Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

I.

Phần hành chính


1. Họ tên: HOÀNG THỊ THƢƠNG
2. Tuổi: 62
3. Giới: Nữ
4. Nghề nghiệp: Già
5. Địa chỉ: Thôn 4, Phú Vang, Thừa Thiên - Huế
6. Ngày khám: 18/07/2023
7. Ngày làm bệnh án: 19/07/2023
II. Lý do đến khám:
Bệnh nhân muốn nhổ các răng lung lay
III. Bệnh sử:
Theo lời khai của bệnh nhân, cách đây khoảng 7 năm, bệnh nhân có đi nhổ các răng lung lay hàm
dƣới, trám và điều trị răng sâu ở phòng mạch tƣ. Khoảng 1 năm trƣớc, bệnh nhân có đau răng sau
hàm trên bên Trái, tự điều trị bằng thuốc, không đi khám nha khoa. Nay thấy răng lung lay nhiều
ăn nhai khó nên bệnh nhân muốn nhổ răng lung lay này.
IV. Tiền sử.
1. Bản thân:
a. Toàn thân:
− Đái tháo đƣờng type 2 đã 10 năm không uống thuốc thƣờng xuyên (không rõ loại thuốc)
− Chƣa phát hiện dị ứng thuốc hay thức ăn
b. Răng Hàm Mặt
− Nhổ răng R32, R45 cách đây 7 năm
− Điều trị tuỷ R11, R16,R17, R21
− Trám mòn cổ nhiều răng
*Thói quen vệ sinh răng miệng:
− Đánh răng mỗi ngày 2 lần sáng, tối
− Từng cạo cao răng khoảng 7 năm trƣớc
− Dùng nƣớc muối tự pha để súc miệng
− Dùng tăm xỉa răng
2. Gia đình
− Chƣa phát hiện bất thƣờng.
V. Thăm khám hiện tại
1.Toàn thân:
− Bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt
− Da, niêm mạc hồng, không loét
− HA: 130/70mmHg
− Định lƣợng glucose máu (lúc đói buổi sáng): 11,2 (3,8 – 6,1 mmol/L)
2.Khám RHM
a.Khám ngoài mặt:
− Mặt mất cân xứng qua đƣờng giữa
− Không phát hiện loét, cảm giác da bình thƣờng
b.Khám trong miệng
● Triệu chứng chủ quan
Nhiều răng lung lay, không đau, không sốt
Miệng có mùi hôi vì có nhiều cao răng, mảng bám
● Triệu chứng khách quan
i. Khám khớp cắn
− Tƣơng quan R6 bên phải: hạng I
bên trái: hạng I

− Tƣơng quan R3 bên phải: hạng I
bên trái: hạng I
− Độ cắn phủ: 2mm
− Độ cắn chìa: 2mm
ii. Khám răng
*Phân hàm 1:
− R17, R16, R11 đã điều trị tuỷ
− R17, R16 lung lay độ 1
− Các răng khác gõ dọc, gõ ngang không đau, xịt hơi không ê buốt.

*Phân hàm 2:
− R21 đã điều trị tuỷ
− R27 không ghi nhận lỗ sâu trên thân răng, lung lay độ 3, gõ dọc đau ít, gõ ngang không đau.
Thử tuỷ bằng nhiệt (-)
− Các răng khác gõ dọc, gõ ngang không đau, xịt hơi không ê buốt

*Phân hàm 3:
− Mất R32
− R33, R34, R35, R36 có miếng trám cổ răng bằng composite
− Các răng khác gõ dọc, gõ ngang không đau, xịt hơi không ê buốt.
*Phân hàm 4:
− Mất R45
− R44 có miếng trám cổ răng bằng composite
− Các răng khác gõ dọc, gõ ngang không đau, xịt hơi không ê buốt. .

SƠ ĐỒ RĂNG

18 17 16 15 14 3 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28

48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38

Chú thích:

: Răng đã điều trị tuỷ

: Răng mất

: Răng trám mòn cổ

III. Khám mô nha chu


*Vùng I
− Mặt ngoài: nƣớu viền mặt ngoài nề đỏ, gai nƣớu tròn.
Mảng bám phủ 1/3 bề mặt thân răng  độ 1 theo DI-S
Cao răng bám 1/3 bề mặt thân răng, có cao răng dƣới nƣớu  độ 2 theo CI-S
− Mặt trong: Nƣớu viền mặt trong hơi đỏ, phù nhẹ, mềm.
Mảng bám phủ dƣới 1/3 bề mặt thân răng độ 1 theo DI-S
Cao răng bám dƣới 1/3 bề mặt thân răng, có cao răng dƣới nƣớu  độ 2 theo CI-S
− Chảy máu khi thăm dò BOP (Bleeding on probing):
Thăm khám phát hiện chảy máu
% BOP vùng = (∑ vị trí chảy máu khi thăm khám * 100)/ ∑ vị trí thăm khám) = 25%

Chỉ số GM, PPD, CAL

17 16 15 14
GM -2 -2 -1 -2 -2 -2 0 -2 0 0 -1 0
(mm) -2 -1 -1 -1 -1 0 0 0 0 0 0 0
PPD mặt răng 4 3 3 3 2 2 2 1 2 2 2 1
(mm) 2 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1
CAL mặt răng 6 5 4 5 4 4 2 3 2 2 3 1
(mm) 4 2 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1
− Thăm khám phát hiện túi nha chu ở phía xa ngoài, phía xa trong và giữa ngoài R17; túi nha
chu phía xa ngoài R16.
− Mất bám dính ở tất cả các răng trong phân vùng.
Chỉ số nha chu PI (Periodontal Index):
17 16 15 14
PI răng 6 6 2 2
PI Vùng II = ∑PI17-14 / 4 = 4
*Vùng II
− Mặt ngoài:
Nƣớu viêm đỏ, phù nề, gai nƣớu tròn, thăm khám chảy máu vùng kẽ R12,13; ngoài giữa R13
Mảng bám phủ 1/3 bề mặt thân răng độ 1 theo DI-S
Cao răng trên nƣớu ít, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Mặt trong:
Nƣớu viền mặt trong hơi đỏ, phù nhẹ, mềm.
Mảng bám phủ trên 1/3 bề mặt thân răng  độ 1 theo DI-S
Cao răng trên nƣớu ít, có cao răng dƣới nƣớu  độ 2 theo CI-S
− Chảy máu khi thăm dò BOP (Bleeding on probing)
% BOP vùng = (∑ vị trí chảy máu khi thăm khám * 100)/ ∑ vị trí thăm khám = 12,5%
Chỉ số GM (Gingival Margin)
13 12 11 21 22 23
GM 0 -2 0 0 0 -2 0 0 -1 0 -2 0 0 0 -2 0 0 -1
(mm) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
PPD mặt răng 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2
(mm) 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1
CAL mặt răng 2 3 2 2 2 3 2 2 3 2 3 2 2 2 3 2 2 3
(mm) 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1
Chỉ số nha chu PI (Periodontal Index):
13 12 11 21 22 23
PI răng 2 2 1 1 1 1

PI Vùng V = ∑PI33-43 /6 = 1

*Vùng III
− Mặt ngoài:
− Nƣớu viêm đỏ, phù nề, gai nƣớu tròn, thăm khám không chảy máu
− Mảng bám phủ 1/3 bề mặt thân răng độ 1 theo DI-S
− Cao răng trên nƣớu ít, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Mặt trong:
− Nƣớu viền mặt trong hơi đỏ, phù nhẹ, mềm.
− Mảng bám phủ 1/3 bề mặt thân răng độ 1 theo DI-S
− Cao răng trên nƣớu ít, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Chảy máu khi thăm dò BOP (Bleeding on probing)
Không chảy máu khi thăm khám
% BOP vùng = (∑ vị trí chảy máu khi thăm khám * 100)/ ∑ vị trí thăm khám = 25%
Chỉ số GM, PPD, CAL:

24 25 26 27
0 0 0 -2 0 0 -1 0 -2 -3 -3 -2
GM (mm)
0 0 0 0 0 0 -1 -2 -3 -3 -3 -2
PPD mặt răng 2 2 2 1 2 2 2 2 4 6 6 5
(mm) 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1
CAL mặt răng 2 2 2 3 2 2 3 2 6 9 9 7
(mm) 1 0 1 1 1 0 2 3 4 4 4 3
Túi nha chu ở mặt ngoài và phía xa trong R27, túi nha chu phía ngoài xa R26.
Chỉ số quanh răng PI (Periodontal Index):

24 25 26 27
PI răng 1 1 6 8

PI Vùng III = ∑PI24-27 / 4 = 4


*Vùng IV
− Mặt ngoài:
− Nƣớu viêm đỏ, phù nề, gai nƣớu tròn, thăm khám không chảy máu
− Mảng bám phủ 1/3 bề mặt thân răng độ 1 theo DI-S
− Cao răng trên nƣớu ít, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Mặt trong:
− Nƣớu viền mặt trong hơi đỏ, phù nhẹ, mềm.
− Mảng bám phủ 1/3 bề mặt thân răng độ 1 theo DI-S
− Cao răng trên nƣớu ít, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Chảy máu khi thăm dò BOP (Bleeding on probing)
Không chảy máu khi thăm khám
% BOP vùng = (∑ vị trí chảy máu khi thăm khám * 100)/ ∑ vị trí thăm khám = 25%

Chỉ số GM (Gingival Margin)


34 35 36 37
PPD mặt 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 0
răng(mm) 1 2 2 2 2 1 1 1 0 1 0 1
-1 -2 -1 0 -1 0 0 0 0 0 -1 0
GM (mm)
-1 -1 -1 0 -1 0 -1 -1 -1 0 -1 -1
CAL mặt răng 1 3 1 1 1 1 1 0 1 1 2 0
(mm) 2 3 3 2 3 1 2 2 1 1 1 2
Túi nha chu mặt ngoài và mặt trong R34, có mất bám dính R34.
Chỉ số nha chu PI (Periodontal Index):
R34 R35 R36 R37
PI răng 2 1 1 1

PI Vùng IV = ∑PI34-37 / 4 = 1.25


*Vùng V
− Mặt ngoài:
− Nƣớu viêm đỏ, phù nề, gai nƣớu tròn, thăm khám không chảy máu
− Mảng bám phủ 2/3 bề mặt thân răng độ 2 theo DI-S
− Cao răng trên nƣớu phủ 2/3 bề mặt thân răng, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Mặt trong:
− Nƣớu viền mặt trong hơi đỏ, phù nhẹ, mềm.
− Mảng bám phủ 2/3 bề mặt thân răng độ 2 theo DI-S
− Cao răng trên nƣớu phủ 2/3 bề mặt thân răng, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Chảy máu khi thăm dò BOP (Bleeding on probing)
% BOP vùng = (∑ vị trí chảy máu khi thăm khám * 100)/ ∑ vị trí thăm khám = 25%

Chỉ số GM (Gingival Margin)


43 42 41 31 32 33
0 1 0 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
PPD mặt răng
(mm) 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1
0 -1 0 -1 -3 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -2 -2 -1
GM
(mm) -1 -2 -1 -1 -2 -2 -1 -2 -2 -1 -2 -1 -1 -2 -1
0 2 0 2 5 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2
CAL mặt răng
(mm) 2 3 2 2 3 2 2 3 3 2 3 2 1 2 2
Chỉ số nha chu PI (Periodontal Index):
43 42 41 31 32 33
PI răng 1 6 1 1 1

PI Vùng V = ∑PI33-43 /5 = 2
*Vùng VI
− Mặt ngoài:
− Nƣớu viêm đỏ, phù nề, gai nƣớu tròn, thăm khám không chảy máu
− Mảng bám phủ 1/3 bề mặt thân răng độ 1 theo DI-S
− Cao răng trên nƣớu phủ 1/3 bề mặt thân răng, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Mặt trong:
− Nƣớu viền mặt trong hơi đỏ, phù nhẹ, mềm.
− Mảng bám phủ 1/3 bề mặt thân răng độ 1 theo DI-S
− Cao răng trên nƣớu phủ 2/3 bề mặt thân răng, có cao răng dƣới nƣớu độ 2 theo CI-S
− Chảy máu khi thăm dò BOP (Bleeding on probing)
% BOP vùng = (∑ vị trí chảy máu khi thăm khám * 100)/ ∑ vị trí thăm khám = 12.5%

Chỉ số GM (Gingival Margin)


47 46 45 44
2 3 4 3 1 1 1 1 1
PPD mặt răng
(mm) 2 1 4 1 1 1 1 1 1
-3 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1
GM (mm)
-3 -2 -2 -1 -2 -1 -1 -2 -2
5 4 5 4 2 2 2 2 2
CAL mặt răng
(mm) 5 3 3 2 3 2 2 3 3
Túi nha chu mặt ngoài gần và mặt trong R47, Túi nha chu mặt ngoài xa R46
Chỉ số nha chu PI (Periodontal Index):
47 46 45 44
PI răng 6 6 1
PI Vùng VI = ∑PI44-47 /3 = 4.3
PI toàn hàm = ∑ PI vùng / 6 = 3
%BOP toàn hàm = 20%
ĐỒ HÌNH NHA CHU
3

- Độ sâu túi trung bình: 1.3 mm


- Độ mất bám dính trung bình: -2.2 mm
- Mảng bám: 56%
- Chảy máu khi thăm khám (BOP): 20 %
VI. CẬN LÂM SÀNG:
*Phim Panorama (Ngày 18/07/2023)

Mô tả:
- Hình ảnh tiêu xƣơng theo chiều ngang ở cả hàm trên và hàm dƣới.
- R17, R16, R11 đã điều trị tuỷ đủ ống và chiều dài.
- R17 tiêu xƣơng ổ đến 1/2 chóp chân răng phía xa tiêu xƣơng theo chiều dọc.
- R21 đã điều trị tuỷ đủ ống và chiều dài.
- R27 tiêu xƣơng ổ đến 1/3 chóp chân răng phía gần tiêu xƣơng theo chiều dọc.
- Không ghi nhận R32, R45.
- R47 tiêu xƣơng ổ đến 1/3 cổ chân răng phía gần tiêu xƣơng theo chiều dọc đến ½ chóp chân
răng.

VII. TÓM TẮT-BIỆN LUẬN-CHẨN ĐOÁN


1. Tóm tắt
Bệnh nhân nữ 62 tuổi, vào viện vì muốn nhổ các răng lung lay. Qua thăm khám lâm sàng em
rút ra các dấu chứng sau:
+ Về bệnh sử: Cách đây khoảng 7 năm, bệnh nhân có đi nhổ các răng lung lay, răng sâu ở phòng
mạch tƣ. Khoảng 1 năm trƣớc, bệnh nhân có đau các răng sau hàm trên bên Trái, tự điều trị bằng
thuốc, không đi khám nha khoa. Nay thấy răng lung lay nên bệnh nhân muốn nhổ răng này.
+ Về tiền sử:
c. Răng Hàm Mặt
− Nhổ răng R32, R45 cách đây 7 năm
− Điều trị tuỷ R11, R16,R17, R21
− Trám mòn cổ nhiều răng
*Thói quen vệ sinh răng miệng:
− Đánh răng mỗi ngày 2 lần sáng, tối
− Từng cạo cao răng khoảng 7 năm trƣớc
− Dùng nƣớc muối tự pha để súc miệng
− Dùng tăm xỉa răng
+ Về lâm sàng:
● Triệu chứng chủ quan
Nhiều răng lung lay, không đau, không sốt
Miệng có mùi hôi vì có nhiều cao răng, mảng bám
● Triệu chứng khách quan
− Nƣớu viền mặt ngoài và trong hơi đỏ, phù nhẹ, gai nƣớu tròn.
− Chảy máu khi thăm khám
− Mảng bám nhiều ở mặt ngoài và trong các phân vùng.
− Thăm khám phát hiện túi nha chu
− Mất bám dính ở các răng R17, R27, R47.
− Có cao răng trên và dƣới nƣớu, cao răng dƣới nƣớu màu đen.
− Túi nha chu ở các răng R17, R16, R27, R26 R47
● Phim Panorama
Mô tả:
− - Hình ảnh tiêu xƣơng theo chiều ngang ở cả hàm trên và hàm dƣới.
− - R17, R16, R11 đã điều trị tuỷ đủ ống và chiều dài.
− - R17 tiêu xƣơng ổ đến 1/2 chóp chân răng phía xa tiêu xƣơng theo chiều dọc.
− - R21 đã điều trị tuỷ đủ ống và chiều dài.
− - R27 tiêu xƣơng ổ đến 1/3 chóp chân răng phía gần tiêu xƣơng theo chiều dọc.
− - Không ghi nhận R32, R45.
− - R47 tiêu xƣơng ổ đến 1/3 cổ chân răng phía gần tiêu xƣơng theo chiều dọc đến ½
chóp chân răng.
2. Biện luận
a. Viêm nha chu:
Đứng trƣớc một bệnh nhân đến khám lần đầu với các triệu chứng lâm sàng nhƣ trên, hƣớng đến một
tình trạng viêm nha chu trên bệnh nhân này vì:
- Theo AAP (2018), bệnh nhân này đến với một phim Xquang toàn cảnh (Panorama) có chất
lƣợng phim tƣơng đối tốt, trên phim ghi nhận có tiêu xƣơng theo chiều ngang và chiều dọc ở
hầu hết các răng ở cả răng hàm trên và hàm dƣới => Nghi ngờ trên bệnh nhân này có tình trạng
viêm nha chu.
- Xét thấy trên bệnh nhân này không có yếu tố tại chỗ (không ghi nhận tình trạng, gãy dọc chân
răng, răng khôn mọc ngầm…) kết hợp với tình trạng mất bám dính ở nhiều vùng kẽ răng
không liền kề.
- Ngoài ra trên đồ hình nha chu ghi nhận túi nha chu (PPD) >= 4mm ở nhiều răng.
⇨ Dựa trên các đặc điểm trên, em hƣớng đến một tình trạng viêm nha chu trên bệnh nhân này.
Sau khi xác định tình trạng viêm nha chu của bệnh nhân, dựa trên sơ đồ chẩn đoán bệnh viêm nha
chu của Hiệp hội nha chu Anh (The British Society of Periodontology – BSP) để xác định các tình
trạng khác:
- Về độ phân bố: bệnh nhân có ảnh hƣởng 7/25 răng = 28% < 30 % vị trí tổn thƣơng => Độ phân
bố khu trú.
- Về giai đoạn: Đánh giá dựa vào vị trí tiêu xƣơng mặt bên trầm trọng nhất.
+ Ghi nhận tiêu xƣơng ổ răng đến 1/3 chóp chân R27 => Giai đoạn III/IV
+ Bệnh nhân có 3 răng đã mất do nha chu, chƣa ghi nhận tình trạng Mất tƣơng quan khớp cắn,R
xô lệch hay tiêu sống hàm => Giai đoạn III

Về mức độ tiến triển: Đánh giá dựa vào % tiêu xƣơng/ tuổi (BL/A)
+ Xét thấy % tiêu xƣơng của R27 là nặng nhất = 100%
+ BL/A = 100/62 = 1.62 > 1
⇨ Mức độ C (Mức độ tiến triển nhanh)
- Về tình trạng hiện tại:
+ Xét thấy mặt ngoài và mặt trong R27 có độ sâu túi PPD = 6mm > 5mm, cho thấy ở bệnh
nhân này tình trạng nha chu đang không ổn định.
- Về yếu tố nguy cơ:
+ Bệnh nhân có tình trạng đái tháo đƣờng cách đây 10 năm, hiện tại xét nghiệm đƣờng máu lúc
đói ghi nhận chỉ số 11.2 mmol/L, có điều trị nhƣng không thƣờng xuyên => đái tháo đƣờng ở
bệnh nhân này chƣa đƣợc kiểm soát tốt.
⇨ KẾT LUẬN: Viêm nha chu khu trú/ Giai đoạn III/ Mức độ C/ Tình trạng không ổn định
trên nền đái tháo đường 10 năm chưa kiểm soát tốt.
- Về nguyên nhân: Có ba giả thuyết về nguyên nhân gây bệnh viêm nha chu đƣợc công nhận:
+ Vi khuẩn phá huỷ mô trực tiếp và gián tiếp thông qua quá trình chuyển hoá của chúng.
+ Phản ứng quá mãn của một vài quá trình miễn dịch.
+ Sự sụt giảm về chức năng của các bạch cầu trung tính.
⇨ Xét thấy ở bệnh nhân này, tình trạng vệ sinh răng miệng kém, cao răng mảng bám mức độ
nhiều là yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và gây bệnh tại chỗ. Bệnh nhân còn có yếu tố
thuận lợi cho việc tích tụ cao răng và mảng bám là cầu răng dài, không kiểm tra răng miệng
thƣờng xuyên => Vi khuẩn tích tụ trong mảng bám nhiều. Kết hợp với quá trình đáp ứng của
cơ thể tạo ra các chất trung gian phản ứng nhƣ cytokin, prostaglandin, MMPs, … làm tổn
thƣơng chính mô nha chu của vật chủ gây mất bám dính, tiêu xƣơng, hình thành túi nha chu và
sau cùng dẫn đến bệnh viêm nha chu.
- Về yếu tố thuận lợi: trên bệnh nhân này có tình trạng đái tháo đƣờng đã hơn 10 năm, có sử
dụng thuốc nhƣng không thƣờng xuyên. Chính điều này khiến cho lƣợng đƣờng huyết trong
máu của bệnh nhân không ổn định. ĐTĐ không đƣợc kiểm soát ổn định sẽ gây nên những tác
động trong quá trình viêm và làm nặng lên quá trình viêm nha chu của bệnh nhân. Đồng thời,
việc không kiểm soát tình trạng bệnh viêm nha chu cũng khiến cho kiểm soát ĐTĐ khó trên
bệnh nhân này.
Chẩn đoán xác định:
Bệnh chính:
- Viêm nha chu khu trú/ Giai đoạn III/ Mức độ C/ Tình trạng không ổn định.
Bệnh kèm:
- Đái tháo đƣờng 10 năm chƣa kiểm soát tốt

VII. ĐIỀU TRỊ


1. Mục tiêu điều trị:
- Mục tiêu ngắn hạn:
+ Kiểm soát, loại bỏ các yếu tố bệnh căn nhƣ mảng bám vi khuẩn, các yếu tố nguy cơ để
ngăn chặn bệnh, ngăn ngừa tiến triển đến các biến chứng nặng.
+ Loại bỏ hết các viêm nhiễm nha chu và niêm mạc miệng.
+ Tái lập lại hệ răng khỏe mạnh để thực hiện chức năng và thẩm mỹ.
- Mục tiêu dài hạn:
+ Ngăn ngừa mất bám dính và tiêu xƣơng tiến triển
+ Duy trì sức khỏe lành mạnh cho mô nha chu
+ Cân nhắc các phục hình phù hợp
2. Nguyên tắc điều trị:
- Có kế hoạch điều trị thích hợp
- Không làm trầm trọng thêm bệnh lý nha chu
- Hƣớng dẫn vệ sinh răng miệng, theo dõi định kỳ
3. Hƣớng điều trị:
a) Viêm nha chu khu trú/ Giai đoạn III/ Mức độ C/ Tình trạng không ổn định/ Đái tháo đƣờng 10
năm chƣa kiểm soát tốt.
- Điều trị sơ khởi cho BN cạo cao, xử lý bề mặt gốc răng. Điều trị bằng Laser Diode để làm săn
chắc nƣớu, loại bỏ vi khuẩn. Công việc này thực hiện một cách cẩn thận giúp ta loại bỏ mảng
bám răng - là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh, nếu làm triệt để thì sang thƣơng nha chu có thể
đáp ứng tốt và hiệu quả.
- Kết hợp bác sỹ Nội khoa điều trị bệnh đái tháo đƣờng của bệnh nhân và giáo dục, tƣ vấn để
bệnh nhân hợp tác ...
- Tái khám sau 1 tuần để kiểm tra hiệu quả sau điều trị ban đầu và đƣa ra hƣớng điều trị tiếp.
- Lần tái khám tiếp theo nếu bệnh nhân đáp ứng tốt, cần hẹn bệnh nhân tái khám định kỳ (3-6
tháng) để kiểm soát bệnh, còn nếu bệnh vẫn tiến triển, mất bám dính hoạt động thì tiến hành
phẫu thuật lật vạt. Phƣơng pháp này tiến hành lật vạt màng xƣơng niêm mạc, giúp nhìn thấy
trực tiếp hình thái và độ sâu của sang thƣơng một cách rõ ràng, tạo điều kiện cho việc xử lý bề
mặt gốc răng, nạo sạch sang thƣơng.
*Điều trị bằng Laser Diode:
- Diệt khuẩn:
+ Không cần sử dụng chất hóa học hay kháng sinh.
+ Loại bỏ mô nhiễm trùng một cách toàn diện mà không gây tổn hại đến mô liên kết cơ
bản và giảm tải vi khuẩn A.a và P.g
- Giảm đau:
+ Ngăn chặn các tín hiệu đau truyền đến não bộ �giảm độ nhạy cảm thần kinh
+ Tăng sản xuất và giải phóng endorphin và encephalin là những hóa chất giảm đau tự
nhiên trong cơ thể
- Giảm viêm:
+ Liệu pháp laser làm cho các động mạch và mạch bạch huyết nhỏ hơn của cơ thể tăng
kích thƣớc - một cơ chế gọi là giãn mạch �giảm sƣng và phù nề, thúc đẩy dẫn lƣu bạch
huyết.
+ Tái tạo mô nhanh và tăng trƣởng tế bào
+ Các photon ánh sáng phát ra từ laser trị liệu thâm nhập sâu vào các mô của cơ thể để
kích thích các trung tâm sản xuất của từng tế bào � hấp thụ dinh dƣỡng và đào thải
chất thải.
- Làm lành vết thƣơng:
+ Cải thiện lƣu lƣợng máu: Liệu pháp laser làm tăng đáng kể sự hình thành các mao
mạch mới (các mạch máu nhỏ) trong các mô bị tổn thƣơng
+ Giảm sự hình thành mô sẹo
b) Kế hoạch điều trị
*Giai đoạn 1: Điều trị nha chu không phẫu thuật
MỤC ĐÍCH: Kiểm soát nguyên nhân, yếu tố gây ra bệnh nha chu; loại bỏ màng vi khuẩn dƣới
nƣớu và giáo dục sức khỏe răng miệng.
Buổi 1:
- Loại bỏ nguyên nhân: Lấy cao răng trên nƣớu, dƣới nƣớu hàm trên và hàm dƣới
- Xử lý bề mặt gốc răng: bằng dụng cụ cạo cao tay kết hợp bơm rửa
- Nạo các túi nha chu
- Sử dụng Laser diode
- Súc miệng dung dịch 0,12% Chlorhexidine digluconate 2 lần/ngày.
- Kê đơn thuốc:
+Rodogyl (750000UI+ 125 mg) x 20 viên ngày 4 viên chia 2 lần
+Alpha choay 4,2 mg x 20 viên ngày 4 viên chia 2 lần
+Paracetamol 500 mg x 10 viên ngày 2 viên chia 2 lần
+Vitamin C 500 mg x 5 viên ngày 1 viên uống vào buổi sáng
- Kết hợp bác sĩ chuyên khoa Nội điều trị ổn định tình trạng đái tháo đƣờng chƣa kiểm soát
- Hƣớng dẫn vệ sinh răng miệng:
+ Sự cần thiết của việc duy trì vệ sinh răng miệng đúng cách: đánh răng buổi sáng khi thức dậy và
buổi tối trƣớc khi đi ngủ. Không ăn uống lại sau khi đã đánh răng vào buổi tối.
+ Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự kiểm soát mảng bám tại nhà, vệ sinh răng miệng.
+ Tƣ vấn về chế độ dinh dƣỡng, sử dụng các loại vitamin bổ sung.
+ Ăn nhai đều 2 bên, không ăn nhai đồ cứng.
Buổi 2:
- Đánh giá vùng hàm đã xử lý
+ Độ sâu túi, tình trạng vùng nƣớu
+ Tình trạng cao răng, mảng bám
+ Kiểm tra cách vệ sinh răng miệng của bệnh nhân
Buổi 3: (3 tháng sau)
- Cập nhật tình trạng toàn thân và răng miệng
- Đánh giá tình trạng nha chu (nƣớu, túi nha chu, chảy máu ...) so sánh để đánh giá đáp ứng với
điều trị
- Đánh giá cao răng, mảng bám, khớp cắn, tình trạng răng lung lay
- Đánh giá mức độ thực hiện việc tự vệ sinh răng miệng của bệnh nhân
- Chụp X quang để đánh giá sự tiến triển tiêu xƣơng của bệnh
- Quyết định thời gian buổi hẹn tiếp theo (tuỳ đáp ứng của bệnh nhân với phƣơng pháp điều trị
không phẫu thuật)
*Giai đoạn 2: Điều trị phục hồi
MỤC ĐÍCH: Phục hồi chức năng ăn nhai và thẩm mỹ
⇨ - Sau khi tình trạng đái tháo đƣờng của bệnh nhân đƣợc kiểm soát tốt, kiểm tra đánh giá
tình trạng các răng
⇨ Nhổ răng 27 răng lung lay độ III, tiêu xƣơng > 50% � khả năng giữ lại kém
Tƣ vấn phục hình các răng mất
*Giai đoạn 3: Điều trị duy trì
MỤC ĐÍCH: Duy trì kết quả sau điều trị giai đoạn 1,2, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh.
- Bệnh nhân đƣợc yêu cầu thực hiện nghiêm túc tự vệ sinh răng miệng, kiểm soát mảng bám, cao
răng tại nhà, sử dụng nƣớc súc miệng 0,12% Chlorhexidine digluconate theo hƣớng dẫn của bác sĩ.
- Tái khám định kì (mỗi 3 tháng) để đánh giá:
+ Cao răng, mảng bám
+ Tình trạng mô nha chu (nƣớu, túi nha chu, …)
+ Tình trạng phục hình, khớp cắn, răng lung lay
+ Tình trạng đƣờng huyết
Tùy theo tình trạng bệnh nhân mà có thời gian tái khám phù hợp theo bảng phân lọai thời gian tái
khám của Merin.
IX. TIÊN LƯỢNG
(Dựa vào bảng tiên lƣợng bên dƣới)
Prognosis versus actual outcome: a long-term survey of 100 treated periodontal patients under
maintenance care M K McGuire
Good Prognosis: (one or more of the following) adequate periodontal support and control of the
etiologic factor to assure the tooth would be relatively easy to maintain, assuming proper
maintenance.
Fair Prognosis: (one or more of the following) attachment loss to the point that the tooth could not
be considered to have a good prognosis and/or Class I furcation involvement. The location and
depth of the furcation would allow proper maintenance with good patient compliance.
Poor Prognosis: (one or more of the following) moderate attachment loss with Class I and/or Class
II furcations. The location and depth of the furcations would allow proper maintenance, but with
difficulty.
Questionable Prognosis: (one or more of the following) severe attachment loss resulting in a poor
crown-to-root. Poor root form. Class II furcations not easily accessible to maintenance care or
Class III furcations. 2+ mobility or greater. Significant root proximity.
Hopeless Prognosis: Inadequate attachment to maintain the tooth in health, comfort, and function.
Extraction was performed or suggested.
Tốt Khá Xấu Kém Không thể
điều trị
Các yếu tố - Các tác - Các tác - Các tác - Tiêu xƣơng - Mô liên kết
ảnh hƣởng nhân nguyên nhân hệ nhân hệ khoảng 50% trên không đủ
đến quá nhân và hệ thống đƣợc thống vẫn Xquang duy trì các
trình tiên thống đƣợc giới hạn còn hiện diện - Không giữ đƣợc răng
lƣợng kiểm soát - Tiêu xƣơng - Tiêu xƣơng sang thƣơng vùng - Có đề xuất
- Hỗ trợ điều khoảng 25% khoảng 50% chẽ độ 2 hay sang hay đã thực
trị nha chu trên Xquang trên Xquang thƣơng vùng chẽ hiện nhổ
đầy đủ - Sang - Sang thƣơng độ 3 răng
- Điều trị duy thƣơng vùng vùng chẽ độ 2 - Lung lay răng
trì thích hợp chẽ độ 1 đƣợc duy trì trên độ 2
- Điều trị duy - Lung lay - Sang thƣơng gần
trì có thể răng trên độ 1 gốc răng
thực hiện - Tỉ lệ
đƣợc thân/chân trên
Xquang tốt
Dựa vào bảng trên: bệnh nhân tiên lƣợng Xấu

IX. DỰ PHÒNG:
- Hƣớng dẫn bệnh nhân vệ sinh răng miệng:
+ Hƣớng dẫn bệnh nhân xoa nắn nƣớu bằng tay hoặc bàn chải có cao su sau mỗi lần đánh răng.
+ Thay đổi thói quen VSRM của bệnh nhân: Kỹ thuật chải răng đúng cách, chải răng theo phƣơng
pháp Bass cải tiến, chải lƣỡi, chải răng 2 lần/ngày.
+ Nên dùng chỉ nha khoa, hạn chế dùng tăm xỉa răng.
+ Cạo cao răng định kỳ.
+ Sử dụng nƣớc súc miệng Chlorhexidine 0,12%.
- Loại bỏ những thói quen xấu ảnh hƣởng đến tình trạng răng miệng: Đánh răng không thƣờng
xuyên, có khi có có khi không
- Khám định kỳ kiểm soát tình trạng bệnh đái tháo đƣờng.
- Hƣớng dẫn chế độ ăn uống khoa học, giảm lƣợng đƣờng, hạn chế ăn đồ dai cứng.
- Tái khám răng miệng định kỳ 3 tháng/ lần để phát hiện các tình trạng bất thƣờng.

You might also like