40.5 Kim loai Nhom va hop chat đã chuyển đổi

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHUYÊN ĐỀ 05: KIM LOẠI NHÔM VÀ HỢP

A. CỦNG CỐ KIẾN THỨC


Câu 1: Điền tên gọi hợp chất của nhôm vào bảng sau:
Công thức Al2O3 Al(OH)3 HAlO2 AlCl3 Al2(SO4)3 NaAlO2
Tên gọi
Câu 2: Đánh dấu ٧ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Tính chất hóa học của nhôm
Phản ứng với
H2O NaOH(dd), HCl (l), HNO3 H2SO4 HNO3 CuSO4 Fe2(SO4)3 O2 (to), CuO (to),
o
Chất (t Ba(OH)2 H2SO4 (l) (đặc (đặc (dd) (dd) Cl2(to) Fe2O3 (to)
thường) (dd) (l) nguội) nguội) , S (to)
Al
Bảng 2: Tính chất hóa học của oxit nhôm
Phản ứng với
H2O NaOH (l) NaOH HCl (l), HCl (đặc), HNO3 H2 (to), CO2 Điện phân
Chất (đặc) H2SO4 (l) H2SO4 (đặc hoặc CO (to), nóng
(đặc) loãng) chảy
Al2O3
Bảng 3: Tính chất hóa học của hiđroxit nhôm
Phản ứng với
HCl(l, đ), HNO3 (l, NaOH (l, NaHSO4 CuSO4 NaHCO3 Na2CO3 Na2S nhiệt
Chất H2SO4 (l, đ) đ) đ) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) phân
Al(OH)3
Bảng 4: Tính chất hóa học của muối nhôm
Phản ứng với
NaOH Ba(OH)2 HCl (dd) H2SO4 HNO3 NaHSO4 NH3 CO2 nhiệt
Chất (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) (dd) +H2O phân
AlCl3
NaAlO2
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kim loại có số oxi hóa +3 duy nhất là
A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na.
Câu 2: Kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí H2 là
A. Al. B. Ag. C. Cu. D. Fe.
Câu 3: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. HCl. D. MgCl2.
Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na2O. B. BaO. C. MgO. D. Fe2O3.
Câu 5: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 6: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2.
Câu 7: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch?
A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 8: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. NaNO3. D. MgCl2.
Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. MgO. B. Fe3O4. C. CuO. D. Cr2O3.
Câu 10: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 11: Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là
A. thủy tinh. B. sắt. C. nhôm. D. nhựa.
Câu 12: X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối halogenua của nó. Kim
loại X là
A. Al. B. Na. C. Ca. D. Ba.
Câu 13: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là
A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe.
Câu 14: Công thức của nhôm oxit là
A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Ba(AlO2)2.
Câu 15: Công thức của nhôm hiđroxit là
A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Ba(AlO2)2.
Câu 16: Muối kali aluminat có công thức là
A. KAlO2. B. KCl. C. K2SO4. D. KNO3.
Câu 17: Hợp chất X là chất rắn màu trắng, không tan trong nước và bền với nhiệt. Công thức X là
A. Al(NO3)3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al(OH)3.
Câu 18: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al2O3?
A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. NaNO3.

Ths. Nguyễn Công Toàn – 0961.772883 – 0916.772883 – -Trang


CHUYÊN ĐỀ 05: KIM LOẠI NHÔM VÀ HỢP
Câu 19: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. KHSO4. B. NaCl. C. K2SO4. D. H2O.
Câu 20: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. Ba(OH)2. B. KCl. C. Na2SO4. D. H2O.
Câu 21: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al 2 O3  X (dd)  NaAlO 2  H 2 O
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaHSO4.
Câu 22: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al 2 O3  X (dd)  AlCl3  H 2 O
A. HCl. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaHSO4.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. AlCl3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al2(SO4)3.
Câu 24: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. AlCl3. B. KAlO2. C. Al2O3. D. Al2(SO4)3.
Câu 25: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính và kém bền với nhiệt?
A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al(NO3)3. D. KAlO2.
Câu 26: Hơp chất X là chất rắn màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của X là
A. Al(NO3)3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al(OH)3.
Câu 27: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al(NO3)3. B. Ba(AlO2)2. C. NaAlO2. D. Al(OH)3.
Câu 28: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. KCl. B. NaNO3. C. HNO3. D. Na2SO4.
Câu 29: Dung dịch nào sau đây hòa tan đươc Al(OH)3?
A. KCl. B. NaNO3. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4.
Câu 30: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al(OH)3?
A. HCl. B. NaHSO4. C. NaOH. D. Na2SO4.
Câu 31: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al(OH)3  X (dd)  KAlO 2  H 2 O
A. KOH. B. K2CO3. C. KCl. D. KHSO4.
Câu 32: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al(OH)3  X (dd)  Al(NO3 )3  H 2 O
A. HNO3. B. K2CO3. C. KNO3. D. KHSO4.
Câu 33: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(NO3)3. B. NaAlO2. C. Al(OH)3. D. Al2(SO4)3.
o

Câu 34: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Hiñroxit X   Oxit Y  H O
t
2
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.
Câu 35: Hiđroxit nào sau đây còn có tên gọi là axit aluminic?
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.
Câu 36: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch KAlO2?
A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. KHSO4.
Câu 37: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào?
A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. AlCl3. D. NaAlO2.
Câu 38: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết.
Chất X là
A. AgNO3. B. NaOH. C. AlCl3. D. KAlO2.
Câu 39: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết.
Chất X là
A. NaNO3. B. Fe(NO3)2. C. AlCl3. D. KAlO2.
Câu 40: Cho từ từ dung dịch chứa chất X tới dư vào dung dịch Al(NO3)3, thu được kết tủa trắng keo. Chất X là
A. NH3. B. NaOH. C. HCl. D. Ba(OH)2.
Câu 41: Dung dịch Al(NO3)3 không phản ứng được với dung dịch nào?
A. NaOH. B. HCl. C. NH3. D. Ba(OH)2.
Câu 42: Dung dịch AlCl3 không phản ứng được với dung dịch nào?
A. NaOH. B. HNO3. C. NH3. D. AgNO3.
Câu 43: Dung dịch Al2(SO4)3 không phản ứng được với dung dịch nào?
A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. H2SO4.
Câu 44: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào?
A. Na. B. Li. C. K. D. Ag.
Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hóa: H O 0

định nào sau đây không đúng? M HCl X NH 3


 Y t Z dpncM .
2
Cho
biết M là kim loại. Nhận
A. Trong CN, điều chế M bằng điện phân nóng chảy. B. X, Y , Z tác dụng được với dung dịch HCl.
C. M là kim loại có tính khử mạnh. D. Y và Z đều là hợp chất lưỡng tính.
Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO4 )3  X  Y  Al . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất
X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và Al2O3. C. Al(OH)3 và NaAlO2. D. Al2O3 và Al(OH)3.
Ths. Nguyễn Công Toàn – 0961.772883 – 0916.772883 – -Trang
CHUYÊN ĐỀ 05: KIM LOẠI NHÔM VÀ HỢP
HẾT

Ths. Nguyễn Công Toàn – 0961.772883 – 0916.772883 – -Trang

You might also like