Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

đã chẵn mấy thu.

Trong bản dịch thơ, chữ "hoành sóc" được dịch là "múa giáo"- tư thế động,
biểu diễn, phô trương có chút gì đó như ngang tàn. Dịch như thế phần nào mất đi sự chắc
chắn trong khi phiên âm thì "hoành sóc" được dịch"cần ngang ngọn giáo"- tư thế tĩnh, dáng
đứng hiên ngang, lẫm liệt, tâm thế sẵn sàng chiến đấu, chủ động nghênh đón mọi thử thách
của cuộc chiến. Hai chữ "hoành sóc" làm hiện lên bức chân dung sừng sững của người lính
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Vẻ đẹp của tư thế ấy được đặt trong không gian rộng lớn
"giang sơn"; thời gian dài, sâu, vô tận "kháp kỉ thu". Hình ảnh thơ mang tính ước lệ, không
gian đậm tô tầm vóc lớn lao, hùng vĩ của người tráng sĩ; thời gian nhấn mạnh sự dẻo da, kiên
định, bền bỉ, tận trung báo quốc của người chiến binh nhà Trần. Như vậy bằng âm điệu chắc
khỏe hào hùng, bút pháp đậm tính sử thi, tác giả đã tái hiện vẻ đẹp của tráng sĩ nhà Trần.
“Chức năng của văn học thường vận động, biến đổi theo sự đổi thay của đời sống xã hội. Mỗi
một thời đại, mỗi một dân tộc, tùy hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình mà có những yêu cầu
khác nhau đối với hoạt động văn học”. Vẫn trong thời trung đại, nhưng đến thế kỉ XVIII, khi
mà xã hội phong kiến khủng hoảng, có nhiều mảnh đời “trông thấy mà đau đướn lòng”, thì
văn chương không chỉ có phản ánh hào khí của thời đại nữa, mà ngòi bút của các nhà văn.,
nhà thơ hướng

You might also like