Nội dung chỉnh sửa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Em bổ sung cái đề “Tìm GCD(11+3i, 1+8i)”

Sau đó trình bày như ví dụ phía trên


Từ slide 12 này

Slide 12, 13, 14, 15 em bổ sung thêm cái đề mục nhỏ phía trên là “SỐ NGUYÊN TỐ GAUSS” nha
Slide 13

Em bỏ phần Gợi ý chứng minh

Thay bằng phần chứng minh sau đây giúp anh nha

Chứng minh: Giả sử rằng tồn tại các số nguyên Gauss khác 0 và đơn vị, không biểu diễn được thành tích
các số nguyên tố Gauss. Khi đó gọi n là số có chuẩn nhỏ nhất trong các số đó. Số n này khác 0, khác đơn
vị và là hợp số. Do đó:

n = ab

trong đó cả a và b là các số nguyên Gauss có chuẩn lớn hơn 1 và nhỏ hơn chuẩn của n. Vì n là số nhỏ
nhất không thể phân tích thành tích các số nguyên tố Gauss nên cả a và b phân tích được thành tích các
số nguyên tố Gauss. Nhưng khi đó

n = ab

lại phân tích được. Điều này mâu thuẫn với giả thiết.

Vậy, định lý được chứng minh.


Slide 14

Em bỏ phần Gợi ý chứng minh

Thay bằng phần chứng minh sau đây giúp anh nha

Chứng minh: Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố Gauss. Ta sắp xếp các số này thành dãy không giảm

theo chuẩn của chúng:

Xét số nguyên Gauss

Khi đó:

Do đó P là hợp số. Khi đó, P phải chia hết cho một số nguyên tố Gauss pi nào đó ( )

Suy ra 1 chia hết cho pi (Vô lý)

Vậy, có vô số số nguyên tố Gauss.


Bỏ slide 15 này
Phần 2. Ứng dụng

Em sửa tiêu đề thành “ Ứng dụng trong lý thuyết số”:

Em bỏ slide này

PHẦN 2. ỨNG DỤNG TRONG LÝ THUYẾT SỐ

Chúng ta bắt đầu với một kết quả đáng chú ý của lý thuyết số đã được Fermat chứng minh, sử dụng số
nguyên Gauss, chúng ta chứng minh kết quả này theo một phương pháp khác.

Định lý 1.8: Mọi số nguyên tố p có dạng 4k+1, với k thuộc N*, đều viết được dưới dạng tổng bình
phương của hai số nguyên.

Chứng minh:
Ta nhắc lại Bổ đề Lagrange.

Bổ đề 1.19 (Lagrange). Cho p là một số nguyên tố có dạ ng 4k+1, vớ i k thuộ c N*. Tồn tại một
số nguyên n sao cho p ∣n2 +1.

Chứng minh. Theo Định lý Wilson ta có (4 k )! ≡−1(mod p). Mặt khác ta có


(4 k !)=(1⋅2 ⋯ 2k )((2 k +1)⋅(2 k +2) ⋯ (4 k ))≡(1⋅ 2 ⋯ 2 k)((−2 k )(−2 k +1) ⋯ (−1))≡ ¿. 2 ⋯ 2 k ¿2 ≡¿.
Suy ra điều phải chứng minh.
Theo Bổ đề Lagrange, tồn tại một số nguyên n sao cho p ∣n2 +1. Như vậy, nếu xét trong vành
n 1
các số nguyên Gauss, ta đượ c: p ∣(n+i)(n−i) . Tuy nhiên p ∤n+i , p ∤ n−i (vì ± i ∉ Z [i] ). Từ
p p
đó , p không phải là một số nguyên tố Gauss. Do đó p là hợ p số Gauss, hay nó i cá ch khá c, p phả i có
dạ ng:

, vớ i a,b,c,d , |a+bi|,|c+di| > 1

Suy ra:

Vì: |a+bi|>1, |c+di| > 1 do đó :

Ta được điều phải chứng minh.

Tiếp theo, ta đến vớ i mộ t giả thuyết khá nổ i tiếng:

Giả thuyết Catalan (1844). Cho m, m là hai số nguyên dương > 1. Phương trình

n m
x − y =1

không có nghiệm nguyên dương trừ khi (n , m)=(2 , 3), khi đó nó có nghiệm nguyên dương duy
nhất (x , y )=(3 , 2) .

Một trong số các bài toán nổi tiếng nhất về phương trình Diophante là giả thuyết Catalan .
Giả thuyết Catalan được chứng minh vào năm 2002 bởi Mihailescu. Trong bài trình bày này,
nhóm em sẽ không đi vào trình bày chứng minh của giả thuyết này mà sẽ nghiên cứu trường hợp
cụ thể n=3 , m=2 nhằm minh họa cho việc sử dụng vành Z [i] trong việc giải các phương trình
Diophante.

Bài toán 2.20. Chứ ng minh rằ ng, phương trình

2 3
y =x −1

chỉ có nghiệm nguyên duy nhất (x , y )=(1 , 0) .

Chứng minh: Giả sử (x , y ) là nghiệm nguyên của phương trình đã nêu. Nếu x chẵn thì y 2 ≡−1
(mod 8) nhưng -1 không phải chính phương modulo 8 . Vậy x lẻ và y chẵn. Ta viết lại phương
trình dưới dạng

3
x =( y +i)( y −i)

Trước hết ta có bổ đề đơn giản sau.


Bổ đề 2.21. Với mọi a ∈ 2 Z , các phần tử a+ i và a−i là nguyên tố cùng nhau trong Z [i].

Chứng minh. Thật vậy, giả sử γ ∈ Z sao cho γ ∨a+i , γ∨a−i như vậy γ ∣2i . Nói riêng ta có
N (γ )∣ N (2 i)=4 . Mặt khác, γ ∨a+i⇒ N (γ )∨N (a+i)=a2+ 1. Như vậy số nguyên dương N (γ )
vừa là ước của 4 vừa là ước của số nguyên lẻ a 2+1 , do đó N ( γ )=1. Điều này chứng tỏ γ là một
phần tử đơn vị. Suy ra điều phả i chứ ng minh

Theo Bổ đề trên, y +i , y −i là nguyên tố cùng nhau. Do đó, y +i , y −i có dạ ng lập phương của


các số nguyên Gauss. Do đó tồn tại các số nguyên a , b sao cho y +i=¿ (khi đó, bằng cách lấy
liên hợp, ta có ¿. So sánh các phần ảo của hai vế của đẳng thức y +i=¿ ta được 1=b ( 3 a2−b 2 ).
Giải phương trình nghiệm nguyên đơn giản này ta được (a ,b)=(0 ,−1) . Từ đây, ta suy ra y=0 và
như vậy x=1.

Ngoài những ứng dụng trong toán học, đặc biệt trong lĩnh vực lý thuyết số. Ứng dụng của các số nguyên
Gauss còn được tìm thấy trong nhiều lĩnh vực khác như vật lý, kỹ thuật. Dưới đây là sơ lược về một số
ứng dụng trong các lĩnh vực khác của số nguyên Gauss:

Em bỏ slide này nha

You might also like