Bài Thu Hoạch Nhóm Cuối Kỳ - PTKD - Nhóm 5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

BÀI THU HOẠCH NHÓM CUỐI KỲ

Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Dũng


Học phần: Phân tích Kinh doanh
Mã lớp học phần: 24D1BUS50318008
Sinh viên: Nhóm 5
Khóa – Lớp: K48 - MRC01.

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2024


THÀNH VIÊN NHÓM 5

HỌ VÀ TÊN MSSV PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP

Lưu Hương Thảo 31221025763 100%

Tạ Kim Phúc 31221023360 100%

Võ Minh Ý Nhi 31221024709 100%

Tạ Ngọc Bảo Trâm 31221024449 100%

Phạm Ánh Sao 31221025097 100%

Nguyễn Phan Cảnh Vượng 31221025391 100%

Đặng Huỳnh Tấn Hậu 31221025555 100%

Nguyễn Huỳnh Nguyên Hoà 31221024430 100%

MỤC LỤC

1
1. Nội dung khảo sát.............................................................................................................................................
2. Bảng tần số về Trình độ học vấn.......................................................................................................................
3. Đồ thị hình chiếc bánh (pie chart) thể hiện tỷ lệ phần trăm của số quan sát phân theo Giới
tính (nam, nữ)........................................................................................................................................................
4. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của 2 nhóm Giới tính..........................................................................
5. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của các Trình độ học vấn....................................................................
6. Kiểm tra có đa cộng tuyến (multicollinearity) giữa các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học
vấn, Tình trạng hôn nhân, Tập thể dục.................................................................................................................
7. Phân tích tác động của các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng hôn nhân,
Tập thể dục lên biến Thu nhập..............................................................................................................................
8. Phân tích tác động điều tiết (moderating effect) của việc Tập thể dục lên mối quan hệ giữa
Tuổi và Thu nhập..................................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................................

DANH MỤC BẢNG BIỂU

2
Bảng 1: Kết quả thống kê mô tả……………………………………………………………….4

Bảng 2: Bảng tần số về Trình độ học vấn……………………………………………………..5


Bảng 3: Bảng thống kê mô tả giá trị trung bình về Thu nhập của 2 nhóm Giới tính ………...6
Bảng 4: Kiểm định T-test của biến Thu nhập………………………………………………….6
Bảng 5: Bảng kiểm định khác biệt phương sai của biến Thu nhập giữa các Trình độ học vấn
khác nhau bằng kiểm định Levene …………………………………………………………....7
Bảng 6: Bảng kiểm định khác biệt trung bình trong trường hợp có khác biệt phương sai của
biến Thu nhập giữa các Trình độ học vấn khác nhau bằng kiểm định Welch
………………..7
Bảng 7: Bảng phân tích tương quan kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến (Pearson) ….…...8
Bảng 8: Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội …………………....9
Bảng 9: Bảng phân tích phương sai ANOVA của mô hình hồi quy tuyến tính bội …………...9
Bảng 10: Bảng Coefficients của mô hình hồi quy tuyến tính bội ..……………………….…...9
Bảng 11: Bảng Coefficients dùng phân tích tác động điều tiết ……………………………...10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Biểu đồ hình chiếc bánh (pie chart) thể hiện tỷ lệ phần trăm theo Giới tính……...…5

3
1. Nội dung khảo sát

1.1. Phương pháp lấy mẫu


Để đảm bảo đạt được số lượng mẫu mong muốn n=113 người, nhóm tiếp cận gián
tiếp qua Internet (bảng câu hỏi chính thức được thiết kế qua Google form). Dựa trên cách
chọn mẫu phán đoán (phi xác suất) để chọn ra những người phù hợp với yêu cầu về đối tượng
mục tiêu để khảo sát theo hai cách cụ thể như sau:
- Cách thứ nhất: Gửi link khảo sát qua Facebook Messenger. Ở đây, nhóm sẽ sử dụng
kỹ thuật chọn mẫu theo phi xác suất. Cụ thể, ban đầu người nghiên cứu sẽ chọn các
đáp viên đầu mối. Họ được chọn theo cách ngẫu nhiên dựa trên danh sách lớp hoặc
mối quan hệ của người nghiên cứu.
- Cách thứ hai: Gửi link khảo sát vào các group Facebook dành cho ba loại đối tượng
nghiên cứu. Cụ thể là người nghiên cứu sẽ thu thập data các nhóm, tham gia vào và
đăng bài kêu gọi tham gia khảo sát kèm phần quà nhỏ như tài liệu học tập,...

1.2. Mô tả mẫu
Nhóm đã thực hiện khảo sát với 113 người thuộc đối tượng mục tiêu bằng cách khảo
sát online. Sau khi thu thập và tiến hành kiểm tra nhóm đưa 113 bản đã được mã hóa và đưa
vào phần mềm SPSS để phân tích. Kết quả thống kê được nhóm thể hiện thông qua bảng 1
với những thông tin cụ thể sau đây:

Thông tin mẫu Tần số Tỉ lệ

Giới tính Nam 34 30.1%

Nữ 79 69.9%

Tuổi 16-18 tuổi 2 1.8%

19-22 tuổi 83 73.5%

24-29 tuổi 19 16.8%

Từ 30 tuổi trở lên 9 8%

Trình độ học vấn Trung học phổ thông 10 8.8%

Đại học 84 74.3%

Thạc sĩ 12 10.6%

Tiến sĩ 7 6.2%

4
Tình trạng hôn nhân Độc thân 95 84.1%

Có gia đình 18 15.9%

Tần suất tập thể dục Thường xuyên (trên 20 65 57.5%


phút mỗi ngày)

Không thường xuyên 48 42.5%


(dưới 20 phút mỗi ngày)

Bảng 1: Kết quả thống kê mô tả

2. Bảng tần số về Trình độ học vấn

Hocvan
Valid Cumulative
Frequency Percent
Percent Percent
Valid Trung học Phổ thông 10 8.8 8.8 8.8
Đại học 84 74.3 74.3 83.2
Thạc sĩ 12 10.6 10.6 93.8
Tiến sĩ 7 6.2 6.2 100.0
Total 113 100.0 100.0

Bảng 2: Bảng tần số về Trình độ học vấn

Dựa vào bảng tần số về Trình độ học vấn, từ 113 quan sát, trình độ Đại học chiếm tỉ lệ
cao nhất với 74.3% (84 quan sát), trình độ Tiến sĩ chiếm tỉ lệ thấp nhất với 6.2% (7 quan
sát).

3. Đồ thị hình chiếc bánh (pie chart) thể hiện tỷ lệ phần trăm của số quan sát phân
theo Giới tính (nam, nữ).

5
Hình 1: Biểu đồ hình chiếc bánh (pie chart) thể hiện tỷ lệ phần trăm theo Giới tính
Căn cứ theo kết quả thống kê từ biểu đồ, có thể thấy tỷ lệ nữ tham gia khảo sát cao
hơn đáng kể so với nam, lần lượt là 69.91% và 30.09%.

4. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của 2 nhóm Giới tính

Để phân tích xem có sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng (Thu nhập)
đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính (Giới tính) chỉ có 2 giá trị (nữ, nam) hay
không, ta tiến hành kiểm định Independent Sample T-test và thu được kết quả gồm 2 bảng
sau:
Group Statistics

Gioi tinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean


Thunhap
Nam 34 10.09 8.244 1.414

Nữ 79 7.47 6.455 .726

Bảng 3: Bảng thống kê mô tả giá trị trung bình về Thu nhập của 2 nhóm Giới tính

Dựa trên kết quả thu được từ bảng trên, ta có được thu nhập trung bình (Mean) của
Nữ là 7.47 (triệu đồng), thu nhập trung bình của Nam là 10.09 (triệu đồng). Từ đó ta kết luận
rằng thu nhập trung bình của Nam cao hơn so với thu nhập trung bình của Nữ (10.09 >
7.47).
So sánh giá trị Std. Deviation, ta thấy được độ lệch chuẩn thu nhập của Nam lớn hơn
độ lệch chuẩn thu nhập của Nữ (8.244 > 6.455), từ đó ta có thể kết luận phổ thu nhập của
Nam trải rộng hơn phổ thu nhập của N

Independent Samples Test


Levene's Test
for Equality t-test for Equality of Means

of Variances

95% Confidence
Interval of the
Sig. (2- Mean Std. Error Difference
F Sig. t df tailed) Difference Difference Lower Upper
Thu Equal variances
nhap assumed 1.663 0.200 1.816 111 0.072 2.620 1.443 -.239 5.479

6
Equal variances
not assumed 1.648 51.202 0.105 2.620 1.589 -.571 5.810

Bảng 4: Kiểm định T-test của biến Thu nhập


Dựa trên kết quả thu được từ bảng trên, tại cột Sig của Levene's Test for Equality of
Variances (Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phương sai), ta thu được giá trị Sig. bằng
0.200 > 0.05, ta kết luận không có sự khác biệt về phương sai giữa hai nhóm giới tính
nam và nữ, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở hàng Equal variances assumed. Tại dòng
Equal variances assumed, ta có giá trị Sig. của kiểm định t bằng 0.072 > 0.05 là mức ý nghĩa
thông thường. Từ đó ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
trung bình của hai tổng thể. Nói cách khác, giữa hai nhóm giới tính khác nhau thì chưa có
bằng chứng cho thấy có sự khác nhau về trung bình của thu nhập.

5. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của các Trình độ học vấn.

Test of Homogeneity of Variances


Levence
df1 df2 Sig.
Statistic
Thunh Based on Mean 6.461 3 109 .000
ap Based on Median 4.880 3 109 .003
Based on Median and
4.880 3 89.236 .003
with adjusted df
Based on trimmed
6.282 3 109 .001
mean

Bảng 5: Bảng kiểm định khác biệt phương sai của biến Thu nhập giữa các Trình độ
học vấn khác nhau bằng kiểm định Levene

Ở bảng Test of Homogeneity of Variances


Hệ số Sig kiểm định Levene bằng 0.000 < 0.05: Có sự khác biệt về phương sai giữa
các nhóm trình độ học vấn, vì thế sử dụng kết quả kiểm định Welch ở bảng Robust Tests of
Equality of Means.

Robust Tests of Equality of Means


Thu nhap
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 13.975 .548 .527 4.889
a. Asymptotically F distributed

7
Bảng 6: Bảng kiểm định khác biệt trung bình trong trường hợp có khác biệt phương
sai của biến Thu nhập giữa các Trình độ học vấn khác nhau bằng kiểm định Welch

Ở bảng Robust Tests of Equality of Means


Sig kiểm định Welch bằng 0.000 < 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa là có sự
khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa các nhóm học vấn về giá trị trung bình của thu nhập, cụ
thể trình độ học vấn càng cao, thu nhập càng cao.

6. Kiểm tra đa cộng tuyến (multicollinearity) giữa các biến Tuổi, Giới tính, Trình
độ học vấn, Tình trạng hôn nhân và Tập thể dục.

Correlations
Tinh Tan suat
trang tap
Tuoi Gioi tinh Hoc van hon nhan the duc
Tuoi Pearson
1 .204* .563** .408** -.201*
Correlation
Sig. (2-tailed) .031 .000 .000 .033
N 113 113 113 113 113
Gioitinh Pearson
.204* 1 .035 .136 -.295**
Correlation
Sig. (2-tailed) .031 .711 .150 .002
N 113 113 113 113 113
Hocvan Pearson
.563** .035 1 .389** -.198*
Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .711 .000 .035
N 113 113 113 113 113
Tinhtrang Pearson
.408** .136 .389** 1 -.164
honnhan Correlation
Sig. (2-tailed) .000 .150 .000 .082
N 113 113 113 113 113
Tansuattap Pearson
-.201* -.295** -.198* -.164 1
theduc Correlation
Sig. (2-tailed) .033 .002 .035 .082
N 113 113 113 113 113
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 7: Bảng phân tích tương quan kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến (Pearson)

Dựa vào bảng Correlations, ta nhận thấy mối tương quan giữa các biến Tuổi, Giới
Tính, Trình độ học vấn, Trình trạng hôn nhân và Tập thể dục không vượt quá ± 0,7. Qua đó,

8
ta khẳng định rằng không có đa cộng tuyến giữa các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn,
Trình trạng hôn nhân và Tập thể dục.

Các biến không có tương quan cao với nhau cho phép chúng ta xác định các tác động
riêng biệt và độc lập giữa các biến với nhau. Các ước tính hệ số của từng biến dự đoán cũng
đáng tin cậy và ổn định hơn, từ đó, chúng ta có thể tin tưởng hơn vào các dự đoán và suy luận
từ mô hình này.

7. Phân tích tác động của các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng
hôn nhân, Tập thể dục lên biến Thu nhập.

Model Summary
Adjusted R
Model R R Square Std. Error of the Estimate
Square
1 .740a .548 .527 4.889
a. Predictors: (Constant), Tan suat tap the duc, Tinh trang hon nhan, Gioi tinh, Hoc van, Tuoi

Bảng 8: Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

Dựa vào bảng, ta nhận thấy, giá trị của R2 = 0.548 chỉ ra rằng biến độc lập đưa vào
phân tích hồi quy ảnh hưởng 54.8% sự biến thiên của biến phụ thuộc.

ANOVAa
Sum of
Model df Mean Square F Sig.
Squares
1 Regression 3097.785 5 619.557 25.918 .000b
Residual 2557.773 107 23.904
Total 5655.558 112
a. Dependent Variable: Thu nhap
b. Predictors: (Constant), Tan suat tap the duc, Tinh trang hon nhan, Gioi tinh, Hoc van, Tuoi

Bảng 9: Bảng phân tích phương sai ANOVA của mô hình hồi quy tuyến tính bội
Bảng ANOVA trên cho ta kết quả kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù
hợp của mô hình hồi quy. Giá trị Sig. bằng 0.000 < 0.05, do đó, mô hình hồi quy là phù hợp

Coefficientsa
Unstandardize Coefficien Standardized
Model d ts Cofficients t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) -2.724 1.918 -1.420 .159
Tuoi 3.605 .571 .524 6.314 .000
Gioitinh .350 1.074 .023 .326 .745

9
Hocvan 2.735 .889 .251 3.078 .003
Tinhtranghonnhan .448 1.415 .023 .317 .752
Tansuattaptheduc -1.384 .996 -.097 -1.390 .167
a. Dependent Variable: Thu nhap

Bảng 10: Bảng Coefficients của mô hình hồi quy tuyến tính bội

Dựa vào kết quả Coefficients ta kết luận


- Biến Tuoi có Sig. = 0.000 < 0.05 do đó có ý nghĩa thống kê. Hệ số của biến Tuoi có
dấu dương nên biến Tuoi có ý nghĩa tích cực lên Thu nhap. Nếu độ tuổi lớn hơn 1 tuổi
thì thu nhập sẽ tăng 3.605 triệu, giữ nguyên các yếu tố khác không đổi.
- Biến Gioitinh có Sig. = 0.745 > 0.05 do đó không có ý nghĩa thống kê. Biến Gioitinh
không có tác động lên Thu nhap.
- Biến Hocvan có Sig. = 0.003 < 0.05 do đó có ý nghĩa thống kê. Hệ số của biến
Hocvan có dấu dương nên biến Hoc van có ý nghĩa tích cực lên Thunhap. Nếu học
vấn cao hơn 1 bậc thì thu nhập sẽ tăng 2.735 triệu, giữ nguyên các yếu tố khác không
đổi.
- Biến Tinhtranghonnhan có Sig. = 0.752 > 0.05 do đó không có ý nghĩa thống kê.
Biến Tinhtranghonnhan không tác động lên Thu nhap.
- Biến Tansuattaptheduc có Sig. = 0.167 > 0.05 do đó không có ý nghĩa thống kê vì vậy
biến Tansuattaptheduc không tác động lên Thu nhap.

8. Phân tích tác động điều tiết (moderating effect) của việc Tập thể dục lên mối
quan hệ giữa Tuổi và Thu nhập.

Coefficientsa
Unstandardized Standardized
Coefficients Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
1 (Constant) .931 .887 1.050 .296
Tuoi 5.149 .488 .748 10.561 .000
Tuoi_TheD -1.076 .510 -.150 -2.112 .037
uc
a. Dependent Variable: Thu nhap

Bảng 11: Bảng Coefficients dùng phân tích tác động điều tiết
Quan sát bảng Coefficients ta thấy biến Tuoi_TheDuc có Sig. = .037 < 0.05 nên vì
vậy có ý nghĩa thống kê, có tác động điều tiết của việc tập thể dục lên mối quan hệ giữa tuổi

10
và thu nhập. Và hệ số Unstandardized Coefficients B mang dấu âm ( = -1.076) cho thấy việc
tập thể dục tác động tiêu cực lên mối quan hệ giữa tuổi và thu nhập

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Evans, J. (2017). Business Analytics. Pearson Education.

George, D. & Mallery, P. (2019). IBM SPSS Statistics 25 Step by Step: A Simple Guide and
Reference. Routledge.

11

You might also like