Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 102

Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với

ính cấp hai với hệ số hằng

§2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 1 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

Nội dung

1 Đại cương về PTVP cấp 2

2 PTVP tuyến tính cấp hai


PTVP tuyến tính thuần nhất
PTVP tuyến tính không thuần nhất

3 PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng


PTVP tuyến tính thuần nhất
PTVP tuyến tính không thuần nhất

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 2 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

1. Đại cương về PTVP cấp 2

Định nghĩa 1.1


PTVP cấp hai là phương trình có dạng

F (x, y , y ′ , y ′′ ) = 0 (1)

hoặc
y ′′ = f (x, y , y ′ ). (2)

Bài toán Cauchy là bài toán tìm nghiệm của PTVP cấp 2 thỏa mãn điều
kiện
y (x0 ) = y0 , y ′ (x0 ) = y0′ , (3)
với x0 , y0 , y0′ là những số thực cho trước. Điều kiện (3) được gọi là điều
kiện ban đầu.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 3 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

1. Đại cương về PTVP cấp 2

Định lý 1 (Định lý về sự tồn tại và duy nhất nghiệm)


Cho PTVP cấp hai y ′′ = f (x, y , y ′ ) và (x0 , y0 , y0′ ) ∈ V ⊂ R3 .
Nếu hàm f liên tục trên miền V thì tồn tại nghiệm y = y (x) trong lân cận
∂f ∂f
x0 thỏa mãn y0 = y (x0 ), y0′ = y ′ (x0 ). Ngoài ra, nếu , cũng liên
∂y ∂y ′
tục trên miền V thì nghiệm đó là duy nhất.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 4 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

1. Đại cương về PTVP cấp 2

Định nghĩa 1.2


Nghiệm tổng quát của PTVP cấp hai là họ hàm số y = φ(x, C1 , C2 )
(C1 , C2 là các hằng số tùy ý) thỏa mãn phương trình.
Từ nghiệm tổng quát, cho C1 = C10 , C2 = C20 cụ thể thì
y = φ(x, C10 , C20 ) được gọi là nghiệm riêng của PTVP.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 5 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

1. Đại cương về PTVP cấp 2

Định nghĩa 1.2


Nghiệm tổng quát của PTVP cấp hai là họ hàm số y = φ(x, C1 , C2 )
(C1 , C2 là các hằng số tùy ý) thỏa mãn phương trình.
Từ nghiệm tổng quát, cho C1 = C10 , C2 = C20 cụ thể thì
y = φ(x, C10 , C20 ) được gọi là nghiệm riêng của PTVP.
Có khi giải PTVP cấp hai ta không thu được nghiệm tổng quát dưới
dạng tường minh y = φ(x, C1 , C2 ), mà chỉ thu được nghiệm tổng
quát dưới dạng hàm ẩn xác định bởi hệ thức Φ(x, y , C1 , C2 ) = 0, hệ
thức này được gọi là tích phân tổng quát của PTVP.
Từ tích phân tổng quát, cho C = C10 , C2 = C20 cụ thể thì
Φ(x, y , C10 , C20 ) = 0 được gọi là tích phân riêng của PTVP.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 5 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2. PTVP tuyến tính cấp hai

PTVP tuyến tính cấp hai


PTVP tuyến tính cấp hai là phương trình có dạng

y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = f (x). (4)

trong đó a1 (x), a2 (x), f (x) liên tục trên khoảng (a, b).
Nếu f (x) ≡ 0 thì (4) là PT thuần nhất.
Nếu f (x) ̸≡ 0 thì (4) là PT không thuần nhất.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 6 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

PTVP tuyến tính thuần nhất


y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = 0 (5)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 7 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

PTVP tuyến tính thuần nhất


y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = 0 (5)

Định lý 2
Nếu y1 = y1 (x), y2 = y2 (x) là hai nghiệm của PT (5) thì
y = C1 y1 + C2 y2 (C1 , C2 là các hằng số tùy ý) cũng là nghiệm của PT (5).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 7 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa 2.1


Hai hàm y1 (x), y2 (x) được gọi là phụ thuộc tuyến tính trên (a, b) nếu tồn
tại hai số α1 , α2 không đồng thời bằng 0 sao cho

α1 y1 (x) + α2 y2 (x) = 0, ∀x ∈ (a, b). (6)

Ngược lại, nếu hệ thức (6) chỉ xảy ra khi α1 = α2 = 0 thì hai hàm
y1 (x), y2 (x) được gọi là độc lập tuyến tính trên (a, b).

Hai hàm số y1 (x), y2 (x) độc lập tuyến tính khi và chỉ khi tỉ số của chúng
không phải là hằng số.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 8 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa 2.2


Cho các hàm số y1 (x), y2 (x) khả vi trong khoảng (a, b). Định thức

y1 (x) y2 (x)
W [y1 , y2 ] =
y1′ (x) y2′ (x)

được gọi là định thức Wronski của các hàm y1 (x), y2 (x).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 9 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa 2.2


Cho các hàm số y1 (x), y2 (x) khả vi trong khoảng (a, b). Định thức

y1 (x) y2 (x)
W [y1 , y2 ] =
y1′ (x) y2′ (x)

được gọi là định thức Wronski của các hàm y1 (x), y2 (x).

Định lý 3
Nếu hai hàm số y1 (x), y2 (x) phụ thuộc tuyến tính trên (a, b) thì
W [y1 , y2 ] = 0, ∀x ∈ (a, b).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 9 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Định lý 4
Hai nghiệm y1 (x), y2 (x) của PTVP tuyến tính cấp 2 thuần nhất (5) là độc
lập tuyến tính trên (a, b) khi và chỉ khi W [y1 , y2 ] ̸= 0, ∀x ∈ (a, b).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 10 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Định lý 4
Hai nghiệm y1 (x), y2 (x) của PTVP tuyến tính cấp 2 thuần nhất (5) là độc
lập tuyến tính trên (a, b) khi và chỉ khi W [y1 , y2 ] ̸= 0, ∀x ∈ (a, b).

Định lý 5
Nếu y1 (x), y2 (x) là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần
nhất (5) thì nghiệm tổng quát của phương trình (5) là

y = C1 y1 (x) + C2 y2 (x),

trong đó C1 , C2 là các hằng số tùy ý.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 10 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Định lý 6 (Công thức Liouville)


Nếu biết một nghiệm riêng y1 (x) ̸= 0 của PTVP tuyến tính thuần nhất
(5) thì ta có thể tìm được một nghiệm riêng y2 (x) của (5) độc lập tuyến
tính với y1 (x) theo công thức
Z
Z − a1 (x)dx
e
y2 (x) = y1 (x) dx.
y12 (x)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 11 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 1
Tìm nghiệm tổng quát của PT (x 2 + 1)y ′′ − 2xy ′ + 2y = 0 biết một
nghiệm riêng y1 = x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 12 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Ví dụ 1
Tìm nghiệm tổng quát của PT (x 2 + 1)y ′′ − 2xy ′ + 2y = 0 biết một
nghiệm riêng y1 = x
2x 2
PT ⇔ y ′′ − y′ + 2 y =0
+1 x2 x +1
Áp dụng công thức Liouville ta có
d(x 2 + 1)
Z Z
2x
Z − − x 2 + 1 dx Z x2 + 1
e e
y2 = x dx = x dx
x2 x2
Z ln(x 2 +1) Z    
e 1 1
=x dx = x 1 + 2 dx = x x − = x2 − 1
x2 x x
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là
y = C1 y1 + C2 y2 = C1 x + C2 (x 2 − 1).
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 12 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất


Ví dụ 2
Tìm nghiệm tổng quát của PT (x 2 − 1)y ′′ − 2y = 0 biết rằng PT có một
nghiệm dạng đa thức.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 13 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất


Ví dụ 2
Tìm nghiệm tổng quát của PT (x 2 − 1)y ′′ − 2y = 0 biết rằng PT có một
nghiệm dạng đa thức.

Giả sử y1 = x n + a1 x n−1 + a2 x n−2 + . . . + an−1 x + an là một nghiệm riêng


của PT đã cho. Ta có
y1′ = nx n−1 + . . . + 2an−2 x + an−1
y1′′ = n(n − 1)x n−2 + . . . + 2an−2
Thay y1 , y1′′ vào PT đã cho ta được
[n(n − 1) − 2] x n + . . . = 0.
⇒ n(n − 1) − 2 = 0 ⇒ n = 2. Do đó y1 có dạng
y1 = x 2 + a1 x + a2 .
⇒ y1′ = 2x + a1 , y1′′ = 2. Thay vào phương trình đã cho
−2a1 x − 2a2 − 2 = 0
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 13 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.1. PTVP tuyến tính thuần nhất


( (
−2a1 = 0 a1 = 0
⇒ ⇒ ⇒ y1 = x 2 − 1.
−2a2 − 2 = 0 a2 = −1
6
PT viết lại dưới dạng: y ′′ − 2 y = 0. ADCT Liouville với a1 (x) = 0:
x −1
Z Z
2 dx 2 dx
y2 = (x − 1) 2 2
dx = (x − 1)
(x − 1) (x − 1)2 (x + 1)2
Z  
1 1 1 1
= (x 2 − 1) − + + + dx
4(x − 1) 4(x − 1)2 4(x + 1) 4(x + 1)2
 
2 ln |x − 1| 1 ln |x + 1| 1
= (x − 1) − − + −
4 4(x − 1) 4 4(x + 1)
2
 
1 x +1 x x −1 x +1 x
= (x 2 − 1) ln − 2
= ln − .
4 x −1 2(x − 1) 4 x −1 2
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là 
x2 − 1

2 x +1 x
y = C1 y1 + C2 y2 = C1 (x − 1) + C2 ln − .
4 x −1 2
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 14 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

PTVP tuyến tính không thuần nhất


y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = f (x) (7)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 15 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

PTVP tuyến tính không thuần nhất


y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = f (x) (7)

PT thuần nhất tương ứng của PT (7) là

y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = 0 (8)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 15 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

PTVP tuyến tính không thuần nhất


y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = f (x) (7)

PT thuần nhất tương ứng của PT (7) là

y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = 0 (8)

Định lý 7
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất (7) bằng nghiệm
tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng (8) cộng với một
nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất (7).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 15 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Chú ý: Nếu y1∗ , y2∗ là hai nghiệm riêng của PT không thuần nhất (7) thì
y = y1∗ − y2∗ là một nghiệm của PT thuần nhất tương ứng (8).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 16 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Chú ý: Nếu y1∗ , y2∗ là hai nghiệm riêng của PT không thuần nhất (7) thì
y = y1∗ − y2∗ là một nghiệm của PT thuần nhất tương ứng (8).

Định lý 8 (Nguyên lý chồng chất nghiệm)


Nếu y1∗ (x) là nghiệm riêng của phương trình

y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = f1 (x)

và y2∗ (x) là nghiệm riêng của phương trình

y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = f2 (x)

thì y ∗ (x) = y1∗ (x) + y2∗ (x) là nghiệm riêng của phương trình

y ′′ + a1 (x)y ′ + a2 (x)y = f1 (x) + f2 (x).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 16 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 3
Tìm nghiệm tổng quát của PT (2x − x 2 )y ′′ + 2(x − 1)y ′ − 2y = −2
biết PT có hai nghiệm riêng y1∗ = 1, y2∗ = x.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 17 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 3
Tìm nghiệm tổng quát của PT (2x − x 2 )y ′′ + 2(x − 1)y ′ − 2y = −2
biết PT có hai nghiệm riêng y1∗ = 1, y2∗ = x.

PT thuần nhất (2x − x 2 )y ′′ + 2(x − 1)y ′ − 2y = 0 có một nghiệm riêng là


y1 = y2∗ − y1∗ = x − 1.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 17 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 3
Tìm nghiệm tổng quát của PT (2x − x 2 )y ′′ + 2(x − 1)y ′ − 2y = −2
biết PT có hai nghiệm riêng y1∗ = 1, y2∗ = x.

PT thuần nhất (2x − x 2 )y ′′ + 2(x − 1)y ′ − 2y = 0 có một nghiệm riêng là


y1 = y2∗ − y1∗ = x − 1. Viết lại PT thuần nhất dưới dạng
2(x − 1) 2
y ′′ − + 2 y = 0.
x 2 − 2x x − 2x
Áp dụng công thức Liouville ta có
2(x − 1)
Z
Z − − x 2 − 2x dx Z ln |x 2 −2x|
e e
y2 = (x − 1) 2
dx = (x − 1) dx
(x − 1) (x − 1)2
Z 2 Z  
x − 2x 1
= (x − 1) dx = (x − 1) 1− dx = x 2 − x + 1.
(x − 1)2 (x − 1)2
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 17 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là

y = C1 y1 + C2 y2 = C1 (x − 1) + C2 (x 2 − x + 1).

Nghiệm tổng quát của PT đã cho là

y = y + y1∗ = C1 (x − 1) + C2 (x 2 − x + 1) + 1.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 18 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange
- Giả sử y1 = y1 (x), y2 = y2 (x) là hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của
PT thuần nhất (8). Khi đó, nghiệm tổng quát của PT thuần nhất (8) là
y = C1 y1 + C2 y2 , C1 , C2 là các hằng số tùy ý.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 19 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange
- Giả sử y1 = y1 (x), y2 = y2 (x) là hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của
PT thuần nhất (8). Khi đó, nghiệm tổng quát của PT thuần nhất (8) là
y = C1 y1 + C2 y2 , C1 , C2 là các hằng số tùy ý.
- Tìm nghiệm tổng quát của PT không thuần nhất (7) dưới dạng
y = C1 (x)y1 + C2 (x)y2 ,
trong đó (C1 (x), C2 (x) là các hàm của x được ( xác định từ hệ
′ ′
C1 (x)y1 + C2 (x)y2 = 0 C1′ (x) = φ1 (x)

C ′ (x)y1′ + C2′ (x)y2′ = f (x) C2′ (x) = φ2 (x)
( 1 R
C1 (x) = φ1 (x)dx + K1
⇒ R (K1 , K2 là các hằng số tùy ý)
C2 (x) = φ2 (x)dx + K2
Do đó, nghiệm tổngZ quát của PT  không thuần
Z nhất (7) là 
y= φ1 (x)dx + K1 y1 + φ2 (x)dx + K2 y2 .
Chú ý: Nếu cho K1 = K2 = 0 thì ta được một nghiệm riêng của PT (7).
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 19 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 4
Giải PTVP
x 2 y ′′ − 2xy ′ + 2y = 2x 3
biết PT thuần nhất tương ứng có một nghiệm riêng y1 = x.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 20 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 4
Giải PTVP
x 2 y ′′ − 2xy ′ + 2y = 2x 3
biết PT thuần nhất tương ứng có một nghiệm riêng y1 = x.
2 2
PT viết lại dưới dạng: y ′′ − y ′ + 2 y = 2x. (∗)
x x
2 2
ADCT Liouville tìm nghiệm riêng y2 của PTTN y ′′ − y ′ + 2 y = 0 ta có
x x
Z
2
Z − − x dx Z 2 ln |x| Z
e e
y2 = x dx = x dx = x dx = x 2 .
x2 x2

Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 y1 + C2 y2 = C1 x + C2 x 2 .


Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 20 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

2.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Tìm nghiệm tổng quát của PT không thuần nhất (∗) dưới dạng

y = C1 (x)x + C2 (x)x 2 ,
(
C1′ (x)x + C2′ (x)x 2 = 0
với C1 (x), C2 (x) thỏa mãn hệ PT
C1′ (x) + C2′ (x).2x = 2x
( (
C1′ (x) = −2x C1 (x) = −x 2 + K1
⇒ ⇒
C2′ (x) = 2 C2 (x) = 2x + K2
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là

y = (−x 2 + K1 )x + (2x + K2 )x 2 = K1 x + K2 x 2 + x 3 .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 21 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.1. PTVP tuyến tính thuần nhất


PTVP tuyến tính thuần nhất
ay ′′ + by ′ + cy = 0 (a ̸= 0) (9)
Cách giải: Giải phương trình đặc trưng
ak 2 + bk + c = 0
1 PT đặc trưng có hai nghiệm thực phân biệt k1 ̸= k2 .
⇒ Nghiệm tổng quát của PT (9) là
y = C1 e k1 x + C2 e k2 x .
2 PT đặc trưng có nghiệm kép k1 = k2 = k.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT (9) là
y = C1 e kx + C2 xe kx = (C1 + C2 x)e kx .
3 PT đặc trưng có nghiệm phức k1,2 = α ± βi.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT (9) là
y = e αx [C1 cos(βx) + C2 sin(βx)] .
(C1 , C2 là các hằng số tùy ý)
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 22 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.1. PTVP tuyến tính thuần nhất


Ví dụ 5. Giải các phương trình vi phân
1. y ′′ − 4y = 0 2. 4y ′′ + 4y ′ + y = 0
3. y ′′ + 2y ′ + 5y = 0, y (0) = y ′ (0) = 1.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 23 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.1. PTVP tuyến tính thuần nhất


Ví dụ 5. Giải các phương trình vi phân
1. y ′′ − 4y = 0 2. 4y ′′ + 4y ′ + y = 0
3. y ′′ + 2y ′ + 5y = 0, y (0) = y ′ (0) = 1.

1. Phương trình đặc trưng: k 2 − 4 = 0 ⇔ k1,2 = ±2.


⇒ Nghiệm tổng quát của PT là y = C1 e 2x + C2 e −2x .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 23 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.1. PTVP tuyến tính thuần nhất


Ví dụ 5. Giải các phương trình vi phân
1. y ′′ − 4y = 0 2. 4y ′′ + 4y ′ + y = 0
3. y ′′ + 2y ′ + 5y = 0, y (0) = y ′ (0) = 1.

1. Phương trình đặc trưng: k 2 − 4 = 0 ⇔ k1,2 = ±2.


⇒ Nghiệm tổng quát của PT là y = C1 e 2x + C2 e −2x .
1
2. Phương trình đặc trưng: 4k 2 + 4k + 1 = 0 ⇔ k = − (bội 2)
2
⇒ Nghiệm tổng quát của PT là
1 1 1
y = C1 e − 2 x + C2 xe − 2 x = (C1 + C2 x) e − 2 x .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 23 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.1. PTVP tuyến tính thuần nhất


Ví dụ 5. Giải các phương trình vi phân
1. y ′′ − 4y = 0 2. 4y ′′ + 4y ′ + y = 0
3. y ′′ + 2y ′ + 5y = 0, y (0) = y ′ (0) = 1.

1. Phương trình đặc trưng: k 2 − 4 = 0 ⇔ k1,2 = ±2.


⇒ Nghiệm tổng quát của PT là y = C1 e 2x + C2 e −2x .
1
2. Phương trình đặc trưng: 4k 2 + 4k + 1 = 0 ⇔ k = − (bội 2)
2
⇒ Nghiệm tổng quát của PT là
1 1 1
y = C1 e − 2 x + C2 xe − 2 x = (C1 + C2 x) e − 2 x .
3. Phương trình đặc trưng: k 2 + 2k + 5 = 0 ⇔ k1,2 = −1 ± 2i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT là y = e −x (C1 cos 2x + C2 sin 2x) .
⇒ ′ −x
( y = e (−C1 cos 2x − C2 sin(2x − 2C1 sin 2x + 2C2 cos 2x)
y (0) = C1 = 1 C1 = 1

⇒ ⇒ y = e −x (cos 2x + sin 2x)
y (0) = −C1 + 2C2 = 1 C2 = 1
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 23 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

PTVP tuyến tính không thuần nhất


ay ′′ + by ′ + cy = f (x) (a ̸= 0) (10)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 24 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

PTVP tuyến tính không thuần nhất


ay ′′ + by ′ + cy = f (x) (a ̸= 0) (10)

PT thuần nhất tương ứng của PT (10) là

ay ′′ + by ′ + cy = 0 (11)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 24 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Phương pháp giải PT (10)


Bước 1. Tìm nghiệm tổng quát y của PT thuần nhất (11).
Bước 2. Tìm một nghiệm riêng y ∗ của PT không thuần nhất (10).
Bước 3. Nghiệm tổng quát của PT không thuần nhất (10) là

y = y + y∗

Để tìm một nghiệm riêng y ∗ của PT không thuần nhất (10), có thể dùng
phương pháp biến thiên hằng số Lagrange. Tuy nhiên, nếu vế phải f (x) có
dạng đặc biệt sau đây thì có thể tìm y ∗ bằng phương pháp hệ số bất định.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 25 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Trường hợp 1. Vế phải f (x) = e αx Pn (x) (Pn (x) là đa thức bậc n của x).
1 Nếu α không là nghiệm của PT đặc trưng (ak 2 + bk + c = 0) thì tìm
y ∗ dưới dạng
y ∗ = e αx Qn (x).
2 Nếu α là nghiệm đơn của PT đặc trưng thì tìm y∗ dưới dạng

y ∗ = xe αx Qn (x).

3 Nếu α là nghiệm kép của PT đặc trưng thì tìm y∗ dưới dạng

y ∗ = x 2 e αx Qn (x).

(Qn (x) là đa thức bậc n của x)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 26 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Trường hợp 2. Vế phải f (x) = e αx [Pn (x) cos(βx) + Qm (x) sin(βx)]


(Pn (x), Qm (x) là các đa thức bậc n, m của x).
1 Nếu α ± βi không là nghiệm của PT đặc trưng thì tìm y ∗ dưới dạng

y ∗ = e αx [Gs (x) cos(βx) + Hs (x) sin(βx)]

2 Nếu α ± βi là nghiệm của PT đặc trưng thì tìm y ∗ dưới dạng

y ∗ = xe αx [Gs (x) cos(βx) + Hs (x) sin(βx)]

(Gs (x), Hs (x) là các đa thức bậc s = max{m, n})

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 27 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Trường hợp 3. Vế phải f (x) = f1 (x) + f2 (x), trong đó f1 (x), f2 (x) có dạng
Trường hợp 1 hoặc Trường hợp 2.
Ta tìm y ∗ dưới dạng
y ∗ = y1∗ + y2∗ ,
trong đó: y1∗ là nghiệm riêng của PT ay ′′ + by ′ + cy = f1 (x)
y2∗ là nghiệm riêng của PT ay ′′ + by ′ + cy = f2 (x)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 28 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 6. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 2y ′ + y = 2e 2x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 29 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 6. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 2y ′ + y = 2e 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − 2y ′ + y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 − 2k + 1 = 0 ⇔ k = 1 (bội 2)
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = (C1 + C2 x)e x .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 29 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 6. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 2y ′ + y = 2e 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − 2y ′ + y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 − 2k + 1 = 0 ⇔ k = 1 (bội 2)
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = (C1 + C2 x)e x .
Vế phải f (x) = 2e 2x (dạng e 2x P0 (x)). Vì α = 2 không là nghiệm của
phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm riêng của PT không thuần
nhất dưới dạng
y ∗ = A.e 2x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 29 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 6. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 2y ′ + y = 2e 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − 2y ′ + y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 − 2k + 1 = 0 ⇔ k = 1 (bội 2)
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = (C1 + C2 x)e x .
Vế phải f (x) = 2e 2x (dạng e 2x P0 (x)). Vì α = 2 không là nghiệm của
phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm riêng của PT không thuần
nhất dưới dạng
y ∗ = A.e 2x
∗′ 2x ∗′′ 2x
⇒ y = 2Ae , y = 4Ae .
′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
4Ae 2x − 4Ae 2x + Ae 2x = 2e 2x ⇒ A = 2 ⇒ y∗ = 2e 2x .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 29 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 6. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 2y ′ + y = 2e 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − 2y ′ + y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 − 2k + 1 = 0 ⇔ k = 1 (bội 2)
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = (C1 + C2 x)e x .
Vế phải f (x) = 2e 2x (dạng e 2x P0 (x)). Vì α = 2 không là nghiệm của
phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm riêng của PT không thuần
nhất dưới dạng
y ∗ = A.e 2x
∗′ 2x ∗′′ 2x
⇒ y = 2Ae , y = 4Ae .
′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
4Ae 2x − 4Ae 2x + Ae 2x = 2e 2x ⇒ A = 2 ⇒ y∗ = 2e 2x .
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là
y = y + y ∗ = (C1 + C2 x)e x + 2e 2x .
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 29 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 7. Tìm nghiệm của bài toán Cauchy


y ′′ − 4y ′ = 4x 2 + 3x + 2, y (0) = 0, y ′ (0) = 2

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 30 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 7. Tìm nghiệm của bài toán Cauchy


y ′′ − 4y ′ = 4x 2 + 3x + 2, y (0) = 0, y ′ (0) = 2

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − ′


 4y = 0.
k1 = 0
Phương trình đặc trưng: k 2 − 4k = 0 ⇔
k2 = 4
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là
y = C1 e 0x + C2 e 4x = C1 + C2 e 4x .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 30 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 7. Tìm nghiệm của bài toán Cauchy


y ′′ − 4y ′ = 4x 2 + 3x + 2, y (0) = 0, y ′ (0) = 2

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − ′


 4y = 0.
k1 = 0
Phương trình đặc trưng: k 2 − 4k = 0 ⇔
k2 = 4
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là
y = C1 e 0x + C2 e 4x = C1 + C2 e 4x .
Vế phải f (x) = 4x + 3x + 2 = e 0.x (4x 2 + 3x + 2) (dạng e 0.x P2 (x)). Vì
2

α = 0 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm
riêng của PT không thuần nhất dưới dạng
y ∗ = xe 0x (Ax 2 + Bx + C ) = Ax 3 + Bx 2 + Cx

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 30 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 7. Tìm nghiệm của bài toán Cauchy


y ′′ − 4y ′ = 4x 2 + 3x + 2, y (0) = 0, y ′ (0) = 2

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − ′


 4y = 0.
k1 = 0
Phương trình đặc trưng: k 2 − 4k = 0 ⇔
k2 = 4
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là
y = C1 e 0x + C2 e 4x = C1 + C2 e 4x .
Vế phải f (x) = 4x + 3x + 2 = e 0.x (4x 2 + 3x + 2) (dạng e 0.x P2 (x)). Vì
2

α = 0 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm
riêng của PT không thuần nhất dưới dạng
y ∗ = xe 0x (Ax 2 + Bx + C ) = Ax 3 + Bx 2 + Cx
′ ′′
⇒ y = 3Ax + 2Bx + C , y ∗ = 6Ax + 2B
∗ 2
′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 30 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


6Ax + 2B − 12Ax 2 − 8Bx − 4C = 4x 2 + 3x + 2
 ⇔ −12Ax 2  + (6A − 8B)x + 2B − 4C = 4x 2 + 3x + 2
−12A = 4
 A = −1/3
 1 5 13
⇒ 6A − 8B = 3 ⇒ B = −5/8 ⇒ y∗ = − x3 − x2 − x
  3 8 16
2B − 4C = 2 C = −13/16
 

Nghiệm tổng quát của PT đã cho là


1 5 13
y = y + y ∗ = C1 + C2 e 4x − x 3 − x 2 − x.
3 8 16
′ 4x 2 5 13
⇒ y = 4C2 e − x − x −
4 16 
C1 = − 45

y (0) = C1 + C2 = 0 
Ta có 13 ⇔ 64
y ′ (0) = 4C2 − =2 45
C2 =

16 64
45 45 4x 1 3 5 2 13
⇒ Nghiệm riêng cần tìm là y = − + e − x − x − x.
64 64 3 8 16
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 31 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 8. Giải phương trình vi phân
1
4y ′′ − 4y ′ + y = xe 2 x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 32 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 8. Giải phương trình vi phân
1
4y ′′ − 4y ′ + y = xe 2 x

Phương trình thuần nhất tương ứng: 4y ′′ − 4y ′ + y = 0.


1
Phương trình đặc trưng: 4k 2 − 4k + 1 = 0 ⇔ k = (bội 2).
2 1
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = (C1 + C2 x) e 2 x .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 32 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 8. Giải phương trình vi phân
1
4y ′′ − 4y ′ + y = xe 2 x

Phương trình thuần nhất tương ứng: 4y ′′ − 4y ′ + y = 0.


1
Phương trình đặc trưng: 4k 2 − 4k + 1 = 0 ⇔ k = (bội 2).
2 1
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = (C1 + C2 x) e 2 x .
1 1 1
Vế phải f (x) = xe 2 x (dạng e 2 x P1 (x)). Vì α = là nghiệm kép của
2
phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm riêng của PT không thuần
1 1
nhất dưới dạng y ∗ = x 2 e 2 x (Ax + B) = e 2 x (Ax 3 + Bx 2 )

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 32 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 8. Giải phương trình vi phân
1
4y ′′ − 4y ′ + y = xe 2 x

Phương trình thuần nhất tương ứng: 4y ′′ − 4y ′ + y = 0.


1
Phương trình đặc trưng: 4k 2 − 4k + 1 = 0 ⇔ k = (bội 2).
2 1
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = (C1 + C2 x) e 2 x .
1 1 1
Vế phải f (x) = xe 2 x (dạng e 2 x P1 (x)). Vì α = là nghiệm kép của
2
phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm riêng của PT không thuần
1 1
nhất dưới dạng y ∗ = x 2 e 2 x (Ax + B) = e 2 x (Ax 3 + Bx 2 )
′ 1 1 1
⇒ y ∗ = e 2 x ( Ax 3 + Bx 2 + 3Ax 2 + 2Bx)
2 2
∗′′ 1
x 1 1 3 3
⇒ y = e ( Ax + Bx 2 + Ax 2 + Bx + Ax 2 + Bx + 6Ax + 2B)
2 3
4 4 2 2
1
x 1 3 2 1 2
= e ( Ax + 3Ax + Bx + 6Ax + 2Bx + 2B)
2
4 4
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 32 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
Ax 3 + 12Ax 2 + Bx 2 + 24Ax + 8Bx + 8B − 2Ax 3 − 2Bx 2 − 12Ax 2 − 8Bx +
Ax 3 + Bx 2 = x

A = 1
(
24A = 1
⇔ 24Ax + 8B = x ⇒ ⇒ 24
8B = 0 B = 0

1 3 1x
⇒ y∗ = x e2
24

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 33 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
Ax 3 + 12Ax 2 + Bx 2 + 24Ax + 8Bx + 8B − 2Ax 3 − 2Bx 2 − 12Ax 2 − 8Bx +
Ax 3 + Bx 2 = x

A = 1
(
24A = 1
⇔ 24Ax + 8B = x ⇒ ⇒ 24
8B = 0 B = 0

1 3 1x
⇒ y∗ = x e2
24
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là
1 1 3 1x
y = y + y ∗ = (C1 + C2 x) e 2 x + x e2
24

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 33 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 9. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 2y ′ + 2y = e x sin x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 34 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 9. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 2y ′ + 2y = e x sin x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 2y ′ + 2y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 2k + 2 = 0 ⇔ k1,2 = −1 ± i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = e −x (C1 cos x + C2 sin x) .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 34 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 9. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 2y ′ + 2y = e x sin x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 2y ′ + 2y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 2k + 2 = 0 ⇔ k1,2 = −1 ± i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = e −x (C1 cos x + C2 sin x) .
Vế phải f (x) = e x sin x = e 1.x (0. cos x + 1. sin x). Vì α ± βi = 1 ± i không
là nghiệm của phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm riêng của
PT không thuần nhất dưới dạng
y ∗ = e x (A cos x + B sin x)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 34 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 9. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 2y ′ + 2y = e x sin x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 2y ′ + 2y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 2k + 2 = 0 ⇔ k1,2 = −1 ± i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = e −x (C1 cos x + C2 sin x) .
Vế phải f (x) = e x sin x = e 1.x (0. cos x + 1. sin x). Vì α ± βi = 1 ± i không
là nghiệm của phương trình đặc trưng nên ta tìm một nghiệm riêng của
PT không thuần nhất dưới dạng
y ∗ = e x (A cos x + B sin x)

⇒ y ∗ = e x (A cos x + B sin x − A sin x + B cos x)
′′
⇒ y∗ =
e x (A cos x + B sin x − A sin x + B cos x − A sin x + B cos x − A cos x − B sin x)
= e x (2B cos x − 2A sin x)
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 34 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
2B cos x − 2A sin x + 2A cos x + 2B sin x − 2A sin x + 2B cos x + 2A cos x +
2B sin x = sin x

⇔ (4A + 4B) cos x + (−4A + 4B) sin x = sin x



A = − 1
( 
4A + 4B = 0 8
⇒ ⇒ 1
−4A + 4B = 1 B =

8
 
x 1 1
⇒ y∗ = e − cos x + sin x
8 8

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 35 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
2B cos x − 2A sin x + 2A cos x + 2B sin x − 2A sin x + 2B cos x + 2A cos x +
2B sin x = sin x

⇔ (4A + 4B) cos x + (−4A + 4B) sin x = sin x



A = − 1
( 
4A + 4B = 0 8
⇒ ⇒ 1
−4A + 4B = 1 B =

8
 
x 1 1
⇒ y∗ = e − cos x + sin x
8 8
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là
 
∗ −x 1 x1
y =y +y =e (C1 cos x + C2 sin x) + e − cos x + sin x .
8 8
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 35 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 10. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 4y = 2 cos 2x + sin 2x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 36 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 10. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 4y = 2 cos 2x + sin 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 4y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 4 = 0 ⇔ k1,2 = ±2i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là

y = e 0.x (C1 cos 2x + C2 sin 2x) = C1 cos 2x + C2 sin 2x.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 36 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 10. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 4y = 2 cos 2x + sin 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 4y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 4 = 0 ⇔ k1,2 = ±2i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là

y = e 0.x (C1 cos 2x + C2 sin 2x) = C1 cos 2x + C2 sin 2x.

Vế phải f (x) = 2 cos 2x + sin 2x = e 0.x (2. cos 2x + 1. sin 2x). Vì


α ± βi = 0 ± 2i là nghiệm của phương trình đặc trưng nên ta tìm một
nghiệm riêng của PT không thuần nhất dưới dạng
y ∗ = xe 0.x (A cos 2x + B sin 2x) = x(A cos 2x + B sin 2x)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 36 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 10. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 4y = 2 cos 2x + sin 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 4y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 4 = 0 ⇔ k1,2 = ±2i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là

y = e 0.x (C1 cos 2x + C2 sin 2x) = C1 cos 2x + C2 sin 2x.

Vế phải f (x) = 2 cos 2x + sin 2x = e 0.x (2. cos 2x + 1. sin 2x). Vì


α ± βi = 0 ± 2i là nghiệm của phương trình đặc trưng nên ta tìm một
nghiệm riêng của PT không thuần nhất dưới dạng
y ∗ = xe 0.x (A cos 2x + B sin 2x) = x(A cos 2x + B sin 2x)

⇒ y ∗ = A cos 2x + B sin 2x + x(−2A sin 2x + 2B cos 2x)
′′
⇒ y ∗ = −4A sin 2x + 4B cos 2x + x(−4A cos 2x − 4B sin 2x)
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 36 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


′′
Thay y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
−4A sin 2x + 4B cos 2x + x(−4A cos 2x − 4B sin 2x) + 4x(A cos 2x +
B sin 2x) = 2 cos 2x + sin 2x

⇔ −4A sin 2x + 4B cos 2x = 2 cos 2x + sin 2x



A = − 1
( 
−4A = 1 4
⇒ ⇒ 1
4B = 2 B =

2
 
∗ 1 1
⇒ y = x − cos 2x + sin 2x
4 2

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 37 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


′′
Thay y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
−4A sin 2x + 4B cos 2x + x(−4A cos 2x − 4B sin 2x) + 4x(A cos 2x +
B sin 2x) = 2 cos 2x + sin 2x

⇔ −4A sin 2x + 4B cos 2x = 2 cos 2x + sin 2x



A = − 1
( 
−4A = 1 4
⇒ ⇒ 1
4B = 2 B =

2
 
∗ 1 1
⇒ y = x − cos 2x + sin 2x
4 2
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là
 
∗ 1 1
y = y + y = C1 cos 2x + C2 sin 2x + x − cos 2x + sin 2x .
4 2
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 37 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 11. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 9y = cos 3x + e x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 38 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 11. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 9y = cos 3x + e x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 9y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 9 = 0 ⇔ k1,2 = ±3i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 cos 3x + C2 sin 3x.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 38 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 11. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 9y = cos 3x + e x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 9y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 9 = 0 ⇔ k1,2 = ±3i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 cos 3x + C2 sin 3x.
Vế phải f (x) = cos 3x + e x = f1 (x) + f2 (x)
Tìm nghiệm riêng y1∗ của PT y ′′ + 9y = cos 3x.
f1 (x) = cos 3x = e 0.x (1. cos 3x + 0. sin 3x). Vì α ± βi = 0 ± 3i là
nghiệm của PT đặc trưng nên y1∗ = x(A cos 3x + B sin 3x).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 38 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 11. Giải phương trình vi phân


y ′′ + 9y = cos 3x + e x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + 9y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 + 9 = 0 ⇔ k1,2 = ±3i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 cos 3x + C2 sin 3x.
Vế phải f (x) = cos 3x + e x = f1 (x) + f2 (x)
Tìm nghiệm riêng y1∗ của PT y ′′ + 9y = cos 3x.
f1 (x) = cos 3x = e 0.x (1. cos 3x + 0. sin 3x). Vì α ± βi = 0 ± 3i là
nghiệm của PT đặc trưng nên y1∗ = x(A cos 3x + B sin 3x).
Tìm nghiệm riêng y2∗ của PT y ′′ + 9y = e x .
f2 (x) = e x = 1.e 1.x . Vì α = 1 không là nghiệm của PT đặc trưng nên
y2∗ = Ce x .
Nghiệm riêng của PT đã cho được tìm dưới dạng
y ∗ = y1∗ + y2∗ = x(A cos 3x + B sin 3x) + Ce x .
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 38 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất



⇒ y ∗ = A cos 3x + B sin 3x + x(−3A sin 3x + 3B cos 3x) + Ce x
′′
⇒ y ∗ = −6A sin 3x + 6B cos 3x + x(−9A cos 3x − 9B sin 3x) + Ce x
′′
Thay y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
−6A sin 3x + 6B cos 3x + x(−9A cos 3x − 9B sin 3x) + Ce x +
9x(A cos 3x + B sin 3x) + 9Ce x = cos 3x + e x
⇔ −6A sin 3x + 6B cos 3x + 10Ce x = cos 3x + e x

 A=0
−6A = 0


1
 

⇒ 6B = 1 ⇒ B=6
C = 1
 
10C = 1
 

10
∗ 1 1 x
⇒ y = sin 3x + e .
6 10

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 39 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất



⇒ y ∗ = A cos 3x + B sin 3x + x(−3A sin 3x + 3B cos 3x) + Ce x
′′
⇒ y ∗ = −6A sin 3x + 6B cos 3x + x(−9A cos 3x − 9B sin 3x) + Ce x
′′
Thay y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
−6A sin 3x + 6B cos 3x + x(−9A cos 3x − 9B sin 3x) + Ce x +
9x(A cos 3x + B sin 3x) + 9Ce x = cos 3x + e x
⇔ −6A sin 3x + 6B cos 3x + 10Ce x = cos 3x + e x

 A=0
−6A = 0


1
 

⇒ 6B = 1 ⇒ B=6
C = 1
 
10C = 1
 

10
∗ 1 1 x
⇒ y = sin 3x + e .
6 10
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là
1 1
y = y + y ∗ = C1 cos 3x + C2 sin 3x + sin 3x + e x .
6 10
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 39 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 12. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 3y ′ + 2y = 4x + 2e 2x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 40 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 12. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 3y ′ + 2y = 4x + 2e 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − 3y′ + 2y = 0.


k1 = 1
Phương trình đặc trưng: k 2 − 3k + 2 = 0 ⇔
k2 = 2
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 e x + C2 e 2x .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 40 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 12. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 3y ′ + 2y = 4x + 2e 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − 3y′ + 2y = 0.


k1 = 1
Phương trình đặc trưng: k 2 − 3k + 2 = 0 ⇔
k2 = 2
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 e x + C2 e 2x .
Vế phải f (x) = 4x + 2e 2x = f1 (x) + f2 (x)
Tìm nghiệm riêng y1∗ của PT y ′′ − 3y ′ + 2y = 4x.
f1 (x) = 4x = e 0.x .4x (dạng e 0.x P1 (x)). Vì α = 0 không là nghiệm
của PT đặc trưng nên y1∗ = e 0.x (Ax + B) = Ax + B.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 40 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 12. Giải phương trình vi phân


y ′′ − 3y ′ + 2y = 4x + 2e 2x

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − 3y′ + 2y = 0.


k1 = 1
Phương trình đặc trưng: k 2 − 3k + 2 = 0 ⇔
k2 = 2
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 e x + C2 e 2x .
Vế phải f (x) = 4x + 2e 2x = f1 (x) + f2 (x)
Tìm nghiệm riêng y1∗ của PT y ′′ − 3y ′ + 2y = 4x.
f1 (x) = 4x = e 0.x .4x (dạng e 0.x P1 (x)). Vì α = 0 không là nghiệm
của PT đặc trưng nên y1∗ = e 0.x (Ax + B) = Ax + B.
Tìm nghiệm riêng y2∗ của PT y ′′ − 3y ′ + 2y = 2e 2x .
f2 (x) = 2e 2x (dạng e 2x P0 (x)). Vì α = 2 là nghiệm đơn của PT đặc
trưng nên y2∗ = xe 2x C .
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 40 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Nghiệm riêng của PT đã cho được tìm dưới dạng

y ∗ = y1∗ + y2∗ = Ax + B + Cxe 2x .



⇒ y ∗ = A + Ce 2x + 2Cxe 2x
′′
⇒ y ∗ = 2Ce 2x + 2Ce 2x + 4Cxe 2x = 4Ce 2x + 4Cxe 2x
′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
4Ce 2x + 4Cxe 2x − 3A − 3Ce 2x − 6Cxe 2x + 2Ax + 2B + 2Cxe 2x = 4x + 2e 2x
⇔ 2Ax 2x = 4x + 2e 2x
 − 3A + 2B + Ce 
2A = 4
 A = 2

⇒ −3A + 2B = 0 ⇒ B = 3
 
C =2 C =2
 
2x
⇒ y∗ = 2x + 3 + 2xe .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 41 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Nghiệm riêng của PT đã cho được tìm dưới dạng

y ∗ = y1∗ + y2∗ = Ax + B + Cxe 2x .



⇒ y ∗ = A + Ce 2x + 2Cxe 2x
′′
⇒ y ∗ = 2Ce 2x + 2Ce 2x + 4Cxe 2x = 4Ce 2x + 4Cxe 2x
′ ′′
Thay y ∗ , y ∗ , y ∗ vào PT đã cho ta được
4Ce 2x + 4Cxe 2x − 3A − 3Ce 2x − 6Cxe 2x + 2Ax + 2B + 2Cxe 2x = 4x + 2e 2x
⇔ 2Ax 2x = 4x + 2e 2x
 − 3A + 2B + Ce 
2A = 4
 A = 2

⇒ −3A + 2B = 0 ⇒ B = 3
 
C =2 C =2
 
⇒ y∗ = 2x + 3 + 2xe . 2x

Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là


y = y + y ∗ = C1 e x + C2 e 2x + 2x + 3 + 2xe 2x .
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 41 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 13. Giải phương trình vi phân


ex
y ′′ − y =
ex + 1

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 42 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 13. Giải phương trình vi phân


ex
y ′′ − y =
ex + 1

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 − 1 = 0 ⇔ k1,2 = ±1.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 e x + C2 e −x .

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 42 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 13. Giải phương trình vi phân


ex
y ′′ − y =
ex + 1

Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ − y = 0.


Phương trình đặc trưng: k 2 − 1 = 0 ⇔ k1,2 = ±1.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 e x + C2 e −x .
Tìm nghiệm riêng y ∗ của PT đã cho bằng phương pháp biến thiên hằng số
Lagrange:
y ∗ = C1 (x)e x + C2 (x)e −x .
1
C1′ (x) =

C1′ (x)e x + C2′ (x)e −x = 0


2(e x + 1)
Xét hệ ex ⇒ e 2x
C1′ (x)e x − C2′ (x)e −x = ′ (x) = −
C

x
e +1

2
2(e x + 1)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 42 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Z
1 dx
C1 (x) =
2 ex + 1
Đặt t = e x Z⇒ dt = e x dx
1 dt 1 t 1
⇒ C1 (x) = = ln = (x − ln(e x + 1)) .
2 t(t + 1) 2 t +1 2

e 2x
Z Z  
1 1 x 1
C2 (x) = − dx = − e −1+ x dx
2 ex + 1 2 e +1
ex
 
1 x 1
=− e − x + ln x = − (e x − ln(e x + 1))
2 e +1 2
ex e −x x
⇒ y∗ = (x − ln(e x + 1)) − (e − ln(e x + 1)) .
2 2
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là
ex e −x x
y = y + y ∗ = C1 e x + C2 e −x + (x − ln(e x + 1)) − (e − ln(e x + 1)) .
2 2
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 43 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 14
1
Giải phương trình vi phân: y ′′ + y = .
sin x

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 44 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 14
1
Giải phương trình vi phân: y ′′ + y = .
sin x
Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + y = 0.
Phương trình đặc trưng: k 2 + 1 = 0 ⇔ k1,2 = ±i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 cos x + C2 sin x.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 44 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 14
1
Giải phương trình vi phân: y ′′ + y = .
sin x
Phương trình thuần nhất tương ứng: y ′′ + y = 0.
Phương trình đặc trưng: k 2 + 1 = 0 ⇔ k1,2 = ±i.
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là y = C1 cos x + C2 sin x.
Áp dụng phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, tìm nghiệm riêng của
PT đã cho dưới dạng
 y = C1 (x) cos x + C2 (x) sin x.
C1′ (x) cos x + C2′ (x) sin x = 0
( ′
C1 (x) = −1
Xét hệ 1 ⇒ cos x
′ ′
−C1 (x) sin x + C2 (x) cos x = C2′ (x) =
 sin x sin x
C1 (x) = −x

Z Z
cos x d(sin x)
C2 (x) = dx = = ln | sin x|
sin x sin x
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 44 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất

⇒ y ∗ = −x cos x + sin x. ln | sin x|.


Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là

y = y + y ∗ = C1 cos x + C2 sin x − x cos x + sin x. ln | sin x|.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 45 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Chú ý: Thực hiện phép đổi biến thích hợp, một số PTVP tuyến tính cấp 2
được đưa về PTVP tuyến tính với hệ số hằng. Chẳng hạn, phương trình
Euler:
x 2 y ′′ + axy ′ + by = 0, a, b ∈ R.
Đặt |x| = e t ⇔ t = ln |x|. Ta có

dy dy dt dy 1 dy
y′ = = . = . ⇒ xy ′ =
dx  dt dx dt x
 2 dt
d 2y

d dy 1 1 d y dy dy
y ′′ = . = 2 − ⇒ x 2 ′′
y = −
dx dt x x dt 2 dt dt 2 dt

Thay vào PT Euler thu được PTVP tuyến tính có hệ số hằng

d 2y dy
+ (a − 1) + by = 0.
dt 2 dt

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 46 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 15
Bằng phép biến đổi x = e t , giải phương trình vi phân:

x 2 y ′′ + xy ′ − 4y = x 2 ln x.

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 47 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 15
Bằng phép biến đổi x = e t , giải phương trình vi phân:

x 2 y ′′ + xy ′ − 4y = x 2 ln x.

Đặt x = e t ⇔ t = ln x. Ta có:
dy dy dt dy 1 dy
y′ = = . = . ⇒ xy ′ =
dx  dt dx dt x dt
2y d 2y

d dy 1 1 d dy dy
y ′′ = . = 2 2
− ⇒ x 2 ′′
y = 2

dx dt x x dt dt dt dt

Thay vào PT ta được: yt′′ − 4y = te 2t . (∗)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 47 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 15
Bằng phép biến đổi x = e t , giải phương trình vi phân:

x 2 y ′′ + xy ′ − 4y = x 2 ln x.

Đặt x = e t ⇔ t = ln x. Ta có:
dy dy dt dy 1 dy
y′ = = . = . ⇒ xy ′ =
dx  dt dx dt x dt
2y d 2y

d dy 1 1 d dy dy
y ′′ = . = 2 2
− ⇒ x 2 ′′
y = 2

dx dt x x dt dt dt dt

Thay vào PT ta được: yt′′ − 4y = te 2t . (∗)PT thuần nhất tương ứng:


yt′′ − 4y = 0
PT đặc trưng: k 2 − 4 = 0 ⇔ k1,2 = ±2
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất: y = C1 e 2t + C2 e −2t .
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 47 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Vế phải f (t) = te 2t (dạng e 2t .P1 (t)), vì α = 2 là nghiệm đơn của PTĐT
nên tìm nghiệm riêng
y ∗ = te 2t (At + B) = e 2t (At 2 + Bt).

⇒ y ∗ = e 2t (2At 2 + 2Bt + 2At + B)
′′
⇒ y ∗ = e 2t (4At 2 + 4Bt + 8At + 4B + 2A)
Thay vào PT (∗) ta được
4At 2 + 4Bt + 8At + 4B + 2A − 4At 2 − 4Bt = t ⇔ 8At + 2A + 4B = t

A = 1
(   
8A = 1 8 ∗ = e 2t 1 2 1
⇒ 1 ⇒ y t − t .
2A + 4B = 0 B = −
 8 16
16
Nghiệm tổng quát của PT (∗) là  
1 2 1
y = y + y ∗ = C1 e 2t + C2 e −2t + e 2t t − t .
8 16 2 
2 C2 2 ln x ln x
Nghiệm tổng quát của PT đã cho là y = C1 x + 2 + x − .
x 8 16
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 48 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 16
u
Bằng cách đặt y = , tìm nghiệm tổng quát của PTVP:
x2
x 2 y ′′ + x(4 − x)y ′ + 2(1 − x)y = e 2x (x + 1).

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 49 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 16
u
Bằng cách đặt y = , tìm nghiệm tổng quát của PTVP:
x2
x 2 y ′′ + x(4 − x)y ′ + 2(1 − x)y = e 2x (x + 1).
u
Đặt y = ⇔ u = y .x 2 . Ta có
x2
u ′ = y ′ .x 2 + 2xy
u ′′ = y ′′ .x 2 + 2xy ′ + 2y + 2xy ′ = y ′′ .x 2 + 4xy ′ + 2y

PT trở thành: u ′′ − u ′ = e 2x (x + 1). (∗)

Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 49 / 50


Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Ví dụ 16
u
Bằng cách đặt y = , tìm nghiệm tổng quát của PTVP:
x2
x 2 y ′′ + x(4 − x)y ′ + 2(1 − x)y = e 2x (x + 1).
u
Đặt y = ⇔ u = y .x 2 . Ta có
x2
u ′ = y ′ .x 2 + 2xy
u ′′ = y ′′ .x 2 + 2xy ′ + 2y + 2xy ′ = y ′′ .x 2 + 4xy ′ + 2y

PT trở thành: u ′′ − u ′ = e 2x (x + 1). (∗)


PT thuần nhất tương ứng: u ′′− u ′ = 0.
k1 = 0
PT đặc trưng: k 2 − k = 0 ⇔
k2 = 1
⇒ Nghiệm tổng quát của PT thuần nhất: u = C1 + C2 e x .
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 49 / 50
Đại cương về PTVP cấp 2 PTVP tuyến tính cấp hai PTVP tuyến tính cấp hai với hệ số hằng

3.2. PTVP tuyến tính không thuần nhất


Vế phải f (x) = e 2x (x + 1) (dạng e 2x P1 (x)), vì α = 2 không là nghiệm của
PT đặc trưng nên
u ∗ = e 2x (Ax + B)
′ ′′
⇒ u ∗ = e 2x (2Ax + 2B + A), u ∗ = e 2x (4Ax + 4B + 4A).
Thay vào PT(∗) ta được
4Ax + 4B + 4A − 2Ax − 2B − A = x + 1 ⇔ 2Ax + 3A + 2B = x + 1

A = 1
(   
2A = 1 2 ∗ 2x x 1
⇒ ⇒ 1 ⇒u =e − .
3A + 2B = 1 B = −
 2 4
4  
x 2x x 1
Nghiệm tổng quát của PT (∗) là u = C1 + C2 e + e − .
2 4
Vậy nghiệm tổng quát của PT đã cho là
ex
 
C1 2x 1 1
y = 2 + C1 2 + e − 2 .
x x 2x 4x
Trịnh Thị Trang Chương 4. Phương trình vi phân Hà Nội - 2024 50 / 50

You might also like