Giải đáp thắc mắc

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Giải đáp thắc mắc ngày 25/5/2024

Lưu ý chung:

- Trả lời đúng trọng tâm.


- Có cơ sở PL (nên linh hoạt, hạn chế chép nguyên văn tất cả các điều luật liên quan sẽ không đủ
thời gian).
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, logic từng ý lớn, ý nhỏ. Tránh viết đoạn quá dài, lan man.
- Canh thời gian để phân bổ hợp lý cho từng câu.

Câu hỏi thắc mắc Chương 2:


1. Cô cho em hỏi Theo CISG thì chỉ 4 biện pháp chế tài, không có phạt vi phạm đình chỉ thực hiện hợp đồng.
Vậy khi có câu hỏi áp dụng chế tài nào có cần liệt kê hết các biện pháp hay không? Hay dựa vào nguồn luật
nào điều chỉnh để lựa chọn?
- Trình bày được điều kiện áp dụng các chế tài (CSPL: theo CISG, theo thỏa thuận…) + dữ kiện vụ việc
(lưu ý về lập luận)
- Xem bảng so sánh các chế tài.
- Lưu ý về diễn đạt biện pháp Buộc thực hiện và biện pháp Hủy bỏ hđ (không áp dụng cùng lúc)
Lưu ý: Điều 25 vi phạm cơ bản.
Lưu ý các điều luật chung về hậu quả của BP Hủy bỏ HĐ từ Điều 81.

2. Chế tài buộc thực hiện HĐ trong CISG có phải chỉ áp dụng trong trường hợp giao hàng sai hay giao hàng bị
lỗi không ạ? Tại em đọc thì thấy k2,3 Điều 46 CISG nó nêu các nội dung liên quan đến việc thay thế sửa
chữa vậy trong trường người ta chậm thanh toán mình có áp dụng được chế tài này không?
- Áp dụng được. Vì điều 46 là phần chế tại áp dụng đối với vi phạm của bên bán. Còn từ Điều 61 trở đi
là áp dụng đối với VP của bên mua.
- CISG xây dựng riêng các nghĩa vụ và chế tài của bên bán và bên mua tại 2 phần khác nhau.
3. dạ cho em hỏi "Trình bày và phân tích ngắn gọn các vấn đề pháp lý liên quan đến chấp nhận chào hàng
trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo CISG 1980?" dạ em muốn hỏi là các vẫn đề pháp
lý là cần trình bày những nội dung nào ạ
Các vấn đề pháp lý là những nội dung chính liên quan đến vấn đề đó (thường là khái niệm,
đặc điểm pháp lý, chủ thể, nội dung, hiệu lực, ngoại lệ…). Tùy từng chủ đề mà xác định cho
linh hoat.
- Chào hàng do bên A gửi (đ 14, nội dung, ý định, chủ thể nhận…) (Thời điểm có hiệu lực, thu
hồi Đ 15, hủy bỏ Đ 16)
- Chấp nhận chào hàng do bên B gửi (nội dung chấp nhận, nếu có sửa đổi thì sao – thay đổi
chủ yếu hay không chủ yếu 19.3, có hiệu lực khi nào Đ 18, muộn? Đ 21…, thu hồi)
- Thời điểm giao kết: A nhận được CNCH của B (Đ 18, 23)
Lưu ý không phải trả lời theo kiểu chép nguyên văn nội dung điều luật mà phải bố cục theo ý.
Lưu ý phải diễn đạt bằng văn phong của mình nhưng đúng thuật ngữ pháp lý.
4. Về vấn đề chấp nhận chào hàng muộn ạ, thời điểm giao kết hợp đồng theo CISG là thời điểm chấp nhận
CH có hiệu lực. Vậy đối với chấp nhận CH muộn thời điểm Chấp nhận CH muộn có hiệu lực là lúc bên kia
(A) gửi tbao đồng ý chấp nhận chào hàng muộn đúng không cô?
- Lưu ý về lý do muộn? Theo Đ 21
o Khách quan: đương nhiên có hluc (trừ khi bên A thông báo từ chối ngay lập tức)
o Chủ quan: không có hluc (trừ khi bên A thông báo đồng ý).
- Xđinh thời điểm gk hđong: vẫn theo nguyên tắc chung tại Đ 18, Đ 23 => Thời điểm A nhận
được chấp nhận (dù cho có muộn màng).
-Lưu ý, TH này khác với việc đã hết thời hạn trả lời, sau đó B mới suy nghĩ lại và gửi chào
hàng lại cho A (khi đó sẽ là CH mới toanh).
5. Dạ em không hiểu về vấn đề bắt cầu ở Điều 1.1b CISG ạ. Cô nhắc lại giúp em phần đó được không ạ
- Phạm vi áp dụng CISG:
o Lãnh thổ: các bên có địa điểm kinh doanh trên lãnh thổ của các quốc gia TV của
CISG (Hiệu lực trực tiếp/đương nhiên). Điều 1.1.a
o Bắc cầu: khi không phải cả 2 bên đều là TV của CISG nhưng mà theo quy tắc của
Tư pháp QT (thỏa thuận/theo quy định của nước nơi có tòa án – vd Điều 683.2
BLDS) => nếu là PL của nước TV (vd Việt Nam)  CISG được áp dụng. (HL gián
tiếp/bắc cầu) Điều 1.1.b
 Lưu ý: 1 số quốc gia đã bảo lưu Điều 1.1.b. (việc bảo lưu trước hết chỉ có ý
nghĩa đối với QG đã bảo lưu đó, không đương nhiên ràng buộc các quốc gia
khác)
o Có thể chọn thẳng CISG: quyền tự do chọn luật
o Lưu ý những trường hợp không áp dụng CISG:
 Loại hàng hóa đặc biệt tại Điều 2
 Quyền loại trừ của các bên CISG Đ 6
 Đối tượng của hợp đồng (dịch vụ hay hàng hóa) Đ3
 Nd tranh chấp đặc thù Đ 4, Đ 5
6. Em muốn hỏi về nguyên tắc lấp chỗ trống khi áp dụng CISG á cô, em kiếm ở điều 7.2 mà kiểu em không
biết nếu kêu phân tích nguyên tắc đó + khi giải case 2 trong 31 case study nó cũng có liên quan đến cái
gap-filling á, cô có thể chữa cái case 2 và nhắc lại về cái gap-filling này hông
- Về Gap-filling: nguyên tắc lấp chỗ trống (lấp vào những nd mà CISG không quy định hoặc
quy định không rõ). Khi GQTC sẽ
o Dựa vào các ng tắc pháp lý chung (Bộ nguyên tắc GK HĐ của UNIDROIT – PICC),
tập quán quốc tế, thực tiễn xét xử - án lệ, Ý kiến của Hội đồng CISG…
o Dựa vào PLQG liên quan
7. Với nguyên giải thích các tuyên bố hay các xử sự của các bên xác định như thế nào ạ?
- Việc xác định này có y nghĩa trong quá trình GQTC…
- Dựa vào:
o Ý định của chính bên đó (bên kia biết)
o Theo cách hiểu của bên kia (người bình thường) + mọi dữ liệu trước, sau.

8. Hỏi BT về độ ẩm cà phê?

(lưu ý về lập luận và sắp xếp các ý để diễn đạt quan điểm của mình)
-Xét yêu cầu thay đổi độ ẩm:
o Nếu rõ ràng, dứt khoát: thay đổi cơ bản
o Nếu không đủ rõ ràng, dứt khoát.
 Xét đến mục đích sử dụng của bên mua.
 Nếu đã có thông tin rõ ràng về mục đích mua hàng: Xét các
kết quả giám định, kỹ thuật của mặt hàng đó có phù hợp với
mục đích sử dụng của bên mua không.
 Nếu không có rõ ràng về mục đích mua hàng: xét theo Đ 35
CISG.
o -> Mục đích sd thông thường…
9. Lưu ý về Miễn trách nhiệm Đ 79, 80?
- Lưu ý:
o về điều kiện áp dụng (nghĩa vụ chứng minh đủ các yếu tố: khách quan/kiểm
soát, tiên liệu tại thời điểm giao kết, khả năng khắc phục…)
o Nếu vi phạm nghĩa vụ thông báo tại Điều 79.4  thì bên đó chỉ phát sinh
trách nhiệm BTTH cho những thiệt hại xảy ra do việc không thông báo (chứ
không phải toàn bộ thiệt hại do không thực hiện được nghĩa vụ).
10. Em có một câu hỏi về sự phù hợp của Hàng hóa, bên bán có nv phải giao hàng đúng theo thỏa thuận trong
HĐ. Giả sử HĐ có thỏa thuận về quy cách đóng gói nhưng nếu làm theo thì có khả năng giảm chất lượng
của hàng hóa vậy bên bán có được làm khác với thỏa thuận trong HĐ không?
- Về nguyên tắc, các bên phải thực hiện đúng theo quy định trong HĐ (ng tắc tuân thủ
HĐ). Nếu muốn thay đổi phải được sự đồng thuận. Tuy nhiên, cũng cần xét thêm các
yếu tố sau.
o Xét nguyên tắc thiện chí. Nếu bên bán phát hiện khả năng giảm chất lượng, nên trao
đổi với bên mua để cùng quyết định.
o Trường hợp bên bán tự ý “làm khác thỏa thuận” (vd như sử dụng bao bì tốt hơn, cách
đóng gói kỹ hơn…) thì chi phí phát sinh thêm do bên bán chịu.
- Nếu không làm khác hđ, sau đó có tranh chấp thì sao?
o Xét nghĩa vụ cung cấp thông tin của bên bán trong TH bên bán là nhà sản xuất (xem
bên bán đã có cảnh báo hay cung cấp thông tin trước/tại thời điểm giao kết HĐ
chưa).
 Nếu bên bán đã thực hiện đầy đủ mà bên mua vẫn muốn quy định cách
đóng gói như vậy (có thể do tiết kiệm chi phí) thì bên bán phải thực hiện
đúng HĐ.
 Nếu bên bán không cung cấp đủ thông tin: bên bán phải chịu trách
nhiệm BTTH nếu có tổn thất đv hàng hóa.
o Xét khả năng bên mua biết hoặc phải biết về rủi ro này (bên mua có kinh nghiệm
kinh doanh mặc hàng này, các khuyến cáo của các đơn vị chuyên môn…) để xem xét
TH nếu 2 bên cùng chịu/ dựa vào điểm phân chia rủi ro để xem ai gánh chịu tổn thất
(vd INCOTERMS).

11. Dạ cô cho em hỏi là trong bài quizz số 4. Có 2 câu hỏi là D/A và D/P trong thanh toán quốc tế câu trả lời
đúng là câu nào ạ cô? Và câu đâu không phải đặc điểm của Séc ạ.

- D/A: Documents against Acceptance (Phương thức nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ)
- D/P: Documents against Payment (Phương thức nhờ thu trả tiền đổi chứng từ)
- Séc không phải là hợp đồng (mà là công cụ thanh toán).

Câu hỏi thắc mắc Chương 6:


12. các điều kiện công nhận và cho thi hành tại VN quyết định của trọng tài nước ngoài là mình xét từng khoản
của Điều 424 ạ? có cần xét các khoản ở điều 459 BLTTDS không ạ.
- Lưu ý: thủ tục này chỉ áp dụng đv PQ của TT nước ngoài (do trung tâm trọng tài NN
xét xử, không quan tâm địa điểm trong hay ngoài Việt Nam).
- Phải nêu được quy định tại Đ 459: những trường hợp không công nhận (xem xét trọng tài có
thẩm quyền không, phạm vi thẩm quyền; thủ tục tố tụng trọng tài: trọng tài viên, thông báo;
liêm chính của trọng tài; có trái với nguyên tắc cơ bản của PLVN không…): lưu ý, tòa án
không xét xử lại nội dung vụ việc.

13. Thẩm quyền của trọng tài được xđ như thế nào?
o TT Không đương nhiên có thẩm quyền (vì không nhân danh Nhà nước như là
Tòa án), mà thẩm quyền dựa trên sự thỏa thuận của các bên.
o Thỏa thuận trọng tài là điều kiện tiên quyết xác định thẩm quyền của TT (các
vđ pl liên quan đến TTTT: hiệu lực (hình thức, lĩnh vực tranh chấp, người
thẩm quyền thỏa thuận…), tính thực hiện được (đúng tên trung tâm…). Đ 14-
18 LTTTM 2010.
o Lưu ý Khi có TTTT  Tòa án phải từ chối thụ lý Đ 6 (trừ trường hợp TTTT
đó vô hiệu, không thực hiện được). Tuy nhiên, Tòa án vẫn có thẩm quyền
nhất định đối với thủ tục trọng tài (Điều 7: chỉ định trọng tài viên, thu thập
chứng cứ, người làm chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…)

You might also like