Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 128

Mục lục

1 Ideal nguyên tố và ideal cực trị 1

2 Sự phân tích nguyên sơ 31

3 Vành phân số 55

4 Các module 82

5 Các điều kiện về chuỗi trên module 109


0 MỤC LỤC

.
Chương 1

Ideal nguyên tố và ideal cực


trị

(⇐) Bởi vì mỗi vành giao hoán tầm thường chỉ có một ideal (là
chính nó), dẫn đến R là một vành không tầm thường. Cho r ∈ R
với r 6= 0: ta phải chứng minh r là một phần tử đơn vị thuộc R. Lúc
này vành ideal chính Rr của R khác rỗng, bởi vì r ∈ Rr. Do R và 0
khác nhau là 2 ideal của R, nên Rr = R, khi đó tồn tại u ∈ R với
ur = 1. Do đó r là một phần tử đơn vị của R, dẫn đến R là một
trường.
Vì vậy nếu K là một trường, thì ideal không của trường K là một
ideal cực trị đối với tập hợp các ideal riêng của K. (Chứng minh từ
2.14 cho biết một ideal I của vành giao hoán R là một ideal riêng
một cách chính xác khi I ∈ R.)
Định nghĩa 1.0.1. Một ideal M nằm trong vành giao hoán R được
gọi là ideal cực trị chính xác khi M là một phần tử cực đại đối với
tập hợp các ideal riêng của vành R.
Nói cách khác, ideal M trong vành R đạt cực trị khi và chỉ khi
(i) M ⊂ R, và
(ii) Không tồn tại một ideal I trong R thỏa M ⊂ I ⊂ R.
Bổ đề 1.0.2. Cho I là một ideal nằm trong vành giao hoán R. Khi
2 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

đó I là ideal cực trị khi và chỉ khi R/I là một trường.

Chứng minh. Điều này được chứng minh trực tiếp từ 2.37 và 2.39,
bằng việc hình thành một ánh xạ song ánh:

CR → IR/I và IR/I → CR
0 0 0e
I 7→ I /I = I J 7→ J c

Ánh xạ này giúp bảo toàn các mối quan hệ. Từ đó, chúng ta đang
sử dụng phần mở rộng, kí hiệu rút gọn của 2.41 và 2.45 trong sự liên
hệ với đồng cấu vành R → R/I : do đó, trong trường hợp này đã
chỉ rõ:
0 0
I ∈ IR : I ⊇ I,
tập hợp tất cả các ideal của vành R chứa I.
Từ những kết quả này ta chứng minh được I là một ideal cực trị
của R khi và chỉ khi 0 là một ideal cực tị của R/I, và từ 3.1, điều
này chỉ xảy ra khi và chỉ khi R/I là một trường.
Bài tập 1.0.3. Cho I, M là ideal trong vành giao hoán R và M ⊇ I.
Chứng minh rằng M là một ideal cực trị của R khi và chỉ khi M/I
là một ideal cực trị của R/I.
Ví dụ 1.0.4. Những ideal cực trị của vành số nguyên Z là những
ideal có dạng Zp trong đó p ∈ Z là một số nguyên tố.

Chứng minh. Ở 1.28 ta chứng minh được rằng, cho n ∈ N với n > 1,
vành các lớp thặng dư Z/Zn là một trường khi và chỉ khi n là một số
nguyên tố, theo 3.3 nó chính là Zn của Z là cực trị khi và chỉ khi n
là một số nguyên tố. Chú ý rằng, ở 2.34, với mỗi ideal của Z là ideal
chính sao cho: (−m)Z = mZ trong đó m ∈ Z, và khi đó ideal 1Z và
0Z không phải là ideal cực trị (bởi vì 1Z = Z và 0Z ⊂ 2Z ⊂ Z); điều
phải chứng minh.
Bài tập 1.0.5. Xác định tất cả các ideal chính của vành K [X],
trong đó K là một trường và X là một miền vô định.
3

Kết hợp kết quả từ 3.5 và 3.6 và ghi chú phía trên ta có được
ideal không trong vành K là một ideal cực trị của K, đã cho chúng
ta một vài ví dụ của ideal cực trị. Tuy nhiên, tại thời điểm chúng
ta chưa chắc chắn rằng một vành giáo hán không tầm thường tùy ý
sẽ có một vài ideal cực trị. (Dễ dàng thấy rằng một vành giao hoán
tầm thường không có ideal cực trị vì chúng thậm chí không có bất
ký một ideal riêng.) Để chỉ ra những vấn đề trong những vành giao
hoán thông thường, chúng ta sẽ sử dụng bổ đề của Zorn. Một vài lời
nhắc ngắn về thuật ngữ và ideal cần cho bổ đồ Zorn là cần thiết vào
lúc này.
Chú ý 1.0.6. Cho V là một tập khác rỗng. Mối liên hệ của  trên
V là một sự sắp xếp bộ phận trên V một cách chính khác khi nó
có quan hệ phản xạ (tức là u  u với mọi u ∈ V ), quan hệ bắc cầu
(tức là u  v và v  w với u, v, w ∈ V bao hàm u  w) và quan hệ
phản đối xứng (tức là u  v và u  u với u, v ∈ V kéo theo u = v).
Nếu  là một sự sắp xếp bộ phận trên V , sau đó chúng ta viết được
(V, ) là một tập sắp xếp được.
Cho W là một tập khác rỗng nằm trong tập hợp sắp xếp được
bộ phận (V, ). Một phần tử u ∈ V là một điển chặn trên của W
một cách chính xác với w  u với mọi w ∈ W .
Nếu (V, ) là một tập hợp sắp xếp bộ phận, thì, với u, v ∈ V ,
ta có u  v một cách chính xác khi u  v và u 6= v. Một phần tử
m ∈ V được gọi là phần tử cực đại của V một cách chính xác khi
không tồn tại W ∈ V với m ≺ w. Do đó m ∈ V là một phần tử cực
đại của V khi và chỉ khi m  v với v ∈ V dẫn đến m = v.
Lúc này chúng ta đã có thể nắm được những thuật ngữ cần thiết
cho phát biểu của bổ đề của Zorn.
Bổ đề 1.0.7. Cho tập (V, ) là một tập (không rỗng) sắp xếp bộ
phận có tính chất với mỗi tập không rỗng sắp xếp bộ phận bị chặn
trên chứa trong V thì V có ít nhất là một phần tử cực đại.
Để hoàn thành mục đích của quyển sách này, chúng ta nên nhìn
nhận bổ đề Zorn như là một tiên đề. Mọi độc giả muốn hiểu thêm về
nó, như là sự tương đương của nó với "Tiên đề của lựa chọn" được
tham khảo trong sách của Halmos.
4 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

Ứng dụng đầu tiên của bổ đề Zorn trong cuốn sách này chính là
để hình thành sự tồn tại của ít nhất một ideal cực trị trong vành giao
hoán không tầm thường tùy ý. Ngoài ra, cũng sẽ có những ứng dụng
khác của bổ đề Zorn trong quyển sách.
Mệnh đề 1.0.8. Cho R là một vành giao hoán không tầm thường.
Khi đó R có ít nhất một ideal cực trị.

Chứng minh. Vì R không tầm thường, ideal không là một ideal riêng,
và đồng thời tập Ω chứa tất cả ideal riêng của R là tập không rỗng.
Dẫn đến, mối liên hệ của tính bao hàm, ⊆, là một sự sắp bộ phận
trên Ω, và mỗi ideal cực trị của R chỉ là một phần tử cực trị của tập
hợp sự sắp xếp bộ phận (Omega, ⊆). Vì thế chúng ta áp dụng bổ đề
Zorn vào tập hợp này.
Cho ∆ là một tập tất cả thứ tự không rỗng của Ω. Cho:
[
J= I;
I∈∆

Dễ dàng thấy rằng J là một tập con không rỗng nằm trong R với
tính chất là ra ∈ J với mọi a ∈ J và r ∈ R. Cho a, b ∈ J; khi đó tồn
tại I1 , I2 ∈ ∆ với a ∈ I1 , b ∈ I2 . Bởi vì ∆ là tất cả các thứ tự với cái
nhìn tổng quan, cả I1 ⊆ I2 hoặc I2 ⊆ I1 , và dẫn đến a + b phụ thuộc
và độ lớn của cả hai. Do đó J là một ideal của R; và hơn nữa, J là
một ideal riêng với mỗi I ∈ ∆, ta có 1 ∈ / I.
Vì vậy ta có thể chỉ ra rằng J ∈ Ω; nó đã được chỉ ra rằng J
bị chặn trên bởi ∆ trong Ω. Bởi vì giả thuyết của bổ đề Zorn được
thỏa mãn, dẫn đấn tập sắp xếp bộ phận (Ω, ⊆) có một phần tử cực
đại và R có một ideal cực trị.
Biến của kết quả trên là rất quan trọng,
Hệ quả 1.0.9. Cho I là một ideal riêng của vành giao hoán R. Khi
đó tồn tại một ideal cực trị M trong R với I ⊆ M .

Chứng minh. Ở 2.14, vành thặng dư R/I không tầm thường và do


đó ở 3.9, có một ideal cực trị, khi mà ở 2.37 ta sẽ phải hình thành
5

M/I để tạo nên chính xác một ideadl M trong R sao cho M ⊇ I.
Dẫn đến từ 2.39 M chính là một ideal cực trị trong R.
Cách khác, ta có thể xác định chứng minh của 3.9 và áp dụng bổ
đề Zorn vào công thức:
0
Ω := K ∈ IR : R ⊆ K ⊆ I
(Như bình thường IR chỉ rõ tập hợp của tất cả ideal thuộc R); và
các độc giả được khuyến khích nên thử qua.
Hệ quả 1.0.10. Cho R là một vành giao hoán, và a ∈ R. Khi đó a
là một phần tử của R khi và chỉ khi với mỗi ideal cực trị M của R,
trong trường hợp a ∈ / M , nếu vậy, khi và chỉ khi a nằm bên ngoài
mỗi ideal cực trị của R.

Chứng minh. Ở 2.16, a là một phần tử của R khi và chỉ khi aR = R.


(⇒) Nếu ta có a ∈ M với một vài ideal cực trị M của R, thì ta
nên có aR ⊆ M ⊂ R, khi đó a sẽ có thể là một phần tử của R.
(⇐) Nếu a không là một phần tử của R, thì aR sẽ là một ideal
riêng của R, và dẫn đến từ 3.10 chỉ ra aR ⊆ M với một vài ideal
cực trị M của R; tuy nhiên dẫn đến mâu thuẫn với giả thiết rằng a
nằm bên ngoài mỗi ideal cực trị của R.
Trường là một ví dụ của vành giao hoán mà nó có chính xác 1
ideal cực trị, với ideal không của nó là một ideal riêng duy nhất. Nó
có một cái tên đặt biệt cho vành giao hoán mà chỉ có duy nhất một
ideal cực trị.
Định nghĩa 1.0.11. Một vành giao hoán R chỉ có duy nhất một
ideal cực trị M được gọi là tựa địa phương. Trong những trường hợp
này, trường R/M được gọi là trường thặng dư của R.
Bổ đề 1.0.12. Cho R là một vành giao hoán. Khi đó R là một tựa
địa phương khi và chỉ khi tập hợp những phần tử không thuộc R là
một ideal.

Chứng minh. (⇒)Cho R là một tựa địa phương với ideal cực trị M .
Ở 3.11, M được xem là tập hợp những phần tử không thuộc vào R.
6 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

(⇐) Cho tập hợp những phần tử không thuộc vào R là một ideal
I thuộc R. Bởi vì 0 ∈ I, chúng ta thấy rằng 0 là một phần tử không
thuộc vào R, do đó 0 6= 1. Dẫn đến R không tầm thường, và bởi 3.9
ta có ít nhất một ideal cực trị M . Ở 3.11, M bao gồm những phần
tử không thuộc vào R, và do đó M ⊆ I ⊂ R. (Nó nên được lưu ý
rằng 1 ∈/ I bởi vì 1 là một phần tử thuộc R.) Bởi vì M là một ideal
cực trị của R, nên ta có M = I. Chúng ta có thể chỉ ra rằng R có ít
nhất một ideal cực trị, và bất kì ideal cực trị của R cũng phải bằng
với I. Kết luận R là tựa địa phương.

Nhận xét 1.0.13. Cho rằng vành giao hoán R là một tựa địa
phương. Điều đó dẫn đến từ 3.11 rằng ideal cực trị duy nhất của
R chính xác là tập hợp những phần tử không thuộc vào R.
Bài tập 1.0.14. Cho K là một trường và a1 , ..., an ∈ K. Chứng
minh rằng ideal
(X1 − a1 , ..., Xn − an
thuộc vào vành K [X1 , ..., Xn ] (thuộc vào đồng nhất thức đa thức với
các hệ số trong K trong tập vô định X1 , ..., Xn ) là cực trị.
Nội dung của ideal cực trị trong một vành giao hoán sẽ ngay lập
tức dẫn đến những ý tưởng vô cùng quan trọng của Jacobson về căn
của một vành.
Định nghĩa 1.0.15. Cho R là một vành giao hoán. CHúng ta định
nghĩa căn Jacobson của R, đôi khi được ký hiệu là Jac(R), là sự
tương giao của tất cả ideal cực trị của R.
Do đó Jac(R) là một ideal của R: ngay cả trong trường hợp R là
một vành tầm thường, ngay cả khi quy ước của chúng ta đánh giá
sự tương giao bao hình rỗng của ideal trong vành giao hoán nghĩa
là Jac(R)= R.
Lưu ý rằng khi R là một tựa địa phương, Jac(R) là một ideal cực
trị duy nhất trong R.
Chúng ta có thể cung cấp một nét đặc trưng về căn Jacobson của
một vành giao hoán.
Bổ đề 1.0.16. Cho R là một vành giao hoán, và r ∈ R. Khi đó r ∈
7

JacR khi và chỉ khi với mỗi a ∈ R,thì phần tử 1 − ra là một phần tử
thuộc R.

Chứng minh. (⇒) Cho r ∈ Jac(R).Xét với a ∈ R, nếu 1 − ra không


là một phần tử của R. Khi đó, theo 3.11, tồn tại một ideal cực trị
M của R sao cho 1 − ra ∈ M . Lại có r ∈ M theo định nghĩa của
Jac(R), dẫn đến:
1 = (1 − ra) + ra ∈ M,
dẫn đến mâu thuẫn.
(⇐) Với mỗi a ∈ R, xét 1 − ra là một phần tử của R. Cho M là
một ideal cực trị của R: chúng ta có thể chứng minh rằng r ∈ M .
Nếu không thì ta sẽ có được:
M ⊂ M + Rr ⊆ R.

Do đó, theo sự tối đa của M , ta kết luận được rằng M + Rr = R,


dẫn đến sự tồn tại của b ∈ M và a ∈ R với b+ar = 1. Vậy 1−ra ∈ M ,
và đồng thời không thể là phần tử của R. Sự mâu thuẫn này chỉ ra
rằng r ∈ M , điều phải chứng minh. Vì điều này chỉ đúng với mỗi
ideal cực trị của R, ta có được r ∈ Jac(R).
Bài tập 1.0.17. Xét vành giao hoán C[0, 1] của tất cả hàm số thực
liên tục được định nghĩa trong khoảng [0, 1]: xem qua 1.2(iv). Cho
z ∈ [0, 1]. Chứng minh rằng:
Mz := f ∈ C[0, 1] : f (z) = 0
là một ideal cực trị của C[0, 1]. Từ đó chứng minh rằng với mọi ideal
cực trị của C[0, 1]. Dùng chứng minh phản chứng để chứng minh
a ∈ [0, 1] : f (a) = 0với mọif ∈ M
không rỗng: biết rằng [0, 1] là một tập compact trong R.
Bài tập 1.0.18. Cho R là một vành giao hoán tựa địa phương với
ideal cực trị M . Chứng minh rằng vành R[[X1 , ..., Xn ]] của vành các
chuỗi lũy thừa hình thức dạng vô định X1 , ..., Xn với hệ số thực
là một vành tựa địa phương, và ideal cực trị của nó được tạo bởi
M ∪ X1 , ..., Xn .
8 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

Lúc này ta giới thiệu về nội dung của ideal nguyên tố trong vành
giao hoán.

Định nghĩa 1.0.19. Cho P là một ideal trong vành R giao hoán.
Khi đó P là một ideal nguyên tố của R một cách chính xác khi
(i) P ⊂ R, nếu P là một ideal riêng của R, và
(ii) Khi a, b ∈ R với ab ∈ P , thì a ∈ P hoặc b ∈ P .

Nhận xét 1.0.20. Cho R là một vành giao hoán.


(i) Chú ý rằng bản thân R không được xem xét là một ideal
nguyên tố của R.
(ii) Khi R là một miền nguyên, thì ideal không của R là một ideal
nguyên tố.

Bài tập 1.0.21. (i) Xác định tất cả các ideal nguyên tố của vành
Z số nguyên.
(ii) Xác định tất cả các ideal nguyên tố của vành K[X] , trong
đó K là một trường và X là một miền vô định.
Quan sát 3.21(ii) cung cấp một gợi ý để xác định hình tượng cho
ideal nguyên tố của một vành thặng dư.

Bổ đề 1.0.22. Cho I là một ideal của vành R giao hoán. Khi đó I


là ideal nguyên tố khi và chỉ khi vành các lớp thặng dư R/I là một
miền nguyên.

Chứng minh. (⇒) Cho I là một ideal nguyên tố. Bởi vì I là một
ideal riêng, R/I không tầm thường nên tồn tại a ∈ R sao cho trong
R/I, phần tử a + Ilà một số chia không. Do đó tồn tại b ∈ R so cho
b + i 6= 0R/I nhưng

(a + I)(b + I) = 0R/I = 0 + I.

Khi đó ab ∈ I nhưng b ∈ / I, dẫn đến bởi vì I là một ideal nguyên


tố nên a ∈ I. Vậy a + I = 0R/I , và nó chỉ ra rằng R/I là một miền
nguyên.
9

(⇐) Cho R/I là một miền nguyên. Khi đó I 6= R. Cho a, b ∈ R


sao cho ab ∈ I. Lúc này với R/I ta có:

(a + I)(b + I(= ab + I = 0 + I = 0R/I ;

bởi vì R/I là một miền nguyên, a + I = 0R/I hoặc b + I = 0R/I , dẫn


dến a ∈ I hoặc b ∈ I. Kết luận I là một ideal nguyên tố.
Bài tập 1.0.23. Chứng minh rằng vành các lớp thặng dư S của
vành các đa thức R[X1 , X2 , X3 ] chứa trường số thực R dạng vô định
X1 , X2 , X3 được cho bởi:
2
S = R[X1 , X2 , X3 ]/(X12 + X22 + X 3 )

là mọt miền số nguyên.


Nhận xét 1.0.24. Cho R là một vành giao hoán.
(i) Bởi vì mỗi trường là một miền nguyên, chỉ ra trực tiếp theo
3.3 và 3.23 nên mỗi ideal cực trị của R là ideal nguyên tố.
(ii) Tuy nhiên, điều ngược lại của (i) thì không đúng, bởi vì lấy
ví dụ ideal không của Z là nguyên tố, nhưng 0 ⊂ 2Z ⊂ Z.
Định nghĩa 1.0.25. Cho R là một vành giao hoán. Ta định nghĩa
phổ nguyên tổ hay đơn giản là phổ của R là tập hợp tất cả các ideal
nguyên tố của R. Phổ của R được kí hiệu là Spec(R).
Nhận xét 1.0.26. Cho R là một vành giao hoán.
(i) Theo 3.9 và sự quan sát ở 3.25(i) nếu ideal cực trị của R là
một ideal nguyên tố thì R không tầm thường khi và chỉ khi Spec(R)
6= ∅.
(ii) Cho f : R → S là một ánh xạ đồng cấu của vành giao hoán
và Q ∈ Spec(S). Khi đó vành đa hợp đồng cấu có dạng:
f
R→
− S → S/Q

(trong trường hợp dồng cấu thứ hai là toàn ánh) có hạt nhân
f −1 (Q) = r ∈ R : f (r) ∈ Q; do đó, theo định lý đẳng cấu 2.13,
10 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

R/f −1 (Q) là một đẳng cấu vành con của miền nguyên S/Q, và do
đó bản thân nó phải là miền nguyên. Vậy f −1 (Q) ∈ Spec(R), theo
3.23. Kết luận vành đồng cấu f : R → S sinh ra ánh xạ:
Spec(S) → Spec(R)
Q 7→ f −1 (Q)

(iii) Tuy nhiên, trong trường hợp (ii) ở trên, N là một ideal cực trị
của S, khi đó mặc dù thấy được f −1 (N ) ∈ Spec(R), thì nó cũng chưa
thực sự cần thiết cho trường hợp f −1 (N ) là ideal cực trị của R. Để
nhận thấy được điều này, xem xét luôn cả vành đồng cấu f : Z → Q,
và nhận N = 0, ideal không thuộc vào Q. Khi đó f −1 (N ) = 0 không
là ideal cực trị của Z.
Việc mà độc giả có thể chạm được đến nội dung về ideal nguyên
tố của vành các lớp thặng dư là rất quan trọng. Vì thế tiếp theo ta
sẽ thảo luận về chủ đề này.
Bổ đề 1.0.27. Cho I là một ideal của vành giao hoán R; cho J là
một ideal của R thỏa J ⊇ I. Để ideal J/I thuộc vào vành các lớp
thặng dư R/I là một ideal nguyên tố khi và chỉ khi J là một ideal
nguyên tố của R.
Nói cách khác, J/I ∈ Spec(R/I) khi và chỉ khi J ∈ Spec(R).

Chứng minh. Theo 2.40,


(R/I)/(J/I) ∼
= R/J;
khi đó một trong những vành này chính là một miefn nguyên khi và
chỉ khi kết quả tương tự với cái còn lại. Kết quả hình thành theo
3.23.
Bài tập 1.0.28. Xác định những ideal nguyên tố của vành Z/60Z
của các lớp thặng dư modulo 60.
Bài tập 1.0.29. Cho R và S là các vành giao hoán, và vành đồng
cấu toàn cấu f : R → S. Hãy sử dụng sự liên hợp của phần mở
rộng và kí hiệu rút ngọn ở 2.41 và 2.45 với f , khi đó theo 2.46,
CR = I ∈ IR : I ⊇ Kerf và S = IS
11

Chi I ∈ CR . Chứng mưng rằng I là một ideal nguyên tố của R


khi và chỉ khi I e là một ideal nguyên tố của S.
Lúc này ta đã có đủ kiến thức về ideal nguyên tố, chúng ta sẽ
có thể tìm hiểu một cách dễ dàng về nguyên tắc quan trọng. Nhắc
lại ờ 2.36 ta có một miền nguyên R là một miền ideal chính (viết
tắt là PID) một cách chính xác khi mọi ideal của R là ideal chính
, và theo 2.34 chỉ ra được một miền Euclid chính là một miền ideal
chính. Một kết quả đơn giản chính là miền nhân tử hóa duy nhất
(viết tắt là UFD). Một sự thật quan trọng và liên quan đó chính là
mọi PID chính là UFD, và lúc này ta sẽ chuyển sự chú ý đến với việc
chứng minh nó.
Bài tập 1.0.30. Cho R là một miền nguyên. Theo định nghĩa 2.4.1
ta có với a1 , ..., an ∈ R, trong đó n ∈ N, ước chung lớn nhất (viết tắt
là GCD) hay nhân tử chung lớn nhất của a1 , ..., an là phần tử d ∈ R
sao cho:
(i) d|ai với mọi i = 1, ..., n, và (ii) Với c ∈ R sao cho c|ai với mọi
i = 1, ...n thì c|d.
Chứng inh rằng mỗi tập hợp hữu hạn không rỗng của các phần tử
trong PID tồn tại GCD.
Bổ đề 1.0.31. Cho R là một miền nguyên, a, b ∈ R \ 0. Khi đó
aR = bR khi và chỉ khi a va b liên kết với nhau (theo định nghĩa
2.2.2), a = ub với phần tử u thuộc R.

Chứng minh. (⇒) Cho aR = bR. Khi đó a = ub và b = va với


u, v ∈ R. Dẫn đến a = uva, bởi vì R là miền nguyên và a 6= 0, nên
ta có 1 = uv.
(⇐) Cho a = ub với u thuộc R. Khi đó a ∈ bR, aR ⊆ bR. Tương
tự, bởi vì b = u−1 a, nên ta có bR ⊆ aR.

Có lẽ đến đây độc giả sẽ gọi nội dung về phần tử nguyên tố có


mối liên hệ lớn với định lý UFDs. Nhắc lại về định nghĩa và lúc này
ta sẽ thảo luận về ideal nguyên tố, nó đã được thỏa mã và chúng ta
sẽ thành lập mối liên hệ giữa những phần tử nguyên tố và những
ideal nguyên tố một cách nhanh chóng.
12 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

Định nghĩa 1.0.32. (Xem qua [20, Định nghĩa 2.5.1].) Cho R là một
miền nguyên và p ∈ R. Ta nói rằng p là một phần tử nguyenetoos
của R một cách chính xác khi p khác không, không là phần tử thuộc
R với tính chất riêng thảo a, b ∈ R sao cho p|ab và sau đó p|a hoặc
p|b.

Một vài sự thật về phần tử nguyên tố trong miền nguyên là nó


được thành lập trong [20, Định lý 2.5.2]: Ta chứng minh được rằng
mỗi phần tử nguyên tố trong miền nguyên đều không khả quy, do
đó trong UFD (và đặc biệt trong miền Euclid), mọi phần tử bất khả
quy thì đều nguyên tố. Nó rút ra từ địng nghĩa rằng nếu R là một
miền nguyên và p ∈ R, thì pR là một ideal nguyên tố khác ideal
không khi và chỉ khi p là phần tử nguyên tố của R. Nó còn được mở
rộng hơn khi R là một PID.
Bổ đề 1.0.33. Cho R là một PID, p ∈ R \ 0. Những phát biểu sau
là tương đương:
(i) pR là một ideal cực trị của R;
(ii) pR là một ideal nguyên tố khác không của R;
(iii) p là một phần tử thuộc R;
(iv) p là một phần tử bất khả quy của R.

Chứng minh. (i) ⇒ (ii) Dễ dàng chứng minh vì p 6= 0 và mọi ideal


cực trị của R là nguyên tố.
(ii)⇒(iii) Như đã bình luận ở trên, điều này đã được chứng minh
từ định nghĩa.
(iii)⇒(iv) Dễ dàng chứng minh trong [20, Định lý 2.5.2], bởi vì
như được nhắc đến ở trong đoạn trước trong bổ đề này.
(iv)⇒(i) Bởi vì p không là phần tử thuộc R, dẫn đến theo 2.16
chỉ ra pR ⊂ R. Cho I là một ideal của R trong đó pR ⊆ I ⊂ R. Bởi
vì R là một PID, nên tồn tại a ∈ R sao cho I = aR, và a là một
phần tử khác không của R vì I là ideal riêng. Ta có p ∈ I và p = ab
với b ∈ R; bởi vì p bất khả quy và a khác không, dẫn đến b là một
phẩn tử thuộc R nên pR = aR = I theo 3.32. Vậy pR là ideal cực
trị.
13

Theo kết quả ở 3.34 nói rằng trong một PID không là trường thì
một ideal đạt cực trị khi và chỉ khi nó là ideal nguyên tô khác không.
Tuy nhiên, độc giả không nên đánh mất góc nhìn về sự thật rằng
một trường thì luôn luôn là một PID, và một phát biểu tương tự thì
không đúng với trường!
Để đạt mục đích chạm đến kết quả thì trong một miền ideal chính
R, mỗi phần tử khác không, không thuộc R có thể được biểu diễn
như một tích của các số hữu hạn bất khả quy thuộc R, và điều này
tiện lời cho chúng ta để giới thiệu về quá trình xem xét tổng quát
của những tập hợp sắp xếp bộ phận.

Định nghĩa 1.0.34. Cho (V, ) là một tập hợp sắp xếp bộ phận
khác rỗng.
(i) Ta nói rằng (V, ) thỏa mãn điều kiện dãy tăng khi (và chỉ
khi), tồn tại (vi )i∈N là một dãy các phần tử thuộc V sao cho:

v1  v2  ...  vi  vi+1  ...,

thì sẽ tồn tại k ∈ N thỏa vk = vk+1 với mọi i ∈ N.


(ii) Ta nói rằng (V, ) thỏa mãn điều kiện cực đại khi (và chỉ
khi) mọi tập khác rỗng chứa trong V phải bao gồm một phần tử cực
đại (đối với ).
Một sự thật cơ bản của đại số giao hoán rằng điều kiện dãy tăng
và điều kiện cực đại có sự liên hệ.

Bổ đề 1.0.35. Cho (V, ) là một tập hợp sắp xếp bộ phận khác
rỗng. Ta nói (V, ) thỏa mãn điều kiện dãy tăng khi và chỉ khi nó
thỏa mãn điều kiện cực đại.

Chứng minh. Nhắc lại 3.7 ta có, với mọi v, w ∈ V , ta viết 0 v  w0


để kí hiệu hco v  w và v 6= w.
(⇒) Cho T là một tập khác rỗng chứa trong V , và T không có
phần tử cực đại. Tồn tại một t1 ∈ T ; bởi vì T không có một phần tử
cực đại,nên tồn tại một phần tử t2 ∈ T với t1  t2 . Phát triển theo
hướng này: nếu ta tìm thấy tn ∈ T , thì sẽ tồn tại tn+1 ∈ T sao cho
14 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

tn  tn+1 . Trong phương pháp này ta sẽ xây dựng một chuỗi tăng
đều vô hạn:
t1  t2  ...  tn  tn+1  ...
là phần tử thuộc T ⊆ V.
(⇐) Cho (V, ) thỏa điều kiện cực đại. Cho

v1  ...  vn  vn+1  ...

là một chuỗi tăng ngặt các phần tử của V . Theo điều kiện cực đại áp
dụng cho tập con vi : i ∈ N =: T bao gồm tất cả các số hạng trong
chuỗi, tồn tại k ∈ N sao cho vk là phần tử cực đại của T . Khi đó
vk = vk+i với mọi i ∈ N
Định nghĩa 1.0.36. Cho R là một vành giao hoán. Chúng ta kí
hiệu IR là tập tất cả các ideal của R. (Chúng ta sẽ sử dụng ký hiệu
này nhất quán trong xuyên suốt cuốn sách). Chúng ta nói R là vành
Noetherian khi tập có thứ tự một phần (IR , ⊆) thỏa mãn điều kiện
của 3.35 (tương đương với 3.36).
Nói cách khác, R là vành Noetherian khi và chỉ khi mọi chuỗi ideal

I1 ⊆ ... ⊆ In ⊆ In+1 ⊆ ...

tăng ngặt của R là "cuối cùng dừng", và đây là trường hợp khi và
chỉ khi mọi tập ideal khác rỗng của R có phần tử cực đại theo quan
hệ bao hàm.
Chúng ta có nhiều điều để nói về vành Noetherian giao hoán ở
phần sau cuốn sách. Thật vậy, sự phát triển các tính chất của vành
Noetherian giao hoán là một trong những mục tiêu chính của đại số
giao hoán. Tuy nhiên, đối với các mục đích hiện tại của chúng tôi,
chúng tôi chỉ muốn chỉ ra rằng một P ID là một vành Noetherian.
Mệnh đề 1.0.37. Cho R là một vành chính. Khi đó R là một vành
Noetherian

Chứng minh. Cho

I1 ⊆ ... ⊆ In ⊆ In+1 ⊆ ...


15

là một chuỗi các ideal tăng ngặt của R. Dễ dàng thấy được
[
J := Ii
i∈R

là một ideal của R: rõ ràng nó khác rỗng và đóng khi nhân với các
phần tử tùy ý của R, và nếu a ∈ In , b ∈ Im ..., n 6 m, thì a + b ∈ Im .
Do đó, vì R là một P ID nên tồn tại a ∈ R sao cho J = aR. Theo
định nghĩa của J, tồn tại k ∈ N sao cho a ∈ Ik . Nhưng khi đó ta có

J = aR ⊆ Ik ⊆ Ik+i ⊆ J

với mọi i ∈ N. Như vậy, chuỗi tăng ngặt của ideal phải dừng lại.
Bây giờ chúng ta có thể chứng minh rằng mọi P ID đều là một U F D.
Chẳng hạn, độc giả quen chứng minh rằng mọi miền Euclidean là
một U F D trong [20, Định lý 2.6.1] có lẽ sẽ nhận ra rằng các lập luận
được sử dụng ở đó để thiết lập tính duy nhất có thể được sử dụng
trong một P ID, bây giờ chúng ta đã biết từ 3.34 rằng mọi phần tử
bất khả quy trong một P ID là một phần tử nguyên tố. Để thiết lập
"sự tồn tại" , chúng ta sẽ sử dụng thực tế, vừa được thiết lập ở 3.38,
rằng một miền lý tưởng chính R là vành Noetherian, sao cho tập có
thứ tự một phần (IR , ⊆) thỏa mãn điều kiện cực đại.

Định lý 1.0.38. Mỗi miền lý tưởng chính là một miền xác định
nhân tử duy nhất

Chứng minh. Cho R là một P ID. Đầu tiên chúng ta chỉ ra rằng mọi
phần tử khác 0, không đơn vị của R được phân tích thành tích của
nhiều phần tử bất khả quy của R. Giả sử rằng đây không phải là
trường hợp. Khi đó tập hợp tất cả các ideal của R có dạng aR trong
đó a là một phần tử khác 0, không đơn vị của R mà không có phân
tích thành phân tử loại trên, khác rỗng; do đó, bằng 3.38 tập hợp
có một phần tử cực đại với bao hàm, chẳng hạn như bR, trong đó b
đặc biệt là một phần tử khác 0, không đơn vị của R.
Bây giờ bản thân b không thể bất khả quy, vì nếu nó bất khả quy,
b = b sẽ là một thừa số của loại mong muốn (chỉ với một thừa số).
16 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

Do đó b = cd đối với một số c, d ∈ R, không số nào là đơn vị. Nó dễ


dàng dẫn tới rằng

bR ⊂ cR ⊂ R và bR ⊂ dR ⊂ R

(Lưu ý 3.32.) Do đó, theo giá trị cực đại của bR trong Ω, ta có
cR ∈/ Ω và dR ∈ / Ω. Cả c và d đều không bằng không; không phải
là một đơn vị. Do đó, mỗi c, d có thể biểu diễn dưới dạng tích của
nhiều phần tử bất khả quy của R, và b cd cũng vậy. Đây là một mâu
thuẫn. Do đó mọi phần tử khác 0 , không đơn vị của R đều có thể
được phân tích thành nhân tử là tích của nhiều hữu hạn phần tử
bất khả quy của R.
Tính duy nhất của các phân tích thành thừa số như vậy giờ đây có
thể được thiết lập bằng một lập luận hoàn toàn tương tự như lập
luận được sử dụng trong [20, Định lý 2.6.1] và các chi tiết được dành
cho người đọc dưới dạng bài tập.

Bài tập 1.0.39. Hoàn thành chứng minh Định lý 3.39



Bài tập 1.0.40. Chứng tỏ rằng Z [ √ − 5] của trường C không phải
là một P ID. Tìm một ideal trong Z [ − 5] không chính phương.
Bài tập 1.0.41. Chứng tỏ rằng một phần tử bất khả quy trong một
miền phân tích thừa số duy nhất R sinh ra một ideal nguyên tố của
R.
Chúng ta đã sử dụng Bổ đề Zorn một lần trong chương này, trong
3.9, ở đó chúng ta đã chỉ ra rằng mỗi vành giao hoán không tầm
thường có ít nhất một iđêan cực đại; đặc biệt, điều này cho thấy
rằng một vành giao hoán không tầm thường có ít nhất một ideal
nguyên tố. Chúng ta có thêm hai cách sử dụng Bổ đề Zorn được lên
kết hoạch cho chương này, cả hai đều liên quan đến sự tồn tại của
ideal nguyên tố. Lần đầu tiên có thể coi là sự rèn luyện của 3.9. Nó
liên quan đến một tập con đóng với phép nhân trong một vành giao
hoán.
Định nghĩa 1.0.42. Ta nói rằng tập con S của vành giao hoán R
đóng chính xác theo cấp số nhân khi
17

i) 1 ∈ S, và
ii) Với mọi s1 , s2 ∈ S thì s1 .s2 ∈ S
Khái niệm tập con đóng của R được giới thiệu trong 3.43 có tầm
quan trọng cơ bản trong chủ đề này. Hai ví dụ quan trọng của phần
này là R \ P , trong đó P ∈ Spec(R) và {f n : n ∈ N0 }, trong đó f là
một phần tử (cố định) của R. (Hãy nhớ rằng f 0 được hiểu là 1)
Định lý 1.0.43. Gọi I là một ideal của vành giao hoán R, và gọi S
là tập con đóng với phép nhân của R sao cho I ∩ S = ∅. Sau đó xét

Ψ := J ∈ IR : J ⊇ I và J ∩ S = ∅
Ideal của R (được sắp thứ tự từng phần bằng bao hàm thức) có ít
nhất một phần tử cực đại và mọi phần tử cực đại như vậy đều là
một ideal nguyên tố của R

Chứng minh. Rõ ràng I ∈ Ψ, và do Ψ 6= ∅. Mục đích là để áp dụng


Bổ đề Zorn cho tập có thứ tự một phần Ψ. Vì vậy, giả sử ∆ là một
tập con có thứ tự tuần hoàn khác rỗng
[
Q := J
J∈∆

là một ideal của R sao cho Q ⊇ I và Q ∩ S = ∅. (Để thấy rằng Q


đóng với phép cộng, luu ý đối với J, J 0 ∈ ∆, chúng ta có J ⊆ J 0
hoặc J 0 ⊆ J).Do đó Q là một cận trên của ∆ trong Ψ, và từ đó nó
suy ra từ Bổ đề Zorn rằng Ψ có ít nhất một phần tử cực đại.
Giả sử P là một phần tử cực đại tùy ý của Ψ. Vì P ∩ S = ∅ và 1 ∈ S,
/ P và P ⊂ R. Từ đó ta có a, a0 ∈ R \P : chúng
chúng ta thấy rằng 1 ∈
ta phải đưa ra được rằng aa0 ∈
/P
Vì a ∈
/ P , ta có
I ⊆ P ⊂ P + Ra
Để tính được cực đại của P trong Ψ, chúng ta phải có (P +Ra)∩S 6= ∅
do đó tồn tại s ∈ S, r ∈ R và u ∈ P sao cho
s = u + ra;
18 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

Tương tự, tồn tại s0 ∈ S, r0 ∈ R và u0 ∈ P sao cho

s0 = u0 + r0 a0

Từ đó ta được

ss0 = (u + ra)(u0 + r0 a0 ) = (uu0 + rau0 + r0 a0 u) + rr0 aa0

Vì ss0 ∈ S (Bởi vì S đóng với phép nhân) và

uu0 + rau0 + r0 a0 u ∈ P,

Chúng ta phải có aa0 ∈ / P bởi vì P ∩ S = ∅. Do đó P ∈ Spec(R).


Độc giả nên chú ý rằng 3.44 có thể sử dụng để thực hiện cho một
chứng minh khác về kết quả, được chứng minh trong 3.10 rằng một
idean I của một vành giao hoán R được chứa trong một ideal cực
đại của R: chỉ cần lấy trong 3.44, S = 1, đây chắc chắn là một tập
con đóng với phép nhân của R sao cho I ∩ S = ∅, và chú ý rằng một
phần tử cực đại của

J ∈ JR : J ⊇ I và J ∩ S = ∅

thực sự phải là một ideal cực đại của R


Nhận xét 1.0.44. Cho P là một ideal nguyên tố của vành giao
hoán R. Chú ý rằng P đạt cực đại khi và chỉ khi P là một phần tử
cực đại của Spec(R) (với tính bao hàm).
Chúng ta có một cách sử dụng khác của 3.44 ngoài cách chứng minh
thứ hai của một trong những kết quả trước đó ta đã có. Bây giờ
chúng ta sử dụng nó liên quan đến ý tưởng về căn của một ideal,
được giới thiệu trong Bài tập 2.5. Vì ý tưởng này có tầm quan trọng
lớn trong đại số giao hoán, về cơ bản chúng ta sẽ đưa ra lời giải cho
Bài tập 2.5 ngay bây giờ.
Định nghĩa 1.0.45. Cho R là vành giao hoán và I là ideal của R.
Khi đó

I := r ∈ R : tồn tại n ∈ N với rn ∈ I
19

là một ideal của R chứa


√ I và được gọi là căn của I.
Kí hiệu thay thế cho I được sử dụng khi cần xác định vành đang
xét là radR I.
√ √
Chứng√minh. Rõ ràng√I ⊆ I và với r ∈ R và a ∈ I, chúng ta có
ra ∈ I. Cho a, b ∈ I, để tồn tại n, m ∈ N sao cho an , bm ∈ I.
Theo 1.34,
n+m−1
X n + m − 1
n+m−1
(a + b) = an+m−1−i bi
i
i=0

Lúc này với i = 0, ..., n + m − 1,


hoặc n + m − 1 − i ≥ n hoặc i ≥ m,
sao cho √an+m−1−i ∈ I hoặc bi ∈ I.√Do đó (a + b)n+m−1 ∈ I và
a + b ∈ I. Chứng minh được rằng I là một ideal của R.
Bài tập 1.0.46. Cho√P là một ideal nguyên tố của vành giao hoán
R. Chứng minh rằng (P n ) = P với mọi n ∈ N
chúng tôi bây giờ đã sẵn sàng để trình bày một ứng dụng khác của
3.44
Bổ đề 1.0.47. Cho I là một ideal của vành giao hoán R. Tập hợp
các số nguyên của I kí hiệu V ar(I), là tập
P ∈ Spec(R) : P ⊇ I
Ta được
√ \ \
I= P = P
P ∈V ar(I) P ∈Spec(R)
P ⊇I


Chứng minh. Cho a ∈ I và cho P ∈ V ar(I). Khi đó tồn tại n ∈ N
sao cho an ∈ I ⊆ P , vì P là số nguyên tố nên a ∈ P . Do đó
√ \
I⊆ P
P ∈V ar(I)
20 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ
T
Để thiết lập bao hàm ngược, đặt b ∈ P ∈V ar(I) P . Chúng ta giả

sử rằng b ∈ / I, và tìm ra mâu thuẫn. Từ điều giả sử ta có được
I ∩ S = ∅, trong đó S = bh : h ∈ N0 là một tập con đóng với phép
nhân của R. Do đó, bằng 3.34 tồn tại một ideal nguyên tố P 0 của
R sao cho I ⊆ P 0 và P 0 ∩ S = ∅. Suy ra được P 0 ∈ V ar(I) sao cho
b ∈ P 0 ∩ S. Từ mâu thuẫn này, ta có được chứng minh.

Hệ quả 1.0.48. Lũy linh 0 của vành giao hoán R thỏa mãn
√ \
0= P
P ∈ Spec(R)

Chứng minh. Ta chứng minh được ngay từ 3.48 bởi vì mọi ideal
nguyên tố của R đều chứa ideal 0.
Bài tập 1.0.49. Cho R là một vành giao hoán, và gọi N là một số
lũy linh của R. Chứng minh rằng vành R \ N có căn lũy linh bằng
0. (Một vành giao hoán được gọi là giảm khi và chỉ khi nó căn lũy
linh bằng 0)
Bài tập 1.0.50. Cho R là một vành giao hoán không tầm thường.
Chứng minh rằng R có đúng một ideal nguyên tố khi và chỉ khi mỗi
phần tử của R là đơn vị hoặc lũy linh.
Bây giờ chúng tôi đã sẵn sàng trình bày ứng dụng khác của Bổ đề
Zorn cho một kết quả về các ideal nguyên tố đã được gợi ý ở đầu
chương. Bài toán này liên quan đến tập V ar(I) các ideal nguyên tố
của vành giao hoán R chứa ideal I của R. Từ 3.10, ta biết rằng, nếu
I thỏa mãn thì V ar(I) 6= ∅; điều chúng ta sẽ thiết lập tiếp theo là
V ar(I) chứa các phần từ tối thiểu để xét về mặt bao hàm. Một khía
cạnh thú vị của việc sử dụng Bổ đề Zorn ở đây là V ar(I) được coi là
tập sắp thứ tự một phần bằng cách bao hàm ngược nghĩa là, chúng
ta viết, cho P1 , P2 ∈ V ar(I)

P1  P2 khi và chỉ khi P1 ⊇ P2

sao cho phần tử lớn nhất của tập có thứ tự một phần này chỉ là
phần tử nhỏ nhất của V ar(I) xét về mặt bao hàm.
21

Định lý 1.0.51. Cho I là một ideal riêng của vành giao hoán R,
khi đó

V ar(I) := P ∈ Spec(R) : P ⊇ I

có ít nhất phần tử cực tiểu đối với bao hàm thức. Một phần tử cực
tiểu như vậy được gọi là iđêan nguyên tố cực tiểu của I hoặc iđêan
nguyên tố cực tiểu chứa I. Trong trường hợp R không tầm thường,
các iđêan nguyên tố cực tiểu của iđêan không 0 của R đôi khi được
gọi là các iđêan nguyên tố cực tiểu của r.

Chứng minh. Từ 3.10, chúng ta có được V ar(I) 6= ∅. Sắp thứ tự


từng phần V ar(I) bằng bao hàm ngược theo cách được mô tả ngay
phần phát biểu của định lý. Do đó, chúng tôi đang cố gắng thiết lập
sự tồn tại của một phần tử cực đại của tập hợp được sắp xếp một
phần và chúng tôi sử dụng Bổ đề Zorn cho việc này.
Gọi Ω là tập cpn khác rỗng của V ar(I) được sắp thứ tự toàn phần
theo thứ tự từng phần ở trên. Khi đó
\
Q := P
P ∈Ω

là một ideal riêng của R, khi đó Ω 6= ∅. Chúng ta thấy Q ∈ Spec(R).


Cho a ∈ R \ Q, b ∈ Rta được ab ∈ Q. Chúng ta phải đưa ra được
b ∈ Q. Lấy P ∈ Ω. Khi đó tồn tại P1 ∈ Q sao cho a ∈ / P1 .
Vì Ω là một tập hoàn toàn trật tự, hoặc P1 ⊆ P hay P ⊆ P1 . Trong
trường hợp đầu tiên, ta có được ab ∈ P1 và a ∈ / P1 có nghĩa là
b ∈ P1 ⊆ P ; trong trường hợp thứ hai, chúng ta phải có a ∈ / P và
ab ∈ P , sao cho b ∈ P . Do đó, b ∈ P là trong mọi trường hợp, vì P
là một phần tử bất kì tùy ý của Ω, từ đó ta có được b ∈ Q. Khi này,
Q ∈ Spec(R). Kể từ Q ⊇ I, chúng ta có Q ∈ V ar(I) và Q là cận
trên của tập hợp được sắp xếp một phần. Bây giờ chúng ta sử dụng
Bổ đề Zorn để hoàn thành chứng minh.
Thực tế, một cách khác của kết quả trên có lẽ cần thiết hơn bản thân
kết quả: chúng ta thường biết rằng, nếu P là một iđêaan nguyên tố
của vành giao hoán R và P chứa ideal I của R, thì tồn tại một ideal
22 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

cực tiểu P 0 của I với P ⊇ P 0 . Điều này có được bằng cách sửa đổi
lập luận trên, và sự sửa đổi này được để lại như một bài tập cho
người đọc.
Bài tập 1.0.52. Cho P , I là các ideal của vành giao hoán R với P
nguyên tố và P ⊇ I. Chứng minh rằng tập khác rỗng
Θ := P 0 ∈ Spec(R) : P ⊇ P 0 ⊇ I)
có một phần tử cực tiểu với bao hàm thức (bằng cách sắp xếp một
phần Θ bằng cách bao hàm ngược và sử dụng Bổ đề Zorn). Lưu ý
rằng một phần tử cực tiểu của Θ là một ideal nguyên tố cực tiểu
của I, và do đó suy ra rằng tồn tại một ideal nguyên tố cực tiểu P ”
của I với P ” ⊆ P
Hệ quả 1.0.53. Gọi I là một ideal riêng của vành giao hoán R và
gọi M in(I) là tập các ideal nguyên tố cực tiểu của I. Khi đó
√ \
I= P
P ∈M in(I)

√ T
Chứng minh. Bằng 3.48, I = P ∈M in(I) P và vì M in(I) ⊆ V ar(I)
rõ rằng ta được rằng
\ \
P ⊆ P
P ∈V ar(I) P ∈M in(I)

Tuy nhiên phép bao hàm ngược lại có ngay từ 3.53, điều này cho
thấy rằng mọi số nguyên tố trong V ar(I) đều chứa một ideal nguyên
tố cực tiểu của I
Một vài kết quả cuối cùng trong chương này liên quan đến các tính
chất của ideal nguyên tố. Điều quan trong nhất là Định lý Tránh
Nguyên Tố bởi vì nó nền tảng cơ bản cho lý thuyết về các dãy thông
thường, một số khái niệm mà chúng ta sẽ nguyên cứu trong Chương
16.
Bổ đề 1.0.54. Cho P là ideal nguyên tố của vành giao hoán R và
gọi I1 , ..., In là ideal của R. Khi đó các mệnh đề sau là tương đương:
23

i) P ⊇ Ij với 1 ≤ j ≤ n;
ii) P ⊇ ni=1 Ii ;
T

iii) P ⊇ ni=1 Ii .
Q

Chứng minh. Ta có thể dễ dàng có được (i)⇒ (ii) và (ii) ⇒ (iii).


(iii)⇒(i): Giả sử với mọi i với 1 ≤ j ≤ n, đó là trường hợp P + Ij .
Khi đó, với mỗi j như vậy thì tồn tại aj ∈ Ij \ P , nhưng sau đó
n
Y
a1 , ..., an ∈ Ii \ P
i=1

(Vì P là số nguyên tố) và điều nãy mâu thuẫn với mệnh đề (iii)

Hệ quả 1.0.55. Cho I1 , ..., In là ideal của vành


T giao hoán R, và giả
sử P là ideal nguyên tố của R sao cho P = ni=1 Ii . Khi đó P = Ij
đối với một số j với 1 ≤ j ≤ n
Mệnh đề tiếp theo đưa ra cho ta một minh họa về cách sử dụng 3.55.
Nó liên quan đến ideal đồng cực đại
Định nghĩa 1.0.56. Cho I, J, I1 , ..., In trong đó n ∈ N với n ≥ 2
là các ideal của vành giao hoán R. Ta nói rằng I và J là hai số đối
(hoặc nguyên tố cùng nhau) khi I + J = R; Ngoài ra chúng ra nói
rằng họ (Ii )ni=1 là từng đôi đồng cực đại khi và chỉ khi Ii + IJ = R
bất kì 1 ≤ i, j ≤ n và i 6= j.
Bổ đề 1.0.57. Cho I, J là các ideal đồng cực đại của vành giao
hoán R. Khi đó I ∩ J = IJ

Chứng minh. Ta dễ dàng có IJ ⊆ I ∩ J. Theo giả thuyết, I + J = R


khi đó

I ∩ J = (I ∩ J)R = (I ∩ J)(I + J) = (I ∩ J)I + (I ∩ J)J

Bằng 2.28 (iv). Tuy nhiên (I ∩ J)I ⊆ JI và (I ∩ J)J ⊆ IJ. Theo đó


ra có I ∩ J ⊆ IJ và ta được điều phải chứng minh
24 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

Mệnh đề 1.0.58. Cho (Ii )ni=1 (trong đó n ≥ 2) là họ các ideal đối


xứng đồng cực đại của vành giao hoán R. Khi đó

i) I1 ∩ ... ∩ In−1 và In đối xứng;


ii) I1 ∩ ... ∩ In = I1 ...In

Chứng minh. (i) Đặt J := ni=1 Ii . Giẳ sử rằng M là một ideal cực
T

đại của R sao cho J + In ⊆ M . Khi đó In ⊆ M và

J = I1 ∩ ... ∩ In−1 ⊆ M ;

do đó, bằng 3.55, thì j ∈ N với 1 ≤ j ≤ n − 1 sao cho Ij ⊆ M khi đó

IJ + In ⊆ M

Nhưng đây xảy ra mâu thuẫn vì IJ và In đồng cực đại. Do đó, không
có ideal cực đại của R chứa J + In và dó đó theo 3.10 thì J + In = R.
(ii) Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp với n, trường hợp
n = 2 đã được chứng minh trong 3.58. Vì vầy, ta giả sử rằng
n = k ≥ 3 và kết quả đã được chứng minh cho các giá trị nhỏ
hơn n. Ta thấy ngay từ giả thuyết quy nạp rằng
k−1
\ k−1
Y
J := Ii = Ii
i=1 i=1

Theo phần (i) ở trên, J và Ik đồng cực đại, do đó bằng 3.58 chúng
ta có được J ∩ Ik = JIk . Do đó từ phương trình trên ta được
k−1
\ k−1
Y
Ii = J ∩ Ik = JIk = Ii
i=1 i=1

Hoàn thành chứng minh quy nạp, ta được điều phải chứng minh.
Bài tập 1.0.59. Cho I1 , ..., In trong đó n ≥ 2, là Q
các ideal của vành
giao hoán R. Nhắc lại cách xây dựng trực tiếp ki=1 R/Ii của các
vành R/I1 , ..., R/In từ 2.6
25

i) Chứng mình rằng tồn tại đồng cấu vành

f : R → R/I1 × ... × R/In

được cho bởi f (r) = (r + I1 , ..., r + In ) với mọi r ∈ R


ii) Chứng minh rằng f là đơn ánh khi và chỉ khi ni=1 Ii = 0
T

iii) Chứng minh rằng f là toàn ánh khi và chỉ khi họ (Ii )ni=1 đối
xứng đồng cực đại.
Định lý 1.0.60. Cho P1 , ..., Pn trong đó n ≥ 2 là các ideal của vành
giao hoán R sao cho có nhiều nhất 2 trong P1 , ..., Pn không phải
nguyên tố. Cho S là nhóm con cộng của R đóng với phép nhân. (Ví
dụ, S có thể là một ideal của R hoặc là một vành con của R) Giả sử
n
[
S⊆ Pi
i=1

Khi đó S ⊆ Pj với một số j với 1 ≤ j ≤ n

Chứng minh. Chúng ta sử dụng phương pháp quy nạp trên n


Trước tiên kiểm tra trường hợp n = 2. Ở đây chúng ta có S ⊆ P1 ∪P2
và chúng ta chỉ giả sử rằng P1 và P2 là các ideal. Giả sử S * P1 và
S * P2 và tìm mâu thuẫn. Do đó, tồn tại j = 1, 2, một phần tử
aj ∈ S \ Pj ; khi đó giả thuyết cho ta

a1 ∈ P2 a2 ∈ P1 ,

Bây giờ a1 + a2 ∈ S ⊆ P1 ∪ P2 và a1 + a2 thuộc về P1 hoặc P2 . Trong


trường hợp trước, ta có

a1 = (a1 + a2 ) − a2 ∈ P1 ,

Chúng ta có mâu thuẫn; trường hợp thứ hai dẫn đến mâu thuẫn
tương tự. Như vậy ta phải có S ⊆ Pj với j = 1 hoặc j = 2. Bây
giờ chúng ta chuyển sang bước quy nạp. Theo quy nạp, giả sử rằng
26 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

n = k+1 trong đó k ≥ 2 và kết quả đãSđược chứng minh trong trường


hợp n = k. Vì vậy, chúng ta có S ⊆ k+1i=1 Pi và nhiều nhất 2 trong
số Pi không là số nguyên tố, chúng ta có thể giả sử rằng chúng với
mục đích rằng Pk+1 là số nguyên tố. Giả sử, với mỗi j = 1, ..., k + 1,
đó là trường hợp
k+1
[
S* Pi
i=1
i6=j

Như vậy, với mỗi j = 1, ..., k + 1 tồn tại


k+1
[
aj ∈ S \ Pi
i=1
i6=j

Các giả thuyết đưa ra rằng aj ∈ Pj với mọi j = 1, ..., k + 1. Ngoài


ra, với Pk+1 ∈ Spec(R) chúng ta có được a1 ...ak ∈
/ Pk+1 . Nghĩa là
k
\ k
[
a1 ...ak ∈ Pi \ Pk+1 và ak+1 ∈ Pk+1 \ Pi
i=1 i=1

Bây giờ xét phần tử b := a1 ...ak + ak+1 : chúng ta không thể có


b ∈ Pk+1 , vì điều đó có nghĩa là

a1 ...ak = b − ak+1 ∈ Pk+1

Chứng minh. là điều mâu thuẫn; ngoài ra, chúng ta không thể có
b ∈ Pj với một vài j thỏa 1 ≤ j ≤ k, vì khi này

ak+1 = b − a1 . . . ak ∈ Pj ,

lại mâu thuẫn. Tuy nhiên, b ∈ S vì aj ∈ S với j = 1, . . . , k + 1, và


như vậy chúng ta mâu thuẫn với giả thuyết S ⊆ k+1
S
i=1 Pi .
27

Do đó, tồn tại ít nhất một j sao cho 1 ≤ j ≤ k + 1 sao cho


k+1
[
S⊂ Pi ,
i=1,i6=j

từ đây ta có thể sử dụng giả thuyết quy nạp để suy ra S ⊆ Pi với i


thỏa i ≤ j ≤ k + 1.

Đến đây ta đã hoàn thành bước quy nạp, và định lý đã được


chứng minh bằng phương pháp quy nạp.
Nhận xét 1.0.61. Kí được được dùng như trong 3.61.
i) Định Lý Tránh Nguyên Tố được sử dụng thường xuyên nhất
trong trường hợp S là ideal riêng của R và P1 , . . . , Pn là các
ideal nguyên tố của R. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp
mà chúng ta cần sử dụng đến định lý tổng quát hơn định lý
3.61
ii) Tại sao 3.61 được gọi là "Định lý Tránh Nguyên Tố"? Cái tên
này được giải thích bằng cách viết lại phát biểu của định lý
trên. Nếu P1 , . . . , Pn là ideal của R, với n ≥ 2, và nhiều nhất 2
trong P1 , . . . , Pn không nguyên tố, và nếu, với mỗi i = 1, . . . , n,
ta có S *, khi đó tồn tại
n
[
c∈S\ Pi ,
i=1

sao cho c "tránh" các ideal P1 , . . . , Pn , "hầu hết" là các ideal


nguyên tố
Bài tập 1.0.62. Cho R là một vành giao hoán chứa một trường vô
hạn như là một vành con. Cho I và J1 , . . . , Jn , với n ≥ 2, là ideal
của R sao cho
[n
I⊆ Ji .
i=1

Chứng minh rằng I ⊆ Ji với j thỏa 1 ≤ j ≤ n.


28 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

Có một sự làm mịn cho Định Lý Tránh Nguyên Tố mà đôi khi


lại cực kì hữu dụng.
Định lý 1.0.63. Cho P1 , . . . , Pn , với n ≥ 1, là ideal nguyên tố của
vành giao hoán R. Cho I là ideal của R và lấy a ∈ R sao cho
n
[
aR + I * Pi .
i=1

Khi đó tồn tại c ∈ I sao cho


n
[
a+c∈
/ Pi .
i=1

Chứng minh. Để ý rằng nếu Pi ⊆ Pj với i, j thỏa 1 ≤ i, j ≤ n và


i 6= j, ta có thể loại Pi khỏi danh sách các ideal nguyên tố mà không
làm thay đổi vấn đề. Ta có thể giả sử rằng với mọi i.j = 1, . . . , n sao
cho i 6= j, ta có Pi * Pj và Pi * PJ .
Khi này, giả sử P1 , . . . , Pn được đánh số (có thể đánh số lại nếu
cần thiết) sao cho a thuộc vào mọi P1 , . S . . , Pk nhưng không thuộc
/ ni=1 Pi và ta có được một
Pk+1 , . . . , Pn . Nếu k = 0, thì a = a + 0 ∈
phần tử dưới dạng cần có. Vì vậy, để tiếp tục chứng minh, ta giả sử
k ≥ 1.
Khi này I * ki=1 , mặt khác, theo Định Lý Tránh Nguyên Tố 3,61,
S

ta sẽ có I ⊆ Pj với j thỏa 1 ≤ j ≤ k, nghĩa là


n
[
aR + I ⊆ Pj ⊆ Pi ,
i=1

mâu thuẫn với giả thuyết. Như vậy, tồn tại d ∈ \ (P1 ∪ . . . ∪ Pk ).
Tiếp theo, chú ý rằng

Pk+1 ∩ . . . ∩ Pn * P1 ∪ . . . ∪ Pk ,

điều này hoàn toàn dễ thấy nếu k = n, khi đó vế trái được xem là
R; và nếu khẳng định trên sai trong trường hợp k < n, khi này nó
29

phải tuân theo Định Lý Tránh Nguyên Tố 3.61 rằng


Pk+1 ∩ . . . ∩ Pn ⊆ Pj
với j thỏa 1 ≤ j ≤ k. Khi này, theo định lý 3.55, ta có Ph ⊆ Pj với
h thỏa k + 1 ≤ h ≤ n, mâu thuẫn với các bước lập luận trên.
Vì vậy, tồn tại
b ∈ Pk+1 ∩ . . . ∩ Pn \ (P1 ∪ . . . ∪ Pk ) .
Khi này, định nghĩa c := db ∈ I, và lưu ý rằng
c ∈ Pk+1 ∩ . . . ∩ Pn \ (P1 ∪ . . . ∪ Pk )
vì P1 , . . . , Pk ∈ Spec(R). Do
a ∈ P1 ∩ . . . ∩ Pk \ (Pk+1 ∪ . . . ∪ Pn ) ,
/ ni=1 Pi .
S
ta suy ra a + c ∈
Ví dụ 1.0.64. Cho R là một vành giao hoán và X là biến, sử dụng
kết quả mở rộng và rút gọn của 2.41 kết hợp với đồng cấu vành tự
nhiên f : R → R[X]; và cho I là một ideal của R.
i) Chỉ ra rằng I ∈ Spec(R) nếu và chỉ nếu I e ∈ Spec (R[X]).
ii) Chứng minh
√ √
(I e ) = (I)e

iii) Cho M là ideal tối đại của R. Hay lựa chọn xem khẳng định
M e là ideal tối đại của R[X] là (a) luôn đúng, (b) thỉnh thoảng
đúng hoặc (c) không bao giờ đúng, và làm rõ lựa chọn đó.
Ví dụ 1.0.65. Cho K là một trường, và R = K[X1 , . . . , Xn ] là một
vành đa thức n biến X1 , . . . , Xn trên trường K; cho α1 , . . . , αn ∈ K.
Chỉ ra rằng, trong R,
0 ⊂ (X1 − α1 ) ⊂ (X1 − α1 , X2 − α2 ) ⊂ . . .
⊂ (X1 − α1 , . . . , Xi − αi ) ⊂ . . .
⊂ (X1 − α1 , . . . , Xn − αn )
là một dãy tăng (ngặt) các ideal nguyên tố.
30 CHƯƠNG 1. IDEAL NGUYÊN TỐ VÀ IDEAL CỰC TRỊ

Ví dụ 1.0.66. Cho t ∈ N và p1 , . . . , pt là t số nguyên tố phân biệt.


Chứng minh rằng

R = {α ∈ Q :α = m/n với m ∈ Z và n ∈ N sao cho


n không chia hết bởi p1 , . . . , pt }

là vành con của Q có đúng t ideal tối đại.


Ví dụ 1.0.67. Cho R là vành giao hoán và f = ∞
P
i=0 fi ∈ R [[X]]
là vành của chuỗi lũy thừa biến X trên R, sao cho với mỗi i ∈ N0 , fi
là một dạng trong R[X] hoặc là 0 hoặc có bâc i. Sử dụng chú thích
rút gọn 2.41 có tương quan đến đồng cấu bao hàm tự nhiên từ R
vào R [X]],

i) Chỉ ra rằng f ∈ Jac(R[[X]]) nếu và chỉ nếu f0 ∈ Jac(R).


i)) Cho M là ideal tối đại của R[[X]]. Chứng minh rằng M được
sinh bởi Mc ∪ {X}, và M là ideal tối đại của R.
iii) Chỉ ra rằng mỗi ideal nguyên tố trong R là thu hẹp của một
ideal nguyên tố trong R[[X]].
Chương 2

Sự phân tích nguyên sơ

Một trong những khía cạnh thỏa đáng nhất của miền Euclide
chính là nó là miền nhân tử hóa duy nhất (Unique Factorization
Domain - UFD). Ta cũng thấy được trong 3.39, mỗi miền ideal chính
là một UFD. Như vậy, thật tự nhiên khi một câu hỏi nảy sinh rằng
các kết quả này có thể khái quát đến mức độ nào. Thực ra, đã có
sẵn một lý thuyết rất thanh lịch có thể được xem là một sự khái
quát hóa cho kết quả PID là một UFD. Đó chính là lý thuyết về Sự
Phân Tích Nguyên Sơ của một ideal riêng trong một vành Noether
giao hoán, và chúng ta sẽ nói về phần giới thiệu của lý thuyết trên
trong chương này.
Để có động lực, chúng ta tạm thời xem một miền ideal chính R
không là một trường. Lý thuyết về Sự Phân Tích Nguyên Sơ liên
quan đến các ideal nhiều hơn các phần tử, và như vậy chúng ta xem
xét một ideal riêng khác không I. Hiển nhiên, I là ideal chính, nên
tồn tại một phần tử khác phần tử đơn vị, khác không a ∈ R sao cho
I = aR. Vì R là, theo 3.39, là một UFD nên tồn tại s ∈ N, các phần
tử bất khả quy p1 , . . . , ps ∈ R sao cho pi và pj không liên kết khi
i 6= j (1 ≤ i, j ≤ s), một phần tử đơn vị u của R, và t1 , . . . , ts ∈ N
sao cho

a = upt11 . . . pt22
32 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

Tuy nhiên, ta chỉ quan tâm đến ideal I = aR: ta có thể sử dụng ý
tưởng tích hữu hạn các ideal của R và nhận xét trong 2.28 để suy ra
a
Y
I = aR = Rptii .
i=1

Khi này, ta có thể sử dụng một số kết quả trong Chương 3 có liên
quan đến các ideal đồng tối đại để suy ra, từ đẳng thức trên, một
biểu diễn khác cho I dưới dạng giao của các ideal cùng loại. Cho
i, j ∈ N với 1 ≤ i, j ≤ s và i 6= j. Theo 3.34, Rpi và Rpj là ideal tối
đại trong R, và vì pi và pj không liên kết, ta có thể rút ra từ 3.32
rằng hao ideal tối đại này là khác nhau. Do đó

Rpi ⊂ Rpi + Rpj ⊆ R,

vì nếu Rpi = Rpi +Rpj thì ta sẽ có Rpj ⊆ Rpi ⊂ R, suy ra Rpi = Rpj .
Theo đó ta được Rpi + Rpj = R nên Rpi và Rpj là đồng tối đại. Khi
t
đó, Rptii và Rpjj cũng đồng tối đại vì
√ √  tj 
Rptii

và Rpj

t
theo 3.47, nên Rptii + Rpjj = R theo 2.25(iv). Từ đây, theo 3.59(ii)
ta được

I = Ra = Rpti1 ∩ . . . ∩ Rptss .

Bây giờ, với mỗi i = 1, . . . , s, ideal Rptii = (Rpi )ti là một lũy thừa
dương của một ideal tối đại trong R, và chúng ta sẽ xem định nghĩa
và kết quả phía dưới rằng một lũy thừa dương của một ideal tối đại
của một vành giao hoán là một ví dụ của thứ được biết đến là "ideal
nguyên sơ". Như vậy, ta đã biểu diễn ideal I trong R là giao của hữu
hạn các ideal nguyên sơ của R; biểu diễn như vậy được hiểu là "sự
phân tích nguyên sơ" của I.
Một trong những mục tiêu chính của chương này chính là chỉ ra
rằng mọi ideal riêng trong mọt vành Noether giao hoán có phân tích
nguyên sơ, nghĩa là có thể được biểu diễn bằng giao của hữu hạn các
33

ideal nguyên sơ. Từ sự quan sát trong đoạn trên, kết quả này có thể
được xem là tổng quát hóa cho PID là một UFD.
Tuy nhiên ta phải bắt đầu với những định nghĩa cơ bản, như là ideal
nguyên sơ.
Định nghĩa 2.0.1. Cho Q là ideal của vành giao hoán R. Ta nói
chính xác rằng Q là ideal nguyên sơ trong R khi

i) Q ⊂ R, nghĩa là Q là ideal riêng trong R, và


ii) với a, b ∈ R và ab ∈ Q mà a ∈
/ Q, khi đó tồn tại n ∈ N sap cho
n
b ∈ Q.

√ viết lại√như sau: a, b ∈ R và


Điều kiện ii) trong 4.1 có thể được
ab ∈ Q, nghĩa là a ∈ Q hoặc b ∈ Q, với Q là căn của ideal Q
(xem 3.46).
Nhận xét 2.0.2. Đọc giả có thể dễ thấy rằng mỗi ideal nguyên tố
của vành giao hoán R là một ideal nguyên sơ của R.

Ta nhắc lại 3.23, với mỗi ideal I trong R, ta có I là nguyên sơ


nếu và chỉ nếu R/I là một miền nguyên. Ta sử dụng 3.27(ii) để suy
ra rằng, nếu f : R → S là một đồng cấu của vành giao hoán và
P 0 ∈ Spec(S), khi đó P 0c := f −1 (P 0 ) ∈ Spec(R). Ta có một vòng lặp
ý tưởng liên quan đến ideal nguyên sơ.
Bổ đề 2.0.3. i) Cho I là một ideal của vành giao hoán R. Khi
này, I là nguyên sơ nếu và chỉ nếu vành thương R/I là không
tầm thường và mọi ước của không thuộc R/I là lũy linh.
ii) Cho f : R → S là một đồng cấu của vành giao hoán, và Q
là ideal nguyên sơ trong S. Khi đó Qc := f −1 (Q) là một ideal
nguyên sơ trong R.

Chứng minh. i) (⇒) Giả sử I là nguyên sơ. Vì I 6= R, ta suy ra


R/I là không tầm thường, theo 2.14. Lấy b ∈ R sao cho phần
tử b + I trong R/I là một ước của không, do đó tồn tại a ∈ R
sao cho a + I 6= 0R/I nhưng (a + I)(b + I) = 0R/I . Những điều
34 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

kiện này có nghĩa là a ∈


/ I nhưng ab ∈ I. Vì I là nguyên sơ, nên
tồn tại n ∈ N sao cho bn ∈ I. Do đó (b + I)n = bn + I = 0R/I .
(⇐) Chiều ngược lại hoàn toàn dễ thấy, được xem như bài tập
dành cho đọc giả.

ii) Hợp của đồng cấu vành


f
R→
− S → S/Q

(đồng cấu vành thứ 2 là một đẳng cấu tự nhiên) có hạt nhân
là Qc , và do đó nó tuân theo Định lý Đẳng cấu 2.13 rằng R/Qc
đằng cấu với vành con S/Q. Khi này, nếu một vành giao hoán
R0 là không tầm thường và mọi ước của không của R0 là lũy
linh thì mỗi vành con của R0 có cùng hai tính chất trên. Do đó,
rút ra từ ý i), Qc là ideal nguyên sơ của R.

Ví dụ 2.0.4. Hoàn thành chứng minh 4.3(i)

Các ideal nguyên sơ có căn rất đẹp, sẽ được chúng tôi trình bày
trong phần tiếp theo

Bổ đề 2.0.5.√Cho Q là một ideal nguyên sơ của vành giao hoán R.


Khi đó P := Q là một ideal nguyên sơ của R, và chúng ta nói rằng
Q là P − nguyên sơ.
Ngoài ra, P là ideal nguyên tố nhỏ nhất trong R chứa Q, khi đó mọi
ideal nguyên tố của R mà chứa Q thì phải chứa P . Do đó (xem 3.52)
P là ideal nguyên tố nhỏ nhất duy nhất của Q.

Chứng minh. Vì 1 ∈ 1∈
/ Q, ta phải có √ / Q = P , do√ đó P là ideal
riêng. Giả sử rằng a, b ∈ R với ab ∈ Q nhưng a ∈ Q. Khi đó, tồn
tại n ∈ N sao cho (ab)n = an bn ∈ Q; tuy nhiên, không có lũy thừa
dương nào của a thuộc Q, và do đó không có lũy thừa dương nào
của an thuộc
√ Q. Vì Q là √nguyên sơ, từ định nghĩa ta suy ra bn ∈ Q
nên b ∈ Q. Do đó P = Q là nguyên tố.
Để chứng minh khẳng định trong đoạn cuối, lưu ý rằng, nếu
35

P 0 ∈ Spec(R) và P 0 ⊇ Q, ta có thể lấy căn và sử dụng 3.47 để


được
√ √
P 0 = P 0 ⊇ Q = P.

Như vậy P là ideal nguyên tố nhỏ nhất duy nhất của Q.

Nhận xét 2.0.6. Cho f : R → S là đồng cấu của vành giao


hoán và Q0 là P 0 −nguyên sơ ideal của S. Ta thấy trong√4.3(ii) rằng
Q0c := f −1 (Q0 ) là ideal nguyên sơ cùa R. Theo 2.43(iv), (Q0c ) = P 0c
nên Q0c là một P 0c −nguyên sơ ideal thực sự của R.
Bài tập 2.0.7. Cho f : R → S là một đẳng cấu vành giao hoán. Sử
dụng phần ghi chú mở rộng và rút gọn của 2.41 và 2.45 theo f . Lưu
ý rằng, theo 2.46, CR = {I ∈ IR : I ⊇ Ker f } và ES = IS .
Lấy I ∈ CR . Chứng minh rằng

i) I là một ideal nguyên sơ của R nếu và chỉ nếu I c là một ideal


nguyên sơ của S và
√ √ √
ii) nếu
√ đây là trường hợp đang xét thì I = ( (I e ))c và (I e ) =
( I)e .

Bài tập 2.0.8. Cho I là ideal riêng của vành giao hoán R và P, Q là
các ideal trong R chứa I. Chứng minh Q là một P −nguyên sơ ideal
trong R nếu và chỉ nếu Q/I là một P/I−nguyên sơ ideal trong R/I

Ta đã nhắc trong 4.2 rằng một ideal nguyên sơ của một vành giao
hoán thì hiển nhiên nguyên tố. Tuy nhiên, đây là lúc mà chúng ta
đưa ra một số ví dụ cho các ideal nguyên sơ. Phần giới thiệu chương
đã nhắc đến rằng mỗi lũy thừa dương của một ideal tối đại trong
một vành giao hoán là nguyên sơ: khẳng định này là nguồn gốc dẫn
đến kết quả tiếp theo của chúng ta.
Mệnh đề 2.0.9. cho Q là một ideal của vành giao hoán R sao cho

Q = M , là một ideal tối đại của R. Khi đó Q là một ideal nguyên
sơ (thật ra là M −nguyên sơ) trong R.
36 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

Chứng minh. Vì Q ⊆ Q = M ⊂ R,√dễ thấy√Q là ideal riêng. Lấy
a, b ∈ R sao cho ab ∈ Q nhưng b ∈/ Q. Vì Q = M là tối đại và
b∈/ M , ta phải có M + Rb = R, suy ra
√ √
Q + (Rb) = R.

Do đó theo 2.25(iv), Q + Rb = R. Như vậy tồn tại d ∈ Q, c ∈ R sao


cho d + cb = 1 và

a = a1 = a(d + cb) = ad + c(ab) ∈ Q

bởi vì d, ab ∈ Q. Vì thế Q là M −nguyên sơ



Kết luận cuối cùng là một hệ quả trực tiếp, vì (M n ) = M với
mọi n ∈ N, theo 3.47.
Mệnh đề 4.9 cho phép ta tăng thêm lượng ví dụ về các ideal nguyên
sơ.
Ví dụ 2.0.10. Cho R là một P ID, không phải là trường. Khi đó
tập mọi ideal nguyên sơ của R là

{0} ∪ {Rpn : p là một phần tử bất khả quỷ của R, n ∈ N}.

Chứng minh. Vì 0 ∈ Spec(R) do R là một miền và với phần tử bất


khả quy p của R, m ∈ N, ideal Rpn là một lũy thừa của ideal tối
đại của R theo 3.34 và cũng là một ideal nguyên sơ của R theo 4.9,
ta thấy rằng mỗi phần tử của tập trên chính là một ideal nguyên sơ
của R.
Mặt khác, một ideal nguyên sơ khác không của R phải có dạng Ra
với a khác không thuộc R, và a không thể là phần tử đơn vị vì một
ideal nguyên sơ là ideal riêng. Theo 3.39, ta có thể biểu diễn a dưới
dạng tích của phần tử bất khả quy của R. Vì a bị chia hết bởi hai
phần tử bất khả quy không liên kết p, q của R nên Rp và Rq là hai
ideal tối đại phân biệt của R theo 3.32 và 3.34, và chúng sẽ cùng
là ideal nguyên tố nhỏ nhất của Ra, mâu thuẫn với 4.5. Do đó Ra
được sinh bởi một lũy thừa dương của một số phần từ bất khả quy
của R.
37

Đọc giả không nên hiểu lầm rằng mọi M − nguyên sơ ideal, với M
là một ideal tối đại của một vành giao hoán R, phải là lũy thừa của
M . Ví dụ tiếp theo sẽ minh họa cho luận điểm này.
Ví dụ 2.0.11. Cho trường K và vành đa thức 2 biến K[X, Y ] trên
trường K. Lấy M = RX + RY , một ideal tối đại của R theo 3.15.
Khi đó, (X, Y 2 ) là một M −nguyên sơ ideal của R, không phải là lũy
thừa một ideal nguyên tố của R.

Chứng minh. Ta có
M 2 = (X 2 , XY, Y 2 ) ⊆ (X, Y 2 ) ⊆ (X, Y ) = M,
nên, bằng cách lấy căn, ta suy ra
√ √ √
M = (M 2 ) ⊆ (X, Y 2 ) ⊆ M = M

theo 3.47. Vì thế (X, Y 2 ) = M , là một ideal tối đại của R, nên
theo 4.9 (X, Y 2 ) là M −nguyên sơ.
Ngoài ra, (X, Y 2 ) không phải là lũy thừa dương của một ideal nguyên
tố của R vì nếu như vậy, ta phải có P = M theo 3.47, và vì các lũy
thừa M tạo thành một dãy nhỏ dần (theo nghĩa bao hàm)
M ⊇ M 2 ⊇ . . . ⊇ M i ⊇ M i+1 ⊇ . . .
ta phải có (X, Y 2 ) = M hoặc M 2 ; cả hai kết luận này đều sai vì
X ∈ / M 2 (mọi hạng tử khác không xuất hiện trong đa thức trong
2
M có bậc nhỏ nhất bằng 2), trong khi Y ∈ / (X, Y 2 ) (vì ngược lại
Y = Xf + Y 2 g
với f, g ∈ R, và ước lượng của X, Y tại 0, Y dẫn dến mâu thuẫn).
Ví dụ 2.0.12. Cho trường K, xét vành các lớp thặng dư R của
vành đa thức 3 biến K[X1 , X2 , x3 ] trên trường K được cho bởi
R = K[X1 , X2 , X3 ]/(X1 X3 − X22 ).
Với mỗi i = 1, 2, 3, xi là ảnh tự nhiên của Xi trong R. Khi đó
P := (x1 , x2 ) là một ideal nguyên tố của R, nhưng P 2 không nguyên
sơ.
38 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

Chứng minh. Theo 3.15, ideal của K[X1 , X2 ] sinh bởi X1 và X2 là


tối đại. Theo 3.65(i), phần mở rộng của nó lên K[X1 , X2 ][X3 ] =
K[X1 , X2 , X3 ] là một ideal nguyên tố, và theo 2.42, phần mở rộng
này cũng được sinh bởi X1 và X2 .
Khi này, trên K[X1 , X2 , X3 ], ta có

(X1 , X2 ) ⊇ (X1 X3 − X22 ),

nên theo 3.28,

P = (x1 , x2 ) = (X1 , X2 )/(X1 X3 − X22 ) ∈ Spec(R).

Khi này, ta chỉ ra P 2 không nguyên sơ. Để ý rằng, theo 3.47,



(P 2 ) = P . Lúc
√ này x1 x3 = x22 ∈ P 2 . Tuy nhiên, ta có x1 ∈ P 2
và x3 ∈ / P = (P 2 ) (như được giải thích bên dưới), và do đó P 2
không nguyên sơ.
Khẳng định x1 ∈ / P 2 đã được chứng minh. Nếu không trong trường
hợp này, ta có

X1 = X12 f + X1 X2 g + X22 h + X1 X3 − X22 d




với các f, g, h, d ∈ K [X1 , X2 , X3 ], và điều này là không khả thi vì


mọi hạng tử xuất hiện ở vế phải trong đẳng thức nêu trên đều có
bậc không bé hơn 2.
Hoàn toàn tương tự, nếu x3 ∈ P , ta sẽ có

X3 = X1 a + X2 b + (X1 X3 − X22 )c

với a, b, c ∈ K[X1 , X2 , X3 ] và ta có một điều mâu thuẫn khi ước


lượng X1 , X2 , X3 bằng 0, 0, X3 .

Tiếp theo, ta sẽ tìm hiểu về cách biểu diễn các ideal trong vành
giao hoán R dưới dạng giao của hữu hạn các ideal nguyên sơ trong
R. Ta cần một số bổ để bổ sung sau
Bổ đề 2.0.13. Cho P là một ideal nguyên sơ trong vành giao hoàn
R và Q1 , . . . , Qn (khi n ≥ 1) là các P -nguyên sơ ideal của R. Khi
đó ∩ni=1 Qi cũng là P -nguyên sơ.
39

Chứng minh. Sử dụng lại 2.30, ta có


√ √ √
(Q1 ∩ . . . ∩ Qn ) = Q1 ∩ . . . ∩ Qn = P ⊂ R.

Điều này chỉ ra ∩ni=1 Qi là ideal riêng. Giả sử với a, b ∈ R sao cho
ab ∈ ∩ni=1 Qi nhưng b ∈ / ∩ni=1 Qi . Khi đó tồn tại một số nguyên j
(1 ≤ j ≤ n) sao cho b ∈/ Qi . Vì ab ∈ Qj và Qj là P -nguyên sơ, theo
đó

a ∈ P = (Q1 ∩ . . . ∩ Qn ).

Vì ∩ni=1 Qi là P -nguyên sơ.


Bổ đề 2.0.14. Cho Q là một P -nguyên sơ ideal trên vành giao hoán
R và lấy a ∈ R.

i) Nếu a ∈ Q, khi đó (Q : a) = R.
ii) Nếu a ∈
/ Q, khi đó (Q : a) là P -nguyên sơ, khi đó

(Q : a) = P.

iii) Nếu a ∈
/ P , khi đó (Q : a) = Q.

Chứng minh.

i) Điều kiện này có ngay từ định nghĩa: xem 2.31 và 2.32.


ii) Cho b ∈ (Q : a). Sau đó chúng √ ta có ab ∈ Q và a ∈
/ Q, do đó,
vì Q là P nguyên sơ, b ∈ P = Q. Khi đó Q ⊆ (Q : a) ⊆ P .
do đó, khi lấy căn, chúng ta thấy rằng
√ √ √
P = Q ⊆ (Q : a) ⊆ P = P.

Do đó (Q : a) = P . Bây giờ, giả sử rằng c, d ∈ R sao cho
c, d ∈ (Q : a) nhưng d ∈
/ P . Khi đó cda ∈ P nhưng d ∈/ P và Q
là P -nguyên sơ. Do đó ca ∈ Q và c ∈ (Q : a). Suy ra (Q : a) là
P -nguyên sơ.
40 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

iii) Điều này xuất hiện ngay từ định nghĩa của P ideal chính: chúng
ta có Q ⊆ (Q : a), hiển nhiên, trong khi nếu b ∈ (Q : a) thì
ab ∈ Q, a ∈
/ P và Q là P -nguyên sơ, vì vậy b ∈ Q.

Bây giờ chúng tôi giới thiệu khái niệm phân tích nguyên sơ.

Định nghĩa 2.0.15. Cho I là một ideal riêng của vành giao hoán
R. Phân tích nguyên sơ của I là một biểu thức cho I là giao điểm
của hữu hạn nhiều ideal nguyên sơ của R. Như vậy một phân tích
nguyên sơ

I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n

của I (được hiểu rằng Qi là Pi nguyên sơ cho mọi i = 1, ..., n bất cứ


khi nào chúng ta sử dụng loại thuật ngữ này) được gọi là phân tích
nguyên sơ tối thiểu của I chính xác khi

i) P1 , ..., Pn là n ideal nguyên tố khác nhau của R, và

ii) với mọi j = 1, .., n, chúng ta có

n
\
Qj + Qi
i=1,i6=j

Tn Qj không dư và thực sự cần thiết trong phân tích nguyên sơ


sao cho
I = i=1 Qi .

Nhận xét 2.0.16. Cho I là một ideal riêng của vành giao hoán R,


I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n

là phân tích nguyên sơ của I.


41

i) Nếu hai trong số Pi , nói Pj và Pk trong đó 1 ≤ j, k ≤ n và


j 6= k, bằng nhau, thì chúng ta có thể sử dụng 4.13 để kết hợp
với các số hạng Qj và Qk trong phân tích nguyên sơ của chúng,
ta có thể thu được phân tích nguyên sơ khác của I với n − 1
số hạng. Trên thực tế, chúng ta có thể sử dụng 4.13 nhiều lần
theo cách này để tạo ra phân tích nguyên sơ của I trong đó các
căn của số hạng nguyên sơ đều khác nhau.

ii) Chúng ta có thể phân chỉnh phép phân tích nguyên sơ đã cho
để tạo ra một phép phân tích trong đó không có một thuật ngữ
phân tíchT dư thừa như sau. Thứ nhất, loại bỏTQ1 khi và chỉ
khi I = ni=2 Qi , nghĩa là, khi và chỉ khi Q1 ⊇ ni=2 Qi ; rồi lần
lượt xét Q2 , ..., Qn ; ở giai đoạn thứ j, loại bỏ Qj nếu và chỉ nếu
nó chứa giao điểm của các Qi với i 6= j chưa bị loại bỏ. Nhận
thấy rằng nếu Qj không bị loại bỏ ở giai đoạn thứ j, sau đó ở
cuối giai đoạn thứ n, Qj sẽ không chứa giao điểm của những
Qi với i 6= j tồn tại đến cuối cùng. Theo cách này chúng ta có
thể tinh chỉnh phép phân tích nguyên sơ ban đầu của I để thu
được phép phân tích trong đó mọi số hạng có mặt đều dư thừa.

iii) Do đó, bắt đầu với một phân tích nguyên sơ nhất định của I,
trước tiên chúng ta có thể sử dụng quy trình được mô tả trong
(i) ở trên và sau đó sử dụng kỹ thuật sàng lọc của (ii) để đạt
được phân tích nguyên sơ tối thiểu của I.

iv) Như vậy, mội ideal khả phân của R thực sự có một phân tích
nguyên sơ tối thiểu.

v) Lưu ý rằng, nếu tôi có phân tích nguyên sơ với t số hạng không
phải là cực tiểu, thì từ (i), (ii) và (iii) ở trên suy ra có một
phân tích nguyên sơ cực tiểu với ít hơn t số hạng.

vi) Các cụm từ "phân tích nguyên sơ bình thường" và "phân tích
nguyên sơ giảm" là những lựa chọn thay thế được sử dụng
trong một số cuốn sách, cho "phân tích nguyên sơ tối thiểu".
Các phân tích nguyên sơ tối thiểu có các thuộc tính duy nhất
nhất định.
42 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

Định lý 2.0.17. Cho I là một ideal khả suy của vành giao hoán R
và cho

I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n

là phân tích nguyên sơ tối thiểu của I. Đặt P ∈ Spec(R). Các điều
khoản sau đây là như nhau:
i) P = Pi đối với một số i với 1 ≤ i ≤ n;
ii) Tồn tại một a ∈ R sao cho (I : a) là P -nguyên sơ;

iii) Tồn tại một a ∈ R sao cho (I : a) = P .

Chứng minh. i) ⇒ ii) Giả sử rằng P = Pi đối với một số i với


n
\
1 ≤ i ≤ n. Vì phân tích nguyên sơ I = Qi là nhỏ nhất, tồn
i=1
tại
n
\
ai ∈ Qj \ Qi .
j=1,j6=i

Theo 2.33(ii),
n
! n
\ \
(I : ai ) = Qj : ai = (Qj : ai )
j=1 j=1

Nhưng, theo 4.14(i) và (ii), Qj : ai = R với j 6= i(1 ≤ i ≤ n),


trong khi Qj : ai là Pi -nguyên sơ. vì P = Pi nên (I : ai ) là
P -nguyên sơ.
ii) ⇒ (iii) Điều này là tức thời vì căn ideal của ideal P -nguyên sơ
chính là P .

iii) ⇒ (i) Giả sử rằng a ∈ R sao cho (I : a) = P . Theo 2.33(ii),
n
! n
\ \
(I : a) = Qj : a = (Qj : a)
i=1 i=1
43

Theo 4.14(i) và (ii), ta có (Qi : a) = R nếu a ∈ Qi , trong khi


(Qi : a) là Pi -nguyên sơ nếu a ∈
/ Qi . Do đó, sử dụng 2.30, chúng
ta thấy rằng
n n
√ \ \
P = (I : a) = (Qi : a) = Pi
i=1,a∈Q
/ i i=1,a∈Q
/ i

Vì P là một ideal riêng của R, nên suy ra nó có ít nhất một số


nguyên i với 1 ≤ i ≤ n với a ∈/ Qi , và theo 3.56, P = Pi với i
như vậy.

Hệ quả 2.0.18. ĐỊNH LÝ BẬC NHẤT CHO PHÉP NGUYÊN SƠ.


Cho I là một ideal khả suy của vành giao hoán R, và cho

I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n


√ 0
I = Q01 ∩ ... ∩ Q0n với Qi = Pi0 với i = 1, .., n0

là hai phân tích nguyên sơ tối thiểu của I. Khi đó n − n0 , và ta có


{P1 , ..., Pn } = {P10 , ..., Pn0 }

Nói cách khác, số lượng các thuật ngữ xuất hiện trong một phân tích
nguyên sơ tối thiểu của I không phụ thuộc vào sự lựa chọn của phân
tích nguyên sơ tối thiểu, cũng như tập hợp các ideal nguyên tố xuất
hiện dưới dạng các căn của các thuật ngữ chính.

Chứng minh. Từ 4.17, bởi vì kết quả đó cho thấy rằng, đối với
P ∈ Spec(R), chúng ta √ có P bằng một trong P1 , ..., Pn khi và chỉ
khi tồn tại a ∈ R mà (I : a) = P . Vì mệnh đề thứ hai này hoàn
toàn độc lập của bất kỳ sự lựa chọn phân tích nguyên sơ tối thiểu
nào của I, phát biểu trước đó phải độc lập tương tự.
Định lý trên là một trong những nền tảng của đại số giao hoán.
Nó dẫn đến khái niệm "ideal nguyên tố liên kết" của một ideal khả
phân.
44 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

Định nghĩa 2.0.19. Cho I là một ideal khả suy của vành giao hoán
R, và cho

I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n

là phân tích nguyên sơ tối thiểu của I. Khi đó tập hợp n phần tử

{P1 , ..., Pn }

không phụ thuộc vào sự lựa chọn các phân tích nguyên sơ tối thiểu
của I bởi 4.18, được gọi là tập các ideal nguyên tố liên quan của I
và được ký hiệu là ass I hoặc assR I. Các phần tử của ass I được
gọi là ideal nguyên tố liên hợp hoặc các nguyên tố liên kết của I, và
được họi là thuộc về I.

Nhận xét 2.0.20. Gọi I là một ideal khả phân của vành giao hoán
R, và gọi P ∈ Spec(R). Từ 4.17, P ∈ ass I khi và chỉ khi tồn tại
một a ∈ R sao cho (I : a) là P -nguyên
√ sơ, và đây là trường hợp khi
và chỉ khi tồn tại b ∈ R sao cho (I : b) = P .

Bài tập 2.0.21. Cho f : R → S là một đồng cấu của các vành giao
hoán, và sử dụng kỳ hiệu rút gọn của 2.41 kết hợp với f . Cho I là
một ideal khả suy của S.

i) Cho

τ = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n

là phân tích nguyên sơ của τ . Chứng minh rằng



τ c = Qc1 ∩ ... ∩ Qcn với Qci = Pic với i = 1, .., n

là√ một phân tích nguyên sơ của τ c . (Lưu ý rằng (Qci ) =
( Qi )c với i = 1, ..., n, theo 2.43(iv)). Suy ra rằng τ là một
ideal khả suy của R và

assR (τ c ) ⊆ {P c : P ∈ assS τ }
45

Bài tập 2.0.22. Cho f : R → S là một đồng cấu của các vành
giao hoán; sử dụng ký hiệu mở rộng của 2.21 kết hợp với f . Cho
I, Q1 , .., Qn , P1 , ..., Pn là ideal của R chứa Kerf . Cho thấy

I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n

là phân tích nguyên sơ khi và chỉ khi



I e = Qe1 ∩ ... ∩ Qen với Qei = Pie với i = 1, .., n

là phân tích nguyên sơ của I, và trường hợp này xảy ra, phân tích
đầu tiên là nhỏ nhất khi và chỉ khi phân tích thứ hai là nhỏ nhất.
Suy ra rằng I là một ideal khả suy của R khi và chỉ khi I e là một
ideal khả vi của S, và khi trường hợp này xảy ra,
assS (I e ) = {P e : P ∈ assR I}

Nhận xét 2.0.23. Cho I là một ideal riêng của vành giao hoán R,
chú ý hệ quả của 4.22 đối với tính đồng cấu của vành tự nhiên R
đến R/I. Chẳng hạn, bài tập đó chỉ ra rằng, nếu J là một ideal của
R sao cho J ⊇ I, thì J là một ideal khả suy của R khi và chỉ khi
J/I là một ideal khả vi của R/I và trường hợp này xảy ra
assR/I (J/I) = {P/I : P ∈ assR J}

Rõ ràng, trong 4.20, mọi số nguyên tố liên kết của I đều chứa I, và
do đó thuộc tập Var(I) của 3.48. Chúng ta đã thảo luận về các phần
tử tối thiểu của Var(I) trong 3.52, và bây giờ là thời điểm thích hợp
để chúng ta xem xét chúng một lần nữa trong ngữ cảnh phân tích
nguyên sơ.
Mệnh đề 2.0.24. Cho I ideal khả suy của vành giao hoán R, và
cho P ∈ Spec(R). Khi đó P là một ideal nguyên tố tối thiểu của I
(nghĩa là (xem 3.52), P là một phần tử tối thiểu với việc bao hàm
tập Var(I) của mọi ideal nguyên tố của R chứa I) khi và chỉ khi P
là phần tử tối giản (xét về mặt bao hàm) của tập hợp I.
Đặc biệt, tất cả các ideal nguyên tố tối thiểu của I đều thuộc tập hợp
I, do đó, I chỉ có nhiều ideal nguyên tố tối thiểu hữu hạn, và nếu
P1 ∈ Spec(R) với P1 ⊇ I, thì tồn tại P2 ∈ assI với P1 ⊇ P2 .
46 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

Chứng minh. Cho



I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n

là phân tích √ sơ tối thiểu của I. Lưu ý rằng P ⊇ I khi và chỉ


√ nguyên
khi P = P ⊇ I và theo 2.30
n n
√ \ √ \ √
I= Qi = Pi
i=1 i=1

Do đó, từ 3.55 suy ra P ⊇ I khi và chỉ khi P ⊇ Pj cho một số j với


1 ≤ j ≤ n, nghĩa là khi và chỉ khi P ⊇ P 0 với P 0 ∈ assI.

(⇒) Giả sử rằng P là một ideal nguyên tố nhỏ nhất của I. Khi
đó, theo lập luận trên, P ∈ P 0 với P 0 ∈ assI. Nhưng assI ⊆
V ar(I), và do đó P = P 0 là phần tử tối thiểu của assI xét về
mặt bao hàm.
(⇐) Giả sử rằng P là một phần tử tối giản của assI. Do đó P ⊇ I,
và theo 3.53, tồn tại một ideal nguyên tố tối giản P 0 của I sao
cho P ⊇ P 0 . Do đó, theo đoạn đầu tiên của chứng minh này,
00 00
tồn tại P ∈ assI sao cho P 0 ⊇ P . Nhưng sao đó,
0 00
P ⊇P ⊇P

vì P là là một phần tử tối giản của assI, nên ta phải có


0 00 0
P = P = P . Do đó P = P là ideal nguyên tố tối thiểu
của I.

Các khẳng định nổi bậc còn lại suy ra từ 3.53 và thực tế là assI là
một tập hữu hạn.
Thuật ngữ 2.0.25. Cho I là một ideal khả suy của vành giao hoán
R. Ta vừa thấy ở 4.24 rằng các ideal tối thiểu của assI chính xác
là các ideal nguyên tố tối thiểu của I: các ideal nguyên tố này được
gọi là các nguyên tố tối thiểu hoặc cô lập của I. Các ideal liên kết
còn lại là các số nguyên tố của I, nghĩa là các số nguyên tố liên kết
47

của I không nhỏ nhất, được gọi là các nguyên tố nhúng của I.
Quan sát rằng một ideal khả vi trong vành giao hoán R không cần
có bất kỳ số nguyên tố nhúng nào: một ideal nguyên sơ Q của R
bởi vì 0 Q = Q0 là một phân tích nguyên sơ
chắc chắn rằng khả vi, √
nhỏ nhất của Q, do đó Q là liên kết duy nhất nguyên tố của Q.

√ Giả sử rằng ideal suy biến I của vành giao hoán


Bài tập 2.0.26.
R thỏa mãn I = I. Chứng minh rằng I không có số nguyên tố
nhúng.
Định lý tính duy nhất thứ nhất cho phân tích nguyên sơ 4.18, cùng
với động cơ phân tích nguyên sơ từ lý thuyết phân tích thừa số duy
nhất trong một PID đã được đưa đầu chương này, đặt ra một câu hỏi
khác về các khía cạnh duy nhất của phân tích nguyên sơ tối thiểu:
là một phân tích nguyên sơ tối thiểu của một ideal khả phân trong
một vành giao hoán R xác định duy nhất bởi I? Để thấy rằng điều
này không phải lúc nào cũng đúng, hãy xem xét ví dụ sau.
Ví dụ 2.0.27. Gọi K là một trường và gọi R = K [X, Y ] là vành
đa thức trên trường K với các ẩn X, Y . Trong R, đặt

M = (X, Y ) , P = (Y ), Q = (X, Y 2 ), I = (XY, Y 2 )

Lưu ý rằng M là một ideal tối đại của R bởi 3.15, P là một ideal
nguyên tố của R bởi 3.66, và Q là một ideal M -nguyên sơ của R
khác với M 2 bởi 4.11. Ta có

I = Q ∩ P và I = M 2 ∩ P

là hai phân tích nguyên sơ tối thiểu của I với các số hạng M -nguyên
sơ riêng biệt.

Chứng minh. Rõ ràng I ⊆ P và I ⊆ M 2 ⊆ Q; khi đó

I ⊆ M2 ∩ P ⊆ Q ∩ P

Cho f ∈ Q ∩ P . Vì f ∈ P , với mội số hạng đơn thức thực sự xuất


hiện trong f đều liên quan đến Y ; cộng tất cả hạng tử đơn thức
có bậc ít nhất là 2 này để tạo thành một đa thức g ∈ I sao cho
48 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

f − g = cY với một số c ∈ K. Ta khẳng định rằng c = 0: nếu không


phải như vậy thì ta có
Y = c−1 cY ∈ (Q ∩ P ) + I = Q ∩ P ⊆ Q,

sao cho Y = hX + eY 2 với h, e ∈ R, điều này không thể. Như vậy


f = g ∈ I và ta đã chứng minh được rằng I = M 2 ∩ P = Q ∩ P .
Hơn nữa, các phương trình này đưa ra hai phân tích nguyên sơ của
I vì P ∈ Spec(R) và M 2 là M -nguyên sơ bởi 4.9. Cuối cùng, cả hai
phân tích nguyên sơ đều nhỏ nhất vì
X 2 ∈ M 2 \ P, X 2 ∈ Q \ P, Y ∈ P \ Q, Y ∈ M 2 P \ M 2

Ta đã tạo ra hai phân tích nguyên sơ tối thiểu của I với các thuật
ngữ M -nguyên sơ khác nhau.
Bài tập 2.0.28. Cho K là một trường và gọi R = K [X, Y ] là vành
đa thức trên trường K với các ẩn X, Y . Trong R, cho I = (X 3 , XY ),
i) Chứng minh rằng, với mọi n ∈ N, ideal (X 3 , XY, Y n ) của R là
nguyên sơ.
ii) Chứng minh rằng, I = (X) ∩ (X 3 , Y ) là phân tích nguyên sơ
tối thiểu của I.
iii) Lập luận vô số các phân tích nguyên sơ tối thiểu khác nhau
của I.
Không theo ví dụ và bài tập trên, vẫn có một kết quả khả quan theo
hướng này: chỉ ra rằng, đối với một ideal khả vi I trong một vành
giao hoán R và đối với bất kỳ ideal nguyên tố tối thiểu P thuộc
I, số hạng P nguyên sơ trong phân tích nguyên sơ tối thiểu của I
được xác định duy nhất bởi I và độc lập với việc lựa chọn phân tích
nguyên sơ tối thiểu. (Điều này không mâu thuẫn với ví dụ trong 4.27
bởi vì I trong ví dụ đó ta có assI = P, M và vì P ⊂ M , chỉ có một
số nguyên tố tối thiểu của I, cụ thể là P , trong khi M là số nguyên
tố nhúng của I).
Kết quả tính duy nhất thứ hai này là chủ đề của định lý tính duy
nhất thứ hai cho phân tích nguyên sơ mà ta sẽ chuyển sang.
49

Định nghĩa 2.0.29. Tính Duy Nhất Thứ Hai Của phân tích nguyên
sơ.
Cho I là một ideal khả vi của vành giao hoán R, và cho assI =
{P1 , ..., Pn }. Đặt

I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, .., n



I = Q01 ∩ ... ∩ Q0n với Q0i = Pi với i = 1, .., n

là hai phân tích nguyên sơ tối thiểu của I. (Hiển nhiên ta đang sử
dụng tính duy nhất thứ nhất của phân tích nguyên sơ (4.18) và hệ
quả của nó). Khi đó, với mỗi i với 1 ≤ i ≤ n mà P là ideal nguyên
tố tối thiểu thuộc I, ta có

Qi = Q0i

Nói cách khác, trong một phân tích nguyên sơ tối thiểu của I, thuật
ngữ nguyên sơ tương ứng với một ideal nguyên tố cô lập của I được
xác định duy nhất bởi I và không phụ thuộc vào sự lựa chọn của
phân tích nguyên sơ tối thiểu.

Chứng minh. Nếu n = 1 thì không có gì phải chứng minh; ta giả sử


rằng n > 1.
Cho Pi là một ideal nguyên tố nhỏ nhất thuộc I. Bây giờ tồn tại
n
\
a∈ P j \ Pi
j=1,j6=i

vì nếu không thì nó sẽ theo 3.55 rằng Pj ⊂ Pi với j ∈ N với 1 ≤ j ≤ n


và j 6= i, trái với việc Pi là một ideal nguyên tố tối thiểu thuộc I.
Với mỗi j = 1, ..., n với j 6= i, tồn tại hj ∈ N sao cho ahj ∈ Qi . Cho
t ∈ N sao cho

t ≥ max {h1 , ..., hi1 , hi+1 , ..., hn } .


50 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

Sau đó at ∈
/ Pi , và theo sau nó là
n
! n
\ \
t
Qj : at Qj : at = Qi
 
I:a = =
j=1 j=1

vì Qi là Pi -nguyên sơ. vậy ta chỉ cần chỉ ra Qi = (I : at ) với mọi số


nguyên t đủ lớn. Tương tự, Q0i = (I : at ) với mọi số nguyên t đủ lớn.
Do đó Qi = Q0i .
Trên thực tế, ta đã đưa ra một chứng minh khác cho định lý Tính
Duy Nhất Thứ Hai ở trên trong chương tiếp theo (xem 5.12), bởi vì
làm sáng tỏ để tiếp cận chứng minh của nó là sử dụng lý thuyết về
các ideal trong các vành phân thức: ta vẫn chưa thảo luận vì điều
này trong quyển sách này nhưng chúng sẽ là một trong những chỉ
đề chính của chương tiếp theo.
Một chủ đề quan trọng khác mà chúng ta hầu như chưa đề cập đến
là vấn đề tồn tại các phân tích nguyên sơ cho các ideal riêng trong
một vành giao hoán. Một người đọc tỉnh táo có thể sẽ nhận ra từ
các nhận xét ở phần đầu của chương này rằng mọi lý tưởng thích
hợp trong PID đều có phân tích nguyên sơ. Bất kỳ độc giả nào đang
hy vọng rằng mọi ideal riêng trong mọi vành giao hoán đều có một
phân tích nguyên sơ sẽ thất vọng với bài tập sau.
Bài tập 2.0.30. Chứng tỏ rằng ideal không trong vành C [0, 1] của
mọi hàm giá trị thực liên tục xác định trên khoảng đóng [0, 1] là
không khả vi, nghĩa là nó không có suy diễn nguyên sơ.
(Đây là một gợi ý. Giả sử rằng ideal không là phân tích được, và tìm
mâu thuẫn. Đặt P ∈ assC[0,1] 0, sao cho, theo 4.17, tồn tại f ∈ C [0, 1]

sao cho (0 : f ) = P . Chứng minh rằng (0 : f ) = P và tồn tại nhiều
nhất một số thực a ∈ [0, 1] mà f (a) 6= 0).
Tuy nhiên, có một kết quả tồn tại tuyệt đẹp liên quan đến các phân
tích nguyên sơ cho thấy rằng mọi ideal riêng trong vành Noeth-erian
giao hoán đều có một phân tích nguyên sơ. Vành Noetherian giao
hoán được giới thiệu trong 3.37: một vành giao hoán R chính xác là
vành Noetherian khi mọi chuỗi ideal tăng dần của R cuối cùng đều
dừng.
Mặc dù các vành này sẽ được xem xét chi tiết hơn trong các chương
51

sau, nhưng chúng ta đã có thể thiết lập được sự tồn tại của các phân
tích nguyên sơ trong loại vành này.
Định nghĩa 2.0.31. Cho I là một ideal của vành giao hoán R. Ta
nói rằng I bất khả quy chính xác khi I là hữu hạn và I không thể
được biểu diễn dưới dạng giao của hai ideal nghiêm ngặt lớn hơn của
R.
Vì vậy, I là bất khả quy khi và chỉ khi I ⊂ R và bất cứ khi nào
I = I1 ∩ I2 với I1 , I2 là ideal của R thì I = I1 hoặc I = I2 .
Bài tập 2.0.32. Cho f : R → S là một đồng cấu của các vành giao
hoán, và sử dụng ký hiệu mở rộng của 2.41 kết hợp với f . Cho I là
một ideal của R chứa Kerf . Chứng tỏ rằng I là một ideal bất khả
quy của R khi và chỉ khi I e là một ideal bất khả quy của S.
Các thành phần quan trọng trong chứng minh của ta về sự tồn tại các
phân thức nguyên sơ của các ideal riêng trong một vành Noetherian
giao hoán R là mọi ideal riêng của R có thể được biểu diễn như giao
của hữu hạn nhiều ideal bất khả quy của R và một ideal bất khả
quy của R nhất thiết phải là nguyên sơ.
Mệnh đề 2.0.33. Cho R là một vành Noetherian giao hoán. Khi
đó mọi ideal riêng của R có thể được biểu diễn dưới dạng giao của
hữu hạn nhiều ideal bất khả quy của R.

Chứng minh. Gọi Σ là tập hợp tất cả các ideal riêng của R không
thể biểu diễn dưới dạng giao của hữu hạn các ideal bất khả quy của
R. Mục đích của chúng ta là chứng tỏ rằng Σ = ∅. Giả sử rằng đây
không phải là trường hợp. Khi đó, vì R là Noetherian, nên từ 3.37
suy ra Σ có phần tử cực đại, tôi nói, xét về mặt bao hàm. Khi đó
bản thân I không phải là bất khả quy, vì nếu không thì ta có thể
viết I = I ∩ I và I sẽ không nằm trong Σ. Vì I đúng, nên suy ra
I = I1 ∩ I2 đối với một số ideal I1 , I2 của R mà đối với nó

I ⊂ I1 vàI ⊂ I2 ,

Lưu ý, điều này ngụ ý rằng cả I1 và I2 đều là ideal đúng. Bằng sự


lựa chọn của I, ta phải có Ii ∈
/ Σ với i = 1, 2. Vì cả I1 và I2 đều
52 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

đúng, nên cả hai có thể được biểu diễn dưới dạng giao điểm của vô
số ideal bất khả quy của R; do đó I = I1 ∩ I2 có cùng tính chất và
điều này mâu thuẫn. Do đó Σ = ∅, và chứng minh hoàn tất.
Mệnh đề 2.0.34. Cho R là một vành Noetherian giao hoán và I là
một ideal bất khả quy của R. Khi đó I là nguyên sơ.

Chứng minh. Theo định nghĩa của ideal bất khả quy (4.31), I ⊂ R.
Giả sử a, b ∈ R sao cho ab ∈ I nhưng b ∈ / I. Ta có

(I : a) ⊆ I : a2 ⊆ · · · ⊆ I : ai ⊆ · · ·
 

là một dãy ideal tăng dần của R. Do đó, vì R có tính Noether nên
tồn tại n ∈ N sao cho (I : an ) = (I : an+i ) với mọi i ∈ N.
Ta chứng minh rằng I = (I + Ran ) ∩ (I + Rb). Rõ ràng

I ⊆ (I + Ran ) ∩ (I + Rb)

Để r ∈ (I + Ran ) ∩ (I + Rb); ta có thể viết lại rằng

r = g + can = h + db

với g, h ∈ I và c, d ∈ R. Do đó, ra = ga + can+1 = ha + dab, vì


ab, g, h ∈ I nên ta có

can+1 = ha + dab − ga ∈ I.

Do đó c ∈ (I : an+1 ) = (I : an ) (tùy chọn n ), sao cho r = g+can ∈ I.


Theo đó,
I = (I + Ran ) ∩ (I + Rb)
đã được thừa nhận.
/ I. Do đó I = I + Ran
Khi đó I là bất khả quy, và I ⊂ I + Rb vì b ∈
n
và a ∈ I. Ta đã chứng minh được rằng I là một ideal nguyên sơ
của R.
Hệ quả 2.0.35. Với I là một ideal riêng vành giao hoán Noether
R. Khi đó, I có một sự phân tích nguyên sơ, do đó, theo 4.16, nó
cũng có một sự phân tích nguyên sơ nhỏ nhất.
53

Chứng minh. Dễ thấy từ hai kết quả trên: Từ 4.33, I được có thể
được biểu thị dưới dạng giao điểm của vô số ideal bất khả quy của
R và một ideal bất khả quy của R là nguyên sơ theo 4.34.
Vì vậy, tất cả lý thuyết của chúng ta về các số nguyên tố liên hợp
của các ideal khả phân (xem 4.19), đặc biệt áp dụng cho các ideal
riêng tùy ý trong một vành Noether giao hoán. Trên thực tế, đây
là một công cụ rất mạnh mà chúng ta có sẵn khi nghiên cứu một
vành như vậy. Tuy nhiên, các minh họa về điều này sẽ phải đợi đến
Chương 8, dành cho sự phát triển lý thuyết cơ bản của các vành.
Bài tập 2.0.36. Gọi R là một vành giao hoán và X là một vành
bất định; sử dụng ký hiệu mở rộng và rút gọn của 2.41 kết hợp với
đồng cấu vành tự nhiên f : R → R[X]. Gọi Q và I là iđêan của R.

i) Chứng minh rằng, Q là ideal nguyên sơ của R nếu và chỉ nếu


Qe là ideal nguyên sơ của R[X].
ii) Chứng minh rằng, nếu I là một ideal khả phân của R và

I = Q1 ∩ . . . ∩ Qn với Qi = Pi với i = 1, . . . , n

là một phân tích nguyên sơ của I, khi đó



I e = Qe1 ∩ . . . ∩ Qen với Qei = Pie với i = 1, . . . , n

là một phân tích nguyên sơ của ideal I e của R[X].


iii) Chứng minh rằng, nếu I là một ideal khả phân của R thì

assR[X] I e = {P e : P ∈ assR I}

Bài tập 2.0.37. Để R là một vành giao hoán Noether và Q là một


P -nguyên sơ ideal của R. Theo 4.33, Q có thể biểu diễn dưới dạng
giao của hữu hạn các ideal bất khả quy của R. Ta có thể viết lại
cách biểu diễn trên để thu được
n
\
Q= Ji
i=1
54 CHƯƠNG 2. SỰ PHÂN TÍCH NGUYÊN SƠ

Với mỗi Ji (với 1 ≤ i ≤ n) là bất khả quy và cực đại sao cho với mọi
i = 1, . . . , n,
n
\
Jj * Ji
j=1
j6=i

Theo 4.33, các ideal J1 , . . . , Jn đều là nguyên sơ.


Chứng minh rằng Ji là P -nguyên sơ với mọi i = 1, . . . , n
Bài tập 2.0.38. Cho R là vành đa thức n biến K[X1 , . . . , Xn ] trên
trường K và α1 , . . . , αn ∈ K. Lấy r ∈ N sao cho 1 ≤ r ≤ n. Chứng
minh rằng, với mọi cách chọn t1 , . . . , tn ∈ N thì ideal

(X1 − α1 )t1 , . . . , (Xr − αr )tr




của R là nguyên sơ.


Chương 3

Vành phân số

Chương này liên quan đến sự tổng quát của việc xây dựng trường
phân số của một miền tích phân, đã được giới thiệu trong 1.31. Nhắc
lại cấu trúc: nếu R là một miền nguyên, thì S := R\{0} là một tập
con đóng theo cấp số nhân của R theo nghĩa 3.43 (nghĩa là 1 ∈ S
và S được đóng dưới phép nhân); một quan hệ tương đương ∼ trên
R × S được cho bởi (a, s), (b, t) ∈ R × S,
(a, s) ∼ (b, t) ⇐⇒ at − bs = 0
được xét đến; lớp tương đương chứa (a, s) (trong đó (a, s) ∈ R × S
) được ký hiệu là a/s; và tập hợp tất cả các lớp tương đương của
∼ có thể được đưa ra cấu trúc của một trường sao cho các quy tắc
cộng và nhân giống hệt như các quy tắc cộng và nhân phân số quen
thuộc ở trường trung học phổ thông.
Khái quát hóa liên quan đến chúng ta trong chương này áp dụng cho
mọi tập con đóng S bất kỳ của một vành giao hoán tùy ý R : một lần
nữa, chúng ta xét một quan hệ tương đương trên tập R × S, nhưng
trong trường hợp này là định nghĩa của mối quan hệ phức tạp hơn
để khắc phục các vấn đề được tạo ra bởi sự hiện diện có thể có của
các số không. Ngoài sự phức tạp thêm này, việc xây dựng tương tự
một cách đáng kể với trường phân số của một miền tích phân, mặc
dù sản phẩm cuối cùng không có các đặc tính tốt như vậy: chúng
ta không thường xuyên nhận được một trường và trên thực tế, tổng
56 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

quát cách xây dựng mang lại cái được gọi là vành phân số S −1 R của
R đối với tập hợp con đóng cấp số nhân S; vành phân số này có thể
có các ước số không khác 0; và, mặc dù có một đồng cầu vành tự
nhiên f : R → S −1 R thì ánh xạ này không luôn luôn là đơn ánh.
Tuy nhiên, về mặt ứng dụng, chúng ta nên chỉ ra ngay từ đầu rằng
một trong những ví dụ hoàn toàn cơ bản của cách xây dựng này nảy
sinh khi chúng ta lấy tập hợp con đóng theo phép nhân S của R
phần bù R\P của một ideal nguyên tố P của R : trong trường hợp
này, vành phân số mới S −1 R hóa ra là một vành bán địa phương,
ký hiệu là RP ; hơn nữa, việc chuyển từ R sang RP cho P thích hợp,
được gọi là ’địa phương hóa tại P ’, thường là một công cụ mạnh
mẽ trong đại số giao hoán.
Bổ đề 3.0.1. Cho S là một tập con đóng cấp số nhân của vành
giao hoán R. Định nghĩa một quan hệ ∼ trên R × S như sau: với
(a, s), (b, t) ∈ R × S, ta viết

(a, s) ∼ (b, t) ⇐⇒ ∃u ∈ S with u(ta − sb) = 0.

Khi đó ∼ là một quan hệ tương đương trên R × S.

Chứng minh. Rõ ràng là ∼ vừa có tính phản xạ vừa có tính đối


xứng: nhớ lại rằng 1 ∈ S. Giả sử rằng (a, s), (b, t), (c, u) ∈ R × S
sao cho (a, s) ∼ (b, t) và (b, t) ∼ (c, u). Do đó, tồn tại v, w ∈ S
sao cho v(tasb) = 0 = w(ubtc). Phương trình đầu tiên cho ra
wuvta = wuvsb, và phương trình thứ hai cho ra vswub = vswtc.
Vì thế
wtv(ua − sc) = 0 và wtv ∈ S.
Do đó (a, s) ∼ (c, u). Suy ra rằng ∼ có tính chất bắc cầu và do đó
là một quan hệ tương đương.
Mệnh đề, thuật ngữ và kí hiệu 3.0.2. Giả sử tình huống như
trong 5.1, sao cho S là một tập con đóng cấp số nhân của vành giao
hoán R. Đối với (a, s) ∈ R × S, biểu thị lớp tương đương của ∼ chứa
(a, s) nhân với a/s hoặc
a
s
57

và ký hiệu tập tất cả các lớp tương đương của ∼ bằngS −1 R. Khi đó
S −1 R có thể được cho cấu trúc của một vành giao hoán dưới các
phép toán mà
a b ta + sb ab ab
+ = , =
s t st st st
−1
với tất cả a, b ∈ R và s, t ∈ S. Vành S R mới này được gọi là vành
phân số của R đối với S, phần tử không của nó là 0/1 và phần tử
nhận dạng nhân của nó là 1/1.
Có một phép đồng cấu vành f : R → S −1 R cho bởi f (r) = r/1 với
mọi r ∈ R; đây được gọi là phép đồng cấu vành tự nhiên.

Chứng minh. Chứng minh này hoàn toàn bao gồm một lượng lớn
kiểm tra thường xuyên và tẻ nhạt: người ta phải xác minh rằng các
công thức được đưa ra trong phát biểu của mệnh đề cho các phép
toán cộng và nhân là rõ ràng và chứng minh rằng các tiên đề cho
một vành giao hoán được thỏa mãn. Việc f là một đồng cấu vành
là hiển nhiên.
Chúng ta sẽ chỉ chứng minh rằng công thức được đưa ra cho phép
cộng là rõ ràng và để phần kiểm tra còn lại như một bài tập cho
người đọc: chắc chắn sẽ tốt cho tâm hồn của mỗi sinh viên cho môn
học rằng họ nên thực hiện tất cả việc kiểm tra này ít nhất một lần
trong đời! Vì vậy, giả sử rằng a, a0 , b, b0 ∈ R và s, s0 , t, t0 ∈ S, với
S −1 R,
a a0 b b0
= 0 và = 0
s s t t
Do đó, tồn tại u, v ∈ S sao cho u (s asa ) = 0 = v (t0 btb0 ). Đầu tiên
0 0

của các phương trình này mang lại rằng


uv (s0 t0 ta − stt0 a0 ) = 0
Khi đó chúng tôi suy luận tiếp theo rằng
uv (s0 t0 sb − sts0 b0 ) = 0.
Kết hợp thêm hai phương trình, ta có:
uv (s0 t0 (ta + sb) − st (t0 a0 + s0 b0 )) = 0,
58 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

Do đó, vì uv ∈ S nên cuối cùng chúng ta suy ra rằng

ta + sb t 0 a0 + s 0 b 0
=
st s0 t0

Phần chứng minh còn lại xem như một bài tập.

Bài tập 3.0.3. Hoàn thành chứng minh 5.2. (Có lẽ đáng để chỉ ra
rằng, một khi đã kiểm tra được rằng các công thức đã cho cho các
quy tắc cộng và nhân là rõ ràng, thì thông tin này có thể được sử
dụng để đơn giản hóa đáng kể công việc liên quan đến việc kiểm tra
các tiên đề của vành. Giả sử, a, b ∈ R và s, t ∈ S, chúng ta có thể
viết a/s ∈ S −1 R dưới dạng

a ta
=
s ts

(Vì 1((ts)a − s(ta)) = 0 ), nên a/s và b/t có thể được đặt trên một
’mẫu số chung’. Lưu ý rằng

ta sb tsta + tssb ta + sb
+ = 2
= .
ts ts (ts) ts

Vì vậy, khối lượng công việc trong bài tập này có lẽ không nhiều như
người đọc có thể lo sợ lúc đầu.)

Nhận xét 3.0.4. Giả sử tình huống như trong 5.1 và 5.2.

i) Lưu ý rằng 0S −1 R = 0/1 = 0/s cho tất cả s ∈ S.

ii) Đặt a ∈ R và s ∈ S. Khi đó a/s = 0S −1 R khi và chỉ khi tồn


tại t ∈ S sao cho t(1as0) = 0, nghĩa là, nếu và chỉ nếu tồn tại
t ∈ S sao cho ta = 0.

iii) Do đó, vành S −1 R là tầm thường, nghĩa là, 1/1 = 0/1, nếu và
chỉ nếu tồn tại t ∈ S sao cho t = 0, nghĩa là, nếu và chỉ nếu
0 ∈ S.
59

iv) Nói chung, ngay cả khi 0 ∈/ S sao cho S −1 R không tầm thường,
thì phép đồng cấu vành tự nhiên f : R → S −1 R không cần phải
là hàm đơn ánh: nó tuân theo từ (ii) ở trên Ker f = {a ∈ R :
tồn tại t ∈ S sao cho ta = 0}.
v) Có lẽ chúng ta nên củng cố một số nhận xét đã được đưa
vào như gợi ý cho Bài tập 5.3. Với a ∈ R và s, t ∈ S, ta có
a/s = ta/ts, để chúng ta có thể thay đổi mẫu số trong a/s
bằng cách nhân tử số và mẫu số với t; điều này có nghĩa là một
số hữu hạn các phân số chính quy trong S −1 R có thể quy về
một mẫu số chung.
vi) Cũng lưu ý rằng việc cộng các phân số chính thức trong S −1 R
đã có cùng mẫu số là dễ dàng: với b, c ∈ R và s ∈ S, ta có
b c b+c
+ = .
s s s
Cách xây dựng vành phân số mới này liên quan như thế nào
đến việc xây dựng trường phân số của một miền tích phân?
Một số độc giả có thể đã nhận ra rằng cái sau là một trường
hợp cụ thể của cái trước.
Nhận xét 3.0.5. Đặt R là một miền nguyên và đặt S := R\{0},
một tập con đóng theo cấp số nhân của R. Nếu chúng ta dựng vành
các phân số S −1 R như trong 5.2, thì chúng ta thu được chính xác
trường các phân số của R. Điều này là do S bao gồm các phần tử
không chia vạch trên R, do đó, đối với a, b ∈ R và s, t ∈ S, đó là
trường hợp tồn tại u ∈ S với u(tlb) = 0 khi và chỉ khi tlb = 0. Do
đó, quan hệ tương đương được sử dụng trong 5.2 (đối với trường hợp
đặc biệt này) giống như quan hệ được sử dụng trong 1.31, và hơn
nữa, các phép toán vành trên tập các lớp tương đương là giống nhau
trong hai tình huống.
Lưu ý rằng trong trường hợp này, phép đồng cấu vành tự nhiên
f : R → S −1 R là hàm đơn ánh và nhúng R dưới dạng một nhánh
con của trường phân số của nó.
Bài tập 3.0.6. Gọi I là một ideal riêng của vành giao hoán R, và
gọi Φ biểu thị tập hợp tất cả các tập con đóng cấp số nhân của R
60 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

rời nhau với I. Chứng minh rằng Φ có ít nhất một phần tử tối đa
xét về mặt bao hàm, và với tập con S của R, S là phần tử tối đa của
Φ khi và chỉ khi R\S là một ideal nguyên tố nhỏ nhất của I (xem
3.52).

Bài tập 3.0.7. Cho S là tập con đóng cấp số nhân của vành giao
hoán R. Ta nói rằng S bão hòa chính xác khi thỏa mãn điều kiện
sau: bất cứ khi nào a, b ∈ R sao cho ab ∈ S, thì cả a và b đều thuộc
S.

i) Chứng minh rằng S bão hoà khi và chỉ khi R\S, phần bù của
S trong R, là hợp của một số (có thể rỗng) họ các ideal nguyên
tố của R.

ii) Giả sử T là một tập con đóng tùy ý theo cấp số nhân của R.
Đặt T̄ biểu thị giao điểm của tất cả các tập con đóng cấp số
nhân bão hòa của R chứa T . Chứng minh rằng T̄ là tập con
đóng cấp số bão hòa của R chứa T , do đó T̄ là tập con đóng
cấp số bão hòa nhỏ nhất của R chứa T theo nghĩa là nó được
chứa trong mọi tập con đóng cấp số nhân bão hòa của R chứa
T.
(Chúng tôi gọi T̄ là độ bão hòa của T .)

iii) Chứng minh rằng, với ký hiệu của (ii) ở trên,


[
T̄ = R\ P.
P ∈Spec(R)
P ∩T =∅

Đã đến lúc chúng ta có một ví dụ để chứng tỏ rằng đồng cấu


của vành tự nhiên từ một vành giao hoán đến một trong các
vành phân số không tầm thường của nó không nhất thiết phải
là hàm đơn ánh.

Ví dụ 3.0.8. Lấy R = Z/6Z và S = {1, 3, 5}, chúng ta biểu thị sự


biến đổi điểm ảnh trong R của n ∈ Z của n̄. Khi đó, đồng cấu vành
tự nhiên f : R → S −1 R có Ker f = 2R.
61

Chứng minh. Trước 5.4(iv), Ker f = {n̄ ∈ R : n ∈ Z và sn̄ = 0


đối với một số s ∈ S}. Vì 1, 5 là các đơn vị của R nên suy ra
Ker f = (0 : 3), và có thể dễ dàng nhận thấy rằng ideal là 2̃R.

Bây giờ chúng ta sẽ phân tích sự đồng cấu của vành tự nhiên từ
một vành giao hoán đến một trong các vành phân số của nó một
cách chi tiết hơn.
Nhận xét 3.0.9. Gọi S là một tập con đóng cấp số nhân của vành
giao hoán R, và gọi f : R → S −1 R là đồng cấu vành tự nhiên. Lưu
ý rằng f có các thuộc tính sau.

i) Với mỗi s ∈ S, phần tử f (s) = s/1 là một đơn vị của S −1 R, có


nghịch đảo 1/s
ii) Đến 5.4(iv), nếu a ∈ Ker f , thì tồn tại s ∈ S sao cho sa = 0.
iii) Mỗi phần tử a/s của S −1 R (trong đó a ∈ R, s ∈ S ) có thể
được viết là a/s = f (a)(f (s))−1 , khi đó,
a a1 a  s −1
= = = f (a)(f (s))−1 .
s 1s 1 1
Trong trường hợp 5.9 , vành S −1 R có thể được coi là một R-
đại số bằng phương pháp đồng cấu vành tự nhiên f : xem 1.9.
Chúng ta sẽ sớm thấy rằng các thuộc tính của f được mô tả
trong 5.9 về cơ bản xác định S −1 R duy nhất dưới dạng R-đại
số: tất nhiên, chúng ta sẽ phải làm rõ chính xác ý nghĩa của
cụm từ này .
Mệnh đề 3.0.10. Cho S là tập con đóng cấp số nhân của vành
giao hoán R; đồng thời, đặt f : R → S −1 R biểu thị đồng cấu vành tự
nhiên. Cho R0 là vành giao hoán thứ hai và cho g : R → R0 là một
vành đồng cấu với tính chất g(s) là đơn vị của R0 cho tất cả s ∈ S.
Khi đó tồn tại một phép đồng cấu vành duy nhất h : S −1 R → R0 sao
cho h ◦ f = g. Trên thực tế, h sao cho

h(a/s) = g(a)(g(s))−1 với mọi a ∈ R, s ∈ S.


62 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

Chứng minh. Trước tiên, chúng ta chỉ ra rằng công thức được đưa
ra trong đoạn thứ hai của mệnh đề là rõ ràng. Vì vậy, giả sử rằng
a, a0 ∈ R, s, s0 ∈ S và a/s = a0 /s0 trong S −1 R. Do đó, tồn tại t ∈ S
sao cho t (s0 a − sa0 ) = 0. Áp dụng đồng cấu vành g cho phương trình
này để thu được
g(t) (g (s0 ) g(a) − g(s)g (a0 )) = g(0) = 0.
. Tuy nhiên, theo giả thuyết, mỗi g(t), g(s), g (s0 ) là một đơn vị của
R0 ; do đó chúng ta nhân phương trình trên với tích các nghịch đảo
của chúng để suy ra rằng
−1
g(a)(g(s))−1 = g (a0 ) (g (s0 )) .
Theo đó, chúng ta có thể định nghĩa một ánh xạ h : S −1 R → R0
theo công thức được đưa ra trong đoạn thứ hai của mệnh đề. Giờ
đây, có thể dễ dàng kiểm tra xem h này có phải là một đồng cấu
vành hay không: hãy nhớ rằng hai phân số chính quy trong S −1 R có
thể quy về một mẫu số chung. Cũng lưu ý rằng h ◦ f = g bởi vì, với
mọi a ∈ R, chúng ta có (h ◦ f )(a) = h(a/1) = g(a)(g(1))−1 = g(a).
Chứng minh rằng h này là đồng cấu vành duy nhất có các tính
chất đã nêu. Vì vậy, giả sử rằng h0 : S −1 R → R0 là một phép
đồng cấu vành sao cho h0 ◦ f = g.Khi đó, với mọi a ∈ R, ta có
h0 (a/1) = (h0 ◦ f ) (a) = g(a). Đặc biệt, đối với s ∈ S, chúng ta có
h0 (s/1) = g(s); nhắc lại g(s) là một đơn vị của R0 , và điều này cho
phép chúng ta suy ra rằng chúng ta phải có h0 (1/s) = (g(s))−1 . Khi
đó,
       
0 1 0 1 0 s 0 1s
h g(s) = h h =h = h0 (1S −1 R ) = 1R0
s s 1 s1
Suy ra, với mọi a ∈ R, s ∈ S, ta phải có
    1
0 a a1 0 a
 
0
h =h =h h0 = g(a)(g(s))−1
s 1s 1 s
sao cho có đúng một đồng cấu vành h với các tính chất mong
muốn.
63

Bài tập 3.0.11. Cho S và T là các tập con đóng cấp số nhân của
vành giao hoán R sao cho S ⊆ T . Gọi h : S −1 R → T −1 R là đồng
cấu vành tự nhiên của 5.11. Chứng tỏ rằng các mệnh đề sau là tương
đương.

i) Đồng cấu h là một đẳng cấu.


ii) Đối với mỗi t ∈ T , phần tử t/1 ∈ S −1 R là đơn vị của S −1 R.
iii) Với mỗi t ∈ T , tồn tại a ∈ R sao cho tại ∈ S.
iv) Ta có T ⊆ S̄, trong đó S̄ biểu thị độ bão hòa của S (xem 5.7).
v) Bất cứ khi nào P ∈ Spec(R) sao cho P ∩ S = ∅, thì P ∩ T = ∅
cũng vậy.

Trong trường hợp 5.10 , phép đồng cấu tự nhiên f : R → S −1 R và


phép đồng cấu vành g : R → R0 biến S −1 R và R0 thành R-đại số.
Đồng cấu vành h cho bởi 5.10 thực sự là một đồng cấu của R-đại số
theo nghĩa của định nghĩa sau.
Định nghĩa 3.0.12. Gọi R là một vành giao hoán và để R0 , R00 là
các đại số R giao hoán có đồng cấu vành cấu trúc f 0 : R → R0 và
f 00 : R → R00 . Phép đồng cấu R-đại số từ R0 đến R00 là phép đồng
cấu vành ψ : R0 → R00 sao cho ψ ◦ f 0 = f 00 .
Ta nói rằng một phép đồng cấu R-đại số ψ như vậy là một phép
đồng cấu R-đại số chính xác khi ψ là một phép đẳng cấu vành. Khi
đó, (ψ)−1 : R00 → R0 cũng là một phép đẳng cấu R-đại số, bởi vì (nó
là một phép đẳng cấu vành bằng 1.7)

(ψ)−1 ◦ f 00 = (ψ)−1 ◦ ψ ◦ f 0 = f 0

Bài tập 3.0.13. Cho R là vành giao hoán và cho

ψ : R1 −→ R2 , φ : R2 −→ R3

là R-đồng cấu đại số của R-đại số giao hoán. Chứng minh rằng

φ ◦ ψ : R1 → R3
64 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

là một R-đồng cấu đại số. Suy ra nếu ψ, φ là R-đại số đẳng cấu, thì
φ ◦ ψ cũng vậy.
Bây giờ chúng ta có thể chỉ ra rằng, trong tình huống của 5.9 , các
thuộc tính của R-đại số S −1 R được mô tả trong kết quả đó dùng để
xác định S −1 R duy nhất cho đến R-đẳng cấu đại số.

Mệnh đề 3.0.14. Cho S là một tập con đóng cấp số nhân của vành
giao hoán R. Giả sử rằng R0 là một R-đại số giao hoán với đồng cấu
vành cấu trúc g : R → R0 , và giả sử rằng

i) g(s) là đơn vị của R0 cho mọi s ∈ S;

ii) nếu a ∈ Ker g, thì tồn tại s ∈ S sao cho sa = 0;

iii) mỗi phần tử của R0 có thể được viết dưới dạng g(a)(g(s))−1 đối
với một số a ∈ R và s ∈ S.

Khi đó, tồn tại một đẳng cấu duy nhất của R-đại số h : S −1 R → R0 ;
nói cách khác, tồn tại một đẳng cấu vành duy nhất h : S −1 R → R0
sao cho h ◦ f = g, trong đó f : R → S −1 R biểu thị đồng cấu vành
tự nhiên.

Chứng minh. Đến 5.10, tồn tại một phép đồng cấu vành duy nhất
h : S −1 R → R0 sao cho h ◦ f = g, và hơn nữa, h được sinh bởi
a
h = g(a)(g(s))−1 for all a ∈ R, s ∈ S.
s
Do đó, chúng ta chỉ còn cách chứng minh rằng h là song ánh.
Rõ ràng từ điều kiện (iii) của các giả thuyết rằng h là giả thiết. Giả
sử rằng a ∈ R, s ∈ S sao cho a/s ∈ Ker h. Khi đó g(a)(g(s))−1 = 0,
sao cho g(a) = 0 và a ∈ Ker g Do đó, theo điều kiện (ii) của các giả
thuyết, tồn tại t ∈ S sao cho ta = 0, sao cho a/s = 0 trong S −1 R.
Do đó h cũng là đơn ánh.

Tiếp theo chúng ta đưa ra một minh họa về việc sử dụng thuộc
tính ánh xạ tổng quát được mô tả trong 5.10.
65

Ví dụ 3.0.15. Cho R là một miền nguyên và cho S là một tập con


đóng cấp số nhân của R sao cho 0 ∈ / S. Gọi K biểu thị trường phân
số của R, và gọi θ : R → K biểu thị đồng cấu vành tự nhiên. Bây
giờ với mỗi s ∈ S, phần tử s/1 của K là một đơn vị của K, vì nó có
nghịch đảo là 1/s. Do đó, từ 5.10, có một phép đồng cấu đại số R
duy nhất h : S −1 R → K (khi S −1 R và K được coi là R-đại số
bằng các đồng cấu vành tự nhiên); hơn nữa, ta có
a a1 a
h = θ(a)(θ(s))−1 = =
s 1s s
với mọi a ∈ R, s ∈ S. (Người đọc cần lưu ý rằng có hai cách sử dụng
ký hiệu hình thức a/s ở đây, một để biểu thị một phần tử của S −1 R
và một để biểu thị một phần tử của K : các đối tượng liên quan
được hình thành bằng cách sử dụng các quan hệ tương đương khác
nhau và không nên nhầm lẫn). Rõ ràng là cả hai h và từ đồng cấu
tự nhiên f : R → S −1 R đều có tính đơn ánh: ta thường sử dụng f
và h để xác định R là một vành con của S −1 R và S −1 R là một vành
con của K.
Ví dụ 3.0.16. Cho R là vành giao hoán tổng quát.
i) Đối với một cố định t ∈ R, tập hợp S := {tn : n ∈ N0 } là một
tập hợp con đóng với phép toán nhân của R : ta đã sử dụng
một tập hợp tương tự trong chứng minh của 3.48. Trong trường
hợp này, vành của phân số S −1 R thường được ký hiệu là Rt .
Lưu ý rằng, theo 5.4 (iii), Rt là tầm thường nếu và chỉ nếu
0 ∈ S. Nghĩa là, nếu và chỉ nếu t lũy linh. Ký hiệu vừa được
giới thiệu mang lại một ý nghĩa mới cho ký hiệu Zt , vì t ∈ N :
đến 5.16, ta có thể xác định vành phân số Z với vành con của Q
bao gồm tất cả các số hữu tỷ có thể được viết dưới dạng a/tn ,
tồn tại a ∈ Z, n ∈ N0 . Vì lý do này, ta sẽ không còn sử dụng
ký hiệu 1.2(iii) để biểu thị vành các lớp dư của các số nguyên
modulo t, thay vào đó ta sẽ sử dụng Z/Zt hoặc Z/tZ thay vào
đó.
ii) Cho J là một ideal của R. Sau đó, tập hợp 1+J = {1+c : c ∈ J}
là một tập hợp con đóng theo phép toán nhân của R, vì 1 = 1+0
66 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ


(1 + c1 ) (1 + c2 ) = 1 + (c1 + c2 + c1 c2 )
với mọi c1 , c2 ∈ J. Đến 5.4 (iii), (1 + J)−1 R là tầm thường khi
và chỉ khi 0 ∈ 1 + J, và dễ dàng thấy rằng điều này xảy ra khi
và chỉ khi J = R.

Bài tập 3.0.17. Cho t ∈ N và để p1 , . . . , pt cho là t các số nguyên


tố phân biệt. Chứng tỏ rằng vành

R = {α ∈ Q : α = m/n với một số m ∈ Z và n ∈ N sao cho


n không chia hết cho p1 , . . . , pt

của Bài tập 3.67 là đẳng cấu của một vành phân số của Z.

Bài tập 3.0.18. Cho R là vành giao hoán và X là vành không xác
định. Với 5.17(ii), tập hợp này, 1 + XR[X] là một tập hợp con đóng
theo phép toán nhân của R[X]. Lưu ý rằng R[[X]] có thể được coi
là một R[X] đại số bằng phương pháp đồng cấu bao gồm. Chứng
minh rằng tồn tại các đẳng cấu R[X] đại số.

(1 + XR[X])−1 R[X] → R[[X]]

Có lẽ ví dụ quan trọng nhất về vành các phân số của vành giao hoán
R là tập con đóng với phép toán nhân có liên quan là R\P đối với
một số ideal nguyên tố P của R. (Thực tế, cho trước một ideal I của
R, điều kiện I ∈ Spec(R) tương đương với điều kiện R\I đóng theo
phép toán nhân.) Ta đưa ra ví dụ này cho một bổ đề hoàn toàn của
riêng nó!

Bổ đề 3.0.19. Cho R là vành giao hoán và cho P ∈ Spec(R); Cho


S := R\P , một tập con đóng theo phép toán nhân của R. Vành phân
số S −1 R được kí hiệu là RP ; nó là một vành tựa địa phương, được
gọi là địa phương hóa của R tại P , với ideal cực đại
n a o
λ ∈ RP : λ = với một số a ∈ P, s ∈ S
s
67

Chứng minh. Cho


n a o
I = λ ∈ RP : λ = với một số a ∈ P, s ∈ S .
s
Từ 3.13 và 3.14 đủ để ta chứng minh đó I là một ideal của RP và I
chính là tập các ước của R.
Dễ thấy rằng I một ideal của RP : trên thực tế (và đây là điểm mà
ta sẽ trở lại chi tiết hơn ở phần sau của chương) I là phần mở rộng
của P đến RP dưới đồng cấu vành tự nhiên. Cho λ ∈ RP \I, và biểu
diễn bất kì λ = a/s với a ∈ R, s ∈ S. Ta phải có a ∈ / P , vì vậy đó
a/s là một đơn vị của RP nghịch đảo s/a. Mặt khác, nếu µ là một
đơn vị của RP , và µ = b/t đối với một số b ∈ R, t ∈ S, thì tồn tại
c ∈ R, v ∈ S sao cho
bc 1
t 1
trong RP . Do đó, tồn tại w ∈ S để w(bc − tv) = 0, sao cho
wbc = wtv ∈ R\ P . Do đó b ∈ / P , vì lập luận này áp dụng cho
mọi cách biểu diễn µ = b/t, với b ∈ R, t ∈ S, của µ là một phân số
chính quy nên nó tuân theo điều đó µ ∈ / I.
Bây giờ ta đã chứng minh rằng ideal I của RP bằng với tập các
phần tử không đơn vị của RP , và như vậy chứng minh đã được hoàn
thành.
Ví dụ 3.0.20. Bởi 3.34, 2 Z là một ideal chính của Z, và vì vậy ta
có thể hình thành địa phương hóa Z2Z ; đến 5.16 , địa phương hóa
này có thể được xác định bằng chuỗi con Q bao gồm tất cả các số
hữu tỷ có thể được biểu thị ở dạng m/n có m, n ∈ Z và n lẻ.
Tương tự, đối với một số nguyên tố p, ideal pZ ∈ Spec(Z) và địa
phương hóa ZpZ có thể được xác định bằng
{γ ∈ Q : γ = m/n với m, n ∈ Z; n 6= 0 và GCD(n, p) = 1}.
Bài tập 3.0.21. Cho K là một trường sao cho a1 , . . . , an ∈ K. Gọi
F là trường phân số của miền tích phân K [X1 , . . . , Xn ] (của các đa
thức có hệ số K nguyên hàm X1 , . . . , Xn ). Cho

R = α ∈ F : α = f /g với f, g ∈ K [X1 , . . . , Xn ] và g (a1 , . . . , an ) 6= 0
68 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

là một vành con của F , nó đẳng cấu với vành các phân số của
K [X1 , . . . , Xn ]. R là bán địa phương? Nếu vậy, bạn có thể nói gì về
trường thặng dư của nó? Biện luận cho câu trả lời của bạn.
Bây giờ ta đã có một kho ví dụ phong phú về các vành phân số,
đã đến lúc ta kiểm tra lý thuyết ideal của một vành như vậy. Trong
cuộc thảo luận, sẽ rất thuận tiện cho ta khi sử dụng ký hiệu mở rộng
và rút gọn của 2.41 liên quan đến đồng cấu vành tự nhiên từ một
vành giao hoán đến một trong các vành phân số của nó. Để đạt được
điều này, bây giờ ta sẽ giới thiệu một số ký hiệu sẽ được sử dụng cho
một số kết quả.

Chú ý 3.0.22. Cho đến khi có chú thích mới, để S là một tập con
đóng với phép toán của vành giao hoán R; gọi f : R → S −1 R là
đồng cấu vành tự nhiên. Sử dụng ký hiệu và thuật ngữ mở rộng và
thu gọn của 2.41 và 2.45 cho f . Cụ thể, JR biểu thị tập hợp tất cả
các ideal của R, CR biểu thị tập hợp tất cả các ideal của R, chúng
được rút gọn từ S −1 R dưới f và ES −1 R biểu thị tập con JS −1 R bao
gồm tất cả các ideal của S −1 R,chúng được mở rộng từ R dưới f .
Kết quả đầu tiên của ta về các ideal của S −1 R là mọi ideal
của vành này đều thực sự mở rộng từ R, vì vậy, với ký hiệu ở
5.23, εS −1 R = JS −1 R , tập hợp tất cả các ideal của S −1 R.

Bổ đề 3.0.23. Giả sử trường hợp như trong 5.23. Cho J là một


ideal của S −1 R. Khi đó J = J ce , sao cho mỗi ideal của S −1 R được
mở rộng từ R và
ES −1 R = JS −1 R

Chứng minh. Cho λ ∈ J , và xem xét một biểu diễn λ = a/s, trong
đó a ∈ R, s ∈ S. Sau đó

a sa
f (a) = = ∈J
1 1s
và như vậy a ∈ J c . Do đó λ = a/s = (1/s)f (a) ∈ J ce . Suy ra

J ⊆ J ce
69

và chiều ngược lại là hiển nhiên, từ 2,44 (ii).


Vậy, để mô tả một ideal điển hình của S −1 R, ta chỉ phải mô tả
phần mở rộng từ R một ideal điển hình của R.
Bổ đề 3.0.24. Giả sử trường hợp như trong 5.23, và gọi I là một
ideal của R. Sau đó
n a o
I e = λ ∈ S −1 R : λ = với một số ∈ I, s ∈ S
s
Chứng minh. Rõ ràng là, với mọi a ∈ I và s ∈ S, ta có a/s =
(1/s)f (a) ∈ I e . Để có chiều ngược lại, cho λ ∈ I e . Bây giờ I e là
ideal S −1 R được tạo bởi f (I). Như vậy, đến 2.18 ,Ptồn tại n ∈
N, h1 , . . . , hn ∈ I và µ1 , . . . , µn ∈ S −1 R sao cho λ = ni=1 µi f (hi ).
Nhưng có tồn tại a1 , . . . , an ∈ R và s1 , . . . , sn ∈ S như vậy µi =
ai /si (1 ≤ i ≤ n), và như vậy
n n
X ai hi X ai hi
λ= = .
i=1
si 1 i=1
si

Khi ta đặt vế phải của phương trình này về một mẫu số chung, ta
thấy nó λ có thể được viết dưới dạng λ = a/s với a ∈ I và s ∈ S.
Bài tập 3.0.25. Giả sử trường hợp như trong 5.23. Chứng minh
rằng nếu vành R là Noether thì vành S −1 R cũng vậy.
Nhận xét 3.0.26. Một điểm quan trọng liên quan đến 5.25: kết quả
đó không nói rằng, đối với λ ∈ I e , mọi biểu diễn cho λ dưới dạng
phân số chính thức b/t với b ∈ R, t ∈ S phải có tử số b trong I; tất
cả những gì được thừa nhận trong 5.25 về điểm này là λ có ít nhất
một biểu diễn. Như vậy a/s với tử số a ∈ I (và s ∈ S tất nhiên là ) .
Ta sẽ minh họa với một ví dụ. Xét vành Z3 phân số của Z đối với
tập con đóng với phép toán nhân {3i : i ∈ N0 } của Z : xem 5.17(i).
Đặt J = 6Z và sử dụng ký hiệu mở rộng và thu gọn như đã nêu
trong 5.23 cho ví dụ này. Phần tử 2/3 ∈ Z3 rõ ràng có một biểu
diễn dưới dạng phân số chính thức trong đó tử số không thuộc về
J = 6Z, nhưng
70 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

2 6
= 2 ∈ J e = (6Z)e
3 3
bằng 5.25
Tuy nhiên, trong trường hợp tổng quát, trường hợp về mặt này
đơn giản hơn nhiều đối với các ideal nguyên tố, và thậm chí cả các
ideal nguyên sơ, R không thỏa S, như ta sẽ thấy trong 5.29 dưới đây.
Nhận xét 3.0.27. Giả sử trường hợp như trong 5.23. Cho Q cho là
một ideal chính P của R. Khi đó Q∩S = ∅ nếu và chỉ nếu P ∩S = ∅.
Một hàm ý ở đây là rõ ràng, trong khi hàm ý kia xuất phát từ thực
tế là, nếu a ∈ P ∩ S thì tồn tại n ∈ N sao cho an ∈ Q, và an ∈ S bởi
vì S là hàm đóng với phép toán nhân.
Bổ đề 3.0.28. Giả sử trường hợp như trong 5.23 , và gọi Q là một
ideal nguyên sơ của R sao cho Q ∩ S = ∅. Để λ ∈ Qe . Sau đó, mọi
biểu diễn λ = a/s dưới λ dạng phân số chính thức (với a ∈ R, s ∈ S
) phải có tử số của nó a ∈ Q.
Hơn nữa, Qec = Q.

Chứng minh. Lấy một biểu diễn tùy ý λ = a/s, với a ∈ R, s ∈ S. Vì


λ ∈ Qe , tồn tại b ∈ Q, t ∈ S sao cho λ = b/t = a/s. Do đó tồn tại
u ∈ S sao cho u(sb− ta) = 0. Do đó (ut)a = us, b ∈ Q. Bây giờ ut
∈ S, và từ Q ∩ S = ∅ đó, mọi lũy thừa dương của ut nằm bên ngoài
Q. Nhưng Q là một ideal chính, và như vậy a ∈ Q, theo yêu cầu bài
toán.
Hiển nhiên xảy ra Q ⊆ Qec : xem 2.44(i). Để thiết lập bao gồm
ngược lại, cho a ∈ Qec . Như vậy a/1 ∈ Qe , bằng những gì ta vừa
chứng minh, suy ra a ∈ Q. Do đó Qec ⊆ Q và chứng minh đã hoàn
tất.
Vì mọi ideal nguyên tố của R đều là chính, 5.29 đặc biệt áp dụng
cho các ideal nguyên tố R khác nhau từ S. Đây là một điểm quan
trọng đến mức đáng để ta ghi chú lại.
Hệ quả 3.0.29. Giả sử trường hợp như trong 5.23, và giả sử
P ∈ Spec(R) sao cho P ∩ S = ∅. Sau đó, mọi biểu diễn phân số
71

chính thức của mọi phần tử P e phải có tử số của nó trong P , và hơn


nữa, P ec = P .
Hệ quả này sẽ cho phép ta đưa ra một mô tả đầy đủ về các ideal
nguyên tố của S −1 R về các ideal nguyên tố của R; Tuy nhiên, trước
khi giải quyết vấn đề này, ta mong muốn ghi lại một số tính chất
của phép toán mở rộng các ideal từ R đến S −1 R.

Bổ đề 3.0.30. Giả sử trường hợp như trong 5.23 , và gọi I, J là


ideal của R. Khi đó
(i) (I + J)e = I e + J e ;
(ii) (IJ)e = I e J e ;
(iii) (I ∩ J)e = I e ∩ J e ;
√ √ e
(iv) ( I)e = (I );
e −1
(v) I = S R khi và chỉ khi I ∩ S 6= ∅.

Chứng minh. (i) Điều này hiển nhiên ngay lập tức từ 2.43(i).
(ii) Điều này có hiển nhiên ngay từ 2.43(ii).
(iii) Vì I ∩J ⊆ I, rõ ràng là (I ∩J)e ⊆ I e ; tương tự, (I ∩J)e ⊆ J e ,
và như vậy

(I ∩ J)e ⊆ I e ∩ J e

Để thiết lập phép bao hàm ngược, cho λ ∈ I e ∩ J e ; bởi 5.25, λ có


thể được viết là

a b
λ= = với a ∈ I, b ∈ J, s, t ∈ S.
s t
(Chú ý ở 5.27, nó không hiển nhiên xảy ra a ∈ J cũng như I. Suy
ra tồn tại u ∈ S sao cho u(ta − sb) = 0, do đó uta = usb ∈ I ∩ J vì
a ∈ I và b ∈ J. Bây giờ ta có thể viết

a uta
λ= =
s uts
72 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

e
√ echo thấy rằng λ ∈ (I ∩ J) ,√bằng 5.25 .
và điều này
(iv) Để λ ∈ I . Bởi 5.25, có tồn tại a ∈ I và s ∈ S như vậy mà
λ = a/s. Bây giờ tồn tại n ∈ N, vậy mà an ∈ I. Kể từ đây

an
λn = n
∈ Ie
s

bằng 5.25 , do đó λ ∈ (I e ). Điều này cho thấy rằng
√ √
( I)e ⊆ (I e )

Việc chứng√minh chiều ngược lại không hoàn toàn đơn giản như
vậy. Cho µ ∈ (I e ), và có một biểu diễn µ = a/s với a ∈ R, s ∈ S.
Bây giờ tồn tại n ∈ N sao cho (µ)n = (a/s)n ∈ I e , và do đó, bởi 5.25
một lần nữa, tồn tại b ∈ I, t ∈ S sao cho

an b
µn = n
=
s t
Do đó tồn tại v ∈ S sao cho v (tan − sn b) = 0, sao cho
vtan = vsn b ∈ I. Kể từ đây

(vta)n = v n−1 tn−1 (vtan ) ∈ I




√ √
và vta ∈ I. Vì vậy µ = a/s = vta/vts ∈ ( I)e , và ta đã chỉ ra
rằng
√ √
( I)e ⊇ (I e )

(v) ( ⇒ ) Giả sử rằng I e = S −1 R, sao cho 1/1 ∈ I e . Bởi 5.25 ,


điều này có nghĩa là tồn tại a ∈ I, s, t ∈ S sao cho t(s1 − 1a) = 0,
sao cho ts = ta ∈ I ∩ S.
(⇐) Giả sử rằng s ∈ I ∩ S; sau đó, trong S −1 R, ta có 1/1 =
s/s ∈ I e (bởi 5.25), do đó I e = S −1 R.
Bây giờ ta có thể đưa ra một mô tả đầy đủ về các ideal nguyên
tố của S −1 R.
73

Định lý 3.0.31. Giả sử trường hợp như trong 5.23.


(i) Nếu P ∈ Spec(R) và P ∩ S 6= ∅, thì P e = S −1 R.
(ii) Nếu P ∈ Spec(R) và P ∩ S = ∅, thì P e ∈ Spec (S −1 R).
(iii) Nếu P ∈ Spec (S −1 R), thì P c ∈ Spec(R) và P c ∩ S = ∅.
Ngoài ra P ce = P. (iv) Các ideal nguyên tố của S −1 R chính xác là
các ideal của dạng P e , trong đó P là một ideal nguyên tố của R sao
cho P ∩ S = ∅. Thực tế, mỗi ideal nguyên tố của S −1 R có dạng P e
cho chính xác một P ∈ Spec(R) ideal sao cho P ∩ S = ∅.

Chứng minh. (i) Xem 5.31(v).


(ii) Với P ∈ Spec(R), P ∩ S = ∅ ta có P ec = P bởi 5.30; do đó,
c
P e ⊂ S −1 R vì nếu không ta nên có P ec = (S −1 R) = R 6= P .
Đặt λ = a/s, µ = b/t ∈ S −1 R, trong đó a, b ∈ R, s, t ∈ S, sao cho
là số nguyên tố a ∈ P hoặc b ∈ P . Như vậy, bởi 5.25 , ta có hoặc
λ = a/s ∈ P e hoặc µ = b/t ∈ P e . Do đó P e ∈ Spec (S −1 R).
(iii) Đối với P ∈ Spec (S −1 R), nó hiển nhiên từ 3.27(ii) rằng
P c ∈ Spec(R). Ngoài ra, từ 5.24, P là một ideal mở rộng và P ce = P.
Do đó ta phải có P c ∩ S = ∅, nếu không thì phần (i) ở trên sẽ chỉ ra
rằng P = P ce = S −1 R (mâu thuẫn).
(iv) Ta vừa chứng minh ở phần (iii) rằng mỗi ideal nguyên tố của
S −1 R có dạng P e đối với một số ideal nguyên tố P của R nó là tính rời
S. Ngoài ra, nếu P, P 0 là ideal nguyên tố của R với P ∩S = P 0 ∩S = ∅
và P e = P 0e , thì nó theo sau từ 5.30 là P = P ec = P 0ec = P 0 .
Nhận xét 3.0.32. (i) Định lý 5.32 ở trên rất quan trọng và sẽ được
sử dụng nhiều lần trong phần tiếp theo. Hầu hết các kết quả của nó
có thể được tóm tắt trong nhận xét rằng phần mở rộng mang lại cho
ta một ánh xạ phỏng đoán.

{P ∈ Spec(R) : P ∩ S = ∅} → Spec (S −1 R)
P 7→ Pe

bảo toàn quan hệ bao hàm. Nghịch đảo của phép loại trừ này
được đưa ra bởi sự co lại, và điều đó cũng bảo toàn các quan hệ bao
hàm. (ii) Ta hãy xem xét các hàm ý của Định lý 5.32 đối với sự địa
74 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

phương hóa của vành giao hoán R tại một ideal nguyên tố P của
R. Trong trường hợp này, tập con đóng có liên quan là R\P , và, với
P 0 ∈ Spec(R), ta có P 0 ∩ (R\P ) = ∅ khi và chỉ khi P 0 ⊆ P . Do đó,
theo phần (i) ở trên, có một ánh xạ bao hàm song ánh

{P 0 ∈ Spec(R) : P 0 ⊆ P } → Spec (RP )


P 0 7→ P 0e

nghịch đảo của nó cũng là bảo toàn bao hàm và được cho bởi
sự co lại. Vì {P 0 ∈ Spec(R) : P 0 ⊆ P } rõ ràng có P phần tử cực đại
duy nhất đối với bao hàm, nên suy ra nó Spec (RP ) có P e phần tử
cực đại duy nhất đối với bao hàm. Theo quan điểm của 3.45 , điều
này đưa ra một bằng chứng khác là RP vành tựa địa phương, một
sự kiện đã được thiết lập theo cách thực tế hơn trong 5.20.
Bài tập 3.0.33. Cho R là một vành giao hoán không tầm thường
và giả sử rằng, đối với mỗi P ∈ Spec(R), địa phương hóa RP không
có phần tử lũy linh khác không. Chứng tỏ rằng R không có phần tử
lũy linh khác không.
Định nghĩa 3.0.34. Ta nói rằng một vành giao hoán không tầm
thường là bán địa phương chính xác khi nó chỉ có hữu hạn các ideal
cực đại.
Cho R là vành giao hoán, cho n ∈ N, và Tcho P1 , . . . , Pn là ideal
nguyên tố của R. Chứng minh rằng đó S := ni=1 (R\Pi ) là tập con
đóng với phép toán nhân của R và vành S −1 R là bán địa phương.
Xác định các ideal tối đại của S −1 R.
Ký hiệu 3.0.35. Trong trường hợp 5.23 , đối với một ideal I của R,
sự mở rộng I e của I đến S −1 R đồng cấu dưới vành tự nhiên f thường
được biểu thị bằng IS −1 R thay vì đúng hơn nhưng cũng rườm rà
hơn f (I)S −1 R. Ký hiệu này được sử dụng đặc biệt thường xuyên
trong trường hợp địa phương hóa tại một ideal nguyên tố P của R :
do đó ta thường biểu thị ideal cực đại duy nhất của RP bằng P RP .
Nó đã được đề cập trong Chương 4 rằng lý thuyết về ideal trong các
vành phân số cung cấp cái nhìn sâu sắc về Định lý thứ hai cho sụ
phân tích nguyên sơ duy nhất. Do đó, bây giờ ta phân tích tính độc
75

lập của các ideal nguyên sơ liên quan đến các vành phân số, và trình
bày các kết quả trong một định lý rất giống với 5.32.
Định lý 3.0.36. Giả sử trường hợp như trong 5.23 . (i) Nếu Q là
một ideal nguyên sơ của R, Q ∩ S 6= ∅, thì Qe = S −1 R.
(ii) Nếu Q là một ideal P nguyên sơ của R, Q ∩ S = ∅ thì khi đó
Q là một ideal nguyên sơ P e của S −1 R.
e

(iii) Nếu Q là một P ideal cấp 1 của S −1 R, thì Qc là một ideal


P cấp 1 của R sao cho Qc ∩ S = ∅. Ngoài ra Qce = Q.
c

(iv) Các ideal nguyên sơ của S −1 R chính xác là các ideal của
dạng Qe , trong đó Q ideal nguyên sơ của R tách rời khỏi S. Trên
thực tế, mỗi ideal chính của S −1 R có dạng Qe chính xác là một ideal
chính Q của R sao cho Q ∩ S = ∅.

Chứng minh. (i) Điều này hiển nhiên ngay lập tức từ 5.31(v).

(ii) Bởi 5.31(v), ta có Qe 6= S −1 R; cũng (Qe ) = P e bởi 5.31
(iv). Giả sử đó λ, µ ∈ S −1 R, như vậy λµ ∈ Qe nhưng µ ∈ / P e . Lấy
biểu diễn λ = a/s, µ = b/t, với a, b ∈ R, s, t ∈ S. Ta thấy rằng
P ∩ S = ∅, từ 5.28. Theo đó, từ 5.29 ta được ab ∈ Q nhưng b ∈ / P.
e
Vì Q là P -chính, do đó ta phải có a ∈ Q, do đó λ = a/s ∈ Q . Do
đó Qe là P e -chính.
(iii) Hiển nhiên vì từ 4.6 là Qc -chính P c . Bây giờ Q là một ideal
mở rộng của S −1 R 5.24, và ta có Qce = Q; do đó Qc ∩ S = ∅ theo
kết luận của 5.31(v).
(iv) Theo phần (iii) ở trên, mỗi ideal nguyên sơ của S −1 R có dạng
e
Q đối với một số ideal nguyên sơ Q của R sao cho Q ∩ S = ∅. Giả
sử rằng Q và Q0 là các ideal nguyên sơ của R với Q ∩ S = Q0 ∩ S = ∅,
vì vậy mà Qe = Q0e . Sau đó, từ 5.29 Q = Qec = Q0ec = Q0 .
Nhận xét 3.0.37. Một lần nữa, ta nên dành chút thời gian để kiểm
tra những gì ta đã chứng minh, vì kết quả của Định lý 5.37 là rất
quan trọng.
(i) Hầu hết các kết quả của 5.37 có thể được tóm tắt bằng các
phát biểu rằng việc mở rộng các ideal mang lại cho ta một phép song
ánh (bảo toàn bao hàm) từ tập hợp tất cả các ideal nguyên sơ mà
76 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

nó tách rời khỏi tập hợp tất cả các ideal nguyên sơ R của S, S −1 R,
và hơn nữa, nghịch đảo của song ánh này được đưa ra bởi sự co lại
của các ideal, và điều này cũng bảo toàn các quan hệ bao hàm.
(ii) Đôi khi cần phải chính xác hơn và chỉ rõ các gốc của các ideal
cơ bản đang được xem xét. Lưu ý rằng, bởi 5.32 , mỗi ideal nguyên
tố của S −1 R có dạng P e cho chính xác một ideal nguyên tố P của
R nó tách rời khỏi S. Vì vậy, cho P ∈ Spec(R) với P ∩ S = ∅. Theo
đó, từ 5.37, ta có có một song ánh bảo toàn bao hàm

→ Q ∈ JS −1 R : Q là ideal P e nguyên sơ
 
Q ∈ JR : Q là ideal P nguyên sơ
Q 7→ Qe

được cho bởi sự mở rộng của các ideal, mà nghịch đảo của nó (cũng
là bảo toàn bao hàm) được cho bởi sự co lại.
Bài tập 3.0.38. Giả sử trường hợp như trong 5.23(i) Cho J là một
ideal bất khả quy (xem 4.31) của S −1 R. Chứng tỏ đó J c là một ideal
bất khả quy của R.
(ii) Cho I là một ideal bất khả quy R của S ∩ I = ∅. Giả sử đó
R là Noether. Chứng tỏ đó I e là một ideal bất khả quy của S −1 R.
Ta minh họa các kết quả khá rõ ràng của 5.37 và 5.38 bằng cách
sử dụng chúng để mô tả hành vi của các phân tách nguyên sơ dưới
sự hình thành phân số.
Mệnh đề 3.0.39. Giả sử trường hợp như trong 5.23, và gọi I là một
ideal phân tách của R. Cho


I = Q1 ∩ . . . ∩ Qn sao cho Qi = Pi với i = 1, . . . , n

là phân tách nguyên sơ của I, và giả sử rằng các thuật ngữ đã


được lập chỉ mục sao cho phù hợp m ∈ N0 với 0 ≤ m ≤ n, ta có

Pi ∩ S = ∅ với 1 ≤ i ≤ m,
77

Nhưng

Pj ∩ S 6= ∅ với m < j ≤ n.
(Cả hai giá trị cực trị 0 và n được phép cho m.). Nếu m = 0, thì
I e = S −1 R và I ec = R. Tuy nhiên, nếu 1 ≤ m ≤ n, thì I e và I ec
đều là các ideal khả phân, và

√ e
I e = Qe1 ∩ . . . ∩ Qem sao cho Qi = Pie với i = 1, . . . , m


I ec = Q1 ∩ . . . ∩ Qm sao cho Qi = Pi với i = 1, . . . , m

là các phân tách nguyên sơ. Cuối cùng, nếu phân tách nguyên
sơ ban đầu của I là nhỏ nhất (và 1 ≤ m ≤ n ), thì hai phân tách
nguyên sơ cuối cùng này của I e và I ec cũng nhỏ nhất.
Chứng minh. Rõ ràng từ 5.31 (iii) rằng I e = ni=1 Qei ; nhưng, bởi
T

5.37(i) và (ii), ta có Qej = S −1 R, cho m < j ≤ n, trong khi Qei là


Pie -chính cho 1 ≤ i ≤ m. Đặc biệt, ta thấy rằng, nếu m = 0, thì
I e = S −1 R và như vậy I ec = R. Bây giờ ta giả sử cho phần còn lại
của bằng chứng rằng 1 ≤ m ≤ n.
Như vậy, trong những trường hợp này,

√ e
I e = Qe1 ∩ . . . ∩ Qem sao cho Qi = Pie với i = 1, . . . , m

là một sự phân tách nguyên sơ của I e . Ta trở lại R và sử dụng 2.43


(iii) để thấy rằng I ec = m ec ec
T
i=1 Qi . Nhưng đến 5.29 , ta có Qi = Qi
tất cả i = 1, . . . , m, và như vậy


I ec = Q1 ∩ . . . ∩ Qm sao cho Qi = Pi với i = 1, . . . , m
78 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

là một sự phân tách nguyên sơ của I ec .


Cuối cùng, giả sử rằng phân tách nguyên sơ ban đầu của I là
nhỏ nhất. Khi đó ngay từ 5.32(iv) P1e , . . . , Pme là các ideal nguyên tố
phân biệt của S −1 R và, tất nhiên P1 , . . . , Pm là các ideal nguyên tố
khác nhau của R. Hơn nữa chúng ta không thể có
m
\
Qj ⊇ Qi
i=1,j6=i

đối với một số j với 1 ≤ j ≤ m, đơn giản vì điều đó có nghĩa là


n
\
Qj ⊇ Qi ,
i=1,j6=i

trái ngược với tính tối giản của phép phân tách sơ cấp ban đầu. Theo
đó bây giờ chúng ta không thể có
m
\
Qej ⊇ Qei
i=1,j6=i

đối với một số j với 1 ≤ j ≤ m, vì chúng ta có thể suy luận từ trên,


ta thu gọn trở lại R và sử dụng 2.43 (iii) và 5.29, ta được
m
\
Qj ⊇ Qi ,
i=1,j6=i

và chúng ta thấy rằng điều này là không thể.


Hệ quả 3.0.40. Giả sử tình huống như trong 5.23 và cho I là ideal
khả phân của R. Nếu I e 6= S −1 R, thì cả I e và I ec đều là ideal khả
phân, và
assI e = {P e : P ∈ assIvàP ∩ S = ∅}
assI ec = {P e : P ∈ assIvàP ∩ S = ∅}

Chứng minh. Điều kiện này có ngay từ 5.40.


79

Nhận xét 3.0.41. Bây giờ chúng ta đang ở tại vị trí chỉ ra cách
sử dụng lý thuyết ideal trong các vành phân số để cung cấp chứng
minh cho Định lý duy nhất thứ hai Phân tích sơ cấp 4.29.
Chúng ta sử dụng ký hiệu của mệnh đề 4.29. Đặt S = R \ Pi ,
trong đó Pi là một ideal nguyên tố nhỏ nhất trước I. Chú ý rằng, với
mọi j ∈ N với 1 ≤ j ≤ n và i 6= j, chúng ta không thể có Pj ⊆ Pi ,
và do đó Pj ∩ S = ∅ Mặt khác, Pi ∩ S = ∅ . Bây giờ hãy áp dụng
kết quả của 5.40 cho sự lựa chọn này với S. Ta có được

Qi = I ec = Q0i

và kết quả được chứng minh.


Bài tập 3.0.42. Cho I là một ideal khả suy của vành con giao hoán
R. Cho
p
I = Q1 ∩ ... ∩ Qn với Qi = Pi sao choi = 1, ..., n

Là phân tách sơ cấp tối thiểu của I. Giả sử ρ là tập con khác rỗng
của I với tính chất khi nào P ∈ ρ và P 0 ∈ assI sao cho P 0 ⊆ P thì
P 0 ∈ ρ tương tự (tập hợp con assI như vậy được gọi là tập con cô
lập của assI). Cho thấy
\n
Qi
i=1,Pi ∈ρ

Chỉ phụ thuộc vào I chứ không phụ thuộc vào sự lựa chọn phân rã
sơ cấp tối thiếu của I
Bài tập 3.0.43. Cho I là một ideal của vành giao hoán R và dùng
để biểu thị r + I (với mọi r ∈ R). Cho S là tập con đóng cấp số
nhân của R, và đặt s, rõ ràng là một tập hợp con đóng nhân của
R/I. Chứng minh rằng tồn tại một đẳng cấu vành

=
ψ : S −1 R/IS −1 → (S)−1 (R/I)

Như vậy ψ : (r/s + IS −1 R) = r/s với mọi r ∈ R và s ∈ S. Suy ra,


nếu P ∈ Spec(R) với I ⊆ P thì P/I ∈ Spec(R/I) bằng 3.28, sau đó
80 CHƯƠNG 3. VÀNH PHÂN SỐ

i. (R/I)P/I ∼
= RP /IRP và
ii. Trường dư của vành gần như cục bộ RP đẳng cấu với trường
phân số của miền tích phân R/P .
Bài tập 3.0.44. Cho S là một tập con đóng cấp số nhân của vành
giao hoán R, và cho P ∈ Spec(R) như vậy P ∩ S = ∅. Từ 5.32 (ii),
ta có P S −1 R ∈ Spec(S −1 R). Chứng minh rằng tồn tại một đẳng cấu
vành ∼
=
χ : RP → (S −1 R)P S − 1R
Sao cho χ(r/t) = (r/1)/(t/1) với mọi r ∈ R và t ∈ R/P .
Định nghĩa 3.0.45. Cho P là một ideal nguyên tố của vành giao
hoán R và cho n ∈ N. Sử dụng ký hiệu của 5.23 trong trường hợp cụ
thể trong đó tập con đóng theo phép nhân S là R \ P ; do đó chúng
ta sử dụng ký hiệu mở rộng và rút gọn ở thuật ngữ 2.41 có liên quan
đến đồng cấu vành tự nhiên f : R → RP .
Với ký hiệu này (P n )ec là một ideal sơ cấp P của R, được gọi là
lũy thừa lý hiệu thứ n của P và ký hiệu là P (n)

Chứng minh. Từ 5.33 (ii), RP là vành tựa địa phương với ideal
cực đại duy nhất P RP = P e . Ngay từ 5.31 (ii), (P n )ec = ((P e )n )c .
Hơn nữa, từ 4.9 (P e )n là một P e - ideal chính của RP . Từ P ec = P
do 5.30, ngay từ 4.6 ta có ((P e )n )c là một ideal P - sơ cấp của R,
như đã khẳng định.
Bài tập 3.0.46. Cho P là ideal nguyên tố của vành giáo hoán R.
Bài tập này liên quan đến lũy thừa biểu trưng P (n) (n ∈ N) của P
được giới thiệu trong 5.46. Để m, n ∈ N ta có:
(i) Nếu P n có một phân rã sơ cấp thì P là ideal nguyên tố cô lập
duy nhất của nó và P (n) , là thuật ngữ chính của P (được xác định
duy nhất) trong bất kỳ phân tách sơ cấp tối thiểu nào của P n ;
(ii) Nếu P (m) P (n) có một phân rã sơ cấp thì P là ideal nguyên tố
cô lập duy nhất của nó và P (m+n) , là thuật ngữ chính của P trong
bất kỳ phân tách sơ cấp tối thiểu nào của P (m) P (n) ; và
0
(iii) P (n) = P (n) khi và chỉ khi P n là P – chính.
81

Bài tập 3.0.47. Nếu R là một vành giao hoán không tầm thường
với thuộc tính RP là miền nguyên cho mọi P ∈ Spec(R) thì R nhất
thiết phải là miền nguyên? Chứng minh câu trên.
Chương 4

Các module

Ở phần đầu của Chương 2, một số độc giả có kinh nghiệm sẽ thấy
ngạc nhiên khi toàn bộ chương đầu tiên của cuốn sách này không hề
đề cập đến khái niệm ideal trong một vành giao hoán. Những độc
giả có kinh nghiệm tương tự cũng sẽ thấy ngạc nhiên không kém là
không có cuộc thảo luận nào trước thời điểm này trong cuốn sách về
khái niệm module trên một vành giao hoán. Thực tế, kinh nghiệm
đã chỉ ra rằng việc nghiên cứu các module trên vành giao hoán R có
thể cung cấp rất nhiều thông tin về bản thân R. Có lẽ một lý do giải
thích thỏa đáng cho giá trị của khái niệm module là nó có thể được
xem như đặt một I của R lý tưởng và vành lớp thặng dư R/I trên
cùng một cơ sở. Cho đến bây giờ chúng ta đã xem như là một cấu
trúc con của R, trong khi R/I là một nhân tố hoặc cấu trúc ‘thương
số’ của R: trên thực tế, cả hai đều có thể được coi là R- modules.
Các module là các vành giao hoán giống như các không gian
vector đối với các trường. Tuy nhiên, vì cấu trúc cơ bản của vành
giao hoán có thể phức tạp và khó chịu hơn nhiều so với cấu trúc của
một trường, nên lý thuyết về module phức tạp hơn nhiều so với lý
thuyết về không gian vector: để đưa ra một ví dụ, thực tế là một
số Các phần tử bằng không của một vành giao hoán có thể không
có nghịch đảo nghĩa là chúng ta không thể mong đợi các ý tưởng về
tính độc lập tuyến tính và sự phụ thuộc tuyến tính đóng một vai
trò quan trọng như vậy trong lý thuyết module cũng như trong lý
83

thuyết không gian vector. Đã đến lúc chúng ta nên có tính chính xác
và đưa ra định nghĩa chính thức về module.

Định nghĩa 4.0.1. Cho R là một vành giao hoán. Một module trên
R, hoặc một module R, là một nhóm Abelian được viết thêm M
có phép nhân vô hướng các phần tử của nó với các phần tử của R,
nghĩa là một ánh xạ
. : R × M → M,
Như vậy
(i)r.(m + m0 ) = r.m + r.m0 với mọi r ∈ R, m, m0 ∈ M ,
(ii)(r + r0 ).m = r.m + r.m0 với mọi r, r0 ∈ R, m ∈ M ,
(iii)(rr0 ).m = r.(r0 .m) với mọi r, r0 ∈ R, m ∈ M và
(iv)1R .m = m, với mọi m ∈ M .

Nhận xét 4.0.2. (i) Trong thực tế ‘.’ biểu thị phép nhân vô hướng
của phần tử module với phần từ vành thường được bỏ qua;
(ii) Các tiên đề trong 6.1 rất quen thuộc với người đọc từ nghiên
cứu đại học về không gian vector. Thật vậy, một module trên trường
K chỉ là một không gian vector trên K. Trong nghiên cứu của chúng
ta về lý thuyết module, một số dữ kiện cơ bản nhất định về không
gian vector sẽ đóng một vai trò quan trọng: sẽ thuận tiện cho chúng
ta khi giới thiệu không gian K viết tắt cho ‘không gian vector trên
K’.
(iii) Các tiên đề trong 6.1 có nhiều hệ quả dễ hiểu khác nhau liên
quan đến việc thao tác các biểu thức phép cộng, phép trừ và phép
nhân vô hướng, chắng hạn như:
(r − r0 )m = rm − r0 m với mọi r, r0 ∈ R và m ∈ M
Chúng ta sẽ không tập trung vào những điểm như vậy.

Bài tập 4.0.3. Cho R là vành giao hoán và gọi I là ideal của R
(i) Một ví dụ rất quan trọng về R - module là chính R : R dĩ
nhiên là một nhóm Abelian, phép nhân trong R cho ta một ánh xạ

. : R × R → R,
84 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

Và có tiên đề vành đảm bảo rằng phép nhân vô hướng này biến R
thành R - module
(ii) Vì I đóng trong phép cộng và phép nhân bới yếu tố tùy ý của
R, nên suy ra I cũng là một R - module trong phép cộng và phép
nhân của R
(iii) Tiếp đó, chúng ta chỉ ra rằng phần còn lại R/I có thể xem
như một R module Tất nhiên, chúng ta cần thêm cho nó một phép
nhân vô hướng với các phần tử R. Cuối cùng, đặt s, s0 ∈ R sao cho
s + I = s0 + I trong R/I, và đặt r ∈ R. Do đó s − s0 ∈ I, và vì vậy
rs − rs0 = r(s − s0 ) ∈ I, từ đây rs + I = rs0 + I. Theo đó, ta có thể
xác định rõ ràng một ánh xạ
R × R/I→R/I
(r, s + I) 7→ rs + I,
Và nó thường kiểm tra xem R/I có trở thành module R đối với phép
nhân vô hướng này hay không.
Ví dụ 6.3 (iii) đã lưu ý. Coi Z/6Z là module Z theo cách của ví
dụ đó. Khi đó 3 + 6Z 6= 0Z/6Z và, tất nhiên, 2 6= 0 trong Z; tuy nhiên
2(3 + 6Z) = 0Z/6Z . Do đó kết quả của phép nhân một phần tử khác
không của module với một đại lượng vô hướng khác không, trong
trường hợp cụ thể này, là không. Việc này không thể xảy ra trong
không gian vectơ trên một trường và người đọc được lưy ý là phải
thận trọng một cách thích hợp.
Ví dụ 4.0.4. Cho R là một vành giao hoán. Cho S là một đại số R
có đồng cấu vành cấu trúc f : R → S (Xem 1.9.) Chứng minh rằng
S là một module R đối với phép cộng và phép nhân vô hướng của
chính nó cho bởi
R×S →S
(r, s) 7→ f (r)s.
Cũng chỉ ra rằng S có thể được xem như một module R bằng cách
sử dụng phép cộng và phép nhân vô hướng của chính nó cho bởi
R×S →S
85

(r, s) 7→ sf (r)s.
(Lưu ý rằng hai cấu trúc module R này trên S giống hệt nhau trong
trường hợp S là một đại số R giao hoán. Trong phần tiếp theo, chúng
ta sẽ chỉ sử dụng những ý tưởng này trong tình huống như vậy.)
Bài tập 4.0.5. Cho G là một nhóm Abelian (được viết thêm).
Chứng minh rằng có đúng một cách biến G thành module Z, và
trong cấu trúc module Z này, phép nhân vô hướng được cho bởi

 g + ... + g (n) n > 0
ng = 0G n=0
(−g) + ... + (−g) (−n) n < 0

với mọi g ∈ G và n ∈ Z
Suy ra khái niệm về nhóm Abelian hoàn toàn giống với khái niệm
về module Z.
Nhận xét 4.0.6. Cho R và S là các vành giao hoán và cho f : R → S
là một đồng cấu vành. Cho G là một S-module. Khi đó, dễ dàng kiểm
tra xem G có cấu trúc là R-module đối với (cùng phép cộng và) phép
nhân vô hướng cho bởi
R×G→G
(r, g) 7→ f (r)g.
Trong những trường hợp này, chúng ta nói rằng G được coi là một
R-module bằng f , hoặc bằng sự hạn chế tích vô hướng khi không rõ
nghĩa về đồng cấu vành được sử dụng.

Trên thực tế, chúng ta đã bắt gặp hai tình huống trong chương
này có thể được mô tả dưới dạng hạn chế của vô hướng. Thứ nhất,
trong 6.3(iii), chúng ta đã mô tả cách thức vành lớp dư R/I, trong đó
I là một ideal của vành giao hoán R, có thể coi như một R-module.
Một cách khác để được cùng một cấu trúc module R trên R/I thì coi
R/I như một module trên chính nó theo cách tự nhiên (xem 6.3(i)),
và sau đó coi nó như một module R bằng cách hạn chế vô hướng từ
việc sử dụng đồng cấu vành theo tính tự nhiên từ R đến R/I.
86 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

Thứ hai, cho R là vành giao hoán và S là R- đại số giao hoán, với
đồng cấu vành cấu trúc f : R → S. Trong 6.4, chúng ta đã thấy rằng
S có thể được coi là một R-module: trên thực tế, cấu trúc R-module
đó có thể đạt được bằng cách xem S là một module trên chính nó
theo cách tự nhiên. và sau đó ‘hạn chế vô hướng’ bằng cách sử dụng
f để coi S là module R.
Các ví dụ trong 6.3 đưa ra một số gợi ý rõ ràng về một các sự
phát triển tự nhiên của lý thuyết module. Thực tế là ideal I lý tưởng
của một vành giao hoán R tự nó là một R-module đối với các phép
toán trong R gợi ý một số khái niệm về ‘module con’, trong khi cấu
trúc module R trên R/I gợi ý về cấu trúc ‘hệ số module’. Những
ý tưởng này hoàn toàn cơ bản và chúng tôi phát triển chúng trong
một số kết quả tiếp theo.
Định nghĩa 4.0.7. Cho M là module trên vành giao hoán R, và
gọi G là tập con của M . Ta nói rằng G là module con của M , hay
R- module con của M , chính xác khi G chính nó là module R với sự
quan hệ từ những hoạt động cho bởi M .
Lưu ý rằng, trong tình huống 6.7, một module con của M , đặc
biệt là một nhóm con Abelian nhóm cộng của M , và do đó phải có
cùng một phần tử 0M . Hơn nữa, bản thân M là một module con
của M , cũng như là bộ đơn lẻ {0M }; cái sau được gọi là module con
không của M và được ký hiệu đơn giản là 0.
Sẽ không có gì ngạc nhiên khi có một ‘Tiêu chí module con’
Định nghĩa 4.0.8. Cho R là vành giao hoán và G là tập con của
R-module M . Khi đó G là module con của M khi và chỉ khi các điều
kiện sau thỏa mãn:
(i) G 6= ∅;
(ii) Khi g, g 0 ∈ G và r, r0 ∈ R, khi đó rg + r0 g 0 ∈ G
Chứng minh (⇒) Điều này là rõ ràng, vì G phải chứa phần tử 0
của M , và G phải đóng dưới phép cộng của M và dưới phép nhân
vô hướng với các phần tử tùy ý của R.
(⇐) Theo tiêu chí nhóm con, G là một nhóm con cộng của M ;
cũng bởi (ii). G đóng dưới phép nhân vô hướng với các phần tử tùy
87

ý của R. Rõ ràng là các thuộc tính 6.1(i), (ii), (iii), (iv) được tự động
kế thừa từ M .
Nhận xét 4.0.9. Từ 6.8 suy ra, khi một vành giao hoán R được coi
như một module trên chính nó theo cách tự nhiên, như được mô tả
trong 6.3(i), thì các module con của nó chính xác là iđêan của nó.
Tiêu chí module con 6.8 cho phép chúng ta phát triển lý thuyết về
các tập hợp sinh cho các module và module con. Phần lớn lý thuyết
rất giống với công việc tạo ra các ideal trong 2.17, 2.18 và 2.19, và
do đó sẽ được phổ biến vào các bài tập.
Định nghĩa 4.0.10. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Đến 6.8, giao của bất kỳ họ các module con khác rỗng của M là một
module con; chúng ta chấp nhận quy ước theo đó giao của họ các
module con rỗng của M được hiểu là chính M .
Để J ⊆ M .Ta định nghĩa module con của M được tạo bởi J là
giao của họ (chắc chắn khác rỗng) của tất cả các module con của M
chứa J. Lưu ý rằng đây là module con nhỏ nhất của M chứa J theo
nghĩa (nó là một và) nó được chứa trong mọi module con khác của
M chứa J.
Bài tập 4.0.11. Cho M là một module trên vành giao hoán R, và
cho J ⊆ M ; gọi G là module con của M sinh bởi J.
(i) Chứng tỏ rằng, nếu J = ∅ thì G = 0.
(ii) Chứng tỏ rằng, nếu J 6= ∅ thì
Pn
G= i=1 ri ji : n ∈ N, r1 , ..., rn ∈ R, j1 , ..., jn ∈ J

(iii) Chứng tỏ rằng, nếu ∅ = 6 J = l1 , ...lt thì
Pt
G= i=1 ri li : r1 , ..., rt ∈ R

(Trong trường hợp này, chúng tôi nói rằng G được tạo bởi l1 , ...lt
)
Mệnh đề, thuật
 ngữ và kí hiệu 4.0.12. Nếu, trong tình huống
6.11, J = j . thì theo 6.11(iii) mô hình con G của M được tạo bởi
 
J là rj : r ∈ R : mô hình con này thường được ký hiệu là Rj.
88 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

Chúng ta sẽ nói rằng module con N của R-module M (ở trên)


được sinh ra một cách hữu hạn chính xác khi nó được sinh ra bởi
một tập con hữu hạn của M (thực tế là của N , nhất thiết phải có).
Một module R được gọi là tuần hoàn chính xác khi nó có thể được
tạo bởi một phần tử.
Định nghĩa 4.0.13. Cho M là module trên vành giao hoán PR. Cho
(Gλ )λ∈Λ là một họ các module con của M . Ta xác định tổng λ∈Λ Gλ
S
là module con của M được tạo bởi λ∈Λ Gλ . Đặc biệt, tổng này bằng
0 khi Λ = ∅.
Bài tập 4.0.14. Cho M là một module trên vành giao hoán R
(i) Chứng tỏ rằng phép toán nhị phân trên tập tất cả các module
con của M cho bởi tổng module con vừa có tính giao hoán vừa có
tính kết hợp.
(ii) Cho G1 , ...Gn là module con của M . Chứng tỏ rằng
n
X Pn
Gi = i=1 gi : gi ∈ Gi , i = 1, ...n .
i=1
Pn
Chúng ta thường ký hiệu i=1 Gi bằng G1 + ...Gn .
(iii) Cho j1 , ..., jn . Chứng minh rằng module con của M sinh bởi
j1 , ..., jn là Rj1 , ..., Rjn .
Nhận xét 4.0.15. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Gọi I, I 0 là các ideal của R. Ta ký hiệu IM là module con của M
sinh bởi rg : r ∈ I, g ∈ M . Như vậy
Pn
IM = i=1 ri gi : n ∈ N, r1 , ..., rn ∈ I, g1 , ..., gn ∈ M

(i) Lưu ý rằngI(I 0 M ) = (II 0 )M .


(ii) Đối với a ∈ R, chúng ta viết aM thay vì (Ra)M : trên thực
tế, 
(Ra)M = am : m ∈ M
Định nghĩa 4.0.16. Cho M là module trên vành giao hoán R. Gọi
G là module con của M , và cho J ⊆ M , với J 6= ∅. Ta biểu thị ideal

r ∈ R : rj ∈ G, j ∈ J
89

Của R qua (G : J (hoặc qua (G :R J) khi mong muốn nhấn mạnh


đến sự liên quan). Qua đó, nếu N là module con của M được tạo
bởiJ, thì (G : J) = (G : N ). Với m ∈ M , ta viết (G : m) thay vì
(G m ).
Trong trường hợp đặc biệt khi đó G = 0, ideal

(0 : J) = r ∈ R : rj = 0, ∀j ∈ J

được gọi là triệt tiêu của J, và ký hiệu là Ann(J) hoặc AnnR (J).
Ngoài ra, đối với m ∈ M , ta gọi (0 : m) sự duy nhất của m
Bài tập 4.0.17. Cho I là một iđêan của vành giao hoán R. Chứng
tỏ rằng I = AnnR (R/I) = (0;R 1 + I)
Bài tập 4.0.18. Cho M là một module trên vành giao hoán R, gọi
N, N 0 , G là các module con của M , và cho
(Gλ )λ∈Λ và (Nθ )θ∈Θ
là hai họ module con của M . Chứng tỏ rằng
T T
(i) ( λ∈Λ Gλ : N ) = λ∈Λ (Gλ : N );
P T
(ii) (G : θ∈Θ Nθ ) = θ∈Θ (G : Nθ ).
Suy ra rằng Ann(N + N 0 ) = Ann(N ) ∩ Ann(N 0 ).
Nhận xét 4.0.19. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Gọi I là một ideal của R sao cho I ⊆ Ann(M ). Bây giờ chúng ta chỉ
ra M có thể được cung cấp một cấu trúc tự nhiên như một module
trên R/I.
Giả sử r, r0 ∈ R sao cho r + I = r0 + I, và m ∈ M . Khi đó
r − r0 ∈ I ⊆ Ann(M ), và do đó (r − r0 )m = 0 và rm = r0 m. Do đó
chúng ta có thể xác định rõ một ánh xạ

R/I × M → M

(r + i, M ) 7→ rm
và thường xuyên kiểm tra xem điều này có biến nhóm Abelian M
thành module R/I− hay không. Lưu ý rằng cấu trúc module R và
90 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

module R/I trên M có liên quan theo cách sau: (r + I)m = rm với
mọi r ∈ R và mọi m ∈ M .
Cần lưu ý rằng tập con của M là module con R khi và chỉ khi nó
là module con R/I..
Có một cấu trúc ‘dấu hai chấm’ khác trong lý thuyết module
ngoài cấu trúc, được giới thiệu trong 6.16.
Định nghĩa 4.0.20. Cho M là module trên vành giao hoán R,
gọi G là module con  của M , và I là ideal của R. Khi đó G :M I
biểu thị module con m ∈ M : rm ∈ G, ∀r ∈ I của M . Theo đó
G ⊆ (G :M I).
Trường hợp cụ thể của ký hiệu này là khi G = 0 được sử dụng:
module con (0 :M I) = m ∈ M : rm = 0, ∀r ∈ I có thể coi là ‘triệt
tiêu của I trong M ’.
Bài tập 4.0.21. Cho M là module trên vành giao hoán R, gọi G là
module con của M , và cho (Gθ )θ∈Θ là một họ module con của M ,
gọi I, J là ideal của R, và gọi (Iλ )λ∈Λ là một họ lí tưởng của H.
Chứng tỏ rằng
Bài tập 4.0.22. Cho M là một module trên vành giao hoán R, G
là một module con của M , và (Gθ )θ∈Θ là một họ các module con của
M ; cho I, J là các ideal của R, và (Iλ )λ∈Λ là một họ các ideal của
R. Chứng minh rằng

(i) ((G :M J) :M K) = (G :M JK) = ((G :M K) :M J);


T T
(ii) ( θ∈Θ Gθ :M I) = θ∈Θ (Gθ :M I);
P T
(iii) (G :M λ∈Λ Iλ ) = λ∈Λ (G :M Iλ ).

Chúng ta đã mô tả khá đầy đủ lý thuyết cơ bản về module con.


Bây giờ chúng ta sẽ thảo luận về lý thuyết module các lớp thặng dư
hay module thương.

Định nghĩa 4.0.23. CẤU TRÚC CỦA MODULE THƯƠNG.


Cho M là một module trên vành giao hoán R, G là một module con
91

của M . Hiển nhiên, G là một nhóm cộng con của nhóm cộng Abel
M , và ta có thể diễn tả nhóm thương M/G:
M/G = {m + G : m ∈ M }

bao gồm các lớp ghép của G trong M ; hai lớp ghép m + G và m0 + G
(với m, m0 ∈ M ) là như nhau khi và chỉ khi m − m0 ∈ G; và phép
toán cộng trong M/G được xác định như sau
(m + G) + (x + G) = (m + x) + G với mọi m, x ∈ M.

(So sánh với thảo luận ở phần 2.8.)


Bây giờ cho r ∈ R và giả sử với m, m0 ∈ M sao cho m+G = m0 +G
trong M/G. Khi đó m − m0 ∈ G, do G là một module con của M
nên ta có r(m − m0 ) ∈ G và rm + G = rm0 + G. Do đó, ta có thể
định nghĩa rõ ràng ánh xạ
R × M/G −→ M/G
(r, m + G) 7−→ rm + G

và ta kiểm tra được điều này làm cho nhóm Abel M/G trở thành
một R−module, ta gọi R−module đó là module các lớp thặng dư
hay module thương của M modulo G.
Bài tập 4.0.24. Cho M là một module trên vành giao hoán R,
và I là một ideal của R. Chứng minh I ⊆ AnnR (M/IM ) và suy
ra rằng M/IM có cấu trúc của một (R/I)−module với phép toán
(r + I)(m + IM ) = rm + IM với mọi r ∈ R và m ∈ M .
Điều quan trọng là người đọc phải nắm bắt tốt dạng module con
của module thương: bài tập tiếp theo đưa ra các kết quả tương tự ở
2.37.
Bài tập 4.0.25. MODULE CON CỦA MỘT MODULE
THƯƠNG. Cho M là một module trên vành giao hoán R, và G là
một module con của M .
(i) Gọi G0 là một module con của M sao cho G0 ⊇ G. Chứng minh
rằng G0 /G là một module con của M/G.
92 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

(ii) Chứng minh rằng mỗi module con của M/G đều có dạng G00 /G
và có đúng một module con G00 của M sao cho G00 ⊇ G.
(iii) Phần (i) và (ii) chỉ ra được sự tồn tại của một song ánh từ tập
các module con của M chứa G đến tập các module con của
M/G. Gọi G1 , G2 là các module con của M chứa G. Chứng
minh rằng G1 ⊆ G2 khi và chỉ khi G1 /G ⊆ G2 /G (nghĩa là
cả ánh xạ song ánh nói trên và ánh xạ ngược của nó bảo toàn
quan hệ bao hàm).
Bài tập 4.0.26. Cho M là một module trên vành giao hoán R. Gọi
G, G1 , G2 là các module con của M với Gi ⊇ G, i = 1, 2. Gọi I là
một ideal của R. Với mỗi cách chọn module con H của M/G sau
đây, hãy xác định module con duy nhất H của M thỏa mãn các tính
chất H ⊇ G và H/G = H.
(i) H = (G1 /G) + (G2 /G).
(ii) H = I(G1 /G).
(iii) H = (G1 /G) ∩ (G2 /G).
(iv) H = 0.
Bài tập 4.0.27. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Gọi G1 , G2 là các module con của M . Chứng minh rằng Ann((G1 +
G2 )/G1 ) = (G1 : G2 ).
Đã đến lúc chúng ta giới thiệu về khái niệm đồng cấu module.
Đây chỉ là một mô hình trong lý thuyết module của ánh xạ tuyến
tính trong lý thuyết không gian vector.
Định nghĩa 4.0.28. Cho M và N là các module trên vành giao hoán
R. Ánh xạ f : M → N được gọi là một đồng cấu của R−module hay
một R−đồng cấu module, hay đơn giản hơn là một R−đồng cấu khi
f (rm + r0 m0 ) = rf (m) + r0 f (m0 ) với mọi m, m0 ∈ M và r, r0 ∈ R.

Một R−đồng cấu module được gọi là một đơn cấu module khi
và chỉ khi nó là một đơn ánh; được gọi là một toàn cấu module khi
93

và chỉ khi nó là một toàn ánh; và được gọi là một đẳng cấu module
khi và chỉ khi nó là một song ánh.
Ánh xạ z : M → N được xác định bởi z(m) = 0N với mọi m ∈ M
là một R−đồng cấu, được gọi là đồng cấu không và được ký hiệu là
0. Nếu fi : M → N (với i = 1, 2)là các R−đồng cấu, khi đó ánh xạ
f1 + f2 : M → N được xác định bởi (f1 + f2 )(m) = f1 (m) + f2 (m)
với mọi m ∈ M cũng là một R−đồng cấu, được gọi là tổng của f1
và f2 .
Bài tập 4.0.29. Cho M và N là các module trên vành giao hoán
R, giả sử f : M → N là một đẳng cấu. Chứng minh rằng ánh xạ
ngược f −1 : N → M cũng là một đẳng cấu. Trong trường hợp này,
ta nói M và N R−đẳng cấu module với nhau, ký hiệu là M ∼
= N.
Chú ý rằng M ∼= M : ánh xạ đồng nhất IdM từ M vào chính nó
là một đẳng cấu.
Chứng minh rằng R−đẳng cấu module có các linh hóa tử bằng
nhau.
Nhận xét 4.0.30. Rõ ràng nếu f : M → N và g : N → G là
các đồng cấu module trên vành giao hoán R, thì ánh xạ hợp thành
g ◦ f : M → G cũng là một R−đồng cấu module.
Hơn nữa, nếu f và g là đẳng cấu thì g ◦ f cũng là đẳng cấu.
Bài tập 4.0.31. Cho R là một vành giao hoán, gọi R0 và R00 là các
R−đại số giao hoán. Gọi ψ : R0 → R00 là một đồng cấu vành. Chứng
minh rằng ψ là một R−đồng cấu đại số (xem ở 5.13) khi và chỉ khi
ψ là một đồng cấu của R−module khi mà R0 và R00 được coi như là
các R−module bởi cấu trúc đồng cấu vành của chúng.
Đây là sự tương quan giữa các khái niệm về module con và đồng
cấu module tương tự như sự tương quan giữa các ideal và đồng cấu
trên vành giao hoán ở phần 2.12.
Định nghĩa 4.0.32. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Gọi G là một module con của M . Khi đó ánh xạ f : M → M/G
được xác định bởi f (m) = m + G với mọi m ∈ M là một R−đồng
cấu module (dễ dàng kiểm tra được), được gọi là đồng cấu tự nhiên.
Chú ý rằng f là một toàn ánh nên đó là một toàn cấu.
94 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

Bài tập và Định nghĩa 4.0.33. Cho M là một module trên vành
giao hoán R.
(i) Giả sử N là một R−module khác và ánh xạ f : M → N là một
đồng cấu của R−module. Hạt nhân của f , ký hiệu là Ker f , là
tập {m ∈ M : f (m) = 0N }. Chứng minh rằng Ker f là một
module con của M . Đồng thời chứng minh Ker f = 0 khi và
chỉ khi f là một đơn cấu.
Ảnh của f , ký hiệu là Im f , là tập con f (M ) = {f (m) : m ∈ M }
của N . Chứng minh rằng Im f là một module con của N .
(ii) Gọi G là một module con của M . Chứng minh rằng hạt nhân
của toàn cấu tự nhiên từ M vào M/G ở 6.31 chính là G. Suy
ra toàn cấu tự nhiên từ M vào M/0 là một đẳng cấu.
(iii) Từ đó suy ra một tập con H của M là một module con của
M khi và chỉ khi tồn tại R−đồng cấu module từ M vào một
R−module M 0 nào đó mà hạt nhân của nó bằng H.
Người đọc nhận thấy rằng có điểm tương đồng giữa kết quả ở
6.32(iii) và ở 2.12, phần 2.12 đã chỉ ra một tập con I của vành giao
hoán R là một ideal của R khi và chỉ khi I là hạt nhân của một
đồng cấu vành từ R vào một vành giao hoán S nào đó. Nó còn có
nhiều điểm tương đồng khác nữa, ví dụ như các định lý về đẳng cấu
module.
Định lý 4.0.34. ĐỊNH LÝ ĐẲNG CẤU MODULE 1. Cho
M và N là các module trên vành giao hoán R, gọi f : M → N là một
R−đồng cấu. Khi đó, tồn tại một đẳng cấu f : M/ Ker f → Im f với
f (m + Ker f ) = f (m) với mọi m ∈ M .

Chứng minh. Chứng minh tương tự như phần 2.13, xem như đây là
một bài tập.
Bài tập 4.0.35. Chứng minh 6.33 - Định lý đẳng cấu module 1.
Cách mà ta xây dựng f trong định lý đẳng cấu module 1 có thể
được áp dụng cho các trường hợp tổng quát hơn. Ví dụ như kết quả
của bài tập sau đây sẽ được sử dụng thường xuyên.
95

Bài tập 4.0.36. Cho M và N là các module trên vành giao hoán
R và một đồng cấu f : M → N . Gọi G là một module con của
M sao cho G ⊆ Ker f . Chứng minh rằng tồn tại một đồng cấu
g : M/G → N với g(m + G) = f (m) với mọi m ∈ M .
Từ đó suy ra nếu M 0 là một module con của M và N 0 là một
module con của N sao cho f (M 0 ) ⊆ N 0 , thì khi đó tồn tại một
R−đồng cấu f˜ : M/M 0 → N/N 0 với f˜(m + M 0 ) = f (m) + N 0 với
mọi m ∈ M .
Bài tập 4.0.37. Cho R là một vành giao hoán. Với một R−module
M , tập các module con của M được ký hiệu là SM . Gọi f : M → M 0
là một R−toàn cấu module. Chứng minh rằng ánh xạ
θ : {G ∈ SM : G ⊇ Ker f } −→ SM 0
G 7−→ f (G)
là một song ánh, và θ−1 (G0 ) = f −1 (G0 ) với mọi G0 ∈ SM 0 . Đồng thời
chứng minh θ và θ−1 bảo toàn quan hệ bao hàm.
Tên của định lý vừa rồi cho thấy có ít nhất hai định lý về đẳng
cấu module; thực tế, vẫn còn định lý thứ hai và thứ ba về đẳng cấu
module.
Định lý 4.0.38. ĐỊNH LÝ ĐẲNG CẤU MODULE 2. Cho
M là một module trên vành giao hoán R. Gọi G, G0 là các module
con của M sao cho G0 ⊇ G, khi đó, theo 6.24, G0 /G là một module
con của R−module M/G. Khi đó, tồn tại một đẳng cấu
η : (M/G)/(G0 /G) −→ M/G0
sao cho η((m + G) + G0 /G) = m + G0 với mọi m ∈ M .

Chứng minh. Do G ⊆ G0 , ta có thể xác định ánh xạ f : M/G →


M/G0 với f (m + G) = m + G0 với mọi m ∈ M : nếu m, m0 ∈ M thỏa
m + G = m0 + G thì m − m0 ∈ G ⊆ G0 , nên m + G0 = m0 + G0 . Dễ
dàng kiểm tra được f là toàn cấu. Hơn nữa
Ker f = {m + G : m ∈ M và m + G0 = 0M/G0 }
= {m + G : m ∈ G0 } = G0 /G,
96 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

và kết quả có được suy ra từ định lý đầu tiên về đẳng cấu module.

Định lý 4.0.39. ĐỊNH LÝ ĐẲNG CẤU MODULE 3. Cho


M là một module trên vành giao hoán R. Gọi G và H là các module
con của M . Khi đó tồn tại một đẳng cấu

ξ : G/(G ∩ H) −→ (G + H)/H

sao cho ξ(g + G ∩ H) = g + H với mọi g ∈ G.

Chứng minh. Ánh xạ f : G → (G + H)/H được xác định bởi


f (g) = g + H với mọi g ∈ G là một R−đồng cấu module và là
toàn ánh, do phần tử bất kỳ của (G + H)/H có dạng g 0 + h0 + H với
g 0 ∈ G, h0 ∈ H và g 0 + h0 + H = g 0 + H. Hơn nữa,

Ker f = {g ∈ G : g + H = 0(G+H)/H } = {g ∈ G : g ∈ H} = G ∩ H,

và kết quả có được suy ra từ định lý đầu tiên về đẳng cấu module.
Định nghĩa 4.0.40. Cho R là một vành giao hoán, gọi G, M và N
là các R−module, các ánh xạ g : G → M và f : M → N là các
R−đồng cấu. Ta nói rằng dãy
g f
G→
− M→
− N

là khớp khi Im g = Ker f .


Tổng quát hơn, ta nói dãy
dn−1 dn dn+1
· · · −→ M n−1 −−−→ M n −→ M n+1 −−−→ M n+2 −→ · · ·

của các R−module và R−đồng cấu (dãy có thể hữu hạn hoặc vô
hạn ở cả hai hướng, hay vô hạn ở chỉ một hướng) là khớp tại một
module M r trong dãy mà cả hai dr−1 và dr được xác định (nghĩa là
nó là tập đích của một đồng cấu trong dãy và là tập nguồn của một
đồng cấu khác) khi dãy
dr−1 dr
M r−1 −−→ M r −
→ M r+1
97

là một dãy khớp, và ta nói rằng toàn bộ dãy là khớp khi và chỉ khi
nó khớp tại mỗi module mà khái niệm này có nghĩa, nghĩa là cả dr−1
và dr được xác định.
Nhận xét 4.0.41. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Nhận thấy rằng có đúng một R−đồng cấu f : 0 → M : ảnh của nó
là 0. Ngoài ra, cũng có đúng một R−đồng cấu g : M → 0: hạt nhân
của nó là M .
Giả sử N là một R−module khác và h : M → N là một R−đồng
cấu.

(i) Dãy
h
0 −→ M →
− N

là khớp khi và chỉ khi Ker h = 0, nghĩa là, khi và chỉ khi h là
một đơn cấu.
(ii) Tương tự, dãy
h
M→
− N −→ 0

là khớp khi và chỉ khi h là một toàn cấu.


(iii) Gọi G là một module con của M . Khi đó, ta có một dãy khớp
i π
0 −→ G →
− M→
− M/G −→ 0

trong đó i là đồng cấu bao hàm và π là toàn cấu chính tắc tự


nhiên ở 6.31.

Phần còn lại của chương này chủ yếu liên quan đến phương pháp
xây dựng các R−module mới từ các họ module đã cho trên vành
giao hoán R: chúng ta sẽ thảo luận về tổng trực tiếp và tích trực
tiếp của một họ như vậy.
Định nghĩa 4.0.42. Cho R là một vành giao hoán và (MQλ )λ∈Λ là
một họ các R−module khác rỗng. Khi đó tích Descartes λ∈Λ Mλ
98 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

là một R−module với phép cộng và nhân vô hướng các thành phần.
(Nghĩa là các phép toán này được xác định bởi
(gλ )λ∈Λ + (gλ0 )λ∈Λ = (gλ + gλ0 )λ∈Λ


r(gλ )λ∈Λ = (rgλ )λ∈Λ

với mọi (gλ )λ∈Λ , (gλ0 )λ∈Λ ∈ λ∈Λ Mλ và r ∈ R.) R−module này được
Q

gọi là tích trực tiếpQcủa họ (Mλ )λ∈Λ .


Tập con của λ∈Λ Mλ bao gồm tất cả các họ (gλ )λ∈Λ (với
gλ ∈ Mλ , với mọi λ ∈ Λ) Q với hữu hạn các thành phần gλ khác 0
là một R−module con của λ∈Λ Mλ . Module con này được ký hiệu
L
là λ∈Λ Mλ và được gọi là tổng trực tiếp, hoặc đôi khi được gọi là
tổng trực tiếp ngoài của họ (Mλ )λ∈Λ .
Trong trường hợp Λ0 = ∅, ta quy ước cả λ0 ∈Λ0 Mλ0 và λ0 ∈Λ0 Mλ0
L Q

như một R−module không. L Q


Chú ý rằng khi Λ là hữu hạn thì ta có λ∈Λ Mλ = λ∈Λ Mλ .

L trường hợp như ở 6.41. Với mỗi µ ∈ Λ, gọi


Bài tập 4.0.43. Trong
0
Mµ là tập con của λ∈Λ Mλ cho bởi
( )
M
0
Mµ = (gλ )λ∈Λ ∈ Mλ : gλ = 0 với mọi λ ∈ Λ, λ 6= µ .
λ∈Λ

Chứng minh rằng

(i) Mµ0 là một module con của Mλ và Mµ0 ∼


L
λ∈Λ = Mµ với mọi
µ ∈ Λ;
0
P L
(ii) λ∈Λ Mλ = λ∈Λ Mλ ; và

(iii) với mỗi ν ∈ Λ, ta có


\X
Mν0 Mλ0 = 0.
λ6=ν
λ∈Λ
99

Điều quan trọng là chúng ta có thể nhận ra khi nào một module
đẳng cấu với tổng trực tiếp của một họ các module con của chính
nó. Khái niệm của "tổng trực tiếp trong" sẽ làm rõ điều này
Định nghĩa 4.0.44. Cho M là một module trên vành giao hoán
R. GọiP(Gλ )λ∈Λ là một họ các module con khác rỗng của M . Nếu
M = λ∈Λ Gλ , khi đó mỗi phần tử m ∈ M có thể biểu diễn dưới
dạng m = ni=1 gλi , với {λ1 , ..., λn } là một tập con hữu hạn của Λ
P

và gλi ∈ Gλi với mọi i = 1, ..., n. Ta có thể viết như sau


X
m= gλ ,
λ∈Λ

với cách hiểu gλ ∈ Gλ với mọi λ ∈ Λ và chỉ hữu hạn các thành phần
gλ khác 0, điều này làm cho phép lấy tổng có nghĩa. Hiển nhiên, cụm
từ "chỉ hữu hạn các thành phần gλ khác 0" cũng được làm rõ trong
trường hợp tất cả các thành phần gλ đều bằng 0.
Ta nói rằng M là tổng trực tiếp (đôi khi được gọi là tổng trực
tiếp trong) của họ các module con (Gλ )λ∈Λ của chính nó khi mà mỗi
phần tử m ∈ M có thể biểu diễn duy nhất dưới dạng
X
m= gλ ,
λ∈Λ

trong đó gλ ∈ Gλ với mọi λ ∈ Λ và chỉ hữu hạn các thành phần gλ


khác 0.
P
Hiển nhiên, trong trường hợp này, ta phải có M = λ∈Λ Gλ , tuy
nhiên điểm đặc biệt trong định nghĩa này là điều kiện bổ sung đã
được thỏaL mãn: ta hoàn toàn có thể có được tổng trên bằng cách
viết M = λ∈Λ Gλ .
L
Thoạt nhìn có thể nghĩ rằng việc sử dụng ký hiệu " " lần thứ
hai ngoài ký hiệu ở 6.41 có thể gây nhầm lẫn. Ta sẽ thấy trong bài
tập 6.45 dưới đây rằng điều này sẽ không
L xảy ra, đơn giản là bởi vì
trong trường hợp ở 6.43, ta có M = λ∈Λ Gλ sẽ tự động đẳng cấu
với tổng trực tiếp ngoài của họ (Gλ )λ∈Λ được mô tả trong 6.41. Đầu
tiên ta đưa ra một bài tập khác, kết hợp với 6.42, chứng tỏ một số
điểm giống nhau giữa tổng trực tiếp trong và ngoài.
100 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

Bài tập 4.0.45. Cho M là một module trên vành giao hoán R. Gọi
(Gλ )λ∈Λ là L
một họ các module con khác rỗng của M . Chứng minh
rằng M = λ∈Λ Gλ , nghĩa là M là tổng trực tiếp trong của họ các
module con (Gλ )λ∈Λ , khi và chỉ khi thỏa các điều kiện dưới đây:
P
(i) λ∈Λ Gλ = M ; và

(ii) với mỗi ν ∈ Λ, ta có


\X
Gν Gλ = 0.
λ6=ν
λ∈Λ

Bài tập 4.0.46. Trong trường hợp như ở 6.44, và giả sử M =


L
λ∈Λ Gλ . Chứng minh rằng M đẳng cấu với tổng trực tiếp ngoài
của họ (Gλ )λ∈Λ được giới thiệu ở 6.41.
Nhận xét 4.0.47. Xét lại trường hợp ở 6.41 và 6.42, với R là một
vành giao hoán và (Mλ )λ∈Λ là một L
họ các R−module khác rỗng. Với
0
mỗi µ ∈ Λ, gọi Mµ là tập con của λ∈Λ Mλ cho bởi
( )
M
Mµ0 = (gλ )λ∈Λ ∈ Mλ : gλ = 0 với mọi λ ∈ Λ, λ 6= µ .
λ∈Λ

Từ 6.42 suy ra Mµ0 là một module con của


L
λ∈Λ Mλ và đẳng cấu
với Mµ . L
Kết quả của bài tập 6.42 và 6.44 cho thấy λ∈Λ Mλ là tổng trực
tiếp trong của họ (Mλ0 )λ∈Λ các module con của nó.

Một số đơn cấu, toàn cấu tự nhiên và dãy khớp rất quan trọng
có liên quan tới tổng trực tiếp. Tiếp theo ta sẽ bàn về nó.
Định nghĩa 4.0.48. Cho (Mλ )λ∈Λ là một họ Lcác module khác rỗng
trên vành giao hoán R và µ ∈ Λ. Đặt M = λ∈Λ Mλ .
Sẽ thuận tiện hơn khi sử dụng cụm từ "hầu hết" viết tắt cho cụm
"tất cả ngoài trừ hữu hạn thành phần".
101
L
Phép chiếu chính tắc từ M = λ∈Λ Mλ vào Mµ là ánh xạ
pµ : M → Mµ được xác định bởi

pµ ((gλ )λ∈Λ ) = gµ

với mọi (gλ )λ∈Λ ∈ M (nghĩa là được hiểu như rằng hầu hết các thành
phần gλ bằng 0). L
Phép nhúng chính tắc từ Mµ vào M = λ∈Λ Mλ là ánh xạ
qµ : Mµ → M được xác định bởi (với mọi z ∈ Mµ )

qµ (z) = (gλ )λ∈Λ ,

trong đó gλ = 0 với mọi λ ∈ Λ, λ 6= µ và gµ = z.


Cả pµ và qµ là các R−đồng cấu; thực tế, pµ là một toàn cấu và
qµ là một đơn cấu. Nhận thấy rằng

(i) pµ ◦ qµ = IdMµ ;

(ii) pµ ◦ qν = 0 với mọi ν ∈ Λ, ν 6= µ; và


P
(iii) Khi Λ là hữu hạn, λ∈Λ qλ ◦ pλ = IdM . (Tổng của các đồng cấu
từ một R−module vào một R−module khác được định nghĩa
ở 6.27.)
Bài tập 4.0.49. Cho M, M1 , ..., Mn (với n ∈ N, n ≥ 2) là các module
trên vành giao hoán R.

(i) Chứng minh rằng tồn tại một dãy khớp


n n
q1
M p01 M
0 −→ M1 −
→ Mi −
→ Mi −→ 0
i=1 i=2

(của các R−module và R−đồng cấu) trong đó q1 là phép nhúng


chính tắc và

p01 ((m1 , ..., mn )) = (m2 , ..., mn )

với mọi (m1 , ..., mn ) ∈ ni=1 Mi .


L
102 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

(ii) Giả sử tồn tại dãy khớp trên, với mỗi i = 1, ..., n, đồng cấu
p̃i : M → Mi và q˜i : Mi → M thỏa với 1 ≤ i, j ≤ n:
p̃i ◦ q˜i = IdMi và p̃i ◦ q˜j = 0 với i 6= j,
Pn
và ◦ p̃i = IdM . Chứng minh rằng ánh xạ f : M →
i=1 q˜i
Ln
i=1 Mi xác định bởi

f (m) = (p˜1 (m), ..., p˜n (m)) với mọi m ∈ M


là một đẳng cấu.
Định nghĩa 4.0.50. Cho R là một vành giao hoán. Một dãy khớp
của các R−module và R−đồng cấu có dạng
f g
0 −→ L →
− M→
− N −→ 0
được gọi là dãy khớp ngắn. Nó được gọi là chẻ khi Im f = Ker g là
một tổng trực tiếp của M , nghĩa là khi và chỉ khi có một module
con G của M sao cho M = Ker g ⊕ G.
Ta có một ví dụ về dãy khớp ngắn
i π
0 −→ H →
− M→
− M/H −→ 0,
trong đó H là một module con của M , i là đồng cấu bao hàm và π
là toàn cấu chính tắc.
Một ví dụ khác về dãy khớp ngắn chẻ
q1 p2
0 −→ M1 −
→ M1 ⊕ M2 −
→ M2 −→ 0,
trong đó M1 , M2 là các R−module, q1 là phép nhúng chính tắc (xem
ở 6.47) và p2 là phép chiếu chính tắc.
Bài tập 4.0.51. Cho R là một vành giao hoán và dãy
f g
0 −→ L →
− M→
− N −→ 0
là một dãy khớp ngắn của các R−module và R−đồng cấu. Chứng
minh rằng dãy này là chẻ khi và chỉ khi tồn tại R−đồng cấu
h : N → M và e : M → L sao cho
e ◦ f = IdL , g ◦ h = IdN , e ◦ h = 0, f ◦ e + h ◦ g = IdM .
103

Khái niệm về tổng trực tiếp có liên quan mật thiết đến ý tưởng
về module tự do. Một module tự do, một cách đại khái, là một
module có sự tương đồng (về mặt lý thuyết module) với một cơ
sở trong lý thuyết không gian vector. Xét một module M trên
vành giao hoán R, và giả sử M được sinh bởi tập con của nó
{gλ : λ ∈ Λ}, với họ (gλ )λ∈Λ các phần tử của M nào đó. Khi
P phần tử m ∈ M (theo 6.11) có thể biểu diễn dưới dạng
đó, mỗi
m = λ∈Λ rλ gλ , trong đó rλ ∈ R với mọi λ ∈ Λ và chỉ hữu hạn
các thành phần của rλ khác 0. (Trong trường hợp Λ = ∅, một
tổng rỗng được coi là 0.) Tuy nhiên, không nhất thiết m có thể
được biểu diễn duy nhất theo cách này. Ví dụ, ta xét Z−module
Z/2Z ⊕ Z/5Z được sinh bởi (1 + 2Z, 0 + 5Z) và (0 + 2Z, 1 + 5Z)
(và không phải chỉ bởi (1 + 2Z, 0 + 5Z), cũng không phải chỉ bởi
(0 + 2Z, 1 + 5Z)), nhưng 3(1 + 2Z, 0 + 5Z) + 6(0 + 2Z, 1 + 5Z) =
1(1 + 2Z, 0 + 5Z) + 1(0 + 2Z, 1 + 5Z).
Thật vậy, trong trường hợp tổng quátP trên, nếu mỗi m ∈ M có thể
biểu diễn duy nhất dưới dạng m = λ∈Λ rλ gλ , thì ta nói (gλ )λ∈Λ là
một "cơ sở" của M và M được gọi là một R−module tự do. Bây giờ
ta sẽ đưa ra định nghĩa chính thức.
Định nghĩa 4.0.52. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Một cơ sở của M là một họ (eλ )λ∈Λ các phần tử của M sao cho

(i) {eλ : λ ∈ Λ} sinh ra M ; và

P m ∈ M có thể biểu diễn duy nhất dưới dạng m =


(ii) mỗi
λ∈Λ rλ eλ , trong đó rλ ∈ R với mọi λ ∈ Λ và chỉ hữu hạn
các thành phần của rλ khác 0.

Một R−module được gọi là tự do khi nó có một cơ sở.


Chú ý rằng bản thân R là một R−module tự do, có cơ sở được
tạo bởi phần tử 1R . R−module không 0 cũng là một R−module tự
do với một cơ sở rỗng.
Bài tập 4.0.53. Cho M là một module trên vành giao hoán R, gọi
(eλ )λ∈Λ là mộtP
họ các phần tử của M . Chứng minh rằng (eλ )λ∈Λ là
một cơ sở của λ∈Λ Reλ khi và chỉ khi thỏa mãn điều kiện sau: khi
104 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

(rλ )λ∈Λ là một họ các phần tử của R, với hầu hết các thành phần rλ
bằng 0 và thỏa
X
rλ eλ = 0,
λ∈Λ

khi đó rλ = 0 với mọi λ ∈ Λ.

Mối liên hệ giữa các module tự do và tổng trực tiếp được đưa ra
như sau.
Mệnh đề 4.0.54. Cho R là một vành giao hoán.

(i) Gọi (Rλ )λ∈Λ là một


L họ các R−module với Rλ = R với mọi
λ ∈ Λ. Khi đó λ∈Λ Rλ là một R−module tự do, với (khi
Λ 6= L∅) cơ sở (eλ )λ∈Λ , trong đó, với mỗi µ ∈ Λ, phần tử
eµ ∈ λ∈Λ Rλ có thành phần của nó trong Rµ bằng 1 và các
thành phần khác của nó bằng 0.
(ii) Gọi M là một R−module. Khi đó, M là module tự do khi và
chỉ khi M đẳng cấu với một R−module có dạng được mô tả như
ở phần (i) phía trên (nghĩa là, khi và chỉ khi M đẳng cấu với
tổng trực tiếp các bản sao của R).

Thực tế, nếu M có cơ sở (eλ )λ∈Λ , thì khi đó M ∼


L
= λ∈Λ Rλ , trong
đó Rλ = R với mọi λ ∈ Λ.

Chứng minh. (i) Điều này đơn giản, coi như là bài tập.
(ii) (⇒) Gọi M là một R−module tự do có cơ sở là (eλ )λ∈Λ .
Khẳng định này là đúng khi Λ = ∅, giả sử Λ 6= ∅. Với mỗi λ ∈ Λ,
đặt Rλ = R, định nghĩa ánh xạ
M
f: Rλ −→ M
λ∈Λ
P L
xác định bởi f ((rλ )λ∈Λ ) = λ∈Λ rλ eλ với mọi (rλ )λ∈Λ ∈ λ∈Λ Rλ .
L
(ánh xạ này được xác định bởi vì phần tử của λ∈Λ Rλ có hữu
105

hạn các thành phần khác 0.) Hiển nhiên, f là một R−đồng cấu. Do
{eλ : λ ∈ Λ} là một tập sinh của M , nên ánh xạ f là một toàn ánh;
do (eλ )λ∈Λ là một cơ sở của M , nên dẫn đến f là một đơn ánh.
(⇐) Nhận thấy rằng, nếu M 0 và M 00 là các R−module đẳng cấu
với nhau, khi đó M 0 là module tự do khi và chỉ khi M 00 là module
tự do, kết quả được suy ra ngay từ phần (i) ở trên.
Bài tập 4.0.55. Hướng dẫn chứng minh 6.53(i).
Tương tự như trong lý thuyết không gian vector, các cơ sở giúp
mô tả dễ dàng các ánh xạ tuyến tính giữa các không gian vector, do
đó cơ sở của một module tự do F trên vành giao hoán R giúp mô tả
dễ dàng các R−đồng cấu từ F vào R−module khác.
Nhận xét 4.0.56. Cho F là một module tự do trên vành giao
hoán R, và (eλ )λ∈Λ là một cơ sở của F . Gọi M là một R−module,
và (xλ )λ∈Λ là một họ các phần tử của M . Khi đó, tồn tại duy nhất
R−đồng cấu module f : F → M xác định bởi f (eλ ) = xλ với mọi
λ ∈ Λ.
Thật vậy, đồng
P P cấu f mô tả ở đoạn trên phải thỏa
f ( λ∈Λ rλ eλ ) = λ∈Λ rλ xλ với mỗi họ (rλ )λ∈Λ các phần tử
của R có hữu hạn các thành phần khác 0. Hơn nữa, thực tế thì việc
sử dụng (eλ )λ∈Λ là cơ sở của F để dễ thấy rằng công thức trên xác
định rõ ràng một R−đồng cấu từ F vào M .
Thật thuận tiện khi xây dựng một module tự do có sẵn một họ
các ký hiệu được chỉ định trước đó làm cơ sở.
Nhận xét 4.0.57. Cho (eλ )λ∈Λ là một họ các ký hiệu, được đánh
số bởi một tập Λ khác rỗng. Cho R là một vành giao hoán. Ta sẽ
trình bày cách xây dựng một R−module tự do F mà có (eλ )λ∈Λ làm
cơ sở. P
Gọi F là một tập hợp tất cả các biểu thức có dạng λ∈Λ rλ eλ ,
trong đó rλ ∈ R với mọi λ ∈ Λ và chỉ hữu hạn các thành phần của
rλ khác 0. Ta có thể định nghĩa phép cộng và phép nhân vô hướng
trên F bởi
X X X
rλ eλ + sλ eλ = (rλ + sλ )eλ
λ∈Λ λ∈Λ λ∈Λ
106 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE


!
X X
r rλ eλ = (rrλ )eλ
λ∈Λ λ∈Λ
P P
với mọi λ∈Λ rλ eλ , λ∈Λ sλ eλ ∈ F và với mọi r ∈ R. Khi đó, dễ dàng
kiểm tra được các phép toán này làm cho F có cấu trúc của một
R−module.PHơn nữa, với mỗi µ ∈ Λ, nếu ta xác định eµ bằng biểu
thức dạng λ∈Λ rλ eλ ∈ F với rµ = 1 và rλ = 0 với mọi λ ∈ Λ, λ 6= µ,
khi đó (eλ )λ∈Λ chính là một cơ sở của F , điều này cũng dễ dàng kiểm
tra được.

Một ứng dụng của 6.56 là để chứng minh một điều thường gặp
là một module tùy ý trên vành giao hoán R là một ảnh của R−đồng
cấu của một module tự do nào đó. Chúng ta sẽ sử dụng điều này
ở phần sau của cuốn sách. Bằng chứng là một hệ quả dễ dàng của
6.55 và 6.56.
Mệnh đề 4.0.58. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Khi đó tồn tại một R−module tự do F và một R−toàn cấu module
f : F → M.
Ngoài ra, nếu M là hữu hạn sinh bởi n phần tử thì F có thể được
coi là một R−module tự do với một cơ sở hữu hạn có n phần tử.

Chứng minh. Tất cả các khẳng định đều rõ ràng khi M = 0 và n = 0.


Do đó, ta giả sử M 6= 0. Gọi (xλ )λ∈Λ là một họ (khác rỗng) các phần
tử của M sao cho {xλ : λ ∈ Λ} sinh ra M : nếu tệ nhất, ta có thể sử
dụng M tự sinh ra nó!
Gọi (eλ )λ∈Λ là một họ các ký hiệu được đánh số bởi Λ, và sử dụng
6.56 để xây dựng một R−module tự do F có (eλ )λ∈Λ làm cơ sở. Bây
giờ, sử dụng 6.55 để xây dựng một R−đồng cấu f : F → M xác
định bởi f (eλ ) = xλ với mọi λ ∈ Λ. Dễ thấy f là một toàn ánh.

Kết quả cuối cùng trong chương này giới thiệu về khái niệm quan
trọng về "hạng" của một module tự do với cơ sở hữu hạn trên một
vành giao hoán không tầm thường.
107

Mệnh đề và Định nghĩa 4.0.59. Cho R là một vành giao hoán


không tầm thường và F là một R−module tự do với cơ sở hữu hạn.
Khi đó mọi cơ sở của F đều hữu hạn, và hai cơ sở bất kỳ của F có
cùng số phần tử. Số phần tử trong một cơ sở của F được gọi là hạng
của F .

Chứng minh. Rõ ràng ta có thể giả sử F 6= 0. Gọi (eλ )λ∈Λ là


một cơ sở của F . Do R là không tầm thường, nên nó có một
ideal tối đại, như M chẳng hạn, theo 3.9. Bây giờ, theo 6.23,
R−module F/M F bị triệt tiêu bởi M và có thể có cấu trúc của một
R/M −module, nghĩa là, một không gian vector trên R/M , trong đó
(r + M )(y + M F ) = ry + M F với mọi r ∈ R và y ∈ F . Tiếp theo ta
sẽ chỉ ra rằng (eλ + M F )λ∈Λ là một cơ sở của R/M −không gian.
Dễ thấy {eλ + M F : λ ∈ Λ} là một tập sinh của R/M −không
gian F/M F . Gọi (ρλ )λ∈Λ là một họ các phần tử của R/M có hữu
hạn các thành phần khác 0 sao cho
X
ρλ (eλ + M F ) = 0F/M F .
λ∈Λ

Bây giờ 0R/M = 0R + M , nên tồn tại một họ (rλ )λ∈Λ các phần tử của
R có hữu hạn các thành phần khác 0 sao cho ρλ = rλ + M với mọi
λ ∈ Λ. Do đó
X
(rλ eλ + M F ) = 0F/M F ,
λ∈Λ
P
suy ra λ∈Λ rλ eλ ∈ M F . Do {eλ : λ ∈ Λ} là một tập sinh của F ,
nên dễ dàng suy ra từ 6.15 rằng tồn tại một họ (aλ )λ∈Λ các phần tử
của M có hữu hạn các thành phần khác 0 sao cho
X X
rλ eλ = aλ eλ .
λ∈Λ λ∈Λ

Do (eλ )λ∈Λ là một cơ sở của F nên rλ = aλ ∈ M với mọi λ ∈ Λ. Do


đó ρλ = rλ + M = 0R/M với mọi λ ∈ Λ. Do đó (eλ + M F )λ∈Λ là một
cơ sở của R/M −không gian F/M F , như đã khẳng định.
108 CHƯƠNG 4. CÁC MODULE

Các kết quả của mệnh đề tuân theo những tiêu chuẩn từ lý thuyết
cơ sở của không gian vector.

Nguyên tắc chung (được sử dụng trong chứng minh 6.58 ở trên)
của việc vận dụng các trường hợp nhất định trong lý thuyết module
sao cho các tính chất quen thuộc của không gian vector có thể được
sử dụng hiệu quả, nghĩa là hữu ích trong lý thuyết về các module
hữu hạn sinh trên các vành bán địa phương: chúng ta sẽ khám phá
điều này ở Chương 9.
Bài tập 4.0.60. Giả sử F là một module tự do trên vành giao hoán
không tầm thường R, và F là module hữu hạn sinh. Chứng minh
rằng mọi cơ sở của F đều hữu hạn.

Có một số chủ đề khá cơ bản trong lý thuyết module, chẳng hạn


như tích tensor, đồng cấu module và module xạ ảnh, đã bị bỏ qua
trong chương này vì sách này sẽ tránh sử dụng chúng. Tuy nhiên,
người đọc nên được cảnh báo rằng, nếu họ muốn tiếp tục nghiên
cứu về đại số giao hoán nằm ngoài phạm vi của cuốn sách này, thì
những chủ đề này là những chủ đề cần được chú ý. Chúng đều là
trung tâm của đại số đồng đều, và tác giả đã tìm thấy cuốn sách
của Northcott [16] một phần giới thiệu hữu ích về chúng. Ngoài ra,
có những ý tưởng cơ bản về tích tensor trong [13, Phụ lục A] và [1,
Chương 2].
Trong 6.27, chúng ta đã đến gần tới định nghĩa module
HomR (M, N ), trong đó M và N là các module trên vành giao hoán
R: thực tế, HomR (M, N ) chỉ là tập hợp của tất cả các R−đồng
cấu từ M sang N với cấu trúc của một R−module dựa trên phép
cộng được xác định trong 6.27 và phép nhân vô hướng xác định bởi
(rf )(m) = rf (m) với r ∈ R, f ∈ HomR (M, N ) và m ∈ M . Ngoài
ra, đây không phải là một bước tiến tuyệt vời từ các module tự do
sang các module xạ ảnh, bởi vì một R−module là xạ ảnh khi và chỉ
khi nó là một tổng trực tiếp của một R−module tự do. Tuy nhiên,
chúng tôi sẽ để người đọc quan tâm khám phá những chủ đề này từ
các nguồn khác.
Chương 5

Các điều kiện về chuỗi trên


module

Phần giới thiệu Chương 6 về module liên quan đến các nguyên
tắc rất cơ bản của lý thuyết module trên các vành giao hoán, và quả
thực, người ta có thể cho rằng Chương 6, mặc dù nó chứa những
thông tin toán học cơ bản và quan trọng cho mục đích của chúng ta,
nhưng không chứa nhiều thông tin thú vị. Trong chương này, chúng
ta sẽ thấy rằng ’các điều kiện hữu hạn’ nhất định của các module
trên các vành giao hoán có thể dẫn đến thông tin về cấu trúc của
các module. Việc người đọc có thấy kết quả của chương này thú vị
hơn kết quả của Chương 6 hay không rõ ràng là vấn đề sở thích cá
nhân, nhưng tác giả chắc chắn thấy một số định lý được trình bày
trong chương này rất hấp dẫn.
’Điều kiện hữu hạn’ đầu tiên trên các mô-đun mà chúng ta sẽ xem
xét là cái gọi là ’điều kiện dãy’. Công trình trong 3.35, 3.36, 3.37
và 3.38 có liên quan ở đây. Nhớ lại từ 3.36 rằng, nếu (V, ) là một
tập có thứ tự một phần không rỗng, thì (V, ) thỏa mãn điều kiện
chuỗi tăng dần khi và chỉ khi nó thỏa mãn điều kiện lớn nhất. (Câu
lệnh (V, ) thỏa mãn điều kiện chuỗi tăng dần có nghĩa là, bất cứ
khi nào (vi )i∈N là một họ các phần tử của V sao cho

v1  v2  · · ·  vi  vi+1  · · · ,
110 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

thì tồn tại k ∈ N sao cho vk = vk+i với mọi i ∈ N. Ngoài ra, (V, )
thỏa mãn chính xác điều kiện tối đa khi mọi tập con khác rỗng của
V chứa một phần tử tối đa (đối với  ). Xem 3.35.) Bây giờ chúng
ta áp dụng những ý này cho tập hợp SM tất cả các module con
của một module M trên vành giao hoán R. Ta nói rằng M chính
xác là ’Noether’ khi SM thỏa mãn điều kiện chuỗi tăng dần đối với
phép nhúng, nghĩa là, chính xác khi tập hợp được sắp xếp một phần
(SM , ) thỏa mãn các điều kiện tương đương của 3,36 khi  được
cho bởi, với G1 , G2 ∈ SM ,
G1  G2 ⇐⇒ G1 ⊆ G2 .
Ngoài ra, chúng ta nói rằng M chính xác là ’Artinian’ khi SM thỏa
mãn điều kiện dãy tăng dần đối với phép nhúng ngược, nghĩa là,
chính xác khi tập được sắp thứ tự một phần ( mathcalSM , 1 )
thỏa mãn các điều kiện tương đương của 3,36 khi 1 được cho bởi
G1 , G2 ∈ tonhcSM ,
G1 1 G2 ⇐⇒ G1 ⊇ G2 .
Những cái tên ’Noether’ và ’Artin’ là để vinh danh Emmy Noether
và Emil Artin, cả hai đều có những đóng góp cơ bản cho chủ đề này.
Định nghĩa 5.0.1. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Ta nói rằng M là một R-module Noether chính xác khi nó thỏa mãn
các điều kiện sau (tương đương với 3.36 ).

i) Khi (Gi )i∈N là một họ các module con của M sao cho
G1 ⊆ G2 ⊆ . . . ⊆ Gi ⊆ Gi+1 ⊆ . . . ,
thì tồn tại k ∈ N sao cho Gk = Gk+i với mọi i ∈ N.
ii) Mọi tập các module con khác rỗng của M đều chứa phần tử
cực đại xét về mặt bao hàm.

(Điều kiện (i) ở trên được gọi là điều kiện chuỗi tăng dần cho các
mô hình con của M , trong khi điều kiện (ii) được gọi là điều kiện
cực đại cho các module con của M .)
111

Bài tập 5.0.2. Cho M là một module Noether trên vành giao hoán
R. Đặt u : M → M là một R-toàn cấu của M lên chính nó. Chứng
minh rằng u là đẳng cấu. (Gợi ý: Ker u ⊆ Ker(u ◦ u).)
Định nghĩa 5.0.3. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Ta nói rằng M là một R-module Artin chính xác khi nó thỏa mãn
các điều kiện sau (tương đương với 3.36 ).
i) Khi (Gi )i∈N là một họ các module con của M sao cho
G1 ⊇ G2 ⊇ . . . ⊇ Gi ⊇ Gi+1 ⊇ . . . ,
thì khi đó, tồn tại k ∈ N sao cho Gk = Gk+i với mọi i ∈ N.
ii) Mọi tập hợp các module con khác rỗng của M đều chứa một
phần tử cực tiểu xét về mặt bao hàm.
(Điều kiện (i) ở trên được gọi là điều kiện chuỗi giảm dần cho các
module con của M , trong khi điều kiện (ii) được gọi là điều kiện tối
thiểu cho các module con của M .)
Bài tập 5.0.4. Cho M là một module Artin trên vành giao hoán
R. Cho v : M → M là một R-đơn cấu của M vào chính nó. Chứng
minh rằng v là một đẳng cấu.
Nhận xét 5.0.5. Cho R là một vành giao hoán. Từ 6.9, người đọc
cần hiểu rõ rằng, khi R được coi là một module trên chính nó theo
cách tự nhiên, thì R là một R-module Noether khi và chỉ khi R là
một vành Noether như được định nghĩa trong 3.37, đơn giản là vì
R-module con của R chính xác là ideal của R. Tất nhiên, có một
khái niệm về vành giao hoán ’Artin’ và chúng tôi định nghĩa điều
này tiếp theo.
Định nghĩa 5.0.6. Cho R là một vành giao hoán. Ta nói rằng R là
một vành Artin chính xác khi nó thỏa mãn các điều kiện sau (tương
đương với 3,36).
i) Với (Ii )i∈N là một họ các ideal của R sao cho
I1 ⊇ I2 ⊇ . . . ⊇ Ii ⊇ Ii+1 ⊇ . . . ,
thì tồn tại k ∈ N sao cho Ik = Ik+i với mọi i ∈ N.
112 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

ii) Mọi tập ideal khác rỗng của R đều chứa một phần tử tối thiểu
xét về mặt bao hàm.

Tiếp theo chúng ta xét một số ví dụ để chỉ ra rằng các khái niệm về
module Noether và module Artin là khác nhau.

Ví dụ 5.0.7. Vì Z là một miền ideal chính nên nó là một vành


Noether, bằng 3,38. Tuy nhiên, Z không phải là vành Artin vì

2Z ⊃ 22 Z ⊃ . . . ⊃ 2i Z ⊃ 2i+1 Z ⊃ · · ·

là một chuỗi ideal giảm dần nghiêm ngặt của Z (vì, với mọi i ∈ N, ta
có 2i+1 = 2i 2 ∈ 2i Z, và cả 2i ∈
/ 2i+1 Z vì một phương trình 2i = 2i+1 r
đối với một số r ∈ Z sẽ mâu thuẫn với thực tế rằng Z là một UFD).
Lưu ý rằng ví dụ này cũng cung cấp một minh hoạ của module (trên
vành giao hoán) là Noether chứ không phải Artin.

Bài tập 5.0.8. i) Chứng minh rằng một trường vừa là trường
Artin vừa là trường Noether.

ii) Chứng minh rằng một Artinian PID là một trường.


Mặc dù chúng ta đã thấy trong 7.7 một ví dụ về vành Noether
giao hoán không phải vành Artin, nhưng chúng ta sẽ chứng minh
trong Chương 8 rằng mọi vành Artin giao hoán trên thực tế phải là
vành Noether. Do đó, để tìm một ví dụ về module Artin, phi Noether
trên một vành giao hoán, chúng ta phải nhìn xa hơn các vành giao
hoán được coi là module trên chính chúng.

Định nghĩa 5.0.9. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Ta nói rằng module con G của M là đúng chính xác khi G 6= M .
Định nghĩa trên mở rộng khái niệm ’ideal riêng’ cho các module trên
một vành giao hoán.

Ví dụ 5.0.10. Cho p là một số nguyên tố cố định. Khi đó,


 
r
E(p) := α ∈ Q/Z : α = n + Z với r ∈ Z và n ∈ N0
p
113

là module con của module Z Q/Z.


Với mỗi t ∈ N0 , đặt
 
r
Gt := α ∈ Q/Z : α = t + Z for some r ∈ Z
p

Khi đó:

i) Gt là module con của E(p) được tạo bởi (1/pt ) + Z, với mỗi
t ∈ mathbbN0 (do đó G0 = 0 );
ii) Mỗi module con thích hợp của E(p) bằng Gi đối với một số
i ∈ N0 ; và
iii) Ta có
G0 ⊂ G1 ⊂ . . . ⊂ Gn ⊂ Gn+1 ⊂ . . . ,
và E(p) là một module Z-module Artin, không phải Noether.

Chứng minh. Dễ dàng kiểm tra xem E(p) có phải là module con của
module Z khôngQ/Z: chúng tôi để người đọc tự kiểm tra.

i) (i) Với t ∈ N0 . Khi đó:


   
1
Gt = r +Z :r ∈Z
pt

là module con của E(p) được tạo bởi (1/pt ) + Z : xem 6.11 (iii).
ii) Cho H là một module con thực sự của E(p). Nếu H = 0 thì
H = G0 ; do đó, chúng tôi giả sử H 6= 0. Đặt 0 6= α ∈ H. Bây
giờ tồn tại r ∈ Z và t ∈ N0 sao cho α = (r/pt ) + Z; hơn nữa, vì
α 6= 0, chúng ta phải có r ∈/ pt Z, sao cho ( r 6= 0 và) lũy thừa
cao nhất của p là hệ số của r nhỏ hơn pt . Sau khi bỏ mọi lũy
thừa chung của p, chúng tôi thấy rằng chúng tôi có thể viết
r0
α= +Z với t0 ∈ N, GCD (r0 , p) = 1.
pt0
114 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

Bước tiếp theo là chỉ ra rằng, nếu 0 6= α1 ∈ H và


r1
α1 = t1 + Z với t1 ∈ N, GCD (r1 , p) = 1
p
Khi đó (1/pt1 ) + Z ∈ H, sao cho Gt1 ⊆ H theo quan điểm của
phần (i) . Để chứng minh điều này, lưu ý rằng GCD (r1 , pt1 ) = 1,
do đó, theo [20, Định lý 2.4.2], tồn tại a, b ∈ Z sao cho
ar1 + bpt1 = 1. Do đó, vì 1 − ar1 ∈ pt1 Z, nên ta có
1 ar1
t
+ Z = t1 + Z = aα1 ∈ H
p 1 p
như đã được thừa nhận. S
Bây giờ hãy lưu ý rằng E(p) = i∈N0 Gi và
G0 ⊆ G1 ⊆ . . . ⊆ Gn ⊆ Gn+1 ⊆ . . .
(Khi (1/pn ) + Z = p ((1/pn+1 ) + Z ) với mỗi n ∈ N0 ). Vì H là
một module con thực sự của E(p), nên suy ra rằng có một số
nguyên lớn nhất i ∈ N sao cho Gi ⊆ H : nếu đây là không phải
như vậy, thì với mỗi j ∈ N, sẽ tồn tại nj ∈ N với nj ≥ j và
Gnj ⊆ H, sao cho Gj ⊆ H, và điều này sẽ dẫn đến mâu thuẫn
H = E(p). Đặt m là số nguyên lớn nhất này. Chúng tôi khẳng
định rằng Gm = H. Tất nhiên, theo định nghĩa của m, chúng
ta có Gm ⊆ H.
Giả sử Gm ⊂ H và tìm mâu thuẫn. Khi đó tồn tại α2 ∈ H\Gm .
Ta có thể viết
r2
α2 = t2 + Z với t2 ∈ N, GCD (r2 , p) = 1
p
Bây giờ t2 > m kể từ α2 ∈
/ Gm . Từ đoạn trước đoạn cuối cùng
trong chứng minh này chứng minh rằng Gt2 ⊆ H, trái ngược
với định nghĩa của m. Do đó, H = Gm , như đã thừa nhận.
iii) Với i ∈ N0 . Ta chứng minh (1/pi+1 ) + Z ∈ / Gi . Thật vậy, ta có
(1/pi+1 ) + Z ∈ Gi , sau đó tồn tại r ∈ Z sao cho
1 r
− ∈Z
pi+1 pi
115

sao cho 1 − rp ∈ pi+1 Z mâu thuẫn. Từ đây,


G0 ⊂ G1 ⊂ . . . ⊂ Gn ⊂ Gn+1 ⊂ . . .
Điều này cho thấy rằng E(p) không phải là Z-module của
Noether.
Thực tế rằng E(p) là một module Z của Artin xuất phát từ
phần (ii): bất kỳ chuỗi module con giảm dần nghiêm ngặt nào
của E(p) sẽ có số hạng thứ hai bằng Gi cho một số i ∈ N0 , và
giờ đây chúng ta đã chứng minh được rằng có vô số module
con khác nhau của E(p) được chứa trong Gi . Do đó, chúng
ta thấy rằng không tồn tại một chuỗi module con giảm dần vô
hạn của E(p).

Vì các không gian vector là các ví dụ cụ thể của các module, nên
rất tự nhiên khi đặt câu hỏi rằng không gian vector có nghĩa gì khi
trở thành một module có tính Noether. Chúng tôi trả lời những câu
hỏi này trong mệnh đề tiếp theo, nó chỉ ra rằng, đối với một trường
K, các khái niệm về K-module có tính Noether và K-module có tính
Artin hoàn toàn trùng khớp với nhau. Theo các ví dụ chúng ta đã
thấy trong 7.7 và 7.10, điều này đưa ra một ví dụ khác trong đó lý
thuyết về không gian K chiều là đơn giản hơn lý thuyết chung của
các module trên một vành giao hoán tùy ý
Ký hiệu 5.0.11. Đối với một không gian vectơ hữu hạn chiều V
trên trường K, chúng ta biểu thị thứ nguyên của V bằng vdimV
(hoặc bằng vdimK V khi muốn xét đến trường cơ sở đang được xem
xét).
Mệnh đề 5.0.12. Với K là một trường, và V là một không giac
vectơ trên K. Các mệnh đề sau là tương đương

i) V là một không gian hữu hạn K chiều;


ii) V là một K-module có tính Noether;
iii) V là một K-module có tính Artin.
116 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

Chứng minh. Mặc dù đây chỉ là lý thuyết cơ bản về không gian


vector, tuy nhiên, chúng tôi sẽ đưa ra một số chi tiết.
• i) ⇒ ii), i) ⇒ iii) Giả sử V là một không gian hữu hạn chiều,
với số chiều là n. Gọi L là một không gian con của V , hiển nhiên
rằng L cũng là một không gian hữu hạn chiều, và vdimL ≤ n;
tiếp tục gọi M là không gian con thứ hai của V , như vậy L ⊂ M ,
khi đó vdimL < vdimM . Quy luật trên tiếp tục lặp lại tạo
thành chuỗi hữu hạn
L0 ⊂ L1 ⊂ . . . ⊂ Lt−1 ⊂ Lt
ứng với các không gian con của V (với các ánh xạ nhúng chìm
nghiêm ngặt) với t + 1 thỏa mãn t ≤ n. Do đó V là một
K-module có tính Noether và cũng là một K-module có tính
Artin.
• ii) ⇒ i), iii) ⇒ i) Giả sử V không phải là một không gian hữu
hạn chiều, ta sẽ chỉ ra rằng V không là một K-module có tính
Noether và cũng không là một K-module có tính Artin. Tồn
tại một dãy vô hạn (wi )i∈N trong V sao cho, với mỗi n ∈ N, họ
các dãy (wi )ni=1 là độc lập tuyến tính. Với mỗi n ∈ N, đặt
n
X ∞
X
Ln = Kwi và Mn = Kwi ,
i=1 i=n+1

do đó, một cách đặc biệt, Ln là không gian hữu hạn chiều và
vdimLn = n. Vì
L1 ⊂ L2 ⊂ . . . ⊂ Ln ⊂ Ln ⊂ . . . ,
ta thấy rằng V không phải là một K-module có tính Noether.
Tương tự, với mỗi n ∈ N, ta có Mn+1 ⊆ Mn và wn+1 ∈/ Mn+1 ,
tạo thành một chuỗi vô hạn giảm ngặt
M1 ⊃ M2 ⊃ . . . ⊃ Mn ⊃ M n + 1 ⊃ . . .
trong các không gian con của V , như thế V không là một K-
module có tính Artin.
117

Có một điểm đáng chú ý khác của các module có tính Noether.
Để thảo luận về vấn đề này, ta cần giới thiệu về khái niệm module
được sinh hữu hạn. Chúng ta đã đề cập ở 6.12 rằng một module M
trên vành giao hoán R được gọi là được sinh hữu hạn nếu nó được
sinh bởi những tập con hữu hạn J của chính nó, và được đề cập ở
6.11 rằng, khi trường hợp này xảy ra đồng thời ∅ =
6 J = {j1 , . . . , jt },
khi đó mỗi thành phần của M có thể được viết dưới dạng một "R-tổ
hợp tuyến tính (không nhất thiết là duy nhất) như sau
t
X
ri ji
i=1

với các r1 , . . . , rt ∈ R phù hợp. Ngoài ra, module con không 0 của
M được sinh hữu hạn bởi tập rỗng.
Mệnh đề 5.0.13. Cho M là một module trên vành giao hoán R.
Khi đó M là có tính Noether khi và chỉ khi mọi module con của M
được sinh hữu hạn.

Chứng minh. • (⇒) Cho G là một module con của M . Giả sử


rằng G không được sinh hữu hạn và ta sẽ chỉ ra mâu thuẫn.
Cho Γ là tập hợp tất cả module con được sinh hữu hạn của
G. Khi đó Γ 6= ∅ vì 0 ∈ Γ. Vì mỗi module con của G cũng là
một module con của M , xuất phát từ điều kiện cực đại rằng
Γ có một phần tử cực đại trong bao hàm, ký hiệu là N . Khi
đó, N ⊂ G vì ta đang giả sử rằng G không được sinh hữu hạn.
Lấy g ∈ G \ N , khi đó N + Rg là một module con được sinh
hữu hạn của G và N ⊂ N + Rg vì g ∈ (N + Rg) \ N . Như vậy
ta có mâu thuẫn rằng N là phần tử cực đại trong Γ. Như vậy,
G phải được sinh hữu hạn.
• (⇐) Cho

L1 ⊆ L2 ⊆ . . . ⊆ Ln ⊆ Ln+1 ⊆ . . .
118 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

là một chuỗi các module con tăng dần của M . Khi đó G =


∪i∈N Li là một module con của M : rõ ràng G đóng dưới phép
nhân vô hướng tùy ý bởi các phần tử tùy ý trong R và nếu
g, h ∈ G. Khi đó tồn tại i, j ∈ N sao cho với g ∈ Li và h ∈ Lj ,
với Li ⊆ Lj hoặc Lj ⊆ Li sao cho g + h ∈ G.

• Theo giả thiết, G là một R-module được sinh hữu hạn. Giả sử
G được sinh bởi g1 , . . . , gt , với t ∈ N. (Hiển nhiên rằng 0 thuộc
vào tập sinh bởi G). Với mỗi i = 1, . . . , t, tồn tại ni ∈ N sao
cho gi ∈ Lni . Cho k = max {n1 , . . . , nt }, khi đó gi ∈ Lk với mọi
i = 1, . . . , t, do đó
t
X
G= Rgi ⊆ Lk ⊆ Lk+1 ⊆ . . . ⊆ Lk+i ⊆ . . . ⊆ G.
i=1

Do đó Lk = Lk+i với mọi i ∈ N và chuỗi tăng dần mà ta đề cập


ở trên là phân phối dừng. Theo đó, M là có tính Noether.

Từ 7.13 suy ra vành giao hoán R là vành có tính Noether khi và


chỉ khi mọi ideal của R đều sinh hữu hạn. Đây là tính chất rất quan
trọng và sẽ được củng cố nhiều hơn trong Chương 8.

Bổ đề 5.0.14. Cho M là một module trên vành giao hoán R.

i) Nếu M là có tính Noether, khi đó mọi module con và module


thừa số là có tính Noether;

ii) Nếu M là có tính Artin, khi đó mọi module con và module thừa
số là có tính Artin.

Chứng minh.
i) Giả sử M là có tính Noether và cho G là một module con của
M . Vì mọi module con của G là một module con của M , rất rõ
ràng theo định nghĩa của R-module có tính Noether trong 7.1, G là
119

có tính Noether. Cũng từ 6.24, một chuỗi các module con tăng của
M/G phải có dạng
G1 /G ⊆ G2 /G ⊆ . . . ⊆ GN /G ⊆ Gn+1 /G ⊆ . . . ,

với
G1 ⊆ G2 ⊆ . . . ⊆ Gn ⊆ Gn+1 ⊆ . . .

là một chuỗi các module con tăng của M chứa G. Vì thế chuỗi sau
phải phân phối dừng và chuỗi đứng trước cũng như vậy.
ii) Có thể chứng minh tương tự với cách mà ta đã chứng minh i), vì
vậy sẽ xem như một bài tập cho người đọc.
Bài tập 5.0.15. Chứng minh phần ii) của 7.14.
Nhận xét 5.0.16. Được trình bày rất rõ ràng cho người đọc, ví dụ,
6.36 nói rằng nếu M1 và M2 là R-module đẳng cấu (khi R là một
vành giao hoán), khi đó M1 là có tính Noether nếu và chỉ nếu M2
là có tính Noether, và M1 là có tính Artin nếu và chỉ nếu M2 là có
tính Noether.
Các khái niệm về module có tính Noether và module có tính Artin
tương tác với ý tưởng về các dãy module khớp ngắn được giới thiệu
trong 6.49. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về phần này.
Mệnh đề 5.0.17. Cho M là một module trên vành giao hoán R và
G là một module con của M .

i) R-module M là có tính Noether nếu và chỉ nếu cả G và M/G


là có tính Noether;
ii) R-module M là có tính Artin nếu và chỉ nếu cả G và M/G là
có tính Artin.

Chứng minh. • i) (⇒) Đã được chứng minh ở 7.14.


• (⇐) Cho
L1 ⊆ L2 ⊆ . . . ⊆ Ln ⊆ Ln+1 ⊆ . . .
120 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

là một chuỗi các module con tăng của M . Để sử dụng giả thiết
G và M/G là có tính Noether, ta xem xét chuỗi các module
con tăng của G và chuỗi các module con tăng của M/G, cả hai
đều là hàm dẫn xuất từ chuỗi ở trên. Đầu tiên, với
G ∩ L1 ⊆ G ∩ L2 ⊆ . . . G ∩ Ln ⊆ G ∩ Ln+1 ⊆ . . .

là chuỗi các module con của G, khi đó tồn tại k1 ∈ N sao cho
G ∩ Lk1 = G ∩ Lk1 +i với mọi i ∈ N.
Để có một chuỗi module con tăng của M/G, theo 6.24, một
chuỗi các module con tăng của M chứa G. Ta không thể chỉ ra
rằng L1 (lấy ví dụ) có chứa G. Tuy nhiên,
G + L1 ⊆ G + L2 ⊆ . . . ⊆ G + Ln ⊆ G + Ln+1 ⊆ . . .

là chuỗi các module con của M chứa G, khi đó


(G + L1 )/G ⊆ (G + L2 )/G ⊆ . . . ⊆ (G + Ln )/G
⊆ (G + Ln+1 )/G ⊆ . . .

là một chuỗi module con của M/G. Như vậy, tồn tại k2 ∈ N
sao cho (G + Lk2 )/G = (G + Lk2 +i )/G với mọi i ∈ N. Chính vì
thế, G + Lk2 = G + Lk2 +i với mọi i ∈ N.
Cho k = max {k1 , k2 }. Ta chỉ ra rằng, với mỗi i ∈ N, ta có
Lk = Lk+1 . Hiển nhiên rằng Lk ⊆ Lk+1 . Lấy g ∈ Lk+1 , ta biết
rằng
G ∩ Lk = G ∩ Lk+i và G + Lk = G + Lk+i .

Vì g ∈ Lk+i ⊆ G + Lk+i = G + Lk , tồn tại a ∈ G và b ∈ Lk sao


cho g = a + b. Vì thế
a = g − b ∈ G ∩ Lk+i = G ∩ Lk ,

vì thế cả hai a và b thuộc về Lk và g = a + b ∈ Lk . Chính vì


thế, Lk+i ⊆ Lk và chứng minh được hoàn tất.
• ii) Phần này xem như bài tập cho đọc giả.
121

Bài tập 5.0.18. Chứng minh phần ii) của 7.17.


Hệ quả 5.0.19. Cho R là một vành giao hoán và
f g
0 −→ L →
− M→
− N −→ 0

là một dãy các R-module và R-đồng cấu khớp ngắn. (xem 6.49)

i) R-module M là có tính Noether nếu và chỉ nếu L và N là


Notherian.
ii) R-module M là có tính Artin nếu và chỉ L và N là có tính
Artin.

Chứng minh. Dễ thấy, đây là một hệ quả của 7.16 và 7.17. Ở đây,
chúng tôi sẽ cung cấp chứng minh của phần ii) và để lại phần i) như
một bài tập cho đọc giả.

• Chú ý rằng L ∼= Im f = Ker g, theo như định lý Đẳng cấu đầu


tiên của các module 6.33, ta có M/ Ker g ∼= N . Theo 7.17, M
là có tính Artin nếu và chỉ nếu Ker g và M/ Ker g là có tính
Artin, và theo 7.16, trường hợp này xảy ra nếu và chỉ nếu L và
N là có tính Artin.

Bài tập 5.0.20. Chứng minh ý i) của 7.19.


Hệ quả 5.0.21. Cho M1 , . . . , Mn (khi n ∈ N) là các module trên
vành giao hoán R.
n
M
i) Tổng trực tiếp Mi là có tính Noether nếu và chỉ nếu tất cả
i=1
các M1 , . . . , Mn là có tính Noether.
n
M
ii) Tổng trực tiếp Mi là có tính Artin nếu và chỉ nếu tất cả
i=1
các M1 , . . . , Mn là có tính Artin.
122 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

Chứng minh. Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.
n
M
Trường hợp n = 1 là hiển nhiên bởi vì Mi là đẳng cấu với M1 .
i=1
Theo quy nạp, giả sử rằng n > 1 và cả hai kết quả đều đúng với các
giá trị nhỏ hơn của n. Theo 6.48, tồn tại một dãy khớp
n
M n
M
0 −→ M1 −→ Mi −→ Mi −→ 0,
i=1 i=2

n
M
và theo 7.19 thì ta có Mi lần lượt là có tính Noether (hoặc có tính
i=1
n
M
Artin) nếu và chỉ nếu cả M1 và Mi lần lượt là có tính Noether
i=2
n
M
(hoặc có tính Artin). Tuy nhiên, theo giả thiết quy nạp Mi lần
i=2
lượt là có tính Noether (hoặc có tính Artin) nếu và chỉ nếu cả M1 và
Mn
Mi lần lượt là có tính Noether (hoặc có tính Artin). Theo như
i=2
trên, ta có thể hoàn thành chứng minh quy nạp.

Kết quả trên có một hệ quả rất quan trọng. Nếu R là một vành
giao hoán có tính Noether (hoặc có tính Artin), khi đó mọi R-module
tự do F với một cơ sở hữu hạn là có tính Noether (hoặc có tính
Artin). Đơn giản bởi vì theo 6.53, F là đẳng cấu với một tổng trực
tiếp của các bản sao hữu hạn của R. Tuy nhiên, ta có thể làm hệ
quả này tốt hơn nữa,
Hệ quả 5.0.22. Cho R là một vành giao hoán

i) Nếu R là một vành có tính Noether, khi đó mọi R-module được


sinh hữu hạn là có tính Noether.
ii) Nếu R là một vành có tính Artin, khi đó mọi R-module được
sinh hữu hạn là có tính Artin.
123

Chứng minh. Cho M là một R-module được sinh hữu hạn. Theo
6.57, tồn tại một R-module tự do F với một cơ sở hữu hạn và một
ánh xạ R-toàn cấu f : F −→ M . Nếu R là một vành có tính Noether
(hoặc có tính Artin), như đã giải thích trước mệnh đề của hệ quả
này, F là một R-module có tính Noether (hoặc có tính Artin), khi
đó theo 7.19, M là một R-module có tính Noether (hoặc có tính
Artin).
Bài tập 5.0.23. Cho M là một module trên vành giao hoán R, giả
sử rằng G1 và G2 là module con của M thỏa mãn M/G1 và M/G2
đều là có tính Noether. Hãy chỉ ra rằng M/(G1 ∩ G2 ) là có tính
Noether.
Bổ đề 5.0.24. Cho M là một module trên vành giao hoán R và lấy
m ∈ M . Khi đó tồn tại một phép đẳng cấu của các R-module

=
f : R/(0 : m) −
→ Rm
sao cho f (r + (0 : m)) = rm với mọi r ∈ R.

Chứng minh. Ánh xạ g : R −→ Rm được định nghĩa bởi g(r) = rm


với mọi r ∈ R là một R-toàn cấu từ R đến một module con Rm của
M , và do
Ker g = {r ∈ R : rm = 0} = (0 : m),
được chỉ ra ngay từ định lý Toàn cấu đầu tiên theo 6.33.
Bài tập 5.0.25. Cho M là một module trên vành giao hoàn R. Hãy
chỉ ra rằng M là một nhóm cyclic (xem 6.12) nếu và chỉ nếu M là
một toàn cấu trong R-module của dạng R/I cho các ideal I của R.
Nhận xét 5.0.26. Cho M là một module trên vành giao hoán R và
I là một ideal của R sao cho I ⊆ Ann M , khi đó, như đã trỉnh bày ở
6.19, một cách tự nhiên M có thể được hiểu như R/I-module. Rút ra
từ 6.19, một tập con của M là một R-module con nếu và chỉ nếu nó
là một R/I-module con. Chính vì thế, M là có tính Noether (hoặc
có tính Artin) như R-module nếu và chỉ nếu nó là có tính Noether
(hoặc có tính Artin) như R/I-module.
124 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

Một cách đặc biệt, nếu J là một ideal của R, khi đó R/J là có
tính Noether (hoặc có tính Artin) như R-module nếu và chỉ nếu nó
là một vành có tính Noether (hoặc có tính Artin).
Bài tập 5.0.27. Cho M là một module có tính Noether trên vành
giao hoán R. Chỉ ra rằng R/ Ann M là một vành có tính Noether.
Bài tập trên mang lại nhiều ý nghĩa, bởi việc nghiên cứu module
có tính Noether M trên vành giao hoàn R được quy về trường hợp
mà vành cơ bản là là vành giao hoán có tính Noether. Theo 6.19, một
cách rất tự nhiên, M có thể được xem là một module trên R/ Ann M
, khi đó một tập con của M là một R-module con nếu và chỉ nếu
nó là một R/ Ann M -module con. Do đó, không phải là vô lý khi
đưa ra quan điểm rằng việc nghiên cứu các module Noether trên
các vành giao hoán, thì người ta cũng có thể nghiên cứu các module
được sinh hữu hạn trên các vành Noether giao hoán: quan sát rằng,
đến 7.22, một module được sinh hữu hạn trên một vành giao hoán
có tính Noether R là một R-module Notherian.
Bài tập 5.0.28. Cho M là một module có tính Artin được sinh hữu
hạn trên vành giao hoán R. Hãy chỉ ra rằng R/ Ann M là một vành
có tính Artin.
Bài tập 5.0.29. Xem Q như một Z-module. Q có phải là một Z-
module có tính Artin không? Q có phải là một Z-module có tính
Noether không? Giải thích câu trả lời.
Theo 7.12, một không gian vector trên trường K, khi đó nó là
một K-module, là một K-module có tính Noether nếu và chỉ nếu nó
là có tính Artin. Chúng ta sẽ sử dụng ý tưởng "sự thay đổi của các
vành" của 6.19 và 7.26 làm một sự cải tiến đáng cân nhắc trên các
kết quả không gian vector.
Định lý 5.0.30. Cho G là một module trên vành giao hoán R, giả
sử rằng G bị triệt tiêu bởi tích các hữu hạn ideal tối đại của R
(không nhất thiết tồn tại), khi đó, tồn tại n ∈ N và các ideal tối đại
M1 , . . . , Mn của R thỏa mãn
M1 . . . Mn G = 0.
125

Khi đó G là một R-module có tính Noether nếu và chỉ nếu G là một


R-module có tính Artin.

Chứng minh. Ta dùng chứng minh quy nạp cho n.


Trong trường hợp n = 1, khi đó G bị triệt tiêu bởi ideal tối đại M1
của R. Theo 6.19 và 7.26, ta có thể xem G như một module trên
R/M1 , khi đó, như một R/M1 -không gian, một cách rất tự nhiên.
Thêm nữa, G là một R/M1 -không gian có tính Noether (hoặc có tính
Artin) nếu và chỉ nếu nó là một R-module có tính Noether (hoặc có
tính Artin). Theo 7.12, G là một R/M1 -không gian có tính Noether
nếu và chỉ nếu nó là một R/M1 -không gian có tính Artin. Vì thế, G
là một R-module có tính Noether nếu và chỉ nếu nó là một R-module
có tính Artin.
Giả sử, theo quy nạp, khi n > 1 và kết quả trên vẫn đúng với các
giá trị n nhỏ hơn. Dãy khớp tự nhiên

0 −→ Mn G −→ G −→ G/Mn G −→ 0

của 6.40.iii), cùng với 7.19, chỉ ra rằng G là có tính Noether (hoặc
có tính Artin) như R-module nếu và chỉ nếu cả Mn G và G/Mn G là
có tính Noether (hoặc có tính Artin) như các R-module. R-module
G/Mn G bị triệt tiêu bởi ideal tối đại Mn của R, khi đó G/Mn G là một
R-module có tính Noether nếu và chỉ nếu nó là một R-module có tính
Artin. Hơn nữa, R-module Mn G bị triệt tiêu bởi tích M1 , . . . , Mn−1
của n − 1 các ideal tối đại trong R. Theo giả thiết quy nạp, Mn G là
một R-module có tính Noether nếu và chỉ nếu nó là một R-module
có tính Artin. Vì G là một R-module có tính Noether nếu và chỉ nếu
nó là một R-module có tính Artin, chứng minh hoàn tất.

Định lý 7.30 rất hữu dụng trong Chương 8 trong phần thảo luận
về các vành giao hoán có tính Artin.
Các kết quả 7.12 và 7.30 chỉ ra rằng có rất nhiều ví dụ về các module
trên vành giao hoán thỏa các điều kiện chuỗi vừa tăng vừa giảm.
Thật vậy, nếu G là một module được sinh hữu hạn trên vành giao
hoán có tính Noether R và M1 , . . . , Mn là các ideal tối đại trong R,
khi đó G và G/M1 . . . Mn G là các R-module có tính Noether theo
126 CHƯƠNG 5. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ CHUỖI TRÊN MODULE

như 7.22 và 7.14. Vì G/M1 . . . Mn G bị triệt tiêu bởi M1 , . . . , Mn nên


thỏa các điều kiện về chuỗi theo 7.30.
Một cách tự nhiên, các module đều thỏa tất cả các điều kiện về chuỗi
trong chủ đề về chuỗi thành phần và các module có độ dài hữu hạn.
Định nghĩa 5.0.31. Cho G là một module trên vành giao hoán R.
Khi đó, G là một R-module đơn giản khi G 6= 0 và các module con
của G là 0 và G.
Bổ đề 5.0.32. Cho G là một module trên vành giao hoán R. Khi
đó G là đơn giản nếu và chỉ nếu G là đẳng cấu với một R-module
của dạng R/M cho các ideal tối đại M của R.

Chứng minh. • (⇐) Cho M là một ideal tối đại của R. Theo 3.1,
trường R/M có chính xác 2 ideal, là chính nó và ideal 0. Theo
6.19, R-module R/M có chính xác 2 module con, là chính nó
và module con 0.
• (⇒) Giả sử rằng G là một R-module đơn giản. Vì G 6= 0, tồn
tại g ∈ G với g 6= 0. Vì 0 6= Rg ⊆ G, và vì Rg là một module
con của G với

You might also like