Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐÁP ÁN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII

HÓA 11 – Năm học: 2023 – 2024.


I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
ALKANE
Câu 1: Alkane là những hyđrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là:
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 2: Alkane là:
A. Hydrocarbon mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Hydrocarbon mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Dẫn xuất hydrocarbon mạch hở, trong phân tử có liên kết đơn hoặc đôi.
D. Dẫn xuất hydrocarbon mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng alkane?
A. CH2. B. C2H4. C. C3H6. D. C4H10.
Câu 4: Khí X là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên (có trong các mỏ khí) và cũng được sinh ra trong một số
quá trình phân hủy sinh học (biogas – khí sinh học). Khí X là:
A. Methane. B. Ethylene. C. Acetylene. D. Butane.
Câu 5: Chất nào sau đây được sử dụng trong bật lửa gas?
A. Ethane. B. Methane. C. Butane. D. Octane.
Câu 6: Trong công nghiệp có thể điều chế alkane bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn dầu mỏ. B. Lọc và tách dầu mỏ.
C. Hydrat hóa hydrocarbon không no. D. Hydro hóa hydrocarbon không no.
Câu 7: Chất nào dưới đây không thuộc dãy đồng đẳng alkane?

A. (1). B. (4). C. (2). D. (3).


Câu 8: Alkane thuộc loại hợp chất hữu cơ kém phân cực nên có tính chất:
A. Nhiệt độ sôi tăng theo khối lượng phân tử.
B. Ở điều kiện thường, alkane là chất khí.
C. Kém tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
D. Dễ cháy.
Câu 9: Phản ứng nào của alkane tạo thành các hợp chất có mạch carbon ngắn hơn?
A. Phản ứng cracking. B. Phản ứng thế halogen.
C. Phản ứng reforming. D. Phản ứng oxi hóa.

HIDROCARBON KHÔNG NO
Câu 10: Alkene là:

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 1


A. Hydrocarbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi.
B. Hydrocarbon no, mạch hở, có 1 liên kết đôi.
C. Hydrocarbon không no, mạch vòng, có 1 liên kết đôi.
D. Hydrocarbon không no, mạch hở, có 1 liên kết ba.
Câu 11: Công thức chung của alkene là:
A. CnH2n+2 (n ≥ 2) B. CnH2n-2 (n ≥ 2) C. CnHn (n ≥ 1) D. CnH2n (n ≥ 2).
Câu 12: Alkyne là hydrocarbon:
A. Có dạng CnH2n-2 ( n ≥ 2), mạch hở. B. Có dạng CnH2n, mạch hở.
C. Mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử. D. A và C đều đúng.
Câu 13: Trong thực tiễn, chất X và Y được dùng để làm chín trái cây, điều khiển quá trình sinh mủ của cây cao
su… Chất X và Y là:
A. Ethylene và Acetylene. B. Ethylene và Methane.
C. Acetylene và Methane. D. Methane và Propane.
Câu 14: Chất Y khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được sử dụng để hàn, cắt kim loại. Chất Y có thể là chất nào sau đây?
A. Ethylene. B. Methane. C. Acetylene. D. Propane.
Câu 15: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
(I) CH3CH=CH2; (II) CH3CH=CHCl; (III) CH3CH=C(CH3)2;
(IV) C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (V) C2H5–C(CH3)=CCl–CH3
A. (I), (IV), (V). B. (III), (IV).
C. (II), (IV), (V). D. (II), III, (IV), (V).
Câu 16: Cho các chất tên gọi sau ethene (I); propene (II); but-1-ene (III) dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ
tự tăng dần của nhiệt độ sôi?
A. I > II > III. B. III > II > I. C. III < II < I. D. I < II < III.
Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3–C≡CH + [Ag(NH3)2]OH X + NH3 + H2O
X có công thức cấu tạo là?
A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag.
C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. Không phản ứng.
Câu 18: Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản
phẩm chính?
A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br.
C. CH3–CH2–CHBr–CH3. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.
Câu 19: Để phân biệt ethane và ethene, dùng phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng cộng với hydrogen.
C. Phản ứng cộng với nước bromine. D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 20: Chất X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là:
A. 2-methylbut-3-yne. B. 2-methylbut-2-ene.
C. 3-methylbut-3-ene. D. 2-methylbut-2-yne.
Câu 21: Công thức cấu tạo của 3-methylbut-1-yne là:
A. (CH3)2CH-C≡CH. B. CH3CH2CH2-C≡CH.
C. CH3-C≡C-CH2CH3. D. CH3CH2- C≡C-CH3.
ARENE
Câu 22: Công thức phân tử của benzene là
A. C7H8. B. C6H6. C. C4H4. D. C8H10.
Câu 23: Hydrocarbon thơm là:

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 2


A. Hydrocarbon trong phân tử chứa vòng benzene.
B. Hydrocarbon trong phân tử chứa nối đôi.
C. Hydrocarbon trong phân tử chứa nối ba.
D. Hydrocarbon trong phân tử chỉ có liên kết σ .
Câu 24: Dãy đồng đẳng của benzene (gồm benzen và alkylbenzene) có công thức chung là
A. CnH2n+6 (n  6). B. CnH2n-6 (n  3). C. CnH2n-8 (n  8). D. CnH2n-6 (n  6).
Câu 25: Gọi tên chất có công thức cấu tạo bên dưới:
CH3

A. Toluene B. Styrene. C. o-xylene. D. Benzene


Câu 26: Cho các hydrocarbon X và Y có công thức cấu tạo sau:
CH CH2

(X) (Y)
Tên gọi của X và Y lần lượt là:
A. Benzene và Toluene. B. Styrene và Naphthalene.
C. Toluene và Naphthalene. D. Naphthalene và Benzene.
Câu 27: Gọi tên chất có công thức cấu tạo bên dưới:

A. Toluene. B. Styrene. C. o-xylene. D. m-xylene.


Câu 28: Arene nào có mùi thơm và có tác dụng xua đuổi côn trùng?
A. Toluene B. Nathphalene C. Xylene. D. Styrene
Câu 29: Chất Y là hydrocarbon thơm có công thức phân tử là C 7H8, có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp để
chế tạo nhựa PS. Vậy chất Y là:
A. Toluene. B. Styrene. C. o-xylene. D. m-xylene.
Câu 30: Hydrocarbon thơm thường được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
A. Reforming alkane trong dầu mỏ. B. Cracking alkane trong dầu mỏ.
C. Hydrate hóa (cộng nước) alkene. D. Dehydrate (tách nước) alcohol.
Câu 31: Trong điều kiện có chiếu sáng, benzene cộng hợp với chlorine tạo thành hợp chất nào sau đây?
A. C6H5Cl. B. C6H4Cl2.
C. C6H6Cl6. D. C6H12Cl6.

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 3


Câu 32: Cho các chất có công thức sau:

Trong các chất trên, những chất nào là sản phẩm chính khi cho toluene tác dụng với chlorine trong điều kiện đun
nóng và có mặt FeCl3:
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (1) và (4) D. (2) và (4).
Câu 33: So với benzene, khả năng phản ứng của toluene với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ) như thế nào?
A. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene.
B. Khó hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene.
C. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và m – nitrotoluene.
D. Dễ hơn, tạo ra m – nitrotoluene và p – nitrotoluene.
Câu 34: Thực hiện thí nghiệm sau:
- Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch KMnO4 0,1M.
- Thêm tiếp vào ống nghiệm (1) 1 mL toluene và ống nghiệm (2) 1 mL benzene.
- Lắc đều các ống nghiệm, sau đó đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 3 phút.
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng của thí nghiệm trên?
A. Ống nghiệm 1: màu tím nhạt dần và sau đó mất màu; ống nghiệm 2: không hiện tượng.
B. Cả 2 ống nghiệm đều không hiện tượng.
C. Ống nghiệm 1: không hiện tượng; ống nghiệm 2: màu tím nhạt dần và sau đó mất màu.
D. Ống nghiệm 1: xuất hiện kết tủa vàng; ống nghiệm 2: không hiện tượng.
Câu 35: Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzene, toluene có trong khí thải đốt cháy nhiên liệu xăng,
dầu. Để giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm này cần:
A. Cấm sử dụng nhiên liệu xăng. B. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Thay xăng bằng khí gas. D. Không sử dụng xe cá nhân.
DẪN XUẤT HALOGEN
Câu 36: Điền vào chỗ trống: Khi thay thế…….của phân tử hydrocarbon bằng……….được dẫn xuất halogen của
hydrocarbon.
A. Nguyên tử halogen – nguyên tử hydrogen. B. Nguyên tử hydrogen – nguyên tử halogen.
C. Nguyên tử halogen – nguyên tử halogen. D. Nguyên tử carbon – nguyên tử halogen.
Câu 37: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
A. Cl – CH2 – COOH. B. C6H5 – CH2 – Cl. C. CH3 – CH2 – Mg – Br. D. CH3 – CO – Cl.
Câu 38: Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy
xương,... thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận
động viên có thể quay trở lại thi đấu. Hợp chất chính có trong thuốc xịt là
A. carbon dioxide. B. hydrogen chloride.
C. chloromethane. D. chloroethane.
Câu 39: Tác hại của việc sử dụng các hợp chất chlorofluorocarbon (CFC) trong công nghệ làm lạnh:
A. Phá hủy tầng ozone. B. Gây mưa acid.
C. Gây ô nhiễm không khí. D. Gây mưa đá.
Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3CH2Cl + NaOH X + Y. Chất X và Y lần lượt là:

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 4


A. CH3CH2OH và NaCl. B. CH3CHO và NaCl.
C. CH2=CH2 và NaCl. D. CH3CHOH và NaCl.
Câu 41: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là:
A. 2-methylbut-2-ene B. 3-methylbut-2-ene
C. 3-methyl-but-1-ene D. 2-methylbut-1-ene.
Câu 42: Chọn phát biểu sai về tính chất hóa học của dẫn xuất halogen:
A. Phản ứng thế nguyên tử halogen và phản ứng cộng nguyên tử halogen là hai phản ứng hóa học quan trọng
của dẫn xuất halogen.
B. Liên kết C – X là một liên kết phân cực.
C. Nhờ sự phân cực của liên kết C – X, dẫn xuất halogen dễ tham gia vào nhiều phản ứng hóa học.
D. Nguyên tử halogen mang một phần điện tích âm và nguyên tử carbon mang một phần điện tích dương trong
liên kết C – X.

ALCOHOL
Câu 43: Công thức chung của alcohol no đơn chức mạch hở là:
A. CnH2n-1OH (n≥1). B. CnH2n+1OH (n≥1). C. CnH2n+2OH (n≥2). D. Cn H2nO (n≥1).
Câu 44: Chất nào sau đây là alcohol bậc I?
A. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. B. (CH3)3C-OH.
C. CH3-CH2-OH. D. (CH3)2CH-OH.
Câu 45: Thức uống chứa cồn như rượu, bia, nước trái cây lên men đều chứa ethanol. Công thức phân tử của
ethanol:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. CH3OH.

Câu 46: Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất ethanol sinh học?
A. Cho hỗn hợp khí ethylene và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4
B. Cộng nước vào ethylene với xúc tác là H2SO4
C. Lên men tinh bột.
D. Thủy phân dẫn xuất C2H5Br trong môi trường kiềm
Câu 47: Methyl alcohol, ethyl alcohol tan vô hạn trong nước là do:
A. khối lượng phân tử của các alcohol nhỏ.
B. hình thành tương tác van der waals với nước.
C. hình thành liên kết hydrogen với nước.
D. hình thành liên kết cộng hoá trị với nước.
Câu 48: Khi đun nóng hỗn hợp alcohol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ether thu
được tối đa là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 49: Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-methylbutan-2-ol là:
A.3-methylbut-1-ene. B. 2-methylbut-2-ene.
C. 3-methylbut-2-ene. D. 2-methylbut-3-ene.
Câu 50: Alcohol nào bị oxi hóa tạo ketone?
A. Propan-2-ol. B. Butan-1-ol. C. Propan-1-ol. D. 2-methylpropan-1-ol.

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 5


II. TỰ LUẬN (6 điểm)
DẠNG 1: HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Alkane

1. CH-CH2-CH3 + Cl2   CH – CH(Cl) – CH + HCl (Halogen vào C bậc cao tạo spc) chỉ ghi spc
1:1
as 3 3

2. C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O


Hydrocarbon không no
3. CH2=CH2 + H2 CH3 – CH3 ( xúc tác Ni tạo alkane -)
o
4. CH≡CH + H2Lindlar

, t CH2=CH2 ( xúc tác Lindlar tạo alkene =)

5. CH≡CH + Br2❑
→ CHBr = CHBr ( tỉ lệ 1:1 mất 1 liên kết , còn 1:2 mất 2 liên kết : CHBr2–CHBr2)

6. CH2=CH-CH2-CH3 + HBr ❑ CH3–CHBr-CH2-CH3 (Qt cộng Markovnikov: giàu thì giàu hơn)

7. CH≡C–CH3 + HCl CH2 = CCl–CH3 (Qt cộng Markovnikov: giàu thì giàu hơn)
o
8. CH2=CH2 + H2O H 2 SO4 , t ? CH3-CH2OH

9. CH≡C–CH3 + [Ag(NH3)2OH] ❑
→ CAg≡C–CH3 + 2NH3 + H2O
0
10. nCH2=CH2 p , xt

,t ( CH2 – CH2 ) n

11. CaC2 + 2H2O ❑


→ C2H2 + Ca(OH)2
o
12. 2CH4 15 00 C , làm

lạnh nhanh C2H2 + 3H2
Arene

13. + Br2 C6H5Br + HBr


14.

15. + H2 C6H12 hoặc

Dẫn xuất halogen

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 6


16. C2H5 – Cl + NaOH C2H5 – OH + NaCl
o
17.CH3– CHBr-CH2-CH3 KOH/ C2 H 5 OH, t CH3– CH=CH-CH3 + HBr

(tách Zaitsev : nghèo thì nghèo hơn tạo spc)


Alcohol
18. C2H5OH + K ❑ →
C2H5OK + ½ H2
o
19. 2C2H5OH H 2 SO4 đ ặc , 14 0 C C2H5OC2H5 + H2O

o
20. C2H5OH H 2 SO4 đ ặc , 17 0 C C2H4 + H2O

21. CH3–CH2–OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O


22. C6H12O6 enzyme 2C2H5OH + 2CO2

DẠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ


Câu 1: : Xăng có thành phần khá phức tạp, gồm chủ yếu là các hợp chất hữu cơ thu được từ quá trình chưng chất
dầu mỏ phân đoạn. Các chất hữu cơ này được chia làm 2 loại là hydrocacbon và phi hydrocacbon. Các
hydrocacbon chủ yếu là: parafins (các alkane), olefins (các alkene), naphthenes (là các hợp chất hydrocarbon tuần
hoàn có công thức chung CnH2n), aromatics (là các hợp chất vòng thơm). Chính xác hơn, trong thành phần hóa học
của xăng có khoảng 500 hydrocacbon khác nhau từ C 3 – C12. Trong đó parafins, olefins và aromatics là thành phần
chính của xăng thương phẩm.

Hãy giải thích vì sao:


a) Các sự cố tràn dầu trên biển thường gây ra thảm hoạ cho một vùng biển rất rộng?
b) Với các đám cháy xăng tại sao không dùng nước để dập tắt mà phải dùng cát hoặc bình chứa carbonic?
Hướng dẫn giải
a) Các sự cố tràn dầu trên biển thường gây ra thảm hoạ cho một vùng biển rất rộng vì các hydrocarbon không tan
trong nước và nhẹ hơn nước nên loang khắp mặt biển.
b) - Vì xăng, dầu chứa các alkane kém tan trong nước và nhẹ hơn nước nên khi tiếp xúc xăng, dầu sẽ nổi lên trên
mặt nước khiến cho đám cháy càng lan rộng hơn gây hậu quả càng nghiêm trọng.
-Cát hoặc bình chứa khí CO2 thì sẽ ngăn cản xăng, dầu tiếp xúc với oxygen trong không khí làm cho đám cháy bị
dập tắt.
Câu 2. Thực vật có xu hướng sinh ra nhiều ethylene hơn khi bị thương tổn hay gặp điều kiện bất lợi ( hạn hán,
ngập úng,... Vì sao khi bày bán trong siêu thị, rau thường được chứa trong các túi nylon có lỗ?

Hướng dẫn giải: Các loại rau tươi bán trong siêu thị thường được chứa trong các túi nylon có lỗ để hơi nước, khí
ethylene thoát ra hạn chế rau bị thối nhũn.

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 7


Câu 3. Trên chai chứa benzene trong phòng thí nghiệm thường có một số biểu tượng sau mang ý nghĩa gì?

Cho biết cần chú ý gì khi sử dụng benzene ?


Hướng dẫn giải: Ý nghĩa: Benzene dễ cháy nổ, cần cách xa nguồn nhiệt. Benzene là chất làm tăng nguy cơ gây
ung thư và các bệnh khác.
 Dùng đồ bảo hộ và đảm bảo an toàn khi dùng benzene. Phải cẩn thận khi tiếp xúc với benzene.

Câu 4. Dựa vào tính chất hóa học hãy giải thích tại sao acetylene được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxy –
acetylene mà không dùng ethylene? Viết PTHH (nếu có).
Hướng dẫn giải: Vì lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 mol acetylene lớn hơn nhiều so với đốt cháy 1 mol
ethylene.
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2 2CO2 + H2O

Câu 5. Ethyl chloride hóa lỏng được sử dụng làm thuốc xịt có tác dụng giảm đau tạm thời khi chơi thể thao.

a) Cho C2H5Cl (l) ⇄ C2H5Cl (g) ,


Khi xịt thuốc vào chỗ đau thì người ta cảm thấy nóng hay lạnh?
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế ethyl chloride từ ethane.
Hướng dẫn giải:

a) Khi xịt thuốc vào chỗ đau thì người ta cảm thấy lạnh vì phản ứng trên có > 0. Phản
ứng thu nhiệt.
b) CH3–CH3 + Cl2 CH3–CH2Cl + HCl

Câu 6. Ở Việt Nam hiện nay có 3 loại xăng phổ biến nhất là xăng RON 92, Xăng RON 95 và xăng sinh học E5.
Xăng sinh học là hỗn hợp của xăng khoáng thông thường (RON 92) với chất X theo tỉ lệ 95:5 về thể tích. Chất X
được sản xuất thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ: tinh bột (ngô, sắn …), cellulose (vỏ cây, bã
mía…).
a. Hãy cho biết tên gọi của chất X.
b. Tại sao xăng có pha chất X được gọi là xăng sinh học? Viết 1 phương trình hóa học để chứng minh.
Hướng dẫn giải:
a) Chất X là ethanol.
b) Vì ethanol được điều chế từ các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, cellulose…

C6H12O6 enzyme

2C2H5OH + 2CO2

DẠNG 3 : ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP ALCOHOL


Câu 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên thay thế của các alcohol có công thức phân tử C 3H8O C4H10O,
C5H12O.

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 8


C3H8O ( 2 đp)
CH3 – CH2 – CH2 – OH

Propan – 1 – ol
Propan – 2 – ol

C4H10O (4 đp)
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH

Butan – 1 – ol Butan – 2 – ol

2 – methylpropan – 1 – ol 2 – methylpropan – 2 – ol

C5H12O (8đp)
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – OH

pentan – 1 – ol
pentan – 2 – ol pentan – 3 – ol

2 – methylbutan – 1 – ol 2 – methylbutan – 2 – ol 3 – methylbutan – 2 – ol

3 – methylbutan – 1 – ol 2,2 -dimethylpropan -1 - ol

Câu 2. Gọi tên thay thế của các alcohol sau:


a) CH3CH(OH)CH3, CH2(OH) – CH2(OH),
Propan – 2 – ol ethane – 1, 2 – diol
b) CH2(OH) – CH2 – CH2(OH), propane – 1,2 - diol
c) CH3 – CH(CH3) – CH2 – OH, 2 - methylpropan– 1 - ol
d) CH3 – CH (CH3) – CH2 – CH2 – OH. 3 – methylbutan – 1- ol

Câu 3. Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
a. 3-methylbutan-1-ol b. 2-methylpropan-2-ol

c. butan-2-ol d. ethane-1,2-diol.
CH2(OH) – CH2(OH)

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 9


d. propan-2-ol f. pentan-3-ol.

ÔN TẬP HKII – HÓA 11 10

You might also like