Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Họ tên: Lớp:

BÀI TẬP LUYỆN TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - Hoá HỌC 12
MỨC ĐỘ BIẾT

CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT


Câu 1. (NB) Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
2 2 6 2 2 6 2 2 2 6 1 2 2 6 2 1
A. 1s 2s 2p . B. 1s 2s 2p 3s . C. 1s 2s 2p 3s . D. 1s 2s 2p 3s 3p .
Câu 2. (NB) Để điều chế kim loại Na ta dùng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl. B. điện phân nóng chảy NaCl khan.
C. cho K tác dụng với dung dịch NaCl. D. cho CO tác dụng với Na2O đun nóng.
Câu 3. (NB) Sản phẩm phản ứng giữa K và H2O là
A. K2O và H2. B. KOH và H2. C. K2O2 và H2. D. KH và O2
Câu 4. (NB) Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2 ⎯⎯→
0
t
CaCO3 + CO2 + H2O.
C. Mg(HCO3)2 ⎯⎯→ D. Ba(HCO3)2 ⎯⎯→
0 0
t t
MgCO3 + CO2 + H2O. BaCO3 + CO2 + H2O.
Câu 5. (NB) Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. (NB) Nước cứng là nước chứa nhiều ion
A. Ca2+ và Mg2+. B. Fe2+ và Cr2+. C. Na+ và K+. D. Al3+ và Fe3+.
Câu 7. (NB) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ca tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Be tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.
C. Dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy Mg. D. Dùng H2O để dập tắt đám cháy Mg.
Câu 8. (NB) Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là:
A. Đá vôi. B. Thạch cao nung. C. Thạch cao khan. D. Thạch cao sống.
Câu 9. (NB) Công thức chung của các oxit kim loại phân nhóm chính nhóm I là
A. R2O3. B. RO. C. R2O. D. RO2.
Câu 10. (NB) Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. bọt khí và kết tủa trắng. D. bọt khí bay ra
Câu 11. (NB) Vôi sống có công thức phân tử là
A. CaSO4. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaO.
Câu 12. (NB) Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu và tạm thời là
A. Na2CO3 và Na3PO4 B. NaCl và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và HCl D. Na2CO3 và Ca(OH)2.
CHỦ ĐỀ: NHÔM
Câu 13. (NB) Hợp chất của nhôm làm trong nước, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải là
A. nhôm oxit. B. phèn chua. C. natri aluminat. D. criolit.
Câu 14. (NB) Kim loại nhôm hầu như không bị oxi hóa khi cho vào dung dịch nào sau đây?
A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 đặc, nguội. D. HCl loãng.
Câu 15. (NB) Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có
A. Fe. B. FeO. C. Fe3O4. D. Al2O3.
Câu 16. (NB) Al(OH)3 thể hiện tính chất lưỡng tính khi có phản ứng với

1
A. dung dịch HNO3. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH.
Câu 17. (NB) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với
A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Clo D. Hơi nước
Câu 18. (NB) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. Quặng pirit B. Quặng đôlômit C. Quặng manhetit D. Quặng boxit
Câu 19. (NB) Phản ứng nhiệt nhôm (đun nóng oxit kim loại với nhôm ở nhiệt độ cao) dùng để điều chế những
kim loại
A. Al, Fe, Mg. B. Ca, Fe, Cu. C. Cu, Na, Zn. D. Fe, Zn, Cu.
Câu 20. (NB) Công thức của quặng boxit là
A. KAl(SO4)2.12H2O. B. Al2O3.2H2O. C. FeS2. D. Fe2O3 khan.
Câu 21. (NB) Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH tạo thành natri aluminat có công thức là
A. NaAlO2. B. Na3AlF6. C. Al2O3.nH2O. D. KAl(SO4)2.12H2O.
CHỦ ĐỀ: SẮT VÀ CROM
Câu 22. (NB) Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tử Fe(Z=26) nằm ở:
A. chu kỳ 3, nhóm VIIIB B. chu kỳ 4, nhóm VIIIB C. chu kỳ 4, nhóm IIB D. chu kỳ 3, nhóm IIB
Câu 23. (NB) Cấu hình electron nào sau đây là của sắt (Z= 26)
A. [Ar]3d8. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]4s23d6. D. [Ar]3d74s1.
Câu 24. (NB) Kim loại sắt có
A. tính khử mạnh. B. tính khử trung bình. C. tính oxi hóa mạnh. D. tính oxi hóa trung bình.
Câu 25. (NB) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa X màu trắng hơi
xanh, sau đó để kết tủa ngoài không khí thì chuyển sang chất Y màu nâu đỏ. Công thức của X và Y có thể là
A. Fe(OH)2, Fe(OH)3. B. Fe(OH)3, Fe(OH)2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl3, FeCl2.
Câu 26. (NB) Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không
đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 27. (NB) Kim loại sắt bị thụ động trong
A. H2SO4 đặc nóng. B. H2SO4 đặc nguội. C. HCl đặc nóng. D. HCl đặc, nguội.
Câu 28. (NB) Phi kim có hàm lượng cao nhất trong gang là
A. cacbon. B. silic. D. lưu huỳnh. C. photpho.
Câu 29. (NB) Hợp chất nào sau đây của sắt có màu trắng hơi xanh và không tan trong nước?
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeCl2. D. FeCl3.
Câu 30. (NB) Hòa tan hoàn toàn FeO vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng dung dịch có chứa chất tan
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3.
Câu 31. (NB) Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch H2SO4 (loãng).
Câu 32. (NB) Chất X có công thức Fe(NO3)3. Tên gọi của X là
A. sắt (II) nitrit. B. sắt (III) nitrat. C. sắt (II) nitrat. D. sắt (III) nitrit.
Câu 33. (NB) Các số oxi hoá phổ biến của crom trong các hợp chất là
A. +3, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +2, +4, +6.
Câu 34. (NB) Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. K2Cr2O7. B. CrSO4. C. NaCrO2. D. Cr(OH)3.
Câu 35. (NB) Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

2
A. CrO. B. Na2Cr2O7. C. Na2CrO4. D. Cr2O3.
Câu 36. (NB) Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. Na2CrO4.
Câu 37. Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là
A. +2. B. +6. C. +3. D. +4.
Câu 38. (NB) Crom là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm VIB trong bảng tuần hoàn và thường tạo ra các hợp chất
với số oxi hóa +2, +3 và +6. Trong hợp chất nào sau đây, crom có số oxi hóa cao nhất?
A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. K2CrO4. D. CrSO4.
Câu 39. (NB) Công thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2SO4. B. Na2CrO4. C. Na2Cr2O7. D. NaCrO2.
Câu 40. (NB) Một hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C2H5OH khi tiếp xúc với nó. Hợp chất
đó là
A. Cr2O3. B. CrO3. C. Cr(OH)3. D. Cr2(SO4)3.
Câu 41. (NB) Oxit nào sau đây là oxit axit
A. CrO3. B. Al2O3. C. Cr2O3 D. CaO.
Câu 42. (NB) Công thức của crom (VI) oxit là
A. Cr2O3. B. CrO3. C. CrO. D. Cr(OH)3.
Câu 43. (NB) Oxit lưỡng tính là
A. MgO. B. Cr2O3. C. Na2O. D. CaO.
Câu 44. Hợp chất có tính lưỡng tính là
A. Ca(OH)2. B. Cr(OH)3. C. NaOH. D. Ba(OH)2.
Câu 45. (NB) Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì?
A. Màu vàng. B. Màu xanh lục. C. Màu da cam. D. Màu đỏ thẫm.

MỨC ĐỘ HIỂU

CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT


Câu 46. (TH) Muối vừa tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, vừa tác dụng với dung dịch NaOH có kết
tủa là
A. Na2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. NaHCO3 D. (NH4)2CO3
Câu 47. (TH) Magie có Z = 24, vị trí của magie trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm IA B. Chu kì 4, nhóm VIA C. Chu kì 2, nhóm IVA D. Chu kì 4,nhóm VIB
Câu 48. (TH) Có thể loại trừ tính cứng tạm thời bằng cách đun sôi vì
A. khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
B. nước sôi ở 100 oC.
C. Mg2+, Ca2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan.
D. khi đun sôi có chất khí bay ra.
Câu 49. (TH) Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường :
A. Mg, Ca, Ba B. Na, K2O, BaO C. Na, BaO, MgO D. Na, K2O, Al2O3
Câu 50. (TH) Hiện tượng quan sát được khi trộn hai dung dịch HCl và Ca(HCO3)2
A. Có khí thoát ra B. Có khí tạo ra, kết tủa trắng sau đó tan dần
C. Có khí thoát ra, kết tủa trắng sau đó không tan D. Có kết tủa trắng tạo ra
CHỦ ĐỀ: NHÔM
Câu 51. (TH) Nhôm hidroxit (Al(OH)3) thu được từ cách làm nào sau đây?

You might also like