Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

A.

Xuất phát từ cơ sở lý luận chung: (Phan Việt Đức, Nguyễn Khánh Duyên, Phạm
Hương Giang)
Lịch sử loài người là quá trình lịch sử tự nhiên mang tính khách quan không theo ý muốn
chủ quan của con người. Từ đó, tôi nhận thấy rằng lịch sử phải đi theo tuần tự từ chiếm hữu nô
lệ lên tư bản rồi mới lên chủ nghĩa xã hội. Tính tuần tự do hai yếu tố phát triển là lực lượng sản
xuất phát triển và giai cấp công nhân trưởng thành. Qua đó, tôi nhận thấy rằng hầu hết các nước
trên thế giới đều đi qua Chủ nghĩa Tư Bản theo tính tuần tự.
DẪN CHỨNG 1: Nói về lực lượng sản xuất của Việt Nam lúc bấy giờ phải gắn liền với
hai từ: “Lạc hậu” do sự ảnh hưởng của phong kiến quá nhiều.
- Về nông nghiệp: Đảng đã xác định nông nghiệp là lợi thế quốc gia mà ít quốc gia có
được là Việt Nam có thể phát triển được cả sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn
đới. Nhưng trong thời kì này, phương pháp canh tác và công nghệ sản xuất còn lạc hậu, dẫn đến
năng suất thấp và người dân phải làm việc vất vả để có thu nhập.
- Về thủ công: Đây là nghề truyền thống đã tồn tại từ lâu đời và đóng vai trò quan trọng
trong việc bảo tồn và lưu giữ nét đẹp văn hoá. Tuy nhiên, việc sản xuất thủ công vẫn sử dụng
công nghệ và phương pháp truyền thống, giới hạn khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Về công nghiệp: Công nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ này còn rất nhỏ bé và chưa có
những lần trở mình. Các nhà máy và xí nghiệp chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như Hà
Nội và Sài Gòn. Công nghiệp chủ yếu liên quan đến chế biến nông sản và sản xuất một số mặt
hàng như xi măng, gỗ và đường.
Luận điểm 1:
- Luận điểm C.Mác: “Lịch sử loài người là quá trình lịch sử tự nhiên, khách quan không
theo ý muốn chủ quan của con người”.
=> Lịch sử loài người là là một tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao của các hình thái
kinh tế - xã hội: công sản nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư bản chủ nghĩa – xã
hội chủ nghĩa.
- Tính tuần tự do 2 yếu tố quyết định:
+ Lực lượng sản xuất phải phát triển
• Lực lượng sản xuất : Người lao động và tư liệu sản xuất.
• Lực lượng sản xuất phải là sự phát triển từ thủ công sang công nghiệp, sang đại công
nghiệp. Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội.
Sự tác động của quy luật giá trị thặng dư và các quy luật kinh tế khác của cơ chế thị
trường → Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, tiến bộ khoa học - công nghệ và tăng năng
suất lao động xã hội.
+ Giai cấp công nhân phải trưởng thành
• Sự phát triển về số lượng của giai cấp công nhân bao gồm số lượng, tỷ lệ và cơ cấu của
giai cấp công nhân phù hợp với yêu cầu của sản xuất công nghiệp hiện đại và cơ cấu kinh tế.
→ sự lớn mạnh của giai cấp công nhân cùng với quy mô phát triển của nền sản
xuất vật chất hiện đại trên nền tảng của công nghiệp, của kỹ thuật và công nghệ.
• Chất lượng giai cấp công nhân thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức chính
trị của một giai cấp cách mạng → tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của giai
cấp mình đối với lịch sử.
=> Từ đó dẫn đến, nhận thấy 99% các nước trên thế giới đều đi theo tuần tự.
- Dẫn chứng 1: Cách mạng tư sản của Nhật
Trước thế kỷ XVI, Nhật là nước phong kiến cát cứ.
 Chế độ Mạc Phủ thi hành nhiều chính sách phản động, bóc lột nhân dân hà khắc
 Về đối ngoại, Nhật ra sức bế quan tỏa cảng nhưng chính quyền phong kiến Nhật vẫn
không thể ngăn chặn được sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
Năm 1868, Cuộc cách mạng ở Nhật đã thắng lợi, giai cấp tư sản lên nắm chính quyền
→ Mở đường cho Nhật tiến lên chủ nghĩa tư bản.
—> Cách mạng 1868 của Nhật đã đưa giai cấp tư sản, quý tộc mới lên cầm quyền và tiến
hành những cải cách tư sản 1868 đến 1912. → Nhật từ một nước phong kiến trở thành một nước
tư bản chủ nghĩa hùng mạnh.
Đến 1810, năng suất lao động tăng một cách khiêm tốn, khoảng 4% trong mỗi thập kỷ
(0,4% một năm)
- Sau 1810, với cuộc Cách mạng Công nghiệp ở Anh, tốc độ tăng trưởng năng suất
nhanh chóng tăng lên khoảng 18% mỗi thập kỷ (1,8% một năm).
- Dẫn chứng 2: Nước Anh trước và sau Tư bản chủ nghĩa
- Trước TBCN : Tăng trưởng năng suất lao động ở Anh bằng không.
Tôi đưa vào nghiên cứu ở Việt Nam cuối thế kỉ XXI - đầu thế kỉ XX về lực lượng sản
xuất và giai cấp công nhân ở Việt Nam.
DẪN CHỨNG 2: Bên cạnh những khu công nghiệp quy mô nhỏ chưa đc cải tiến dẫn đến giai
cấp công nhân vẫn còn rất nhỏ so với các tầng lớp khác. Như vậy, Việt Nam chưa đủ điều kiện
để đi lên chủ nghĩa xã hội

- Về công nhân: Hầu hết tập


trung ở các vùng kinh tế trọng điểm
như Hà Nội và Sài Gòn. Công nhân
phải làm việc trong môi trường
khắc nghiệt, có thời gian làm việc
dài và nhận lương thấp.
- Về tổ chức công đoàn: Trong
thời kỳ này, các tổ chức công đoàn
chưa được hình thành mạnh mẽ và
chưa có vai trò quan trọng như hiện
nay. Tuy nhiên, vẫn có một số hoạt
động tổ chức của công nhân nhằm bảo vệ quyền lợi và cải thiện điều kiện làm việc. Các cuộc
biểu tình và cuộc đình công đã diễn ra nhằm đòi hỏi quyền lợi công nhân.
B. Cơ sở thực tiễn: (Đỗ Huy Quang, Đoàn Thị Kim Chi, Lưu Minh Đức, Nguyễn Vũ Liên
Anh)
Thông qua cơ sở lý luận trên, ta thấy rằng Tư Bản chủ nghĩa dần khẳng định được vị trên
thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của Việt Nam.

DẪN CHỨNG 1: Về kinh tế: Tư bản chủ nghĩa đã đem lại cho thế giới với một lượng của cải
vật chất khổng lồ với năng suất lao động khổng lồ của nó
Ngành nghề Phong Kiến Chủ nghĩa tư

Nông nghiệp Năm 1700, một nông dân ở Anh có Năm 1870, khi công nghệ và quản lý sản
thể sản xuất khoảng 1,5 tấn lúa mỗi xuất được cải tiến, một nông dân có thể
năm. sản xuất khoảng 5 tấn lúa mỗi năm.

Công nghiệp Năm 1750, một công nhân dệt may Năm 1850, khi công nghệ và quản lý sản
ở Anh có thể sản xuất 5 yard vải xuất được cải tiến, một công nhân dệt may
mỗi ngày. có thể sản xuất khoảng 100 yard vải mỗi
ngày.

Thương nghiệp Năm 1800, một thợ rèn ở Anh có Năm 1900, khi công nghệ và quản lý sản
thể sản xuất khoảng 100kg sắt mỗi xuất được cải tiến, một thợ rèn có thể sản
ngày. xuất khoảng 1 tấn sắt mỗi ngày.

Dựa vào bảng trên ta thấy cùng 1 ngành nghề giống nhau nhưng chủ nghĩa tư bản hoàn toàn ưu việt
hơn phong kiến. Nó mang lại 1 nguồn sản lượng khổng lồ thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước

DẪN CHỨNG 2: Về chính trị, trong Chủ nghĩa tư bản của chúng tôi lần đầu tiên trong lịch sử
( Trước đó là xã hội phong kiến là con dân, thần dân ..) con người được làm chủ thể của quyền
lực, họ được bầu cử, trưng cầu ý dân…

- Cuộc bầu cử tổng thống Hoa kỳ


vào năm 1778 là cuộc bầu cử
đầu tiên. George Washington
được nhất trí bầu làm Tổng
thống. Tại thời điểm đó đã có
khoảng 6% dân số Hoa Kỳ được
bỏ phiếu, dù ít nhưng đó cũng là
dấu hiệu cho thấy con người
đang dần trở thành chủ thể của
quyền lực. Các cuộc bầu cử tự
do và công bằng là nền tảng
của nền dân chủ

- Ở nhà nước tư bản, chúng tôi đã


thực hiện quyền dân chủ trực tiếp thông
qua trưng cầu ý dân với những việc hệ
trọng của Đất nước: Ở Mỹ, gần như tất
cả các bang đều áp dụng các thủ tục dân
chủ trực tiếp trong việc sửa đổi Hiến
pháp. Từ đây cho thấy rằng quyền
làm chủ trực tiếp của người dân. Mọi người dân có quyền được quyết định trực tiếp các
vấn đề của Nhà nước chứ không phải riêng cá nhân hay tổ chức nào cả
=> Tôi khẳng định, Chủ nghĩa tư bản của chúng tôi đóng vai trò quan trọng cho sự phát
triển của Việt Nam …..
Quay về Việt Nam, cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản của chúng tôi đã
đem lại cho Việt Nam: chúng tôi đã xây đường sắt cho các bạn, chúng tôi đã đêm lại giáo dục
cho các bạn. Từ đó, tôi khẳng định Chủ nghĩa Tư bản của chúng tôi đã đóng vai trò trong sự phát
triển của Việt Nam.
DẪN CHỨNG 1: Đây là 6 hệ thống đường sắt ở Việt Nam
- Đường sắt Hà Nội- Đồng Đăng (năm 1902)
- Đường sắt Hà nội – Hải Phòng (năm 1902)
- Đường sắt Hà Nội- Lào Cai (năm 1906)
- Đường sắt Bắc- Nam (năm 1899- 1936)
- Đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt (năm 1931)
- Đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh (năm 1933)
Câu hỏi: Hiện nay Việt Nam đã xây thêm được đường sắt nào hay chưa?
Dẫn chứng 2: Chúng tôi đã xây được cho bạn cầu Long biên, trường Chu văn An… Trường
Chu Văn An được xem là cái nôi của lớp tri thức trẻ của Việt Nam. Từ đây mà nên giáo dục
nước ta đã bắt đầu xuất hiện và phát triển. Trường đã tạo ra những con người như yêu nước, có
tinh thần dân tộc như Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Phạm Văn Đồng…

Toàn cảnh trường Chu Văn An đầu thế kỉ XX


Kết luận: Tôi nghĩ rằng các bạn vẫn phải đi qua Chủ nghĩa tư bản chúng tôi thì mới có cơ
sở, nền tảng để đi lên Chủ nghĩa xã hội
C. Hiện nay: ( Kim Linh Chi, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Quỳnh Hải Anh )
Tôi xuất phát nghiên cứu từ thế kỉ XX. Tôi nghiên cứu về cuộc Khủng Hoảng Năng Lượng
những năm 70 của thế XX. Tôi nhận thấy rằng cuộc khủng hoảng này là một phép thử cho
CNTB và CNXH. Chủ nghĩa tư bản của chúng tôi khủng hoảng để phát triển còn Chủ nghĩa xã
hội của các bạn khủng hoảng để sụp đổ. Do đó, có phải vì các bạn không qua Chủ nghĩa tư bản
của chúng tôi mà sụp đổ hay không?
DẪN CHỨNG 1: Cuộc khủng hoảng năng lượng hay còn gọi là khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban hành lệnh cấm
vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel. Đây là
thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn lên nền kinh tế, Nguồn cung dầu mỏ đứng trước nguy
cơ gián đoạn nghiêm trọng, càng làm gia tăng lo ngại giá khí đốt tự nhiên tiếp tục tăng cao.
- Trên thế giới:
+ Trước khi lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974, giá dầu thế giới đang từ $3/thùng lên
đến gần $12/thùng
+ Việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ này được ví như một "cú sốc giá dầu", đã để lại nhiều hậu
quả xấu nhất thời và dài dẳng đối với nền chính trị toàn cầu và nền kinh tế thế giới. Đây cũng
là "cú sốc giá dầu đầu tiên trong lịch sử", kéo theo sau đó lại là một "cú sốc dầu mỏ lần thứ II"
diễn ra vào năm 1979 những năm 1950 và 1960, CNTB Mỹ của chúng tôi kiểm soát tới 90%
tổng lượng dầu xuất khẩu từ các nước đang phát triển
+ Năm 1969, sản lượng dầu nội địa của Mỹ đã đạt đỉnh và không thể theo kịp với nhu cầu
ngày càng tăng cao, mỹ đã phải nhập khẩu từ 350 thùng/ năm lên 6,2 tr thùng/ tháng phần từ
các nước trung đông các nước sản xuất được dầu đã cố gắng sử dụng dầu làm đòn bẩy để tác
động lên các sự kiện chính trị.
=> Cuộc khủng hoảng đã gây ra các cuộc xung đột và phá hoại nhằm phá hoại các nguồn cung
cấp dầu. Đây cũng là tiền đề ra đời cách mạng công nghiệp lần 3 là sự khởi đầu của kỷ nguyên
Thông tin.
DẪN CHỨNG 2: Những nước nhảy vọt không qua CNTB mà đi thẳng lên CNXH như: Ba Lan,
Đông Đức,... Điển hình là ngày 25/12, thành trì cuối cùng của CNXH sụp đổ là Liên Xô sự sụp
đổ naỳ là từ những nguyên nhân sau:
- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý
hành chính, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, … nên không phát huy được tính
năng động của nền kinh tế - xã hội, làm mất dân chủ cả trong và ngoài Đảng.
- Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất
đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách, gây nên mất đoàn kết nội bộ.
- Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, chủ quan,
nóng vội, duy ý chí trong việc xác định vấn đề sở hữu, các bước đi, giải pháp trong việc xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Không phát triển nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ, kinh tế thị trường và
không biết áp dụng những thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất,
dẫn tới tình trạng mất cân đối.
- Những vấn đề dân tộc chậm được giải quyết hoặc chỉ được giải quyết theo lối tư duy cũ
khiến cho những vấn đề này ngày càng trở nên bức xúc, dần dần trở thành một trong những
nguyên nhân thúc đẩy sự suy thoái và sụp đổ của chế độ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
- Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến
lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước
Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế nào không giải quyết hay cải cách sẽ trở nên khủng hoảng,
sụp đổ
- Ở thế kỉ XXI, Tôi nhận thấy rằng Chủ nghĩa tư bản của chúng tôi vẫn giữ đóng vai trò
quan trọng, là nền móng vững chắc trong công cuộc phát triển của thế giới. Chúng ta quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa không phải theo phương thức trực tiếp, mà
phải đi qua các bước trung gian, phải bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên CNXH. Các bạn được
tiếp thu, kế thừa từ CNTB những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ
nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền
kinh tế hiện đại.
DẪN CHỨNG 1: Về kinh tế, tôi sẽ đưa ra một sự kiện thể hiện vai trò của chủ nghĩa tư bản.
Đây là một trong những đại dịch được cho làm chấn động cả thế giới, các bạn biết là gì không?
Đại dịch COVID-19 một biến cố thế kỷ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt cuộc sống của mỗi
con
người, từ thể chất, tinh thần,.. tới kinh tế, xã hội, thậm chí cả thể chế chính trị. Chủ nghĩa tư bản
của chúng tôi đã làm được gì các bạn biết không?

- Chúng tôi sẽ đưa ra ba loại vắc xin được sử dụng phổ biến mà CNTB đã đem lại cho
nhân loài chúng ta: Pfizer, Moderna và Janssen. Các bạn có biết 3 loại vắc xin này được
sản xuất từ nước nào không?
- Lợi ích của việc tiêm vaccine bao gồm giảm nguy
cơ nhiễm COVID-19 nặng, giảm nguy cơ tử vong,
và giảm sự lây lan của virus trong cộng đồng, giúp
kiểm soát đại dịch và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

=> Chúng tôi đã đưa bạn trở lại về trạng thái bình thường
như hiện nay. COVID-19 như một cú sốc mạnh mẽ trên
thế giới nhưng mà nhờ chúng tôi cùng với sự phát triển
công nghệ khoa học đã mang trả lại cho các bạn một
cuộc sống yên bình hiện nay. Các bạn đã tiêm vắc xin
của CNTB hay CNXH?

DẪN CHỨNG 2: Các nước theo chủ nghĩa tư bản bao gồm hầu hết các nước phát triển trên thế
giới, bao gồm Hoa Kỳ, Anh, Canada, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Pháp, Ý và nhiều nước
khác. Tuy nhiên, một số quốc gia có thể có một hệ thống kinh tế hỗn hợp, kết hợp giữa chủ
nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, như Trung Quốc và Cuba.

Dưới đây là danh sách 10 trường đại học hàng đầu trên thế giới theo bảng xếp hạng QS World
University Rankings
1. Massachusetts Institute of Technology (MIT) - Hoa Kỳ
2. Stanford University - Hoa Kỳ
3. Harvard University - Hoa Kỳ
4. California Institute of Technology (Caltech) - Hoa Kỳ
5. University of Oxford - Anh
6. University of Cambridge - Anh
7. ETH Zurich - Thụy Sĩ
8. University of Chicago - Hoa Kỳ
9. University of Pennsylvania - Hoa Kỳ
10. University of California, Berkeley (UCB) - Hoa kì

You might also like