File 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Vành tùy ý: (S, + , .

) :
7 điều kiện: (S,+) là nhóm giao hoán (4 đk)
. có tính phân phối với +
. có tính kết hợp
. có phần tử đơn vị
VD: (Z,+,.) ?
Vành giao hoán, là vành với phép . có tính giao hoán
Vành con:
Cho vành (S, + ,. )
Xét tập A là tập con của S, khi đó (A, + , .) là vành con của vành (S, +, .) khi và chỉ khi:
-có phần tử đơn vị
-đóng với phép toán + và phép .
-đóng với phép nghịch đảo về phép +
VD: có: vành (R, + ,.) : (Z,+,.); (Q,+,.)
(Z,+,.) : (2Z,+,.)
Tập : tập con, lớp tương đương  tập thương
Nhóm : - nhóm giao hoán; nhóm con  lớp ghép(lớp kề)  khái niệm nhóm con chuẩn
tắc, điều kiện nhóm con chuẩn tắc
Vành : -vành giao hoán; vành con; idean
Ký hiệu : (R, +) : nhóm cộng nền (nền móng, là cơ sở)
Idean (trái) : I : tập hợp :
1. (I,+) nhóm con của (R, +): - có phần tử đơn vị e
- Phép toán + có tính đóng
- Phép toán nghịch đảo có tính đóng
2. Với mọi r thuộc R, x thuộc I: Tích rx thuộc I (tính đóng đối với phép nhân có hướng)
Idean (phải) : I : tập hợp :
3. (I,+) nhóm con của (R, +): - có phần tử đơn vị e
- Phép toán + có tính đóng
- Phép toán nghịch đảo có tính đóng
4. Với mọi r thuộc R, x thuộc I: Tích xr thuộc I (tính đóng đối với phép nhân có hướng)

Một Idean vừa là Idean trái, vừa là Idean phải, gọi nó là một Idean hai phía
(1) - annR(M) là tập con của R
-có phần tử đơn vị e=0 : m0=0 với mọi m thuộc M => e=0 thuộc annR(M)
Và với mọi r#0 thuộc annR(M) : r+0=0+r=r
-với mọi r và r’ thuộc annR(M), khi đó:
 mr = 0 với mọi m thuộc M
 mr’ =0 với mọi m thuộc M
 mr+mr’=m(r+r’)=0 với mọi m thuộc M=> r+r’ thuộc annR(M)
-với mọi r thuộc annR(M): mr=0=>-mr=0 => -r thuộc annR(M)

Với mọi x thuộc R, r thuộc annR(M): Ta có: mr=0 với mọi m thuộc M =>mrx=0 =>rx thuộc
annR(M)
Vậy, annR(M) là một idean phải của R
. x thuộc R, a thuộc M suy ra ax thuộc M
. r thuộc annR(M) : (ax)r=0=> a(xr)=0=>xr thuộc annR(M) => annR(M) là một idean trái của
R
. idean phải: r thuộc R, x thuộc I : xr thuộc I: phải cm: mxr =0 (m thuộc modun M), cần
mx=0 ( hoàn toàn đúng theo điều kiện)
. idean trái: r thuộc R, x thuộc I: rx thuộc I: phải cm: mrx=0 (m thuộc modun M), cần mr
thuộc modun M ( hoàn toàn đúng)

TẬP THƯƠNG- NHÓM THƯƠNG- VÀNH THƯƠNG


G: một nhóm, a thuộc G (G,.)
H: nhóm con của G
aH={ah | h thuộc H} : lớp ghép trái của a đối với H
Ha={ha | h thuộc H} : lớp ghép phải của a đối với H
Nếu phép toán nhóm viết bằng phép cộng: (G,+) thì có thể đổi ký hiệu ở trên
thành a + H hoặc H + a, tương ứng.
a+H={a+h | h thuộc H} : lớp ghép trái của a đối với H
H+a={h+a | h thuộc H} : lớp ghép phải của a đối với H
VD:
Gọi G là nhóm cộng của các số nguyên, Z = ({..., −2, −1, 0, 1, 2, ...}, +) và H là nhóm con (3Z, +) = ({..., −6,
−3, 0, 3, 6, ...}, +). Khi đó các lớp kề của H trong G là ba tập hợp 3Z+0, 3Z + 1, và 3Z + 2, và 3Z + a = {..., −6
+ a, −3 + a, a, 3 + a, 6 + a, ...}

Nghĩa là, các lớp kề trái chứa tất cả các ma trận trong G có cùng phần tử góc trên bên trái (a) và cặp phần tử
[0 1] bên phải

x thuộc aH , x thuộc xH: H chứa phần tử đơn vị e, do đó xe thuộc xH hay x thuộc xH, do đó
aH giao xH khác rỗng nên aH=xH, mà a thuộc aH nên a thuộc xH
a thuộc xH?
Nhắc lại:

Lớp tương đương a thường được ký hiệu , là tập { x thuộc X | x~ a} của các phần tử có quan hệ tương
đương ~ với a

Tập các lớp tương đương của X với quan hệ tương đương ~, được ký hiệu X/ ~ và được gọi là tập thương
của X bởi ~

Cho (G,.) là nhóm nhân, với mỗi nhóm con chuẩn tắc H của G:

Xét các lớp ghép aH, với .

Ta định nghĩa lớp tương đương , là tập { x thuộc G | } , quan hệ tương đương x ~ a ở đây là

Khi đó:

Ký hiệu : G/H= G/~ = { =aH | } là tập thương của G (tập các lớp tương đương aH)

Xét x thuộc Z, h thuộc mZ: xhx-1=xx-1h=h thuộc mZ, do đó mZ là một nhóm con chuẩn tắc
của Z.

Nhóm thương: Z/mZ =Zm={ }


GIAO VÀ TỔNG CÁC MODUN CON

( := tập hợp các modun con khác rỗng của M hay: ={A1,A2,….,An} trong đó Ai là tập con
của M)

Nếu X khác rỗng, A:= tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của X
Nếu X rỗng, A:=0 A là modun con
của M

X={x1, x2, ….,xn}


1 tổ hợp tuyến tính: x1r1+x2r2+….+xnrn, với r1, r2,….,rn thuộc R
Cm:
Với X khác rỗng:
Xét a = (x1r1+x2r2+….+xnrn), với r1, r2,….,rn thuộc R
Vì xj.rj thuộc MR( Với j=1,2,….,n) do đó: a=(x1r1+x2r2+….+xnrn) thuộc MR
Suy ra: A là tập con của M
Xét a’=(x1r1’+x2r2’+….+xnrn’) thuộc A, với r1’,r2’,….,rn’thuộc R, khi đó a’ thuộc MR
Với h,k thuộc R bất kỳ: ah+a’k thuộc MR
Do đó A là một modun con của MR
Với X rỗng, đặt A:=0, khi đó A cũng là modun con của MR

Trong đó và
Q: modun , Z: vành, QZ : modun trên vành Z / Z- modun phải
Giả sử A là modun con cực đại của QZ
Xét modun thương : Q/A= {r+A|r thuộc Z}
Khi đó, xét ánh xạ: Q/A x Z  Q/A
(r+A , z)  rz +A
Mà, Q cũng thuộc Q/A, do đó, tồn tại r thuộc Q, sao cho rZ+A=Q
Gọi S là hệ sinh của A, suy ra S’={r} U S là hệ sinh của Q
Mà, QZ không có hệ sinh hữu hạn, hay, rút r từ hệ sinh S’ của QZ, ta vẫn được một hệ sinh
của chính QZ, do đó, S cũng là một hệ sinh của QZ. Suy ra: A=QZ (Vô lý)
Vậy, QZ không có modun con cực đại
b)

Giả sử A là modun con cực tiểu ( đơn ) của Q, khi đó:


A là đơn, do đó, với mọi a thuộc A, A=aZ.

Mà, với k #0, k thuộc Z, chẳng hạn k=2, khi đó: 2aZ aZ

Ta được:
Do đó, Q không tồn tại modun con cực tiểu (đơn)
(1) Xét U= . Xét phần tử m bất kỳ thuộc U. Khi đó, với . Theo
đề bài, , do đó: , suy ra: .
Xét 2 phần tử và , (h#k), không mất tính tổng quát, giả sử h<k. Theo
đề bài: . Suy ra: .
Mk là modun con của M, có mh và mk cùng thuộc Mk, do đó: (mh+mk) thuộc Mk, nên
(mh+mk) thuộc U => U đóng với phép toán (+)
Tương tự, xét , r thuộc R, khi đó, vì Mh là modun con của M, do đó: mhr
thuộc Mh, nên mhr cũng thuộc U => U đóng với phép toán (.) modun
Vậy, U là một modun con của M.
(2) Xét, , khi đó N U K = K => hoàn toàn đúng với giả thiết.
Xét, N không phải modun con của K, khi đó: tồn tại x thuộc N, nhưng x không thuộc
K. Ta xét thêm 1 phần tử y bất kỳ thuộc K, khi đó x,y thuộc N U K, suy ra (x+y)
thuộc N U K, do đó: (x+y) thuộc N, hoặc, (x+y) thuộc K.
Nhưng, x không thuộc K, do đó (x+y) thuộc N. Có x thuộc N, do đó y phải thuộc N
Suy ra K N

You might also like