Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

1.

Khái niệm bảo hiểm thương mại – HĐBH


- là phương pháp chuyển giao rủi ro đc tiến hành trên cơ sở kí kết hợp đồng BH
giữa người tham gia BH ( bên mua ) và ng BH để ng BH thực hiện cam kết bồi
thường hoặc trả tiền BH trong TH xảy ra sự kiện BH
- HĐBH là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp
bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp
phải trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

2. Các chủ thể của HĐBH (KN – điều kiện để trở thành các chủ thể)
* chủ thể của HĐBH ( Bên bảo hiểm , bên mua bảo hiểm )
- bên bảo hiểm
• Thuật ngữ chuyên dùng: người bảo hiểm (insurer); Doanh nghiệp BH;
nhà bảo hiểm)
• Là tổ chức được cấp giấy phép hoạt động trên thị trường BH.
• Trong quan hệ hợp đồng: Bên BH là người thiết kế sản phẩm BH, mẫu
hợp đồng, đứng ra chào mời khách hàng mua BH, thỏa thuận, giao kết
HĐBH, cấp bằng chứng của HĐBH cho bên mua BH. Thực hiện quyền
và nghĩa vụ theo đúng quy định của Luật KDBH.
-bên mua bảo hiểm
• Người tham gia bảo hiểm
-Tổ chức, cá nhân đứng ra yêu cầu bảo hiểm, thỏa thuận và giao kết HĐBH.
-Để có thể giao kết HĐBH người tham gia BH phải đảm bảo quy định
+về năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
+về quyền lợi có thể BH được của pháp luật về kinh doanh BH.
• Người được bảo hiểm
Tổ chức, cá nhân có tài sản/trách nhiệm dân sự/tính mạng, sức khỏe được bảo
hiểm trong HĐBH. Người được BH phải đảm bảo quy định về quyền lợi có thể
BH được của pháp luật về kinh doanh BH.
• Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm
Có thể là:
 Người tham gia BH, Người được BH
 Người khác: Người thụ hưởng bảo hiểm được chỉ định trong HĐBH;
Người thụ hưởng theo Luật thừa kế; Các trường hợp khác

3. Điều khoản phạm vi bảo hiểm – loại trừ BH ( điều khoản phân định trách
nhiệm của người bảo hiểm)
* Phạm vi BH (rủi ro được BH, phạm vi trách nhiệm...)
Phạm vi giới hạn về những loại rủi ro, tổn thất, thiệt hại, chi phí xảy ra cho
đối tượng BH mà người BH chịu trách nhiệm (được xác định theo loại rủi ro,
nguyên nhân, hậu quả, giới hạn về không gian, lãnh thổ)
* Loại trừ BH
Những loại rủi ro, tổn thất, thiệt hại, chi phí xảy ra cho đối tượng BH mà
người BH không chịu trách nhiệm
– Loại trừ tuyệt đối
– Loại trừ tương đối
* Điều khoản phạm vi BH và loại trừ BH có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phân
định trách nhiệm giữa bên BH và bên mua BH trước các rủi ro, tổn thất xảy ra.
Điều khoản này được quy định cụ thể. Chi tiết sẽ hạn chế được tranh chấp giữa
bên BH và bên mua BH.

4. Điều khoản xác định giới hạn trách nhiệm của BH trong bồi thường – trả
tiền BH
*Bồi thường
- khái niệm : thuật ngữ bồi thường được sd để chỉ vc dn BH thực hiện cam kết
đền bù cho người được BH 1 phần hoặc toàn bộ thiệt hại vật chất xảy ra trong
sự kiện bảo hiểm -phạm vi áp dụng : thường sd trong BH TS và BH trách nhiệm
dân sự
- mục tiêu : khôi phục tình hình tài chính của người được BH cao nhất ( tối đa )
là trạng thái trc khi xảy ra sự kiện BH , không tạo ra cơ hội kiếm lời cho bên
được BH
*Trả tiền BH
- khái niệm : là vc DNBH chi trả 1 khoản tiền nhất định theo thỏa thuận của
HĐBH
-phạm vi áp dụng : thường sd trong BH con người , nhất là BH nhân thọ
-mục tiêu :
+ ổn định tình hình tài chính cho bên đc BH
+ khả năng sinh lời : có thể đối vs 1 số loại BH nhân thọ mang yếu tố tiết kiệm
đầu tư kết hợp với xứ ký rủi ro
*nội dung điều khoản : xác định số tiền tối đa mà bên BH có thể trả hoặc sẽ trả
trong 1 sự kiện BH và hoặc trong cả thời hạn BH
-HĐBH có đối tượng BH là TS
Giới hạn trách nhiệm BH ( số tiền BH HOẶC mức bồi thường của BH thỏa
thuận trong HĐBH ) luôn luôn <= giá trị BH
- đối tượng BH là các loại trách nhiệm dân sự :
Giới hạn trách nhiệm của HĐBH TNDS : Các mức trách nhiệm ,Tổng mức
trách nhiệm
-Trong BH con người
Giới hạn trả tiền BH đc biểu thị = số tiền BH hoặc mức trách nhiệm BH hoặc
khoản tiền trả định kỳ như niên kiến nhân thọ
VD : +HĐBH an sinh giáo dục thỏa thuận về số tiền BH là 500trđ
+HĐBH tai nạn con người theo chỗ ngồi trên xe cơ giới có mức trách
nhiệm là 30tr/chỗ/vụ

5. Các điều khoản chi phối cách tính số tiền bồi thường – TTBH ( Đk miễn
thường; BT theo tỷ lệ: BT theo tổn thất thứ nhất )
* Mức miễn thường: BH chỉ chịu bồi thường những vụ tổn thất mà giá trị tổn
thất của đối tượng bảo hiểm vượt quá 1 mức mà 2 bên đã thỏa thuận bảo hiểm
được miễn bồi thường.
+ Cách thức quy định mức miễn thường:
➔ Là 1 số tiền nhất định trên 1 sự cố

➔ Thông qua tỷ lệ miễn thường


➔ Theo tỷ lệ, phần trăm nhân giá trị tổn thất và khống chế mức tối thiểu bằng
một số tiền nhất định
+ Các loại miễn thường: ➔ Miễn thường có khấu trừ ➔ Miễn thường không
khấu trừ.
*BT theo tỉ lệ: có nhiều loại tỉ lệ chi phối cách tính số tiền BTBH:
+Tỉ lệ số tiền BH/ Giá trị BH
+Tỉ lệ BT thoả thuận: (VD: 70%;80%,…)
Số tiền BT= GT thiệt hại x Tỉ lệ thoả thuận
+Tỉ lệ theo phí bảo hiểm.
*BT theo tổn thất thứ nhất:
-Tổn thất thứ nhất ám chỉ khoảng gt thiệt hại trong pvi giới hạn trách nhiệm BH
( số tiền BH, mức trách nhiệm BH)
-BH bồi thường theo thiệt hại thực tế của đối tượng BH nhưng chỉ trong pvi giới
hạn trách nhiệm BH đã thoả thuận.
6. Nguyên tắc xác lập HĐBH
- Quá trình thể hiện thống nhất và thực hiện nguyện vọng giao kết hợp đồng bảo
hiểm bằng các hành vi pháp luật của bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo
hiểm.
• Các nguyên tắc xác lập HĐBH:
 Tự nguyện nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
 Thiện chí, trung thực
- Quy trình: + Bên mua bảo hiểm đề nghị được giao kết hợp đồng
+ Bên mua bảo hiểm kê khai giấy yêu cầu BH
+ DNBH đánh giá rủi ro
+ DNBH chấp nhận bảo hiểm
+ Ký kết HĐBH, cấp đơn BH, giấy chứng nhận BH + Tái tục Hợp đồng bảo
hiểm
7 Quyền – nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực hiện HĐBH.
BÊN MUA BẢO HIỂM
*nghĩa vụ
Nghĩa vụ Hậu quả
 Cung cấp thông tin đầy đủ, - Đơn phương chấm dứt HĐBH
trung thực, chính xác - Giảm tiền BT; BT/TTBH theo tỷ
lệ
- Không BT, TTBH

 Thông báo những thay đổi liên - Đơn phương chấm dứt HĐBH
quan đến việc thực hiện HĐBH - Giảm tiền BT/TTBH
(nhất là tình trạng rủi ro gia - Không BT, TTBH
tăng)

 Nộp phí BH đầy đủ, đúng hạn  Quá thời hạn nộp hoặc thời
gian gia hạn mà BMBH vẫn
không nộp phí → không PS
trách nhiệm BH
- Chú ý: vấn đề khởi kiện đòi
BMBH trả phí bảo hiểm?

 Thông báo SKBH xảy ra kịp  DNBH có thể từ chối BT hoặc


thời, chính xác chỉ BT, TTBH 1 phần

 Thực hiện các biện pháp phòng -Tăng phí BH


ngừa RR, hạn chế TT - Đơn phương chấm dứt HĐBH
- Không BT, TTBH

*quyền
 Yêu cầu DNBH cung cấp thông tin liên quan
 Được cấp HĐBH hoặc bằng chứng HĐBH đã giao kết
 Được BT, TTBH theo thỏa thuận khi xảy ra SKBH
 Đơn phương chấm dứt HĐBH trong một số trường hợp
 DNBH không thực hiện đúng nghĩa vụ
 Giảm mức độ rủi ro mà DNBH không giảm phí,…
 Trong BHNT có quyền chấm dứt HĐBH bất kỳ lúc nào
 Đề nghị chuyển nhượng, chuyển đổi, sửa đổi, khôi phục hiệu lực HĐBH,
….theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
BÊN BẢO HIỂM
*nghĩa vụ
 Cung cấp thông tin liên quan đến HĐBH
Hậu quả pháp lý
 Đơn phương chấm dứt HĐBH
 Bồi thường thiệt hại liên quan
 Cấp HĐBH hoặc bằng chứng HĐBH
 BT, TTBH đầy đủ, kịp thời khi xảy ra SKBH
 Phối hợp với Bên được BH để giải quyết yêu cầu đòi BT của bên thứ ba
Hậu quả
Chịu sự bất lợi trước tòa
Đơn phương chấm dứt HĐBH
Bồi thường thiệt hại liên quan
*quyền
 Yêu cầu cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực
 Thu phí BH theo thỏa thuận
 Yêu cầu Bên được BH thực hiện các biện pháp đề phòng rủi ro, hạn chế
tổn thất
 Đơn phương chấm dứt HĐBH trong một số trường hợp
 BMBH không thực hiện/ thực hiện không đúng nghĩa vụ
 Rủi ro gia tăng mà BMBH không chấp nhận tăng phí,…
 Từ chối BT, TTBH khi xảy ra RR loại trừ
 Áp dụng thế quyền (Chủ yếu trong BHTS và BH TNDS)

8 Các trường hợp chấm dứt HĐBH


Các TH chấm dứt HĐBH (trước thời điểm kết thúc)
a. Khi các bên áp dụng quyền đơn phương chấm dứt hoặc không còn
đủ ĐK để thực hiện HĐBH
b. Đối tượng BH không còn tồn tại do xảy ra RR loại trừ
c. Không còn tồn tại RR đe dọa
d. BMBH không còn đảm bảo quy định về Qlợi có thể được BH
e. BMBH không đóng phí theo thỏa thuận
f. Các trường hợp khác: Chuyển chỗ ở,…
Hậu quả pháp lý
g. DNBH hoàn phí tương ứng với thời gian còn lại của HLBH
h. Trả Giá trị hoàn lại (trong BHNT, nếu HLBH ≥ 2 năm)
i. Chú ý: DNBH có hoàn phí BH trong trường hợp trước khi chấm
dứt HĐBH đã phát sinh SKBH và bồi thường/Trả tiền BH?

9 Đặc điểm của BH tài sản


 Khái niệm BH tài sản
BH Tài sản là loại BH có đối tượng BH là tài sản và các quyền lợi liên
quan
Đặc điểm
 Giới hạn trách nhiệm BH theo giá trị tài sản
 Tuân thủ nguyên tắc bồi thường
 Áp dụng nguyên tắc thế quyền
 Chia sẻ trách nhiệm bồi thường trong trường hợp BH trùng
 Tính đặc thù về quyền lợi có thể được BH và chuyển nhượng HĐBH

10 Đặc điểm của BH TNDS


Khái niệm về BH TNDS
là loại BH có đối tượng BH là trách nhiệm BT của Người được BH đối với thiệt
hại của bên thứ ba phát sinh theo quy định của pháp luật dân sự
 Mối quan hệ giữa BH và Người được BH, mối quan hệ giữa NĐBH
và bên thứ ba có tính gắn kết, vừa có tính độc lập
 Trách nhiệm của BH có thể có giới hạn hoặc không giới hạn
 Áp dụng “Nguyên tắc bồi thường”

11 Đặc điểm của BH con người


- Quan hệ giữa người tham gia bảo hiểm, người được bảo hiểm, người thụ
hưởng bảo hiểm phức tạp chịu sự quản lý nghiêm ngặt của pháp luật.
- Việc trả tiền bảo hiểm có thể thực hiện theo nguyên tắc bồi thường song chủ
yếu thực hiện theo nguyên tắc khoabs
- Nguyên tắc thế quyền không áp dụng
- Không đề cập đến bảo hiểm trùng
12 Đặc điểm của BH nhân thọ
- Thời hạn bảo hiểm dài
- Phí bảo hiểm được nộp 1 lần hoặc thường nộp thành nhiều kỳ trong suốt một
thời hạn nhất định, phí bảo hiểm chịu sự chi phối của yếu tố định phí đặc biệt.
- Việc trả tiền bảo hiểm ở một số hợp đồng là chắc chắn, trong khi đó việc nộp
phí bảo hiểm lại bấp bênh về lượng
- Sự khác nhau trong mức độ ràng buộc các cam kết trong hợp đồng bảo hiểm
- Tính đa mục đích của bảo hiểm nhân thọ.
13 Khái niệm về các loại Bh nhân thọ theo qui định của pháp luật về kinh
doanh bảo hiểm
Bảo hiểm tử kỳ
Bảo hiểm tử kỳ còn được gọi là bảo hiểm tạm thời hay bảo hiểm sinh mạng có
thời hạn. Đây là hợp đồng bảo hiểm được ký để đảm bảo tài chính cho người
thụ hưởng nếu người mua bảo hiểm mất đột ngột trong thời hạn quy định trong
hợp đồng.
Bảo hiểm trọn đời
Bảo hiểm trọn đời là loại hình bảo hiểm mà thời gian bảo hiểm không xác định
và số tiền bảo hiểm được chi trả cho người thừa kế khi người được bảo hiểm
chết. Hiện nay loại hình bảo hiểm này còn đảm bảo chi trả cho người được bảo
hiểm ngay khi họ sống đến 99 tuổi
Bảo hiểm nhân thọ sinh kỳ
Là loại hình bảo hiểm mà người BH cam kết chi trả những khoản tiền đều đặn
trong một khoản thời gian xác định hoặc trong suốt cuộc đời người tham gia
BH. Nếu người được bảo hiểm chết trước ngày đến hạn thanh toán thì sẽ không
được chi trả bất kỳ một khoản tiền nào.
Bảo hiểm trả tiền định kỳ
Đây là loại bảo hiểm cho trường hợp sống. Nếu người được bảo hiểm sống đến
một thời hạn theo thỏa thuân trong hợp đồng thì công ty BHNT phải trả tiền bảo
hiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
Phí bảo hiểm trả tiền định kỳ có thể được đóng một hoặc nhiều lần. Hợp đồng
bảo hiểm sẽ chấm dứt nếu người thụ hưởng mất.
Bảo hiểm liên kết đầu tư
Bảo hiểm liên kết đầu tư là sản phẩm bảo hiểm nhân thọ giúp bạn thỏa mãn
đồng thời 2 mục đích là bảo vệ tài chính trước các rủi ro và tiết kiệm, đầu tư tài
chính. Trong đó, yếu tố đầu tư sinh lời sẽ là chủ yếu.
Bảo hiểm hưu trí
Bảo hiểm hưu trí là một loại bảo hiểm nhân thọ mà các công ty bảo hiểm đưa ra
nhằm bổ sung cho người được bảo hiểm khi hết tuổi lao động. Bảo hiểm hưu trí
có 2 loại là dành cho cá nhân và dành cho nhóm người lao động.
Bảo hiểm sinh kỳ thuần tuý:
Bảo hiểm sinh kỳ là sản phẩm bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm cho người tham
gia, với điều kiện người đó còn sống tới thời hạn được thỏa thuận trong hợp
đồng. Quyền lợi cốt yếu của nghiệp vụ bảo hiểm này là giúp người tham gia có
được khoản tiền mong muốn vào thời điểm nhất định trong tương lai.
14.Khái niệm an sinh xã hội , bản chất , mục đích của an sinh xã hội và các
đảm bảo tối thiểu theo công ước 102 của ILO:
-K/n:ASXH chỉ sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình bằng một
loạt những biện pháp công cộng nhằm chống đỡ sự hẫng hụt/khó khăn về kinh
tế/xã hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập gây ra bởi ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và
chết, kể cả sự bảo vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình có con nhỏ/đông con.
-Bản chất: ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên xã hội
-Mục đích: tạo ra sự “an sinh” cho các thành viên trong xã hội - giúp đỡ các
thành viên xã hội trước những biến cố dẫn đến bị giảm/mất thu nhập ảnh hưởng
đến đời sống → mang tính xã hội và tính nhân văn.
- Các đảm bảo tối thiểu:
+bảo đảm thu nhập ở mức tối thiểu
+nâng cao năng lực quản lý rủi ro
+phân phối thu nhập
+thúc đẩy việc làm bền vững và phát triển thị trường lao động
+nâng cao hiệu quả quản lý xã hội, thúc đẩy gắn kết xã hội và phát triển xã hội
+hỗ trợ người dân vượt qua khủng hoảng.
15.Những nguyên tắc cơ bản của BH phi thương mại:
16.KN BHXH và nguyên tắc của BHXH Việt Nam:
▪ Là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị
giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, hết tuổi LĐ hoặc chết (rủi ro/biến cố được BH), trên cơ sở đóng góp vào
quỹ BHXH.
Nguyên tắc bảo hiểm xã hội
 Mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng
BHXH và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH
 Mức đóng BHXH bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của
người LĐ. Mức đóng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập
tháng do người LĐ lựa chọn
 Quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch;
được sử dụng đúng mục đích và được hạch toán độc lập theo các quỹ thành
phần, các nhóm đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định và
chế độ tiền lương do người sử dụng LĐ quyết định

17.Khái niệm BHXH bắt buộc – BH XH tự nguyện . Đối tượng tham gia,
mức đóng, căn cứ đóng BHXH BB - BHXHtự nguyện.
 BHXH bắt buộc: do Nhà nước tổ chức mà người LĐ và người sử dụng
LĐ trong diện quy đinh buộc phải tham gia
 Đối tg tham gia: cơ quan, đơn vị, tổ chức chính trị, tổ chức, doanh
nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác,và cá nhân có thuê mướn,
sử dụng LĐ theo hợp đồng LĐ.
 Mức đóng: được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người LĐ.
▪ BHXH tự nguyện: do Nhà nước tổ chức cho những người LĐ không
thuộc diện BHXH bắt buộc, người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương
thức đóng phù hợp.
 Đối tg tham gia: là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không
thuộc đối tượng BHXH bắt buộc.
 Mức đóng:được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người LĐ lựa
chọn.
18.Các chủ thể tham gia BHXH:
▪ Người LĐ: tham gia BHXH trên cơ sở chia sẻ rủi ro với số đông người LĐ
cùng tham gia BHXH và san sẻ rủi ro của chính mình theo thời gian
▪ Người sử dụng LĐ: có trách nhiệm tham gia BH cho người LĐ thuê mướn và
vì lợi ích của chính họ (thực hiện chia sẻ rủi ro giữa số động những người sử
dụng LĐ, góp phần làm cho quá trình sản xuất của họ không bị ảnh hưởng)
▪ Nhà nước: tham gia BHXH với tư cách:
 Người sử dụng LĐ (công chức/viên chức và những người hưởng lương từ
NSNN) ↔ Nhà nước đóng góp BHXH bằng nguồn kinh phí từ NSNN
 Bảo hộ cho các hoạt động của quỹ BHXH, bảo đảm giá trị đồng vốn và
hỗ trợ quỹ trong những trường hợp cần thiết.
 Chủ thể quản lý, định ra những chế độ, chính sách, định hướng hoạt động
BHXH.
19.Nguồn hình thành – mục đích sử dụng quĩ BHXH.
 Người sử dụng lao động đóng góp
 Người lao động đóng góp
 Hỗ trợ của Nhà nước
 Các nguồn thu hợp pháp khác: Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ,
khoản nộp phạt của các doanh nghiệp/đơn vị, tiền ủng hộ của các cá nhân, tổ
chức…
-Mục đích sd:
 Trả các chế độ BHXH cho người LĐ
 Đóng BHYT cho người đang hưởng lương hưu/nghỉ việc hưởng trợ cấp
tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp hằng tháng/nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi
sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi/nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau đối với người
LĐ bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày.
 Chi phí quản lý BHXH
 Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng LĐ đối với trường hợp
không do người sử dụng LĐ giới thiệu đi khám mà kết quả giám định đủ điều
kiện hưởng chế độ BHXH
 Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ
20. Đối tượng tham gia BH thất nghiệp:
• Người LĐ làm việc theo:
 Hợp đồng LĐ hoặc HĐ làm việc không xác định thời hạn;
 Hợp đồng LĐ hoặc HĐ làm việc xác định thời hạn;
 Hợp đồng LĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời
hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng
• Người sử dụng LĐ: cơ quan nhà nước, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp,
hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác và cá nhân có thuê mướn, sử
dụng LĐ theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng LĐ trong diện quy định của
Luật.
21. Điều kiện hưởng–thời gian hưởng-mức hưởng BH thất nghiệp:
- Đk hưởng:
 Chấm dứt hợp đồng LĐ hoặc hợp đồng làm việc (trừ các trường hợp theo
quy định)
 Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng hoặc 36
tháng (tùy theo từng trường hợp quy đinh)
 Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN
(trừ các trường hợp theo quy định như: Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ
công an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên, vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc,...)
-T/g hưởng: theo số tháng đóng BHTN (đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì
được hưởng 03 tháng TCTN, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng
thêm 01 tháng trợ cấp TN nhưng tối đa không quá 12 tháng).
-Mức hưởng: hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng
BHTN của 06 tháng liền kề trước khi TN. Tuy nhiên:
• Không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người LĐ thuộc đối tượng
thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định;
• Không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao
động đối với NLĐ thực hiện theo chế độ tiền lương do DN quyết định)
22. Đối tg tham gia BHYT:
 Nhóm do người LĐ và người sử dụng LĐ đóng
 Người LĐ làm việc theo hợp đồng LĐ không xác định thời hạn, hợp đồng
LĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý DN, đơn vị sự nghiệp;
người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; cán bộ, công chức,
viên chức làm việc tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy định
 Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định
của pháp luật
 Nhóm do tổ chức BHXH đóng: người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức
LĐ hằng tháng; người đang hưởng trợ cấp TN;…
 Nhóm do NSNN đóng: Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, Người có
công với cách mạng, cựu chiến binh; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân;trẻ em dưới 6 tuổi; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ XH hằng
tháng/hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sống tại vùng có điều kiện kinh
tế - xã hội khó khăn;…
 Nhóm được NSNN hỗ trợ mức đóng: người thuộc hộ gia đình cận nghèo;
học sinh, sinh viên…
 Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình:những người thuộc hộ gia đình
không thuộc 4 nhóm trên
 Đối tượng khác: do Chính phủ quy định.
23 .So sánh bảo hiểm thương mại và bảo hiểm phi thương mại:
-Giống nhau:
+ Được thực hiện trên cùng 1 nguyên tắc bất di bất dịch đó là: Có tham gia đóng
góp bảo hiểm thì mới được hưởng quyền lợi, nếu không đóng góp thì không
được đòi hỏi quyền lợi.
+Hoạt động của hai loại bảo hiểm này là để bù đắp tài chính cho những đối
tượng tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải các rủi ro gây ra thiệt hại trong khuôn
khổ bảo hiểm đang tham gia.
+Cách thức hoạt động của 2 loại hình bảo hiểm này đều mang tính “cộng đồng
– lấy số đông bù số ít” có nghĩa là sử dụng số tiền đóng góp của số đông người
tham gia để có thể bù đắp, chia sẻ cho 1 số ít người gặp phải biến cố rủi ro gây
ra tổn thất.
-Khác nhau:
+Mục tiêu hđ của BHTM chính là lợi nhuận. Trong đó, mục tiêu hoạt động
BHPTM đó là nhằm thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước.
+Ph/vi hđ của BHPTM có liên quan trực tiếp tới người lao động và những thành
viên trong gia đình họ và nó chỉ diễn ra trong từng quốc gia. Các hoạt động bảo
hiểm thương mại rộng hơn, nó không chỉ diễn ra trong từng quốc gia mà còn
phổ biến ở quốc gia khác.
+Có cơ sở nguồn tiền đóng, mức đóng, tỷ lệ đóng BHPTM hoàn toàn dựa vào
thu nhập từ tiền lương, tiền công của những người lđ-Bảo hiểm thương mại thực
hiện dựa theo cơ chế thị trường và nguyên tắc hạch toán kinh doanh.
II Bài tập
1. Bài tập ứng dụng các điều khoản miễn thường; tỷ lệ; theo tổn thất thứ
nhất; kết hợp các điều khoản ( tỷ lệ với MKT; Tỷ lệ với tỷ lệ; hạn mức
trách nhiệm với tổng hạn mức trách nhiệm và mức khấu trừ)
2. Bài tập về BH tài sản: Tính STBT của BH; BT thế quyền; bảo hiểm
trùng; BH thiệt hại vật chất xe cơ giới
3. Bài tập về bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
a. Trách nhiệm dân sự không phải là bảo hiểm bắt buộc TNDS của
chủ xe cơ giới ( Giải quyết bồi thường theo nguyên tắc bồi thường)
; bảo hiểm trách nhiệm dân sự trùng.; trường hợp người được BH
của HĐBH BHTNDS gây thiệt hại cho tài sản, tài sản đó đang
được BH bởi HĐBHTS cách phối hợp giải quyết.
b. Bài tập về BHTNDS liên quan đến BH bắt buộc TNDS của chủ xe
cơ giới theo NĐ 03/2021 và TT 04/2021.
Phần thiệt hại về người chỉ quan tâm đến trương hợp bối thường theo
bảng và BT theo biên bản thỏa thuận – quyết định của tòa án
4. Bài tập về BH con người . Cách tính số tiền trả BH; BT kết hợp giữa
BHTNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới và BH con người

You might also like