Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÀI BÁO CÁO


Môn: Quản lý danh mục đầu tư trong công ty bảo hiểm

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BỔ


VỐN ĐỂ THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU VỚI 02 CỔ PHIẾU
NIÊM YẾT

GVHD: Nguyễn Việt Hồng Anh

Nhóm thực hiện: Nhóm 1


Sinh viên thực hiện: Lâm Trần Quỳnh Anh

Võ Thị Mai Hân

Bá Tường Đăng Hưng

Phạm Minh Kha

Bùi Ngọc Quỳnh Như

Nguyễn Thị Mai Phương

Hoàng Bá Thành Quý

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023


Mục Lục
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đa dạng hóa và xây dựng danh mục đầu tư
tối ưu..........................................................................................................3
1.1 Khái niệm về danh mục đầu tư.......................................................3
1.2 Mục tiêu của đa dạng hóa danh mục đầu tư...................................3
1.3 Các loại rủi ro đầu tư......................................................................3
1.4 Lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư tối ưu..................................3
Chương 2: Báo cáo kết quả.......................................................................9
2.1 Mô tả dữ liệu đầu vào.....................................................................9
2.1.1 Lựa chọn cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán..................9
2.1.2 Mô tả dữ liệu................................................................................9
2.2 Phương pháp thực hiện:..................................................................9
Chương 3: Tổng kết.................................................................................16

2
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đa dạng hóa và xây dựng danh mục
đầu tư tối ưu
1.1Khái niệm về danh mục đầu tư

Là sự kết hợp các loại tài sản khác nhau như cổ phiếu, trái phiếu, bất động
sản và các loại tài sản khác nhằm tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro
trong đầu tư.
1.1 Mục tiêu của đa dạng hóa danh mục đầu tư

Nhằm tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro trong đầu tư bởi rủi ro là một
yếu tố luôn hiện hữu trong kinh doanh và đầu tư mà cụ thể là rủi ro hệ thống
và rủi ro phi hệ thống.
1.2 Các loại rủi ro đầu tư

*Rủi ro hệ thống:

- Còn được gọi là rủi ro thị trường, là rủi ro chung cho tất cả các cổ
phiếu trên thị trường, phát sinh từ các yếu tố chung của thị trường như
tình hình kinh tế vĩ mô, chính trị, sự ổn định về địa lý, khung tiền tệ,
v.v…
- Rủi ro hệ thống gồm 4 loại chính: rủi ro hàng hóa, rủi ro mô hình, rủi
ro lạm phát và lãi suất, rủi ro thanh khoản.

*Rủi ro phi hệ thống:

- Là dạng rủi ro trong đầu tư chứng khoán xảy ra với tùy từng ngành và
lĩnh vực riêng lẻ. Chúng không có tính chất bao trùm toàn bộ thị
trường mà chỉ tác động đến một nhóm nhà đầu tư nhất định. Đối với
rủi ro này thì nhà đầu tư hoàn toàn bằng cách phân tích và nhận diện
dựa trên kinh nghiệm.
- Rủi ro phi hệ thống gồm 5 dạng: Rủi ro xếp hạng, rủi ro lỗi thời, rủi ro
kiểm toán, rủi ro truyền thông, rủi ro pháp lý.
1.3 Lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư tối ưu

*Đo lường rủi ro và lợi nhuận của chứng khoán


 Tỷ suất lợi tức thời kỳ chứng khoán là thứ mà mỗi nhà đầu tư quan tâm khi thực
hiện đầu tư vào chứng khoán, tỷ suất sinh lợi phản ánh mức lời mà nhà đầu tư nhận
được sau kỳ đầu tư.

3
p −p
t 0 + Div

HPR = p 0

HPR: Mức sinh lời trong thời gian nắm giữ

P : Giá mua
0

P : Giá tại thời điểm t


t

Div: Cổ tức thu được trong giai đoạn t


- HPR > 1: Giá trị tài sản tăng
- HPR < 1: Giá trị tài sản giảm
- HPR = 0: NĐT đã mất hết tiền
 Đo lường tỷ suất lợi tức của 1 chứng khoán
- Lợi tức trung bình của chứng khoán n kỳ hạn:
+ Trung bình cộng:
n

AM =
∑ AHPYi
i
n

 Đo lường rủi ro
- Rủi Ro( độ lệch chuẩn) của chứng khoán cụ thể chẳng hạn là cổ phiếu có
thể đến từ nhà phát hành cổ phiếu( rủi ro mất khả năng thanh toán, phá
sản,...), lạm phát gây mất giá, biến động giá hay tính thanh khoản của cổ
phiếu.
- Phương pháp thực nghiệm:
+ Phương sai:
n
1
σ =
2

n−1 i=1
(r i −r )2

+ Độ lệch chuẩn


n
1
σ= ∑ ¿¿¿
n−1 i=1
n

∑ ri
r = i=1
n
σ : Độ lệch chuẩn của cổ phiếu

4
r i : Tỉ suất sinh lợi trong trường hợp thứ i hoặc năm thứ i

r : Tỷ suất sinh lợi trung bình

*Đo lường rủi ro và lợi nhuận của một danh mục đầu tư
 Tỷ suất sinh lợi của một danh mục đầu tư là bình quan gia quyền ( tỷ trọng) vốn
đầu tư vào mỗi loại chứng khoán và tỷ suất sinh lợi mỗi loại chứng khoán”
n
E(r p )=∑ X i E ¿ ¿ )
i=1

Trong đó: X i là trọng số đầu tư vào chứng khoán i


E(r i ) Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán i
 Rủi ro của danh mục( độ biến thiên của danh mục) dựa vào phương sai hay độ lệch
chuẩn của mức lãi suất danh mục.
n n
2
σ (r A )= ∑ ∑ X F X G σ FG
F =1 G=1

Trong đó:

X F Trọng số chứng khoán F trong danh mục

X G Trọng số chứng khoán G trong danh mục

σ FG: Hiệp phương sai của chứng khoán F và G trong danh mục

 Phương sai và hệ số tương quan”

Phương sai của danh mục A gồm 2 tài sản rủi ro cổ phiếu (F) và trái phiếu (G):
2 2 2 2 2
σ A=W F σ F +W G σ G + 2W F W G Cov(r F r G)

“Với Cov(r F r G) là “hiệp phương sai của F và G, đo lường sự biến


động cùng chiều hay ngược chiều giữa TSSL của F và G”.

Hệ số tương quan (ρ¿¿ A , B ¿¿)¿ là “chuẩn hóa của hiệp phương sai, không có đơn vị tính,
đo lường chiều biến động giữa các TSSL, luôn có giá trị trong khoảng: -1≤ ρ A ,B ≤ 1 .

Cov(r F r G )
ρ F , G=
σFσG

Trong đó: ρ F , G : hệ số tương quan

5
Cov (r F r G ) : Hiệp phương sai của cổ phiếu F và trái phiếu G

σ F σ G : độ lệch chuẩn mức sinh lợi cổ phiếu F và trái phiếu G

ρ F , G = 1 => TSSL của F, G có tương quan dương hoàn toàn. Độ lệch chuẩn của DM có
tương quan dương hoàn toàn đơn giản là bình quân gia quyền của các độ lệch chuẩn thành
phần → Đa dạng hóa không làm giảm bớt rủi ro của DM => Không hiệu quả.

0< ρ F , G<1 => TSSL của F, G có tương quan dương.

ρ F , G =0 TSSL của F, G ko tương quan.


−1< ρ F , G <0 => TSSL của F, G có tương quan âm. Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
thấp hơn mức bình quân gia quyền của các độ lệch tiêu chuẩn thành phần => Đa dạng
hóa hiệu quả vì làm giảm rủi ro của DM.
ρ F , G= -1 => TSSL của F, G có tương quan âm hoàn toàn => Đa dạng hóa đạt hiệu quả
cao nhất.

*Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu

 Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu gồm 2 tài sản rủi ro:
Ta gọi danh mục đầu tư là D, F là một tài sản phi rủi ro. Độ lệch chuẩn của suất
sinh lợi của nó bằng 0.
- Bước 1: Xác định các thông số của các tài sản đầu tư rủi ro (suất sinh lợi kỳ
vọng, phương sai và tích sai).

Xét DMDT (P) có phương sai bé nhất

𝝈𝑷 𝟐 = 𝒘𝟏 𝟐𝝈𝟏 𝟐 + 𝒘𝟐 𝟐𝝈𝟐 𝟐 + 2𝒘𝟏𝒘𝟐 Cov(𝒓𝟏, 𝒓𝟐) 𝒘𝟐= 1- 𝒘𝟏

⇒ σ 2𝑷 = 𝒘𝟏^ 𝟐x[ 𝝈1 𝟐 + 𝝈2^𝟐 – 𝟐𝑪𝒐𝒗( 𝒓𝟏, 𝒓𝟐)] + 2𝒘𝟏[Cov( 𝒓𝟏, 𝒓𝟐) – 𝝈2^𝟐] +
𝝈2^ 𝟐
⇒ 𝝈𝑷 𝒎𝒊𝒏 khi:
2
σ 2−Cov (r 1 ,r 2)
W1 =
σ 21 +σ 22−2Cov (r 1 , r 2)

- Bước 2. Xác định đường tập hợp các cơ hội đầu tư vào các tài sản rủi ro.
Biểu diễn trên đồ thị với trục tọa độ suất sinh lợi kỳ vọng và độ lệch chuẩn, ta được
một đường cong, mà mỗi điểm trên đó ứng với một danh mục đầu tư có suất sinh
lợi kỳ vọng và độ lệch chuẩn . Đường cong này được gọi là tập hợp các cơ hội đầu
tư (IOS). Việc đầu tư vào hai tài sản theo các tỷ lệ khác nhau cho ta những điểm
khác nhau trên đường IOS.
6
(Trong trường hợp chỉ có 2 tài sản rủi ro, ta có thể xác định ngay được IOS. Đối
với nhiều tài sản, để xác định IOS, ta phải làm phải toán tối ưu là xác định tất cả
các tập hợp đầu tư mà ứng với một suất sinh lợi kỳ vọng định, ta có được độ lệch
chuẩn nhỏ nhất).

- Bước 3: Xác định danh mục đầu tư tiếp xúc trên đường tập hợp các cơ hội
đầu tư (đó là danh mục nằm ở tiếp điểm giữa đường phân bổ vốn (CAL) và
đường IOS).

Biểu diễn các danh mục kết hợp (C) của 2 tài sản (P) và (F) lên biểu đồ. Ta sẽ có
đồ thị tập hợp các cơ hội đầu tư, tập hợp các cặp TSSL kỳ vọng và độ lệch chuẩn
khả thi của tất cả các DMĐT với các giá trị khác nhau của tỷ trọng (y%).

* Đường thẳng nối từ Rf qua điểm P – thể hiện tất cả các kết hợp rủi ro — TSSL
sẵn có cho các nhà đầu tư, gọi là đường phân bổ vốn CAL.
* Độ dốc của CAL ký hiệu là S, bằng với sự tăng thêm trong TSSL kỳ vọng của
DMĐT kết hợp trên mỗi đơn vị độ lệch chuẩn tăng thêm – TSSL tăng thêm tương
ứng với 1 đơn vị rủi ro tăng thêm.Như vậy, sau khi có được đường IOS, nhà đầu tư
sẽ phải thực hiện hai việc nữa: (i) xác định danh mục T trên IOS và (ii) xác định
danh mục tối ưu cuối cùng P bằng cách kết hợp DM và tài sản phi rủi ro.

Chúng ta thấy danh mục T' ưu thế hơn danh mục T vì đường CAL’ nằm trên
đường CAL và như vậy bất cứ danh mục nào trên đường CAL sẽ có một danh mục
tương ứng trên đường CAL’ với độ lệch chuẩn tương đương nhưng suất sinh lợi kỳ
vọng cao hơn.

Nhà đầu tư sẽ chọn danh mục T trên đường IOS sao cho đường CAL vừa đúng tiếp
xúc với IOS. Chính vì vậy, danh mục T có tên gọi là danh mục tiếp xúc.

Ta thấy trong số các đường CAL, đường CAL tiếp xúc với đường IOS là có độ dốc
r t −r f
cao nhất. Độ dốc của đường CAL được biểu diễn bởi: S= ( S là hệ số
σt
Sharpe)
- Bước 4: Dựa trên sở thích riêng về sự đánh đổi giữa suất sinh lợi kỳ vọng
và rủi ro, mỗi nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư một phần vào tài sản phi rủi ro và
một phần vào danh mục tiếp xúc.
 Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu gồm 2 tài sản rủi ro và 1 tài sản phi rủi
ro

7
Các bước xây dựng danh mục tối ưu bao gồm 2 tài sản rủi ro và 1 tài sản phi rủi ro:
- Bước 1: Xác định đặc tính của tất cả các tài sản rủi ro (TSSL kỳ vọng,
phương sai, hiệp phương sai).

- Bước 2: Thiết lập danh mục rủi ro tối tru:

-Xác định danh mục rủi ro tối ưu P giúp tối đa Tỷ số Sharpe theo công thức:

w=
[ E ( R D ) −( R F ) ] σ E −[ E ( R E )−R F ] Cov (R D , R E )
2

[ E ( R D ) −( RF ) ] σ 2E− [ E ( RE )−R F ] σ 2D −[ E ( R D ) −( R F ) + E ( R E ) −RF ] Cov( R D , R E)


-Xác định các đặc tính của danh mục P: E(Rp); σ p
- Bước 3: Xác định danh mục kết hợp tối ưu của (P) và (F).
- Xác định tỷ trọng đầu tư vào P theo công thức:
¿
[ E ( RD )−R F ]
y= 2
A σP
- Tinh tỷ trọng đầu tư vào mỗi tài sản trong (P) và (F) của danh mục cuối cùng.

8
Chương 2: Báo cáo kết quả
2.1 Mô tả dữ liệu đầu vào

2.1.1 Lựa chọn cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán.

- Nhầm mục tiêu tối thiểu hóa rủi ro, nhóm chúng em thống nhất chọn 02 mã cổ
phiếu PNJ (Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (HOSE)) và cổ phiếu
VIC (Tập đoàn Vingroup - Công ty Cổ phần (HOSE)).

- Lãi suất tín phiếu kho bạc phát hành gần nhất (năm 2022) là 5%
2.1.2 Mô tả dữ liệu

Dữ liệu về giá cổ phiếu (giá đóng cửa) theo ngày trong giai đoạn từ năm 2018-
2022 của 02 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán: PNJ (Công ty Cổ phần Vàng
bạc Đá quý Phú Nhuận (HOSE)) và cổ phiếu VIC (Tập đoàn Vingroup - Công ty
Cổ phần (HOSE)
2.2 Phương pháp thực hiện:
 Bước 1: Từ bảng giá cổ phiếu đóng cửa ở mỗi ngày từ năm 2018 đến
năm 2022 trong 1249 ngày (BẢNG 1: BẢNG GIÁ ĐÓNG CỬA CỦA
CỔ PHIẾU PNJ) và (BẢNG 2: BẢNG GIÁ ĐÓNG CỬA CỦA CỔ
PHIẾU VIC) ta tính được tỷ suất sinh lời của 2 cổ phiếu thông qua
Giá cổ phiếukỳ n
công thức ln = Giá cổ phiếukỳ đầu tiên −1

 Bước 2: Từ 2 bảng ta tính được tỷ suất sinh lời trung bình của mỗi cổ
phiếu theo công thức Average(); Phương sai của từng cổ phiếu qua

công thức ; và độ lệch chuẩn của từng cổ phiếu


thông qua sqrt(phương sai).

9
PNJ VIC
r trung bình 34.81% 43.52%
Phương sai 8.98% 43.52%
Độ lệch chuẩn 29.96% 65.97%

 Bước 3: Thiết lập bảng 3: Bảng ma trận hiệp phương sai của hai cổ
phiếu trong danh mục thông qua công thức Covariance.P(). Từ đó tính

hệ số tương quan của hai cổ phiếu

lợi tức kỳ vọng E(r) Độ lệch chuẩn

CP PNJ(D) 34.81% 29.96%

CP VIC(E) 43.52% 65.97%

Tín phiếu kho bạc 5% 0

Hệ số tương quan A và B -0.13

Hiệp phương sai -0.025

Bảng 3: Bảng ma trận hiệp phương sai của hai cổ phiếu


 Bước 4: Xây dựng Bảng 4: Bảng xây dựng danh mục đầu tư với
phương sai tối thiểu, tỷ suất sinh lời lớn hơn 0. Ta xác định tỷ trọng
đầu tư vào danh mục gồm 2 cổ phiếu từ đó tính tỷ suất sinh lời của

danh mục thông qua công thức .


 Phương sai của danh mục đầu tư thông qua

10
2 2 2 2 2
σ A=W F σ F +W G σ G + 2W F W G Cov(r F r G)

 Từ đó tính độ lệch chuẩn thông qua công thức

sqrt( ).
Từ số liệu bảng 4 ta thiết lập them danh mục để vẽ Biểu đồ 1:
biểu diễn đường tập hợp cơ hội đầu từ của hai cổ phiếu VIC và PNJ
(IOS).

WD 80%
WE 20%
E(RA) 36.55%
Phương sai 25.83%
SA 1.22

Bảng 4: Bảng xây dựng danh mục đầu tư với phương sai tối thiểu
Độ lệch Lợi nhuận kỳ
PNJ VIC chuẩn vọng
100% 0% 29.96% 34.81%
90% 10% 26.92% 35.68%
80.0% 20% 25.83% 36.55%
70.0% 30% 26.93% 37.42%
50% 50% 34.43% 39.16%
40% 60% 39.86% 40.03%
30% 70% 45.90% 40.90%
20% 80% 52.34% 41.77%
10% 90% 59.06% 42.65%
0 100% 65.97% 43.52%

11
Biểu đồ 1: biểu diễn đường tập hợp cơ hội đầu
từ của hai cổ phiếu VIC và PNJ (IOS).
50.00%
E
45.00%
40.00%
P
35.00%
D
30.00%
25.00%
20.00%
15.00%
10.00%
5.00%
0.00%
20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00% 55.00% 60.00% 65.00% 70.00%

 Bước 5: Bảng xây dựng danh mục đầu tư với phương sai tối thiểu, tỷ
suất sinh lời lớn hơn 0. Ta xác định tỷ trọng đầu tư vào danh mục gồm
2 cổ phiếu và 1 trái phiếu phi rủi ro từ đó tính tỷ suất sinh lời của danh

mục thông qua công thức . Phương sai của danh mục
đầu tư thông qua . Từ đó tính độ lệch chuẩn thông qua công thức sqrt(

).

WD 76.80%

WE 23.20%

E(Rp) 36.83%

Phương sai 25.95%

Bảng 5: Xây dựng danh mục tối ưu gồm 2 cổ phiếu và TP phi rủi ro

12
 Bước 6: tính bằng công thức để xác định tỷ trọng đầu
tư vào danh mục đầu từ gồm 2 cổ phiếu từ đó tính tỷ trọng đầu tư vào
mỗi tài sản trong danh mục 2 CP và TP của danh mục cuối cùng được
tính ở bảng 7.
- Ta có y*= 118%
Như vậy NĐT sẽ đầu tư 118% vốn của mình vào danh mục rủi ro (P)
và TP là -18%

DMĐT Tỷ trọng

CP(D) 91%

CP(E) 27%

TS phi rủi ro -18%

Tổng 100%

Bảng 6
 Bước 7: Thiết lập bảng 7 để vẽ biểu đồ 2 đường phânn bổ vốn từ đó
kết luận có nên đầu tư vào hay không.

Độ Lợi nhuận kỳ
PNJ VIC lệch chuẩn vọng

29.
100.0% 0.0% 96% 34.81%

26.
90.0% 10.0% 92% 35.68%

25.
80.0% 20.0% 83% 36.55%

25.
76.8% 23.2% 95% 36.83%

29.
60% 40.0% 96% 38.29%

34.
50% 50.0% 43% 39.16%

13
39.
40% 60.0% 86% 40.03%

45.
30% 70.0% 90% 40.90%

52.
20% 80.0% 34% 41.77%

59.
10% 90.0% 06% 42.65%

65.
0% 100.0% 97% 43.52%

Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn 2 đường phân bổ vốn CAL của danh
mục đầu tư và TP
 Bước 8: Kết luận: Nhà đầu tư nên lựa chọn dự án nào ?

Dựa vào hệ số phương sai chúng ta có thể biết được rủi ro của dự
án nào thấp hơn. Hệ số phương sai (CV) được tính bằng công thức độ
lệch chuẩn chia cho tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng.

CV(PNJ) = 29.96 % ÷ 34.81 % = 0.86

CV(VIC) = 65.97 % ÷ 43.52 % = 1.52

14
Hệ số phương sai của cổ phiếu PNJ thấp hơn so với cổ phiếu VIC, nhà
đầu tư nên chọn đầu tư vào cổ phiếu PNJ.

15
Chương 3: Tổng kết

Dựa trên các lý thuyết cũng như công thức đã nêu ở các chương trước
đó, chương 2 đã trình bày một cách chi tiết các bước để xây dựng danh mục đầu
tư hiệu quả trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Bằng các số liệu tổng hợp
được, kết hợp giữa lý thuyết, các công thức và ứng dụng hàm tính toán của
Microsoft Excel để phân tích, tính toán, dự báo của các danh mục đầu tư tối ưu
với 02 cổ phiếu niêm yết trên sàn chứng khoán giai đoạn từ năm 2018 đến năm
2020. Từ đó góp phần giúp các nhà đầu tư có cái nhìn từ tổng quát đến chi tiết
về danh mục đầu tư nói chung và danh mục đầu tư hiệu quả nói riêng.

16
Bảng phân công công việc nhóm

Tên thành viên Nội dung công việc Mức độ hoàn


thành

Lâm Trần Quỳnh Anh Soạn nội dung+Làm PPT 100%


thuyết trình

Võ Thị Mai Hân Soạn nội dung+Làm PPT 100%


thuyết trình

Bá Tường Đăng Hưng Thuyết trình nội dung báo cáo 100%

Phạm Minh Kha Tìm dữ liệu và tính toán các 100%


chỉ số của mã PNJ

Bùi Ngọc Quỳnh Như Viết báo cáo chương 1+3 100%

Nguyễn Thị Mai Phương Tìm dữ liệu và tính toán các 100%
chỉ số của mã VIC

Hoàng Bá Thành Quý Thuyết trình nội dung báo cáo 100%

17
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Đầu tư tài chính, TS. Trần Thị Thái Hà
2. Dữ liệu giá đóng cửa của 02 mã cổ phiếu PNJ và VIC giai đoạn từ năm
2018-2020 lấy từ website: https://vn.investing.com/
3. File dữ liệu: Du lieu gia dong cua PNJ và VIC.xlsx

18

You might also like