Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

khu vực miền nam

Hệ thống sông ngòi, kênh rạch còn chằng chịt và


dày đặc. Do sự hạn chế phát triển của giao thông
đường bộ nên giao thông đường thủy đóng vai trò to
lớn trong sinh hoạt của người dân.
• Ưu điểm lớn nhất của giao thông thủy là có thể vận
chuyển được nhiều hàng hóa cồng kềnh và tải trọng
lớn với tốc độ cao hơn đường bộ.
• Giao thông đường thủy còn đóng vai trò then chốt
trong việc thông thương buôn bán và giao lưu văn hóa
giữa miền xuôi và miền ngược, giữa Việt Nam và các
nước láng giềng.

Giao thông đường thủy ở đồng bằng Nam Bộ rất phát triển. Hàng
năm đường thủy vận chuyển chiếm 65-70% về tấn và 70-75% về
tấn/km trong vận tải hàng hóa của toàn vùng.
• Mạng lưới sông khu vực phía Nam được hình thành bởi hai hệ
thống sông chính là hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu
Long.
• Hai hệ thống sông này được nối với nhau bởi các kênh có mật độ
vận tải lớn như kênh Chợ Gạo, kênh Lấp Vò - Sa Đéc, kênh Hồng
Ngự, kênh Tân Châu, kênh Vĩnh Tế.
• Sau nhiều năm khai thác, khu vực phía Nam đã hình thành các
tuyến vận tải chính, trong đó có 2 tuyến từ biển Đông qua Việt Nam
sang Campuchia - Thái Lan:
+ Tuyến sông Tiền từ Cửa Tiểu - Biên giới Campuchia
+ Tuyến sông Hậu từ cửa Định An - đến biên giới Campuchia
Mạng lưới sông kênh phía Nam có trên 25.000km, chiếm khoảng 60% tổng chiều dài
đường thuỷ nội địa của cả nước (có khả năng khai thác vận tải).Mạng lưới tuyến
đường thủy nội địa khu vực phía Nam gồm 101 đoạn sông kênh với tổng chiều dài
3.103,4km, mang tính chất tuyến liên tỉnh và quốc tế

3.4.1. Hệ thống sông Cửu Long


•Sông Cửu Long bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua 5 nước với
chiều dài 4200km rồi đến nước ta và đổ ra 9 cửa
•Phần sông ở lãnh thổ nước ta quanh co, uốn khúc, sông rộng, nước sâu,
nước chảy chậm, êm đềm, giữa sông có nhiều bãi giữa, cù lao.

Ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho vận tải TNĐ, do thói
quen của người dân, vận tải TNĐ cũng có ưu thế trong vận tải hành khách nội tỉnh, tuy nhiên
xu thế ngày càng chuyển sang vận tải đường bộ có ưu thế vận chuyển nhanh hơn và tiện nghi

3.4.2. Hệ thống sông Đồng Nai


•Sông Đồng Nai dài khoảng 530km, bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc cao
nguyên Langbiang. Hướng chính của dòng sông là Đông Bắc-Tây Nam và
Bắc-Nam.
•Sông Đồng Nai có 2 phụ lưu chính, có lượng nước dồi dào, chênh lệch giữa
mùa mưa và mùa khô không lớn, chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh.
Hệ thống sông khu vực Đông Nam Bộ

Đặc biệt luồng Thị Vải-Cái Mép


gần như nằm song song với quốc lộ 51

Đây là dòng sông có độ sâu bình quân 15-20m (chỗ sâu nhất đến 60m)
Sông rộng bình quân 500-600m (chỗ rộng nhất đến 1km)
có thể cho tàu biển chạy hai chiều và quay đầu tàu dễ dàng.
Hệ thống cảng dọc sông Vũng Tàu - Thị Vải
Hệ thống cảng dọc sông Sài Gòn
CẢNG BIỂN
Cảng biển có 1 hay nhiều bến cảng
• Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng
CẢNG hOÀNG DIỆU
Bảng 2: Thống kê phương tiện thủy nội địa miền Nam

You might also like