđ(LCT) = Klđ1 – (Slđ1/LCT0)
Tổng hợp ∆SVlđ(Slđ) + SVlđ(LCT) = SVlđ1 - SVlđ0
∆Klđ(Slđ) + Klđ(LCT) = Klđ1 – Klđ0
3. ST (-;+) (Klđ1 – Klđ0) x lct1
b. Phân tích ( ĐÂY LÀ TH SVlđ giảm VÀ Klđ tăng NẾU SVlđ tăng VÀ Klđ giảm
THÌ PHÂN TÍCH NGƯỢC LẠI)
- Phân tích khái quát:
Số vòng luân chuyển VLD của DN năm N = ..... giảm .......
Kỳ luân chuyển VLD của DN năm N là .... tăng .... %. Có nghĩa là trong năm N, bq VLD
của Dn quay được .... vòng, mỗi vòng hết ..... ngày. Số vòng luân chuyển VLD giảm trong
khi kì luân chuyển VLD tăng phản ánh tốc độ luân chuyển VLD ở DN giảm. Điều này
khiến Dn lãng phí ..... ( và ngược lại nếu SVlđ tăng, Klđ giảm)
- Phân tích chi tiết
+ Vốn lưu động bình quân năm N = .... tăng .... % trong đk các nhân tố khác không thay
đổi, VLD bq tăng làm số vòng luân chuyển VLD giảm ... vòng và kì luân chuyển VLD
tăng ... ngày. VLD bq tăng có thể có thể là do chủ quan là do DN tăng dự trữ NVL hay nới
lỏng chính sách tín dụng thương mại để tăng DTBH. Khách quan là do nhu cầu của thị
trường suy giảm làm ứ đọng HTK, tình hình kinh tế khó khăn, KH không trả nợ đúng hạn.
Việc tăng đầu tư vào TSNH sẽ giúp DN tăng quy mô SXKD nhưng cũng làm tăng các chi
phí như lưu kho, bảo quản, thu hồi nợ, .... Điều này đòi hỏi DN phải có chính sách đầu tư
TSNH hợp lí.
+ LCT của DN năm N là .... tăng ... % trong đk các nhân tố khác không đổi. LCT tăng làm
cho SVlđ tăng .... vòng và Klđ giảm ... ngày. LCT tăng có thể do chủ quan là các sản phẩm
mà DN sx phù hợp vs như cầu thị trường hay chính sách tín dụng thương mại được sử
dụng hợp lí. Khách quan có thể do nhu cầu của thị trường về sản phẩ của DN tăng
- Kết luận:
SVlđ của DN năm N giảm so với N-1. Trong khi Klđ tăng, phản ánh tốc độ luân chuyển
VLD của DN giảm. Điều này có thể tác động tiêu cực làm giảm KNSL của DN. Trong
t.gian tới, để tăng tốc độ luân chuyển VLD, DN có thể kiểm tra VLD đang tồn kho và bị
chiếm dụng

21
14. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 (𝐺𝑉)
Số vòng quay hàng tồn kho (SVtk) =
𝑇𝑟ị 𝑔𝑖á ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (𝑆𝑡𝑘)

Trị giá bq của HTK: Stk


Kỳ luân chuyển HTK: Ktk

Chỉ tiêu Năm N (1) Năm N-1 (0) Chênh lệch %


1. GV
2. Stk=(HTKđk+HTKck)/2
3. SVtk=GV/Stk
4. Ktk=Stk/gv
gv=GV/360
5. ∆SVtk(Stk) = (GV0/Stk1) – SVtk0
6. ∆SVtk(GV) = SVtk1 – (GV0/Stk1)
7. ∆Ktk(Stk) = (Stk1*Số ngày trong kì / GV0) – Ktk0
8. ∆Ktk(GV) = Ktk1 – (Stk1*Số ngày trong kì / GV0)
Tổng hợp ∆SVtk = ∆SVtk(Stk) + ∆SVtk(GV) = SVtk1 – SVtk0
∆Ktk = ∆Ktk(Stk) + ∆Ktk(GV) = Ktk1 – Kth0
VTK(±) =gv1*∆Ktk

b. Phân tích (TH: SVtk tăng và Ktk giảm -> DN tiết kiệm)
- Phân tích khái quát
• Số vòng HTK năm N = …vòng/… phần trăm cho biết bình quân trong một chu kỳ
sản xuất kinh doanh , HTK của doanh nghiệp quay được …. vòng
• Kỳ luân chuyển HTK năm N = … ngày, giảm … ngày cho biết trong năm N, HTK
quay được 1 vòng cần … ngày
=> SVtk tăng, Htk giảm, tức là tốc độ luân chuẩn của HTK nhanh, DN tiết kiệm được….
- Phân tích chi tiết:
- SVtk tăng do ảnh hưởng của 2 nhân tố là Stk: tự giá HTK bình quân vs GV : giá vốn HB
+ Stk: tự giá HTK bình quân
• Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, Stk có mối quan hệ cùng chiều với
Ktk và ngược chiều với SVtk
• Stk tăng… làm cho SVtk giảm… và Ktk tăng …
• Đánh giá : sự thay đổi của HTK bình quân ảnh hưởng đến SVtk tích cực
(DentaSVtk(Stk) > 0) . Tuy nhiên cần xem xét thêm GVHB để đánh giá hquả quản
lý, s.dụng HTK

22
• Nguyên nhân:
Khách quan : Hàng hóa đang trong quá trình vận chuyển đi bán và thị trường tiêu
thụ khó khăn
Chủ quan : Doanh nghiệp thực hiện cs tăng dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho,...
để đáp ứng nhu cầu thị trường và do dự báo về tt tương lai
• Giải pháp : Doanh nghiệp cần chủ động giải quyết các vấn đề về hàng tồn kho,
tránh ứ đọng nhưng cũng cần có lượng HTK vừa đủ để đáp ứng sản xuất, tránh gián
đoạn việc sản xuất kinh doanh
+ GVHB :
• Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, GVHB có mối quan hệ cùng chiều với
SVtk và ngược chiều với Ktk
• GVHB tăng làm SVtk tăng và Ktk giảm
• Nguyên nhân : khách quan là do thị trường biến động, chủ quan là do công tác quản
trị cp chưa hiệu quả
• Giải pháp : tăng cường công tác quản trị cp, tăng cs tdth mở rộng
- Kết luận và kiến nghị:
Tốc độ luân chuyển ở HTK tăng hoặc giảm là do chủ yếu … và DN cần …..
- Chú ý : Trường hợp SVtk giảm và Ktk tăng tức là tốc độ luân chuyển HTK chậm. Thời
hạn HTK bình quân tăng tức là phải tăng chi phí bảo quản chi phí tài chính nếu như HTK
được tài trợ bằng vốn vay thì giảm khái niệm sinh lời tăng tổn thất tài chính rủi ro tài chính
tăng và ngược lại cần xem xét chỉ rõ nguyên nhân có thể doanh nghiệp biết trước Giá
nguyên vật liệu trong tương lai tăng hoặc có tám đoạn trong cung cấp nguyên vật liệu suy
ra dự trữ nguyên vật liệu hay doanh nghiệp dự đoán giá sản phẩm trong tương lai tăng nên
giảm bán ra suy ra trong những trường hợp đó tốc độ luân chuyển ở HTK được đánh giá
là hợp lý

23
13. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn thanh toán
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 (𝑏á𝑛 𝑐ℎị𝑢)
Số vòng thu hồi nợ (SVpt) =
𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (𝑆𝑝𝑡)

Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch %


1. DTTbh
2. Spt=(CkpthuNHđk+ck)/2
3. SVpt=DTT/Spt
4. Kpt=Spt/dtt
dtt=DTT/360
5. ∆SVpt(Spt) = (DTT0/Spt1) – SVpt0
6. ∆SVpt(DTT) = SVpt1 – (DTT0/Spt1)
7. ∆Kpt(Spt) = (Spt1*số ngày trong kỳ / DTT0) – Kpt0
8. ∆Kpt(DTT) = Kpt1 - (Spt1*số ngày trong kỳ / DTT0)
Tổng hợp ∆SVpt = ∆SVpt(Spt) + ∆SVpt(DTT)
∆Kpt = ∆Kpt(Spt) + ∆Kpt(DTT)
VPT(±) =dtt1*∆Kpt

b. Phân tích
- Phân tích khái quát:
Số vòng thu hồi nợ (SVpt) năm N =..... vòng, tăng…. phần trăm cho biết bình quân 1
chu kỳ sản xuất kinh doanh các KPT NH của DN quay được bao nhiêu ngày
Kỳ thu hồi nợ (Kpt) năm N … ngày, giảm … phần trăm cho biết các khoản phải thu
ngắn hạn (KTTNH) quay được 1 vòng cần bao nhiêu ngày
=> Doanh nghiệp tiết kiệm được… ( lãng phí nếu SVpt giảm, Kpt tăng)
- Phân tích chi tiết :
Tốc độ luân chuyển vốn thanh toán chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố là Spt và DTT
- Spt : Các khoản phải thu ngắn hạn
Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, Spt ngược chiều với SVpt và cùng chiều với
Kpt
Spt tăng làm SVpt giảm…
Nguyên nhân : Khách quan là do DN gặp khó khăn, giãn nợ còn chủ quan là do chính
sách tín dụng thương mại (TDTM) mở rộng, giảm chiết khấu
Spt tác động tích cực/ tiêu cực ( nhiều/ít) đến SVpt…. Tuy nhiên phải xem xét kết quả
hoạt động DTT mới có thể đánh giá được hiệu quả quản lý nợ phải thu
- DTT: Doanh thu thuần

24
Cùng chiều SVpt và ngược chiều với Kpt
=> DTT tăng … làm SVpt tăng và Kpt giảm
Nguyên nhân : (DTT tăng) Khách quan là do thị trường ổn định, nhu cầu sản phẩm tăng,
thị hiếu tăng. Còn chủ quan là do doanh nghiệp thực hiện cs tiếp thị, quảng cáo hiệu quả ,
nâng cao chất lượng, nới lỏng cs TDTM
Đánh giá : DTT tác động như thế nào đến SVpt, công tác quản trị DT hơp lý chưa
Giải pháp : Tăng cs TDTN mở rộng và phát hy công tác quản trị DT
- Kết luận:
- SVpt tăng (giảm) chủ yếu do ...
- DN cần chú trọng

25
16. Phân tích khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh theo Hđ, SVlđ, Hcp
Theo Dupont ROA = ROS x SVlđ x Hđ (1)
= SVlđ x Hđ x (1 – Hcp)
ROS = NP/ LCT

Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch %


NP (LNST)
Skd=(TSđk+TSck)/2
Sld=(TSNHđk+TSNHck)/2
LCT=DTTbh+DTtc+TNk
CP=LCT-NP
1. ROA = NP/Skđ
3. Hd = Slđ / Skđ
4. SVld = LCT/Slđ
5. Hcp = (LCT – NP)/LCT
7. ∆ROA(Hd) = (Hđ1 – Hđ1) x SVlđ0 x (1-Hcp0)
8. ∆ROA(SVld) = Hđ1 x (SVlđ1 – SVlđ0) x (1- Hcp0)
9. ∆ROA(Hcp) = - Hđ1 x SVlđ1 x (Hcp1 – Hcp0)
Tổng hợp ∆ROA(Hd)+∆ROA(SVld)+∆ROA(Hcp)= ∆ROA

b. Phân tích (TH: ROA giảm)


- Phân tích khái quát:
ROA năm N = … lần
ROA năm N-1 =... lần
=> giảm… lần so với năm N-1
=> Cho biết 1 đồng TS sau mỗi thời kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng LNST
ROA giảm do quản trị vốn và lợi nhuận LNST giảm, Skd tăng
- Phân tích chi tiết:
ROA chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố là Hđ (hệ số đầu tư ngắn hạn), SVlđ (số vòng luân
chuyển VLĐ) và ROS (hệ số khả năng sinh lời hoạt động).
+ Hệ số đầu tư ngắn hạn Hđ:
. Chiều hướng: cùng chiều với ROA, Hđ giảm ... lần => ROA giảm .... lần.
. Nguyên nhân
Khách quan:

26
Giá vốn đầu vào tăng => DN phải dự trữ NVL, hàng tồn kho ngăn chặn tăng giá =>
TSNH tăng => Slđ tăng => Hđ tăng
Chủ quan:
Chính sách tín dụng thương mại mở rộng => tăng nợ phải thu => Hđ tăng
Chính sách dự trữ HTK.,,,
(Nếu giảm có thể là do thay đổi chính sách đầu tư , giảm TSNH và tăng TSDH)
. Biện pháp: Nếu gảim cần xem xét c/s đầu tư chuâw hợp lí, công tác quản trị tăng như
phân bổ TS của DN, đẩy mạnh hoàn thiện các dự án
+ Số vòng luân chuyển vốn lưu động SVlđ:
. Chiều hướng: cùng chiều với ROA, SVlđ tăng ... lần => ROA tăng ... lần.
. Nguyên nhân
Khách quan:
Áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng khủng hoảng giá => doanh thu, LCT tăng để đáp ứng nhu
cầu thị trường, giảm áp lực cạnh tranh.
Chủ quan:
Tăng chất lượng sản phẩm => đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, giảm áp lực cạnh tranh, công
tác quản trị DT hiệu quả, chiến lược Marketing hiệu quả.
Công tác quản trị doanh thu hiệu quả, chiến lược marketing quảng cáo có hiệu quả.
=> Đánh giá chung Hđ và SVlđ: Hđ tăng, SVlđ tăng => ROA tăng => DN đang đầu tư
cho TSNH, tốc độ luân chuyển vốn tăng => DN đẩy nhanh vòng quay vốn => ROA tăng.
+ Hệ số khả năng sinh lời hoạt động ROS:
Chiều hướng: cùng chiều với ROA
Nguyên nhân: Hệ số khả năng sinh lời hoạt động ROS cho biết 1 đồng LCT trong hoạt
động kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng LNST. ROS giảm do một số nguyên nhân sau
LNST giảm:
Do chi phí tăng (tuỳ bài mà xem xét cụ thể các khoản chi phí)
Do tái đầu tư, mở rộng quy mô kinh doanh => tăng năng lực tài chính, cạnh tranh.
LCT giảm (nếu có):
Chính sách tín dụng thương mại mở rộng => tăng nợ phải thu => Hđ tăng
Chính sách dự trữ HTK.,,,
=> Đánh giá chung: ROS tăng/ giảm => ROA tăng hay giảm dựa theo tốc độ tăng của
LCT lớn/ nhỏ hơn so với tốc độ tăng của LNST (ROS= LNST (NP)/LCT)

27
- Hệ số chi phí (Hcp)
+ Chiều hướng tác động: Ngược chiều vs ROA
+ Nguyên nhân ảnh hưởng
Nguyên nhân khách quan: Môi trường kinh doanh, chính sách nhà nước
Nguyên nhân chủ quan: Trình độ quản lý chi phí, quản lý lao động
+ Phương pháp giá: Hcp càng nhỏ hơn 1 càng tốt => thành tích của DN trong q.trình
quản lý càng cao => Nâng cao chất lượng sx sp, nâng cao uy tín của Dn trong lĩnh vực
hoạt động, tiết kiệm chi phí
- Kết luận:
Chính sách quản trị doanh thu chi phí, chính sách quản lý sử dụng vốn kinh doanh (ROA
tăng)
Biện pháp:
Giải phóng HTK dư thừa
Nâng cao máy móc thiết bị
Chính sách marketing quảng cáo phù hợp, hiệu quả.

28
17. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu theo Ht, Hđ, SVlđ, Hcp
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch %
NP (LNST)
Sc = (VCSHđk + VCSHck)/2
Skd=(TSđk+TSck)/2
Sld=(TSNHđk+TSNHck)/2
LCT=DTTbh+DTtc+TNk
CP=LCT-NP
1. ROE = LN/Sc
2. Ht = Sc/Skd
3. Hd = Slđ / Skđ
4. SVld = LCT/ Slđ
5. Hcp = (LCT – NP)/LCT
6. ∆ROE(Ht) = (1/Ht1 – 1/Ht0) x Hd0 x SVld0 x (1 – Hcp0)
7. ∆ROE(Hd) = 1/Ht1 x (Hd1 – Hd0) x SVld0 x (1 - Hcp0)
8. ∆ROE(SVld) = 1/Ht1 x Hd1 x (SVld1 – SVld0) x (1 – Hcp0)
9. ∆ROE(Hcp) = - (1/Ht1 x Hd1 x SVld1 x (Hcp1 – Hcp0))
Tổng hợp ∆ROE(Ht)+∆ROE(Hd)+∆ROE(SVld)+∆ROE(Hcp)=

b. Phân tích (TH: ROE giảm, nếu ROE tăng thì ngược lại)
- Phân tích khái quát:
ROE năm N = … lần
ROE năm N-1 =... lần
=> giảm… lần so với năm N-1
=> Có nghĩa là trong kì trước, bình quân 1 đồng VCSH tham gia quá trình sản xuất kinh
doanh thu được .... đồng LNST. Trong cả 2 năm ROE của DN đều >0 cho thấy Dn có lãi.
Tuy nhiên, ROE có xu hướng giảm (thay đổi) là do ảnh hưởng của 4 chính sách sau:
+ Chính sách huy động vốn của công ty thông qua hệ số tự tài trợ (Ht) hoặc hệ số nợ tiền
VCSH (Hn/vc) hoặc hệ số tài sản trên vốn chủ (Hts/vc)
+ C/s đầu tư thông qua hệ số đầu tư ngắn hạn
+ C/s quản trị vốn lưu đong thông qua số vòng quay VLĐ
+ C/s q.trị DT, CP, LN của công ty thông qua hệ số chi phí (Hcp) hoặc ROS
- Phân tích chi tiết:
ROE chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố là Ht (hệ số tự tài trợ), Hđ (hệ số đầu tư ngắn hạn),
SVlđ (số vòng luân chuyển VLĐ) và ROS (hệ số khả năng sinh lời hoạt động).

29
+ Hệ số tự tài trợ Ht: Ht kì này = ..., kỳ trước = ..., giảm ... với tỉ lệ giảm ... Trong đk các
nhân tố khác không đổi
Chiều hướng: ngược chiều với ROE, Ht giảm => ROE tăng
Ht giảm chủ yếu do nguyên nhân chủ quan, DN dang tăng cường sd nợ để tài trọ cho hđ
đầu tư. Điều này 1 mặt giúp cho DN tăng KNSL cho các CSH, mặt khác làm tăng rủi ro
TC cho DN. Vì vậy, DN cần cân nhắc trong vc sd nguồn vốn vay
+ Hệ số đầu tư ngắn hạn Hđ: Hđ kì này = ..., kỳ trước = ..., tăng ... với tỉ lệ ...% Trong
đk các nhân tố khác không đổi, Hđ tăng có thể do:
. Khách quan: Hệ số đầu tyw NH của DN tăng có thể do nhu cầu thị trường suy giảm làm
DN ứ đọng HTK hay tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến Kh không trả nợ đúng hạn
. Chủ quan: Do DN tăng dự trữ NVL do dự toán giá cả trong t.lai hoặc lới lỏng c/s
TDYM để tăng doanh thu
=> Nhìn chung, việc tăng đầu tư vào TSNH sẽ làm tăng quy mô sx, tăng khả năng cạnh
tranh. Tuy nhiên, cũng làm tăng chi phí bảo quản, lưu kho, thu hòi nợ... Vì vậy DN cần
có kế hoạch và c/s đầu tư vào TSNH hợp lí
+ Số vòng luân chuyển vốn lưu động SVlđ: SVlđ kì này = ..., kỳ trước = ..., giảm ... với
tỉ lệ giảm ...% Trong đk các nhân tố khác không đổi
SVlđ giảm làm ROE giảm. Số vòng quay VLD giảm có thể do:
. Chủ quan: SVlđ giảm có thể do trong quá trình SX-KD DN quản lý kém hiệu quả, làm
thời gian của mỗi chu kì SXKD kéo dài
. Khách quan: Do nhu cầu thị trường suy giảm, tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến quá
trình tiêu thụ sp và thu hồi nợ kéo dài
=> SVlđ giảm ảnh hưởng tiêu cực đến ROE, Dn cần có c/s q.trị VLD hợp lí trong kì tới
dể nâng cao hiệu quả HDKD của DN
+ Hệ số khả năng sinh lời hoạt động ROS: kì này = ..., kỳ trước = ..., giảm ... với tỉ lệ
giảm ...%. Trong đk các nhân tố khác không đổi, ROS giảm làm ROE giảm ... ROS giảm
có thể do
. Chủ quan: DN quản lí chưa hiệu quả các chi phí trong q.trình SXKD, hoặc do DN tăng
sử dụng vốn vay nợ dẫn đến tăng chi phí lãi vay
. Khách quan: ROS giảm có thể do giá cả các NVL đầu vào tăng làm chi phí tăng trong
quá trình SXKD
+ Hệ số chi phí (Hcp): kì này = ..., kỳ trước = ..., tăng (giảm) ... với tỉ lệ tăng (giảm)
...%. Trong đk các nhân tố khác không đổi, Hcp ảnh hưởng ngược chiều vs ROE
Hcp thay đổi phụ thuộc vào kết quả của công tác sx về số lượng, chất lượng, chủng loại,
thời hạn, phụ thuộc vào công tác bán hàng, điều kiện vật chất phục vụ cho công tác bán
hàng, uy tín của DN, kết quả hoạt động TC và h.động khác, tình hình q.lý chi phí, c/s nhà

30
nước. Để giảm Hcp: Nâng cao chất lượng sx sp, nâng cao uy tín của Dn trong lĩnh vực
họt động, tiết kiệm chi phí
- Kết luận:
ROE tăng (giảm) chủ yếu do ...., xu hướng là tăng hay giảm, tốt hay chưa tốt => DN đã
hoạt động hiệu quả chưa
- Kiến nghị:
DN tăng hiệu quả quản lý các CP
Đầu tư đổi mới công nghệ
Thay đổi các chính sách tín dụng thương mại

31

You might also like