Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Liên hệ tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận

Khổ 1: Hồn thơ ấy cũng rất khác (2 khổ đầu)


“Buồn trong cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
(2 khổ sau) : Đoàn thuyền đánh cá băng băng lướt đi, phấn khởi, sung sướng trong khí thế
lao động sôi sục, ôm ấp một niềm hi vọng cháy bỏng, một niềm tin vững chắc. Đó
cũng là khí thế của những con người mới đứng lên xây dựng đất nước:
“Đi ta đi, khai phá rừng hoang
Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng
Hỏi biển khơi xa đâu luồng cá chạy
Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy
Hỏi đâu thác chảy cho điện quay chiều?”
(Tố Hữu - Bài ca xuân 61)
Khổ 2: Đồng thời, hình ảnh “câu hát căng buồm” cũng là một hình ảnh ẩn dụ ấn tượng và
giàu sức sáng tạo biểu trưng cho tâm hồn lạc quan, vui vẻ trong lao động của những người
dân làng chài. Chính tiếng hát của họ đã thổi phồng cánh buồm đưa con thuyền tiến vào đại
dương. Hình ảnh ấy chợt khiến tôi nhớ tới một vài câu thơ trong bài “Miền Biển Mặn” của
nhà thơ Bách Tùng Vũ:
“Hò khoan chúng ta lên đường
Đây miền biển mặn đêm trường ra khơi
Ta lên thuyền … Anh em ơi…
Dù bao vất vả mà đời vẫn tươi.
Ai ai cũng nở nụ cười
Quê tôi miền biển, con người…”

Khổ 3: Nó khác hẳn với con thuyền cô đơn, lẻ loi, nhỏ bé giữa khoảng không trong bài
“Tràng giang” trước Cách mạng :
“ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.”
Hoặc “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”
(Quê hương - Tế Hanh)
Khổ 4: Bài thơ “Cành lan phong bể” của nhà thơ Chế Lan Viên
“Nơi những đàn mây trắng xóa cá bay đi
Cá vào hội xòa hoa mang áo đẹp
Cá nục, cá chuông, cá chim, không phải chim đâu, cá hồng hồng sắc vẩy
Con cá song cầm đuốc dẫn thơ về”
Viết về biển cả mênh mông, nhà thơ Chế Lan Viên từng tô điểm bức họa sinh động dưới đại
dương với sự đa dạng của các loài cá. Từng đoàn cá lả lướt mang đến sức sống cắng tràn.

Khổ 5
Khổ 6: Cụm từ “kéo xoăn tay” không chỉ gợi cho người đọc những mẻ tươi ngon, nặng trĩu
mà còn thể hiện sự khỏe khoắn trong những bắp tay rắn chắc của người dân chài khi họ kéo
mẻ cá vào khoang thuyền. Trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh cũng có sự cảm nhận
như thế:
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.”

. Tác phẩm “Ông già và biển cả” của nhà văn Hemingway
Trên hành trình chinh phục thế giới tự nhiên, nhân vật ông lão trong câu chuyện suốt 84 ngày
trôi qua dù không câu được con cá nào nhưng ông vẫn không bỏ cuộc. Và rồi, trải qua những
ngày tháng khó khăn, chiến đấu với cá kiếm, với cá mập của đại dương đầy hung hãn, ông
lão đã trở về với bộ xương cá khổng lồ. Tác phẩm miêu tả rõ nét về khát vọng của loài người
với ước muốn khám phá thế giới, chinh phục tự nhiên. Cũng giống như trong bài thơ “Đoàn
thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận, cư dân ra biển cả để lao động, tìm kiếm nguồn sống,
đối mặt với những thử thách của thiên nhiên, song bằng tinh thần ý chí, mạnh mẽ của mình,
người dân ở đấy đã vượt qua. Bằng chứng là họ đã sống với cái nghề này từ lâu đời.

Bếp lửa
Khổ 3: Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
(Khi con tu hú- Tố Hữu)
+ Đây không phải là âm thanh tiếng chim rộn rã, gọi bầy như trong câu thơ “Khi con tu hú
gọi bầy” (Tố Hữu) mà là âm thanh da diết, sâu lắng đã tô đậm thêm cảnh sống cô đơn của
hai bà cháu bởi khi ấy bố mẹ cháu đều đi công tác xa nhà.

Khổ 4: Loè ánh lửa


Gió thổi tắt đèn, bom rơi máu lửa
(Lửa đèn- Phạm Tiến Duật)
Liên hệ với “ 2 câu thơ đầu”

Khổ 2: Liên hệ nạn đói năm 1945 như nhà thơ Chế Lan Viên đã viết
“Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ
Văn Chiêu hồn từng thấm giọt mưa rơi”

Nguyễn Duy nhiều nét tương đồng, đó là tuổi thơ đền gắn bó bên bà :
“Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
Níu váng bà đi chợ Bình Lâm
Bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
Và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần”

You might also like