Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

NHÓM 5

Nhóm 5 Chia bài Đánh giá


Nguyễn Thị Bích Ngọc Câu 1 + ý 7 8 tình huống /10
Phân tích môi trường
ngành
Kế hoạch Marketing
Nguyễn Thị Hồng Vân Câu 2 + Câu 6 + ý 1 2 tình /10
huống
Phân tích môi trường Vĩ

Phân tích ma trận SWOT
Nguyễn Thị Loan Câu 3 + ý 3 4 tình huống /10
Giới thiệu doanh nghiệp
Kế hoạch nhân công
Đào Thị Thuỳ Linh Câu 4 + ý 5 6 tình huống /10
Kế hoạch tài chính
Ôn Quốc Vinh Câu 5 + ý 9 tình huống /10
Kế hoạch nhân công
Câu 1. So sánh chiến lược thôn tính và chiến lược liên doanh

Chỉ tiêu Chiến lược thôn tính Chiến lược liên doanh
Đặc điểm - Chiến lược thôn tính là hình - Chiến lược liên doanh là
thức tăng trưởng bằng cách phương thức hợp tác kinh
tìm kiếm sự kiểm soát hoặc sở doanh để giảm thiểu rủi ro
hữu các doanh nghiệp cạnh cho một doanh nghiệp. Ngoài
tranh khác thông qua việc mua ra việc liên doanh cũng được
Iại. tiến hành khi doanh nghiệp
không đủ năng lực, nguồn
vốn để thực hiện đầu tư một
mình. Thông qua liên doanh,
doanh nghiệp có thể huy
động được một nguồn lực
lớn, tạo điều kiện cho các bên
khai thác công nghệ, thị
trường cũng như tạo ra hiệu
quả kinh tế cao nhất.
Ưu điểm - Nhờ cạnh tranh các doanh - Khi liên doanh thì mỗi bên
nghiệp mạnh, có tiềm lực lớn chỉ chịu rủi ro đối với phần
thôn tính các doanh nghiệp góp vốn của mình, rõ ràng
nhỏ để phát triển thành doanh phần rủi ro phải chịu thấp
nghiệp có quy mô lớn hơn, hơn hẳn công ty độc lập.
mạnh hơn. - Liên doanh là hình thức để
- tăng tỉ trọng thị trường, tăng công ty nghiên cứu, học hỏi
quy mô của doanh nghiệp để cũng như thâm nhập vào thị
tạo lợi thế cạnh tranh mạnh trường nội địa trước khi
hơn nếu doanh nghiệp thực thành lập chi nhánh sở hữu
hiện thôn tính theo chiều toàn bộ.
ngang. - Hình thức liên doanh cải
- Giành quyền kiểm soát nhiều thiện tính cạnh tranh của các
hơn đến việc cung cấp, sản doanh nghiệp nội địa khi họ
xuất, bán hàng và các dịch vụ được khuyến khích tham gia
cho sản phẩm của doanh liên doanh với công ty nước
nghiệp nếu doanh nghiệp thực ngoài. Đồng thời các doanh
hiện thôn tính theo chiều dọc. nghiệp nước ngoài được
chính phủ yêu cầu chia sẻ
quyền sở hữu với công ty
trong nước, có những khuyến
khích ưu đãi.
- Hình thức liên doanh tạo cơ
hội cải thiện vốn, công nghệ
cũng như nguồn nhân lực khi
thực hiện những dự án tầm
cỡ quốc tế.
- Hình thức liên doanh tạo cơ
hội cho các doanh nghiệp lớn
mở rộng thị trường kinh
doanh, lĩnh vực kinh doanh
hay quy mô công ty.
Nhược điểm - Nếu không đánh giá đúng giá - Khi liên doanh hai bên có thể
trị các tài sản hữu hình và vô xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp
hình của doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu vì không thống
thì sẽ ảnh hưởng đến việc kinh nhất được các khoản đầu tư
doanh của doanh nghiệp thôn hay phần chia lợi nhuận.
tính. - Liên doanh có thể tạo ra tình
- Thực hiện chiến lược qua thôn trạng cá lớn nuốt cá bé vì
tính sẽ gặp phải cản trở rất lớn doanh nghiệp thiếu kinh
bởi yếu tố pháp luật. nghiệm và quy mô nhỏ.
- Liên doanh tạo ra khả năng
rủi ro lớn nếu như công ty
liên doanh có trục trặc.
- Liên doanh sẽ có rào cản
ngôn ngữ, tư duy, văn hóa
giữa các bên hợp tác.
- Hình thức liên doanh liên
quan đến văn hóa có thể gặp
nhiều vấn đề về pháp lý.
Câu 2. Chiến lược tăng trưởng tập trung là gì? Các loại chiến lược tăng trưởng
tập trung? Để áp dụng các chiến lược này thành công thì doanh nghiệp cần chú ý
các điều kiện nào ? lấy ví dụ minh hoạ.

Trả lời

Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến
các sản phẩm hoặc thị trường hiện có.

Các loại chiến lược tăng trưởng tập trung

- Thâm nhập thị trường : Với thị trường hiện tại và sản phẩm hiện tại
- Phát triển thị trường : Với thị trường mới và sản phẩm hiện tại
- Phát triển sản phẩm : Với thị trường hiện tại và sản phẩm mới.

Để áp dụng các chiến lược này thành công thì doanh nghiệp cần chú ý các điều kiện:

 Chiến lược thâm nhập thị trường


- Khi các thị trường hiện tại không bị bão hoà với những sản phẩm dịch vụ mà
doanh nghiệp cung cấp.
- Khi nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp tăng ( Ví dụ: Khi
nhu cầu tăng, đó là một cơ hội tốt cho doanh nghiệp mở rộng và tăng trưởng.
Áp dụng chiến lược thâm nhập thị trường giúp doanh nghiệp tiếp cận các thị
trường mới và mở rộng phạm vi khách hàng. Điều này giúp tăng doanh thu và
tạo ra lợi nhuận cao hơn.)
- Khi thị phần các đối thủ cạnh tranh chính giảm trong khi doanh số toàn ngành
tăng ( Khi các đối thủ cạnh tranh chính giảm thị phần, có thể tạo ra một "thị
trường trống rỗng" - tức là có một phần thị trường chưa được khai thác hoặc
phục vụ đầy đủ. Doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược thâm nhập thị trường
để tiếp cận những khách hàng và vùng địa lý mà các đối thủ đã rút lui hoặc
không phục vụ đủ. Điều này giúp doanh nghiệp tăng cường sự hiện diện và tạo
ra lợi thế cạnh tranh.)
- Khi sự tương quan giữa doanh thu và chi phí tiếp thị cao
 Chiến lược phát triển thị trường
- Doanh nghiệp có các kênh phân phối mới đáng tin cậy, có chất lượng
- Doanh nghiệp đã đạt được sự thành công trên thị trường hiện tại
- Khi vẫn còn các thị trường mới chưa bão hoà
- Khi doanh nghiệp có sẵn điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh

Ví dụ : NIKE – đã xây dựng một thương hiệu mạnh mẽ và có uy tín trên toàn cầu.
Nike có hệ thông phân phối và đối tác thể thao thao khách hàng rộng khắp, tạo điều
kiện thuận lợi cho Nike mở rộng thị trường.

 Chiến lược phát triển sản phẩm


- Sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đã vào giai đoạn “ chín muồi” của chu
kỳ sống sản phẩm
- Doanh nghiệp cạnh tranh trong một ngành có những phát triển công nghệ nhanh
chóng
- Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giá
cạnh tranh
- Doanh nghiệp có khả năng nghiên cứu và phát triển đặc biệt mạnh

Ví dụ: Chiến lược phát triển sản phẩm của Apple : Apple luôn tập trung vào việc đổi
mới và phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của người dùng và tạo ra sự
khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Họ đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển
để tạo ra công nghệ tiên tiến và sản phẩm độc đáo.

Câu 3: Ưu – nhược điểm của chiến lược đa dạng hóa

Ưu điểm:

- Cải thiện chu kỳ sống của sản phẩm

- Tận dụng số dư tiền vốn của doanh nghiệp để sinh lời

- Tăng sức mạnh thị trường tương đối so với đối thủ

- Hạn chế rủi ro

Nhược điểm:

- Có thể làm tăng chi phí

- Khó khăn trong quản lý điều hành

- Nguy cơ làm giảm thu nhập của chủ sở hữu nếu chi phí thâm nhập vào hoạt động
mới quá cao. (đa dạng hóa kết khối)

- Phân tán nguồn lực

Câu 4: Phân biệt chiến lược đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa ngang và chiến
lược phát triển sản phẩm?

Yếu Tố Đa Dạng Hóa Đồng Đa Dạng Hóa Phát Triển Sản


Tâm Ngang Phẩm
Mục Tiêu Mở rộng sản Mở rộng vào các Phát triển sản
phẩm/dịch vụ liên ngành nghề mới, phẩm/dịch vụ mới
quan đến ngành nghề không liên quan đến dựa trên nhu cầu thị
hiện tại của doanh ngành nghề hiện tại trường hoặc khách
nghiệp của doanh nghiệp hàng
Liên Kết Sản Liên quan chặt chẽ Không liên quan đến Phát triển các biến
Phẩm đến sản phẩm/dịch sản phẩm/dịch vụ thể hoặc sản phẩm
vụ hiện tại của doanh hiện tại của doanh mới liên quan đến
nghiệp nghiệp sản phẩm/dịch vụ
hiện tại của doanh
nghiệp
Kiến Thức và Sử dụng kiến thức và Yêu cầu một bước Sử dụng kiến thức
Kinh Nghiệm kinh nghiệm có sẵn nhảy mới về kiến và kinh nghiệm có
từ ngành nghề hiện thức và kinh nghiệm sẵn từ ngành nghề
tại cho các lĩnh vực mới hiện tại và áp dụng
cho việc phát triển
sản phẩm mới
Mối Liên Kết Thị trường tiềm năng Có thể cung cấp tiềm Cần phải phản ánh
Thị Trường thường chịu ảnh năng tăng trưởng lớn và đáp ứng nhanh
hưởng từ các thị nhưng cũng có nguy chóng nhu cầu thị
trường đã tồn tại cơ lớn trường mới hoặc
biến động
Ví Dụ Một công ty sản xuất Một công ty sản xuất Một công ty sản xuất
đồ điện tử như điện ô tô quyết định mở thực phẩm quyết
thoại thông minh rộng hoạt động kinh định phát triển một
quyết định mở rộng doanh của mình bằng dòng sản phẩm mới
vào lĩnh vực thiết bị cách mua một công dành cho thị trường
đeo thông minh như ty sản xuất các thiết sức khỏe, bao gồm
đồng hồ thông minh. bị điện tử tiêu dùng. các sản phẩm hữu cơ
Bằng cách này, họ sử Điều này là một ví và không chứa chất
dụng kiến thức và dụ về đa dạng hóa bảo quản. Điều này
kinh nghiệm đã có từ ngang vì công ty phản ánh chiến lược
việc sản xuất điện đang mở rộng vào phát triển sản phẩm,
thoại để phát triển một ngành nghề vì công ty đang tạo
một sản phẩm liên hoàn toàn mới, ra các sản phẩm mới
quan chặt chẽ đến không liên quan đến dựa trên nhu cầu thị
ngành nghề hiện tại sản phẩm hiện tại trường mới và xu
của họ. Điều này của họ. Bằng cách hướng tiêu dùng.
giúp họ tận dụng lợi này, họ có thể khai Bằng cách này, họ
thế cạnh tranh và thác các cơ hội mới có thể mở rộng thị
mạng lưới phân phối và đồng thời giảm trường tiềm năng
đã có sẵn để mở rộng thiểu rủi ro bằng của mình và tạo ra
thị trường tiềm năng cách mở rộng sự đa cơ hội tăng doanh số
của họ. dạng hóa của doanh bán hàng trong
nghiệp. tương lai.

Câu 5: Đặc điểm chiến lược hội nhập? Khi nào công ty thực hiện chiến lược hội
nhập dọc? Thực tế các công ty có dễ dàng thực hiện chiến lược hội nhập dọc hay
không?

Đặc điểm: Sử dụng 2 phương thức là hội nhập ngang(hợp nhất, mua lại để chiếm
quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh, giúp chủ thể tăng quy mô, dẫn đến tăng hiệu quả
SX-KD) và hội nhập dọc(tự sản xuất/cung ứng cho quá trình SX hoặc tự giải quyết
khâu tiêu thụ của chính doanh nghiệp chủ thể) để tăng cường sự kiểm soát hoặc nắm
quyền sở hữu một hoặc một số DN cùng hoặc khác ngành.

Công ty thực hiện chiến lược hội nhập dọc khi:

- Nguồn cung/nhà phân phối không ổn định, không có khả năng đáp ứng nhu cầu
doanh nghiệp.
- Nhà cung cấp/Phân phối ít, chịu sự cạnh tranh cao.
- Doanh nghiệp có đủ nguồn lực cần thiết
- Lợi nhuận biên của ngành cao.

Các công ty hoàn toàn có thể thực hiện chiến lược hội nhập dọc tùy thuộc vào tình
hình kinh tế cũng như đặc thù của lĩnh vực họ đang có chuyên môn.

Câu 6. Chiến lược cắt giảm chi phí và chiến lược thu hồi vốn là một? Điều này
đúng hay sai ? Giải thích.

Trả lời: Sai. Vì Chiến lược cắt giảm chi phí là đóng cửa tạm thời một số lĩnh vực của
doanh nghiệp còn Chiến lược thu hồi vốn là đóng cửa vĩnh viễn một số hoạt động của
doanh nghiệp để thu hồi vốn. Vậy nên Chiến lược cắt giảm chi phí và chiến lược thu
hồi vốn không phải là một.

Bài tập ứng dụng

1. Hoạt động 1 của công ty T.A thực hiện thuộc chiến lược hội nhập dọc ngược
chiều. Vì Công ty T.A tự xây dựng các xí nghiệp nuôi tôm và cá để ổn định
nguồn nguyên liệu đầu vào là công ty T.A tự đảm nhận cung ứng các yếu tố
đầu vào cho quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, nuôi thêm cá là công ty A sử dụng
chiến lược đa dạng hoá liên quan.
2. Hoạt động 2 của công ty T.A thực hiện thuộc chiến lược hội nhập dọc xuôi
chiều. Vì Công ty T.A tự thiết lập các kênh bán hàng ở thị trường nội địa thông
qua các siêu thị và cửa hàng thực phẩm là công ty T.A tự giải quyết khâu tiêu
thụ sản phẩm của mình.
3. Tích cực tham gia các hội chợ quốc tế và trong nước để đẩy mạnh xuất khẩu.
=> Hoạt động của công ty T.A thuộc chiến lược phát triển thị trường. Công ty
áp dụng chiến lược này vì mong muốn mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm
cơ hội kinh doanh mới, tăng khả năng cạnh tranh, xây dựng mối quan hệ đối tác
và thông qua các hội chợ trong nước và quốc tế để quảng bá cũng như xây dựng
hình ảnh thương hiệu
4. Đưa các sản phẩm tươi sống vào kinh doanh nội địa.
=> Hoạt động này của công ty T.A là thực hiện chiến lược hội nhập dọc ngược
chiều . Vì thực hiện chiến lược này công ty vừa thực hiện được việc mở rộng
hoạt động kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp ổn định nguồn cung cho chế
biến tôm đông lạnh, Trong trường hợp công ty gặp vấn đề về ổn định nguồn
cung cấp tôm đông lạnh từ các hộ nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long, việc
mua tôm tươi sống từ các nguồn cung cấp trong nước có thể giúp ổn định nguồn
nguyên liệu và đảm bảo khả năng sản xuất liên tục.
5. Sản xuất thêm một số sản phẩm mới: tôm lăn bột, tôm hộp, cá viên…
=> Hoạt động của công ty T.A thuộc chiến lược đa dạng hóa đồng tâm. Công ty
lựa chọn chiến lược này vì có thể giúp doanh nghiệp đa dạng hóa dòng sản
phẩm, đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng, tăng cơ hội tiếp
cận với thị trường mới, mở rộng đối tượng khách hàng và tăng doanh số bán
hàng.
6. Mua lại xí nghiệp sản xuất bao bì phục vụ đóng gói sản phẩm và bán cho các
công ty chế biến thuỷ sản khác
=> Hoạt động của công ty T.A thuộc chiến lược hội nhập dọc. Công ty lực chọn
chiến lược này vì: Việc sở hữu xí nghiệp về bao bì giúp công ty có thể kiểm
soát được quy trình đóng gói, đảm bảo đóng gói theo đúng tiêu chuẩn; Ngoài ra
chiến lược giúp công ty tối ưu hóa quy trình sản xuất giảm chi phí và tăng lợi
nhuận cho công ty việc này cũng có thể giúp công ty tăng lợi thế cạnh tranh trên
thị trường.
7. Áp dụng mô hình quản lý thông tin truy xuất nguồn gốc thủy sản để có thể xuất
khẩu sản phẩm sang những thị trường khó tính.
=> hoạt động này của công ty T.A thuộc chiến lược tập trung phát triển thị
trường vì công ty T.A đã áp dụng mô hình quản lý thông tin truy xuất nguồn
gốc thủy sản để phục vụ đoạn thị trường khó tính.
8. Đưa các sản phẩm vào các thị trường mới: Cộng hòa Liên bang Đức, Nga,
Ucraina và Ai Cập.
=> hoạt động này của công ty T.A thuộc chiến lược xây dựng thị trường mới vì
công ty T.A mới xuất sản phẩm tôm đông lạnh sang thị trường Nhật Bản và Hoa
Kỳ ở hoạt động này công ty xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường mới như:
Nga, Ucraina,…
9. Cung cấp hàng cho Metro Việt Nam để xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Đây là hoạt động nằm trong chiến lược đa dạng hóa đồng tâm của DN. Lí do:
DN thêm vào sản phẩm mới (tôm lăn bột, tôm hộp, cá viên,…) để làm tăng
doanh số sản phẩm hiện tại.

You might also like