Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

Abraham Lincoln (1809 – 1865) James A.

Garfield (1831 – 1881)

William McKinley (1843 – 1901)


John F. Kennedy (1917 – 1963)
THƯƠNG TÍCH DO HỎA KHÍ

Ths.Bs. Trần Hữu Thái


Khoa Giải phẫu bệnh – Bệnh viện Đà Nẵng
I ĐẠI CƯƠNG

❖ Thương tích do hỏa kí là chấn thương cơ học gây


ra do đạn đạo từ phát bắn của súng hoặc do hiện
tượng nổ của các vật liệu nổ
❖ Đạn đạo liên quan đến bên trong khẩu súng, đạn
đạo sau khi rời nòng súng và thương tích gây ra khi
tiếp xúc với cơ thể người
❖ Vật liệu nổ thường gặp như: Bom, mìn, lựu đạn …
II SƠ LƯỢC CẤU TẠO VỀ SÚNG ĐẠN

Súng dài Súng ngắn


II SƠ LƯỢC CẤU TẠO VỀ SÚNG ĐẠN

❖ Cấu tạo của nòng súng

Nòng trơn (trái) và nòng có rãnh (phải)


Rãnh khương tuyến
II SƠ LƯỢC CẤU TẠO VỀ SÚNG ĐẠN

❖ Cấu tạo của đạn


II SƠ LƯỢC CẤU TẠO VỀ SÚNG ĐẠN
III ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠN ĐẠO

❖ Đầu đạn ra khỏi nòng súng có tốc độ


ban đầu 250 – 450 m/s (súng ngắn) và
300 – 500 m/s (súng dài)
❖ Tốc độ xoay ½ vòng trên 10cm
❖ Hơi thuốc đạn mang theo nhiều yếu
tố phụ: cột khí trước đầu đạn, tinh thể
thuốc nổ chưa cháy hết, lửa, khói
thuốc
❖ Khả năng công phá phụ thuộc vào vật
cản (là mô cơ quan của cơ thể)
III ĐẶC ĐIỂM VẾT THƯƠNG DO ĐẠN

Vành quệt (vành chùi): vành lau các


chất từ đầu đạn khi nó đi qua như dầu
mỡ, chất bẩn, đất… Nó thường nằm
sâu bên trong hoặc xen lẫn trong vòng
sây sát da (chủ yếu ở lỗ vào)

Riềm sây sát da: Do tác động của đầu


đạn kết hợp với chuyển động xoay của
nó tạo ra trên da
Vết ám khói: Hơi khói làm đen, nhòe,
bẩn vết thương, chỉ có ở phạm vi gần
dưới 1m

Khảm thuốc súng: Do thuốc súng cháy


hoặc không cháy tác động lên da làm
cháy bỏng da
III ĐẶC ĐIỂM VẾT THƯƠNG DO ĐẠN
III ĐẶC ĐIỂM VẾT THƯƠNG DO ĐẠN
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

TẦM KỀ HOÀN TOÀN


TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

TẦM KỀ HOÀN TOÀN


TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

TẦM KỀ KHÔNG HOÀN TOÀN

TẦM KỀ NGHIÊNG
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV
LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

Tầm kề Đặc điểm


- Đầu nòng súng ấn sát vào da tạo dấu ấn nòng
súng ở lỗ vào
- Lỗ vào tròn
1. Kề hoàn
- Tổ chức dưới da bị lóc vòng tròn, dập nát do
toàn (kề sát)
áp lực hơi ở nòng súng
- Ám khói đen và mảnh thuốc đạn
- Da quanh ám khói có màu đỏ hoa anh đào
- Đầu nòng súng không áp sát chỉ chạm vào da
2. Kề không - Khi súng nổ một phần khói thuốc và hơi ở nóng
hoàn toàn súng tỏa trên mặt da tạo tổn thương da lan
rộng và tầng ám khói đen quanh vết thương
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV
LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

Tầm kề Đặc điểm


- Đầu nòng súng chạm và da nhưng để nghiêng
3. Kề nghiêng - Có vết rách da dài
- Trong vết thương có ám khói và thuốc đạn
❖ Đặc điểm - Đều có ám khói và thuốc súng bám trên lỗ dạn
chung vào
- Toác rộng, bờ rách không đều
❖ Lỗ đạn ra
- Không có đặc điểm của lỗ đạn vào
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

TẦM GẦN
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV
LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA
Tầm gần Đặc điểm
- 2cm – 1m (súng ngắn), 4cm – 2m (súng trường)
1. Khoảng cách
- Vẫn còn tác động của các yếu tố phụ
- Bụi bẩn của đầu đạn khi vừa xuyên vừa xoay qua tổ
2. Vành quệt chức để lại xung quanh bờ lỗ vào và rãnh xuyên
một lớp xám đen (mảnh quệt)
3. Mảnh thuốc - Găm cắm vào lớp biểu bì có thể đến lớp trung bì da
đạn - Tạo vết bầm lấm tấm đen quanh vết thương
- Thấy rõ ở cự ly 15 – 30cm
4. Vết khói
- Càng xa ám khói càng nhạt dần
5. Vết cháy - Do thuốc đạn cháy và sức nóng của đầu đạn
bỏng
❖ Ghi chú: Nếu đầu đạn xuyên qua vật cản trước khi vào cơ thể thì vết thương có thể không có
tác động của yếu tố phụ.
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

TẦM XA
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV
LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

Tầm xa Đặc điểm


- >2m súng ngắn, >4m súng trường
1. Khoảng - Không còn tác động của yếu tố phụ
cách - Không thấy đặc điểm của vết thương tầm kề
hoặc tầm gần
- Thường hình tròn, bầu dục, kích thước có thể
bằng hoặc lớn hơn đầu đạn
2. Lỗ đạn vào
- Riềm ngấm thuốc đạn màu xám xanh
- Riềm sây sát, bầm dập da
❖ Ghi chú: KHÔNG bao giờ được kết luận là tầm xa mà chỉ kết luận: “Không phát
hiện thấy dấu vết của tầm gần”
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

LỖ VÀO LỖ RA
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

LỖ VÀO LỖ RA
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

LỖ RA LỖ RA
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

RÃNH XUYÊN

VẾT THƯƠNG CHỘT

ĐẦU ĐẠN

❖ Chú ý: Trong vết thương đạn chột bắt buộc phải


tìm được đầu đạn
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA
LỖ VÀO

LỖ RA
TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

Mô hình đường đạn qua xương sọ


TẦM BẮN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
IV LỖ ĐẠN VÀO VÀ RA

VẾT THƯƠNG DO ĐẠN HOA CẢI


V KHÁM NGHIỆM TỬ THI CHẾT DO ĐẠN

❖ Cần đặt ra các yêu cầu khi thực hiện khám nghiệm:
➢ Vết thương trước chết hay sau chết
➢ Phân biệt lỗ đan vào và lỗ đạn ra
➢ Xác định có bao nhiêu viên đạn (có thể dựa vào lỗ ra), xác định
tầm bắn
➢ Tự bắn hay bị bắn (phân tích các đặc điểm tại hiện trường, vết
thương, tư thế nạn nhân, giám định bàn tay nạn nhân)
➢ Tư thế của người bắn và người bị bắn (phân tích các đặc điểm đã
mô tả ở trên và đặc điểm lỗ đạn vào, đạn ra)
➢ Bắc buộc phải tìm được đầu đạn trong vết thương chột
➢ Chiều hướng bắn (xác định góc bắn) và cỡ đạn
V THƯƠNG TÍCH DO VẬT LIỆU NỔ

❖ Vật liệu nổ khi nổ sẽ tạo ra các yếu tố sát thương:


➢ Sóng nổ: Khi nổ tạo ra áp lực hơi rất lớn tạo làn sóng
ép lan truyền với tốc độ lớn. VD thuốc nổ TNT, V =
6.700 m/s, áp lực đạt 100.000 atm
➢ Các sản phẩm của hiện tượng nổ: Mảnh nổ, các mảnh
thứ phát do sóng nổ phá hủy các vật xung quanh
➢ Tác động của sản phẩm nổ được tính bằng bán kính
của khối chất nổ
IV THƯƠNG TÍCH DO VẬT LIỆU NỔ

You might also like