Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Câu 1: Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất: XH nguyên thủy, XH chiếm hữu
nô lệ

1. Thời kỳ xã hội nguyên thủy

+ Loài người nguyên thủy chế tạo và sử dụng các công cụ lao động. Muốn kiếm ăn và
sống an toàn, họ phải đấu tranh với thiên tai và dã thú.

+ Đấu tranh khốc liệt -> sinh tồn -> phải biết chạy, nhảy, leo trèo, ném, bơi,…điều kiện
khắc nghiệt. Bài tập thể chất -> nảy sinh.

+ Bản chất tự nhiên -> hàng đầu. Đối phó với điều kiện môi trường sống = kinh nghiệm
tích lũy.

+ Trò chơi (nhàn rỗi, giải trí) + rèn luyện thân thể (phòng chữa bệnh) => góp phần quan
trọng để phát triển các bài tập thể chất.

+ Có sự kế thừa, truyền thụ và tiếp thu những kinh nghiệm và kỹ năng vận động (lao
động). Kinh nghiệm sử dụng công cụ => nhận thức tác dụng của việc chuẩn bị trước
thông qua tập luyện các bài tập => các bài tập => “tách khỏi” cơ sở ban đầu là lao động +
được khái quát, trừu tượng hóa => các môn thể thao.

Ví dụ: Trên cơ sở tự nhiên lúc săn đuổi hay chạy trốn kẻ thù đã dần dần hình

thành môn chạy, nhảy, qua chướng ngại vật; ném trúng đích thành môn ném…

2. Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ

+ Chế độ thị tộc là hình thức tổ chức xã hội đầu tiên:

+ Con người biết làm ăn chung, biết phối hợp, phân công lao động -> sản xuất được
nhiều sản phẩm -> khả năng bóc lột lao động xuất hiện.

+ Tù binh thành nô lệ -> có lợi -> Xã hội có giai cấp và nhà nước

+ Chiến tranh -> phục vụ cho cuộc bành trướng quyền lực, mở rộng lãnh thổ -> chiến
tranh phục vụ mục đích chính trị.

+ Chiến tranh đòi hỏi phải có sự chuẩn bị tốt về thể lực cho binh sĩ, sức mạnh, sức bền,
khéo léo cũng như kỹ năng sử dụng vũ khí.

 Hệ thống GDTC và hệ thống giáo dục quân sự, huấn luyện thể lực ra đời. Chúng
about:blank 1/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Chiến tranh -> phục vụ cho cuộc bành trướng quyền lực, mở rộng lãnh thổ -> chiến
tranh phục vụ mục đích chính trị.

+ Chiến tranh đòi hỏi phải có sự chuẩn bị tốt về thể lực cho binh sĩ, sức mạnh, sức bền,
khéo léo cũng như kỹ năng sử dụng vũ khí.

 Hệ thống GDTC và hệ thống giáo dục quân sự, huấn luyện thể lực ra đời. Chúng
mang tính giai cấp. Các môn bơi, chạy, đấu kiếm, cưỡi ngựa, vật,… là những nội dung
chính để rèn luyện thể lực và kỹ thuật chiến đấu cho quân đội.

+ Ở La Mã cổ đại, các cuộc thi đấu Olympic diễn ra sôi nổi. Sức mạng của các binh lính
không chỉ dùng cho chiến tranh mà còn được đưa ra đấu trường để tăng sự hứng khởi,
niềm vui rèn luyện sức khỏe.

Câu 2: Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất: XH phong kiến, thời cận đại
đương đại

1. Thời kỳ xã hội phong kiến

- Thời kỳ phong kiến sơ kỳ:

+ Các nước mạnh -> thực hiện các cuộc xâm lược => đào tạo quân sự (bắt buộc).

+ Nông dân chú ý trò chơi giải trí và các bài tập phát triển sức mạnh, sức bền, khéo léo,
và các bài tập mang tính quân sự -> chống kẻ thù để bảo vệ mình.

- Thời kỳ chủ nghĩa phong kiến phát triển:

+ TK IV, các quan hệ phong kiến đã thiết lập hoàn toàn ở Tây Âu.

+ Hệ thống huấn luyện quân sự và thể lực cho các đẳng cấp quý tộc được phát triển (hệ
thống giáo dục hiệp sĩ) có 3 cấp:

 Từ 7 tuổi: Tập trung tập luyện quân sự + học các quy tắc hiệp sĩ.
 Từ 14 tuổi: Được sử dụng vũ khí để làm tuỳ tùng cho lãnh chúa trong hành quân
và tham gia thi đấu hiệp sĩ, tham gia chiến đấu.

 21 tuổi: Trở thành hiệp sĩ thật sự + tập luyện để thi đấu hiệp sĩ và chiến đấu.

+ Thi đấu có ý nghĩa lớn trong việc phát triển TDTT.

+ Các môn ném đá, đẩy tạ, ném búa chim hình thành quy tắc trong thi đấu dần dần được
mọi người thừa nhận. Thi đấu mang tính chất thuần tuý, tham gia thi đấu mang tính tự
nguyện, thi đấu không gắn với tôn giáo, thi đấu có tính hài hước và từ “thể thao” có lẽ ra
about:blank 2/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

 21 tuổi: Trở thành hiệp sĩ thật sự + tập luyện để thi đấu hiệp sĩ và chiến đấu.

+ Thi đấu có ý nghĩa lớn trong việc phát triển TDTT.

+ Các môn ném đá, đẩy tạ, ném búa chim hình thành quy tắc trong thi đấu dần dần được
mọi người thừa nhận. Thi đấu mang tính chất thuần tuý, tham gia thi đấu mang tính tự
nguyện, thi đấu không gắn với tôn giáo, thi đấu có tính hài hước và từ “thể thao” có lẽ ra
đời từ thời gian này.

- Thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của chế độ tư bản:

+ Sử dụng giáo dục thể chất không chỉ để huấn luyện quân sự mà còn để tăng cường

sức khoẻ và phát triển sức mạnh thể chất.

+ Nhà nhân đạo chủ nghĩa Ý đã thành lập trường học kiểu mới “nhà vui sướng”. Trong
trường có giảng dạy GDTC và TT. Lần đầu tiên đưa vào kế hoạch học tập của trường.

+ Dạy cho các trẻ biết đấu kiếm, cưỡi ngựa, bơi và thực hiện các quy tắc vệ sinh. Nhà
nhân đạo chủ nghĩa người Pháp đề nghị luân phiên giờ học văn hoá và tập thể dục =>
mục đích giáo dục con người.

2. Thời kỳ cận đại và đương đại

- Những cơ sở tư tưởng lý luận của giáo dục thể chất:

+ Giăng giắc rút xô (1712 – 1778 - nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc của

triết học Khai sáng Pháp) đã phát triển tư tưởng về vai trò quy định của môi trường

bên ngoài trong việc hình thành nhân cách con người. Ông viết “thân thể sinh ra

trước tâm hồn, nên việc quan tâm đến thân thể phải là việc trước tiên”.

+ Các nhà giáo dục Thuỵ Sĩ có công lớn trong lĩnh vực GDTC, soạn ra phương pháp
phân tích, gọi các động tác ở khớp là các động tác sơ đẳng, là cơ sở để giảng dạy động
tác phối hợp phức tạp.

+ Các nhà cách mạng tư sản pháp ở cuối thế kỉ XVIII có công lớn trong cơ sở lý luận cho
GDTC. Họ cho rằng cần phải đưa GDTC vào hệ thống giáo dục quốc dân.

- Sự nảy sinh và phát triển của các hệ thống giáo dục thể chất quốc gia:

+ Hệ thống giáo dục ở Đức cho rằng phương tiện GDTC gồm: rèn luyện chống thời tiết
xấu, biết chịu đói, khát, mất ngủ, phát triển giác quan (trượt băng, mang vác,…)
about:blank 3/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Các nhà cách mạng tư sản pháp ở cuối thế kỉ XVIII có công lớn trong cơ sở lý luận cho
GDTC. Họ cho rằng cần phải đưa GDTC vào hệ thống giáo dục quốc dân.

- Sự nảy sinh và phát triển của các hệ thống giáo dục thể chất quốc gia:

+ Hệ thống giáo dục ở Đức cho rằng phương tiện GDTC gồm: rèn luyện chống thời tiết
xấu, biết chịu đói, khát, mất ngủ, phát triển giác quan (trượt băng, mang vác,…)

+ Hệ thống GDTC của Thụy Điển là tính đối xứng và thẳng hàng. Tư thế đúng của

tay chân và mình được đặc biệt chú ý.

+ Hệ thống GDTC ở Pháp có tính chất ứng dụng quân sự đào tạo binh sĩ. Các bài tập đi,
chạy, nhảy, mang vác ở các địa hình tự nhiên. Các bài tập thăng bằng, bò, leo trèo, bơi,
lặn, vật, ném, bắn, đấu kiếm, nhào lộn hay các bài tập tay không, múa.

+ GDTC và thể thao của các nước Đan Mạch, Anh, Mỹ và một số nước Đông Á,

Đông Nam Á là những trung tâm chính phát triển TDTT.

- GDTC ở Việt Nam hiện nay:

+ Ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra các nhiệm vụ cấp bách: Phát động
phong trào tăng gia sản xuất, chống giặc đói, “phải nâng cao sức khỏe cho toàn dân, một
trong những biện pháp tích cực là tập luyện thể dục”. Nhiệm vụ được thể hiện ở 3 khẩu
hiệu: Phổ thông thể dục; gây đời sống mới; cải tạo nòi giống.

+ GDTC trong các trường đại học bắt đầu từ năm 1958 tiến hành giảng dạy chính khóa.
Đến nay, GTDC là môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dục từ mầm non đến đại học. Ở
bậc đại học chương trình môn GDTC bao gồm các học phần bắt và các học phần tự chọn.
Ngoài ra còn các quy định về hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh, sinh viên đánh
giá xếp loại thể lực.

Câu 3: Hệ thống GDTC trong trường đại học

- Là quá trình giáo dục, rèn luyện của nhà trường đối với tất cả các sinh viên nhằm
phát triển thể chất, nhân cách; bồi dưỡng và nâng cao tri thức chuyên môn về lý luận và
phương pháp GDTC, củng cố và phát triển năng khiếu để sinh viên học tập và rèn luyện
đạt kết quả cao trong quá trình học tập. Là những quan điểm, mục tiêu hệ thống tri thức
GDTC; cấu trúc, nội dung và hình thức GDTC; phương pháp GDTC; tổ chức quản lý
GDTC
about:blank 4/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

- Là quá trình giáo dục, rèn luyện của nhà trường đối với tất cả các sinh viên nhằm
phát triển thể chất, nhân cách; bồi dưỡng và nâng cao tri thức chuyên môn về lý luận và
phương pháp GDTC, củng cố và phát triển năng khiếu để sinh viên học tập và rèn luyện
đạt kết quả cao trong quá trình học tập. Là những quan điểm, mục tiêu hệ thống tri thức
GDTC; cấu trúc, nội dung và hình thức GDTC; phương pháp GDTC; tổ chức quản lý
GDTC.
1. Chủ thể và đối tượng GDTC trong trường đại học
- Chủ thể:

+ Nhà trường đề ra phương hướng công tác GDTC để thực hiện chương trình giáo

dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

+ Khoa hoặc bộ môn GDTC chịu trách nhiệm giảng dạy, kiểm tra, giám sát và

đánh giá kết quả.

+ Phòng đào tạo, phòng Y tế cùng phối hợp với bộ môn GDTC tham gia vào quản

lý, kiểm tra sức khỏe và thể lực định kỳ đối với sinh viên.

- Đối tượng:

Sinh viên các lớp bằng 1 bắt buộc phải tham gia các chương trình chính khóa và
ngoại khóa. Sinh viên bằng 2 có thể tham gia hoạt động phong trào TD, TT của nhà
trường.

- Trách nhiệm của sinh viên:

+ Tham gia giờ học theo quy định

+ Kiểm tra sức khỏe và thể lực định kỳ

+ Tích cực tìm hiểu các tài liệu về TD, TT

+ Có chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý

+ Tích cực tham gia các hoạt động TD, TT

2. Mục đích và nhiệm vụ


- Mục đích: Thực hiện mục tiêu đào tạo cán bộ KHKT, QLKT, văn hóa xã hội,…
phát triển cơ thể hài hòa, có thể chất cường tráng => đáp ứng được yêu cầu chuyên môn,
nghề nghiệp và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động, sản xuất… trong thời kỳ
mới.
Nhiệm vụ: Giáo dục đạo đức XHCN cho sinh viên rèn luyện tinh thần tập thể ý
about:blank 5/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

2. Mục đích và nhiệm vụ


- Mục đích: Thực hiện mục tiêu đào tạo cán bộ KHKT, QLKT, văn hóa xã hội,…
phát triển cơ thể hài hòa, có thể chất cường tráng => đáp ứng được yêu cầu chuyên môn,
nghề nghiệp và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động, sản xuất… trong thời kỳ
mới.
- Nhiệm vụ: Giáo dục đạo đức XHCN cho sinh viên, rèn luyện tinh thần tập thể, ý
thức tổ chức kỷ luật, xây dựng cho họ niềm tin lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự
giác học tập và rèn luyện thân thể.
3. Hình thức và phương tiện
- Hình thức GDTC: Giảng dạy phần lý thuyết trên lớp; tập luyện thực hành kỹ
thuật ngoài sân vận động lồng ghép với lý thuyết chuyên môn; tổ chức các hoạt động
ngoại khóa để đẩy mạnh phong trào TD, TT của sinh viên.
- Phương tiện GDTC:

+ Phần lý thuyết chung: Phương tiện dạy học được trang bị trong học đường.

+ Phần thực hành kỹ thuật: Sân bãi, nhà tập, phương tiện, dụng cụ… tập luyện và thi đấu

Câu 4: Chức năng giáo dục và chức năng kinh tế của TT

1. Chức năng giáo dục

Tuy chế độ xã hội của các quốc gia trên thế giới không giống nhau, nhưng đều rất
coi trọng tác dụng của thể dục thể thao trong giáo dục. Chức năng giáo dục được biển
hiện trên hai phương diện:

+ Tác dụng trong xã hội: TDTT có tính hoạt động, cạnh tranh, nghệ thuật, lễ nghĩa và
quốc tế => khêu gợi và kích thích lòng yêu tổ quốc, tinh thần tự hào, đoàn kết dân tộc

+ Tác dụng trong trường học: Thực hiện mục tiêu của sự nghiệp GD&DT của nước ta =>
tạo nên con người phát triển toàn diện (đức, trí, thể, mỹ và lao động) => giúp cho việc
nâng cao thể chất, giáo dục tinh thần đoàn kết, các phẩm chất đạo đức và tâm lý... cho
học sinh

Document continues below

Discover more
from:dục thể
Giáo
chất
Học viện Báo chí v…
124 documents
about:blank 6/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Document continues below

Discover more
from:dục thể
Giáo
chất
Học viện Báo chí v…
124 documents

Go to course

Llppgdtc
Giáo dục
23 100% (19)
thể chất

Tài liệu học tâp môn


Điền kinh - (Mới)
104
Giáo dục
95% (21)
thể chất

CÂU HỎI ÔN TẬP


MÔN LÝ LUẬN VÀ…
13
Giáo dục
100% (6)
thể chất

Ly thuyet Aerobic
(GDTC4)
45
Giáo
Gdtcdục
- chả có100%
gì , chỉ
(5)
thể chất
là tạch môn rồi nên…
21
Giáo dục
100% (6)
2. Chức năng kinh tế thể chất
Giáo trình GDTC 1
TDTT và kinh tế có mối quan hệ tương hỗ, sức lao động và Giáo
sản xuất
dụcđược nâng cao
111 92% (13)
là tiêu chí quan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội. thể chất

Trong các loại tố chất của con người thì tố chất thể lực đóng một vai trò hết sức
quan trọng.
about:blank 7/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Giáo
Gdtcdục
- chả có100%
gì , chỉ
(5)
thể chất
là tạch môn rồi nên…
21
Giáo dục
100% (6)
2. Chức năng kinh tế thể chất
Giáo trình GDTC 1
TDTT và kinh tế có mối quan hệ tương hỗ, sức lao động và Giáo
sản xuất
dụcđược nâng cao
111 92% (13)
là tiêu chí quan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội. thể chất

Trong các loại tố chất của con người thì tố chất thể lực đóng một vai trò hết sức
quan trọng.

Các nước rất chú trọng đến tác dụng của TDTT đối với việc phát triển thể lực cho
người lao động, lấy việc làm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh làm thành mục tiêu thúc đẩy sức
lao động sản xuất của xã hội => chức năng kinh tế ban đầu của thể dục thể thao.

Thể dục thể thao thành tích cao và các ngành kinh tế thương mại, du lịch... có mối
quan hệ hết sức mật thiết. Một cuộc thi đấu thể thao được tổ chức ở một địa điểm nào đó
sẽ kéo theo hàng loạt dịch vụ, ngành nghề kinh tế như: Du lịch, thương mại, thông tin,
dịch vụ phát triển

Câu 5: Nguyên nhân và cách phòng chống chấn thương trong TDTT

1. Nguyên nhân của chấn thương

Phân thành hai mặt: Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân tiềm ẩn

- Nguyên nhân cơ bản (nguyên nhân trực tiếp hoặc nguyên nhân chung):

+ Tư tưởng không coi trọng hoặc thiếu tri thức đề phòng

+ Thiếu sót trong khởi động.

+ Trình độ huấn luyện kém.

+ Trạng thái cơ thể không tốt.

+ Phương pháp tổ chức không thoả đáng.

+ Vi phạm quy tắc TT.

+ Sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp yêu cầu vệ sinh an toàn, khí hậu thời tiết
xấu.

- Nguyên nhân tiềm ẩn (Nguyên nhân dẫn dắt):

Do hai nhân tố tiềm ẩn về sinh lý, giải phẫu của các bộ phận cơ thể nào đó và đặc
điểm kỹ thuật của bản thân môn TT quyết định. Chỉ khi có sự tác động của nguyên nhân
about:blank 8/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp yêu cầu vệ sinh an toàn, khí hậu thời tiết
xấu.

- Nguyên nhân tiềm ẩn (Nguyên nhân dẫn dắt):

Do hai nhân tố tiềm ẩn về sinh lý, giải phẫu của các bộ phận cơ thể nào đó và đặc
điểm kỹ thuật của bản thân môn TT quyết định. Chỉ khi có sự tác động của nguyên nhân
trực tiếp thì những yếu tố tiềm ẩn này mới trở thành nguyên nhân dẫn tới chấn thương.
Có rất nhiều nhân tố nội tạng khác nhau và quy luật phát sinh chấn thương của mỗi nhân
tố này cũng rất khác nhau

+ Đặc điểm giải phẫu sinh lý.

+ Đặc điểm về lứa tuổi.

+ Đặc điểm của kỹ thuật bản thân môn TT.

2. Nguyên tắc đề phòng chấn thương


- Tăng cường giáo dục về mục đích của TD, TT:

+ Hiểu những kiến thức có liên quan về vấn đề chấn thương.

+ Tăng cường giáo dục tính tổ chức kỷ luật.

- Sắp xếp hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu: Tìm hiểu kỹ trọng tâm và những

nội dung khó của buổi tập, có sự chuẩn bị, dự phòng tốt

- Phải khởi động tốt: nâng cao tính hưng phấn, tăng cường chức năng, khắc phục
tính sinh lý của các chức năng, chuẩn bị tốt cho phần tập luyện chính.
- Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm:

+ Bảo hiểm là một biện pháp quan trọng để ngăn ngừa chấn thương.

+ Người tham gia tập luyện TD, TT cần phải học được phương pháp tự bảo hiểm.

- Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi dụng cụ:

+ Cần phải định kỳ tiến hành kiểm tra thể lực, sức khoẻ...

+ Cần phải tăng cường quan sát, kiểm tra y học và kiểm tra sức khỏe định kỳ

Câu 6: Phân tích khái niệm thể thao và GDTC

1. Khái niệm thể thao


Nghĩa hẹp: Là một hoạt động mang tính trò chơi một hình thức thi đấu đặc biệt
about:blank 9/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Cần phải định kỳ tiến hành kiểm tra thể lực, sức khoẻ...

+ Cần phải tăng cường quan sát, kiểm tra y học và kiểm tra sức khỏe định kỳ

Câu 6: Phân tích khái niệm thể thao và GDTC

1. Khái niệm thể thao


- Nghĩa hẹp: Là một hoạt động mang tính trò chơi, một hình thức thi đấu đặc biệt
chủ yếu và phần nhiều bằng sự vận động bằng thể lực => phát huy những năng lực
chuyên biệt, đạt thành tích cao, cao nhất được so sánh trực tiếp và công bằng trong những
điều kiện chuyên môn như nhau.
- Nghĩa rộng: Bao gồm các hoạt động thi đấu, chuẩn bị đặc biệt cho thi đấu cùng
những quan hệ chuẩn mực và những thành tựu nảy sinh trên cơ sở các hoạt động đó gộp
chung lại.

- Được phân thành:

+ TT quần chúng: là các hoạt động tập luyện mang tính tự nguyện tùy theo hứng thú,
nhu cầu, nguyện vọng và điều kiện của từng thành viên xã hội.

+ TT nâng cao (TT thành tích cao): là loại hình thể thao theo chiều sâu, vận động viên
được tuyển chọn, đào tạo có hệ thống nhằm phát huy khả năng cao nhất, vượt qua giới
hạn => nâng cao thành tích

2. Khái niệm giáo dục thể chất


- Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học
vận động (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người. Tổng
hợp quá trình xác định khả năng thích nghi thể lực của con người.
- Chia thành hai mặt riêng biệt: dạy học động tác và giáo dục các tố chất vận động.
- GDTC kết hợp các mặt giáo dục khác như: đức, trí, thể, mĩ nhằm phát triển con
người cân đối toàn diện.

=> là một hiện tượng xã hội, xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người

và tuân theo sự phát triển xã hội, cho nên nó mang tính lịch sử và tính giai cấp.

- GDTC ra đời bởi hai nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách
quan.

+ Nguyên nhân khách quan (điều kiện bắt buộc): muốn có ăn ở mặc thì con người phải tự
tự săn bắn hái lượm được để kiếm sống, chính hoạt động săn bắn và hái lượm đã làm cho
bài tập thể chất ra đời.

about:blank 10/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
ựp ộ, g ị g p

- GDTC ra đời bởi hai nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách
quan.

+ Nguyên nhân khách quan (điều kiện bắt buộc): muốn có ăn ở mặc thì con người phải tự
tự săn bắn hái lượm được để kiếm sống, chính hoạt động săn bắn và hái lượm đã làm cho
bài tập thể chất ra đời.

+ Nguyên nhân chủ quan: thức ăn ngày một khan hiếm => con người nhận thức vai trò
của việc chuẩn bị trước cho lao động, sẽ giúp cho lao động đạt được kết quả càng cao =>
bài tập thể chất ra đời. GDTC có chức năng chuẩn bị thể lực cho con người để thực hiện
các hoạt động do xã hội quy định.

Câu 7: Phân tích cấu trúc của 1 buổi tập TDTT. Để buổi tập có hiệu quả cần lưu ý
yếu tố nào? Tại sao?

1. Cấu trúc 1 buổi tập TD, TT:


- Chia làm 3 phần, yêu cầu người tập phải tuân theo để đảm bảo luyện tập có khoa
học, có hệ thống để thể lực cùng thành tích được nâng cao dần, đồng thời giảm tối đa các
phản ứng xấu, chấn thương có thể xảy ra cho người tập
- Phần chuẩn bị:

+ Khởi động chung: Đưa cơ thể từ trạng thái bình thường sang trạng thái vận động và
vận động cường độ cao. Gồm: các bài thể dục tay, chân, nhảy, các khớp,…

+ Khởi động chuyên môn: Những bài tập chuẩn bị cho phần chính (cơ bản), gần giống
hoặc là phân đoạn của nội dung chính, có khi là những kỹ năng vận động

 Mục đích: bổ trợ cho nội dung chính trong phần cơ bản và ôn tập những nội dung
hoàn thiện
- Phần cơ bản:

+ Là phần chính của buổi tập: gồm bài tập mới (động tác mới), bài tập đang hoàn thiện
để trở thành kỹ năng kỹ xảo vận động, 10-15 phút cuối tập thể lực, các bài tập nâng cao
sức bền ở cuối buổi tập, không tăng tốc độ và các bài tập khéo léo khi cơ thể mệt mỏi

+ Lượng vận động phải phù hợp với sức khỏe từng người.

- Phần kết thúc:

+ tập các bài thả lỏng cơ bắp, hồi tĩnh, tập thở, trò chơi làm giảm căng thẳng, xoa bóp,
tắm nước nóng, tắm hơi…

 Mục đích: đưa cơ thể chuyển về trạng thái bình thường để hồi phục thể lực
about:blank 11/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Lượng vận động phải phù hợp với sức khỏe từng người.

- Phần kết thúc:

+ tập các bài thả lỏng cơ bắp, hồi tĩnh, tập thở, trò chơi làm giảm căng thẳng, xoa bóp,
tắm nước nóng, tắm hơi…

 Mục đích: đưa cơ thể chuyển về trạng thái bình thường để hồi phục thể lực
2. Các yếu tố làm nên 1 buổi tập có hiệu quả:
- Phải điều chỉnh lượng vận động kết hợp với nghỉ ngơi: Vì trong quá trình tập
luyện, lượng vận động có tính chất liên tục hay cách quãng: tập luyện -> mệt mỏi-> nghỉ
ngơi-> hết mệt-> tập luyện. Điều chỉnh LVĐ phù hợp với nghỉ ngơi -> cơ thể sẽ đáp ứng
được nguyên tắc tập luyện có định mức chặt chẽ.
- Thời gian nghỉ ngơi hợp lý: Tập luyện thường xuyên chỉ có hiệu quả khi bố trí
những quãng nghỉ hợp lý giữa các bài tập. Nếu mệt nhẹ thì ta nghỉ nhưng vẫn có thể tập
các bài tập nhẹ nhàng nhưng nếu cơ thể bị quá sức thì ta không nên làm gì cả
- Có thái độ tự giác và tích cực: vì nó giúp con người tập luyện rất đa dạng
- Chọn các bài tập thích hợp: vì khả năng của mỗi người là khác nhau và mỗi bài
tập đều có những đặc điểm kỹ thuật riêng nên cần lựa chọn các bài tạp phù hợp

Câu 8: Anh (Chị) hãy phân tích kỹ năng vận động, các quá trình hình thành kỹ
năng vận động?

- Kỹ năng vận động là một hình thức hành động, được hình thành theo cơ chế phản
xạ có điều kiện, nhờ quá trình tập luyện thường xuyên.
- Nói một cách đơn giản, kỹ năng vận động là các động tác được thực hiện một cách
tự động do đã trở thành thói quen. Đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy,...là các kỹ năng vận động
cơ bản. Tất cả các kỹ thuật thể thao cũng đều là các kỹ năng vận động.
- Do yêu cầu của mục đích vận động và để thích nghi với điều kiện sống các phản
xạ vận động được phối hợp lại với nhau thành một tổ hợp các động tác có ý nghĩa và trở
thành kỹ năng vận động.

- Kỹ năng vận động được hình thành dần dần, theo 3 giai đoạn: Lan tỏa,tập trung và
tự động hóa.

+ Trong giai đoạn lan tỏa, hưng phấn lan rộng trên vỏ đại não vì chưa hình thành được tổ
hợp vận động tối ưu. Nhiều nhóm cơ vận động cần thiết cũng tham gia vào vận động.
Động tác vì vậy không chính xác, nhiều cử động thừa, không tinh tế.

about:blank 12/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

- Kỹ năng vận động được hình thành dần dần, theo 3 giai đoạn: Lan tỏa,tập trung và
tự động hóa.

+ Trong giai đoạn lan tỏa, hưng phấn lan rộng trên vỏ đại não vì chưa hình thành được tổ
hợp vận động tối ưu. Nhiều nhóm cơ vận động cần thiết cũng tham gia vào vận động.
Động tác vì vậy không chính xác, nhiều cử động thừa, không tinh tế.

+ Sau một thời gian lặp lại, giai đoạn lan tỏa chuyển sang giai đoạn tập trung. Trong giai
đoạn này hưng phấn tập trung ở những vùng nhất định trên vỏ não, cần thiết cho vận
động.

Các động tác thừa mất đi, cơ căng và co bóp ở mức độ hợp lý, động tác trở nên
nhịp nhàng, chính xác và thoải mái hơn. Kỹ năng vận động đã được hình thành tương đối
ổn định.

+ Trong giai đoạn tự động hóa (Kỹ xảo vận động), kỹ năng vận động được củng cố đến
mức được thực hiện hầu như tự động, không cần sự chú ý của ý thức. Kỹ năng vận động
cho phép thực hiện nhiều động tác khác nhau cùng một lúc

Câu 9: Hãy phân tích sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao đối với chức
năng tuần hoàn và hô hấp của con người?

 Đối với chức năng tuần hoàn

+ Tăng cường tính hoạt động của tim

+ Tần số mạch giảm và chậm khi yên tĩnh

+ Tiết kiệm hóa trong làm việc của tim

+ Khi hoạt động kịch liệt, chức năng của tim có thể đạt đến trình độ cao

+ Tăng tính dẫn truyền của huyết quản

 Đối với chức năng hô hấp

+ Cơ hô hấp được phát triển dần, có lực, có sức bền, có thể chịu đựng với lượng vận
động lớn.

Chủ yếu là cơ hoành cách, cơ gian sườn, ngoài ra còn có thêm cơ bụng, khi hít thở
sâu các nhóm cơ ở ngực lưng cũng có tác dụng phụ trợ.

+ Dung tích sống tăng lên, tăng cường hấp thụ O2 và thải CO2.
about:blank 13/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Cơ hô hấp được phát triển dần, có lực, có sức bền, có thể chịu đựng với lượng vận
động lớn.

Chủ yếu là cơ hoành cách, cơ gian sườn, ngoài ra còn có thêm cơ bụng, khi hít thở
sâu các nhóm cơ ở ngực lưng cũng có tác dụng phụ trợ.

+ Dung tích sống tăng lên, tăng cường hấp thụ O2 và thải CO2.

Sức mạnh của cơ hô hấp được tăng cường, lồng ngực to lên, có lợi cho sự sinh
trưởng phát dục của tổ chức phổitừ đó làm cho dung tích sống tăng lên.

+ Tăng cường độ sâu hô hấp.

Ở người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao hô hấp sâu và chậm lúc yên tĩnh
tần số hô hấp khoảng 8-12 lần/ phút => các cơ hô hấp có nhiều thời gian để nghỉ ngơi.

Câu 10: Anh chị hãy phân tích cơ sở sinh lí để phát triển các tố chất vận động

+ Trong sinh hoạt, lao động, cũng như tập luyện TD, TT, con người có lúc phải vận động
rất nhanh, lâu dài với lực tương đối nhỏ, có lúc phải thực hiện các động tác mang vác rất
nặng, tức là phải thực hiện các mặt khác nhau của khả năng vận động. Các mặt khác nhau
của khả năng vận động được gọi là các tố chất vận động hay tố chất thể lực.

+ Trong bất kỳ hoạt động thể lực nào, các tố chất vận động không thể hiện riêng lẻ, mà
luôn kết hợp hữu cơ với nhau.

+ Khả năng vận động của con người có thể hiện 4 loại tố chất: Sức nhanh, sức mạnh, sức
bền và khéo léo.

1) Sức mạnh

- Là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài của cơ bắp

- Cơ sở sinh lý để phát triển sức mạnh: cần phải có số lượng lớn cơ tham gia co một lúc,
thả lỏng lực đối kháng và kéo căng các cơ cùng phía, tăng cường sự phối hợp đồng bộ
hoạt động của nhóm cơ đối kháng

2) Sức nhanh

- Là khả năng thực hiện động tác với thời gian ngắn nhất

- Cơ sở sinh lý để phát triển tốc độ là: tăng cường độ linh hoạt và tốc độ lan tỏa hưng
phấn ở trung tâm thần kinh, tăng cường tốc độ co cơ, tăng cường tính đồng bộ trong hoạt
động của các cơ khác nhau, tăng tốc độ thả lỏng cơ
about:blank 14/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

2) Sức nhanh

- Là khả năng thực hiện động tác với thời gian ngắn nhất

- Cơ sở sinh lý để phát triển tốc độ là: tăng cường độ linh hoạt và tốc độ lan tỏa hưng
phấn ở trung tâm thần kinh, tăng cường tốc độ co cơ, tăng cường tính đồng bộ trong hoạt
động của các cơ khác nhau, tăng tốc độ thả lỏng cơ

3) Sức bền

- Là khả năng thực hiện hoạt động trong thời gian dài. Nó thể hiện khả năng chống đỡ
của cơ thể với những biến đổi bên trong, xảy ra do hoạt động cơ bắp kéo dài

- Các cơ sở sinh lý chủ yếu để phát triển sức bền là: mức độ phát triển của tim mạch và
hô hấp. Đó là trạng thái máu; dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể và khả năng sử dụng
chúng; công suất của các quá trình trao đổi năng lượng có và không có oxi; đặc điểm của
quá trình điều nhiệt, trạng thái của các tuyến nội tiết

4) Khéo léo

- Là khả năng thực hiện những động tác về phối hợp vận động trong điều kiện môi
trường thay đổi.

- Cơ sở sinh lý của tố chất này là: phản xạ phối hợp phức tạp. Vì vậy,mức độ phát triển
khéo léo phụ thuộc vào trạng thái hệ thần kinh trung ương, tốc độ xử lý thông tin và hình
thành các chương trình hành động

Câu 11: Đưa ra 1 lượng vận động bên ngoài. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc
tăng lượng của vận động đó

1. Lượng vận động bên ngoài:

Là LVĐ tác động lên cơ thể người tập thông qua bài tập thể lực. Có thể xác định

bằng những thông số vận động theo các hệ số đo lường như thời gian, độ dài, trọng

lượng, LVĐ bên ngoài.

Bao gồm 3 thành phần cơ bản là: khối lượng, cường độ vận động và quãng nghỉ

-> Khối lượng vận động: là độ kéo dài thời gian của động tác như tổng cự ly chạy, tổng
trọng lượng gánh vác, tổng số lần lặp lại,... và được đo bằng đơn vị: km, kg, tấn tạ,...

-> Cường độ: là mức căng thẳng chức năng do bài tập gây ra trong một khoảng thời gian
tác động cụ thể nào đó, có đơn vị là: mục đích/giây, giây, ...
about:blank 15/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bao gồm 3 thành phần cơ bản là: khối lượng, cường độ vận động và quãng nghỉ

-> Khối lượng vận động: là độ kéo dài thời gian của động tác như tổng cự ly chạy, tổng
trọng lượng gánh vác, tổng số lần lặp lại,... và được đo bằng đơn vị: km, kg, tấn tạ,...

-> Cường độ: là mức căng thẳng chức năng do bài tập gây ra trong một khoảng thời gian
tác động cụ thể nào đó, có đơn vị là: mục đích/giây, giây, ...

-> Quãng nghỉ: là thời gian nghỉ ngơi giữa các lần tập, các bài tập, buổi tập, chu kỳ huấn
luyện,…

Ví dụ: Bài tập chạy 5 lần x 60m với 100% sức, quãng nghỉ 3-5 phút. Vậy bài tập trên có
khối lượng là (5 lần x 60m), cường độ là chạy 100% sức, quãng nghĩ là 4 phút

2. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới việc tăng lượng của vận động:

Có nhiều phương pháp tăng khối lượng: gia tăng khối lượng vận động, gia tăng tần suất
hoặc gia tăng cả hai.

Mối quan hệ giữa khối lượng và cường độ: Các chỉ số tối đa của khối lượng và cường độ
có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. LVĐ có cường độ tối đa chỉ có thể kéo dài được 1 số
giây, ngược lại LVĐ có khối lượng tối đa chỉ có thể thực hiện được vs cường độ thấp vì
vậy cường độ bài tập càng cao thì khối lượng càng nhỏ và ngược lại.

Tần suất huấn luyện có thể được xem là 1 mối liên hệ được biểu thị bằng đơn vị thời
gian giữa quá trình vận động và phục hồi. Thời gian vận động càng lớn thì thời gian hồi
phục xen kẽ càng ngắn. Phương pháp phổ biến để gia tăng tần suất huấn luyện và thúc
đấy khả năng hồi phục là xây dựng các chương trình đa dạng về công vận động (khối
lượng + cường độ) trong 1 giai đoạn huấn luyện ngắn.

Câu 12: Áp dụng pp tập luyện vòng tròn nhằm giáo dục tố chất sức bền trong thực
tiễn luyện tập TDTT? VD?

- PP tập luyện vòng tròn:

+ Các bài tập được thực hiện theo từng trạm kế tiếp nhau, được bố trí theo dạng vòng
tròn.

+ Tại mỗi trạm thực hiện một loạt các động tác hoặc những hành động nhất định.

+ Số lần lặp lại ở mỗi trạm tùy theo đặc điểm của người tập, thông thường được thực
hiện 1/3 đến 2/3 số lần lặp lại tối đa.
about:blank 16/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Các bài tập được thực hiện theo từng trạm kế tiếp nhau, được bố trí theo dạng vòng
tròn.

+ Tại mỗi trạm thực hiện một loạt các động tác hoặc những hành động nhất định.

+ Số lần lặp lại ở mỗi trạm tùy theo đặc điểm của người tập, thông thường được thực
hiện 1/3 đến 2/3 số lần lặp lại tối đa.

+ Nhằm giáo dục các tố chất thể lực, thường sử dụng những bài tập có kĩ thuật đơn giản
và người tập đã nắm vững các kĩ thuật động tác trước đó => phát huy được khả năng vận
động thể lực và cảm xúc tích cực.

+ Sức bền là khả năng thực hiện hoạt động trong thời gian dài. Nó thể hiện khả năng
chống đỡ của cơ thể với những biến đổi bên trong, xảy ra do hoạt động cơ bắp kéo dài

+ PP tập kéo dài liên tục (chủ yếu được sử dụng để phát triển sức bền chung).

+ PP giãn cách với quãng nghỉ ngắn (được sử dụng chủ yếu để phát triển sức bền tốc độ
và sức mạnh bền).
nghỉ 30s
Ví dụ: nghỉ 15s Co tay xà đơn (30s) Nhảy dây (60s)

Tập 3 set, nghỉ mỗi set 45s

Ke cơ bụng (30s) Squat (60s)

nghỉ 15s nghỉ 30s

Câu 13: Nguyên tắc tăng tiến trong thực tiễn? vd?

- Cần thường xuyên đổi mới nhiệm vụ vận động và LVĐ.

+ Trong quá trình GDTC không ngừng tăng số lượng và chất lượng kỹ năng kỹ xảo:

+ Tăng LVĐ là tăng vốn KNKX. Mức độ biến đổi thích nghi trong cơ thể dưới sự tác
động của bài tập thể chất trong những giới hạn nhất định tỷ lệ thuận với cường độ và
khối lượng.

+ Vậy LVĐ lớn sẽ tạo nên sự biến đổi thích nghi lớn và quá trình hồi phục vượt mức
ngày càng cao, cho nên LVĐ là nguyên nhân của sự phát triển.

- Tăng LVĐ phải đảm bảo các yêu cầu:

+ Yêu cầu nêu trong nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc hệ thống, đảm bảo tính kế thừa của
bài tập đó, lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện, trạng thái sức khoẻ.
about:blank 17/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Vậy LVĐ lớn sẽ tạo nên sự biến đổi thích nghi lớn và quá trình hồi phục vượt mức
ngày càng cao, cho nên LVĐ là nguyên nhân của sự phát triển.

- Tăng LVĐ phải đảm bảo các yêu cầu:

+ Yêu cầu nêu trong nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc hệ thống, đảm bảo tính kế thừa của
bài tập đó, lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện, trạng thái sức khoẻ.

+ Đảm bảo luôn phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.

+ Tăng LVĐ phải đảm bảo cho kỹ xảo cũ được củng cố vững chắc.

+ Tăng LVĐ phải vừa sức với người tập, phải tăng từ từ, dần dần.

- Các hình thức tăng lượng vận động

+ Hình thức tăng lên thẳng: yêu cầu tăng LVĐ từ từ được đảm bảo lượng gia tăng nhỏ

+ Hình thức bậc thang: LVĐ được ổn định trong một thời gian tương đối dài khi quan sát
thấy những biến đổi thích nghi thì tăng một LVĐ mới lớn hơn ban đầu hay còn gọi là
hình thức nhảy vọt hình thức này cho phép tăng LVĐ lớn hơn.

+ Hình thức làn sóng: phối hợp tăng LVĐ tương đối từ từ với việc tăng cao nhanh tiếp
theo là giảm LVĐ. Sau đó “sóng” này lại được lặp lại ở trình độ cao hơn.

Ví dụ: Bài tập chạy với hình thức tăng lên thẳng dành cho nam trong độ tuổi từ 15-19
tuổi

- Tuần đầu tiên:

+ Thứ 2,4,6: Chạy 500m (với 50% sức lực) – nghỉ 2 phút – chạy 500m (với 60% sức) –
nghỉ 3p – chạy 500m (với 80% sức) – nghỉ 5p – chạy 500m (với 100% sức)

+ Thứ 3,5,7: nghỉ không tập

- Tuần thứ 2:

+ Thứ 2,4,6: Chạy 600m (với 50% sức lực) – nghỉ 3 phút – chạy 600m (với 60% sức) –
nghỉ 4 phút – chạy 600m (với 80% sức) – nghỉ 5 phút – chạy 600m (với 100% sức)

+ Thứ 3,5,7: nghỉ không tập

- Tuần thứ 3:

+ Thứ 2 4 6: Chạy 700m (với 50% sức lực) nghỉ 3 phút chạy 700m (với 60% sức)
about:blank 18/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Thứ 2,4,6: Chạy 600m (với 50% sức lực) – nghỉ 3 phút – chạy 600m (với 60% sức) –
nghỉ 4 phút – chạy 600m (với 80% sức) – nghỉ 5 phút – chạy 600m (với 100% sức)

+ Thứ 3,5,7: nghỉ không tập

- Tuần thứ 3:

+ Thứ 2,4,6: Chạy 700m (với 50% sức lực) – nghỉ 3 phút – chạy 700m (với 60% sức) –
nghỉ 4 phút – chạy 700m (với 80% sức) – nghỉ 5 phút – chạy 700m (với 100% sức)

+ Thứ 3,5,7: nghỉ không tập

Câu 14: Biện pháp khắc phục hiện tượng chuột rút và say nắng trong luyện tập
TDTT

 Hiện tượng chuột rút và biện pháp khắc phục


- Khái niệm:

Hiện tượng chuột rút là hiện tượng co cứng cơ không tự duỗi ra được. Trong tập luyện và
thi đấu TD, TT thường gặp ở các nhóm cơ: Tam đầu cẳng chân, ngón chân, ngón tay, cơ
bụng. v.v...

- Nguyên nhân:

+ Do lạnh mạch máu co, tính thẩm thấu giữa các bó cơ với nhau giảm

+ Do ứng đọng axit Lactic tích tụ nhiều trong cơ.

+ Do tập luyện và thi đấu với cường độ quá lớn.

- Triệu chứng lâm sàng: Cơ bị co cứng lại không duỗi ra được khi sờ vào thấy cứng
và rất đau.
- Phương pháp xử lý:

+ Kéo dãn cơ tối đa cho đến khi cơ không thể co lại được nữa.

+ Xoa bóp để giảm hàm lượng axit lactic trong cơ.

 Hiện tượng say nắng và cách khắc phục


- Khái niệm:

Say nắng là hiện tượng rối loạn cơ chế điều hòa nhiệt trong điều kiện tập luyện với môi
trường nắng và nóng gây nên.

- Nguyên nhân:
about:blank 19/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

 Hiện tượng say nắng và cách khắc phục


- Khái niệm:

Say nắng là hiện tượng rối loạn cơ chế điều hòa nhiệt trong điều kiện tập luyện với môi
trường nắng và nóng gây nên.

- Nguyên nhân:

+ Do cảm nóng: Tập luyện trong điều kiện thời tiết nóng, độ ẩm cao => ảnh hưởng đến
cơ chế tỏa nhiệt của cơ thể, nhất là mất thăng bằng sự điều tiết của hệ thần kinh.

+ Do cảm nắng: Do bức xạ trực tiếp của ánh nắng (trán, gáy), tia hồng ngoại tới hệ thống
tim mạch của cơ thể đặc biệt là não, làm xung huyết não gây ra choáng.

- Triệu chứng:

Cơ thể mệt mỏi, mặt đỏ, sốt và ù tai, đau đầu, mồ hôi ra nhiều, nặng hơn là cảm
giác vô hiệu lực toàn thân, thân nhiệt giảm, huyết áp giảm, mạch giảm.

- Biện pháp khắc phục:

+ Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, yên tĩnh, nới lỏng quần áo.

+ Cho nạn nhân uống một cốc nước chè đường đặc, hoặc cho uống 1 cốc nước chanh pha
chút muối.

+ Để nạn nhân nằm trong tư thế ngửa, đầu gối cao hoặc tư thế nửa nằm, nửa ngồi.

+ Sử dụng khăn mặt ướt lau mặt và cơ thể, chườm lạnh lên trán.

+ Nếu nạn nhân bất tỉnh nhân sự thì sử dụng phương pháp ấn huyệt Nhân trung – huyệt
Bách hội – huyệt Hợp cốc – huyệt Dũng tuyền.

Câu 15: Dựa vào nguyên tắc vệ sinh cá nhân để xây dựng thời gian biểu

1. Nguyên tắc vệ sinh cá nhân:

+ Hàng ngày ngủ dậy một giờ nhất định; Có tập thể dục buổi sáng và làm vệ sinh cá nhân
(Rửa mặt, đánh răng, tắm rửa,…)

+ Ăn vào một giờ nhất định, không ít hơn 3 bữa 1 ngày

+ Học tập và làm việc hàng ngày vào những giờ nhất định

+ Tập luyện TD TT hợp lý ít nhất 2 lần mỗi tuần mỗi tuần 2 tiếng
about:blank 20/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

+ Hàng ngày ngủ dậy một giờ nhất định; Có tập thể dục buổi sáng và làm vệ sinh cá nhân
(Rửa mặt, đánh răng, tắm rửa,…)

+ Ăn vào một giờ nhất định, không ít hơn 3 bữa 1 ngày

+ Học tập và làm việc hàng ngày vào những giờ nhất định

+ Tập luyện TD, TT hợp lý, ít nhất 2 lần mỗi tuần, mỗi tuần 2 tiếng

+ Hàng ngày ngủ ít nhất 8 tiếng, đi ngủ vào một giờ nhất định

2. Xây dựng thời gian biểu:

Thứ Thời gian Nội dung Ghi chú


2,4,6 5h – 5h20 Tập thể dục Yoga
5h20 – 5h45 Vệ sinh cá nhân
6h Ăn sáng 20%
6h45 – 11h30 Học tại trường
12h Ăn trưa 40%
12h45 – 13h45 Nghỉ trưa Ngủ trưa
14h – 16h Học và làm bài tập tiếng Anh
16h – 16h30 Quét nhà + lau nhà
17h Vệ sinh thân thể 20 phút
18h Ăn tối 40%
19h – 21h Học lập trình máy tính
21h15 Đọc sách 15p
21h40 Vệ sinh cá nhân
22h Đi ngủ
3,5,7 14h – 16h Tập gym 2 tiếng
16h15 – 16h30 Quét nhà + Lau nhà
17h Vệ sinh thân thể 20 phút
18h Ăn tối 40%
19h – 21h Học tiếng Anh + làm bài tập 2 tiếng

21h15 Đi dạo 15 phút


21h40 Vệ sinh cá nhân
22h Đi ngủ
Chủ nhật Giống hệt 2,4,6, bỏ đi học
bằng đi làm
14h – 16h Học đàn piano
about:blank 21/22
09:53 15/12/2023 ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

21h15 Đi dạo 15 phút


21h40 Vệ sinh cá nhân
22h Đi ngủ
Chủ nhật Giống hệt 2,4,6, bỏ đi học
bằng đi làm
14h – 16h Học đàn piano
16h15 – 16h30 Quét nhà + Lau nhà
17h Vệ sinh thân thể 20 phút
18h Ăn tối
19h – 21h Xem phim, chơi game Xp 1h30, game 30p
21h15 Đọc sách 20p
21h40 Vệ sinh cá nhân
22h Đi ngủ

about:blank 22/22

You might also like