Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

CHƯƠNG 4- LY HỢP

1. Tổng quan về ly hợp


2. Đặc điểm cấu tạo
3. Thiết kế tính toán
3.1 Xác định mô men ma sát cần thiết
3.2 Tính toán cụm ly hợp
✓ Xác định các thông số cơ bản
✓ Công trượt, công trượt riêng, mức gia tăng nhiệt độ
✓ Tính toán các chi tiết chính
3.3 Tính toán dẫn động ly hợp
✓ Dẫn động cơ khí
✓ Dẫn động thuỷ lực
✓ Dẫn động có trợ lực
1. TỔNG QUAN VỀ LY HỢP

VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ

Vai trò (chức năng):


• Ngắt – nối
đường truyền
công suất;
• An toàn;
• Khởi hành.

PHÂN LOẠI LY HỢP PHÂN LOẠI LY HỢP MA SÁT

Theo p. pháp truyền mô men: • Theo số đĩa bị động: LH 1 đĩa, LH 2 đĩa;
• Ly hợp (LH) ma sát; • Theo p. pháp tạo lực ép: Lò xo; ly tâm;
• LH thủy lực; • Theo trạng thái bề mặt: ma sát khô, ướt;
• LH điện từ; • Theo p. pháp điều khiển: bằng chân, tự
động, bán tự động;
• LH liên hợp
• …
CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI LY HỢP

✓ Truyền hết mô men của động cơ (không bị trượt);


✓ Ngắt dứt khoát, đóng êm dịu để giảm tải trọng động tác dụng
lên HTTL;
✓ Mô men quán tính của phần bị động phải nhỏ nhất có thể để
giảm tải trọng động tác dụng lên các bánh răng và bộ đồng
tốc khi sang số;
✓ Mô men ma sát không đổi khi ly hợp ở trạng thái đóng;
✓ Tránh cộng hưởng trong HTTL với các dao động tần số cao
của động cơ;
✓ Thoát nhiệt tốt để tránh làm nóng các chi tiết khi ly hợp trượt;
✓ Tuổi thọ cao, kích thước nhỏ gọn, dễ sử dụng, bảo dưỡng,
sửa chữa, giá thành thấp.
2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp.


1- Bánh đà; 2- đĩa bị động; 3- đĩa ép; 4- lò xo ép; 5- vỏ ly hợp; 6- bạc mở; 7- bàn đạp; 8-
lò xo hồi vị; 9- đòn kéo; 10- càng mở; 11- ổ bi tỳ;12- đòn mở; 13- giảm chấn; 14- đĩa ép
trung gian; 15- lò xo định tâm đĩa ép trung gian.
LÒ XO ÉP
a) Lò xo đĩa b) Lò xo trụ c) Lò xo côn

Đặc tính lò xo đĩa


Đặc tính các loại lò xo
Phân tích đặc tính của 2 loại lò xo: trụ và đĩa

Flx

- Hành trình của đĩa ép: F’’lxd F F’lxt


lx
Khoảng dịch của đĩa ép, Lò xo trụ
đủ để ly hợp ngắt hoàn
toàn. F’’lxt Lò xo đĩa

Nhận xét: F’lxd

- F’lxt > F’lxd


→ Lò xo trụ đòi hỏi 
lực ngắt lớn hơn
lx
- F’’lxt < Flx < F’’lxd
Đĩa ma sát mòn Ly hợp mở hoàn toàn
→ Khi đĩa ma sát
mòn, lực ép của lò Ly hợp đóng
xo trụ giảm mạnh
→ Nguy cơ trượt.
ĐĨA BỊ ĐỘNG

Hình 4.5 Cấu tạo của đĩa bị động


1, 13- Các tấm ma sát; 2, 4- Đinh tán; 3- Lá thép đàn hồi; 4- Đinh tán xương đĩa với moay
ơ; 5, 12- Các đĩa truyền lực; 6, 9- Các vòng ma sát của giảm chấn; 7- Chốt; 8- Moay ơ;
10- Đệm điều chỉnh; 11- Lò xo giảm chấn; 14, 15- Đinh tán cá tấm ma sát.
3. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN LY HỢP
3.1 MÔ MEN MA SÁT CẦN THIẾT CỦA LY HỢP

M c = M e max
Memax – mô men cực đại của động cơ;

 = 1,3  1,75 - ôtô con;


 = 1,5  2,25 - ôtô tải;
 - hệ số dự trữ:
 = 1,8  3,0 - ôtô tính việt dã cao;
 = 2,0  3,0 - ôtô kéo moóc

3.2 THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CỤM LY HỢP


✓ Số lượng đĩa ma sát;
✓ Các kích thước của đĩa ma sát;
✓ Lực ép cần thiết;
✓ Số lượng lò xo, lực ép của một lò xo;
✓ Giảm chấn (lò xo, tấm ma sát).
3.2 THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CỤM LY HỢP

Mô men ma sát theo các thông số kết cấu:

M c =  FN R z
- hệ số ma sát ( = 0,25  0,35); FN- lực ép;
R- bán kính đặt lực ma sát; z- số cặp bề mặt ma sát
- Kích thước đĩa ma sát:
C = 4,7 - ôtô con; Kích thước đĩa ma sát
M e max
D = 2 R = 3,16 C = 3,6 - ôtô tải;
C C = 1,9 - ôtô tải, điều kiện làm việc nặng nhọc.
(D - cm; Memax – Nm)
2 R3 − r 3
r = (0,53  0,75)R Lưu ý: ne lớn → chọn r lớn; R =
ne nhỏ → chọn r nhỏ 3 R2 − r 2
Mc M e max
- Lực ép: F = FN = =
R z  R z 
F 4 F
- Áp suất trên bề mặt đĩa ma sát: q= =  [q] = 0,14  0,30 MPa
A  (D − d )
2 2
CÔNG TRƯỢT, MỨC GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ
Công trượt: W =  M c (t )( d −  a )dt

Mc = k.t
0
d

a) Quá trình trượt b) Sơ đồ tính toán c) Các giả thiết tính toán
t1
Giai đoạn 1 (a = 0): W1 =  M c (t )( d −  a )dt
0
t2
W = W1 + W2
Giai đoạn 2 (a tăng): W2 =  M c (t ) (d − a )dt
0
t1
1
Giai đoạn 1: Giả thiết: Mc = kt W1 =  kt 0 dt = k 0 t12
0
2
 M
1 0 
2

Giai đoạn 1: W1 =
2 k
2 2 0 I 1 
Giai đoạn 2 (tương tự): W2 =  0  M  + 0I 
3 k 2 
 
I 02  M 2 20 I 
Công trượt tổng: W = + M 0  + 
2  2k 3 k 
M
Id Ia 0 = + 50 - Động cơ xăng
I= 3
Id + Ia  0 = 0,75 N - Động cơ diesel
W 4W
CÔNG TRƯỢT RIÊNG: 
w = =
A  (D 2 − d 2 ) z 
Loại ôtô Hệ số  Tính cho Công trượt riêng
tay số giới hạn, J/cm2
Ôtô tải 0,1 II 160
Ôtô con 0,1 I 160
CÔNG TRƯỢT RIÊNG
1 I a02 M e max
W =
2 ( M e max − M )

Loại ôtô Hệ số  Tính cho Công trượt riêng


tay số giới hạn, J/cm2
Ôtô tải lớn cỡ lớn 0,02 I 20
0,16 I 65
0,02 II 40
Ôtô con 0,02 I 50 70

TÍNH TOÁN MỨC GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ

 .W c = 481,5 J/kg.C - nhiệt dung riêng;


T =   T 
c.md md - khối lượng đĩa

[T] = 10C - Ô tô đơn


[T] = 20C - Ô tô kéo moóc
TÍNH TOÁN LÒ XO ÉP (TRỤ)
Ly hợp đóng:
Mc M e max
F = = Ngắt: F '  = 1,2 F
R z  R z 

Chọn zlx sao cho lực ép của một lò xo:

F
Flx =  1000 N Flx = 1, 2.Flx
z lx

F 'lx − Flx 0,2 Flx Gd 4  = 1,5  2,0 ly hợp 1 đĩa


c= = =
l '−l  8 D 3 n0  = 2.0  3,0 ly hợp 2 đĩa

8F 'lx D 4C − 1 0,615
= k  [] = 500  800 MPa k= + C=
D
d 3
4C − 4 C d

D/d 7 6 5 4 3
k 1,2 1,25 1,3 1,4 1,6
TÍNH TOÁN LÒ XO ÉP (ĐĨA)
Dc − Di
FN = Fn
De − Dc
1
ln
2 E  l1 k1  2  1 − k1  l1 1 − k1 
FN =  +  h − l1  h − 
3 1 −  2p De2 (1 − k 2 ) 2   1 − k2  2 1 − k2 
Dc − Di
l2  l '2 l '2 = l1 l1 = 
De − Dc
Da Dc
k1 = k2 =
De De

De
Da

h
1, 6   2,8

TÍNH TOÁN GIẢM CHẤN
Mô men sinh ra trong giảm chấn: M g = M lx + M ms
Mô men của các lò xo: M lx = Plxg Rlxg zlxg
Mô men ma sát: M ms = Pmsg Rmsg zmsg
Gbx
Mô men giới hạn: M g  M max = rbx
i0 i1i f 1
Khi tính toán thường chọn: Mms = 0,25.Mmax

Mms = (0,06  0,17)Memax, D/d = 4,5  5,5.


M'lx = (0,08  0,15)Memax, đường kính vòng tròn lắp các lò xo: 80  120
g = 230'  340'. mm, chiều dài các cửa sổ: 25  27mm.

M'lx - mô men tạo lực nén Các kích thước của lò xo:
ban đầu của các lò xo; d = 3  4 mm; D = 14  19 mm;
g- góc quay cực đại giữa số vòng lò xo i = 3  4;
xương đĩa bị động và moay ơ. khoảng cách giữa các vòng  = 3  4 mm
TÍNH TOÁN ĐÒN MỞ
Moay ơ đĩa bị động

TRỤC LY HỢP
3.3. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN DẪN ĐỘNG LY HỢP

Mục đích: Xác định các thông số của dẫn động, gồm:
• Lực điều khiển Qbd;
• Hành trình bàn đạp Sbd;
• Tỷ số truyền của dẫn động idd;
(Các thông số kết cấu: cánh tay đòn, đường kính xi lanh).

Quy định:
• Qbd  [Q];
(Giá trị cụ thể tùy theo tiêu chuẩn)
• Sbd  [S];
Ô tô con: [Q] = 150 N; [S] = 140 – 160 mm;
Ô tô tải: [Q] = 250 N (không trợ lực); [Q] = 150 N (có trợ lực);
[S] = 180 mm.

Sbd = S0 + Slv

S0 – hành trình tự do (khắc phục các khe hở trong dẫn động);
Slv - hành trình làm việc (thực hiện ngắt ly hợp).
Quan hệ giữa các thông số:

Qbd idddd = FN' (1) F’N – lực ép ở trạng thái ly hợp ngắt hoàn toàn
dd – hiệu suất của dẫn động

Sbd = idd +  i0 (2)  - hành trình của đĩa ép


 - tổng các khe hở trong dẫn động
Sbd = Slv + S0 i0 - tỷ số truyền xác định hành trình tự do
(theo kết cấu cụ thể)
Slv - hành trình làm việc
S0 - hành trình tự do

Xác định 03 thông số:

- Qbd Các thông số kết cấu:


- Sbd cánh tay đòn, đường kính xi lanh,
- idd …
a) Dẫn động cơ khí:
Cách 1:  = 1,5  2,0 mm – LH một đĩa
 = 2,0  3,0 mm – LH hai đĩa
1. Chọn: Qbd < [Q]  = 2,0  4,0 mm
F'
2. Tính (1): idd =
Qbd
a 2 b2 c2
idd =
a1 b1 c1
Lựa chọn a, b, c theo
kết cấu cụ thể
3. Tính (2):
b2 c2
S bd = idd + 
b1 c1
S0 = 15 – 30 mm - ô tô con
Sbd = Slv + S0  [S] ? Trợ lực ? 30 – 45 mm - ô tô tải

Cách 2: Chọn S0 → Slv = [S] – S0 → idd → Qbd (Xem phần dẫn động có trợ lực)
b) Dẫn động thủy lực: Tính toán tương tự như dẫn động cơ khí

a 2 b2 c2 d 22 b2 c2 d 22
idd = Sbd = idd + 
a1 b1 c1 d12 b1 c1 d12
c) Dẫn động có trợ lực:

1. Chọn: Sbd  [S]


pk = (0,7 – 0,8) MPa
Chọn: S0
Sbd − S0
2. Tính: idd =

a b c
idd = 2 2 2
a1 b1 c1
Lựa chọn a,b,c theo kết cấu cụ thể
F'
3. Tính: Qbd = c2
idd S0 = 15 – 30 mm - ô tô con i0 =
30 – 45 mm - ô tô tải
c1
4. Phân chia lực tại bàn đạp:
Qbd = Qnl + Qtl Chọn phần lực của người lái: Qnl << [Q]

Phần lực của trợ lực: Qtl = Qbd − Qnl (Tính tại bàn đạp)

 dtl2 4. ( Qbd − Qnl ) .i0


5. Tính lực cần có tại xi lanh: Qxl = Qtl i0 = pk dtl =
4  pk
i0 - Tỷ số truyền từ bàn đạp đến xi lanh
DẪN ĐỘNG THỦY LỰC TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG
BÀI TẬP

h = 0,05MPa
P = 4000N

Thông số a b c d e f d1 d2
Giá trị (mm) 250 50 200 50 120 60 22 22

Tính:
1. Tỷ số truyền của dẫn động

2. Hành trình bàn đạp


3. Lực bàn đạp khi không có trợ lực

4. Diện tích nhỏ nhất của màng trợ lực


Lưu ý khi tính toán dẫn động ly hợp sử dụng lò xo đĩa

Lực Fn và dịch chuyển của đầu nhỏ lò


xo l2 đã biết (xem tính toán lò xo đĩa):

a2 b2 d 22
idd = Fn
a1 b1 d12 Qbd =
idddd
Sbd = ( + l2 ) idd
Lưu ý khi xác định lực ép ở trạng thái ngắt ly hợp

Lò xo trụ: F’ = 1,2. F ;


Lò xo đĩa: F’N  FN .

You might also like