Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

CÂU 3 ĐIỂM - ĐIỆN HÓA

Câu 1.
Câu hỏi: Người ta nạp đầy bình đo độ dẫn điện bằng dung dịch KCl 0,020M. Độ dẫn 3
điện riêng của nó bằng 27,68.10-4 -1.cm-1. Điện trở của dung dịch đo ở 25 0C bằng
cầu Weaston là 82,4. Khi dùng dung dịch K2SO4:0,005N thì điện trở là 326 .
Tính hằng số bình k ? Độ dẫn điện riêng của dung dịch K2SO4 ở trên.
Tính độ dẫn điện đương lượng của K2SO4.
k 1

a/ R  k = 27,68.10-4.82,4=0,2281 cm-1

k 0,2281 1
 K S0    6,997.10  4  1 .cm 1
2 4
RK 2 S 04 326
b/

1000  1000.6,997.10 4 1
   139,9
c/ C 0, 005 cm2/đlg

Câu 2.
Câu hỏi: Tính độ dẫn điện đương lượng của axit axetic ở độ pha loãng vô cùng 3
và t = 250C. Cho biết:  HCl = 426,1;  NaC 2 H 3O2 = 91.0;   NaCl = 126,5
cm2/đlg.
Theo định luật Konraosơ về chuyển động độc lập của các ion:
(H   Cl  )  (Na   CH C 00 )  (Na   Cl  )  (H   CH C 00 )
3 3

 HCl   NaCH C 00   NaCl   CH C 00 H


Hay : 3 3

 CH C00H
 3 = 426,1 +91,0 - 126,5 = 390,6 cm2/đlg.

Câu 3.
Câu hỏi: Ở 25 0 C, độ dẫn điện đương lượng của dung dịch axit axetic 3
0,001028N là 48,15 cm2/đlg.. Độ dẫn điện đượng lượng ở độ pha loãng  là
390,6. Tính độ phân ly  ở nồng độ đó và hằng số phân ly của axít axetic.
 48,15 2 2 3
   0,1232 K   C  (0,1232) .0,001028  1,781.10 5
  390,6 ; 1  0,8768

Câu 4.
Câu hỏi: Đối với pin có sơ đồ: Pt, H2(P=1)H2SO4(C)Ag2SO4,Ag 3
Sức điện động chuẩn ở 25 C, E0 = 0,627 V.
0

a/ Viết các phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát;
b/ Tính sức điện động E298 nếu C = 0,1mol/lit (bỏ qua hệ số hoạt độ)

1
a/ Qúa trình anot
H 2  2H  (m)  2e 1,5

Qúa trình catot Ag2 SO4  2e  2 Ag  SO42 

Phản ứng toàn bộ H 2  Ag 2 SO4  2 Ag  2 H   SO42 

b/ Sức điện động của pin tính theo phương trình Nernst 1,5
lg[ H  ]2 .[SO42 ] 
0,059
E  E0 
2
lg(0,2) 2 .0,1 0,698V
0,059
 0,627 
2

Câu 5.
Câu hỏi: Đối với pin có sơ đồ: Pt, H2(P=1)H2SO4(m)Ag2SO4,Ag 3
Sức điện động chuẩn ở 25 C, E0 = 0,627 V.
0

a/ Viết các phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát;
b/ Tính sức điện động trong trường hợp  = 0,70 đối với H2SO4 có m = 0,1;

a/ Qúa trình anot


H 2  2H  (m)  2e 1,5

Qúa trình catot Ag2 SO4  2e  2 Ag  SO42 

Phản ứng toàn bộ H 2  Ag 2 SO4  2 Ag  2 H   SO42 

E  E0 
0,059

lg a H2  .a SO2  1,5
b/ 2 4

 E0 
0,059

lg [ H  ]2 . H2  .[SO42 ]. S 02 
2 4

lg[ H  ]2 .[SO42 ]


0,059 0,059
 E0  lg  3
2 2
E = 0,698 – 0,0295.3lg0,7 = 0,833 V

Câu 6.
Câu hỏi: Sức điện động của pin điện gồm điện cực calomel bão hoà và điện cực 3
hydro chứa một dung dich axit ở 18 0C, bằng 0,332 V. Ở 180C thế của điện cực
calomel bão hoà bằng 0,250 V. Xác định pH?

Pin có sơ đồ Pt, H2 (P =1)dd axit KClbh Hg2Cl2, Hg 1,5


E  cal  2H 
/ H2  cal  0,059 lg a H (250 C)

Sức điện động:

2
8,314.291 1,5
E  0,250 
 2,303 lg aH   0,250  0,0577 lg aH 
Ở 180C: 96500
0,332  0,250
pH   1,42
0,332 = 0,250 + 0,0577pH  0, 0577

Câu 7.
Câu hỏi: Cho pin sau: ZnZn2+ 4.10-4M Cd2+ 0,2M Cd; Tính sđđ của pin, cho 3
 Zn
o
2
 o
Cd 2  Cd
= - 0,763 V;
Zn
= - 0,403 V. Viết phản ứng xảy ra trong pin và tính ∆G

của phản ứng?


E =p - T ; Trong đó: p = -0,43 + (0,059/2).lg(0,2) = -0,424(V) 0.75
T = -0,763 + (0,059/2).lg(4.10-4) = - 0,863(V) → E = 0,439(V) 0.75
 p  Cd Cd  0,424   T   Zn Zn  0,863 0.75
→ Cd2+ ôxi hóa được Zn:
2 2

Zn + Cd2+ = Zn2+ + Cd ; ∆G=-n.F.E = -84727(J) 0.75

Câu 8.
Câu hỏi: Tính hằng số cân bằng của phản ứng: MnO2 + 4H+ + 2Fe2+ ⇌ Mn2+ + 2Fe3+ + 3
2H2O
 Fe
0
3 2
 MnO
0
/ Mn2 
Cho / Fe = 0,771 V; 2 = 1,23 V.
2.1, 23
1,5
MnO2 + 2e + 4H+ ⇌ Mn2+ + 2H2O K1  10 0 , 059
;
1.0 , 771

2 Fe2+ - 1e ⇌ Fe3+ K 2  10 0 , 059


;
MnO2 + 4H+ + 2Fe2+ ⇌ Mn2+ + 2Fe3+ + 2H2O; 0.75
2 (1, 23 0 , 771) 0.75
K  K1K 22  10 0 , 059
 1015,56  3,63.1015 ;

Câu 9.
Câu hỏi: Tính hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa khử: 3
 Sn
0
 Fe
0
Sn2+ + 2Fe3+ ⇌ 2Fe2+ + Sn4+ . Cho 4
/ Sn 2  = 0,15V, 3
/ Fe 2  = 0,771V.
2.0 ,15
1
½ Sn - 2e ⇌ Sn
2+ 4+ K1  10 0 , 059

1.0 , 771

2 Fe3+ + 1e ⇌ Fe2+ K 2  10 0 , 059

Sn2+ + 2Fe3+ ⇌ 2Fe2+ + Sn4+ 1


2 ( 0 , 771 0 ,15)
1
K  K1K 22  10 0 , 059
 1021,05  1,12.1021

Câu 10.
Câu hỏi: Ag2CO3 là chất điện ly ít tan. Tính tích số hòa tan T Ag 2 CO 3 nếu thế của điện 3

3
cực bạc nhúng trong dung dịch bão hòa Ag2CO3 ở 250C đo được là 0,587V? Cho
 Ag
0

/ Ag
= 0,799V.
Ag2CO3↓ ⇌ 2Ag+ + CO32- 1
C: S - -
[ ]: - 2S S T = 4S3
 Ag Ag  0,799  0,059 lg 2 S  0,587
 1
;
→ S = 1,276.10-4 (M) ; T = 4S3 = 8,3.10-12 1

Câu 11.
Câu hỏi: Xác định hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C: 3
KMnO4 + 5FeCl2 + 8HCl  MnCl2 + KCl + 5FeCl3 + 4H2O
0Fe / Fe  0,77
2 3 0Mn 0 / Mn  1,52  2
Biết : V V 4

Thiết lập pin phù hợp với phản ứng đã cho: 1


Phản ứng điện cực phải: MnO4 
 8 H  5e  Mn 2
 4 H 2O
Phản ứng điện cực trái: 5Fe3+ + 5e  5Fe2+
Pt Fe3  , Fe2  MnO4 , Mn2 n  , H  Pt 1

0 0,059 [ Mn2  ][ Fe3  ]5 .[ H 2O]4


EE  lg
5 [ MnO4 ][ Fe2  ]5 [ H  ]8
Khi cân bằng G = -5FE = 0 do đó 1
0,059 5E 0 5(1,52  0,77)
0
E  lg K lg K    64
5 ; Suy ra: 0,059 0,059  K = 1064

Câu 12.
Câu hỏi: Cho một pin có phản ứng tạo dòng là Fe2+ + Ce4+ = Fe3+ + Ce3+. Tính sức điện 3
0
ε
0

động của pin tương ứng và G của phản ứng trên, biết
0
= 0,77V; =
Fe 3  /Fe 2  ε Ce4  /Ce3 

1,61V.
Phản ứng trên là phản ứng xảy ra trong pin có điện cực phải là điện cực Ce4+/Ce3+ còn 0.75
điện cực trái là Fe3+/Fe2+.
Đ/c phải: Ce4+ + e = Ce3+ 0.75
Đ/c trái : Fe3+ + e = Fe2+
---------------------------------
2+ 4+ 3+ 3+
 Ce
0
4
Ce 3
 1,61(V )  0 3 2   0,77(V )
Fe + Ce = Fe + Ce .; Fe / Fe
0
E = εp – εt = 1,61 – 0,77 = 0,84 (V) > 0  phản ứng tự xảy ra. 0.75
∆G0 = -n.F.E0 = - 1.96500.0,84 = - 81060 (J) = - 81,6 (kJ) 0.75

Câu 13.
Câu hỏi: Cho pin sau đây ở 250C: Pb  Pb2+(a=1)  Ag(a=1)  Ag 3
4
 Pb
0
2  0,126 V  Ag
0
  0,799 V
Biết: / Pb ; / Ag

a/ Tính sức điện động; b/ Viết phương trình phản ứng.


c/ Tính biến thiên thế đẳng áp G0298. d/ Điện cực nào là dương.
a/ E0 = 0,799 – (-0,126) = + 0,925V 1
b/ Ag+ + e = Ag 1
Pb2+ + 2e = Pb
-----------------------
2Ag+ + Pb = Pb2+ + 2Ag
c/ G0298 = - nFE0 = 2 x 96 500 x 0,925 = 178,5 kJ 1
d/ Ag/Ag+ là điện cực dương

Câu 14.
Câu hỏi: Cho pin sau đây ở 250C: 3
Pt; Cl2 (1atm) Cl-(a=1)Zn2+ (a=1)  Zn
 Cl0
2 / Cl
  1,359 V  Zn
0
2
/ Zn
 0,763 V
Biết ;
o
a/ Tính E ; b/ Viết phương trình phản ứng tương ứng với ký hiệu pin.
c/ Tính G 298 .
0
d/ Viết phản ứng xảy ra khi pin làm việc.

a/ Eo = - 0,763 – 1,359 = - 2,122V 1


b/ Zn2+ + 2e = Zn 1
Cl2 + 2e = 2Cl-
-------------------------------------

Zn2+ + 2 Cl- = Cl2 + Zn


c/ G0298 = - nFE0 = - 2 x 96 500 x (-2,122) = + 409,5 kJ
d/ Khi pin làm việc phản ứng trong pin phải tự diễn biến, tức là phải có G0298 1
< 0:
Cl2 + Zn => Zn2+ + 2 Cl-

Câu 15.
Câu hỏi: Cho phản ứng: 3
Fe2  (a  1)  Ce4  (a  1)  Fe3 (a  1)  Ce3 (a  1)
 Ce
0
4
/ Ce 3  1,610 V  0
Fe 3 / Fe 2
 0,771 V
Biết; ; .
o
a/ Phản ứng này tương ứng với pin nào? b/ Tính E ;
c/ Tính G 298.
0
d/ Điện cực nào là dương.
a/ Phản ứng này tương ứng với pin: 1
Ce4+ + e = Ce3+ (Điện cực bên phải)
Fe3+ + e = Fe2+ (Điện cực bên trái)
-----------------------------------
Fe2  (a  1)  Ce4  (a  1)  Fe3 (a  1)  Ce3 (a  1)
5
Ký hiệu pin: Pt/Ce3+ , Fe2+ //Ce4+ , Ce3+/Pt
b/ E0 = 1,61 – 0,771 = + 0,839V 1

c/ G0298 = - nFE0 = - 1 x 96 500 x 0,839 = 80,96 kJ 1


d/ Điện cực Pt /Ce4+ , Ce3+ là điện cực dương.

Câu 16.
Câu hỏi: a/ Viết phương trình phản ứng tương ứng với ký hiệu pin sau: 3
Zn  Zn2+(a=0,0004)  Cd2+(a=0,2) Cd
Cd
0
2
/ Cd
 0, 403 V  0
Zn2  / Zn
 0,763 V
Biết; .
b/ Tính sức điện động của pin ở 250C.
c/ Tính biến thiên thế đẳng áp.
a/ Cd2+ + 2e = Cd 1
Zn2+ + 2e = Zn
------------------------------
Cd2+ + Zn = Cd + Zn2+

b/ E0 = - 0,403 – (-0,763) = + 0,36V 1

c/ G0298 = - nFE0 = - 2 x 96 500 x 0,36 = 69,5 kJ 1

Câu 17.
 I0  0,535 V 3
/I
Câu hỏi: Cho 2
a/ Lập sơ đồ pin để trong pin xảy ra phản ứng:
H2(k,1atm) + I2(r) = 2HI (trong nước, a=1)
b/ Tính Eo; c/ Tính G0298. d/ Tính K.
e/ Sẽ có gì khác nếu phản ứng được viết như sau:
1 1
2 H2(k,1atm) + 2 I2(r) = HI (trong nước, a=1)
a/ (Pt), H2 (p=1atm)H+ (a=1) I-(a=1) I2(r), (Pt) 1

b/ E0 = + 0,535 – 0 = + 0,535V

c/ G0298 = - nFE0 = - 2 x 96 500 x 0,535 = - 103,3 kJ 1


d/ K = exp(-G0298 /RT) = exp( 103,3 x 1000/ (8,314 x 298)) = 1,28.1018

e/ Nếu phản ứng được viết như sau: 1


1 1
2 H2(k,1atm) + 2 I2(r) = HI (trong nước, a=1)
Thì: E0 không thay đổi và = + 0,535V
G0298 giảm 2 lần và bằng: 51,65 kJ

Hằng số cân bằng của phản ứng mới: K2 = √ K= 1,28.10 = 1,13.109
18

6
Câu 18.
Câu hỏi: Cho dòng điện cường độ 3A đi qua dung dịch CuCl 2 trong 6 giờ. Tính lượng 3
các chất thoát ra trên 2 điện cực.
 1,5
g .I.t
Lượng chất thoát ra trên điện cực được tính theo công thức: 26,8
Lượng Cu thoát ra trên catot theo phản ứng Cu2+ + 2e = Cu bằng:
63,54 / 2
g Cu  .3.6  21,336
26,8 g
1 1,5
Cl   e  Cl 2
Lượng clo thoát ra trên anot theo phản ứng 2 bằng:
35,457
g Cl2  .3.6  23,81g
26,8 g

Câu 19.
Câu hỏi: Tính thời gian điện phân 500ml dung dịch NiS0 4 nồng độ 0,1N để toàn 3
bộ Ni được thoát ra biết rằng cường độ dòng là 2A và hiệu suất dòng là 90%.
Với N là số đương lượng gam trong 1 lit dung dịch thì khối lượng Ni thoát ra 3
được tính theo công thức
g  N.  .V với V là thể tích dung dịch tính bằng lít
Thời gian điện phân t, tính theo công thức
N.  .V.96500 0,1.0,5.96500
t   2680s
 I   2.0,9 = 44,7 phút

Câu 20.
Câu hỏi: Người ta mạ kẽm lên một tấm sắt có tổng diện tích 1000cm 2 trong một dung 3
dịch muối kẽm. Xác định bề dày của lớp kẽm bám vào catot sau 25 phút biết mật độ
dòng trung bình bằng 2,5 A/dm2. Khối lượng riêng của kẽm là 7,15 g/cm3.
Cường độ dòng I = i.S = 2,5.10 = 25 A 1,5
Lượng kẽm bám vào catot sắt bằng
 65,38 / 2
g .I .t  .25.25.60  12,7 g
96500 96500
Từ khối lượng riêng kẽm, tính được thể tích lớp kẽm: 1,5
12,7/7,15 = 1,776 cm3
-3
Bề dày lớp kẽm bằng: 1,776/1000 = 1,766.10 cm (17m)

ĐỘNG HỌC XÚC TÁC - CÂU 3 ĐIỂM

Câu 21.

7
Câu hỏi: Cho phản ứng bất thuận nghịch bậc 2: A  B 
C  D . k1
3
Nồng độ ban đầu của CA = a mol/l. CB = b mol/l; CC = CD = 0. Lập phương trình
động học của phản ứng trên. Tính chu kỳ bán hủy phản ứng đó theo chất A.

1
A + B  C + D
Giả sử ở thời điểm t = 0 a mol b mol
Ở thời điểm t x mol x mol
(a-x)mol (b-x)mol

dx
dt = k(a-x)(b-x)
Phương trình tốc độ phản ứng bất thuận nghịch bậc 2
dx
(a  x)(b  x) = kdt
dx
 (a  x)(b  x) = 
kdt

Cách tìm tích phân: 1


1 A B Ab  aB  ( A  B ) x
(a  x)(b  x) = (a  x) (b  x) = (a  x)(b  x)
So sánh 2 phân số này ta thấy mẫu số giống nhau do đó tử số giống nhau.
Vậy A+B = 0 và Ab + aB = 1 giải hệ phương trình này ta có : A = -B
1 1
B = ( a  b) , A = - ( a  b)
dx 1 dx 1 1
Vậy  (a  x)(b  x) = - (a  b)  (a  x) + (a  b)  (b  x)
1 (a  x)
= (a  b) ln (b  x) = kt+C
Tìm hằng số tích phân C 1
Đặt điều kiện đầu: t = 0 và x = 0 ta có.
1 a
C= ( a  b ) ln b
1 (a  x) 1 a
Vậy ( a  b) ln (b  x) = kt + (a  b) ln b

1 (a  x) a
( a  b) [ln (b  x) - ln b ] = kt
1 b( a  x )
( a  b) ln a (b  x) = kt
1 1 b( a  x )
k= t (a  b) ln a(b  x)

8
a
Để xác định chu kì bán huỷ ta thay x = 2 vào phương trình ta tìm được
1
1/2 = ka

Câu 22.
Câu hỏi: Cho phản ứng bất thuận nghịch bậc 2 A  B 
k
C  D . 1
3
Nồng độ ban đầu của CA = CB = a mol/l; CC = CD = 0. Lập phương trình động học
của phản ứng trên. Tính chu kỳ bán hủy phản ứng đó theo chất A.

dC 3
w  kC2
dt
1 1
  kt
C C0
1
t1 / 2 
kC0

Câu 23.
Câu hỏi: Lập phương trình động học phản ứng bất thuận nghịch bậc n, với nồng độ 3
ban đầu
các chất đều bằng nhau. Tính chu kì bán huỷ.
A1 + A2 + A3 + ……………..+ An  Sản phẩm

Dạng phản ứng tổng quát 1


A1 + A2 +………..+ An  A1’ + A2’ + ….. + An’
Nếu điều kiện phản ứng là :
- Thể tích không đổi (V= const)
- Số mol của A1 = A2 =………..= An = a ( ở thời điểm đầu) .
Vậy vận tốc của phản ứng trên có dạng
dx
dt =k(a-x)n
Tìm tích phân 1
x t
dx 1 1 x

 (a  x) n  kdt n 1
0 = 0  (n  1) (a  x) 0
= kt
1 [a ( n 1)  (a  x) ( n 1) ]
(n  1) a ( n 1) (a  x) ( n 1) = kt
( n 1)
1 1 [a  (a  x) ( n 1) ]
( n 1) ( n 1)
k= t (n  1) a (a  x)
a 1
Để xác định chu kì bán huỷ ta đặt x = 2 ta tìm được 1/2
1 1 2 ( n 1)  1
( n 1)
1/2 = k (n  1) a
9
Câu 24.
Câu hỏi: Xác định phương trình động học của phản ứng bất thuận nghịch bậc 3. 3
A  B  C 
k
 ABC .
Biết rằng nồng độ ban đầu của A, B, C đều bằng a mol/l. Nồng độ ban đầu của
[ABC] = 0. Tính chu kỳ bán hủy của phản ứng đó theo A.

dC 3
w  kC3
dt
1 1
  2kt
C2 C 0 2
3
t1 / 2 
2kC20

Câu 25.
Câu hỏi: Viết phương trình động học của phản ứng sau: 3
k1 k2
A(k)   B(k)   C(k)
Cho biết A có nồng độ ban đầu là a mol/l.

t  0, A   A 0 , B  C   0 3
A 0  A   B  C
d A 
  k1  A 
dt
d B
 k 1  A   k 2  B
dt
d C 
 k 2 B
dt
A   A 0 e k t 1

k A 
B  1 0 (e k t  e  k t )
1 2

k 2  k1
 k 2 e  k1t  k1e  k 2 t   k1t
C  A 0  1   (e  ek2 t )
 k 2  k1 
ln k 2 / k1
t max 
k 2  k1
d 2 C 
 0  t max (B)  t uon (C)
dt 2

10
Câu 6
Câu hỏi: Viết phương trình động học của phản ứng sau với số mol ban đầu của A là 3
a mol và của B là b mol. k1
C

A+B
k2
D

Giả thiết: Số mol của chất A ban đầu là a 1


Số mol của chất B ban đầu là b
Thể tích của hệ là V
Hằng số tốc độ phản ứng (1) là k1
Hằng số tốc độ phản ứng (2) là k2
Ở thời điểm t số mol A phản ứng là x mol thì B cũng phản ứng là x mol.
dx
 k 1  k 2 a  x b  x 
Vậy ta có: dt
Sau khi lấy tích phân ra được biểu thức:
ba  x 
k 1  k 2   1 . 1
.ln
t a  b  a b  x 

Để tính được từng giá trị k1 và k2 ta sử dụng thêm các biểu thức sau đây: 1
dx 1 2 
 k 1 a  x  
dt 

dx 2
 k 2 a  x 
2

dt 
dạng tổng quát là:
dx 1
 k 1 a  x b  x 
dt
dx 2
 k 2 a  x b  x 
dt

Chia 2 vế của 2 phương trình trên cho nhau ta có: 1


dx 1 k 1

dx 2 k 2
Biến đổi
k2dx1 = k1dx2
x1 x2

k
0
2 dx 1   k 1dx 2
0

x1 k1

k2x1 = k1x2 → x 2 k 2
Vậy ở thời điểm t ta tìm được x1 và x2 từ đó có thể tìm được x = x1 + x2 và tính
được k1 và k2.

11
Câu 7.
Câu hỏi: Viết phương trình động học của phản ứng thuận nghịch bậc 2. 3
k1

A(k) + B(k) k2 C(k) + D(k)

Nồng độ ban đầu của A là a mol/l, B là b mol/l, C và D bằng 0.

dx 3
w  k1 (a  x)2  k 2 x 2
dt
w  0  x  xc
k(a  x c )2
k2 
x 2c
xc x(a  2x c )  ax c
k ln
2ta(a  x c ) a(x c  x)

Câu 8.
Câu hỏi: Viết phương trình động học của phản ứng sau với số mol ban đầu của A là 3
a mol.
k1
B

A
k2
C

Giả thiết: Số mol của khất A ban đầu là: a mol 1


Số mol A tạo thành B là: x1 mol
Số mol A tạo thành C là x2 mol
Vậy tổng số mol A phản ứng là x = x1 + x2
k1 là hằng số tốc độ phản ứng (1)
k2 là hằng số tốc độ phản ứng (2)
Vậy x = x1 + x 2
dx dx 1 dx 2
 
dt dt dt
dx 1 dx 2 1
 k 1 a  x   k 2 a  x 
dt dt
dx 1 k 1 x1 k1
 
dx
Chia 2 vế cho nhau 2 k 2 → k dx =k dx → k x = k x → x 2 k2
2 1 1 2 2 1 1 2
dx
 k 1 a  x   k 2 a  x 
Suy ra: dt

12
dx
 (k1  k 2 )( a  x)
dt
Biến đổi để tìm tích phân: 1
x t
dx
 a  x    k
0 0
1  k 2 dt

a
ln  k  k .t
a  x  1 2
k 1  k 2   1 ln a
t a  x 
x1 k1

Ta có x 2 k 2 vậy có thể tìm được k và k .
1 2
Vậy phương trình trên rất giống phương trình của phản ứng bậc 1 bất thuận
nghịch. Chỉ khác là hằng số tốc độ phản ứng thì ở đây là tổng 2 hằng số k1 và k2.
Bổ sung.
Vậy nếu phản ứng song song tạo 3 chất thì ta có:
k 1  k 2  k 3   1 ln a
t a  x 
Nếu là phản ứng song song tạo ra n chất thì
n
1 a
k
1
i  ln
t a  x 

Câu 9.
Câu hỏi: Viết phương trình động học của phản ứng. Nồng độ ban đầu của A là a 3
mol/l.

k1 k2 k3 D
A B C

A
k1
B
k2
C
k3 D 1

(a- x) (x- y) (y- z) (z)


Ở trường hợp này xét thêm một phương trình
d(y  z)
 k 2 .(x  y)  k 3 .(y  z)
dt

1
Thay giá trị (x-y) vào ta có:
d ( y  z)
 k 3 .( y  z)  k 2 .(x  y)
dt ;
d( y  z) a.k 1
 k 3 .( y  z)  k 2 . e k t  e k 1 2 .t

dt (k 2  k 1 )

Tích phân ta được 1

13
( y  z)  a C1 .e  k . t  C 2 .e  k . t  C 3 .e  k . t 
1 2 3

Ở đây
k 1 .k 2
C1 
(k 2  k 1 )( k 3  k 1 )
k 1 .k 2
C2 
(k 1  k 2 )( k 3  k 2 )
k 1 .k 2
C1 
(k 1  k 3 )( k 2  k 3 )

Câu 10.
Câu hỏi: Viết phương trình động học của phản ứng thuận nghịch bậc 1. 3
k1
A B
k2

Trong đó a là nồng độ ban đầu của A ( Nồng độ ban đầu của B bằng không), x và
xC là nồng độ của B ở thời điểm t và khi cân bằng.

Dạng tổng quát k1 1

A k2 B

Ở đây phản ứng đồng thời xảy ra theo hai hướng. Tốc độ của phản ứng này
bằng hiệu tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Giả thiết: Số mol của chất A ban đầu là a mol
Số mol của chất B ban đầu là b mol
x là số mol của chất A phản ứng ở thời điểm t. Vậy tốc độ phản ứng trên sẽ
tính theo phương trình sau: V= const
d(a  x)

= Vdt =k1(a-x)/V–k2(b+x)/V
dx
dt =k1(a-x)–k2(b+x)

1 A 1
(k1+k2)= t ln (A  x)

k 1a  k 2 b 1
A = k1  k 2

14
Câu 11.
Câu hỏi: Nêu các phương pháp xác định bậc phản ứng. 3

- Xác định bậc chung của phản ứng. 1


Để xác định bậc phản ứng của từng chất ta làm như sau: Để xét một chất nào
đó thì các chất còn lại phải lấy ở nồng độ lớn (dư), vì vậy sự thay đổi nồng độ của
các chất này theo thời gian coi như không đáng kể và bỏ qua. Nghĩa là nồng độ của
những chất này có thể đưa vào hằng số tốc độ phản ứng. Khi đó đối với phản ứng:
0,5 điểm
1.A1 + 2.A2 + .........+ kAk = '1.A'1 + '1.A'2 +..........'k. A'k
dn A i
  k i .CnAik
V.dt
- Xác định bậc riêng của phản ứng.
- Phương pháp vi phân.
- Phương pháp đoán và thử.
Phương pháp đồ thị.

- Xác định bậc riêng của phản ứng. 1


- Phương pháp vi phân.

- Phương pháp đoán và thử. 1


- Phương pháp đồ thị.

Câu 12.
Câu hỏi: Trình bày phương pháp xác định bậc phản ứng theo phương pháp vi phân, 3
phương pháp đoán và thử, phương pháp đồ thị.

- Xác định bậc chung của phản ứng. 1


Để xác định bậc phản ứng của từng chất ta làm như sau: Để xét một chất nào
đó thì các chất còn lại phải lấy ở nồng độ lớn (dư), vì vậy sự thay đổi nồng độ của
các chất này theo thời gian coi như không đáng kể và bỏ qua. Nghĩa là nồng độ của
những chất này có thể đưa vào hằng số tốc độ phản ứng. Khi đó đối với phản ứng:
0,5 điểm
1.A1 + 2.A2 + .........+ kAk = '1.A'1 + '1.A'2 +..........'k. A'k
dn A i
  k i .CnAik
V.dt
- Xác định bậc riêng của phản ứng.
- Phương pháp vi phân.
- Phương pháp đoán và thử.
Phương pháp đồ thị.

- Xác định bậc riêng của phản ứng.


15
- Phương pháp vi phân.

- Phương pháp đoán và thử. 1


- Phương pháp đồ thị

Câu 13.
Câu hỏi: Trình bày phương pháp xác định bậc phản ứng theo phương pháp một 3
đường cong, hai đường cong.

- Xác định bậc chung của phản ứng. 1


Để xác định bậc phản ứng của từng chất ta làm như sau: Để xét một chất nào
đó thì các chất còn lại phải lấy ở nồng độ lớn (dư), vì vậy sự thay đổi nồng độ của
các chất này theo thời gian coi như không đáng kể và bỏ qua. Nghĩa là nồng độ của
những chất này có thể đưa vào hằng số tốc độ phản ứng. Khi đó đối với phản ứng:
0,5 điểm
1.A1 + 2.A2 + .........+ kAk = '1.A'1 + '1.A'2 +..........'k. A'k
dn A i
  k i .CnAik
V.dt

- Phương pháp một đường cong. 1

- Phương pháp hai đường cong. 1

Câu 14.
Câu hỏi: Cho phản ứng CH3COOC2H5 + NaOH = CH3COONa + C2H5OH 3
-1 -1
ở 100C hằng số tốc độ k = 2,38 l.mol .ph . Tính thời gian xà phòng hoá 50%
axetat khi cho 1lit axetat etyl 0,05M tác dụng với:
a) 1 lit NaOH 0,05M
b) 1 lit NaOH 0,1M

a) Từ thứ nguyên của k suy ra phản ứng bậc 2. 1,5


Thể tích bằng nhau nên nồng độ giảm đi một nửa.

1
T 1/2= =16 , 8
ka phút
b) Nồng độ hai chất không bằng nhau. 1,5
1 b( a−x )
t= ln
k (a−b ) a(b−x )
Thay a = 0,025M, b = 0,05M ta có t = 6,81 phút

Câu 15.
Câu hỏi: Phản ứng phân huỷ H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động 3
học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần
thiết để phân huỷ hết 99% H2O2.
16
ln 2 1,5
T 1/2=
k
ln 2
k= =0 , 0437 ph−1
t 1/2
Để tính thời gian phân hủy 99% H2O2 ta áp dụng phương trình 1,5
1 a
t= ln =105 , 4 ph
k a−x

Câu 16.
Câu hỏi: Phản ứng song song A ⃗ k1 B
; A⃗ k2C
được đặc trưng bằng các dữ 3
kiện. Khi nồng độ ban đầu của A bằng 1 mol/l thì sau 19 phút nồng độ của B là
0,315 mol/l và nồng độ của C là 0,185 mol/l. Tính k1 và k2.

Đây là phản ứng song song hai hướng bậc nhất, ta có mối quan hệ sau. 1,5
1 a k1 x1
k 1 +k 2 = ln =
t a−x và k 2 x 2

Với a là nồng độ đầu của chất A, còn x1 và x2 là nồng độ của B và C tại thời điểm t; 1,5
x1 + x2 = x. Thay các giá trị và giải hệ. k1 = 2,296.10-2 ph-1; k2 = 1,351.10-2 ph-1

Câu 17.
A(k)  1
 B(k) 2 k
 C(k)
k 3
Câu hỏi: Cho phản ứng nối tiếp
Cho biết A có nồng độ ban đầu là a mol/l. Tìm điểm uốn và vẽ đồ thị. Nhận xét.
1

Lượng chất tham gia


phản ứng
a
y

x-y

a-x

tmax
t(thời gian)

17
t  0, A   A 0 , B  C   0 2
A 0  A   B  C
d A 
  k1  A 
dt
d B
 k 1  A   k 2  B
dt
d C 
 k 2 B
dt
A   A 0 e k t 1

k A 
B  1 0 (e k t  e  k t )
1 2

k 2  k1
 k 2 e  k1t  k1e  k 2 t   k1t
C  A 0  1   (e  ek2t )
 k 2  k1 
ln k 2 / k1
t max 
k 2  k1
d 2 C 
2
 0  t max (B)  t uon (C)
dt

CÂU 2 ĐIỂM - ĐIỆN HÓA


Câu 1

Câu hỏi: Trình bày nội dung cơ bản của thuyết Arrhenius? Cho ví dụ 3 chất điện li 2
mạnh và 3 chất điện li yếu, viết các phương trình điện li.
-Các phân tử chất tan trong các dung dịch axit, kiềm, muối chịu sự phân ly thành 0,5
những ion dương (cation) và những ion âm (anion). Các ion tham gia sự dẫn điện.
-Sự phân ly được coi như một phản ứng hoá học, tuân theo định luật tác dụng khối 0,5
lượng như các phản ứng khác. Giữa các phân tử và ion được tạo thành có một cân
 
bằng nhiệt động: HA  H  A ; K là hằng số phân ly.
[H  ][A  ]
K
[HA ]
-Các chất điện ly trong dung dịch có độ điện ly  nhất định tuỳ thuộc bản chất của 0,5
chúng, tính chất của dung môi và nhiệt độ. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Theo thuyết Arrhenius có thể giải thích được những tính chất bất thường của dung
dịch điện ly: Do sự phân ly nên số tiểu phân tự do trong một đơn vị thể tích dung
dịch sẽ tăng lên, nói cách khác nó làm tăng nồng độ thực tế của dung dịch. Điều đó
sẽ dẫn đến làm cho độ giảm áp suất hơi của dung môi trên dung dịch tăng lên, độ hạ
18
điểm đông đặc, độ tăng nhiệt độ sôi và áp suất thẩm thấu tăng lên.

3 chất điện li mạnh và 3 chất điện li yếu, viết các phương trình điện li. 0,5

Câu 2

Câu hỏi: Nêu định nghĩa độ dẫn điện riêng và độ dẫn diện đương lượng? 2
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dẫn điện riêng và độ dẫn diện đương lượng
vào nồng độ? Giải thích?
-Độ dẫn điện riêng là độ dẫn điện của 1cm3 dung dịch nằm giữa 2 bản cực có tiết 0,5
diện 1cm2 và cách nhau 1cm.
- Độ dẫn điện đương lượng () là độ dẫn điện của dung dịch chứa một đương lượng
gam chất điện ly.
Vẽ 2 đồ thị sự phụ thuộc của Độ dẫn điện riêng và Độ dẫn điện đương lượng vào 0,5
nồng độ chất điện li.

Khi nồng độ chất điện li càng lớn, số ion trong 1 cm3 tăng,  tăng đạt cực đại 0,5
sau đó lại giảm khi tiếp tục tăng C (hình 1). Điều này được giải thích như sau:
Khi tăng C, số ion tăng lên,  tăng. Khi C đủ lớn, số ion khá lớn và đạt đến cân
bằng:

MA ⇔ M + + A−
Lúc đó có sự kết hợp các ion và độ điện ly giảm. Mặt khác khi mật độ ion khá lớn,
tương tác giữa chúng mạnh hơn đồng thời độ nhớt dung dịch tăng lên cản trở sự
vận chuyển của các ion dẫn đến  giảm.
 phụ thuộc vào nồng độ dung dịch. Khi pha loãng dung dịch thì độ điện ly 0,5
sẽ tăng (vì số ion có trong thể tích V sẽ tăng) do đó độ dẫn điện đương lượng  sẽ
tăng. Nhưng  sẽ không tăng mãi theo sự tăng của độ loãng dung dịch mà tới một
giới hạn nào đó sẽ dừng lại (hình 2). Sở dĩ như vây vì khi pha loãng dung dịch đến
một giới hạn nhất định (gọi là độ loãng vô cùng) thì tất cả các phần tử phân li thành
ion (=1); nếu tiếp tục pha loãng dung dịch thì số ion cũng không thể tăng hơn nữa
và do đó độ dẫn điện đương lượng cũng không tăng nữa. Độ dẫn điện đương lượng
ở độ pha loãng vô cùng gọi là độ dẫn điện vô cùng và ký hiệu là .
Trên hình 2 ta thấy khi C  0 thì   1 khi đó  tăng và đạt giá trị . Ngược lại
khi C tăng,  giảm do đó  cũng giảm.

Câu 3

19
Câu hỏi: Nêu khái niệm số tải? Trình bày phương pháp đo số tải bằng phương 2
pháp chuyển động màng (hay phương pháp ranh giới dịch chuyển)?
Khái niệm số tải : 0,5
Dưới tác dụng của điện trường các ion chuyển động về các điện cực. Tất cả
các ion có mặt trong dung dịch đều tham gia vận chuyển dòng điện nhưng không
phải tất cả ion đều tham gia phản ứng điện hoá.
Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch điện ly, người ta phát hiện thấy có
sự biến đổi nồng độ khác nhau ở khu cực anot và catot. Điều này chứng tỏ có sự
khác nhau về tốc độ chuyển động của các ion do đó lượng điện mà mỗi loại ion
vận chuyển được qua dung dịch cũng khác nhau.
Định nghĩa : Phần điện lượng do mỗi loại ion chuyển qua dung dịch gọi là số vận
chuyển (số tải) của ion đó.
Nguyên tắc đo số tải dựa trên sự khác nhau về tốc độ chuyển động của các ion. 0,5
Do sự khác nhau về tốc độ chuyển động của các ion nên dẫn đến sự biến thiên
khác nhau về nồng độ của ion trong khu vực ca tot và anot. Đo sự biến thiên này
có thể tính được số tải của các ion.
Vẽ sơ đồ giải thích cách tính số tải bằng phương pháp chuyển động màng: 1
Giả sử ta xác định số tải của ion H + trong dung dịch HCl. Bình điện phân để
đo số tải bằng phương pháp dịch chuyển là một ống thuỷ tinh thẳng đứng có chia
vạch (hình). Phía trên là catot làm bằng Platin, phía dưới là anot làm từ cadimi
kim loại.
Mỗi vạch chia nhỏ nhất tương ứng với 0,1 ml. Ở đầu phía dưới được gắn anốt
bằng cadimi và ở đầu trên là catot bằng platin. Trong bình chứa HCl 0,01N có
màu đỏ nhờ chỉ thị metyl da cam.
Khi điện phân, cadimi bị hoà tan và khu vực ở gần anốt tạo thành một lớp dung
dịch CdCl2 có màu vàng (màu của metyl da cam trong môi trường trung tính vì
các ion H+ chuyển sang catot).

Giả sử nồng độ HCl bằng C (đlg/l), cường độ dòng


điện phân là i (ampe) và sau thời gian là t giây, ranh
giới di chuyển được một khoảng từ anốt (vạch 1)
đến vạch 2. Thể tích dung dịch giữa 2 vạch đó bằng
V (ml). Khi đó lượng điện được các ion hydro
CV
F
chuyển sẽ bằng 1000 , còn lượng điện chung đi
qua dung dịch là i.t. Từ đó số tải của ion hydro là:
C.V . F
t H +=
1000. i. t  tCl- = 1 - tH+

Câu 4

Câu hỏi: Trình bày phương pháp đo số tải bằng phương pháp Hittorf? 2
Ta xét quá trình vận chuyển các ion đến các điện cực trơ theo sơ đồ Hittorf. 1
Để đơn giản ta xét quá trình điện phân dung dịch chất điện ly AB phân ly theo sơ

20
đồ:
AB ↔ A+ + B -
Ta tưởng tượng bình điện phân được chia thành 3 khu: khu anốt, catốt và khu
giữa (hình).

Khi cho một điện lượng Q Faraday đi qua dung dịch thì theo định luật Faraday trên 1
mỗi điện cực sẽ tách ra Q đương lượng gam chất do sự phóng điện của các ion,
đồng thời sẽ có Q.t+ đương lượng gam cation A+ từ khu anốt chuyển sang khu catốt
và Q.t- đương lượng gam anion B - từ khu catốt chuyển sang khu anốt. Xét sự thay
đổi nồng độ của chất diện ly AB (biểu thị bằng số đương lượng gam trong khu vực
anốt và catốt):
Trong khu vực ano (+):
Số đương lượng gam anion B chuyển từ khu catốt sang: Q.t-
+
Số đương lượng gam cation A rời khỏi khu anốt: Q.t+

Số đương lượng gam anion B dư ra và sẽ phóng điện trên anốt: Q.t- +
Q.t+ = Q
Như vậy ở khu anốt: số đlg A+ bị giảm là: Q.t+; sè ®lg B bÞ gi¶m lµ:
Q.t+
Có nghĩa là lượng chất điện ly AB giảm đi một lượng: Ca = Qt+,
ΔC a
suy ra: t+ = Q (1-41)
Trong khu catot (-):
Số đương lượng gam cation A+ chuyển từ khu anốt sang: Qt+

Số đương lượng gam anion B rời khỏi khu catốt: Qt-
+
Số đương lượng gam cation A dư ra và phóng điện trên catốt: Qt+ + Qt- = Q

Như vậy ở khu catốt: số đlg B bị giảm là: Q.t-
+
số đlg A bị giảm là: Q.t-
Nghĩa là lượng chất điện ly AB đã giảm đi một lượng:
ΔC k
Ck = Qt-, suy ra: t- = Q (1-42)
Theo (1-41) và (1-42) nếu ta xác định được Ca hoặc Ck và lượng điện
chuyển qua dung dịch Q có thể xác định được số tải của các ion trong dung dịch.
Trong thực tế người ta chỉ cần xác định nồng độ ở một vùng điện cực và nhờ 1
21
culông kế mắc nối tiếp với bình điện phân để biết được điện lượng qua bình và từ
đó tính được số tải.

Câu 5

Câu hỏi: Hãy nêu những thiếu sót của thuyết điện li của Arrhenius? Trình bày nội 2
dung cơ bản của thuyết Debye – Hucken?
Những thiếu sót của thuyết điện li của Arrhenius 1
-không chú ý đến nguyên nhân gây ra sự phân ly trong dung dịch, tức là
không chú ý đến tương tác giữa dung môi và chất tan. (Nêu các loại tương tác đó)
-tương tác giữa các ion trong dung dịch, lực này càng tăng khi nồng độ càng
lớn và đặc biệt trong dung dịch chất điện ly mạnh. Cũng vì thế mà Arrhenius cho
rằng chất điện ly mạnh không phân li hoàn toàn và giải thích một cách sai lầm tính
chất của dung dịch điện ly mạnh bằng độ phân ly của nó.
-đối với dung dịch đậm đặc của chất điện ly yếu và ở bất kỳ nồng độ nào của
dung dịch chất điện ly mạnh, thuyết Arrhenius không thể áp dụng về mặt định
lượng được.
-Thuyết Debye – Hucken dựa trên quan điểm về sự phân ly hoàn toàn của các 1
chất điện li mạnh và tính đến lực tương tác giữa các ion. Sự phân bố của các ion
trong dung dịch không hoàn toàn hỗn loạn (do chuyển động nhiệt) mà chịu ảnh
hưởng của lực tương tác tĩnh điện culông.
-Sử dụng phương pháp vật lý thống kê khảo sát sự phân bố của các ion khác dấu
xung quanh mỗi ion riêng biệt để tạo nên khí quyển ion. Sự phân bố đó liên quan
đến thế năng của ion và do đó ảnh hưởng đến tính chất nhiệt động và các tính chất
khác của dung dịch.
-Đưa ra được biểu thức định lượng của thế năng  của điện trường xung quanh
một ion.
 eZ i
 4e 
 
D
 i i
z n e KT

(1-48)
: toán tử Laplace; D: hằng số điện môi của dung môi;
zi: điện tích của ion trung tâm; ni: số ion trung bình trong 1 đơn vị thể tích;
K: hằng số Boltzmann; T: nhiệt độ tuyệt đối.
Áp dụng một số phương pháp gần đúng để giải phương trình trên thu được
nghiệm:
z i e e  r

D r
4e 2

DK T
 z i2 n i 
Trong đó:
r: khoảng cách từ ion trung tâm đến điểm có thế cần xác định .
1 1
 : là bán kính của khí quyển ion;  phụ thuộc nồng độ, nhiệt độ và hằng số

22
điện môi của dung môi.
1
Nhờ đại lượng  người ta tính được thế năng của ion tính được công tạo thành
dung dịch, hệ số hoạt độ của dung dịch v.v...

Câu 6

Câu hỏi: Trình bày nguyên tắc biến hoá năng thành điện năng? Cho ví vụ? 2
Trong phản ứng oxi hoá khử thông thường, electron chuyển trực tiếp từ chất khử sang 1
chất oxi hoá và năng lượng của phản ứng hoá học biến thành nhiệt. Ví dụ khi nhúng
thanh kẽm vào dung dịch CuSO4, ion Cu2+ đến nhận e- trực tiếp từ thanh kẽm:
Zn + Cu2+ = Zn 2+ + Cu
0
và năng lượng phản ứng thoát ra dưới dạng nhiệt: H 298  230,12 kJ/mol.
Bằng cách nào đó nếu ta thực hiện sự oxy hoá 1
kẽm ở một nơi và sự khử ion Cu2+ ở một nơi
khác và cho electron chuyển từ kẽm sang ion
Cu2+ qua một dây dẫn, nghĩa là cho e - chuyển
động theo một dòng nhất định thì năng lượng
của phản ứng hoá học sẽ biến thành điện năng.
Đó là các quá trình xảy ra trong pin.
Vậy muốn biến hoá năng thành điện năng ta
phải thực hiện sự oxi hoá ở một nơi và sự khử ở
một nơi và cho electron chuyển từ chất khử sang
chất oxi hoá qua một dây dẫn điện.

Câu 7

Câu hỏi: Nêu cấu tạo của pin khô Leclanché? Viết phản ứng xảy ra trong pin 2
Leclanché.
Pin khô Leclanché là một loại pin hoá học phức tạp, nó có sơ đồ sau: 1
(-) Zn │ NH4Cl │ MnO2 (Cgr) (+).
Thành phần cơ bản của pin gồm: Cực
dương là than chì trộn với MnO2 và mồ
hóng ép lại thành thỏi. Lõi giữa là cọc
bằng than chì có tác dụng dẫn điện. Cực
âm là kẽm kim loại. Chất điện ly có
thành phần: 15,1% NH4Cl, 4,5% ZnCl2,
4,5% CaCl2, 0,3% Hg2Cl2, 60,5% H2O,
và 15,1% tinh bột (để tạo hồ nhão).
Hg2Cl2 có tác dụng diệt vi khuẩn giữ
cho tinh bột khỏi hỏng và sinh ra Hg để
tạo hỗn hống với Zn làm cho bề mặt
23
kẽm không có lớp oxit.
Phản ứng xảy ra trong pin Leclanché như sau : 1
4 MnO2 + 4 NH4Cl + 2 Zn = 4 MnOOH + ZnCl2 + [Zn(NH3)4]Cl2

Câu 8

Câu hỏi: Thế nào là điện cực loại I, loại II? Cho ví dụ về mỗi loại điện cực trên, viết 2
phản ứng điện cực và phương trình Nerst cho điện cực đó.
Các ĐCTN loại I được tạo thành từ kim loại ngâm vào dung dịch chứa ion 1
của chính kim loại này. Ví dụ, Ag trong dung dịch AgNO3; Zn trong dung dịch
ZnSO4…
Điện cực hydro trong dung dịch axit, halogen trong dung dịch chứa anion
halogen cũng thuộc ĐCTN loại I.
Trong các ĐCTN loại I có cân bằng giữa vật quyết định (vật gây ra) thế điện
cực (như kim loại, hydro halogen...) và các ion của chúng. Từ đó có thể định nghĩa
ĐCTN loại 1 như sau:
ĐCTN loại I là ĐC thuận nghịch với vật quyết định thế ĐC.
Phản ứng điện cực của ĐC loại I:
M ↔ M+ + e
Nếu vật quyết định TĐC là á kim A thì:
A + e ↔ A-
RT
 M   M0  ln a M n
nF
Các điện cực loại II phần lớn do 3 thành phần sau đây tạo nên: 1
- Kim loại M;
- Muối khó tan của kim M;
- Dung dịch của muối tan có chứa anion giống anion trong muối khó tan của
kim loại M.
Ví dụ, điện cực bạc clorua gồm Ag, muối AgCl khó tan và dung dịch KCl, ký
hiệu: Ag│AgCl, KCl.
Trong điện cực loại hai có cân bằng giữa anion trong muối rắn với anion đó
trong dung dịch:
Anion X- (trong muối rắn) ↔ Anion X- (trong dung dịch)
AgCl + e ↔ Ag+ + Cl-
Vì thế người ta cũng thường định nghĩa: ĐC loại hai là ĐC thuận nghịch
với anion. Thế của ĐC loại 2 phụ thuộc nồng độ anion.
RT
  0  ln a X 
nF

Câu 9

Câu hỏi: Thế nào là điện cực loại I và điện cực oxi hóa khử? Cho ví dụ về mỗi loại 2
24
điện cực trên, viết phản ứng điện cực và phương trình Nerst cho điện cực đó.

Các ĐCTN loại I được tạo thành từ kim loại ngâm vào dung dịch chứa ion của 1
chính kim loại này. Ví dụ, Ag trong dung dịch AgNO3; Zn trong dung dịch
ZnSO4…
Điện cực hydro trong dung dịch axit, halogen trong dung dịch chứa anion
halogen cũng thuộc ĐCTN loại I.
Trong các ĐCTN loại I có cân bằng giữa vật quyết định (vật gây ra) thế điện
cực (như kim loại, hydro halogen...) và các ion của chúng. Từ đó có thể định nghĩa
ĐCTN loại 1 như sau:
ĐCTN loại I là ĐC thuận nghịch với vật quyết định thế ĐC.
Phản ứng điện cực của ĐC loại I:
M ↔ M+ + e
Nếu vật quyết định TĐC là á kim A thì:
A + e ↔ A-
RT
 M   M0  ln a M n
nF
Điện cực oxi hoá - khử (còn gọi là ĐC loại 4) là ĐC gồm kim loại trơ về mặt hoá 1
học như Au, Pt… ngâm trong dung dịch chứa hệ oxi hoá - khử (O-K) nào đó, ví dụ
Fe3+/Fe2+; Sn4+/ Sn3+… Ở đây Au, Pt thuần tuý chỉ là dây dẫn điện. Trên ĐC O-K,
phụ thuộc vào chiều dòng điện có thể xảy ra quá trình oxi hoá hoặc quá trình khử,
ví dụ:
Sn2+ ↔ Sn4+ + 2e
Dạng khử ↔ Dạng oxi hoá + ne
- 2+
Ví dụ: Điện cực MnO4 /Mn .
Phản ứng ĐC:
MnO4- + 5e + 8 H+ ↔ Mn2+ + 4 H2O

   MnO
0

RT
ln
Mn H O
2
2
4

5F MnO H 

4 / Mn 2  2  8
4

Câu 10

Câu hỏi: Thế nào là pin nồng độ? Pin nồng độ loại 1 và loại 2? Pin hoá học đơn 2
giản và pin hoá học phức tạp?
Pin nồng độ được tạo thành từ 2 ĐC cùng loại (cùng chất dẫn điện loại 1, 1
cùng chất dẫn điện loại 2) nhưng chúng có thể khác nhau về nồng độ của chất dẫn
điện loại 1 hoặc khác nhau về nồng độ của chất dẫn điện loại 2. Do vậy chúng dược
phân thành 2 loại.
Pin nồng độ loại 1
Pin nồng độ có cùng chất chất dẫn điện loại 1, cùng chất dẫn điện loại 2 song
nồng độ của chất dẫn điện loại 1 khác nhau gọi là Pin nồng độ loại 1.
Pin nồng độ loại 2
25
Pin nồng độ loại 2 là pin gồm hai ĐC giống nhau nhưng khác nhau về nồng
độ của chất điện li. Trên mặt ranh giới giữa các chất điện ly có một giá trị thế
khuếch tán. Pin nồng độ loại này còn được gọi là pin nồng độ có số tải.

Pin hoá học đơn giản 1


Pin hoá học đơn giản là pin gồm 2 điện cực khác nhau nhưng cùng chung
chất điện ly. Ví dụ, pin oxi – hydro: (-) Pt , H2 │ H2O │ O2 , Pt (+)
Pin chuẩn Wheastone :
Pin chuẩn Wheastone gồm 1 ĐC loại 1 và một ĐC loại 2 nhưng có chung
chất điện ly là CdSO4.
Sơ đồ pin: (-) Hg, 25% Cd│dd CdSO4 bão hoà│Hg2SO4│Hg (+)
Pin hoá học phức tạp
Pin hoá học phức tạp là hệ điện hoá gồm 2 điện cực loại 1 khác nhau ghép
lại, ví dụ pin Danien-Jacobi:
Zn │ ZnSO4 │ CuSO4 │ Cu

Câu 11

Câu hỏi: Thế nào là pin nhiên liệu? Viết các phản ứng điện cực và phản ứng chung 2
xảy ra trong pin nhiên liệu oxi – hydro?
Pin thông thường hoạt động được là nhờ có chất oxi hoá và chất khử tích trữ 1
sẵn trong pin. Trong quá trình làm việc, chúng bị tiêu hao. Khi những hoá chất này
phản ứng hết, pin sẽ ngừng hoạt động. Pin nhiên liệu thì khác, mỗi pin nhiên liệu
được xem như một nhà máy nhiệt điện sản xuất điện năng mà nhiên liệu liên tục
được cung cấp đến nhà máy. Về nguyên tắc, pin nhiên liệu có thể hoạt động vô thời
hạn miễn là nhiên liệu được cung cấp đủ.
Trong pin nhiên liệu hoá năng chuyển trực tiếp thành điện năng còn trong
nhà máy nhiệt điện hoá năng phải chuyển nhiệt năng sau đó thành cơ năng rồi mới
chuyển thành nhiệt năng.
Nhiên liệu cho pin có thể là oxi không khí và một chất khử nào đó ví dụ:
hydro, mêtan, êtanol… Sản phẩm của phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong pin được
liên tục đưa ra ngoài.
Nhược điểm chủ yếu của pin nhiên liệu là khó chế tạo các anot và catot.
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ nano pin nhiên liệu ngày càng được sử
dung rộng rãi hơn.
Pin nhiên liệu oxi – hydro có các phản ứng điện cực như sau: 1
-
Cực âm: 2 H2 + 4 OH - 4e = 4 H2O
Cực dương: O2 + 2 H2O +4e = 4 OH-
--------------------------------------------
2 H 2 + O2 = 2 H2O

Câu 12

Câu hỏi: Thế nào là sự phân cực điện cực? Phân cực lý tưởng? Phân cực hoá học? 2
26
Phân cực nồng độ?
Trong một hệ điện hoá khi có một lượng điện đi qua thì một phần sẽ làm thay 1
đổi cấu trúc lớp kép và một phần gây ra phản ứng điện hoá và tạo ra sản phẩm
(thoát khí, hoà tan kim loại …). Nếu lượng điện đi qua hệ điện hoá chỉ làm biến
đổi lớp kép mà không gây ra phản ứng điện hoá thì sự PC khi đó gọi là sự PC lý
tưởng.
Dưới tác dụng của dòng điện một chiều từ bên ngoài đặt vào BĐP, trên các
ĐC hình thành các sản phẩm điện hoá tạo ra 2 điện cực mới của một pin điện. SDD
của pin này ngược chiều với điện áp đặt vào BĐP. Sự xuất hiện SDD ngược chiều
của pin được tạo ra như vậy gọi là sự phân cực hoá học.

Khi phản ứng điện hoá xảy ra trên bề mặt ĐC, ví dụ: 1
n+
M + ne → M
thì nồng độ M ở lớp dung dịch sát bề mặt ĐC sẽ giảm đi so với nồng độ M n+ trong
n+

dung dịch và thế ĐC sẽ bị biến đổi do sự giảm nồng độ. Ở lớp gần bề mặt anot do
kim loại bị hoà tan: M - n e → M n+, nồng độ ion kim loại tăng do đó thế
của nó theo công thức Nerst sẽ tăng, còn ở bề mặt catot xảy ra sự khử ion nên nồng
độ Mn+ giảm → thế ĐC giảm. Mật độ dòng càng lớn thì sự biến đổi nồng độ của
các ion ở lớp dung dịch gần bề mặt ĐC càng lớn dẫn đến sự PC càng mạnh.
Để làm giảm sự phân cực nồng độ ta phải khuấy mạnh dung dịch hoặc tăng
nhiệt độ dung dịch.

Câu 13

Câu hỏi: Định nghĩa thế phân huỷ? Quá thế là gì và nguyên nhân gây ra quá thế? 2
Sự điện phân chỉ bắt đầu xảy ra ở một điện áp hoàn toàn xác định đối với mỗi dung 1
dịch điện ly cụ thể.
Điện áp tối thiểu giữa hai ĐC để sự điện phân bắt đầu xảy ra gọi là thế phân
huỷ.
Trong nhiều trường hợp thế phân huỷ thường lớn hơn SDD của pin tạo bởi các 1
chất thoát ra trên ĐC.
Hiệu số giữa thế phân huỷ và SDD của pin tạo bởi các chất giải phóng ra trên
các ĐC được gọi là quá thế.
QT xuất hiện là do các quá trình nào đó trên ranh giới pha xảy ra chậm.
QT hoá học: QT xuất hiện do các quá trình hoá học trên ranh giới pha xảy ra
chậm chạp, đó là QT hoá học.
QT điện hoá: xuất hiện do các giai đoạn điện hoá (trong đó các điện tử và các
tiểu phân tích điện tham gia) xảy ra chậm chạp.
QT pha: Sự tạo ra pha mới, việc tái lập lại các pha cũ trên bề mặt ĐC (chẳng
hạn như hiện tượng điện kết tinh) hoặc quá trình biến đổi các chất xảy ra trước hoặc
sau giai đoạn điện hoá xảy ra chậm và gây ra QT. Dạng QT này thường được gọi là
QT pha.
QT hoá học, QT điện hoá và QT pha khác với sự phân cực nồng độ ở chỗ
ngoài sự phụ thuộc mật độ dòng QT còn phụ thuộc vào bản chất các tiểu phân tham
gia phản ứng ĐC, vào vật liệu và tính chất bề mặt ĐC, vào sự có mặt và thành phần
của chất hoạt động bề mặt. Ngoài ra QT còn phụ thuộc nhiệt độ vào nhiều yếu tố
27
khác.

Câu 14

Câu hỏi: Các giai đoạn của quá trình điện hoá? Khái niệm động học khuếch tán và 2
động học điện hoá.
Các phản ứng điện hoá xảy ra trên bề mặt giới hạn giữa 2 pha của điện cực là 1
phản ứng dị thể và gồm 3 giai đoạn chính:
 Chuyển chất từ trong thể tích dung dịch đến sát gần ĐC.
 Giai đoạn phản ứng điện hoá thuần tuý hay là giai đoạn phóng điện để
tạo thành sản phẩm trên điện cực.
 Giai đoạn tạo thành sản phẩm cuối cùng của phản ứng. Nếu sản phẩm là
chất khí thì giai đoạn này lại gồm 3 giai đoạn nhỏ: các nguyên tử khí hấp phụ trên
ĐC và liên kết với nhau tạo thành phân tử; sau đó các phân tử tập hợp thành bọt khí
và cuối cùng bọt khí tách ra khỏi dung dịch. Nếu sản phẩm là chất rắn thì giai đoạn
thứ ba này là giai đoạn hình thành mạng lưới tinh thể (sự kết tinh). Còn nếu sản
phẩm tan trong dung dịch thì đây là giai đoạn khuếch tán sản phẩm vào trong dung
dịch.

Trong các giai đoạn trên giai đoạn nào chậm nhất sẽ quyết định tốc độ của 1
toàn bộ quá trình.
Nếu giai đoạn chậm nhất là giai đoạn khuếch tán thì sự phân cực điện cực sẽ
do tốc độ khuếch tán quyết định. Động học quá trình ĐC do tốc độ khuếch tán
quyết định được gọi là động học khuếch tán.
Nếu giai đoạn 2, giai đoạn phản ứng điện hoá xảy ra chậm thì động học quá
trình điện hoá chậm này được gọi là động học điện hoá.

ĐỘNG HỌC XÚC TÁC - CÂU 2 ĐIỂM

Câu 1
Câu hỏi: Nội dung cơ bản thuyết va chạm. Tính hằng số phản ứng lưỡng phân tử 2
theo thuyết va chạm, So sánh biểu thức của hằng số k và năng lượng hoạt hoá theo
thuyết arrhenius và thuyết va chạm.
- Nội dung của thuyết va chạm là cho rằng tốc độ phản ứng bằng số va chạm hoạt 0,5
động giữa 2 phân tử phản ứng trong đơn vị thời gian và đơn vị thể tích. Va chạm
hoạt động là va chạm mà tổng động năng của 2 tiểu phân va chạm lớn hơn hoặc
bằng một giá trị giới hạn gọi là năng lượng hoạt hoá. Việc tính số va chạm chung và
va chạm hoạt động dựa vào thuyết động học chất khí.
- Dựa vào thuyết động học chất khí, tính được tần số va chạm lưỡng phân tử 0,5
giữa hai loại phân tử khác nhau.
1/2
2  8kT 
Z1 2  (r1  r2 )   n1n2 .
  

28
- Nếu Z12 là tổng số va chạm chung thì số va chạm có năng lượng  , theo định 0,5
luật phân bố Boltzman, sẽ là Z12.e/kT, k là hằng số Bolzman, T nhiệt độ tuyệt
đối. Nếu E = N0 tính cho 1 mol là năng lượng hoạt hoá của phản ứng thì số va
chạm hoạt động là.
Z12* = Z12.e/kT = Z12.eE/RT
1/2 E
2  8kT 

W Z*1 2  (r1  r2 )   e
RT n n .
1 2
  
W = k.n1.n2
k = Z0eE/RT

Theo thuyết Arrhenius kT = k0.eEa /RT 0,5


E/RT
Theo thuyết va chạm. kr = PZ0.e
So sánh hai hệ thức k0 = PZ0
Trong thuyết Arrhenius k0 là một hằng số không phụ thuộc vào nhiệt độ, còn
trong thuyết va chạm Z0 phụ thuộc T1/2. Về năng lượng hoạt hoá.
Ea = E + RT/2

Câu 2
Câu hỏi: Trình bày các giai đoạn của phản ứng dây chuyền không phân nhánh. 2
Động học của phản ứng dây chuyền không phân nhánh (Cho ví dụ).

- Các giai đoạn của phản ứng dây chuyền không phân nhánh. 1,0
1. Khơi mào
2. Phát triển mạch
3. Đứt mạch

Động học phản ứng dây chuyền không phân nhánh. 0,5
H2 + Cl2 = 2HCl
Khơi mào: 0) Cl2 + h  Cl + Cl
Phỏt triển mạch: 1) Cl + H2  HCl + H
2) H + Cl2  HCl + Cl
3) Cl + Cl + M  Cl2 + M
4) H+ H + M  H2 + M
5) H + Cl + M  HCl + M.
Xem phản ứng 3 quyết định tốc độ phản ứng. áp dụng nồng độ ổn định đối với
H và Cl.
d HCl  2k 0 Cl  0,5
1/2
 w1  w2  2k1 Cl H 2   2k1 H2 
dt k 3 M1/2

Câu 3
Câu hỏi: Thế nào là phản ứng quang hoá? Phương trình tính hiệu suất lượng tử? 2
Phản ứng quang hoá là lĩnh vực nghiên cứu phản ứng hoá học dưới tác dụng của 1,0
tia bức xạ thuộc vùng nhìn thấy và tử ngoại, khi phân tử hấp thụ năng lượng bức
29
xạ và chuyển sang trạng thái kích thích electron. Các tia hồng ngoại không đủ
năng lượng để kích thích trạng thái electron.
Hiệu suất lượng tử  của phản ứng quang hoá là tỉ số giữa số phân tử phản ứng 0,5
∆N và số photon bị hấp thụ N0 trong đơn vị thời gian.
 = ∆N/∆N0 = Số phân tử phản ứng/ Số photon bị hấp thụ. 0,5
∆N0 =∆I/h, ∆I  năng lượng bức xạ bị hấp thụ.
h  năng lượng photon

Câu 4
Câu hỏi: Thiết lập phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir dạng lý thuyết. 2

Xét cân bằng hấp phụ sau: 1

PhântửA Tâmhấp Phân tử A trong


+
trong pha khí phụ tự do lớp hấp phụ hóa học
P [1 - ] 
w1 = k1 . P (1 - ) Khi hấp phụ đạt trạng thái cân bằng thì.
k1 θ

w2 = k2. w1 = w2 nên K = k 2 P(1  θ)
Vậy hằng số cân bằng hấp phụ được viết:
θ K.P
K h.F  θ
P(1  θ)  1  KP

* Khi có một hỗn hợp các chất bị hấp phụ, có thể hấp phụ trên các tâm hoạt động 1
thì phương trình Langmuir có dạng sau:
b i Pi
θi 
1   b i Pi

* Nếu chất bị hấp phụ có sự phân ly 1 phân tử thành n nguyên tử và các nguyên
tử đó được hấp phụ trên các tâm hoạt động thì phương trình langmuir có dạng sau:
1

(bP) n
θ 1

1  (bP) n
Phương trình trên mô tả cho trường hợp chỉ có 1 chất bị hấp phụ:
1
(b i Pi ) n
θ 1
1   (b i Pi ) n

Phương trình trên mô tả cho sự hấp phụ chất i trong số nhiều chất cùng
hấp phụ.
30
Câu 5
Câu hỏi: Viết phương trình hấp phụ Langmuir dạng thực nghiệm. Phân tích phương 2
trình.

* Trong thực nghiệm thường sử dụng phương trình Langmuir dạng: 0,5

b.c
   max .
1  bc
 - lượng chất bị hấp phụ (mol) trên 1cm2 bề mặt vật hấp phụ.
C - nồng độ chất bị hấp phụ lúc đạt cân bằng hấp phụ.
max - và b là hằng số
Phương trình trên xét cho chất bị hấp phụ ở dạng lỏng (ví dụ axit axetíc trên than
hoạt tính).

Phương trình Langmuir (1) có thể viết dưới dạng sau: 1

C C
   max   max
1 ac
C
b (2)
Nếu C <<a thì ta có thể viết phương trình Langmuir dưới dạng:
c
   max .
a (3)
Đây là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Biểu diễn trên tọa độ  - c ta có

max

31
0,5
Nếu C >> a thì  = max
Đây là một đường thẳng song song với trục hoành, vậy ở khoảng nồng độ C vừa
phải đồ thị là 1 đường cong.
Để tìm các hằng số trong phương trình langmuir người ta dựng phương pháp
đồ thị. Muốn vậy ta viết phương trình langmuir dưới dạng sau:
.1/b +  . C = max.C
(1/b + C) = max . C
1/b + C = max . C/
C 1 C
 
Vậy
  max .b  max (4)
C - Là nồng độ chất bị hấp phụ ở trạng thái cân bằng.
 - Là lượng chất bị hấp phụ đó hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ.
Dựng đồ thị (C/  C) . Đồ thị này là một đường thẳng có dạng sau:

1
 max .b

Vậy dựa vào tg ta tìm được max , sau đó tìm được b (b chính là hằng số cân
bằng hấp phụ).

Câu 6
Câu hỏi: Viết phương trình hấp phụ Freudlich. Phân tích phương trình. 2
0,5
 Phương trình Frendlich: (đây là phương trình thực nghiệm)
A =  . C (1)
A là lượng chất bị hấp phụ (milimol) bị hấp phụ bởi 1 gam vật hấp phụ.
C- là nồng độ chất bị hấp phụ khi đạt trạng thái cân bằng hấp phụ (mol/l).
 và  là hằng số ( < 1).

Phân tích phương trình Frendlich 1

32
A =  . C (2)
Đây là phương trình thực nghiệm.
A - là lượng chất bị hấp phụ bởi 1 gam vật hấp phụ (milimol)
C - nồng độ chất bị hấp phụ khi cân bằng (mol/lit)
 và  là hệ số (riêng  < 1).
Vì  < 1 nên đồ thị của phương trình trên là một nhánh của Parabol và được gọi là
đường đẳng nhiệt hấp phụ Frendlich. Ở vùng nồng độ thấp không phải là một
đường thẳng. Ở vùng nồng độ cao cũng không phải là một đường thẳng song song
với trục hoành mà có hướng lên mãi (đây là nhược điểm của phương trình
Frendlich) ở vùng nồng độ trung bình đồ thị giống ở phương trình langmuir
A 0,5

O
C

Để cho đường trên mô tả đúng phương trình (2) thì phải giả thiết rằng  không
phải là hằng số mà  = f(C) ở nồng độ thấp thì  = 1 nên khi đó:
A = . C
Ở nồng độ cao thì  = 0 nên A = 
Như vậy mới thỏa mãn như phương trình langmuir.
Để tìm các hằng số trong phương trình Fendlich ta dựng phương pháp đồ thị dạng:
lgA = lg + lgC
Như vậy dựa vào tg ta tìm được  và tìm được .
C - là nồng độ chất bị hấp phụ khi cân bằng hấp phụ

Câu 7
Câu hỏi: Trình bày nội dung cơ bản của thuyết phức hoạt động . Tính hằng tốc độ của 2
phản ứng.

Thuyết va chạm hình dung phản ứng xảy ra như kết quả của va chạm phân tử. Thuyết 1
phức hoạt động hình dung phản ứng xảy ra như kết quả của sự biến đổi liên tục cấu
trúc của hệ phản ứng từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối, đi qua trạng thái chuyển
tiếp. Nói cách khác từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối phản ứng đi theo một con
33
đường, theo đó thế năng của hệ biến đổi liên tục, con đường này đi qua một hàng rào
thế năng có độ cao bằng năng lượng hoạt hoá của phản ứng. Đỉnh cao nhất của đường
này ứng với trạng thái chuyển tiếp của hệ phản ứng.
Tính hằng tốc độ của phản ứng. 1
* 1/2
C 1  kT 
kr   
C1C2   2 m 
kT q*  E*0 / RT
kr  e
h q1q 2

Câu 8
Câu hỏi: Thiết lập phương trình hấp phụ của khí O 2 trên xúc tác Pt theo cơ chế hấp 2
phụ langmuir. Biết O2 bị phân li thành 2 nguyên tử.
Phương trình hấp phụ langmuir 1
Do O2 phân li thành 2 nguyên tử.
Trong trường hợp này ta xét quá trình hấp phụ như sau:
k1
A  + 2  2 Ahấp phụ
k2
P (1-) 

w 1  k 1 .P(1  θ) 2 1
w 2  k 2 .θ 2 w1 = w2
k1P ( 1 - )2 = k22
k1 θ2 k1
 Kb
k 2 P(1  θ) 2 k2 (hằng số cân bằng hấp phụ)
1
1 1
θ (bP) 2
b P 
2 2
θ
1 θ 1

Vậy 1  (b.P) 2
Câu 9
Câu hỏi: Thiết lập phương trình hấp phụ của khí H 2 trên xúc tác Ni theo cơ chế hấp 2
phụ
Langmuir

Do H2 phân li thành 2 nguyên tử H. 1


Trong trường hợp này ta xét quá trình hấp phụ như sau:
k1
A  + 2  2 Ahấp phụ
k2
P (1-) 

1
34
w 1  k 1 .P(1  θ) 2
w 2  k 2 .θ 2 w1 = w2
k1P ( 1 - )2 = k22
k1 θ2 k1
 Kb
k 2 P(1  θ) 2 k2 (hằng số cân bằng hấp phụ)
1
1 1
θ (bP) 2
b P 
2 2
θ
1 θ 1

Vậy 1  (b.P) 2

Câu 10
Câu hỏi: Viết phương trình động học hấp phụ 2 khí A và B trên xúc tác, biết 2 khí 2
A và B không phân li.
Ký hiệu độ lấp đầy bề mặt chất hấp phụ bởi chất A là  , đối với chất B là  . 1A B
Vậy ta có thể mô tả phương trình sau:
A + B +   k1 A + B 0,5 điểm
PA PB (1 - A - B) k2 A B

w1 = k1 . PA . PB ( 1 - A - B) (tốc độ hấp phụ)


w2 = k2 . PA . PB ( 1 - A - B) (tốc độ khử hấp phụ)
Tốc độ hấp phụ chất A: w1(A) = k1 . PA(1 - A - B)
Tốc độ khử hấp phụ chất A: w2(A) = k2A

A 
b.PA 1
1  b.PA  b ' PB

b '.PB
B 
1  b.PA  b ' PB
Khi có 2 khí cùng hấp phụ lên trên một bề mặt chất hấp phụ thì giữa chúng có sự
cạnh tranh lẫn nhau.

Câu 11
Câu hỏi: Thiết lập phương trình động học hấp phụ chất A trên xúc tác Pt theo cơ 2
chế hấp phụ langmuir, biết chất A không phân li.
Hấp phụ chất A không phân ly trên bề mặt chất hấp phụ 1

Để dẫn giải được phương trình langmuir ta phải giả thiết sau:
- Bề mặt chấp hấp phụ đồng nhất.

35
- Các phân tử chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ không tương tác qua lại
với nhau.
- Sự hấp phụ xảy ra cho đến khi tạo được một lớp màng đơn phân tử trên bề mặt
chất hấp phụ.
- Quá trình hấp phụ đạt tới trạng thái cân bằng tức w1 = w2
w1 = k1. P(1 - ) - Tốc độ hấp phụ
w2 = k2. - Tốc độ khử hấp phụ

k1 - là hằng số tốc độ hấp phụ


k2 - hằng số tốc độ khử hấp phụ

1
Vì vậy ta có: k1 P(1 - ) = k2
 - là độ lấp đầy bề mặt chất hấp phụ bởi các chất bị hấp phụ. Coi 1 tâm hấp phụ
được hấp phụ 1 phân tử hoặc một nguyên tử chất bị hấp phụ để tạo thành lớp màng
đơn phân tử.
k1 θ
 K
k 2 P(1  θ) =b (hằng số hấp phụ)
K.P b.P
θ 
1  K.P 1  bP
Đây là phương trình mô tả hấp phụ 1 chất tinh khiết trên bề mặt hấp phụ đồng
nhất.
 - độ lấp đầy bề mặt chất hấp phụ bởi các phân tử khí

Câu 12
Câu hỏi: Viết phương trình động học hấp phụ O2 và H2 trên xúc tác Pt theo cơ chế 2
hấp phụ langmuir.

Ký hiệu độ lấp đầy bề mặt chất hấp phụ bởi chất A là A, đối với chất B là B. 1
Vậy ta có thể mô tả phương trình sau: k1
A + B +   k2 A + B 0,5 điểm
PA PB (1 - A - B) A B

w1 = k1 . PA . PB ( 1 - A - B) (tốc độ hấp phụ)


w2 = k2 . PA . PB ( 1 - A - B) (tốc độ khử hấp phụ)
Tốc độ hấp phụ chất A: w1(A) = k1 . PA(1 - A - B)
36
Tốc độ khử hấp phụ chất A: w2(A) = k2A

b O2 PO2 1
O 2 
1  b O2 PO2  b H2 PH2
b H 2 PH2
H 2 
1  b O2 PO2  b H2 PH2

Câu 13
Câu hỏi: Định nghĩa chất xúc tác và quá trình xúc tác. Vai trò của chất xúc tác. 2
Phân loại chất xúc tác. Nguyên nhân làm tăng tốc độ phản ứng
1.Chất xúc tác: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, dưới tác dụng của 1
nó tốc độ phản ứng hóa học tăng lên nhờ việc tạo hợp chất trung gian giữa chất xúc
tác và chất tham gia phản ứng. Sau phản ứng chất xúc tác không bị biến đổi tính chất
hóa học và thành phần hóa học của chúng.
2. Quá trình xúc tác: là quá trình làm thay đổi tốc độ phản ứng nhờ tác dụng của
chất xúc tác. Nếu làm tăng tốc độ phản ứng ta gọi là xúc tác dương, làm giảm tốc
độ phản ứng gọi là xúc tác âm.
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch.
Chất xúc tác mang tính chọn lọc cao. Tức là chất xúc tác có thể làm xúc tác
cho phản ứng này nhưng không có nghĩa nó có thể làm xúc tác cho phản ứng
khác.
Những phản ứng mà chất tham gia hoặc chất tạo thành là chất xúc tác cho phản
ứng đó gọi là phản ứng tự xúc tác.
Chất xúc tác có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng.

Các phản ứng xúc tác được chia thành 2 loại. 1

a) Xúc tác đồng thể: các chất tham gia, tạo thành và chất xúc tác nằm cùng một
trạng thái (1 pha) ví dụ lỏng, hoặc khí.
b) Nếu các chất tham gia phản ứng và chất xúc tác nằm ở các trạng thái khác
nhau (các pha khác nhau) ta gọi là xúc tác dị thể… Thường thì chất xúc tác ở pha
rắn còn chất tham gia phản ứng ở pha khí hoặc lỏng (Rắn - Khí), (Rắn - Lỏng).
Chất xúc tác và quá trình xúc tác đóng vai trò quan trọng trong công nghệ hóa
học, và nhờ có chất xúc tác mà có thể hướng quá trình về hướng cần thiết với tốc độ
cần thiết.
Nguyên nhân làm tăng tốc độ phản ứng nhờ có chất xúc tác là vì: làm giảm năng
lượng hoạt hóa để tạo thành phức hoạt động giữa chất xúc tác, một trong số các
chất tham gia phản ứng.

37
Nghĩa là năng lượng hoạt hóa tạo thành phức trung gian khi không có mặt chất
xúc tác lớn hơn năng lượng hoạt hóa tạo phức trung gian giữa chất xúc tác với
chất tham gia phản ứng

Câu 14
Câu hỏi: Vẽ giản đồ năng lượng của phản ứng xúc tác đồng thể. Phân tích giản đồ. 2

Xét phản ứng tổng quát sau: 1

A + B  AB  C + … (1)
Phản ứng (1) xét cho trường hợp không có chất xúc tác.
Nếu phản ứng trên có chất xúc tác (K) thì phản ứng trên xảy ra theo cơ chế sau:
1. Tạo hợp chất trung gian AK
k1
A+K AK (2)
k2
2. Tạo phức hoạt động
AK + B  [AB]K
k 3
(3)
3. Tạo sản phẩm và tái sinh chất xúc tác
[AB].K  K + C + ...
k 4
(4)
Ở đây phản ứng
AB + K => [AB] K + H (5)
Phản ứng tỏa nhiệt (H < 0) vì vậy năng lượng hoạt hóa của phản ứng xúc tác sẽ
bé hơn năng lượng phản ứng không xúc tác 1 đại lượng là E, nên phản ứng xúc tác
xảy ra dễ và nhanh hơn.
Sơ đồ năng lượng của quá trình trên được mô tả qua giản đồ sau.

U
AB
E1 1 E
ABK

E2 2

A+B
HAK
AK H1
C
38
Đường 1 - Không có chất xúc tác
Đường 2 - Có chất xúc tác
E1 –Năng lượng hoạt hoá của phản ứng khi không có mặt chất xúc tác.
E2-Năng lượng của phản ứng khi có mặt chất xúc tác.

-Khi tạo thành phức hoạt động không có mặt chất xúc tác khó khăn hơn so với khi 1
có mặt chất xúc tác điều đó làm cho phản ứng có chất xúc tác xảy ra dễ dàng hơn,
nhanh hơn.

Câu 15
Câu hỏi: Trình bày các thuyết axit-bazơ. Cho ví dụ. 2

Những phản ứng xảy ra trong dung dịch khi có mặt ion H + hoặc OH- thì chúng 1
xảy ra nhanh hơn vậy ta nói xúc tác ở đây là axit hoặc bazơ.
* Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì:
axit là chất cho proton (H+)
bazơ là chất nhận proton
HA H+ + A-
axit proton bazơ
Proton trong dung dịch thường kết hợp với phân tử dung môi, nếu phân tử dung
môi không có khả năng kết hợp proton hoặc cho proton thì chất tan đó không cho
môi trường axit hoặc bazơ trong dung môi đó.
Ví dụ: Dung dịch axit trong dung môi nước được viết như sau:
HA + H2O  H3O+ + A-
axit bazơ axit bazơ
Dung dịch bazơ trong dung môi nước
NH3 + H2O  NH4+ + OH-
bazơ axit axit bazơ

* Theo thuyết của Luis 1

39
- Axit là chất có khả năng sử dụng đôi điện tử tự do của phân tử khác để tạo
thành đám mây điện tử bền vững.
- Bazơ là chất có đôi điện tử tự do có khả năng sử dụng để tạo thành đám mây
điện tử với nguyên tử khác.
Như vậy phụ thuộc vào bản chất của chất xúc tác mà phân ra một số loại xúc tác
axit-bazơ sau:

Câu 16
Câu hỏi: Trình bày các giai đoạn của phản ứng xúc tác dị thể. Viết phương trình 2
Fick.
- Trình bày đúng 5 giai đoạn của phản ứng xúc tác dị thể 1

dC 1
dq=−DS dt
dℓ
dq D . S ( C S −C x )
=dC= dt
v a

Câu 17.
Câu hỏi: Trình bày xúc tác axit, xúc tác bazơ, phân loại xúc tác axit, xúc tác bazơ. 2
Cho ví dụ.
Những phản ứng xảy ra trong dung dịch khi có mặt ion H + hoặc OH- thì chúng 1
xảy ra nhanh hơn vậy ta nói xúc tác ở đây là axit hoặc bazơ.

Xúc tác axit gồm 3 loại: 1

 Xúc tác bằng ion H3O+


 Xúc tác bởi các ion có khả năng cho proton (Trừ H3O+) ví dụ NH4+
 Xúc tác electrophil (chất xúc tác là axit theo Luis)
Xúc tác bazơ gồm 3 loại:
 Xúc tác bằng ion OH-
 Xúc tác bằng ion nhận proton ví dụ CO32-
 Xúc tác Nucleophil (chất bazơ theo luis)
Ví dụ: NH3
40
Nếu trong phản ứng xúc tác đồng thời tham gia cả axit và bazơ ta gọi chung là
xúc tác axit - bazơ.
* Xúc tác electrophil: Đây là xúc tác axit theo quan điểm axit của Luis… Tức là
chất có khả năng liên kết với đôi điện tử tự do của phần tử khác để tạo thành phức
có hoạt độ cao, có xu hướng cho ta sản phẩm phản ứng. Ví dụ như các hợp chất
halogen của nhôm, kẽm, ZnCl2, AlCl3…
* Xúc tác Nucleophil: Đây là xúc tác bazơ theo quan điểm của Luis tức là theo
quan điểm của Luis thì bazơ là chất có đôi điện tử tự do có khả năng sử dụng để tạo
thành đám mây điện tử với các nguyên tử khác.

41

You might also like