Ngữ Pháp Ôn Thi Starters Movers Flyers

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

Subject Pronouns (Đại từ chủ ngữ)

Các đại từ chủ ngữ trong tiếng Anh bao gồm:


1. I: mình/ tôi/ tớ
Hi, I’m Olivia.
(Xin chào, mình là Olivia.)

2. you: bạn/ các bạn


You are my friend.
(Bạn là bạn của mình.)
Elly and you are sisters. You are cute.
(Elly và bạn là chị em. Các bạn rất đáng yêu.)

3. we: chúng mình/ chúng tớ / chúng tôi


Jim and I are students. We are 7 years old.
(Jim và mình là học sinh. Chúng mình 7 tuổi.)

4. they: họ/ chúng


Jack, Jill and Anna are in the garden. They are painting.
(Jack, Jill và Anna đang ở trong vườn. Họ đang vẽ tranh.)

5. he: anh ấy/ ông ấy/ chú ấy


Jack is my brother. He is four.
(Jack là em mình. Em ấy 4 tuổi.)

6. she: chị ấy/ bà ấy/ cô ấy


Linda is a student. She is from England.
(Linda là một sinh viên. Cô ấy đến từ Anh Quốc.)

7. it: nó

It is a dog.
(Nó là một con chó.)
1
Present simple of 'be' (Động từ 'be' ở hiện tại)
Động từ 'be' có nghĩa là 'ở/ thì/ là' và được chia là 'am/ is/ are' tương ứng với các chủ ngữ.
* Dạng khẳng định:
I am = I'm: Mình...
You are = You're: Bạn/ Các bạn...
We are = We're: Chúng mình...
They are = They're: Họ/ chúng...
He is = He's: Anh ấy/ Ông ấy/ Chú ấy...
She is = She's: Chị ấy/ Bà ấy/ Cô ấy...
It is = It's: Nó...
* Dạng phủ định:
I am not = I'm not: Mình không...
You are not = You aren't: Bạn/ Các bạn không...
We are not = We aren't: Chúng mình không...
They are not = They aren't: Họ/ chúng không...
He is not = He isn't: Anh ấy/ Ông ấy/ Chú ấy không...
She is not = She isn't: Chị ấy/ Bà ấy/ Cô ấy không...
It is not = It isn't: Nó không...
* Ví dụ:
I am Jack. I'm not Tom. (Mình là Jack. Mình không phải là Tom.)
You are English. You aren't French. (Bạn là người Anh. Bạn không phải người Pháp.)
We are eight. We are not nine. (Chúng mình 8 tuổi. Chúng mình không phải 9 tuổi.)
They are my brother and sister. They aren't my friends. (Họ là anh chị của mình. Họ không
phải bạn mình.)
He is my father. He is not my uncle. (Ông ấy là bố mình. Ông ấy không phải bác mình.)
She's small. She isn't big. (Em ấy nhỏ. Em ấy không to lớn.)
It isn't hungry. It's thirsty. (Nó không đói. Nó khát)

Present simple of 'be' - Part 2 (Động từ 'be' ở hiện tại - Phần 2)


am / is / are
2
3,* Dạng nghi vấn và các câu trả lời ngắn: 1. Dạng khẳng định
- I + am...
Am I...? Có phải mình...? - He / She / It + is...
- You / We / They + are...
Yes, you are. Đúng vậy.
No, you aren't. Không phải. 2. Dạng phủ định
- I + am not...
Are you...? Có phải bạn...? - He / She / It + isn't ...
- You / We / They + aren't ...
Yes, I am/ we are. Đúng vậy.
No, I'm not/ we aren't. Không phải.
Are we...? Có phải chúng mình...?
Yes, we are. Đúng vậy.
No, we aren't. Không phải.
Are they...? Có phải họ...?
Yes, they are. Đúng vậy.
No, they aren't. Không phải.
Is he...? Có phải anh ấy...?
Yes, he is. Đúng vậy.
No, he isn't. Không phải.
Is she...? Có phải cô ấy...?
Yes, she is. Đúng vậy.
No, she isn't. Không phải.
Is it...? Có phải nó...?
Yes, it is. Đúng vậy.
No, it isn't. Không phải.
* Ví dụ:
- Am I late? - Yes, you are. (- Có phải mình bị muộn không? - Đúng vậy.)
tính từ
- Are you from Italy? - Yes, I am. (- Bạn đến từ nước Ý phải không? - Đúng vậy.)
- Are we in Greece? - No, we aren't. (- Có phải chúng mình đang ở Hi Lạp không? - Không
phải.) giới từ + địa điểm

- Are they your favourite fish? - Yes, they are. (- Chúng là những chú cá yêu thích của bạn
cụm danh từ
à? - Đúng vậy.)
- Is he at home? - No, he isn't. (- Bạn ấy ở nhà phải không? - Không phải.)

3
- Is she ten? - Yes, she is. (- Có phải bạn ấy 10 tuổi không? - Đúng vậy.)
- Is it warm? - No, it isn't. (- Trời ấm phải không? - Không phải.)

Articles: a/ an, the Mạo từ


Cách dùng của các mạo từ: a/ an, the
phụ âm
1. * a + a consonant (b, c, h, k, …) g, j, l,m,n, p, q...

a cake: 1 cái bánh kem


a cake
a banana: 1 quả chuối a delicious cake
a lamp: 1 cái đèn an apple cake
nguyên âm
2.* an + a vowel (u, e, o, a, i) -> uể oải
an egg: 1 quả trứng
an apple: 1 quả táo
an English book: 1 quyển sách tiếng Anh
3.* the /ðə/ + a consonant phụ âm

the cake: cái bánh kem


the banana: quả chuối
the lamp: cái đèn
4.* the /ði/ + a vowel nguyên âm
the egg: quả trứng
the apple: quả táo
the English book: quyển sách tiếng Anh
* Lưu ý
- a/ an dùng với danh từ được đề cập đến lần đầu tiên.
- the dùng với danh từ được đề cập đến lần thứ hai.
-> My brother gives me an apple. The apple is delicious.
lần 1 lần 2

Position of adjectives; Nationality adjectives (Vị trí của tính từ;


Tính từ chỉ quốc tịch)
Vị trí của tính từ và các tính từ chỉ quốc tịch
1.* Vị trí của tính từ: (n)
- Đứng trước danh từ: She is a beautiful girl.
adj
4
adj
Minh Duc is intelligent.
a big house: (1 ngôi nhà to)
adj N
a beautiful city: (1 thành phố đẹp)
- Đứng sau động từ 'be':
The house is big. (Ngôi nhà to.)
tobe adj
We are tall.
The city is beautiful. (Thành phố đẹp.)
* Một số quốc gia và tính từ của chúng:
N Adj
England: (nước Anh) English: (thuộc về nước Anh)
America: (nước Mỹ) American: (thuộc về nước Mỹ)
Australia: (nước Úc) Australian: (thuộc về nước Úc)
China: (nước Trung Quốc) Chinese: (thuộc về Trung Quốc)
France: (nước Pháp) French: (thuộc về nước Pháp)
England: ...
Germany: (nước Đức) German: (thuộc về nước Đức) -> English: ...
Greece: (nước Hy Lạp) Greek: (thuộc về Hy Lạp)
India: (nước Ấn Độ) Indian: (thuộc về Ấn Độ)
Italy: (nước Ý) Italian: (thuộc về nước Ý)
Japan: (nước Nhật) Japanese: (thuộc về nước Nhật)
Spain: (nước Tây Ban Nha) Spanish: (thuộc về Tây Ban Nha)

Vietnam -> Vietnamese


Plural of nouns (Dạng số nhiều của danh từ)
Danh từ là những từ được dùng để chỉ người, chỉ vật hoặc địa điểm. Khi ta xác định được số
lượng của danh từ là 1 thì đó là danh từ số ít, còn số lượng nhiều hơn 1 thì đó là danh từ số
nhiều. an egg -> số ít
2 eggs -> số nhiều
* Cách chuyển từ danh từ số ít sang danh từ số nhiều:
1.- Thêm '-s' vào sau hầu hết các danh từ. Ví dụ:
girl -> girls: (những cô gái)
boy -> boys: (những cậu bé)
bird -> birds: (những con chim)
cake -> cakes: (những cái bánh ngọt)
2.- Thêm '-es' vào sau các danh từ có tận cùng là 'o, s, ch, x, sh'. Ví dụ: beach
Ông Sáu chạy xe Sh -> beaches
tomato -> tomatoes: (những quả cà chua)

5
bus -> buses: (những chiếc xe buýt)
bench -> benches: (những chiếc ghế băng)
box -> boxes: (những chiếc hộp)
bush -> bushes: (những bụi cây)
3.- Đối với các danh từ kết thúc bằng 1 phụ âm + '-y' thì ta đổi '-y' thành '-i' rồi thêm '-es'. Ví
dụ:
baby -> babies: (những em bé)
city -> cities: (các thành phố)
* Các danh từ bất quy tắc:
foot -> feet: (những bàn chân)
tooth -> teeth: (những chiếc răng)
man -> men: (những người đàn ông)
woman -> women: (những người phụ nữ)
child -> children: (bọn trẻ)
person -> people: (mọi người)

Possessive adjectives (Tính từ sở hữu)


Cùng tìm hiểu về các tính từ sở hữu trong tiếng Anh
Các tính từ sở hữu bao gồm: my pen
- my: (của mình)
1.
My name is Alex. (Tên mình là Alex.)
3.- his: (của anh/ ông/ chú ấy)
His name is Jim. (Tên anh ấy là Jim.)
4.- her: (của cô/ chị/ bà ấy)
Her favourite colour is pink. (Màu sắc yêu thích của bạn ấy là màu hồng.)
- its: (của nó)
5.
It's my school. Its name is Happy Valley. (Đó là trường mình. Tên nó là Happy Valley.)
6.- our: (của chúng mình)
Our favourite sport is tennis. (Môn thể thao yêu thích của chúng mình là quần vợt.)
2.- your: (của bạn/ các bạn)

6
What's your favourite colour? (Màu sắc yêu thích của bạn là gì?)
7.- their: (của họ/ chúng)
Their names are Jenny and Jim. (Tên họ là Jenny và Jim.)

She is = She's She has got blonde hair.


Present simple of 'have got' (Động từ 'have got' ở hiện tại)
Động từ 'have got' có nghĩa là có và được dùng để nói về sự sở hữu.
1.* Dạng khẳng định:
I have got = I've got: Mình có... - Công thức:
+) I/you/we/they + have got
You have got = You've got: Bạn/ Các bạn có...
We have got = We've got: Chúng mình có... ngôi số nhiều
They have got = They've got: Họ/ chúng có
He has got = He's got: Anh ấy/ Ông ấy/ Chú ấy có
She has got = She's got: Chị ấy/ Bà ấy/ Cô ấy có +) He/She/It + has got
It has got = It's got: Nó có
ngôi số ít
2.* Dạng phủ định:
I have not got = I haven't not: Mình không có...
- Công thức:
You have not got = You haven't got: Bạn/ Các bạn không có...
+) I/you/we/they + have not got
We have not got = We haven't got: Chúng mình không có...
= haven't got
They have not got = They haven't got: Họ/ chúng không có...
He has not got = He hasn't got: Anh ấy/ Ông ấy/ Chú ấy không có...
She has not got = She hasn't got: Chị ấy/ Bà ấy/ Cô ấy không có...
It has not got = It hasn't got: Nó không có... +) He/She/It + has not got
= hasn't got
3.* Dạng nghi vấn và các câu trả lời ngắn:
Have+I/ you/ we/ they+got...? Có phải mình/ bạn/ chúng mình/ họ có...?
Yes, you/ I/ we/ they have. Đúng vậy.
No, you/ I/ we/ they haven't. Không phải.
Has+she/ he/ it+got...? Có phải cô ấy/ anh ấy/ nó có...?
Yes, she/ he/ it has. Đúng vậy.
No, she/ he/ it hasn't. Không phải.

7
* Ví dụ:
I've got a piano. (Mình có 1 chiếc đàn dương cầm.)
You have got blond hair. (Bạn có mái tóc màu vàng.)
She's got blue eyes. (Cô ấy có đôi mắt màu xanh dương.)
We haven't got a football. (Chúng mình không có quả bóng đá.)
It hasn't got a ball. (Nó không có quả bóng.)
Have Jack and Jim got bikes? - No, they haven't. (Có phải Jack và Jim có xe đạp không? -
Không.)
Has it got a long neck? - Yes, it has. (Nó có cái cổ dài phải không? - Đúng vậy.)

Possessives ('s/ s'); Demonstratives (Sở hữu với ‘s / s’ và các từ chỉ


định)
1. Possessives with 's/ s' (Sở hữu với 's/ s')
Chúng ta có 2 hình thức sở hữu cách là 's và s'. Dùng để thể hiện sự sở hữu của người và
động vật.
- Ta thêm 's vào sau danh từ số ít. Ví dụ:
Here is Rex’s food. (Đây là đồ ăn của Rex.) This is my dog's food.
It is Amanda's scarf. (Đó là khăn của Amanda.)
This is my dogs' food.
- Ta dùng s' sau danh từ số nhiều. Ví dụ:
They are the girls' coats. (Chúng là áo choàng của các bạn nữ.)
They are the teachers' pens. (Chúng là bút của thầy cô giáo.)
- Ta sẽ thêm 's vào sau danh từ số nhiều bất quy tắc. Ví dụ:
They are the men's shoes. (Chúng là giày của nam giới.)
Dogs are people's friends
Rex is the children's friend. (Rex là bạn của bọn trẻ.)
2. Demonstratives (Các từ chỉ định)
* Để chỉ vật ở gần ta dùng: this/ these. Trong đó this dùng với số ít, còn these dùng với số
nhiều. Ví dụ:
This sock is Peter's. (Chiếc tất này là của Peter.)
These are the kids' socks. (Đây là những chiếc tất của bọn trẻ.)

8
* Để chỉ vật ở xa ta dùng: that/ those. Trong đó that dùng với số ít, còn those dùng với số
nhiều. Ví dụ:
This isn't my sock. (Đó không phải là tất của mình.)
Those socks are small. (Những chiếc tất kia nhỏ.)

Possessive pronouns (Đại từ sở hữu)


Các đại từ sở hữu bao gồm:
- mine: (của mình) My name is Minh Duc
- his: (của anh/ ông/ chú ấy) The name Minh Duc is mine.
- hers: (của cô/ chị/ bà ấy)
- ours: (của chúng mình)
- yours: (của bạn/ các bạn)
- theirs: (của họ/ chúng)
Ví dụ:
It's my shirt. It's mine. (Đó là áo của mình. Nó là của mình.)
This is your baseball cap. This is yours. (Đây là mũ bóng chày của bạn. Đây là của bạn.)
This is our dogs. This dog is ours. (Đây là chó của chúng mình. Chú chó này là của chúng
mình.)
Is this the kids' orange juice? Yes, it's theirs. (Có phải đây là nước cam của bọn trẻ không?
Đúng, là của họ đấy.)
Is that Danny's school? No, it isn't his. (Đó là trường của Danny phải không? Không, nó
không phải của anh ấy.)
These are Jenny's sweets. They are hers. (Đây là kẹo của Jenny. Chúng là của bạn ấy.)

Countable and uncountable nouns (Danh từ đếm được và không


đếm được)
* Danh từ đếm được: là danh từ mà ta có thể đếm được, xác định được số lượng của nó.
Dựa vào số lượng ta có thể chia danh từ đếm được thành:
- Danh từ số ít: Với số lượng là 1, thường đi cùng ''one'' hoặc ''a/an''.
Ví dụ:
9
a lemon: 1 quả chanh
an apple: 1 quả táo
- Danh từ số nhiều: Với số lượng nhiều hơn 1, thường đi cùng các số đếm hoặc ''some - một
vài''.
Ví dụ:
three lemons: 3 quả chanh
some apples: vài quả táo
- Lưu ý: Chúng ta sẽ dùng động từ dạng số ít khi đi cùng danh từ số ít, và động từ dạng số
nhiều đi cùng danh từ số nhiều.
Ví dụ:
This lemon is big. Quả chanh này to.
These apples are Mikes. Những quả táo này là của Mike.
* Danh từ không đếm được: là danh từ mà ta không thể đếm được chính xác được số lượng
của danh từ đó là bao nhiêu. Danh từ không đếm được sẽ đi cùng ''some - một chút, một ít''.
Ví dụ:
some cheese: một ít phô mai
some milk: một chút sữa
- Lưu ý: Chúng ta sẽ dùng động từ dạng số ít khi đi cùng danh từ không đếm được.
Ví dụ:
This bread is nice. Bánh mỳ này ngon.
Fruit juice is good for us. Nước ép trái cây tốt cho chúng mình.

Present simple of 'There be' ('There be' ở thì hiện tại đơn)
There be: được dùng để nói về sự tồn tại của một vật.
* Dạng khẳng định:
- There is (There’s) + a/ an + danh từ số ít.
There is a piano. Có một cái đàn dương cầm.
- There is (There’s) + some + danh từ không đếm được.
There is some butter. Có một ít bơ.

10
some / số đếm
- There are + some/ two… + danh từ số nhiều.
There are three lemons. Có ba quả chanh.
* Dạng phủ định:
- There is not (isn't) + a/ an + danh từ số ít.
There isn't a skateboard. Không có cái ván trượt nào.
- There is not (isn't) + any + danh từ không đếm được.
There is not any rice. Không có chút gạo nào.
- There are not (aren't) + any + danh từ số nhiều.
There aren't any bikes. Không có cái xe nào.
* Dạng câu hỏi và các câu trả lời ngắn: -> be there?
- Is there + a/ an + danh từ số ít?
Yes, there is. / No, there isn't.
Is there an apple? No, there isn't. Có quả táo nào không? Không có.
- Is there + any + danh từ không đếm được?
Yes, there is. / No, there isn't.
Is there any butter? Yes, there is. Có ít bơ nào không? Có.
- Are there + any + danh từ số nhiều?
Yes, there are. / No, there aren't.
Are there any cherries? Yes, there are. Có quả cherry nào không? Có

Prepositions of place (Giới từ chỉ địa điểm)


Một số giới từ chỉ địa điểm:
- in: (bên trong)
The rabbit is in the hat. (Con thỏ ở trong cái mũ.)
- on: (bên trên) -> có tiếp xúc trực tiếp
- above: phía bên trên (nhưng không có tiếp xúc)
The cup is on the table. (Cái cốc ở trên bàn.)
- at: (ở tại)
The boy is at the door. (Cậu bé ở chỗ cánh cửa.)
- under: (bên dưới)
There's a gift box under the table. (Có một hộp quà bên dưới cái bàn.)

11
- in front of: (phía trước)
The bus stop is in front of my house. (Bến xe buýt ở ngay phía trước nhà mình.)
- behind: (phía sau)
There is a woman behind the tree. (Có một người phụ nữ phía sau cái cây.)
- by/ next to/ beside: (bên cạnh)
The books are by the vase. (Những quyển sách ở cạnh lọ hoa.)
- between: (ở giữa)
Elene is between her children. (Elene ở giữa hai con của cô ấy.)
- in the middle: ở chính giữa

Present simple - Part 1 (Thì hiện tại đơn - Phần 1)


1. Cách dùng:
- Diễn tả hành động lặp đi lặp lại, thường đi với các trạng từ 'on weekdays - vào các ngày
trong tuần', 'at the weekend - vào cuối tuần'.
Ví dụ:
On weekdays, they get up at seven. Vào các ngày trong tuần, họ thức dậy lúc 7 giờ.
- Diễn tả các sự thật hiển nhiên.
Ví dụ:
Two and two make four. 2 + 2 = 4
- Diễn tả cảm xúc yêu ghét khi đi với các động từ : like, love, hate.
Ví dụ:
I like school. Mình thích trường học.
2. Dạng thức: với ngôi số nhiều
Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng thức của thì hiện tại đơn khi đi cùng các
chủ ngữ I, you, we, they và các danh từ số nhiều.
* Dạng khẳng định: S + V (NGUYÊN THỂ)
Ví dụ:
We play computer games at the weekend. Chúng mình chơi điện tử vào cuối tuần.
S V
The children wear uniform at school. Bọn trẻ mặc đồng phục ở trường.
* Dạng phủ định: S + do not (don't) + V
Ví dụ:

12
You don't like vegetables. Bạn không thích rau.
S TĐT V
They don't watch TV after dinner. Họ không xem TV sau bữa tối.
* Dạng câu hỏi và các câu trả lời ngắn:
Do + S + V? NGUYÊN THỂ
Yes, S + do. / No, S + don't.
Ví dụ:
Do you like school? Yes, I do. Bạn có thích trường học không? Mình có.
Do Jane and Jim watch TV after dinner? No, they don't. Jane và Jim có xem TV sau bữa tối
không? Không.

Present simple - Part 2 (Thì hiện tại đơn - Phần 2)


3
1. Dạng thức: với các ngôi số ít
Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng thức của thì hiện tại đơn khi đi cùng các
chủ ngữ she, he, it và các danh từ số ít. / các danh từ không đếm được
* Dạng khẳng định: S + V(s/es)
Ví dụ:
She likes carrots. Bạn ấy thích cà rốt.
He reads newspapers. Chú ấy đọc báo.
* Dạng phủ định: S + does not (doesn't) + V
Ví dụ:
Minh Duc Minh Đức
She doesn't like homework. Bạn ấy không thích bài tập về nhà.
The dog doesn't chase the cat. Con chó không đuổi con mèo.
* Dạng câu hỏi và các câu trả lời ngắn:
Does + S + V? nguyên thể
Yes, S + does. / No, S + doesn't.
Ví dụ:
Does she like carrots? Yes, she does. Bạn ấy có thích cà rốt không? Có.
TĐT S V
Does he wash the dishes? No, he doesn't. Anh ấy có rửa bát không? Không.
* Các quy tắc khi thêm '-s/es' vào sau động từ số ít:
- Thêm
a. '-s' vào sau hầu hết các động từ. Ví dụ:

13
walk -> walks
call -> calls
sleep -> sleeps: (ngủ)
listen -> listens: (nghe)
- Thêm
b. '-es' vào sau các động từ có tận cùng là 'o, s, ch, x, sh'. Ví dụ:
o, s, x, ch, sh, z, ss
do -> does: (làm)
miss -> misses: (nhớ)
watch > watches: (xem)
mix -> mixes: (trộn lẫn)
wash -> washes: (rửa, gội)
c.
- Đối với các động từ kết thúc bằng 1 phụ âm + '-y' thì ta đổi '-y' thành '-i' rồi thêm '-es'. Ví
dụ:
try -> tries: (cố gắng) fly -> flies

carry -> carries: (mang vác)


Present continuous (Thì hiện tại tiếp diễn)
1. Cách dùng: thời điểm nói
- Diễn tả hành động đang xảy ra ở hiện tại, thường đi cùng các trạng từ chỉ thời gian như
'now - bây giờ', 'at the moment - vào lúc này'.
Ví dụ:
I am washing the dishes at the moment. Bây giờ tôi đang rửa bát.
We are learning English now. Bây giờ chúng mình đang học tiếng Anh.
She is sleeping. Bạn ấy đang ngủ.
2. Dạng thức: I am
He/She/It/N số ít/ N ko đếm đc + is
* Dạng khẳng định: S + am/ is/ are + V-ing You/We/They/N số nhiều + are

Ví dụ:
I'm using the Internet. Mình đang dùng mạng Internet.
TOBE
They are playing computer games. Họ đang chơi điện tử.
S V-ing
Tim is walking to school. Tim đang đi bộ đến trường.
* Dạng phủ định: S + am/ is/ are + not ('m not/ isn't/ aren't) + V-ing
Ví dụ:
I'm not watching TV now. Bây giờ mình đang không xem TV.
Jack and Tom aren't learning maths. Jack và Tom đang không học toán.

14
He isn't reading magazines. Chú ấy đang không đọc tạp chí.
* Dạng câu hỏi và các câu trả lời ngắn: S + TOBE + V-ING.
-> TOBE + S + V-ING?
Am/ Is/ Are + S + V-ing?
Yes, S + am/ is/ are. Do + S + V-nguyên thể?
-> Yes, I do
No, S + 'm not/ isn't/ aren't.
Ví dụ:
Are you using the Internet? Yes, I am. Bạn có đang dùng mạng Internet không? Mình có.
Are Jack and Tom learning maths? No, they aren't. Jack và Tom có phải đang học toán
không? Không.
Is she playing the piano? No, she isn't. Có phải bạn ấy đang chơi đàn dương cầm không?
Không.
* Các quy tắc thêm '-ing' vào sau động từ:
- Thêm
a. '-ing' vào sau hầu hết các động từ. Ví dụ:
drink -> drinking
b.
- Các động từ kết thúc bằng đuôi '-e' thì bỏ '-e' rồi thêm '-ing'. Ví dụ:
live -> living write -> writing
drive -> driving
c.
- Các động từ kết thúc bằng '-ie' thì ta thay '-ie' thành '-y' rồi thêm '-ing'. Ví dụ:
die -> dying
- Các động từ 1 âm tiết, có 1 nguyên âm ở giữa 2 phụ âm hoặc động từ 2 âm tiết, trọng âm
rời vào âm tiết thứ 2 – và âm tiết thứ 2 cũng có 1 nguyên âm giữa 2 phụ âm thì ta sẽ nhân
đôi phụ âm cuối rồi thêm '-ing'. Ví dụ:
run -> running d. Các động từ kết thúc bằng cấu trúc: phụ âm - nguyên âm - phụ âm
-> gấp đôi phụ âm cuối rồi thêm V-ing
begin -> beginning run -> r (phụ âm) - u (nguyên âm) - n (phụ âm)

Abilities with 'Can' (Diễn tả khả năng với 'Can')


1. Cách dùng:
- Diễn tả khả năng ở hiện tại của một chủ thể. 'Can' có nghĩa là biết, có thể.
Ví dụ:
I can swim. Mình biết bơi.

15
We can speak English. Chúng mình có thể nói tiếng Anh.
She can dance. Bạn ấy biết nhảy.
2. Dạng thức: I can play basketball
* Dạng khẳng định: S + can + V nguyên thể
Ví dụ:
I can use the Internet. Mình biết dùng mạng Internet.
We can play computer games. Chúng mình biết chơi điện tử.
Jack can walk to school. Jack có thể đi bộ đến trường.
* Dạng phủ định: S + cannot (can't) + V nguyên thể
Ví dụ:
I can't play basketball. Mình không biết chơi bóng rổ.
Jack and Jill can't do this exercise. Jack và Jill không thể làm được bài tập này.
He cannot cook. Anh ấy không biết nấu ăn.
* Dạng câu hỏi và các câu trả lời ngắn:
Can + S + V?
Yes, S + can. / No, S + can't.
Ví dụ:
Can you use the Internet? Yes, I can. Bạn có biết dùng mạng Internet không? Mình có.
Can Jack and Jill do this exercise? No, they can't. Jack và Jill có làm được bài tập này
không? Không.
Can Tim play the piano? No, he can't. Tim biết chơi đàn dương cầm không? Không.

Unit 1: Objects (Tân ngữ)


Objects
- Trong tiếng Anh, ‘object’ hay còn gọi là tân ngữ thường được viết tắt là O.
- Tân ngữ là đối tượng mà hành động hướng đến hoặc tác động vào, nó bổ sung ý nghĩa cho
động từ và hoàn thiện nghĩa của câu.
- Hình thức: Có thể là danh từ chỉ người hoặc vật; cụm danh từ; hoặc đại từ tân ngữ (me,
you, us, them, him, her, it).
Ví dụ:

16
I like apples. (Mình thích táo.)
-> tân ngữ là danh từ, chỉ sự vật
I love my family. (Mình yêu gia đình mình.)
-> tân ngữ là danh từ, chỉ người
- Vị trí: Tân ngữ đứng sau động từ hoặc giới từ (for, with, in, to …).
Ví dụ:
I can’t see you. (Mình không nhìn thấy cậu.)
-> tân ngữ là đại từ, đứng sau động từ
You can play with it. (Bạn có thể chơi với nó.)
-> tân ngữ là đại từ đứng sau giới từ

Unit 2: Object Pronouns (Đại từ tân ngữ)


Object Pronouns
1. Đại từ chủ ngữ và đại từ tân ngữ tương ứng
I - me: tôi
You - you: bạn/ các bạn
We - us: chúng tôi
They - them: họ
He - him: anh ấy/ chú ấy/ ông ấy
She - her: chị ấy/ cô ấy/ bà ấy
It - it: nó
2. Ví dụ:
- I love Jane. Does she love me? (Tôi yêu Jane. Liệu cô ấy có yêu tôi không nhỉ?)
Cùng nói về bản thân, chủ ngữ ta dùng "I" còn tân ngữ là "me".
- You are nice. I like you. (Cậu thật tốt. Mình thích cậu.)
- We are here. Can you see us? (Chúng tôi ở đây. Anh có nhìn thấy chúng tôi không?)
- They are wet. Can you dry them? (Chúng bị ướt. Bạn có thể lau khô chúng không?)
- She is moving a sofa. Let’s help her. (Cô ấy đang đi chuyển chiếc ghế sô pha. Hãy giúp cô
ấy.)

This is Minh Duc. He is short.


17
Unit 3: Comparative adjectives (So sánh hơn với tính từ)
1. Tính từ
- Tính từ là những từ nêu lên đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, con người.
Ví dụ: big (to lớn), nice (tốt, đẹp), hot (nóng), clean (sạch sẽ), boring (nhàm chán), famous
(nổi tiếng) …
- Tính từ có thể đứng trước danh từ bổ nghĩa cho danh từ đó, hoặc đứng sau động từ ‘to be’
để bổ nghĩa cho chủ ngữ trong câu.
Ví dụ:
It’s an easy task. (Đó là một nhiệm vụ dễ.)
I’m busy. (Mình bận.)
2. So sánh hơn với tính từ
2.1. Tính từ so sánh hơn
a. Tính từ ngắn: là tính từ chỉ có 1 âm tiết.
Ví dụ: big, hot, clean…
Tính từ 2 âm tiết kết thúc bằng ‘y’ cũng được coi là tính từ ngắn. vd: happy, busy, lovely, friendly,...

Quy tắc chung: khi hình thành dạng so sánh hơn của tính từ ngắn: chúng ta thêm ‘-er’ vào
cuối tính từ.
Ví dụ:
clean (sạch) – cleaner (sạch hơn)
young (trẻ) – younger (trẻ hơn)
long (dài) – longer (dài hơn)
Ngoại lệ:
- Nếu tính từ kết thúc bằng ‘-e’ thì ta chỉ việc thêm ‘-r’.
Ví dụ:
larger
large (rộng) – larger (rộng hơn)
brave (dũng cảm) – braver (dũng cảm hơn)
safe (an toàn) – safer (an toàn hơn)
- Tính từ 1 âm tiết kết thúc bằng ‘1 nguyên âm + 1 phụ âm’ được gấp đôi phụ âm cuối trước
khi thêm ‘-er’
Ví dụ:

18
big (lớn) – bigger (lớn hơn)
hot (nóng) – hotter (nóng hơn)
- Với tính từ 1 âm tiết hoặc 2 âm tiết kết thúc bằng ‘-y’, ta đổi ‘-y’ thành ‘-i’ trước khi thêm
‘-er’
Ví dụ:
dry (khô) – drier (khô hơn)
easy (dễ) – easier (dễ hơn)
happy (hạnh phúc) – happier (hạnh phúc hơn)
- Các tính từ sau có dạng so sánh hơn đặc biệt:
good (tốt) – better (tốt hơn)
bad (tệ) – worse (tệ hơn)
far (xa) – farther/ further (xa hơn)
b. Tính từ dài: là tính từ có từ 2 âm tiết trở lên
Để hình thành dạng so sánh hơn của tính từ dài ta chỉ việc thêm “more” vào trước tính từ.
Ví dụ:
beautiful -> more beautiful
careful (cẩn thận) – more careful (cẩn thận hơn)
boring (chán) – more boring (chán hơn)
difficult (khó) – more difficult (khó hơn)
2.2. Cấu trúc câu so sánh hơn difficult

S + be + comparative adjective (+ than + O)


This year Minh Duc is taller than he was last year.
Ví dụ:
Jack is braver than Jim. (Jack dũng cảm hơn Jim.)
Today is hotter than yesterday. (Hôm nay nóng hơn hôm qua.)
This task is easier than that task. (Nhiệm vụ này dễ hơn nhiệm vụ kia.)
My sister is more careful than me. (Chị gái mình cẩn thận hơn mình.)
Lesson 1 is more difficult than lesson 2.

Unit 4: Superlative adjectives (So sánh nhất với tính từ)


So sánh nhất với tính từ
1. Tính từ so sánh nhất

19
a. Tính từ ngắn: là tính từ chỉ có 1 âm tiết.
Ví dụ: big, hot, clean…
Tính từ 2 âm tiết kết thúc bằng ‘y’ cũng được coi là tính từ ngắn.
Quy tắc chung: khi hình thành dạng so sánh nhất của tính từ ngắn: chúng ta thêm ‘-est’ vào
cuối tính từ. Lưu ý có "the" ở phía trước.
Ví dụ:
clean (sạch) – the cleanest (sạch nhất)
young (trẻ) – the youngest (trẻ nhất)
long (dài) – the longest (dài nhất)
Ngoại lệ:
- Nếu tính từ kết thúc bằng ‘-e’ thì ta chỉ việc thêm ‘-st’.
Ví dụ:
large (rộng) – the largest (rộng nhất)
nice (đẹp) – the nicest (đẹp nhất)
- Tính từ 1 âm tiết kết thúc bằng ‘1 nguyên âm + 1 phụ âm’ được gấp đôi phụ âm cuối trước
khi thêm ‘-est’
Ví dụ:
big (lớn) – the biggest (lớn nhất)
hot (nóng) – the hottest (nóng nhất)
- Với tính từ 1 âm tiết hoặc 2 âm tiết kết thúc bằng ‘-y’, ta đổi ‘-y’ thành ‘-i’ trước khi thêm
‘-est’
Ví dụ:
dry (khô) – the driest (khô nhất)
happy (hạnh phúc) – the happiest (hạnh phúc nhất)
- Các tính từ sau có dạng so sánh nhất đặc biệt:
good (tốt) – the best (tốt nhất)
bad (tệ) – the worst (tệ nhất)
far (xa) – the farthest/ the furthest (xa nhất)
b. Tính từ dài: là tính từ có từ 2 âm tiết trở lên
Để hình thành dạng so sánh nhất của tính từ dài ta chỉ việc thêm “the most” vào trước tính
từ.
20
Ví dụ:
careful (cẩn thận) – the most careful (cẩn thận nhất)
boring (chán) – the most boring (chán nhất)
difficult (khó)– the most difficult (khó nhất)
2. Cấu trúc câu so sánh nhất
- Với tính từ ngắn:
S + be + the adj. + -est + N
Ví dụ: My sister is the tallest in her class
Tom is the tallest boy in my class. (Tom là chàng trai cao nhất trong lớp.)
He is the youngest man. (Cậu ấy là người trẻ nhất.)
It's the best camera we have. (Nó là chiếc máy ảnh tốt nhất mà chúng tôi có.)
- Với tính từ dài:
S + be + the most + adj.+ N
Ví dụ:
It's the most beautiful house. (Đó là ngôi nhà đẹp nhất.)
My mom is the most beautiful.
interested in: thích
Unit 5: Past simple - Was/ were (Thì quá khứ đơn với 'was/ were')
- Was/ were là dạng quá khứ của động từ to be, dùng để nói về trạng thái tính chất của
người, sự vật, sự việc trong quá khứ.
- Nếu như ở hiện tại to be có 3 dạng là am/ is/ are thì ở quá khứ nó có 2 dạng là was/ were
tùy thuộc vào chủ ngữ. Cụ thể: Ta dùng was với các ngôi I/ he/ she/ it và were với các ngôi
you/ we/ they.
- Sau was/ were có thể là tính từ (để miêu tả), giới từ + địa điểm (để nói về vị trí).
Cấu trúc: eg: She was interested in reading books.
- Dạng khẳng định:
S + was/ were + …O
.
Ví dụ:
It was cold yesterday. (Hôm qua trời lạnh.)
We were in the living room. (Chúng mình đang ở trong phòng khách.)
- Dạng phủ định:

21
O.
S + was/ were + not + …
(was not = wasn’t; were not = weren’t)
Ví dụ:
She wasn’t fat. (Trước đây cô ấy không béo.)
They weren’t scary. (Chúng không đáng sợ.)
- Dạng nghi vấn và các câu trả lời ngắn:
O
Was/ Were + S + …?
TOBE
Yes, S + was/ were.
No, S + wasn’t/ weren’t.
Ví dụ:
- Was he famous? - Yes, he was.
(- Chú ấy có nổi tiếng không? - Có, chú ấy có.)
- Were you sick?- No, I wasn’t.
(- Bạn đã bị ốm à? - Không mình không ốm.)
Các cách diễn đạt thời gian trong quá khứ: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:

yesterday (ngày hôm qua), last night (tối qua), yesterday morning (sáng hôm qua), last
weekend (cuối tuần trước), last Tuesday (Thứ Ba tuần trước)…
ago
in + thời gian trong quá khứ

Unit 6: Past simple – regular form (Thì quá khứ đơn với dạng
khẳng định của động từ thường)
Thì quá khứ đơn dùng để diễn tả những sự việc diễn ra trong quá khứ hoặc những trạng thái
trong quá khứ. (tất cả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ)
Trong thì quá khứ đơn, phần lớn các động từ được chia bằng cách thêm đuôi “ed”. Các
động từ đó được gọi là các động từ theo quy tắc.
Khi đó câu ở thì quá khứ đơn có cấu trúc là:
Positive: Dạng khẳng định
I/ You/ We/ They/ He/ She/ It + V-ed
(cả ngôi số ít và số nhiều)
- Hầu hết các động từ thì quá khứ ta thêm -ed vào phía sau:
Ví dụ:
answer - answered (trả lời)

22
ask - asked (hỏi)
clean - cleaned (lau sạch)
enjoy - enjoyed (thích)
listen - listened (nghe)
look - looked (nhìn)
- Tuy nhiên không phải tất cả các động từ theo quy tắc đều được thêm “ed” vào ngay sau
động từ.
Dưới đây là 1 số lưu ý về cách thêm “ed”.
1. Với động từ kết thúc bằng “e” ta chỉ việc thêm “d”
close – closed (đóng)
dance – danced (nhảy múa)
2. Với động từ kết thúc bằng “phụ âm + y”, ta đổi “y” thành “i” trước khi thêm “ed”.
dry – dried (làm khô) cry -> cried
carry – carried (mang)
study – studied (học)
Ví dụ:
Yesterday I cleaned my room. (Hôm qua mình đã lau dọn sạch phòng của mình.)
He wanted to play football. (Cậu ấy muốn chơi bóng đá.)
We watched a good film. (Chúng mình đã xem một bộ phim hay.)
Unit 7: Past simple – positive – irregular verbs (Thì quá khứ đơn
với dạng khẳng định của động từ bất quy tắc)
Cấu trúc câu ở quá khứ với động từ bất quy tắc có dạng như sau:
S + V (cột 2 của bảng động từ bất quy tắc) + … .
Ví dụ:
He ate a tomato. (Cậu bé đã ăn 1 quả cà chua.) -> eat
I had a brother. (Mình có 1 em trai.) -> have
They went to the zoo last weekend. (Họ đã đến vườn thú vào cuối tuần trước.) -> go
She bought bread. (Cô ấy đã mua bánh mì.) -> buy
My father fell. (Bố mình đã bị ngã.) -> fall

23
Một số động từ bất quy tắc thường gặp:
be (thì, là, ở) -> was/ were
eat (ăn) -> ate
go (đi, đến) -> went
have (có) -> had
know (biết) -> knew
write viết) -> wrote
buy (mua) -> bought
fall (ngã) -> fell
grow (lớn lên) -> grew
hurt (bị đau) -> hurt
lose (mất) -> lost
think (nghĩ) -> thought
choose (chọn) -> chose
come (đến) -> came
do (làm) -> did
give (đưa) -> gave
hold (cầm, nắm) -> held
run (chạy) -> ran
see (nhìn thấy) -> saw
meet (gặp) -> met
drive (lái xe) -> drove
bring(mang) -> brought
build (xây) -> built
send (gửi) -> sent
swim (bơi) -> swam
take (cầm, đưa) -> drove took

Unit 8: Past simple – regular form - Negative & Questions (Thì quá
khứ đơn với dạng phủ định và nghi vấn của động từ thường)
24
Thì quá khứ đơn (Dạng phủ định và dạng câu hỏi)
S + V-ed/d
1. Negative statements: Dạng phủ định S + V cột 2
I / You/ He/ She / It / We / They + did not/ (didn’t) + V nguyên thể
Ví dụ:
S V-bare
- She didn’t go to school. She went to the library.
(Cô ấy đã không đến trường. Cô ấy đã đến thư viện.)
- Julia didn’t eat fish. She ate crab.
(Julia không ăn cá. Chị ấy ăn cua.)
- We didn’t play football. We played basketball.
(Chúng tớ không chơi bóng đá. Chúng tớ chơi bóng rổ.)
2. Questions: Dạng câu hỏi
Did + I/ you/ he/ she/ it/ we/ they + V?nguyên thể
- Short Answers S
Yes, I/ you/ he/ she/ it/ we/ they + did.
No, I/ you/ he/ she/ it/ we/ they + did not / (didn’t).
Ví dụ:
- Did he invite you to the party?
Yes, he did.
(Cậu ấy có mời cậu đến dự bữa tiệc không? - Có)
- Did they plant a tree?
No, they didn't.
(Họ đã trồng 1 cái cây phải không? - Không phải vậy.)
- Did you make it?
Yes, I did.
(Bạn đã làm nó à? - Đúng vậy.)

to-V
Unit 9: Verb + infinitive (Động từ + động từ nguyên thể có 'to')
- Infinitive là từ dùng để chỉ các động từ ở dạng nguyên thể có 'to'.
Ví dụ:
to eat, to buy, to cook, to study

25
I like to eat fish.
She likes to eat fish.
- Cấu trúc verb + infinitive thực chất là verb + to + verb.
Tức là sau 1 động từ chúng ta có thể dùng 1 động từ khác. Động từ trước sẽ được chia theo
thì và chủ ngữ, đóng vai trò là động từ chính trong câu. Còn động từ thứ 2 có dạng to verb,
đóng vai trò là tân ngữ của động từ thứ nhất.
Một số động từ thường gặp có thể được theo sau bởi to verb:
like (thích), would like (muốn), love (yêu), would love (rất muốn), want (muốn)
help (giúp đỡ), need (cần), start (bắt đầu), learn (học), try (cố gắng), choose (chọn)
Ví dụ:
I like to eat ice cream today. (Hôm nay tôi muốn ăn kem.)
He loves to go out and play. (Cậu bé muốn ra ngoài chơi.)
She would like to buy those jeans. (Cô ấy muốn mua chiếc quần đó.)
I would love to go to Korea. (Mình muốn đến nước Hàn Quốc.)
Jane wants to be a dentist. (Jane muốn trở thành nha sĩ.)
It started to rain. (Trời đã bắt đầu mưa.)
We are learning to swim. (Chúng tớ đang học bơi.)
Alex helped to cook. (Alex giúp nấu ăn.)
You need to wash your hands. (Bạn cần rửa tay đi.)
He tried to climb the wall. (Cậu ấy cố gắng trèo lên bức tường.)
Lưu ý: Chúng ta có thể đặt tân ngữ xen vào giữa động từ chính và động từ nguyên thể có to
với các động từ như want, help, ask.
Ví dụ: Verb + infinitive
My mother wants me to be a dentist. (Mẹ mình muốn mình trở thành bác sĩ nha khoa.)
Alex helped his grandma to cook. (Alex giúp bà cậu ấy nấu ăn.)
She asked her son to wash his hands. (Cô ấy yêu cầu con trai mình rửa tay.)

Unit 10: Verb + Verb-ing (Động từ + động từ thêm -ing')


1. Cấu trúc Verb + Verb-ing:
Trong đó động từ thứ nhất đóng vai trò làm động từ chính, còn động từ Verb-ing đóng vai
trò là tân ngữ của động từ chính, bổ sung thêm ý nghĩa cho động từ chính.
Phân biệt:
She likes reading books.
I like reading books.
26
- Like/ love + V-ing: diễn tả 1 sở thích cá nhân mang tính lâu dài.
- Like/ love + to V: diễn tả 1 sự lựa chọn.
Ví dụ:
I like dancing. (Mình thích nhảy)
I like to dance with Ben. (Mình thích nhảy với Ben.)
She loves reading. (Cô ấy thích đọc sách.)
She loves to read this book. (Cô ấy thích đọc cuốn sách này.)
- Enjoy + V-ing: thích làm gì đó.
We enjoyed watching the film.
(Chúng tớ thích xem bộ phim đó.)
- Go + V-ing
Ví dụ:
go swimming (đi bơi)
go walking (đi bộ)
go cycling (đi xe đạp)
go running ( đi chạy)
go shopping (đi mua sắm)
go camping (đi cắm trại)
go fishing (đi câu cá)
go dancing (đi nhảy)
2. Các quy tắc thêm '-ing' vào sau động từ:
- Thêm '-ing' vào sau hầu hết các động từ.
Ví dụ:
drink -> drinking
- Các động từ kết thúc bằng đuôi '-e' thì bỏ '-e' rồi thêm '-ing'.
Ví dụ:
live -> living
- Các động từ kết thúc bằng '-ie' thì ta thay '-ie' thành '-y' rồi thêm '-ing'.
Ví dụ:
die -> dying
- Các động từ 1 âm tiết, có 1 nguyên âm ở giữa 2 phụ âm hoặc động từ 2 âm tiết, trọng âm
27
rời vào âm tiết thứ 2 – và âm tiết thứ 2 cũng có 1 nguyên âm giữa 2 phụ âm thì ta sẽ nhân
đôi phụ âm cuối rồi thêm '-ing'.
Ví dụ:
run -> running

Unit 11: To + Verb (Diễn tả mục đích với 'to V')


Chúng ta có thể dùng to V ở đầu hoặc cuối một câu để chỉ mục đích hoặc lý do cho một
hành động nào đó. Tức là cụm to V sẽ nhằm trả lời cho câu hỏi Why.
Khi to V đứng ở đầu câu, ta phải dùng dấu phẩy đằng sau to V.
Ví dụ:
My mother bought some eggs to make a cake. (Mẹ mình mua vài quả trứng để làm 1 cái
bánh.)
We went to the zoo to see tigers. (Chúng tớ đến vườn thú để xem những chú hổ.)
I’m going to the park to meet Alice. (Tớ đang đi đến công viên để gặp Alice.)
She phoned to tell me about her new class. (Cô ấy gọi để kể cho tớ nghe về lớp học mới của
cô ấy.)
To get there, you should take the bus. (Để đến đó, bạn nên bắt xe buýt.)
To dance well, you should practise more. (Để nhảy đẹp bạn nên luyện tập nhiều hơn.)

Unit 12: Must (Động từ 'must')


động từ khuyết thiếu -> ta cần động từ đi kèm để bổ sung ý nghĩa
Must (phải) - Chỉ sự bắt buộc
1. Dạng khẳng định: must: phải làm gì
S+ must + V -nguyên thể
Ta dùng must và 1 động từ nguyên thể không có 'to' đứng sau chủ ngữ để diễn tả rằng cần
thiết hay bắt buộc phải làm một việc gì đó.
Ví dụ: You must do your homework before going to class.
You must clean your room. V-nguyên thể

(Con phải lau dọn phòng của mình.)


We must be quiet. must + be + N/adj.
(Chúng tớ phải giữ yên lặng.)
2. Dạng phủ định:

28
S + must not/ mustn't + V nguyên thể
Ta dùng dạng phủ định của “must” là “must not”/ "musn't" và cũng đi kèm với 1 động từ
nguyên thể không có 'to' để nói ai không được làm gì đó.
Ví dụ:
You mustn’t jump on the bed.
(Các con không được nhảy trên giường.)
We mustn’t talk in the library.
(Chúng ta không được nói chuyện trong thư viện.)
3. Dạng câu hỏi:
Yes, S + must
Must + S + V ? No, S + mustn't
Dạng câu hỏi này ít được sử dụng trong tiếng Anh.

Unit 13: Have to (Động từ 'have to')


Chúng ta dùng have to kết hợp với một đồng từ nguyên thể khác ở đằng sau để diễn đạt ý
cần thiết hay phải làm một việc gì đó.
I. Cấu trúc:
Ngôi số nhiều + have to + V-nguyên thể
* Dạng khẳng định: Ngôi số ít + has to + V-nguyên thể
S + have/ has/ had + to + V. Tất cả các ngôi + had to + V-nguyên thể

(Chúng ta dùng have với các ngôi I/ we/ you/ they và has với các ngôi he/ she/ it khi nói về
hiện tại. Còn khi nói về quá khứ, ta dùng had với tất cả các ngôi.)
Ví dụ:
They have to learn English today.
(Hôm nay họ phải học tiếng Anh.)
He has to go to bed before 9 p.m.
(Cậu ấy phải đi ngủ trước 9 giờ.)
I had to buy some fruit for my mother.
(Mình đã phải mua ít quả cho mẹ mình.)
* Dạng phủ định: giữ nguyên not have to V-bare: không cần làm gì
S + do/ does/ did + not + have + to + V.
(do not = don’t; does not = doesn’t; did not = didn’t)

don't -> ngôi số nhiều didn't -> tất cả các ngôi


doesn't -> ngôi số ít 29
Ví dụ:
We don’t have to go to school today.
(Hôm nay chúng tớ không cần tới trường.)
She doesn’t have to get up early.
(Bạn ấy không cần phải dậy sớm.)
I didn’t have to do my homework last night.
(Tối qua tớ không cần phải làm bài tập về nhà.)
* Dạng nghi vấn và các câu trả lời ngắn:
Do/ Does/ Did + S + V? Do/Does/Did + S + have to + V-bare?
Yes, S + do/ does/ did.
No, S + don’t/ doesn’t/ didn’t.
Ví dụ:
- Do you have to go there? - Yes, I do.
(- Bạn có phải đến đó không? - Mình có.)
- Does he have to feed the cat? - No, he doesn’t.
(- Bạn ấy có phải cho con mèo ăn không? - Không.)
- Did they have to wait? - Yes, they did.
(- Họ có phải đợi không? - Có.)
II. Lưu ý:
have to = have got to
1. Have got to
Ngoài have to chúng ta có thể dùng have got to để nói về sự cần thiết phải làm một việc gì
đó. Và đương nhiên chúng ta cũng cần phải chia là have hoặc has phù hợp với chủ ngữ.
Chúng ta chỉ dùng have got to khi nói về hiện tại, do vậy KHÔNG có had got to.
Cấu trúc:
* Dạng khẳng định:
S + have/ has got to + V.
(Chúng ta dùng have với các ngôi I/ we/ you/ they và has với các ngôi he/ she/ it)
Ví dụ:
I’ve got to go now. = I have got to go now.
(Mình phải đi bây giờ.)

30
He's got to go to bed before 9 p.m. = He has got to go to bed before 9pm
(Cậu ấy phải đi ngủ trước 9 giờ.)
* Dạng phủ định:
S + have/ has + not + got to + V.
(have not = haven’t; has not = hasn’t)
Ví dụ:
We haven’t got to go to school today.
(Hôm nay chúng tớ không phải đến trường.)
* Dạng nghi vấn và các câu trả lời ngắn:
Have/ Has + S + got to + V?
Yes, S + have/ has.
No, S + haven’t/hasn’t.
Ví dụ:
- Have you got to go there? - Yes, I have.
(- Bạn có phải đến đó không? - Mình có.)
2. So sánh have to và must
- Ta dùng must khi chính người nói thấy cần thiết phải thực hiện một hành động. Còn have
to được dùng khi sự cần thiết hay bắt buộc đó đến từ người khác, không phải người nói.
Ví dụ:
They have to learn English today.
(Hôm nay họ phải học tiếng Anh.)
You must clean your room.
(Bạn phải dọn phòng đi.)
- Ta dùng have to ở cả hiện tại và quá khứ, nhưng must thì chỉ dùng cho hiện tại.
- Dạng phủ định của have to cũng khác với mustn’t. Not have to có nghĩa là “không cần”
ám chỉ sự không cần thiết làm một việc gì. Nhưng mustn’t lại có nghĩa là “không được” ám
chỉ sự ngăn cấm làm một việc gì đó. not have to: không cần thiết
Ví dụ: mustn't: không được phép

You don’t have to stop.


(Bạn không cần phải dừng lại đâu.)
Khác với
31
You mustn’t stop.
(Bạn không được dừng lại.)

Unit 14: Shall I ...? (Cấu trúc đưa ra lời đề nghị)


Shall I ...? - Đưa ra lời đề nghị
Cấu trúc:
Shall I + V...? nguyên thể
Ta sẽ dùng cấu trúc Shall I + động từ nguyên thể để đưa ra lời đề nghị làm 1 việc gì đó cho
ai.
Ví dụ:
- Shall I open it for you?
(Để mình mở nó cho bạn được không?)
- Shall I bring you a bottle of water?
(Mình mang cho bạn một chai nước nhé?)
- Shall I take you home?
(Tớ đưa cậu về nhà nhé?)
- Shall I make you some tea?
(Mình làm cho bạn ít trà nhé?)

Unit 15: Could (Động từ 'could')


Động từ could được dùng để diễn tả khả năng làm một việc gì đó trong quá khứ. Could có
thể đi cùng với tất cả các ngôi.
Cấu trúc:
* Dạng khẳng định:
S + could + V nguyên thể
Ví dụ:
I could ride a bike when I was 6.
(Mình biết đi xe đạp khi mình 6 tuổi.)
He could read when he was 4.
(Cậu bé biết đọc khi 4 tuổi.)

32
My brother could play the piano 5 years ago.
(Anh trai tớ biết chơi đàn piano từ 5 năm trước.)
* Dạng phủ định:
S + could not / couldn’t + V nguyên thể
Ví dụ:
I couldn’t sleep last night.
(Đêm qua tôi không tài nào ngủ được.)
She couldn’t swim when she was 5.
(Cô bé không biết bơi khi cô bé mới 5 tuổi.)
He couldn’t go to school yesterday because he was ill.
(Cậu ấy không thể tới trường vào ngày hôm qua vì cậu ấy bị ốm.)
* Dạng nghi vấn và các câu trả lời ngắn:
Could + S + V?
Yes, S + could.
No, S + couldn’t.
Ví dụ:
- Could she dance? - Yes, she could.
(- Cô ấy có biết múa không? - Cô ấy có.)
- Could you come to the party? - No, I couldn’t.
(- Bạn có thể đến bữa tiệc đó không? - Không, mình đã không thể.)

Unit 16: Adverbs of frequency (Trạng từ chỉ tần suất)


Trạng từ chỉ tần suất hay adverbs of frequency dùng để nói về mức độ thường xuyên một
hành động hay sự việc nào đó diễn ra. Nó trả lời cho câu hỏi “How often”.
Có các trạng từ chỉ tần suất phổ biến là: always (luôn luôn), usually (thường xuyên), often
(thường), sometimes (thỉnh thoảng), never (không bao giờ) hardly (hiếm khi)
1. Trạng từ chỉ tần suất đứng trước động từ thường.
- I always get up early.
(Mình luôn dậy sớm.)
- She usually drinks milk.

33
(Bạn gái ấy thường xuyên uống sữa.)
- We often go to the park.
(Chúng mình thường tới công viên.)
- Jane sometimes travels by bus.
(Jane thi thoảng đi xe buýt.)
- They never eat sweets.
(Họ chẳng bao giờ ăn kẹo.)
2. Trạng từ chỉ tần suất đứng sau động từ "to be"
Ví dụ:
He’s always late.
(Cậu ấy luôn bị muộn.)
I’m usually very busy.
(Tôi thường rất bận.)
3. Trạng từ chỉ tần suất đứng sau động từ khuyết thiếu "can/ could..." và sau trợ động từ
"do/ does/ did ..."
Ví dụ:
- You can always call me when you need help.
(Bạn luôn có thể gọi cho mình khi bạn cần giúp đỡ.)
- I don’t often drink juice.
(Mình không thường uống nước hoa quả.)
Lưu ý:
Trạng từ chỉ tần suất "sometimes" và "often" còn có thể đứng ở vị trí khác trong câu.
Ví dụ:
- Sometimes she doesn’t eat. -> đứng ở đầu
(Thỉnh thoảng cô ấy nhịn ăn.)
Câu này tương đương với câu “She doesn’t eat sometimes.”
- They don’t visit their grandparents often. -> đứng ở cuối
(Họ không thường đến thăm ông bà họ.)

Unit 17: Adverbs of manner (Trạng từ chỉ cách thức)

Trạng từ có chức năng bổ sung ý nghĩa cho động từ -> không đứng trước 34
danh từ.
Trạng từ chỉ cách thức dùng để trả lời cho câu hỏi how. Nó nêu lên cách thức thực hiện 1
hành động.
Ví dụ:
My father drives carefully.
(Bố tớ lái xe cẩn thận.)
Sue sings beautifully.
(Sue hát hay.)
She talked loudly.
(Cô ấy nói to.)
* Cách biến đổi trạng từ chỉ cách thức từ tính từ: tính từ -> trạng từ
1- Với hầu hết các trạng từ chỉ cách thức khác, chúng cũng có cách hình thành tương tự. Đó
là thêm đuôi '-ly' vào sau tính từ.
Ví dụ:
quick (nhanh) -> quickly (một cách nhanh chóng)
2- Với những tính từ kết thúc bằng đuôi '-ic', khi hình thành trạng từ chúng ta cần thêm đuôi
'-ally'.
Ví dụ:
fantastic (tuyệt vời) -> fantastically (một cách tuyệt vời)
3- Với những tính từ kết thúc bằng đuôi '-le', chúng ta bỏ '-le' đi rồi mới thêm '-ly'.
Ví dụ:
terrible (tồi tệ) -> terribly (một cách tồi tệ)
4- Với những tính từ kết thúc bằng một phụ âm + '-y', chúng ta bỏ '-y' rồi thêm đuôi '-ily'.
Ví dụ:
happy (hạnh phúc) -> happily (một cách hạnh phúc)
- Với những tính từ kết thúc bằng đuôi '-ly', chúng ta dùng cách nói 'in a/an + tính từ + way'.
Ví dụ:
silly (ngớ ngẩn) -> in a silly way (một cách ngớ ngẩn)
real -> real + ly
I answered in a silly way.
(Tôi đã trả lời một cách ngớ ngẩn.)
* Một số ngoại lệ:
good (tốt) -> well (tốt, giỏi, hay)
35
fast (nhanh) -> fast (nhanh)
early (sớm) -> early (sớm)
best (tốt nhất) -> best (tốt nhất, giỏi nhất, hay nhất)
Ví dụ:
He can do it well.
(Cậu ấy có thể làm tốt.)
She runs fast.
(Cô ấy chạy nhanh.)
My sister usually gets up early.
(Chị gái mình thường dậy sớm.)
I study best in the morning.
(Mình học hiệu quả nhất là vào buổi sáng.)

Unit 18: Adverbs of degree (Trạng từ chỉ mức độ)


Trạng từ chỉ mức độ dùng để nêu lên mức độ ít hay nhiều và chúng có thể được dùng để bổ
nghĩa cho động từ hoặc tính từ thậm chí là một trạng từ khác.
1. A lot (nhiều, rất nhiều)
I thought a lot about you.
(Mình đã nghĩ rất nhiều về bạn.)
I’m feeling a lot better today.
(Hôm nay mình cảm thấy khỏe hơn rất nhiều.)
Lưu ý: Ta có thể dùng "lots" thay cho "a lot"
I thought lots about you.
(Mình đã nghĩ rất nhiều về bạn.)
I’m feeling lots better today.
(Hôm nay mình cảm thấy khỏe hơn rất nhiều.)
2. A little (hơi một chút) -> ít
I was a little afraid.
(Mình hơi sợ 1 chút.)

36
These jeans are a little big for me.
(Cái quần bò này hơi rộng với mình 1 chút.)
3. Too (quá)
Tom has too many toys.
(Tom có quá nhiều đồ chơi.)
This box is too heavy.
(Chiếc hộp này quá nặng.)
4. Very (rất)
They were very happy. very + adj/adv
(Họ đã rất hạnh phúc.)
Their children are very small.
(Con của họ còn rất nhỏ.)
5. Much (nhiều, nhiều lắm)
She doesn’t like Maths much.
(Cô ấy không thích môn Toán lắm.)
My cousin is much better today. -> much + so sánh hơn
(Anh họ tớ hôm nay đã khỏe hơn nhiều rồi.)
Lưu ý: “much” cũng thường được dùng kèm với “very”.
Ví dụ:
extremely (adv): cực kỳ
Thank you very much.
(Cám ơn bạn rất nhiều.) fairly = pretty (adv): khá

6. Most (nhiều nhất)


Which sports do you like most?
(Bạn thích môn thể thao nào nhất?)
It’s the most exciting film.
(Nó là bộ phim thú vị nhất.)
S1 + tobe + adj-er/more adj + than + S2

Unit 19: Comparisons of adverbs (So sánh với trạng từ)


1. So sánh hơn của trạng từ
Cấu trúc: more + trạng từ + than
S1 + động từ + more + Adv + than + S2.
37
Ví dụ: more + trạng từ
She speaks more slowly than me.
(Bạn ấy nói chậm hơn tớ.)
I want you to speak more slowly.
(Tớ muốn cậu nói chậm hơn.)
My mother drives more carefully than my father.
(Mẹ tớ lái xe cẩn thận hơn bố tớ.)
You must drive more carefully.
(Bạn phải lái xe cẩn thận hơn.)
2. So sánh nhất của trạng từ
She is the tallest/most beautiful in the class.
Cấu trúc: the most + trạng từ
S + động từ + the most + trạng từ
Ví dụ:
He works the most slowly of us all.
(Cậu ấy làm việc chậm chạp nhất trong số tất cả chúng tôi.)
She drives the most carefully.
(Cô ấy lái xe cẩn thận nhất.)
3. Dạng so sánh hơn và so sánh nhất của các trạng từ đặc biệt:
(adv)
fast - faster - the fastest
(adv) hardly (adv): hiếm khi
hard - harder - the hardest chăm chỉ
(adv)
early - earlier - the earliest
well - better - the best good (adj) -> well (adv)

badly - worse - the worst bad (adj) -> badly (adv)

much - more - the most


little - less - the least
Ví dụ:
My friend runs faster than me.
(Bạn tớ chạy nhanh hơn tớ.)
He runs the fastest in my class.
(Cậu ấy chạy nhanh nhất lớp tớ.)
My sister cooks better than me.
(Chị gái tớ nấu ăn giỏi hơn tớ.)
38
But my grandma cooks the best.
(Nhưng bà tớ nấu ăn là ngon nhất.)

Unit 20: Conjunctions (Liên từ)


Liên từ là những từ dùng để nối các ý trong 1 câu, các thành phần có cùng chức năng ngữ
pháp. ví dụ: nối danh từ với danh từ, tính từ với tính từ,...

1. And (và, còn)


Dùng để bổ sung thêm thông tin. And có thể dùng để nối 2 danh từ, tính từ, động từ và 2
mệnh đề.
Ví dụ:
The cat is black and white. -> nối 2 tính từ

(Con mèo màu đen và trắng.)


I need an orange and an apple. -> nối 2 danh từ

(Mình cần 1 quả cam và 1 quả táo.)


My sister is reading and I am listening to music.
(Chị gái tớ đang đọc sách còn tớ đang nghe nhạc.)
2. But (nhưng)
Dùng để nối 2 ý trái ngược nhau.
Ví dụ:
He’s clever but naughty.
(Cậu bé thông minh nhưng nghịch ngợm.)
I’m not thirsty but I’m hungry.
(Tớ không khát nhưng tớ đói.)
3. Or (hoặc)
Dùng để nêu lên sự lựa chọn.
Ví dụ:
Is it hot or cold there?
(Ở đó nóng hay lạnh?)
You can eat here or you can take it home.
(Bạn có thể ăn tại đây hoặc mang về nhà.)

39
4. Because (bởi vì)
Dùng trước 1 mệnh đề để nêu nguyên nhân. lí do
Ví dụ:
He didn’t go to school because he was sick.
(Cậu ấy đã không đến trường vì cậu ấy bị ốm.)
5. When (khi)
Dùng trước 1 mệnh đề để chỉ thời gian.
Ví dụ:
Sam could swim when he was only 4.
mệnh đề -> S + V
(Sam biết bơi khi cậu ấy mới chỉ 4 tuổi.)
Lưu ý:
Các liên từ and, but và or có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ và cả mệnh đề. Trong
khi 2 liên từ because và when lại đi với các mệnh đề.

Unit 21: Prepositions of time (Giới từ chỉ thời gian)


1. Giới từ in

+ Dùng với tháng: in January (vào tháng Một)


New Year is in January. (Tết rơi vào tháng Một.)
+ Dùng với năm: in 2020 (vào năm 2020)
They moved to Hanoi in 2020. (Họ đã chuyển đến Hà nội vào năm 2020.)
+ Dùng với mùa: in summer (vào mùa hè)
I like swimming in summer. (Mình thích bơi vào mùa hè.)
+ Dùng với 1 thời điểm trong ngày: in the morning (vào buổi sáng) -> 1 buổi trong ngày
She usually does exercise in the morning. (Cô ấy thường tập thể dục vào buổi sáng.)

2.Giới từ on
thứ
+ Dùng với ngày trong tuần: on Monday (vào thứ Hai)
They have English on Monday. (Họ có tiết học tiếng Anh vào thứ Hai.)
+ Dùng với ngày của tháng: on the third of May (vào ngày mùng 3 tháng 5)
Her birthday is on the third of May. (Sinh nhật cô ấy là vào ngày mùng 3 tháng 5.)

40
Chú ý:
Dùng on với ngày của 1 tháng: New Year begins on January 1st. (Năm mới bắt đầu vào
ngày mùng 1 tháng 1.)
Dùng in với 1 tháng trong năm: New Year is in January. (Tết rơi vào tháng Một.)

3. Giới từ at

+ Dùng với 1 giờ cụ thể: at 5 p.m. (vào lúc 5 giờ chiều), at 10 o'clock (vào lúc 10 giờ)
My father came home at 5 p.m. (Bố tớ trở về nhà lúc 5 giờ chiều.)
+ Dùng với 1 số thời điểm đặc biệt: at Christmas (vào lễ Giáng sinh), at night (vào buổi tối),
at the weekend (vào cuối tuần)
What do you often do at Christmas? (Bạn thường làm gì vào Giáng Sinh?)

4. Giới từ before (trước)>< after (sau)

+ Dùng với 1 mốc thời gian (ngày, giờ, tháng, năm ...)
before 10 p.m. (trước 10 giờ) >< after 10 p.m. (sau 10 giờ)
I must be home before 10 p.m. (Tôi phải về nhà trước 10 giờ tối.)
I can’t go out after 10 p.m. (Tôi không thể ra ngoài sau 10 giờ tối.)

Unit 22: Question words (Từ để hỏi)


- Từ để hỏi dùng trong câu hỏi, thường đứng ở đầu câu
- Thường bắt đầu bằng chữ cái "wh"/ "how"
1. Từ để hỏi "What" (gì, cái gì)
* Dùng để hỏi về vật, hỏi thông tin
- What is this? (Đây là gì?)
- It’s a camera. (Đó là 1 chiếc máy ảnh.)
2. Từ để hỏi "Which" (nào, cái nào)
* Dùng để hỏi về lựa chọn giữa 2 hay nhiều đồ vật khác nhau. Khi trả lời chúng ta phải đưa
ra sự lựa chọn của mình.
- Which do you like? Apples or oranges? (Bạn thích quả gì? Táo hay cam?)
- I like apples. (Mình thích táo.)

41
* Which có thể đi kèm với 1 danh từ ở phía sau để hỏi về 1 đối tượng cụ thể.
- Which book did you read? (Bạn đã đọc cuốn sách nào?)
- The old one. (Mình đọc cuốn sách cũ.)
3. Từ để hỏi "Who" (ai)
* Dùng để hỏi về người
- Who is she? (Bạn ấy là ai?)
- She is Kate. (Bạn ấy là Kate.)
4. Từ để hỏi "Whose" (của ai)
Whose cat is this?
* Dùng để hỏi về sự sở hữu It is her cat -> It is hers.
- Whose bag is this? (Cái cặp này của ai?)
- It’s my bag. (Đó là cái cặp của mình.)
5. Từ để hỏi "Why" (tại sao, vì sao)
* Dùng để hỏi về lý do, nguyên nhân
- Why are you angry? (Tại sao con tức giận?)
- Because Tom takes my teddy bear. (Vì anh Tom lấy gấu bông của con.)
6. Từ để hỏi "When" (khi nào, bao giờ)
* Dùng để hỏi về thời gian
- When is your birthday? (Sinh nhật bạn là khi nào?)
- It’s on November 6th. (Ngày 6/11)
7. Từ để hỏi "Where" (đâu, ở đâu)
* Dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn
- Where is the bank? (Ngân hàng ở đâu nhỉ?)
- It’s at the corner. (Nó ở góc phố.)
8. Từ để hỏi bắt đầu bằng "How"
many + N-đếm được
* How (như thế nào): hỏi về cách thức, tình trạng much + N-không đếm được
- How do you feel? (Bạn cảm thấy thế nào?)
- I feel great. (Tớ thấy rất tuyệt.)
- How do you go to school? (Bạn đi học bằng phương tiện gì?)
- By bus. (Bằng xe buýt.)
* How many/ How much (có bao nhiêu): hỏi về số lượng
+ How many + danh từ đếm được ở số nhiều
42
- How many tomatoes? (Có bao nhiêu quả cà chua?)
- Five. (Có 5 quả.)
+ How much + danh từ không đếm được
- How much sugar do you want? (Bạn muốn bao nhiêu đường?)
- Just a little. (Chỉ 1 chút thôi.)
+ How much còn dùng với ý nghĩa hỏi giá tiền
- How much is this hat? (Cái mũ này bao nhiều tiền?)
- 50.000 dong. (50.000 đồng.)
+ How old (bao nhiêu tuổi): hỏi tuổi tác
- How old are you? (Bạn bao nhiêu tuổi?)
- I’m 10 years old. (Mình 10 tuổi.)
+ How often (bao lâu 1 lần): hỏi về tần suất lặp lại của hành động
- How often do you visit the dentist? (Bạn khám nha sĩ bao lâu 1 lần?)
- Twice a year. (1 năm 2 lần.)

Unit 23: Relative pronouns (Đại từ quan hệ)


-> Dùng để chỉ/thay thế cho danh từ đứng trước trong câu/trong 1 mệnh đề
1. Đại từ quan hệ Who
- Dùng thay thế cho danh từ chỉ người ở mệnh đề phía trước.
He is the boy who won the first prize.
(Cậu ấy là cậu bé đã giành giải nhất.)
The photo shows the friends who I met at the party.
(Bức ảnh có những người bạn mà mình đã gặp trong bữa tiệc.)
2. Đại từ quan hệ Which
- Dùng để thay thế cho danh từ chỉ vật hoặc con vật đứng trước nó.
This is the book which is 800 pages thick.
(Đây là cuốn sách dày 800 trang.)
I have got some toys which you like.
(Mình có vài món đồ chơi mà cậu thích đấy.)
* Chú ý:
Nếu chỉ con vật chỉ chung (animals) thì chúng ta dùng which thay thế, còn nếu chỉ những

43
con vật cưng, (pets) thì chúng ta cũng có thể dùng who.
Here is the dog who is always beside me.
(Đây là chú chó mà luôn bên cạnh tôi.)
3. Đại từ quan hệ That
- Dùng để thay thế cho cả danh từ chỉ người hay chỉ vật đứng trước nó. Do đó có thể dùng
thay cho cả Who và Which.
He is the boy that won the first prize.
(Cậu ấy là cậu bé đã giành giải nhất.)
This is the book that is 800 pages thick.
(Đây là cuốn sách dày 800 trang.)
S+V

Unit 24: Relative clauses (Mệnh đề quan hệ)


- Mệnh đề quan hệ (MĐQH) là một mệnh đề đứng sau một danh từ, đại từ để bổ nghĩa cho
danh từ, đại từ đó.
- MĐQH bắt đầu bằng một đại từ quan hệ hoặc trạng từ quan hệ.
1. Mệnh đề quan hệ bắt đầu với Who
- Dùng để bổ sung nghĩa và thông tin cho danh từ chỉ người ở trước đó.
This is the man who saved the kid.
(Đây là người đàn ông người mà đã cứu đứa trẻ.)
2. Mệnh đề quan hệ bắt đầu với Which
- Dùng để bổ sung nghĩa và thông tin cho danh từ chỉ vật đứng trước.
He bought a car which runs fast.
(Anh ấy mua một chiếc xe ô tô chạy rất nhanh.)
3. Mệnh đề quan hệ bắt đầu với That
- Dùng để bổ sung nghĩa và thông tin cho cả danh từ chỉ người và vật ở trước đó.
This is the man that saved the kid.
(Đây là người đàn ông người mà đã cứu đứa trẻ.)
He bought a car that runs fast.
(Anh ấy mua một chiếc xe ô tô chạy rất nhanh.)
4. Mệnh đề quan hệ bắt đầu với Where
địa điểm, nơi chốn
44
when -> bổ sung thông tin cho trạng từ chỉ thời gian đứng trước.
- Dùng để bổ sung thêm thông tin cho 1 trạng từ chỉ nơi chốn đứng trước nó.
This is the house where my friend lives.
(Đây là ngôi nhà nơi mà bạn tôi ở.) trạng từ quan hệ

Unit 25: What's the weather like? (Thời tiết thế nào?)
Cách hỏi và trả lời về thời tiết ở hiện tại:
What's the weather like? What is the weather like?
It is + tính từ.
It's + adj/ V-ing.
Ví dụ:
- What is the weather like? - It's hot.
(- Thời tiết thế nào? - Trời nóng.)
- What is the weather like? - It's raining.
(- Thời tiết thế nào? - Trời đang mưa.)
- What's the weather like? - It's sunny.
(- Thời tiết thế nào? - Trời nắng.)
Cách hỏi và trả lời về thời tiết trong quá khứ:
What was the weather like?
It was + adj/ V-ed.
Ví dụ:
- What was the weather like yesterday? - It was cold.
(- Thời tiết hôm qua thế nào? - Trời lạnh.)
- What was the weather like last week? - It snowed.
(- Thời tiết cuối tuần trước thế nào? -Trời đã có tuyết rơi.)

Unit 26: What is the matter? (Bạn làm sao vậy?)


- Cấu trúc hỏi và trả lời về tình trạng sức khoẻ của ai đó ở hiện tại:
Câu hỏi: What is the matter (with + O)?
Trả lời: Chủ ngữ + have got/ has got + N. S + have/has got + N
"O" (Object - tân ngữ) có thể là đại từ (you, him, her, ...) hay tên riêng (Daisy, Tom, ...)

S số nhiều -> have


S số ít -> has 45
Ví dụ:
- What is the matter with you? / - What's the matter?
(Bạn bị làm sao vây?)
- I’ve got a headache. = I have got a headache.
(Mình bị đau đầu.)
- What is the matter with him?
(Anh ấy bị làm sao vây?)
- He’s got an earache. = He has got an earache.
(Anh ấy bị đau răng.)
* Ngoài ra còn có thể dùng động từ "hurt" để trả lời:
- What is the matter with him?
(Ông ấy làm sao vây?)
- His back hurts.
(Lưng của ông ấy đau.)
- Cấu trúc hỏi về tình trạng sức khoẻ của ai đó ở quá khứ:
Câu hỏi: What was the matter with + O?
Câu trả lời: Chủ ngữ + hurt + N. bộ phận cơ thể

Ví dụ:
- What was the matter with Mark?
(Mark đã bị làm sao vậy?)
S
- He hurt his leg.
(Cậu ấy bị đau chân.)

Unit 27: How about/ What about (Đưa ra lời gợi ý với 'how about/
what about')
Để đưa ra lời gợi ý hay đề nghị ai đó làm gì, ta dùng:
How about/ What about + N/ V-ing? How about + N/V-ing?
What about
Ví dụ:
How about going to the cinema on Wednesday afternoon?
(Đi xem phim vào chiều thứ 4 thì thế nào?)

46
What about a glass of tea?
(Một ly trà nhé?)
Các cách đáp lại lời gợi ý:
- It sounds great/ wonderful.
(Nghe hay đấy/ tuyệt đấy.)
- That's a good idea.
(Ý kiến hay đấy.)
- Good idea./ Great idea./ Great.
(Ý kiến hay đấy./ Hay đấy.)
- No, thanks.
(Không, cảm ơn cậu.)
- I don’t think that’s a good idea.
(Tớ không nghĩ đó là ý hay đâu.)
Ví dụ:
- How about going to the beach? - That’s a good idea.
(- Đi biển thì thế nào? - Ý kiến hay đấy.)
- What about a bowl of noodles? - No, thanks.
(Một bát mì nhé? - Không, cảm ơn cậu.)

Unit 28: When clauses (Mệnh đề When)


- Mệnh đề when được dùng để diễn tả hai hành động xảy ra song song, hoặc liên tiếp trong
quá khứ.
- Mệnh đề when có thể đứng ở đầu câu hoặc cuối câu. Khi đứng ở đầu câu thì nó cần ngăn
cách với mệnh đề chính bằng dấu phẩy.
Cấu trúc: When + S + V-ed, S + V-ed.
mệnh đề when mệnh đề chính
Ví dụ:
When he got home, he had his dinner.
(Khi anh ấy về tới nhà, anh ấy đã ăn tối.)
I cried a lot when I got lost.
(Tớ đã khóc rất nhiều khi bị lạc.)

47
Unit 29: be good at/ be called/ go for a + danh từ
1. Be good at + N
Cấu trúc này dùng để nói ai đó giỏi cái gì.
Ví dụ:
She's good at English.
(Chị ấy giỏi tiếng Anh.)
I'm good at English.
(Mình giỏi tiếng Anh.)
They're very good at basketball.
(Họ rất giỏi môn bóng rổ.)
2. Be called + N
Cấu trúc này có nghĩa là ‘ai hay cái gì được gọi là …'
Ví dụ:
A baby cat is called a kitten.
(Mèo con được gọi là ‘kitten'.)
She's called Jane.
(Bạn ấy tên là Jane.)
3. Go for a + N
Cấu trúc này được dùng trong một số cụm cố định khi đề cập đến các hoạt động, thường là
hoạt động giải trí.
Ví dụ:
Let's go for a walk!
(Hãy đi dạo đi!)
Yesterday we went for a drive in my brother's new car.
(Hôm qua, chúng tôi đã đi lái chiếc xe hơi mới của anh trai tôi.)

Unit 30: I think/ know ... (Mình nghĩ/ biết ...)


1. Cấu trúc với THINK

48
- Cấu trúc với động từ THINK bày tỏ suy nghĩ hay ý kiến chủ quan của người nói về điều gì
đó.
* Cấu trúc 1: I think (that) + mệnh đề. (Mình nghĩ rằng ...)
Ví dụ:
I think he’s very nice.
(Tớ nghĩ cậu ấy rất tốt bụng.)
I think that it’s a good book.
(Tớ nghĩ rằng đó là 1 cuốn sách hay.)
* Cấu trúc 2: I don't think (that) + mệnh đề. (Mình không nghĩ rằng ...)
Ví dụ:
I don’t think he can sing.
(Mình không nghĩ rằng cậu ấy biết hát.)
2. Cấu trúc với KNOW
- Cấu trúc với động từ KNOW dùng để nói lên hiểu biết của người nói về 1 sự việc gì đó.
* Cấu trúc 1: I know (that) + mệnh đề. (Mình biết rằng ...)
Ví dụ:
I know he’s a cook.
(Mình biết anh ấy là 1 đầu bếp.)
* Cấu trúc 2: I know + tân ngữ. (Mình biết ...)
Ví dụ:
I know his name.
(Mình biết tên của anh ấy.)

Unit 1: Past continuous (Quá khứ tiếp diễn)


1. Forms (Dạng thức)
a. Positive (Dạng khẳng định)
I/ he/ she/ it + was + V-ing
We/ you/ they + were + V-ing
Ví dụ:
He was sleeping at 10 o'clock last night.

49
(Anh ấy đang ngủ lúc 10 giờ đêm qua.)
They were cleaning the house at 9 o'clock yesterday morning.
(Họ đang dọn dẹp nhà lúc 9 giờ sáng hôm qua.)
b. Negative (Dạng phủ định)
I/ he/ she/ it + was not (wasn't) + V-ing
We/ you/ they + were not (weren't) + V-ing
Ví dụ:
He was not sleeping at 10 o'clock last night./ He wasn't sleeping at 10 o'clock last night.
(Anh ấy đã không ngủ lúc 10 giờ đêm qua.)
They weren't cleaning the house at 9 o'clock yesterday morning.
(Họ đã không dọn dẹp nhà lúc 9 giờ sáng hôm qua.)
c. Questions and short answers (Câu hỏi và câu trả lời ngắn)
Questions:
Was + I/ he/ she/ it + V-ing?
Were + we/ you/ they + V-ing?
Short answers:
Yes, I/ he/ she/ it + was.
Yes, we/ you/ they + were.
No, I/ he/ she/ it + wasn't.
No, we/ you/ they + weren't.
Ví dụ:
Was he sleeping at 10 o'clock last night?
(Anh ấy đang ngủ lúc 10 giờ tối qua phải không?)
Yes, he was.
(Đúng rồi.)
Were they cleaning the house at 9 o'clock yesterday morning?
(Họ đã đang dọn dẹp nhà vào 9 giờ sáng hôm qua phải không?)
No, they weren't.
(Không phải.)
2. Uses (Cách sử dụng)

50
a. Dùng để diễn tả hành động đang xảy ra tại 1 thời điểm cụ thể trong quá khứ.
Ví dụ:
At 3 o'clock yesterday afternoon, Frank and William were playing football.
(Vào lúc 3 giờ chiều hôm qua, Frank và William đang chơi bóng đá.)
*** Các cụm từ chỉ thời gian cụ thể trong quá khứ:
at 8 o'clock last night (lúc 8 giờ tối qua)
at 5 p.m. yesterday (lúc 5 giờ chiều qua)
at this time last week (tầm này tuần trước)
at this time two days ago (tầm này 2 ngày trước)
b. Dùng để diễn tả 1 hành động đang xảy ra trong quá khứ thì bị 1 hành động khác xen vào.
Ví dụ:
I was walking down the road when I saw her.
(Tớ đang đi trên đường thì tớ nhìn thấy cô ấy.)
When the storm began, the ship was sailing in the sea.
(Khi cơn bão nổi lên, con tàu đang lênh đênh trên biển.)
* Luôn sử dụng liên từ "when" để nối 2 mệnh đề này. Ta dùng thì quá khứ tiếp diễn với
hành động dài hơn, thì quá khứ đơn với hành động ngắn hơn.

Unit 2: Present perfect (1) (Thì hiện tại hoàn thành - phần 1)
Thì hiện tại hoàn thành (Present Perfect)
I. Cấu trúc chung: Have/ has + V (Past participle)
Trong đó:
- have đi với các chủ ngữ "I/We/You/They"
- has đi với các chủ ngữ "He/She/It"
- V (Past participle) là động từ thêm đuôi "ed" hoặc nằm ở cột 3 trong bảng động từ bất quy
tắc. Nó còn được gọi là quá khứ phân từ.
II. Cấu trúc của thì hiện tại hoàn thành
1. Dạng khẳng định
S + have/has + V (Past participle)

51
Cấu trúc ngắn gọn:
I’ve/ We’ve/ You’ve/ They’ve
He’s/ She’s/ It’s
Ví dụ:
I've had two glasses of orange juice today.
(Hôm nay tôi đã uống 2 cốc nước cam.)
2. Dạng phủ định
S + have/has + not + V (Past participle)
Trong đó:
- have not = haven't
- has not = hasn't
Ví dụ:
She hasn't had dinner yet.
(Cô ấy vẫn chưa ăn tối.)
3. Dạng nghi vấn
Câu hỏi:
Have/Has + S + V (Past participle)
Trả lời:
Yes, S + have/ has.
No, S + haven't/ hasn't.
Ví dụ:
Have you finished the homework yet? - Yes, I have.
(Bạn đã hoàn thành xong bài tập về nhà chưa? - Mình xong rồi.)

Unit 3: Present perfect (2) (Thì hiện tại hoàn thành - phần 2)
Thì hiện tại hoàn thành
1. Cách dùng của thì hiện tại hoàn thành
- Diễn tả hành động vừa mới xảy ra hoặc có kết quả ở hiện tại.
Có thể dùng "just" để nhấn mạnh ý "vừa mới".
Ví dụ:

52
My mother has just cleaned the floor, so it is very clean now.
(Mẹ tớ vừa mới lau sàn nhà xong nên giờ nó rất sạch sẽ.)
- Diễn tả những hành động đã xảy ra trong quá khứ nhưng không gắn với thời gian cụ thể.
Ví dụ:
She has already finished the housework.
(Cô ấy đã hoàn thành xong việc nhà.)
2. Các trạng từ/cụm từ thường được sử dụng trong thì hiện tại hoàn thành
- ever (đã từng), never (chưa bao giờ)
Ví dụ:
Have you ever ridden an elephant?
(Bạn đã từng cưỡi voi bao giờ chưa?)
No, I haven’t. I have never ridden an elephant.
Không. Mình chưa bao giờ cưỡi voi.
- just (vừa mới), already (đã), yet (chưa)
Ví dụ:
He hasn’t arrived yet.
(Anh ấy vẫn chưa tới nơi.)
- since + mốc thời gian trong quá khứ
Ví dụ:
I haven't met her since last month.
(Tôi đã không gặp cô ấy kể từ tháng trước.)
- for + 1 khoảng thời gian
Ví dụ:
They have lived in that town for 10 years.
(Họ đã sống trong thị trấn đó được 10 năm rồi.)
3. Phân biệt hiện tại hoàn thành và quá khứ đơn.
- Hiện tại hoàn thành diễn tả hành động xảy ra trong quá khứ và kéo dài đến hiện tại.
Ví dụ:
I have lived in France for 2 years. Now I still live in France.
(Tôi đã ở Pháp được 2 năm. Giờ tôi vẫn đang ở Pháp.)
- Quá khứ đơn diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ.
53
Ví dụ:
I lived in France in 2010. Now I live in Vietnam.
(Tôi đã sống ở Pháp năm 2010. Bây giờ tôi sống ở Việt Nam.)

Unit 4: Be going to (Thì tương lai gần - Be going to)


Thì tương lai gần với "Be going to"
1. Cấu trúc
- Dạng khẳng định: S + to be + going + to V.
Ví dụ:
I am going to make a cake.
(Mình định làm 1 cái bánh.)
He’s going to see the dentist.
(Anh ấy định đi khám nha sĩ.)
- Dạng phủ định: S + to be + not + going + to V.
Ví dụ:
- They aren’t going to travel by car.
(Họ không định đi bằng ô tô.)
- Dạng nghi vấn:
Câu hỏi: To be + S + going + to V?
Trả lời: Yes, S + am/ is/ are.
No, S + am not/ isn’t/ aren’t.
Ví dụ:
Are they going to take a trip to Thailand?
(Họ định đi du lịch Thái Lan à?)
Yes, they are.
(Đúng vậy.)
2. Cách sử dụng
- Dùng để nói về kế hoạch hay ý định có từ trước thời điểm nói.
Ví dụ:
There is a new film at the cinema this weekend. I’m going to watch it.

54
(Cuối tuần này có một bộ phim mới ở rạp. Mình sẽ đến đó xem.)
- Dùng để dự báo về tương lai gần dựa trên những dấu hiệu, bằng chứng ở hiện tại.
Ví dụ:
It’s 8:30. You are going to miss the train.
(8h30 rồi. Bạn sắp lỡ tàu rồi đấy.)

Unit 5: Future with Will (Tương lai với Will)


1. Dạng khẳng định
S + will + V
Cấu trúc này dùng để nói về 1 hành động, sự kiện hay tình huống sẽ xảy ra trong tương lai.
* Will (sẽ) là một động từ khuyết thiếu, do đó:
- Nó không cần chia theo chủ ngữ.
- Sau nó luôn là một động từ ở dạng nguyên thể không "to".
Ví dụ:
You will be very happy.
(Con sẽ rất vui đấy.)
Frank and Sarah will go to London this Sunday.
(Chủ nhật này Frank và Sarah sẽ đi Luân Đôn.)
* Chú ý: Đối với các chủ ngữ là các đại từ I/ We/ You/ They/ He/ She/ It ta có thể sử dụng
dạng viết tắt của "will" là 'll.
I will = I’ll
We will = We’ll
You will = You’ll
They will = They’ll
He will = He’ll
She will = She’ll
It will = It’ll
Ví dụ:
We’ll leave tomorrow.
(Ngày mai chúng tôi sẽ rời đi.)

55
2. Dạng phủ định
S + will not/ won’t + V
Cấu trúc này dùng để dự đoán một sự việc sẽ không xảy ra trong tương lai.
Ví dụ:
Sophia will not stay at home this evening.
(Tối nay Sophia sẽ không có ở nhà đâu.)
My future house won’t be in the city centre.
(Ngôi nhà trong tương lai của tớ sẽ không nằm ở trung tâm thành phố.)

3. Dạng nghi vấn


Câu hỏi: Will + S + V?
Cấu trúc này dùng để hỏi rằng liệu một sự việc nào đó có xảy ra trong tương lai hay không.
Trả lời:
Yes, S + will.
No, S + will not/ won’t.
Ví dụ:
Will you do your homework this evening?(Tối nay con sẽ làm bài tập phải không?)
Yes, I will. (Vâng ạ.)
Will it rain tomorrow? (Liệu ngày mai có mưa không?)
No, it won’t. (Không, sẽ không mưa đâu.)
4. Lưu ý
* Ta thường dùng will sau các động từ: hope (hi vọng), expect (mong đợi), think (nghĩ), be
afraid (e rằng) và be sure (chắc chắn)
Ví dụ:
I hope he’ll be back before dark.
(Tớ mong là cậu ấy sẽ trở về trước khi trời tối.)
* Tương lai của There is và There are là There will be.
Ví dụ:
There will be a lot of buildings here.
(Sẽ có rất nhiều toà nhà được xây dựng ở đây.)

56
* Chúng ta thường dùng it + will/ won’t để nói về thời tiết trong tương lai.
Ví dụ:
It will be hot. (Trời sẽ rất nóng.)
It won’t rain. (Sẽ không mưa đâu.)

Unit 6: May/ Might for possibility (May/ Might chỉ khả năng)
1. Dạng khẳng định:
S + may/ might + V
Cấu trúc này dùng để nói về những sự việc, hành động có khả năng xảy ra trong tương lai.
Tuy nhiên mức độ chắc chắn mà nó thể hiện là tương đối thấp.
* May/ Might (có thể/ có lẽ) là động từ khuyết thiếu, do đó:
- Nó không cần chia theo các ngôi.
- Luôn cần một động từ nguyên thể không "to" đi đằng sau.
Ví dụ:
I may see you tomorrow. (Tớ có lẽ sẽ gặp cậu vào ngày mai.)
It might rain tonight. (Đêm nay trời có thể sẽ mưa.)
2. Dạng phủ định:
S + may not/ might not + V
Cấu trúc này dùng để nói về những sự việc, hành động không có khả năng xảy ra trong
tương lai.
Ví dụ:
I may not come to the party tonight because I don't feel well.
(Tớ có lẽ sẽ không thể tới bữa tiệc tối nay được vì tớ cảm thấy không được khỏe.)
They might not be rich.
(Họ có lẽ không giàu.)
3. Lưu ý:
- Might not có dạng rút gọn là mightn't.
- KHÔNG dùng dạng rút gọn của may not là mayn't.
- might là dạng quá khứ của may. Có thể dùng may hoặc might với nghĩa tương đương,

57
nhưng mức độ chắc chắn hành động sẽ xảy ra của may mạnh hơn một chút so với might.
- Chúng ta thường không sử dụng "may/ might" ở dạng nghi vấn trong trường hợp này.
4. So sánh Will và May/ Might
- Will và May/ Might đều dùng để nói về sự việc, hành động có thể xảy ra trong tương lai.
- Tuy nhiên mức độ chắc chắn xảy ra của sự việc khi dùng will sẽ cao hơn so với may/
might.

Ví dụ:
It will snow tomorrow. (Ngày mai trời sẽ có tuyết rơi.)
It might snow tomorrow. (Ngày mai trời có thể sẽ có tuyết rơi.)

Unit 7: Shall for suggestions (Shall dùng cho gợi ý)


1. Shall we + V …?
- Để đưa ra gợi ý ai đó cùng làm việc gì
Ví dụ:
Shall we go fishing?
(Chúng ta đi câu cá nhé?)
Shall we have a picnic in the park?
(Chúng ta đi dã ngoại ở công viên nhé?)
2. What shall we + V …?
-Để xin lời gợi ý
Ví dụ:
What shall we do this weekend?
(Chúng ta nên làm gì vào cuối tuần này nhỉ?)
What shall we eat tonight?
(Tối nay chúng ta ăn gì nhỉ?)
* Lưu ý: Có thể thay “What” bằng các từ để hỏi khác (where, when, how, …) để thành lập
các câu hỏi khác.
Ví dụ:

58
Where shall we go on holiday?
(Chúng ta nên đi đâu vào kỳ nghỉ nhỉ?)
3. What else/ next + shall I/ we + V…?
- Để xin lời gợi ý
Ví dụ:
What else shall I draw?
(Mình sẽ vẽ gì nữa nhỉ?)
What next shall we do?
(Chúng ta sẽ làm gì tiếp theo nhỉ?)

Unit 8: Modal verbs: Could, Should (Động từ khuyết thiếu - Could,


Should)
Động từ khuyết thiếu: could và should
1. Cách sử dụng
- Could: dùng để diễn tả khả năng làm một việc gì đó trong quá khứ.
- Could là dạng quá khứ của “can”
Ví dụ:
I could ride a bike when I was 6.
(Mình biết đi xe đạp khi mình 6 tuổi.)
- Should: dùng để nói tới trách nhiệm hoặc đưa ra lời khuyên
Ví dụ:
He should listen in class.
(Cậu ấy phải chú ý lắng nghe trong giờ học.)
You shouldn’t eat chocolate in bed.
(Bạn không nên ăn socola trên giường.)
2. Cấu trúc
- Dạng khẳng định:
S + could/ should + V
Ví dụ:
She could swim when she was 4.

59
(Bạn ấy biết bơi khi bạn ấy 4 tuổi.)
Tom should go to bed early.
(Tom nên đi ngủ sớm.)
- Dạng phủ định:
S + could/ should + not + V
Ví dụ:
They couldn’t come to my party last week.
(Họ không thể đến dự bữa tiệc của tôi cuối tuần trước.)
She shouldn’t draw on the walls.
(Bạn ấy không nên vẽ lên tường.)
- Dạng nghi vấn:
Could/ Should + S + V?
Trả lời:
Yes, S + could/ should.
No, S + couldn’t/ shouldn’t.
Ví dụ:
Could she speak English?
No, she couldn’t.
(Cô ấy có biết nói Tiếng Anh không? – Không.)
Should we take a towel to the swimming pool?
Yes, we should.
(Chúng ta có nên mang khăn tắm tới bể bơi không? – Có chứ.)

Unit 9: Tag questions (Câu hỏi đuôi)


1. Định nghĩa
Câu hỏi đuôi là câu hỏi được thành lập bằng cách thêm cấu trúc nghi vấn vào phía cuối câu
trần thuật. Nó được dùng để xác nhận xem thông tin đưa ra trong câu kể là đúng hay sai.
Ví dụ:
He is a fireman, isn’t he.
(Anh ấy là lính cứu hoả phải không?)

60
You don’t like chocolate, do you?
(Bạn không thích sô cô la phải không?)
2. Cấu trúc câu hỏi đuôi
- Mệnh đề trần thuật khẳng định, + câu hỏi đuôi ở dạng phủ định.
Ví dụ:
Hellen’s lovely, isn’t she?
(Hellen đáng yêu phải không?)
- Mệnh đề trần thuật phủ định, + câu hỏi đuôi ở dạng khẳng định
Ví dụ:
Alex and Frank don’t eat meat, do they?
(Alex và Frank không ăn thịt phải không?)
* Trong câu, mệnh đề trần thuật đi trước phần câu hỏi đuôi và giữa chúng có dấu phẩy ngăn
cách.
* Trả lời: Yes, …/ No, …
Trong đó: Yes mang ý là ‘có/ đúng” và No mang ý là “không/ sai”, dù mệnh đề trần thuật ở
dạng khẳng định hay phủ định.
Ví dụ:
They are your sisters, aren’t they?
(Họ là chị gái của cậu phải không?)
Yes, they are. -> xác nhận thông tin They are your sisters là đúng.
No, they aren’t. -> Xác nhận thông tin They are your sisters là sai.
3. Cấu trúc phần láy đuôi
Trợ động từ/ động từ khuyết thiếu (not) + chủ ngữ
- Nếu câu trần thuật có các trợ động từ là be, have, do, can, must, should, … thì ở trong
phần câu hỏi đuôi, ta cũng sử dụng dạng tương ứng của chúng làm trợ động từ.
Ví dụ:
Mary can sing well, can’t she?
(Mary có thể hát rất hay phải không?)
- Nếu động từ câu trần thuật sử dụng những động từ khác, thì chúng ta dùng dạng đúng của
trợ động từ DO trong phần câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
61
He always wears sunglasses, doesn’t he?
(Anh ấy luôn đeo kính phải không?)
*Lưu ý:
- Câu hỏi đuôi luôn kết thúc bằng I, you, he, she, it, we, they hoặc there.
- Dạng phủ định của phần láy đuôi luôn được viết tắt.

Unit 10: Adverbs: just, already, yet, ever, never (Trạng từ: just,
already, yet, ever, never)
Adverbs: just, already, yet, ever, never
1. Just: vừa mới
Thường được sử dụng trong câu khẳng định và câu hỏi của thì hiện tại hoàn thành.
Vị trí: đứng sau trợ động từ và trước động từ chính, nằm ở giữa câu.
Ví dụ:
I have just cleaned the floor.
(Mình vừa mới lau nhà.)
Has he just watered the plants? – Yes, he has.
(Cậu ấy vừa mới tưới cây à? – Đúng vậy.)
2. Already: đã…rồi
Thường được sử dụng trong câu khẳng định và câu hỏi của thì hiện tại hoàn thành.
Vị trí: đứng sau trợ động từ và trước hoặc sau động từ chính, có thể nằm ở giữa hoặc cuối
câu.
Ví dụ:
I have already finished my homework.
(Mình đã hoàn thành bài tập về nhà.)
Have you already sent the email? – Yes, I have.
(Bạn đã gửi lá thư điện tử rồi à? Đúng vậy.)
She has gone out already.
(Cô ấy đã đi ra ngoài rồi.)
3. Yet: chưa
Thường dùng trong câu phủ định hoặc câu hỏi.

62
Vị trí: đứng cuối câu.
Ví dụ:
He hasn’t come yet.
(Anh ấy vẫn chưa tới.)
Have you made the salad yet? – Yes, I have.
(Bạn đã làm món salad chưa? – Mình làm rồi.)
4. ever: đã từng
Thường dùng trong câu khẳng định và câu hỏi, và trong cách diễn đạt với so sánh nhất.
Vị trí: sau trợ động từ và trước động từ chính
Ví dụ:
Have you ever been to China?
(Bạn đã từng tới Trung Quốc chưa?)
5. never: chưa từng
Dùng trong câu khẳng định nhưng mang nghĩa phủ định.
Vị trí: sau trợ động từ và trước động từ chính
Ví dụ:
I have never eaten this food before.
(Tôi chưa từng ăn loại đồ ăn này trước đây.)

Unit 11: Conjunctions (Liên từ: so, and, but, or, because, when)
Liên từ là từ dùng để nối hai thành phần, hai mệnh đề trong một câu với nhau.
1. So (nên, vì vậy mà, vì thế nên, vậy nên)
Dùng để nói về một kết quả của sự việc được nhắc đến trước đó.
Ví dụ:
I didn't want to walk home, so I went on the bus.
(Tớ không muốn đi bộ về nhà nên tớ đã đi xe buýt.)
Sarah is very nice, so all her friends love her.
(Sarah rất tốt bụng vì thế nên tất cả bạn bè đều yêu quí cô ấy.)
2. And (và, còn)
Dùng để bổ sung thêm thông tin. And có thể dùng để nối 2 danh từ, tính từ, động từ và 2

63
mệnh đề.
Ví dụ:
My brother can ski and skate.
(Anh trai tớ biết trượt tuyết và trượt băng.)
Katy will cook and Lucy will clean the house.
(Katy sẽ nấu ăn và Lucy sẽ dọn nhà.)
3. But (nhưng)
Dùng để nối 2 ý trái ngược nhau.
Ví dụ:
The movie was interesting but long.
(Bộ phim thú vị nhưng dài quá.)
I was very hungry, but my sister wasn't.
(Tớ đã rất đói nhưng em gái tớ không đói.)
4. Or (hoặc)
Dùng để nêu lên sự lựa chọn.
Ví dụ:
You can draw a camel or a dinosaur.
(Con có thể vẽ 1 con lạc đà hoặc 1 con khủng long.)
5. Because (bởi vì)
Dùng trước 1 mệnh đề để nêu nguyên nhân.
Ví dụ:
My mom didn't buy that dress because it was too expensive.
(Mẹ tớ đã không mua chiếc váy đó vì nó quá đắt.)
6. When (khi)
Dùng trước 1 mệnh đề để chỉ thời gian.
Ví dụ:
Robert could walk when he was only 9 months old..
(Robert biết đi khi em ấy mới chỉ 9 tháng tuổi.)
Lưu ý: Các liên từ And – Or – But có thể nối các danh từ, động từ, tính từ và mệnh đề. Còn
liên từ So – Because – When thì nối 2 mệnh đề.

64
Unit 12: Conditional sentences type 0, 1 (Câu điều kiện loại 0, 1)
Câu điều kiện loại 0, 1
1. Câu điều kiện loại 0
- Cấu tạo
Mệnh đề If (If clause)
S + V (simple present)
Mệnh đề chính (Main clause)
S + V (simple present)
- Cách sử dụng: Diễn tả sự thật hiển nhiên, chân lý hoặc thói quen.
Ví dụ:
People get hungry if they don’t eat.
(Mọi người sẽ đói nếu họ không ăn.)
If you touch a fire, you get burned.
(Nếu bạn chạm tay vào lửa bạn sẽ bị bỏng.)

Lưu ý: Chúng ta có thể dùng when để thay thế cho if


Ví dụ:
When you lie in the sun, you get sunburned.
(Khi bạn nằm dưới nắng, bạn sẽ bị cháy nắng.)

2. Câu điều kiện loại I


- Cấu tạo:
Mệnh đề If (If clause)
S + V (simple present)
Mệnh đề chính (Main clause)
S + will + V (simple future)
- Cách sử dụng: Diễn tả sự việc có khả năng xảy ra trong tương lai.
Ví dụ:
You'll feel better if you take these pills.
(Bạn sẽ cảm thấy khá hơn khi bạn uống thuốc này.)

65
Lưu ý:
- Chúng ta có thể dùng động từ khuyết thiếu để thay thế cho 'will'
Ví dụ:
If you drink cough syrup, you might feel better.
(Nếu bạn uống siro ho, bạn có thể thấy khá hơn.)

Unit 13: Where clauses (Mệnh đề trạng ngữ chỉ nơi chốn với
where)
1. Định nghĩa
- Mệnh đề trạng ngữ chỉ nơi chốn là mệnh đề có chức năng làm trạng ngữ chỉ nơi chốn
trong câu, nó diễn tả địa điểm, nơi diễn ra hành động.
- Thường bắt đầu bằng where, wherever.
- Mệnh đề trạng ngữ chỉ nơi chốn không thể đứng độc lập. Nói cách khác, chúng phải đi với
1 mệnh đề chính.
2. Cấu trúc:
S + V where/ wherever + S + V
3. Ví dụ:
My grandmother has forgotten where she put the glasses.
(Bà tớ quên mất là đã để kính ở đâu rồi.)
My dog will follow wherever I go.
(Con chó của tớ sẽ đi theo bất cứ nơi đâu tớ đi.)
Put it where you can find it again.
(Hãy để nó vào chỗ mà con có thể tìm lại.)
She can’t remember where she read it.
(Cô ấy không thể nhớ được là đã đọc nó ở đâu.)
I don’t know where Robert lives.
(Tớ không biết nơi Robert ở.)

66
Unit 14: Before/ after clauses (Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian với
before, after)
Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian bắt đầu với "before" hoặc "after
1. Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian là gì?
Đó là những mệnh đề bắt đầu bằng các liên từ chỉ thời gian như: when (khi, vào lúc), while,
as (trong khi), until, till (cho đến khi), as soon as, once (ngay khi), before (trước khi), by the
time (trước khi), after (sau khi)...
***Lưu ý:
Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian có thể đứng đầu hoặc cuối câu. Nếu mệnh đề trạng ngữ chỉ
thời gian đứng ở đầu câu sẽ ngăn cách với mệnh đề chính bằng dấu phẩy.
Ví dụ:
Before we left, we visited our friends in Hanoi.
(Trước khi chúng tôi rời đi, chúng tôi thăm bạn bè ở Hà Nội.)
He checks his mail after he gets home.
(Anh ấy kiểm tra thư sau khi anh ấy về tới nhà.)
2. Sự phối hợp giữa động từ trong mệnh đề chính và mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian.
2.1. Khi mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian ở thì hiện tại đơn (S + V)
- Mệnh đề chính có thể ở thì hiện tại đơn (S + V)
Ví dụ:
The children always wash their hands before they eat.
(Những đứa trẻ luôn rửa tay trước khi chúng ăn.)
- Mệnh đề chính có thể ở thì tương lai đơn (S + will + V)
Ví dụ:
I will go to bed after I finish my homework.
(Mình sẽ đi ngủ sau khi mình hoàn thành xong bài tập về nhà.)
- Mệnh đề chính có thể sử dụng động từ khuyết thiếu (S + must/ should + V)
Before Linda leaves, she must finish her work.
(Trước khi Linda rời đi, cô ấy phải hoàn thành xong hết công việc của cô ấy.)
2.2. Khi mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian ở thì quá khứ đơn (S + V_ed)
Mệnh đề chính cũng có thể ở thì quá khứ đơn (S + V_ed)

67
I finished my homework before I played football.
(Tôi hoàn thành xong bài tập về nhà trước khi tôi chơi bóng đá.)
She worked in a hospital after she graduated.
(Cô ấy làm việc tại bệnh viện sau khi cô ấy tốt nghiệp.)

Unit 15: V + like + N (Các động từ chỉ giác quan đi cùng 'like' và
danh từ)
1. be + like + N
Cấu trúc này có nghĩa là 'giống nhau', 'tương tự' nhau.
Ví dụ:
My brother is like my father. (Em trai mình giống bố mình.)
It's like a cat. (Nó giống như một con mèo.)
2. look + like + N
Cấu trúc này có nghĩa là 'nhìn giống như'.
Ví dụ:
That looks like Vicky's bike. (Cái đó nhìn giống xe đạp của Vicky.)
Her eyes look like ocean. (Đôi mắt của cô bé trông như đại dương vậy.)
3. smell + like + N
Cấu trúc này có nghĩa là 'có mùi giống như'
Ví dụ:
It smells like roses. (Nó có mùi giống như hoa hồng vậy.)
The food smells like roasted chicken. (Đồ ăn có mùi giống như thịt gà quay vậy.)
4. taste + like + N
Cấu trúc này có nghĩa là 'có vị giống như'
Ví dụ:
It tastes like lemon ice cream. I like it. (Nó có vị như kem chanh vậy. Tôi rất thích.)
This chocolate tastes like candy. (Sô-cô-la này có vị giống như kẹo.)
5. sound + like + N
Cấu trúc này có nghĩa là 'nghe giống như'
Ví dụ:

68
It sounds like thunder. (Nghe như tiếng sấm vậy.)
That sounds like the baby upstairs. I think she's crying. (Tiếng đó nghe giống như em bé
trên lầu. Tôi nghĩ nó đang khóc đấy.)
6. feel + like + N
Cấu trúc này có nghĩa là 'cảm thấy giống như'
Ví dụ:
It feels like Autumn today. (Trời hôm nay cảm giác giống như mùa thu vậy.)
This feels like silk. It's very soft. (Cái này cảm giác giống lụa. Nó rất mềm.)

Unit 16: Make sb/ smt + adj (Cấu trúc 'làm cho ai/ cái gì trở nên
thế nào')
Khi muốn diễn tả 'làm cho ai/ cái gì trở nên thế nào' ta dùng cấu trúc:
Make somebody/ somethings + adj
Ví dụ:
That smell makes me hungry.
(Mùi đó làm cho mình thấy đói.)
This film made me sad.
(Bộ phim này làm mình buồn quá.)
He makes me angry.
(Cậu ấy làm tôi tức giận.)
Sam’s present made her mother happy.
(Món quà của Sam làm mẹ bạn ấy hạnh phúc.)
Technology made our lives easier.
(Công nghệ làm cho đời sống của chúng ta dễ dàng hơn.)
She makes her lesson interesting.
(Cô ấy làm cho bài học trở nên thú vị.)
That noise made the dog scared.
(Tiếng động đó làm chú chó sợ hãi.)
She made the dress beautiful.
(Cô ấy làm cho chiếc váy trở nên tuyệt đẹp.)

69
Unit 17: What time (Hỏi và trả lời về thời gian)
1. Cách hỏi và trả lời về thời gian
Cách hỏi: What time is it? (Bây giờ là mấy giờ?)
Cách trả lời: It’s + (number) + o’clock.
It’s + (hour) + (minute).
Ví dụ:
- What time is it? - It’s 7 o’clock.
(- Bây giờ là mấy giờ? - Bây giờ là 7 giờ.)
- What time is it? - It’s 9 o’clock.
(- Bây giờ là mấy giờ? - Bây giờ là 9 giờ.)
- What time is it? - It’s 8.30.
(- Bây giờ là mấy giờ? - Bây giờ là 8 giờ 30 phút.)
- What time is it? - It’s 10.45.
(- Bây giờ là mấy giờ? - Bây giờ là 10 giờ 45 phút.)
2. Cách hỏi thời gian một sự việc nào đó diễn ra
Để hỏi và trả thời gian một sự việc nào đó diễn ra ở hiện tại hay quá khứ ta dùng:
Cách hỏi: What time + do/ does/ did + S + V?
Cách trả lời: S + V + at + (time).
Ví dụ:
- What time does the film start? - It starts at 9.30.
(- Mấy giờ bộ phim bắt đầu chiếu? - Phim bắt đầu chiếu lúc 9 giờ 30.)
- What time do you wake up? - I wake up at 7 o’clock.
(- Bạn ngủ dậy lúc mấy giờ? - Mình ngủ dậy lúc 7 giờ.)
- What time did Sam go to school yesterday? - He went to school at 8.
(- Hôm qua Sam đến trường lúc mấy giờ? - Bạn ấy đến trường lúc 8 giờ.)

Unit 18: The passive (Câu bị động)

70
1. Cách sử dụng
Câu bị động thường được dùng:
- Khi chúng ta muốn tập trung vào quá trình hay kết quả của hành động hơn là tác nhân gây
ra hành động đó:
The beach is cleaned every day.
(Bãi biển được dọn sạch mỗi ngày.)
- Khi chúng ta không biết ai gây ra hành động, hoặc tác nhân đó không quan trọng, hay đã
quá rõ ràng:
My wallet was stolen yesterday.
(Hôm qua ví của tôi bị lấy cắp.)
The house is cleaned twice a week.
(Ngôi nhà được lau dọn hai lần một tuần.)
The thief was arrested.
(Kẻ cắp đã bị bắt.)
2. Dạng thức
Ở trình độ A2 Flyers, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu dạng thức của câu bị động ở thì hiện tại đơn
và thì quá khứ đơn.
* Dạng khẳng định: S + be + V (past participle)
Ví dụ:
The flowers are watered by Mary every day.
(Những bông hoa được Mary tưới nước mỗi ngày.)
The bridge was built by the English.
(Cây cầu được xây dựng bởi người Anh.)
* Dạng phủ định: S + be + not + V (past participle)
Ví dụ:
Chocolate isn’t made in that factory.
(Sô-cô-la không được làm ở nhà máy đó.)
The oranges weren’t grown here.
(Cam không được trồng ở đây.)
* Dạng nghi vấn:
Be + S + V (past participle)?
71
Yes, S + be. / No, S + be + not.
Ví dụ:
- Is this car produced in Germany? - Yes, it is.
(- Có phải chiếc xe này được sản xuất ở Đức không? - Đúng vậy.)
- Was ‘Romeo and Juliet’ written by Mark Twain? - No, it wasn’t.
(- Có phải ‘Romeo và Juliet’ được viết bởi Mark Twain không? - Không, không phải.)
Lưu ý:
* Nếu muốn nói về tác nhân gây ra hành động, ta thêm by + the person:
Chocolate is eaten by millions of people every day.
(Sô-cô-la được hàng triệu người ăn mỗi ngày.)
The ‘Mona Lisa’ was painted by Leonardo da Vinci.
(Bức tranh ‘Mona Lisa’ được vẽ bởi Leonardo da Vinci.)
* Nếu tác nhân là people/ one/ someone/ somebody/ they/ he,… ta không cần thêm ‘by +
the person’:
Câu chủ động:
They make chocolate every day.
(Họ làm sô-cô-la hàng ngày.)
Câu bị động:
Chocolate is made every day.
(Sô-cô-la được làm ra hàng ngày.)
3. Cách chuyển từ câu chủ động sang bị động:
- Lấy tân ngữ của câu chủ động làm chủ ngữ của câu bị động
- Động từ của câu chủ động biến thành dạng be + V (past participle), trợ động từ be được
chia theo thì của động từ trong câu chủ động và chủ ngữ của câu bị động.
- Tùy chủ ngữ của câu chủ động mà có thể thêm by + danh từ/ đại từ tân ngữ tương ứng với
chủ ngữ của câu chủ động.

72

You might also like