Bài tập 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài tập 3.

Tán xạ của ion bởi nguyên tử trung hòa

Một ion khối lượng m , điện tích Q đang chuyển động với vận tốc ban đầu phi tương đối tính
v 0 từ một khoảng cách rất lớn hướng đến lân cận một nguyên tử trung hòa có khối lượng
M ≫ m và hệ số phân cực điện α . Thông số va chạm là b như chỉ ra trong hình trên.

Nguyên tử bị phân cực một cách tức thời bởi điện trường ⃗E của ion tiếp cận. Momen lưỡng

cực điện thu được của nguyên tử là ⃗p=α E. Bỏ qua bất kì những mất mát bức xạ nào trong
bài toán này.

1. Tính cường độ điện trường ⃗E p tại khoảng cách r từ một lưỡng cực điện lí tưởng ⃗p tại
gốc O dọc theo hướng của ⃗p như hình bên dưới.

2. Tìm biểu thức lực ⃗f tác dụng lên ion dưới tác dụng của nguyên tử. Chứng minh lực
này là lực hút.
3. Tìm thế năng tương tác của hệ theo α , Q và r .
4. Tìm khoảng cách nhỏ nhất r min từ ion đến nguyên tử.
5. Nếu thông số va chạm b nhỏ hơn một giá trị tới hạn b 0, ion sẽ chuyển động đi xuống
dọc theo một đường xoắn ốc đến nguyên tử. Trong trường hợp như vậy, ion sẽ được
làm trung hòa và nguyên tử được tích điện. Quá trình này được gọi là tương tác “trao
đổi điện tích”. Hãy tìm tiết diện A=π b 20 của tương tác “trao đổi điện tích” này.

Lời giải

1. Sử dụng định luật Coulumb, điện trường tại khoảng cách r gây ra bởi lưỡng cực là
q q
Ep= −
4 π ε 0 ( r−a ) 4 π ε 0 ( r +a )2
2

(( )
q 1 1
Ep= −
4 π ε0 r2
) ( )
2 2
a a
1− 1+
r r
Vì a ≪ r , ta có xấp xỉ

Ep=
q
4 π ε0 r
2 (
1+
2a
r
−1+
r
p 3)
2 a E = +4 qa = +qa
4 π ε0 r π ε 0 r
3

2p
Ep= 3
4 π ε0 r
2. Điện trường của ion gây ra tại nguyên tử là
⃗ −Q
Eion = 2
r^
4 π ε0 r
Momen lưỡng cực điện của nguyên tử
−αQ
⃗p=α ⃗ Eion = 2
r^
4 π ε0 r
Lực điện tác dụng lên ion là

[ ]
2
1 −2 αQ ^ −α Q ^
f⃗ =Q ⃗E p=Q 3 2
r = 2 2 5
r
4 π ε 0 r 4 π ε0 r 8 π ε0 r
Dấu - cho thấy lực này là lực hút và không phụ thuộc vào dấu của Q .
3. Thế năng tương tác của hệ ion-nguyên tử được là

−α Q2
U =∫ ⃗f . ⃗ dr=
r 32 π 2 ε 20 r 4
4. Tại vị trí r min , sử dụng định luật bảo toàn momen động lượng ta được
m v max r min =m v 0 b
b
v max=v 0
r min
Và định luật bảo toàn năng lượng
2
1 2 −α Q 1 2
m v max + 2 2 4
= m v0
2 32 π ε 0 r min 2
Từ hai phương trình trên ta có
(r ) ( r ) =1
2 2 4
b αQ b

min 2 2
32 π ε b0
1
2
2
m v0
4
( ) min

( ) ( )
4 2 2
r min r min αQ
− + 2 2 2 4
=0
b b 16 π ε 0 m v 0 b
Vậy

[ √ ]
1
2
b αQ 2
r min = 1 ± 1− 2 2 2 4
√2 4 π ε 0m v0 b
Vì b ≠ 0 và Q ≠ 0 nên ta chọn nghiệm

[√ ]
1
2
b αQ 2
r min = 1+ 1− 2 2
√2 2 4
4 π ε0 m v 0 b
5. Trường hợp đặt ra chỉ xảy ra khi r min không tồn tại, khi đó ion va chạm với nguyên tử
thay vì chuyển động lệch qua
Điều kiện để r min tồn tại là
2
αQ
1≥ 2 2 2 4
4 π ε 0 m v0 b

( )
2 1
αQ
b ≥ b0 = 2 2 2
4
4 π ε 0m v0

( )
2 1
αQ
Khi b< b0=
4
2 2 2 ion sẽ va chạm với nguyên tử
4 π ε0 m v 0
Tiết diện của tương tác “trao đổi điện tích” là

( )
2 1
2 αQ
A=π b 0=π 2 2 2
2
4 π ε 0 m v0

You might also like