Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Từ Z, luôn xây dựng dc một đồng cấu, đến bất kỳ tập hợp nào

: Z
Cảm sinh := có thể xây dựng được
:RS
:r (r) =s
Đồng nghĩa: r tương đương (r)
Hiện tại, ta có:
- Vành R,S
- Cấu trúc S-modun
- Hai S-modun MS , NS
 Đồng cấu vành:
 Cảm sinh: R-modun (trên cả M với N)

Có 2 S-modun MS , NS
Đang chứng minh, có 2 R-modun MR với NR
=m.snào đó thuộc M ,m thuộc M, r thuộc R, thuộc S
Có được MR
Tương tự, ta cũng có được: =nsnào đó thuộc N
 Có được NR

Khi đó, mọi S-đồng cấu f (đã biết-vận dụng dc) cũng là R-đồng cấu f (chưa biết-cần
hiểu rõ, cần chứng minh) , vì:
fR(x)+fR(y)=fS( (x))+ fS( (y))=fS( (x)+ (y))=fR(x+y)
fR(xr)=fS(x ) =fS(x). =fR(x).r  fR là đồng cấu, khi đó, viết gọn f đại diện cho
S-đồng cấu f cũng như R-đồng cấu f

Cho M, N là 2 R-modun phải, f là đồng cấu thuộc HomR(M,N)


Nếu M là một SMR – song modun
Ta định nghĩa:

fs:=lấy phần tử x thuộc M, nhân với s thuộc S, có được sx thuộc M , sau đó lấy hàm f
của phần tử sx thuộc M, ta được f(sx)

fs(x1)+fs(x2)=f(sx1)+f(sx2)=f(sx1+sx2)=fs(x1+x2)
Lý giải, ban đầu có : HomR(M,N)
Thêm phép nhân modun trái của S và M  M là một S modun trái  M là một song
modun : SMR  HomR(SMR,NR) là một S modun phải  đồng nghĩa với có được phép
nhân modun phải của S và HomR(M,N)

(tf)(x1)+(tf)(x2)=t.f(x1)+t.f(x2)=t.f(x1+x2)=(tf)(x1+x2) (đóng với phép cộng)


(tf)(xr)=t.f(xr)=t.f(x).r=(tf)(x).r (đóng với phép nhân)
(tf) là một đồng cấu thuộc HomR(MR,NR)
Vậy từ phép nhân modun trái của T và N, ta có ngay phép nhân modun trái của T và
HomR(M,N):
T x HomR(MR,TNR)  HomR(MR,TNR)
(t , f)  (tf)
Với t.f(x)=(tf)(x)
Ta được:

Lý giải:
(1) Theo chứng minh ở trên, ta có phép nhân modun phải của S và HomR(M, N).
Ta có: HomR(M, N) là 1 nhóm abel cộng
Tiếp tục chứng minh phép nhân này thỏa mãn các tính: kết hợp, phân phối,
unita  Ta được HomR(M, N) là một S-modun phải : (HomR(M, N))S
(2) : Tương tự
(3) : Viết (1) trên vành Rop, sau đó đổi từ Rop sang R ta được kết quả đối xứng của
(1) là (3)
(4) : Viết (2) trên vành Rop, sau đó đổi từ Rop sang R ta được kết quả đối xứng của
(2) là (4)
 Cần ghi nhớ kỹ các kết quả này

You might also like