Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Quản lý hàng

tồn kho
Đại Học Sài Gòn
Nội dung
1. Khái niệm chung về tồn kho
– Vai trò của tồn kho
– Phân loại hàng tồn kho theo kỹ thuật phân tích ABC
– Các loại chi phí tồn kho
– Chức năng của quản trị tồn kho
2. Các mô hình
– Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
– Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ)
– Mô hình khấu trừ theo số lượng
– Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi cung ứng
– Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I- Khái niệm chung về tồn kho

1- Vai trò của tồn kho


- Đảm bảo tính độc lập của hoạt động sản xuất.
- Đảm bảo tính độc lập tại các vị trí làm việc trên dây chuyền.
- Đảm bảo nhu cầu của sản phẩm
- Đảm bảo độ linh loạt cho sản xuất
- Tránh các dao động về thời hạn trong cung ứng nguyên vật liệu
- Sử dụng ưu điểm của mô hình đặt hàng kinh tế để mua sản
phẩm.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I- Khái niệm chung về tồn kho
2- Phân loại hàng tồn kho theo kỹ thuật phân tích ABC

Phân loại ABC


01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I- Khái niệm chung về tồn kho
2- Phân loại hàng tồn kho theo kỹ thuật phân tích ABC

• Nhóm A: 15% đến 25% loại sản


phẩm chiếm 75-85% tổng giá trị
hàng tồn kho.
• Nhóm B: 25% đến 35% loại sản
phẩm chiếm 10-20% tổng giá trị
hàng tồn kho.
• Nhóm C: 50% đến 60% loại sản
phẩm chiếm 5-10% tổng giá trị hàng
Phân loại ABC tồn kho.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I- Khái niệm chung về tồn kho

3- Các loại chi phí tồn kho


– Chi phí tồn trữ (Ctt )
– Chi phí đặt hàng (Cđh )
– Chi phí mua hàng (Cmh )

TChtk:Tổng chi phí của hàng tồn kho


TChtk = Ctt + Cđh + Cmh
TCtk:Tổng chi phí về tồn kho
TCtk = Ctt + Cđh

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I- Khái niệm chung về tồn kho

4- Chức năng quản trị tồn kho


- Chức năng liên kết: giữa quá trình SX và cung ứng nhằm sx
được liên tục, tránh gây thiếu hụt, lãng phí
- Chức năng ngăn ngừa tác động lạm phát: vì tồn kho là một hoạt
động đầu tư tốt trong tình hình lạm phát gia tăng. Tuy nhiên phải
chú ý đến chi phí và rủi ro trong quá trình tồn kho.
- Khấu trừ theo số lượng: Mua hàng số lượng lớn, sẽ được phần
khấu trừ. Phần này, giúp giảm chi phí SX. Lưu ý phải cân đối giữa
chi phí tồn trữ và mức được khấu trừ.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (Economic


Order Quantity - EOQ)
2- Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ-
Production Order Quantity Model)
3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity
Discount Models)
4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi
cung ứng
5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không
đổi

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity)
EOQ được xây dựng dựa trên các giả định sau đây:
1.- Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu không đổi.
2.- Biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận
hàng và thời gian đó không thay đổi.
3.- Lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong
một chuyến hàng. Không có giới hạn về độ lớn của lô hàng.
4.- Không có khấu trừ theo số lượng.
5.- Chỉ có 2 loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt
hàng.
6.- Không có sự thiếu hụt hàng trong kho nếu như đơn
hàng được thực hiện đúng thời gian.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity)

Mức tồn kho trung bình theo thời


gian.
 Q* – Số lượng của 1 đơn hàng (lượng
hàng tồn kho tối đa),
 O – Tồn kho tối thiểu,
 Q=Q*/2 – Tồn kho trung bình,
 OA=AB=BC – Khoảng cách thời gian
kể từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết
hàng của một đợt dự trữ.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity)
Xây dựng mô hình EOQ:
 Tổng chi phí tồn kho bao gồm chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ:
• Chi phí đặt hàng= (số lần đặt hàng trong năm) x (chi phí mỗi lần đặt hàng) -
• Chi phí tồn trữ= (tồn kho trung bình) x (chi phí tồn trữ 1 đơn vị tồn kho trong
1 năm) -
– Trong đó:
– Q- Số lượng của một đơn hàng.
– Q*- Số lượng kinh tế (tối ưu) cho một đơn hàng.
– D- Nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho.
– S- Chi phí đặt hàng.
– H- Chi phí tồn trữ tính cho mỗi đơn vị hàng năm.
– Tổng chi phí tồn kho (TC) tính theo công thức :

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity)

Tổng chi phí


tồn kho

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity)

Số lượng kinh tế Q* (công thức


Wilson) tính được khi tổng chi phí
đạt giá trị nhỏ nhất, nghĩa là:

Tổng chi phí


tồn kho

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
Ví dụ: Một doanh nghiệp có nhu cầu nguyên liệu hàng năm là 500 tấn. Chi phí
đặt hàng mỗi lần là 1.000.000 VND/đơn hàng. Chi phí trữ hàng 100.000
VND/tấn/năm. Hãy xác định lượng mua vào tối ưu mỗi lần đặt hàng?
• Ta có:
• Số lượng đơn hàng mong muốn đơn hàng/năm.
• Khoảng cách thời gian giữa 2 đơn hàng có thể tính theo công
thức: T=(số ngày làm việc trong năm)/ (số lượng đơn hàng
mong muốn)
• Giả sử doanh nghiệp làm việc 300 ngày/năm thì khoảng cách
thời gian giữa 2 đơn hàng là T=300/5=60 ngày (hoặc
T=Q/D=100/500=0,2 năm x 300 ngày= 60 ngày).
• Tổng chi phí tồn kho:
=(500*1.000.000/100)+(100*100.000/2)=10.000.000 VND.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
 Phân tích độ nhạy cảm của mô hình EOQ
 Phân tích độ nhạy cảm cho phép trả lời câu hỏi: tổng chi phí tồn
kho sẽ thay đổi như thế nào khi số lượng của đơn hàng thay đổi.
 Phân tích độ nhạy cảm của tổng phí TC so với tổng chi phí nhỏ
nhất TC*:

Thay:

Ta có:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
 Phân tích độ nhạy cảm của mô hình EOQ

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
+ Nếu Q/Q* = 0,5 tức là Q=0,5Q* thì TC/TC* =1,25
=> TC = 1,25TC*
+ Nếu Q/Q* = 1 tức là Q=Q* thì TC/TC* =1
=>TC = TC*
+ Nếu Q/Q* = 2 tức là Q=2Q* thì TC/TC* =1,25
=> TC = 1,25TC*.
 Như vậy, nếu tăng hoặc giảm Q* đi 2 lần thì tổng
chi phí tồn kho sẽ tăng lên 25%.
 Từ đó, ta có thể điều chỉnh số lượng đơn hàng
trong một khoảng nào đó mà không làm tăng đáng
kể chi phí tồn kho so với chi phí ở điểm tối ưu.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
 Xác định thời điểm đặt lại hàng (ROP-Reorder Point)
• Thời điểm đặt hàng lại (ROP) được xác định (nhu cầu không
đổi và không có bảo hiểm tồn kho) như sau:
ROP= (Nhu cầu hàng ngày) x (Thời gian vận chuyển đơn hàng)
= d x L
• Nhu cầu hàng ngày=(Nhu cầu hàng năm)/(Số ngày làm việc
trong năm)
Ví dụ: Một doanh nghiệp có nhu cầu về nguyên liệu hàng năm
là 500 tấn. Thời gian làm việc hàng năm của doanh nghiệp là
250 ngày. Thời gian vận chuyển là 2 ngày.
Điểm đặt hàng lại (ROP) là: ROP=(500/250)x2=4 tấn.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
 Xác định thời điểm đặt lại hàng (ROP-Reorder Point)

Thời gian vận


chuyển đơn
hàng (L)

Điểm đặt lại hàng - ROP


01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
2- Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất POQ
(POQ: Production Order Quantity Model)
 Các ký hiệu:
– Q - Là sản lượng của đơn hàng.
– P - Mức độ sản xuất (cũng là mức độ cung ứng) hàng ngày.
– d - Nhu cầu sử dụng hàng ngày.
– t - Thời gian cung cấp (t=Q/P).
– T - Chu kỳ cung cấp (T=Q/d), nghĩa là khoảng cách thời gian
giữa 2 lần đặt hàng.
– H - Chi phí tồn trữ cho 1 đơn vị dự trữ/năm.
 Mô hình POQ có dạng sau:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
2- Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ)
 Mức tồn kho tối đa=(Tổng số đơn vị hàng được cung ứng trong
thời gian t) - (Tổng số đơn vị hàng được sử dụng trong thời gian t)
= P.t - d.t=P(Q/P) - d(Q/P)= Q(1-d/P)
 Chi phí tồn trữ hàng năm =(Q/2)(1-d/P)(H) =
(nghĩa là chi phí tồn trữ giảm và như vậy Q* tăng so với mô hình EOQ)
 Số lượng kinh tế (Q*) tìm được khi

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
2- Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ)
 Mô hình POQ:
Các ký hiệu
– Q: Là sản lượng của đơn hàng.
– P: Mức độ sản xuất (cũng là
mức độ cung ứng) hàng ngày.
– d: Nhu cầu sử dụng hàng
ngày.
– t: Thời gian cung cấp
(t=Q/P).
– T: Chu kỳ cung cấp (T=Q/d),
nghĩa là khoảng cách thời
gian giữa 2 lần đặt hàng.
– H: Chi phí tồn trữ cho 1 đơn
vị dự trữ/năm.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
2- Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ)
 Ví dụ: Một Cty SX phụ tùng với tốc độ 40 đơn vị/ ngày. Nhu cầu
loại phụ tùng này ở Cty là 20 đơn vị/ngày. Chi phí cố định cho 1
lần đưa vào SX là 100 $/lô hàng. Chi phí trữ hàng 0,05$/đơn
vị/ngày. Hãy xác định số lượng tối ưu mỗi lô hàng và khoảng cách
thời gian giữa 2 lần đặt hàng.
• Ta có: P=40 đv; d=20 đv; S=100$; H=0,05$
• Số lượng tối ưu của lô hàng là: =400đv

• Khoảng cách thời gian giữa 2 lần đặt hàng là:


T=Q/d=400/20=20 ngày.
• Thời gian SX hết 1 lô hàng là: t=Q/P=400/40=10 ngày. Nghĩa
là cần 10 ngày để cung cấp đủ 1 đơn hàng 400 đv.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Models)
 Để tăng doanh thu bán hàng và giảm chi phí dự trữ các công ty
sẽ giảm giá bán cho 1 đơn vị hàng hoá nếu khách hàng mua với
khối lượng lớn hơn một ngưỡng xác định.
 Ví dụ: Bảng khấu trừ theo số lượng:
 Giảm giá sẽ tác động
đến hành vi mua hàng
và dự trữ của người
mua.
 Vấn đề ở chỗ là tổng
chi phí tồn kho phải
luôn ở mức thấp nhất.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Models)
 Tổng CP của hàng tồn kho được tính theo công thức:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Models)
 Để xác định Q* ta thực hiện theo 4 bước sau:
Bước 1: Xác định Q* tương ứng với từng mức khấu trừ theo
công thức:
Trong đó: I - Là tỷ lệ % chi phí tồn trữ tính theo giá mua 1
đơn vị hàng; P - giá mua 1 đơn vị hàng.
Bước 2: Nếu Q* đã tính ở bước 1 thấp hơn mức hàng giá
khấu trừ tương ứng, thì Q* sẽ được điều chỉnh lên mức số
lượng tối thiểu để được hưởng giá khấu trừ.
Bước 3: Tính tổng chi phí hàng tồn kho cho các mức số
lượng đã xác định ở các bước trên.
Bước 4: Chọn Q* nào có tổng chi phí hàng tồn kho thấp
nhất. Q* chính là sản lượng tối ưu của đơn hàng.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

3- Mô hình khấu trừ theo số


lượng (Quantity Discount Models)
Ví dụ:Một Cty mua SP với chế độ khấu trừ
như sau:
- Với số lượng mua ít hơn 1.000SP - giá 1.000
VND/sp.
- Từ 1.000 - 1.999 SP - giá 960 VND/sp.
- Từ 2.000 SP - giá 950 VND/sp.
- Chi phí đặt hàng là 16.000 VND.
- Nhu cầu hàng năm là 4.000 SP.
- Chi phí thực hiện tồn kho I = 20% giá mua 1đơn
vị SP.
Vậy số lượng kinh tế là bao nhiêu?

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Models)
 Bước 1: Xác định Q* theo các mức giá khấu trừ theo công thức :

 Bước 2: Điều chỉnh Q*, nếu Q* tính được, thấp hơn mức được
hưởng giá khấu trừ.Như vậy:
• Q*1 không cần điều chỉnh,
• Q*2 điều chỉnh lên 1000 và
• Q*3 điều chỉnh lên 2000.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Models)
 Bước 3: Xác định tổng phí cho hàng tồn kho theo công thức:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Models)
Bước 4: Như vậy với Q*=1000 sản phẩm cho 1 lần đặt hàng ta
có tổng chi phí hàng tồn kho thấp nhất.
Tóm lại, việc giảm giá khi mua hàng khối lượng lớn dẫn đến:
+ Chi phí toàn bộ giảm vì giá mua giảm.
+ Chi phí đặt hàng giảm vì Q tăng.
+ Chi phí tồn trữ sẽ thay đổi (có thể tăng hoặc giảm) vì Q.H/2
thay đổi.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi cung
ứng
Giả sử:
B – Thiệt hại do thiếu 1 đơn vị sản phẩm/ năm hoặc chi phí tồn
trữ hàng tại nơi cung ứng.
b* - Lượng hàng còn lại sau khi đã trừ đi lượng thiếu hụt có chủ
định (tồn kho tối đa).
H - Chi phí tồn trữ tại doanh nghiệp
S – Chi phí đặt hàng
D – Nhu cầu hàng năm
Q*– Lượng đặt hàng kinh tế

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho
4- Mô hình tồn kho có
số lượng hàng để lại
nơi cung ứng
Giả sử:
B – Thiệt hại do thiếu
1 đơn vị sp/ năm.
b* - Lượng hàng còn
lại sau khi đã trừ đi
lượng thiếu hụt có chủ
định (tồn kho tối đa).

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi cung ứng


Tổng chi phí dự trữ trong trường hợp này bao gồm 3 loại:
+ Chi phí đặt hàng
+ Chi phí tồn trữ
+ Chi phí cho lượng hàng để lại nơi cung ứng.
Ta có:

Số lượng hàng để lại nơi cung ứng:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi cung ứng


Ví dụ: một Cty bán sĩ các mũi khoan tốc độc cao có nhu cầu
hàng năm 20.000 mũi khoan/năm, chi phí tồn trữ H=20.000đ/cái,
chi phí đặt hàng S= 150.000 đ/1 lần đặt hàng, chi phí cho một
đơn vị hàng để lại nơi cung ứng là B=100.000 đ/cái/năm.
Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu?
Lượng đặt hàng để lại nơi cung ứng là bao nhiêu?

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi cung ứng

2.150 000.20 000 20 000+100 000 600 đv (mũi


khoan)
20000 100000

600 1- 100 000


100 đv
20 000 +100 000
(mũi khoan để
lại sau mỗi chu kỳ cung ứng)

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi
 Trường hợp không có tồn kho an toàn thì điểm đặt hàng lại là:
• ROP= L x d
Trong đó:
L: thời gian thực hiện đơn hàng;
d: nhu cầu hàng ngày.
 Trường hợp tăng lượng tồn kho an toàn thì điểm đặt hàng lại sẽ
là: ROP=L x d + dự trữ an toàn.
 Số lượng dự trữ an toàn nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sự thiệt hại
do tình trạng thiếu hàng gây nên và chi phí tồn trữ cho lượng tồn
kho tăng thêm này.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi
 Ví dụ: Tại một công ty có điểm đặt hàng lại là 50 đơn vị, chi phí
tồn trữ là 5$/1đv/năm. Thiệt hại do thiếu hàng là 40$/1đv. Xác
suất tính cho nhu cầu hàng tồn kho trong thời kỳ đặt hàng cho
theo bảng dưới đây. Số lượng đơn hàng tối ưu hàng năm là 6.
Hãy xác định lượng dự trữ an toàn mà công ty cần quyết định?

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi
Nếu mức dự trữ an toàn =0, chúng ta sẽ có khả năng thiếu hụt:
+ Khi nhu cầu xảy ra 60: sẽ thiếu hụt 10đv với xác suất 0,2 và
số lần xuất hiện thiếu hụt là 6. Chi phí thiệt hại do thiếu 1đv là
40$.
+ Khi nhu cầu xảy ra 70: sẽ thiếu hụt 20 đv với xác suất 0,1
và số lần xuất hiện thiếu hụt là 6. Chi phí thiệt hại do thiếu 1 đv
là 40$. Tổng thiết hại do thiếu hụt khi mức dự trữ an toàn =0
là: (10đv x 0,2 x 40$ x 6) + (20đv x 0,1 x 40$ x 6)=960$.
Bằng cách tính toán này ta có thể lập bảng tính tổng chi phí
trong ví dụ trên như sau:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II- Các mô hình tồn kho

5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi
Bảng tính tổng chi phí
+ Khi nhu cầu xảy ra 60: sẽ
thiếu hụt 10đv với xác suất
0,2 và số lần xuất hiện thiếu
hụt là 6. Chi phí thiệt hại do
thiếu1đv là 40$.
+ Khi nhu cầu xảy ra 70: sẽ
thiếu hụt 20 đv với xác suất
0,1 và số lần xuất hiện thiếu
hụt là 6. Chi phí thiệt hại do
thiếu 1đv là 40$. Tổng thiết
hại do thiếu hụt khi mức dự
trữ an toàn =0 là: (10đv x
0,2 x 40$ x 6) + (20đv x 0,1
x 40$ x 6)=960$.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
III- Phân tích biên tế
Mục đích của việc phân tích biên tế:
 Là xác định mức tồn trữ tối ưu cho nhiều mô hình tồn kho thông
qua việc tính lợi nhuận biên tế (Marginal Profit-MP) và lỗ biên tế
(Marginal Loss - ML).
 Ở bất kỳ một mức tồn kho đã định trước, ta chỉ tăng thêm 1 đơn
vị tồn kho nếu lợi nhuận biên tế >= lỗ biên tế.
– Gọi p là xác suất xảy ra khi nhu cầu >= mức cung ứng.
– (1-p) là xác suất xảy ra khi nhu cầu < mức cung ứng.
– Lợi nhuận biên tế mong đợi: p*MP.
– Lỗ biên tế mong đợi: (1-p)*ML. Cuối cùng ta có:
– p*MP ≥ (1-p)*ML

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
III- Phân tích biên tế
Ví dụ:
Một công ty bán sản phẩm với giá 6$, khi mua hàng họ mua với
giá 3$. Sản phẩm nào không tiêu thụ được sẽ trả lại cho người
cung ứng, người cung ứng sẽ hoàn trả lại giá mua cho các sản
phẩm này nhưng họ phải trừ đi 1$ cho mỗi sản phẩm. Xác suất
của nhu cầu phân phối như sau:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
III- Phân tích biên tế
Ví dụ:

Nếu P càng lớn càng tốt, do đó chính sách tồn kho tối ưu
là việc dự trữ số lượng 7 sản phẩm.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
III- Phân tích biên tế
Ví dụ:Tại một cửa hàng chuyên c/c hoa tươi cho khách hàng, khả
năng tiêu thụ hàng ngày cho ở bảng dưới đây. Giá mua mỗi bó
hoa tươi là 12 000 đ và bán ra được 20 000 đ. Vậy mỗi ngày cửa
hàng phải bán bao nhiêu bó hoa? Biết rằng, số hoa này để ngày
hôm sau không bán được nữa.
Số hoa tươi bán ra Xác suất xảy ra
22 bó 0,05
24 bó 0,10
25 bó 0,20
27 bó 0,25
29 bó 0,25
32 bó 0,10
34 bó 0,05

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
III- Phân tích biên tế
Ví dụ:Tại một cửa 12 000 0,6
hàng chuyên c/c hoa 12 000 + 8000
tươi cho khách hàng,
khả năng tiêu thụ Số hoa tươi bán Xác suất xảy P NC >= PKN
hàng ngày cho ở ra ra
bảng dưới đây. Giá 22 bó 0,05 1,00
mua mỗi bó hoa tươi
24 bó 0,10 0,95
là 12 000 đ và bán ra
được 20 000 đ. Vậy 25 bó 0,20 0,85
mỗi ngày cửa hàng 27 bó 0,25 0,65
phải bán bao nhiêu
29 bó 0,25 0,40
bó hoa? Biết rằng, số
hoa này để ngày 32 bó 0,10 0,15
hôm sau không bán 34 bó 0,05 0,05
được nữa.
Vậy: Cửa hàng nên đặt ở mức 27 bó vì tại mức đó ta có:
P thực tế (0,65)>= P điều kiện (0,60)
III- Phân tích biên tế
Các chỉ tiêu xác định hiệu quả tồn kho
 Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu khách hàng:
• Tỷ lệ (%) các đơn hàng khả thi
= 100 - Số lượng các đơn hàng không hoàn thành X 100
Số lượng các đơn hàng có nhu cầu

•Tỷ lệ (%) các đơn vị hàng khả thi

= 100 - Số lượng hàng tiêu thụ trong một thời kỳ X 100


Nhu cầu trong một thời kỳ

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
III- Phân tích biên tế
Các chỉ tiêu xác định hiệu quả tồn kho
 Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho:
• Trị giá hàng tồn kho dùng cho hoạt động sản xuất điều
hành
= Sản lượng của một đơn hàng X Giá mua một đơn vị hàng
2
•Trị giá của lượng dự trữ an toàn
Trị giá hàng tồn kho dùng cho
= Trị giá của hàng tồn kho -
Hoạt động sản xuất điều hành
•Tỷ lệ (%) giá trị tài sản dùng cho tồn kho

= Giá trị tài sản đầu tư cho hàng tồn kho


X 100
Tổng giá trị tài sản

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
III- Phân tích biên tế
Các chỉ tiêu xác định hiệu quả tồn kho
 Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản trị tồn kho:
• Chi phí hàng năm cho đặt hàng:
Tổng nhu cầu
= X Chi phí cho mỗi đơn hàng
Số lượng đơn vị hàng

•Chi phí thực hiện tồn kho:

= Tổng chi phí liên quan đến trữ hàng tồn kho

•Số vòng quay của hàng tồn kho:

= Giá vốn của hàng bán ra


Giá trị của hàng tồn kho

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
III- Phân tích biên tế
Các chỉ tiêu xác định hiệu quả tồn kho
 Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản trị tồn kho:
• Mức độ chính xác của báo cáo tồn kho
Số lượng các báo cáo không chính xác
= 100 - X 100
Số lượng các báo cáo trong năm

•Tỷ lệ hàng tồn kho so với doanh thu:

Giá trị hàng tồn kho


=
Doanh thu

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Biên soạn: Từ Minh Khai

Đại học sài gòn

You might also like