Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TRONG KINH TẾ VÀ
KINH DOANH
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ HOA HỒNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
EMAIL: HONGNTH@FTU.EDU.VN
SĐT: 0936831031
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4
Mục tiêu
▪ Đánh giá được tầm quan trọng của các quyết định khi thiết kế nghiên cứu và sự
cần thiết của việc thống nhất về phương pháp luận trong quá trình thiết kế
nghiên cứu
▪ Hiểu được sự khác biệt giữa nghiên cứu khám phá, mô tả, giải thích và đánh
giá, qua đó nhận biết các mục đích của thiết kế nghiên cứu
▪ Phân biệt được nghiên cứu định lượng, định tính, hỗn hợp và lựa chọn phương
pháp phù hợp
Nội dung
4.1. Khái niệm và vai trò của thiết kế nghiên cứu

4.2. Yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu

4.3. Lựa chọn phương pháp luận nghiên cứu


Lớp 4: Lựa chọn chiến lược
“CỦ HÀNH” NGHIÊN CỨU Lớp 1: Triết lý nghiên cứu
Chủ nghĩa
thực chứng
Lớp 5: Khung thời gian
Diễn dịch Hiện thực
phê phán
Phương pháp định
lượng đơn Phương pháp Lớp 2: Phương pháp tiếp
định tính đơn
cận phát triển lý thuyết
Khảo sát Nghiên cứu tài Định lượng đa
Thí nghiệm liệu lưu trữ phương pháp
Nghiên cứu Chủ nghĩa
Dữ liệu chéo tình huống Hồi nghiệm diễn giải
Định tính đa
Thu thập và Nghiên cứu dân
phương pháp
phân tích tộc học
dữ liệu Chủ nghĩa
Nghiên cứu
hậu hiện
hành động
Dữ liệu dọc Kết hợp đại Lớp 3: Lựa chọn
Lý thuyết cơ sở giản đơn
phương pháp luận
Tường thuật chiêm nghiệm
Kết hợp phức
tạp
Chủ nghĩa
Quy nạp
thực dụng

Lớp 6: Kỹ thuật
và quy trình
4.1. Khái niêm và vai trò của thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu là một kế hoạch tổng quan về cách thức bạn tiến hành trả lời
các câu hỏi nghiên cứu như thế nào.
✓ Ghi rõ các nguồn mà bạn dự định thu thập dữ liệu
✓ Cách thức bạn thu thập và phân tích dữ liệu đó như thế nào?
✓ Thảo luận những vấn đề nguyên tắc đạo đức cũng như xem xét ràng buộc mà
bạn chắc chắn sẽ gặp phải (ví dụ: tiếp cận dữ liệu, thời gian, vị trí, tài chính)
4.1. Khái niêm và vai trò của thiết kế nghiên cứu
Vai trò của thiết kế nghiên cứu:
✓ Nghiên cứu khám phá: là một phương tiện giá trị trong việc khám phá điều gì
sẽ xảy ra, để tìm các kiến thức mới, đưa ra các câu hỏi và đánh giá các hiện
tượng trong hiểu biết mới.
✓ Nghiên cứu mô tả: Mục đích của nghiên cứu mô tả là phác họa đặc điểm chính
xác của người, sự vật hay tình huống.
✓ Nghiên cứu có tính giải thích: các nghiên cứu thiết lập các quan hệ nhân quả
giữa những biến số có thể được gọi là nghiên cứu giải thích.
4.1. Khái niêm và vai trò của thiết kế nghiên cứu
Vai trò của thiết kế nghiên cứu:
✓ Nghiên cứu đánh giá:
▪ Mục đích của nghiên cứu đánh giá là tìm hiểu sự hiệu quả của một vấn đề
▪ Nghiên cứu đánh giá trong kinh doanh có thể liên quan đến việc đánh giá
hiệu quả của một chiến lược, chính sách, chương trình, sáng kiến, hoặc quy
trình.
✓ Nghiên cứu kết hợp: Một nghiên cứu có thể kết hợp nhiều mục đích. Điều này
có thể đạt được bằng cách sử dụng nhiều phương pháp trong nghiên cứu.
4.2. Yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu
✓ Tính chặt chẽ
✓ Tính khái quát
✓ Tính khả thi
Hình 4.1.
Lựa chọn
phương pháp Lựa chọn phương pháp luận nghiên cứu
luận nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu


Thiết kế nghiên cứu
định tính hỗn hợp
định lượng

Nghiên Nghiên Nghiên Nghiên Phương Phương


cứu định cứu định cứu định cứu định pháp pháp
lượng đơn lượng đa tính đơn tính đa hỗn hợp hỗn hợp
phương phương phương phương đơn phức
pháp pháp pháp pháp giản tạp
4.3.1. Thiết kế nghiên cứu định lượng
✓ Giả định triết học
▪ Nhìn chung, thiết kế nghiên cứu định lượng liên quan đến chủ nghĩa thực
chứng, đặc biệt khi được sử dụng với các kỹ thuật thu thập dữ liệu được xác
định trước và dữ liệu cấu trúc cao
▪ Ngày càng được xem như một bức tranh biếm họa triết học
✓ Phương pháp tiếp cận lý thuyết
▪ Nghiên cứu định lượng thường được kết hợp với phương pháp diễn dịch, dữ
liệu được thu thập và phân tích để kiểm tra tính đúng đắn của lý thuyết
▪ Nghiên cứu định lượng cũng có thể kết hợp với phương pháp quy nạp, trong
đó dữ liệu được sử dụng để phát triển lý thuyết
4.3.1. Thiết kế nghiên cứu định lượng
✓ Đặc điểm
▪ Nhà nghiên cứu độc lập
▪ Người tham gia nghiên cứu được xem là người trả lời
▪ Được thiết kế để kiểm tra mối liên hệ giữa các biến
▪ Thường sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên để đảm bảo tính tổng quát
▪ Phương pháp được sử dụng để thu thập dữ liệu được xác định rõ ràng và có
cấu trúc cao
▪ Kết quả thu thập ở dạng dữ liệu số và chuẩn hóa
▪ Phân tích được thực hiện thông qua việc sử dụng số liệu thống kê và sơ đồ
▪ Ý nghĩa kết quả nghiên cứu bắt nguồn từ các con số
4.3.1. Thiết kế nghiên cứu định lượng
✓ Chiến lược nghiên cứu
▪ Kết hợp phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và khảo sát. Một chiến lược
khảo sát thường được thực hiện thông qua bảng câu hỏi, phỏng vấn có cấu
trúc, quan sát có hệ thống
▪ Dữ liệu định lượng và kỹ thuật phân tích
✓ Kỹ thuật: Các kỹ thuật liên quan đến việc sử dụng phương pháp cụ thể:
▪ Quan sát có hệ thống
▪ Bảng câu hỏi
▪ Phân tích dữ liệu định lượng
4.3.2. Thiết kế nghiên cứu định tính
✓ Giả định triết học
▪ Nghiên cứu định tính thường được kết hợp với phương pháp hồi nghiệm
✓ Phương pháp tiếp cận lý thuyết
▪ Rất nhiều nghiên cứu định tính được kết hợp với phương pháp quy nạp để
phát triển khung lý thuyết
▪ Một số nghiên cứu định tính khác bắt đầu với cách tiếp cận hồi nghiệm, để
kiểm định lý thuyết đã tồn tại bằng cách sử dụng phương pháp định tính
4.3.2. Thiết kế nghiên cứu định tính
✓ Đặc điểm
▪ Nhà nghiên cứu không độc lập với những bài nghiên cứu trước
▪ Những nhà nghiên cứu chỉ được đánh giá là người tham gia hoặc người
cung cấp thông tin
▪ Nghiên cứu mang ý nghĩa đóng góp thông tin
▪ Hầu như sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phi ngẫu nhiên
▪ Bài nghiên cứu được thể hiện qua từ ngữ (lời nói và văn bản) và hình ảnh
▪ Phương pháp được sử dụng để thu thập dữ liệu là phi cấu trúc hoặc bán cấu
trúc
▪ Kết quả nghiên cứu không mang tính tiêu chuẩn hóa
▪ Phân tích được thực hiện thông qua việc sử dụng khái niệm
▪ Ý nghĩa kết quả bắt nguồn từ từ ngữ (lời nói hoặc văn bản) và hình ảnh
4.3.2. Thiết kế nghiên cứu định tính
✓ Chiến lược nghiên cứu
▪ Nghiên cứu hành động
▪ Nghiên cứu trường hợp điển hình
▪ Nghiên cứu dân tộc học
▪ Phương pháp lý thuyết cơ sở
▪ Nghiên cứu tường thuật
✓ Kỹ thuật nghiên cứu
▪ Thu thập dữ liệu định tính thông qua quan sát
▪ Thu thập dữ liệu định tính bằng phỏng vấn sâu và bán cấu trúc
▪ Phỏng vấn qua điện thoại
▪ Phỏng vấn qua Internet
4.3.3. Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp
✓ Giả định triết học
▪ Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp là thuật ngữ chung khi dùng cả các kỹ
thuật thu thập dữ liệu, thủ tục phân tích dữ liệu định lượng và định tính
trong một thiết kế nghiên cứu.
▪ Chủ nghĩa thực dụng: Có nhiều cách khác nhau, nhiều phương pháp phù
hợp trong một nghiên cứu nhất định. Phương pháp được chủ nghĩa thực
dụng chọn là do nó có thể thu thập được dữ liệu đáng tin cậy, hữu ích để
giải quyết vấn đề nghiên cứu
▪ Chủ nghĩa hiện thực: có xu hướng ưu tiên sử dụng nghiên cứu hỗn hợp
4.3.3. Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp
✓ Phương pháp tiếp cận lý thuyết
▪ Sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp hoặc suy luận hồi tố để phát triển
lý thuyết
▪ Lý thuyết có thể được sử dụng để đưa ra vấn đề nghiên cứu và phạm vi
nghiên cứu
✓ Đặc điểm
▪ Các kỹ thuật định lượng và định tính được kết hợp theo nhiều cách khác
nhau, từ các dạng đơn giản, đồng thời đến các dạng phức tạp hơn và tuần tự
Thiết kế nghiên cứu phương pháp hỗn hợp
Tại sao lựa chọn thiết kế nghiên cứu hỗn hợp
Sự nhập môn Tính đa dạng
Tạo điều kiện để phát triển ý tưởng Giải quyết vấn đề
Bổ sung những thiếu xót khi lựa chọn Tiêu điểm
một phương pháp nghiên cứu
Đối chiếu
Diễn dịch
Tăng độ tin cậy của bài nghiên cứu
Tính khái quát
4.3.3. Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp
✓ Thiết kế nghiên cứu
▪ Thiết kế kiểm tra chéo song song
▪ Thiết kế lồng ghép song song
▪ Thiết kế giải thích tuần tự
▪ Thiết kế khám phá tuần tự
▪ Thiết kế tuần tự nhiều lần
✓ Kỹ thuật
▪ Kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính
▪ Kỹ thuật thu thập dữ liệu định lượng
Các chiến lược nghiên cứu khác nhau

Thực nghiệm Nghiên cứu dân tộc học

Khảo sát Nghiên cứu hành động

Nghiên cứu tài liệu lưu trữ Lý thuyết cơ sở

Tình huống Nghiên cứu tường thuật


Các dạng biến
Biến Giải thích
Biến độc lập Biến được thao túng hoặc thay đổi để đo lường tác động của nó lên một biến phụ
thuộc
Biến phụ thuộc Biến có thể thay đổi để đáp ứng với những thay đổi của các biến khác, kết quả quan
sát được hoặc kết quả từ việc tháo túng của một biến khác
Biến trung gian Biến nằm giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, là cầu nối giữa 2 biến này
Biến điều tiết Một biến mới được giới thiệu sẽ ảnh hưởng đến bản chất của mối quan hệ giữa biến
độc lập và biến phụ thuộc
Biến kiểm soát Các biến quan sát và đo lường được thêm vào nhưng cần được giữ cố định để tránh
ảnh hưởng đến tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc
Biến gây nhiễu Các biến không liên quan nhưng khó quan sát hoặc đo lường có thể có khả năng làm
giảm những kết luận được rút ra về mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ
thuộc. Vì vậy, biến này cần được xem xét khi thảo luận về kết quả để tránh kết luận
không xác thực
Thời gian
Nhóm kiểm soát

Nhóm thực nghiệm

Thành viên nhóm được


chỉ định ngẫu nhiên

Biến phụ thuộc


được đo lường

Can thiệp/thao
túng biến độc
lập
Chiến lược nghiên cứu thực nghiệm cơ bản

Biến phụ thuộc


được đo lường
Hình 4.2. Chẩn
Ba chu kỳ của đoán
phương pháp Chu kỳ 3: Hành
nghiên cứu hành Đánh giá động dựa trên Hoạch định
động kiến thức

Chẩn Hành
đoán động

Chu kỳ 2:
Đánh giá Hiểu khách Hoạch định
hàng và dự án

Chẩn Hành
Bối cảnh và động
đoán
mục đích
Chu kỳ 1:
Đánh giá Nêu ra Hoạch định
vấn đề
Hành
động
Các yếu tố chính của chiến lược lý thuyết cơ sở
(1 of 2)
Bắt đầu thu thập dữ liệu sớm;
Thu thập và phân tích dữ liệu đồng thời một lúc;
Phát triển các mã hóa và danh mục từ dữ liệu đã được thu thập và phân tích;
Sử dụng so sánh liên tục và viết các bản ghi nhớ để phát triển các khái niệm và xây dựng
lý thuyết;
Sử dụng lấy mẫu lý thuyết và lý thuyết bão hòa nhằm mục đích xây dựng lý thuyết hơn
là đạt được tính đại diện (tổng thể);
Các yếu tố chính của chiến lược lý thuyết cơ sở
(2 of 2)
Sử dụng một cách tiếp cận diễn giải nhằm tìm cách đạt được những hiểu biết sâu sắc để
tạo ra các khả năng khái niệm mới mà sau đó sẽ được kiểm tra;
Việc sử dụng tài liệu ban đầu như một nguồn bổ sung cho các danh mục và khái niệm
xuất hiện trong dữ liệu, chứ không phải là nguồn để phân loại các dữ liệu này. Sau này
sử dụng để xem xét vị trí của lý thuyết cơ sở trong mối quan hệ với các lý thuyết đã
được xuất bản hoặc hiện có;
Sự phát triển của một lý thuyết dựa trên dữ liệu.
Lựa chọn khung thời gian
✓ Nghiên cứu với dữ liệu chéo/cắt ngang (cross-sectional)
▪ Nghiên cứu một hay nhiều hiện tượng cụ thể tại một thời gian cụ thể
▪ Thường dùng chiến lược khảo sát
✓ Nghiên cứu với dữ liệu dọc/theo thời gian (longitudinal)
▪ Điểm mạnh chính của việc nghiên cứu theo thời gian dài là khả năng có thể
nghiên cứu sự thay đổi và sự phát triển.
▪ Một lượng lớn dữ liệu được thu thập theo thời gian
Độ tin cậy của kết quả nghiên cứu
✓ Độ tin cậy (Reliability)
▪ Mức độ mà các kỹ thuật thu thập hay các thủ tục phân tích dữ liệu của bạn
cho các kết quả nhất quán
▪ Những đe dọa đối với độ tin cậy bao gồm: sai sót hoặc sai lệch của chủ thể
hay người tham gia, lỗi hoặc sai lệch của nhà quan sát.
✓ Độ chuẩn xác (Validity)
▪ Liên quan với việc liệu những khám phá có thực sự liên quan với điều mà
những khám khá này nhắm đến không.
▪ Những đe dọa đối với độ chuẩn xác bao gồm: lịch sử, kiểm định, sự thực
dụng, tỷ lệ rút lui, diễn tiến, sự mơ hồ về hướng nhân quả…

You might also like