Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

CHƯƠNG 2- BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ

1. Quan điểm bố trí các bộ phận chính của ô tô

2. Các phương án bố trí thông dụng


1. Động cơ đặt trước, cầu sau chủ động’;
2. Động cơ đặt trước, cầu trước chủ động;
3. Động cơ sau, cầu sau chủ động
4. Ô tô nhiều cầu chủ động

3. Phân bố tải trọng trên các trục (cầu) ô tô


1- QUAN ĐIỂM BỐ TRÍ CÁC CỤM, HỆ THỐNG
TRÊN Ô TÔ
• Động cơ
• Hệ thống truyền lực:
– Ly hợp
– Hộp số
– Cầu chủ động
• Hệ thống lái
• Hệ thống phanh
• Hệ thống treo
• Khung vỏ
Động cơ – Cầu chủ động
Động cơ:
Trước:
– Điều khiển thuận tiện (động cơ, ly hợp hộp số);
– Điều kiện làm mát tốt;
– Rung, ồn, nhiệt độ → người lái, hành khách

Sau:
– Điều khiển phức tạp (động cơ, ly hợp hộp số);
– Điều kiện làm mát kém;
– Rung, ồn, nhiệt độ ít ảnh hưởng tới người lái,
hành khách
Cầu chủ động
Đảm bảo yêu cầu tạo được lực kéo lớn nhất:
Pkmax = .G với G là trọng lượng phân bố lên cầu chủ động

Chọn cầu chịu tải trọng lớn nhất làm cầu chủ động

Phân bố trọng lượng lên các cầu ô tô (trước/sau, tính theo %)


Tải trọng
Loại xe
Không tải Đầy tải

Ô tô con dẫn động cầu trước 61/39 49/51

Ô tô con dẫn động cầu sau 53/47 43/57

Ô tô con động cơ đặt sau 40/60 41/59

Ô tô tải 48/52 28/72


Đầu kéo 52/48 28/72
Rơ moóc 53/47 50/50
Ô tô khách 36/67 37/63
2- CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ

• Động cơ:
– Trước;
Ngang, dọc;
– Sau;

• Cầu chủ động:


– Trước;
– Sau;

• Ô tô nhiều cầu chủ động


Động cơ trước – Cầu sau chủ động

Hướng chuyển động

Hình 1.5- Sơ đồ hệ thống truyền lực ôtô có cầu sau chủ động.
1- Động cơ; 2- ly hợp; 3- hộp số; 4- trục các đăng; 5- truyền lực
chính và bộ vi sai; 6- bán trục.
Động cơ đặt trước – Cầu trước chủ động

Hướng chuyển động

Hình 1.6- Sơ đồ hệ thống truyền lực ôtô có cầu trước chủ động
và động cơ đặt trước.
a)- động cơ đặt dọc; b)- động cơ đặt ngang
1- động cơ; 2- ly hợp; 3- hộp số; 4- trục các đăng; 5- truyền lực
chính và bộ vi sai.
Động cơ sau – Cầu sau chủ động
Hướng chuyển động

Hình 1.7- Sơ đồ hệ thống truyền lực ôtô chở khách có động cơ đặt sau.
a, b)- động cơ đặt dọc; c, d)- động cơ đặt ngang
1- động cơ; 2- ly hợp; 3- hộp số; 4- trục dẫn động bánh xe chủ động; 5- truyền
lực chính và bộ vi sai; 6- trục các đăng.
Ô tô nhiều cầu chủ động

Hướng chuyển động

c) d)

a, b)- ô tô tải hai cầu chủ động (6 x 4) ; c)- ô tô 4 x 4; d) ô tô 6 x 6


1- Động cơ; 2- ly hợp; 3- hộp số; 4- trục các đăng; 5- truyền lực chính; 6- bán trục;
7- hộp phân phối; 8- khớp các đăng đồng tốc
Vấn đề đối với ô tô nhiều cầu chủ động

HIỆN TƯỢNG TUẦN HOÀN CÔNG SUẤT


(LÝ THUYẾT Ô TÔ)

CÁC GIẢI PHÁP TRÁNH:

• Sử dụng thường xuyên một cầu chủ động:


→ gài thêm cầu khi đường xấu;
• Sử dụng thường xuyên hai cầu:
→ Vi sai giữa các cầu
• Sử dụng các hệ thống kết nối cầu tự động.
HIỆN TƯỢNG TUẦN HOÀN CÔNG SUẤT


V V
r

V = .r
V
V1 = V2 → 1r1 = 2r2
Do truyền cưỡng bức: 1 = 2 Dòng công suất tuần hoàn
Nếu: r1  r2 → 1r1  2r2
→ V1  V2 → Không thể được
→ 1 cầu trượt lết → Sinh lực cản (F2) Hệ quả:
Giả sử Fx2 < 0:
✓ Gia tăng tải trọng trong HTTL;
→ Mô men phát sinh: M2 = Fx2.r2
✓ Gia tăng độ mòn lốp;
→ Công suất phát sinh: N2 = M2.
✓ Tăng mức tiêu thụ nhiên liệu.
→ Dòng công suất tuần hoàn (hình vẽ)
(công suất ký sinh)
4WD không thường xuyên

2WD 4WD

Hộp phân phối

Hộp số

Gài cầu bằng cần số trong hộp phân phối


4WD không thường xuyên
Không trượt Bánh trước trượt

Khớp Silicon
Khớp silicon
Hộp phân phối

Tự động gài cầu bằng khớp Silicon:


Chất lỏng trên nền Silicon, tăng độ
nhớt theo độ trượt
4WD thường xuyên

Hộp phân phối


Hộp phân phối Vi sai trung tâm

Vi sai trung tâm

Vi sai trung tâm có nội ma sát cao và cơ cấu khóa


3- PHÂN BỐ TẢI TRỌNG TRÊN CÁC CẦU Ô TÔ
Ô tô 2 cầu (trục):

Tải trọng phân bố lên cầu trước:


G 1 = Z1
Tải trọng phân bố lên cầu sau:
G 2 = Z2

Ô tô nhiều cầu: cầu trước (G1) và cụm cầu sau (G2):
Tải trọng phân bố lên cầu trước:
G 1 = Z1
Tải trọng phân bố lên cụm cầu sau
(treo cân bằng):
G2 = n.Z2
Tải trọng trên 1 cầu sau: Z2;
n – số cầu trong cụm cầu sau
BẢNG PHÂN BỐ TẢI TRỌNG THAM KHẢO CỦA CÁC LOẠI Ô TÔ

Phân bố tải trọng (G1/G2)


Loại xe
Không tải Đầy tải
Ô tô con dẫn động cầu trước 61/39 49/51
Ô tô con dẫn động cầu sau 53/47 43/57

Ô tô con động cơ đặt sau 40/60 41/59


Ô tô tải 48/52 28/72
Đầu kéo 52/48 28/72
Mooc 53/47 50/50
Ô tô khách 36/67 37/63

G1 – Tải trọng phân bố lên cầu trước;


G2 – Tải trọng phân bố lên (cụm) cầu sau.
QCVN 09 : 2011/BGTVT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG AN TOÀN KỸ THUẬT
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI Ô TÔ
BÀI TẬP

1- Ô tô có trọng lượng toàn bộ G = 18 tấn


phân bố lên cầu trước (1/3): G1 = G/3
phân bố lên cầu sau (2/3): G2 = 2G/3

2- Ô tô có trọng lượng toàn bộ G = 30 tấn


phân bố lên cầu trước (30%): G1 = 0,3G
phân bố lên cầu sau (70%): G2 = 0,7G

Hỏi: 1. Xác định số cầu (trục) trong cụm cầu sau;


2. Xác định trọng lượng phân bố lên các cầu (trục) của ô tô;
3. Xác định số cầu chủ động cần thiết;
4. Vẽ sơ đồ bố trí động cơ và hệ thống truyền lực.

You might also like