BÀI THU HOẠCH Cô Hà

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

BÀI THU HOẠCH

Chuyên đề: Dạy học tích hợp và phân hóa môn Toán đáp ứng chương trình GDPT
Điểm
2018
Họ và tên : Phạm Thị Thu Hà
Ngày tháng năm sinh: 15/11/1967

Đơn vị công tác: trường Tiểu học Quang Trung


Quận/ Huyện: Hoàn Kiếm
ĐỀ BÀI
Thầy/ cô hãy lấy 1 ví dụ về phân hóa, tích hợp về dạy học môn Toán lớp 2.
Trả lời:
Chủ đề: Giáo án minh họa lớp 2 và câu hỏi
BÀI 11 : PHÉP TRỪ ( QUA 10) TRONG PHẠM VI 20 ( 5 TIẾT)

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt


- Biết ý nghĩa của phép trừ và biết cách tìm kết quả phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20: 11,
12,..., 18 trừ đi một số.
- Thực hiện được các phép trừ 11, 12,..., 18 trừ đi một số.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20.
.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận
- Năng lực mô hình hóa toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích
hợp liên môn giữa môn toán và các môn học khác, tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp
dụng toán học vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; sử dụng
được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt
các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: sử dụng các công cụ, phương tiện học
toán đơn giản ( bộ đồ dùng Toán 2…) để thực hiện các nhiệm vụ học tập toán đơn giản.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến
đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
Năng lực riêng:
- Qua tìm hiểu kiến thức mới, thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận,
năng lực giao tiếp toán học.
- Qua giải bài toán thực tiễn sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cần thận, chính xác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Yêu lao động, phát huy tính trung thực, ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự
tin, hứng thú trong việc học.
1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
2. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
3. Đối với giáo viên:
- SGK, Tài liệu dạy học, Bộ đồ dùng Toán 2, một số tranh ảnh như trong SGK.
1. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 5 : PHÉP TRỪ ( QUA 10) TRONG PHẠM VI 20.


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học, HS:
- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ (qua 10) đã học.
- Giải và trình bày được bài giải của bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ (qua 10)
trong phạm vi 20.
- Thực hành, vận dụng vào trò chơi, gây hứng thú học tập cho HS.
Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần
giải quyết bằng phép cộng để HS có cơ hội phát huy năng lực giải quyết vấn đề.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán
để HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
b. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm
việc nhóm. Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ... Bộ đồ dùng học Toán 2;
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG ND các hoạt Phương pháp, hình thức tổ chức các hình thức dạy học
động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ A. Mở đầu * Ôn tập và khởi động
*Khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể. - HS hát và vận động theo bài hát
Em học toán
- GV kết nối vào bài: Bài học hôm
nay giúp các em ghi nhớ và vận dụng - HS lắng nghe.
cách thực hiện các bài toán có liên
quan về thêm, bớt một số đơn vị.
- HS ghi tên bài vào vở.
- GV ghi tên bài: Luyện tập

B. Luyện
tập, thực
3’ - GV nêu BT1. - HS xác định yêu cầu bài tập.
hành
- GV yêu cầu HS dựa vào trừ (qua - HS làm việc cá nhân.
Bài 1:
10) để tính nhẩm (nêu ngay kết quả)
- Trình bày bài trong vở.
Số? các phép tính đã cho.
- HS đọc kết quả.
- GV cho HS nối tiếp báo cáo kq.
- Lớp nhận xét, đối chiếu.
- GV chốt ý: Củng cố về phép trừ
(qua 10)
- HS xác định yêu cầu bài tập.
5’ - GV nêu BT2. - HS làm việc cá nhân
- GV cho HS làm bài theo từng cột.
Bài 2. Tính - GV giúp HS nhận ra: Khi làm bài
chỉ cần tính phép cộng đầu tiên, sau - HS nối tiếp nêu kết quả.
đó sử dụng tính chất giao hoán” và
mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ để có ngay kết quả của các phép
tính còn lại.
- GV cho HS kiểm tra, chữa bài cho - HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
nhau. - HS cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt ý: Củng cố “tính chất giao
hoán” của phép cộng; mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ. - HS xác định yêu cầu bài tập.
- GV nêu BT3.
- HS quan sát, lắng nghe.
5’
- GV giúp HS nhận ra đây là một - HS làm bài trong vở ô li.
cách tính nhẩm khác với cách tính
nhẩm đã học đối với phép trừ (qua - HS chữa bài theo từng phần.
Bài 3: Tính
10) trong phạm vi 20.
nhẩm
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài - HS cùng GV nhận xét, đánh giá.
theo từng phần.
- GV hướng dẫn để HS nhận ra,
chẳng hạn 13 – 3 – 4= 13 – 7 (cùng
bằng 6). Vậy ta có thể tính nhẩm 13 - HS nêu yêu cầu của bài: Tìm số
– 3 – 4 để tìm kết quả của 13 – 7. thích hợp với dấu “?” trong ô.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài..
- GV hướng dẫn HS cách làm: Thực
hiện lần lượt từng phép tính từ trái - HS làm bài rồi chữa bài
5’ sang phải. - Kết quả: 18->9 ->15-> 8
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 4. Số?
- GV chốt ý: Củng cố các phép
cộng, phép trừ đã học.
- HS làm việc cá nhân, quan sát
tranh, đọc đề toán.
- GV HDHS quan sát tranh minh - HS tìm hiểu yêu cầu bài.
họa, đọc bài toán. - HS trao đổi trong nhóm đôi để
tìm ra câu trả lời và phép tính cho
- Yêu cầu HS phân tích đề toán.: bài toán.
- Lớp làm bài vào vở ô li.
6’ + Bài toán cho biết gì?
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm
Bài 5. Bài của mình
+ Bài toán hỏi gì?
toán có lời Bài giải
văn - GV bao quát lớp làm bài vào vở ô Số vận động viên chưa qua cầu
li. là:
15 – 6 = 9 (vận động viên)
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm Đáp số: 9 vận động viên.
của mình.
- GV nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.

- Hôm nay, em đã học những nội - HS nêu cảm nhận của mình.
dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em - HS lắng nghe.
có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
2’ C. Củng cố,
dặn dò - GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.

You might also like