Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TRONG KINH TẾ VÀ
KINH DOANH
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ HOA HỒNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
EMAIL: HONGNTH@FTU.EDU.VN
SĐT: 0936831031
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG
KINH TẾ VÀ KINH DOANH
CHƯƠNG 5
Mục tiêu
▪ Hiểu được sự cần thiết của việc lấy mẫu trong nghiên cứu kinh tế và kinh
doanh
▪ Nắm được các kỹ thuật lựa chọn mẫu trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh
▪ Đánh giá mức độ hợp lý của việc khái quát hóa từ một mẫu
▪ Sử dụng các công cụ khác nhau để thu thập dữ liệu thứ cấp
▪ Đánh giá sự phù hợp của dữ liệu thứ cấp trong nghiên cứu
▪ Nắm được các phương thức thu thập dữ liệu sơ cấp: quan sát, phỏng vấn, khảo
sát…
Nội dung
5.1. Tổng quan về dữ liệu trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh

5.2. Lựa chọn mẫu trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh

5.3. Sử dụng dữ liệu thứ cấp

5.4. Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp


5.1. Tổng quan về dữ liệu trong nghiên cứu KT&KD
Vai trò của dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh:
✓ Hiện trạng của các sự kiện
✓ Hỗ trợ việc lập luận các giả thuyết nghiên cứu
✓ Xác định xu hướng (chuỗi thời gian)
✓ Hiểu được về các hành vi kinh tế/kinh doanh trong quá khứ
✓ Dự đoán quá trình phát triển kinh doanh trong tương lai
✓ Dữ liệu lớn (Big Data) trở nên có giá trị trên khắp các quốc gia
5.1. Tổng quan về dữ liệu trong nghiên cứu KT&KD
Phân loại dữ liệu:
✓ Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp
✓ Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
5.1. Tổng quan về dữ liệu trong nghiên cứu KT&KD
Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:
✓ Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu do chính bạn thu thập. Dữ liệu sơ cấp sẽ
tương đối liên quan đến đề tài bạn thực hiện, tuy nhiên chi phí thu thập cũng
rất tốn kém
✓ Dữ liệu thứ cấp được thu thập bởi những người khác. Dữ liệu thứ cấp thường
khá rẻ, tuy nhiên cũng khó để đánh giá mức độ liên quan của nó đến đề tài bạn
thực hiện
5.1. Tổng quan về dữ liệu trong nghiên cứu KT&KD
Dữ liệu định tính và định lượng:
✓ Dữ liệu định tính: dữ liệu không phải dạng số, thường đại diện cho đặc điểm.
Dữ liệu định tính mang đến khá nhiều thông tin nhưng cần tốn rất nhiều công
sức để thu thập. Một số câu hỏi nghiên cứu chỉ có thể trả lời được bằng dữ liệu
định tính.
✓ Dữ liệu định lượng: dữ liệu ở dạng số. Dữ liệu này ít tốn công sức hơn để thu
thập, thường cho phép phân tích thống kê và khái quát hóa từ mẫu, dường như
khá “khoa học”.
5.1. Tổng quan về dữ liệu trong nghiên cứu KT&KD
Dữ liệu được coi là “tốt” khi:
✓ Dữ liệu có thể sử dụng được để hỗ trợ việc khẳng định giả thuyết/đưa ra kết luận...
✓ Dữ liệu định lượng tốt khi:
▪ Có liên quan (relevant): Nó có khả năng góp phần trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
▪ Hợp lệ (valid): Dữ liệu đo lường được những gì nó định đo lường
▪ Đáng tin cậy và/hoặc có thể nhân rộng (reliable/replicabale): Dữ liệu ổn định theo
thời gian, có sự nhất quán bên trong giữa các mục và/hoặc độc lập với người quan
sát
▪ Có tính đại diện (representative): Dữ liệu được lấy từ một mẫu đại diện cho tổng
thể mà bạn quan tâm
Tổng thể nghiên
cứu, tổng thể chủ
đích, mẫu và các
phần tử Tổng thể NC

Tổng thể chủ đích

Mẫu NC

Tình huống &


các phần tử
5.2. Lựa chọn mẫu trong nghiên cứu KT&KD
Sự cần thiết của việc lựa chọn mẫu – Lựa chọn mẫu là sự thay thế hiệu quả cho
việc nghiên cứu tổng thể khi:
✓ Nghiên cứu dữ liệu trên toàn bộ tổng thể thiếu tính khả thi.
✓ Giới hạn về ngân sách trở thành rào cản trong việc triển khai khảo sát tổng
thể.
✓ Giới hạn thời gian cản trở giá trình thu thập dữ liệu tổng thể.
✓ Cần kết quả nhanh chóng sau khi đã hoàn thành quá trình thu thập dữ liệu
5.2. Lựa chọn mẫu trong nghiên cứu KT&KD
Kỹ thuật lấy mẫu

Xác suất Phi xác suất

Đơn giản Hệ thống Phân tầng Cụm Định mức Mục đích Tự nguyện Bất kỳ/Tình cờ

Ngẫu Định mức/Tỷ Tự lựa chọn Quả cầu Thuận tiện


Ngẫu Ngẫu Ngẫu
nhiên lệ tuyết
nhiên nhiên nhiên
đơn giản có hệ phân theo
thống tầng Tình huống Tập trung Đặc trưng Cơ hội
cụm
cá biệt

Không đồng Thông Nhạy cảm về mặt Minh họa cho


nhất thường chính trị lý thuyết
Nhiều giai đoạn
(bất kỳ thiết kế chọn mẫu nào cũng có thể xảy ra ở hai hoặc nhiều giai đoạn, sử
dụng cả kỹ thuật lấy mẫu xác nhất, phi xác xuất hoặc kết hợp cả hai
5.2. Lựa chọn mẫu trong nghiên cứu KT&KD
Các kỹ thuật lựa chọn mẫu xác suất:
✓ Mẫu ngẫu nhiên đơn giản
✓ Mẫu ngẫu nhiên có hệ thống
✓ Mẫu ngẫu nhiên phân tầng
✓ Mẫu ngẫu nhiên theo cụm
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
✓ Bất kỳ cá nhân hoặc đối tượng từ tổng thể nghiên cứu đều có cơ hội được lựa
chọn như nhau
✓ Việc chọn mẫu ngẫu nhiên có thể được thay thế hoặc không
✓ Mẫu ngẫn nhiên đơn giản có thể được lấy từ kết quả bảng số ngẫu nhiên hoặc
dùng hàm trên máy tính. Xác suất chọn mẫu phải lớn hơn 0

𝐾í𝑐ℎ 𝑐ỡ 𝑚ẫ𝑢
𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ℎọ𝑛 𝑚ẫ𝑢 =
𝐾í𝑐ℎ 𝑐ỡ 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡ℎể 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống
✓ Mỗi phần tử thứ k trong tổng thể nghiên cứu sẽ được chọn vào mẫu nghiên
cứu
✓ Bắt đầu bằng việc lấy mẫu ngẫu nhiên một phần tử bất kỳ trong khoảng từ 1
đến k.
✓ Phần tử thứ k, hay khoảng bỏ qua được xác định theo công thức:
𝐾í𝑐ℎ 𝑐ỡ 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡ℎể 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢
𝑘 = 𝐾ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑏ỏ 𝑞𝑢𝑎 =
𝐾í𝑐ℎ 𝑐ỡ 𝑚ẫ𝑢 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢
▪ Xác định, liệt kê và đánh số thứ tự các phần tử trong tổng thể
▪ Xác định khoảng bỏ qua (k)
▪ Xác định ngẫu nhiên phần tử đầu tiên trong mẫu
▪ Tiếp tục chọn lựa đủ kích cỡ mẫu bằng cách chọn mỗi phần tử thứ k
Chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
✓ Tổng thể nghiên cứu được chia thành các nhóm nhỏ (gọi là strata/stratum)
theo một số đặc điểm chung.
✓ Mẫu ngẫu nhiên đơn giản được chọn từ mỗi nhóm nhỏ
✓ Các mẫu từ các nhóm nhỏ tạo thành mẫu nghiên cứu cuối cùng
✓ Ví dụ: Tổng thể sinh viên trong trường ĐH có thể chia thành các nhóm nhỏ
theo các đặc điểm:
▪ Khóa
▪ Giới tính
▪ Quê quán
▪ Tôn giáo
▪ Ngành/chuyên ngành
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Phân loại mẫu ngẫu nhiên phân tầng
✓ Lấy mẫu phân tầng theo tỷ lệ tương ứng.
▪ Mỗi stratum được đại diện chính xác sao cho kích thước mẫu được lựa chọn từ mỗi
tầng tương ứng với tỷ lệ của tầng đó trong tổng thể nghiên cứu
✓ Lấy mẫu phân tầng không theo tỷ lệ tương ứng:
▪ Có thể phán đoán xác định sự không cân xứng dựa trên ý tưởng rằng mỗi tầng
(stratum) đủ lớn để đảm bảo đầy đủ độ tin cậy

Tầng (stratum) Tổng thể nghiên Lấy mẫu theo tỷ lệ Lấy mẫu không
cứu tương ứng theo tỷ lệ tương ứng
Nam 45% 45% 35%
Nữ 55% 55% 65%
Phân loại mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm
✓ Tổng thể nghiên cứu được xem là
được tạo thành từ các nhóm không
đồng nhất (gọi là Cụm)
✓ Dân tộc, công ty, Hộ gia đình, Đơn
vị sự nghiệp, Khu vực địa lý
✓ Loại lấy mẫu theo cụm thường được
sử dụng nhiều nhất là lấy mẫu theo
khu vực địa lý
Chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm
✓ Tính đồng nhất của các cụm như thế nào?
✓ Chúng ta sẽ tìm kiếm các cụm bằng hay không bằng nhau?
✓ Độ lớn của một cụm là bao nhiêu?
✓ Chúng ta sẽ sử dụng chọn mẫu theo cụm ở một hay nhiều giai đoạn?
✓ Kích cỡ mẫu cần là bao nhiêu?
Lấy mẫu theo cụm nhiều giai đoạn
✓ Chọn 6 tiểu bang ở Mỹ bằng cách sử
dụng lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản
(hoặc bất kỳ cách lẫy mẫu xác suất nào
khác).
✓ Chọn 4 quận trong mỗi tiểu bang bằng
phương pháp lấy mẫu có hệ thống
(hoặc bất kỳ cách lấy mẫu xác suất nào
khác)
✓ Chọn 5 hộ gia đình từ mỗi quận bằng
phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hoặc
lấy mẫu có hệ thống.
✓ Cuối cùng 120 hộ gia đình sẽ được lựa
chọn trong mẫu nghiên cứu cuối cùng
5.2. Lựa chọn mẫu trong nghiên cứu KT&KD
Các kỹ thuật lựa chọn mẫu phi xác suất: Lý do cần sử dụng kỹ thuật này:
✓ Quy trình đáp ứng được mục tiêu lấy mẫu
✓ Chi phí thấp hơn
✓ Thời gian bị hạn chế
✓ Không có nhiều lỗi từ con người như lấy mẫu ngẫu nhiên
✓ Tổng thể nghiên cứu không có sẵn
5.2. Lựa chọn mẫu trong nghiên cứu KT&KD
Các kỹ thuật lựa chọn mẫu phi xác suất:
✓ Lấy mẫu theo định mức
✓ Lấy mẫu có mục đích
✓ Lấy mẫu tự nguyện
✓ Lấy mẫu bất kỳ
Lấy mẫu theo tính thuận tiện (bất kỳ)
✓ Lựa chọn các phần tử sẵn có nhất để
tham gia vào nghiên cứu (mẫu cuối
cùng)
✓ Ví dụ như Phỏng vấn khách hàng
lúc ra về (ở quầy thanh toán của
Nhà hàng)
✓ Kỹ thuật này cho phép các nhà
nghiên cứu hoàn thành một số
lượng lớn các cuộc phỏng vấn một
cách nhanh chóng và tiết kiệm chi
phí
Lấy mẫu có mục đích
✓ Các nhà nghiên cứu sử dụng đánh giá/phán đoán của họ để lựa chọn các phần
tử trong mẫu nghiên cứu
✓ Ví dụ: Một nhóm chuyên gia có kiến thức về điều trị bệnh tiểu đường có thể
được phỏng vấn trong một cuộc khảo sát để tìm hiểu về cách hiệu quả nhất
thuyết phục bệnh nhân tiểu đường áp dụng chế độ ăn kiêng và tập thể dục tốt.
Lấy mẫu theo định mức
✓ Chia dân số thành các nhóm cụ thể:
▪ Châu Âu
▪ Châu Á (Ấn Độ)
▪ Châu Á (Trung Quốc)
▪ Người da đen (Châu Phi)
▪ Khác
✓ Tính định mức/tỷ lệ cho mỗi nhóm
✓ Xác định các điều kiện cụ thể cần đáp ứng và định mức/tỷ lệ trong từng nhóm
Lấy mẫu theo mô hình quả cầu tuyết (tự nguyện)
✓ Người đầu tiên có thể được chọn bằng kỹ thuật lấy mẫu xác suất
✓ Sau đó, các nhà nghiên cứu có thể nhờ người đầu tiên này hỗ trợ họ xác định
những người tham gia khác
✓ Điều này được thực hiện đến khi đạt được kích cỡ mẫu theo yêu cầu
✓ Ví dụ: SEA GAMES 31 tổ chức tại Việt Nam. Trong đó có rất nhiều đối tượng
mua vé khác nhau: cá nhân, công ty -> khó phỏng vấn những người mua vé ->
cân nhắc áp dụng mô hình quả cầu tuyết.
5.3. Sử dụng dữ liệu thứ cấp
✓ Nguồn tiếp cận dữ liệu thứ cấp
▪ Báo cáo của các viện nghiên cứu/cơ quan/tổ chức…
▪ Báo cáo thường niên của các công ty niêm yết
▪ Dữ liệu nghiên cứu của các công ty chuyên về cung cấp dữ liệu
▪ Tạp chí/Công bố nghiên cứu/Ấn phẩm nghiên cứu…
✓ Các dạng của dữ liệu thứ cấp
▪ Kết quả khảo sát
▪ Các tài liệu/báo cáo
▪ Bài nghiên cứu/Công bố nghiên cứu
▪ Các nguồn khác
Ưu, nhược điểm của dữ liệu thứ cấp
Ưu điểm Nhược điểm
▪ Có thể có ít yêu cầu về nguồn lực ▪ Có thể được thu thập cho một mục
hơn đích không phù hợp với nhu cầu của
▪ Không phô trương bạn
▪ Các nghiên cứu theo chiều dọc (theo ▪ Truy cập dữ liệu có thể khó khan hoặc
thời gian) khá khả thi tốn kém
▪ Có thể cung cấp dữ liệu so sánh và ▪ Tập hợp và định nghĩa có thể không
theo ngữ cảnh phù hợp
▪ Có thể dẫn đến những khám phá và ▪ Không kiểm soát thực sự được chất
kết quả không lường trước được lượng dữ liệu
▪ Tính bền vững của dữ liệu ▪ Mục đích ban đầu có thể ảnh hưởng
đến cách trình bày dữ liệu
Đánh giá các nguồn dữ liệu thứ cấp khả thi

Tính phù hợp chung của dữ liệu với câu


hỏi và mục tiêu nghiên cứu

Sự phù hợp cụ thể của dữ liệu để phân


tích

Đánh giá chi phí và lợi ích


5.4. Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
✓ Phương pháp quan sát (Observation)
✓ Phương pháp phỏng vấn (Interview)
✓ Phương pháp bảng hỏi (Questionnaires)
5.4. Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
✓ Phương pháp quan sát (Observation)
Là một phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
“Quan sát liên quan đến việc quan sát, ghi chép, mô tả, phân tích và giải
thích một cách có hệ thống hành vi con người”
Sự chồng chéo giữa các loại quan sát

Quan sát Quan sát


tham dự có cấu trúc

Quan sát qua trung


gian Internet
Phương pháp quan sát
✓ Hai loại quan sát chính:
▪ Quan sát tham dự: nhấn mạnh việc khám phá những ý nghĩa các hành động
của con người (định tính)
▪ Quan sát có cấu trúc: quan tâm đến tần suất của những hành động đó (định
lượng)
Quan sát tham dự
✓ Nhà nghiên cứu nỗ lực tham gia hoàn toàn vào cuộc sống và hoạt động của
các chủ thể, cho phép họ không chỉ quan sát những gì đang diễn ra mà còn
cảm nhận nó.

Ưu điểm Nhược điểm


- Một số quan sát tham gia đem đến cơ hội - Có thể rất tốn thời gian
cho người nghiên cứu trải nghiệm cảm xúc - Sự gần gũi của người nghiên cứu với tình
“thực sự” của những người được nghiên cứ huống đang được quan sát, có thể dẫn đến
- Hầu như tất cả các dữ liệu đều hữu ích những sai lệch đáng kể ở người quan sát
Tài liệu quan sát
Quan sát có cấu trúc
✓ Người thu thập số liệu ghi nhận vào bảng biểu những dữ liệu về tần suất hành
động của những người tham gia.
✓ Ví dụ: Nghiên cứu về hành vi mua hàng vào ban đêm tại Siêu thị Go ở Hà Nội
Phương pháp định lượng được áp dụng bằng cách phát bảng hỏi cho những
người đến mua hàng vào ban đêm tại Siêu thị Go ở Hà Nội. Bảng hỏi bao gồm
các câu hỏi về động cơ mua sắm, thói quen mua sắp trước và sau khi siêu thị có
chế độ hoạt động 24h, nỗi lo về sự an toàn, vị trí của siêu thị, hành vi thăm quan.
-> Quan sát có cấu trúc: thu thập số liệu ghi nhận vào bảng biểu bao gồm: số
lượng người đi theo nhóm, giới tính, món hàng mua, số tiền mua…
Phỏng vấn

Các dạng Tiêu chuẩn hóa Phi chuẩn hóa


(có cấu trúc)
phỏng vấn
Một – Một Một – Nhiều Hai – Nhiều
Bảng
câu hỏi
do người
phỏng
vấn thực Phỏng Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn
Phỏng Phỏng nhóm qua nhóm nhóm
hiện vấn vấn vấn qua Internet
trực qua Internet
tiếp điện
thoại Phỏng vấn Phỏng vấn
Phỏng Phỏng
vấn vấn nhóm nhóm tập
nhóm nhóm tập trung
qua trung
Internet qua Phỏng Phỏng vấn
Internet vấn nhóm tập
nhóm trung
Phương pháp phỏng vấn
✓ Các dạng phỏng vấn:
▪ Phỏng vấn có cấu trúc: sử dụng bảng phỏng vấn dựa trên một bộ câu hỏi
xác định trước và tiêu chuẩn hóa (đồng nhất). Bảng câu hỏi được thực hiện
bởi người phỏng vấn. Có thể chia thành phỏng vấn cấu trúc (phỏng vấn hệ
thống) và phỏng vấn bán cấu trúc.
▪ Phỏng vấn không có cấu trúc: là người phỏng vấn sẽ dựa vào tiến triển của
cuộc phỏng vấn để đặt câu hỏi và tìm hiểu sâu vào những vấn đề liên quan
mà không theo một bảng câu hỏi cố định (Phỏng vấn sâu – In-depth
interview)
Sử dụng các dạng phỏng vấn cho các mục đích
nghiên cứu khác nhau

NC khám phá NC mô tả NC giải thích NC đánh giá

Có cấu trúc ɤɤ ɤ ɤ
Bán cấu trúc ɤ ɤɤ ɤɤ
Không có cấu trúc ɤɤ ɤ

ɤɤ = thường xuyên, ɤ = ít thường xuyên


Khi nào thì sử dụng phỏng vấn bán cấu trúc
và phỏng vấn sâu
Mục đích nghiên cứu là khám phá hoặc giải thích.
Thiết lập mối quan hệ liên lạc cá nhân là rất quan trọng.
Các câu hỏi cần được đặt ra sẽ:
◦ Phức tạp;
◦ Câu hỏi mở;
◦ Số lượng lớn;
◦ Có khả năng cần phải thay đổi theo thứ tự họ được hỏi.
Các khía cạnh cần xem xét khi tiến hành phỏng vấn
bán cấu trúc và phỏng vấn sâu
▪ Sự phù hợp về diện mạo của người nghiên cứu;
▪ Những ý kiến của người nghiên cứu để khơi gợi cuộc phỏng vấn;
▪ Cách tiếp cận khi đặt câu hỏi;
▪ Vận dụng thích hợp các loại câu hỏi khác nhau;
▪ Ảnh hưởng của thái độ/hành vi của người nghiên cứu trong cuộc phỏng vấn;
▪ Việc thể hiện kỹ năng lắng nghe chăm chú;
▪ Phạm vi để tóm tắt và kiểm tra sự hiểu biết;
▪ Đối phó với những người tham gia khó tính;
▪ Phương pháp ghi dữ liệu
Các dạng câu hỏi
Câu hỏi mở Câu hỏi tiếp nối
Câu hỏi thăm dò Câu hỏi phản hồi
Câu hỏi cụ thể Câu hỏi giải thích
Câu hỏi đóng Câu hỏi mở rộng
Những khó khăn với người tham gia phỏng vấn
Khó khăn có thể nhận ra
Người tham gia dường như chỉ sẵn sàng đưa ra những câu trả lời là “có”-
”không” hoặc hơn 1 chút ít
Người tham gia liên tục đưa ra những câu trả lời dài dòng, lạc đề khỏi trọng
tâm cuộc phỏng vấn
Người tham gia bắt đầu phỏng vấn bạn
Người tham gia tự hào về địa vị của họ so với bạn và muốn thể hiện kiến thức
của họ, chỉ trích những gì bạn làm
Người tham gia trở bên buồn rầu rõ rệt trong cuộc phỏng vấn và bắt đầu khóc
Ưu, nhược điểm của việc ghi âm cuộc phỏng vấn
Ưu điểm Nhược điểm
Cho phép người phỏng vấn tập trung vào việc hỏi Có thể tác động bất lợi đến mối quan hệ giữa
và lắng nghe người phỏng vấn và người được phỏng vấn
(khả năng “tập trung” vào thiết bị ghi âm)
Cho phép việc ghi lại chính xác những câu hỏi đã Có thể ngăn cản một số câu trả lời của người
nêu trong cuộc phỏng vấn, để sử dụng cho những được phỏng vấn và giảm độ tin cậy
cuộc phỏng vấn sau này nếu thích hợp
Có thể nghe lại cuộc phỏng vấn Khả năng gặp vấn đề về kỹ thuật
Có thể ghi chép chính xác và không sai lệch Cần thời gian để sao chép lại đoạn ghi âm

Cho phép sử dụng những lời trích dẫn trực tiếp

Tạo ra tài liệu có tính lâu dài cho người khác sử


dụng
Các loại Bảng hỏi

bảng hỏi

Tự thực hiện Thực hiện bởi người nghiên cứu

Bảng hỏi qua Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi Bảng hỏi
Internet qua tin qua thư được phát qua điện trực tiếp
nhắn (bưu điện) và thu thoại (Phỏng
thập luôn vấn có cấu
Bảng hỏi Bảng hỏi trúc)
qua Web qua điện
thoại
Phương pháp bảng hỏi
- Bảng hỏi (Phiếu điều tra) được xem là công cụ phổ biến nhất khi thu thập các
dữ liệu sơ cấp. Nó bao gồm một hợp hợp các câu hỏi mà qua đó nhà nghiên cứu
sẽ thu thập được các thông tin dữ liệu cần thiết từ câu trả lời của các đối tượng
tham gia.
Các dạng dữ liệu có sẵn
✓ Dữ liệu thực tế hoặc nhân khẩu học (Factual or demographic)
✓ Thái độ và ý kiến (Attitudes and opinions)
✓ Hành vi và sự kiện (Behaviours and events)
Các loại câu hỏi
✓ Câu hỏi mở: là loại câu hỏi mà chỉ phần hỏi được thiết kế sẵn, còn phần trả lời
thì bỏ ngỏ để người được hỏi có thể trả lời theo nội dung hoặc mức độ thông
tin do họ xác định
✓ Câu hỏi đóng: là câu hỏi mà người trả lời nhận được một tập hợp các phương
án trả lời trước để họ lựa chọn ra câu trả lời thích hợp
Ưu, nhược điểm của câu hỏi mở
Ưu điểm Nhược điểm
Người trả lời có thể trả lời theo cách diễn Tốn nhiều thời gian cho người hỏi và trả
đạt của họ lời
Cho phép xuất hiện những câu trả lời bất Các câu trả lời cần phải mã hóa
thường
Có thể đánh giá được kiến thức của người Có sự sai lệch trong việc ghi chép câu trả
trả lời về vấn đề được hỏi lời
Thăm dò những lĩnh vực mới mà nhà nghiên
cứu có kiến thức hạn chế
Giúp tạo ra các câu trả lời ở dạng lựa chọn
cố định
Các loại câu hỏi mở
✓ Câu hỏi tuy chưa có phương án trả lời trước nhưng chỉ có một phương án trả lời hoặc
kết quả trả lời là thông tin định lượng khó ấn định trước được.
Ví dụ: Chuyên ngành được đào tạo chính quy của anh/chị là gì?.............
Anh/chị có thu nhập bình quân một tháng là bao nhiêu?.................
✓ Câu hỏi tự do trả lời: với câu hỏi này, người trả lời hoàn toàn tự do theo ý mình, tùy
theo phạm vi tự do mà người phỏng vấn dành cho họ -> câu hỏi thăm dò
Ví dụ: Anh (chị) có góp ý gì để nâng cao chất lượng phục vụ của Khách sạn không?
……………………..
-> Câu hỏi thăm dò: Anh/chị có đánh giá gì nếu khách sạn đưa vào hệ thống nhận diện
khuôn mặt để tăng độ an toàn cho khách hàng?......
Ưu, nhược điểm của câu hỏi đóng
Ưu điểm Nhược điểm
Dễ dàng xử lý các câu trả lời Làm mất tính tự nhiên trong các câu trả lời của
người được phỏng vấn
Tăng cường tính tương thích của các câu trả lời Khó làm cho câu trả lời lựa chọn bắt buộc bao
trùm toàn bộ
Có thể làm sáng tỏ ý nghĩa của câu hỏi cho Có thể có sự biến thiên giữa những người được
người phỏng vấn phỏng vấn trong việc diễn giải các câu trả lời lựa
chọn bắt buộc
Người phỏng vấn được người được phỏng vấn Có thể làm cho người được phỏng vấn mất bình
dễ dàng hoàn thành bảng hỏi tĩnh nếu họ không thể tìm được câu trả lời họ cảm
thấy đúng với mình
Giảm sự sai lệch khi ghi chép các câu trả lời Khó tạo được mối quan hệ gần gũi vì người được
phỏng vấn và người phỏng vấn ít có khả năng đối
thoại với nhau
Các dạng câu hỏi đóng
▪ Danh sách, trong đó người trả lời được cung cấp một danh sách các mục, bất kỳ mục
nào trong số đó có thể được chọn;
▪ Danh mục, trong đó chỉ có thể chọn một đáp án duy nhất từ một nhóm danh mục cho
sẵn;
▪ Xếp hạng, trong đó người trả lời được yêu cầu sắp xếp câu trả lời theo thứ tự;
▪ Đánh giá, trong đó một thiết bị đánh giá được sử dụng để ghi lại phản hồi;
▪ Số lượng/Định lượng, câu trả lời là một con số cho biết số lượng;
▪ Ma trận, trong đó các câu trả lời cho hai hoặc nhiều câu hỏi có thể được ghi lại bằng
cách sử dụng cùng một khung thang đo;
▪ Tạo thang đo để đo lường câu trúc bằng cách kết hợp các câu hỏi đánh giá.
Category question:Which of the following tourist sites
did you visit whilst staying in Cusco?

Source: Copyright © 2018 Mark NK Saunders


Ranking question
Rating question
(1 of 4) Thang đo Likert (Likert Scale) - Response categories
for different types of rating questions: agreement

Source: Developed from Tharenou et al. (2007) and authors' experience


(2 of 4) - Response categories for different types of
rating questions: amount

Source: Developed from Tharenou et al. (2007) and authors' experience


(3 of 4) - Response categories for different types of
rating questions: frequency

Source: Developed from Tharenou et al. (2007) and authors' experience


(4 of 4) - Response categories for different types of
rating questions: likelihood

Source: Developed from Tharenou et al. (2007) and authors' experience


Quantity question
Matrix question

Source: Question created by SurveyMonkey Inc. (2018) San Mateo. Reproduced with permission
Coding questions
Kỹ thuật đặt câu hỏi
▪ Tránh sử dụng ngôn ngữ phức tạp trong giao tiếp thông thường
▪ Tránh đưa ra những câu hỏi mang tính áp đặt và có ẩn ý
▪ Tránh câu hỏi mơ hồ, không rõ nghĩa, phải đặt những câu hỏi cụ thể
▪ Tránh những câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi gồm nhiều thành tố
▪ Tránh những giả thiết trong khi nêu câu hỏi
▪ Tránh những câu hỏi quá thiên về việc huy động trí nhớ để trả lời
Các bước tiến hành để thiết kế một bảng hỏi
1. Xác định các thông tin cần tìm và cách thức sử dụng chúng
2. Tiến hành soạn thảo và đánh giá các câu hỏi
3. Thiết kế cấu trúc bảng hỏi
4. Thiết kế hình thức bảng hỏi
5. Kiểm nghiệm và hoàn thiện lần cuối
Thiết kế bảng hỏi
1. Xác định những thông tin cần thiết
2. Xác định nội dung các câu hỏi cần thiết
3. Xác định hình thức phỏng vấn, thu thập dữ liệu
4. Thiết kế câu hỏi để khắc phục trường hợp người tham gia không sẵn lòng trả lời
5. Quyết định cấu trúc câu hỏi (đóng/mở)
6. Quyết định từ ngữ sử dụng trong câu hỏi
7. Sắp xếp câu hỏi theo thứ tự hợp lý
8. Xác định hình thức bảng câu hỏi
9. Hoàn chỉnh bảng câu hỏi
10. Điều tra thử bảng câu hỏi
Những điểm lưu ý khi thiết kế bảng hỏi
▪ Trật tự và dòng các câu hỏi
▪ Bố cục của bảng hỏi
▪ Có thư giới thiệu/giải thích kèm theo
▪ Giới thiệu và kết thúc bảng hỏi
▪ Trắc nghiệm thử và đánh giá độ giá trị
▪ Lựa chọn cách thực hiện thu thập dữ liệu qua bảng hỏi

You might also like