Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

B.

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


1. Cơ quan ngang Bộ ở nước ta hiện nay là:
a) Thanh tra Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Ngân hàng nhà
nước Việt Nam; Ủy ban dân tộc;
b) Ủy ban Dân tộc, Hội đồng dân tộc, Ngân hàng nhà nước
Việt Nam; Ủy ban kiểm toán nhà nước;
c) Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng
nhà nước Việt Nam; Ủy ban dân tộc;
d) Ngân hàng nhà nước, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban kế hoạch
nhà nước; Ủy ban pháp luật của Quốc hội.

2. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp


huyện:
a) Do cơ quan chuyên môn cấp tỉnh thành lập;
b) Hoạt động theo chế độ tập thể;
c) Tổ chức với số lượng, tên gọi như nhau ở tất cả các đơn
vị hành chính cấp huyện;
d) Không được ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương:
a) Đều là cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng;
b) Đều do cơ quan quyền lực nhà nước thành lập;
c) Đều được tổ chức theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều;
d) Đều thực hiện chức năng chấp hành - điều hành.
4. Ủy ban nhân dân:
a) Là cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng;
b) Là cơ quan được thành lập bởi văn bản dưới luật;
c) Không phải thành viên đều do Hội đồng nhân dân cùng
cấp bầu ra;
d) Được ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
5. Bộ trưởng:
a) Phải là Đại biểu Quốc hội;
b) Do Thủ tướng Chính phủ ra quyết định bổ nhiệm;
c) Có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
d) Luôn là người đứng đầu Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc CP.
6. Sở Quy hoạch - Kiến trúc:
a) Được thành lập ở tất cả các địa phương;
b) Giám đốc Sở do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết
định bổ nhiệm;
c) Số lượng Phó Giám đốc Sở không quá 03 người;
d) Là cơ quan được thành lập ở tất cả các thành phố trực
thuộc trung ương.
7. Thủ tướng Chính phủ:
a) Phải là đại biểu Quốc hội;
b) Do Quốc hội phê chuẩn;
c) Có quyền xử lý văn bản trái pháp luật của tất cả cơ quan
nhà nước;
d) Có quyền ra quyết định bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính
phủ.
8. Không phải cơ quan hành chính nhà nước là:
a) Bộ Tư pháp;
b) Bộ Quốc phòng;
c) Bộ Công an;
d) Bộ Chính trị.
9. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất:
a) Không phải là cơ quan hiến định;
b) Là cơ quan thực hiện chức năng hành pháp;
c) Nhiệm kỳ 4 năm;
d) Cơ cấu tổ chức bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ.
10. Chủ tịch UBND cấp tỉnh:
a) Luôn do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra;
b) Không bao gồm Chủ tịch UBND thành phố trực thuộc
Trung ương;
c) Có quyền bổ nhiệm Giám đốc Sở;
d) Là công chức.
1. Chính phủ thảo luận và quyết định theo đa số vấn đề:
a) Ra quyết định phê chuẩn kết quả bầu cử thành viên
UBND cấp tỉnh;
b) Ra quyết định bãi bỏ văn bản trái pháp luật của UBND
cấp tỉnh;
c) Ban hành nghị quyết của Chính phủ;
d) Ra quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng.
12. Chủ thể Luật Hành chính:
a) Chỉ là cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức
có thẩm quyền;
b) Luôn là chủ thể hoạt động hành chính;
c) Nhất thiết là chủ thể áp dụng quy phạm pháp luật Hành
chính;
d) Là các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân có nhiệm
vụ, quyền hạn, quyền và nghĩa vụ do Luật Hành chính
quy định.

13. Sở ngoại vụ:


a) Được thành lập ở tất cả các địa phương;
b) Có người đứng đầu do Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết
định bổ nhiệm;
c) Giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về công tác cán bộ, công chức, viên chức;
d) Là cơ quan quản lý nhà nước hoạt động theo chế độ tập
thể lãnh đạo.
14. Chủ tịch HĐND cấp xã:
a) Không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân;
b) Là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước ở cấp
xã;
c) Được trao quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
d) Là cán bộ cấp xã.
15. Cơ quan thuộc Chính phủ là:
a) Ủy ban dân tộc;
b) Hội đồng dân tộc;
c) Đài truyền hình Việt Nam;
d) Thanh tra Chính phủ.
16. Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung:
a) Đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
b) Chỉ được tổ chức ở địa phương;
c) Đều trực thuộc hai chiều;
d) Có tất cả các thành viên do cơ quan quyền lực nhà nước
bầu ra.

17. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất:


a) Không phải là cơ quan hiến định;
b) Còn mang tư cách là cơ quan chấp hành của Quốc hội;
c) Không nhất thiết được tổ chức theo nhiệm kỳ của cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất;
d) Cơ cấu tổ chức bao gồm các Bộ.
18. Đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước:
a) Hoạt động theo chế độ thủ trưởng;
b) Bao gồm cả đơn vị sự nghiệp công lập;
c) Không chỉ trực thuộc Bộ;
d) Luôn có người làm việc là công chức.
19. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện:
a) Được tổ chức tương ứng với Sở, cơ quan tương đương
Sở;
b) Hoạt động theo chế độ thủ trưởng;
c) Nhất thiết tổ chức với số lượng, tên gọi như nhau ở tất cả
các đơn vị hành chính cấp huyện;
d) Có thể được trao quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật.
20. Việc Chủ tịch UBND huyện ra quyết định bổ nhiệm
Trưởng phòng:
a) Là hoạt động áp dụng pháp luật;
b) Dựa trên cơ sở nguyên tắc cơ bản là quản lý theo ngành
kết hợp quản lý theo địa phương;
c) Là sự thể hiện của phương pháp hoạt động hành chính;
d) Nhất thiết tiến hành 5 năm một lần.

You might also like