NK Decuong gk2 Wkeys2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ÔN THI GIỮA HK 2

1 Dao động và sóng điện từ


Câu 1. Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung
C = 2 nF đang có dao động điện từ. Điện tích trên mỗi bản tụ điện có giá trị cực đại là q0 = 10-8 C. Cường
độ dòng điện mạch có giá trị cực đại là
A. 0,005 A. B. 0,002 A. C. 0,05 A. D. 0,002 A.
Câu 2. Mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 0,5.10-19 F. cuộn cảm có độ tự cảm L =
8.10 H. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng T của mạch là
-3

A. 6,28.10-15 s. B. 12,56.10-11 s. C. 6,28.10-9 s. D. 12.56.10-9 s.


Câu 3. Trong một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi q0 là điện tích cực đại
trên bản tụ C, U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện C, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm
L. Công thức tính năng lượng điện từ toàn phần của mạch là
D. w = q0U0 .
𝑞2 𝐼2 𝑈2
A. W = 2𝐶𝑜. B. w = 2𝐿𝑜 . C. w = 2𝐶𝑜 .
2LC
Câu 4. Trong một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Chu kì dao động riêng của mạch:
A. không đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi.
B. giảm khi tăng điện dung C của tụ điện.
C. tăng khi tăng điện dung C của tụ điện.
D. tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi.
Câu 5. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz khi
truyền trong chân không thì có bước sóng bằng:
A. 0,45 m. B. 0,55 m. C. 0,75 m. D. 0,66 m.
Câu 6. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4H và tụ điện có điện dung
C = 16 pF. Tần số dao động riêng của mạch là:
16𝜋 109 109
A. 109 𝐻𝑧. B. 𝜋 𝐻𝑧. C. 16.109 Hz. D. 16𝜋 𝐻𝑧.
Câu 7. Trong mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang
có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là U0. Dòng điện trong
mạch có giá trị cực đại là:
𝑈 𝐶 2𝑈 𝐿
A. 𝐼0 = √𝐿𝐶0 . B. 𝐼0 = 𝑈0 √𝐿 . C. 𝐼0 = √ 𝐿𝐶0. D. 𝐼0 = 𝑈0 √𝐶.
Câu 8. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình q =
3√2cos(2.105t) C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị:
A. 0,6.106 A. B. 0,6 A. C. 0,6√2 A. D. 0,6√2.106 A.
Câu 9. Mạch dao động điện từ điều hòa LC có tần số:
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 10. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên
4 lần thì tần số dao động của mạch:
A. tăng 2 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 11. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
B. Sóng điện từ có tính chất nhiễu xạ và giao thoa.
C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Sóng điện từ chỉ truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 12. Một sóng điện từ trong chân không có bước sóng 2500 m. Cho vận tốc của sóng điện từ trong
chân không c = 3.108 m/s. Tần số của sóng điện từ này là:
A. 12 kHz. B. 0,12 MHz. C. 12 Hz. D. 1200 Hz.
Câu 13. Chọn phát biểu đúng: Sóng điện từ
A. truyền được trong chân không. B. không bị phản xạ.
C. là sóng dọc. D. không bị khúc xạ.
Câu 14. Công thức tính chu kỳ dao động riêng của mạch dao động LC là :
2𝜋 1 1
A. T= . B. T= 2𝜋√𝐿𝐶. C. T= 2𝜋 √𝐿𝐶. D. T= 2𝜋√𝐿𝐶.
√𝐿𝐶
Câu 15. Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C=100 pF, cuộn cảm có độ tự cảm L = 4 mH. Tần số dao
động riêng của mạch là
A. 4.109Hz. B. 4.106Hz. C. 0,25.109Hz. D. 0,25.106Hz.
Câu 16. Trong một mạch dao động LC, biểu thức mô tả sự biến thiên của điện tích trên một bản tụ điện là
q = 2.10-9cos(107.t) (C ). Biểu thức của dòng điện nạp điện vào bản tụ trên là:
A. i=0,02sin(107.t +  /2) (A). B. i=0,02cos(107.t +  /2) (A).
C. i=0,2sin(107.t -  /2) (A). D. i=0,2cos(107.t -  /2) (A).
Câu 17. Điện tích cực đại của tụ điện và biên độ của dòng điện trong một mạch dao động LC tương ứng là
2 nC và 2 mA. Lấy  = 3,14. Chu kì của dao động điện từ trong mạch là:
A. 6,28 s. B. 6,28 ms. C. 3,14 ms. D. 3,14 s.
Câu 18. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết dộ tự cảm của cuộn dây
là L = 2.10– 2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10– 10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao
động này là:
A. 2𝜋𝑠. B. 2𝜋. 10−6 𝑠. C. 4𝜋𝑠. D. 4𝜋. 10−6 𝑠.
Câu 19. Mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ tự do với chu kì 2.10-4 s.
Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kì:
A. 2,0.10-4 s. B. 1,0.10-4 s. C. 4,0.10-4 s. D. 0,5.10-4 s.
Câu 20. Mạch LC lí tưởng. L = 2 μH, C = 8.10-10 F. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch là:
A. 25.106 rad/s. B. 4.108 rad/s. C. 4.106 rad/s. D. 25.108 rad/s.
Câu 21. Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q =
Q0Cos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời của mạch dao động:
1 𝑄2
A. Wođ = 2LIo2. B. Wđ = 2𝐶𝑜Cos2t.
𝑄2 1
C. Wđ = 𝑜. D. Wt = L2Qo2cos2t.
2𝐶 2
Một mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại là I0. Điện tích cực đại Q0 mà tụ điện tích được là
𝐼0 √𝐿𝐶
A. 𝑄0 = 𝐼0 √𝐿𝐶. B. 𝑄0 = . C. 𝑄0 = . D. 𝑄0 = √𝐼0 𝐿𝐶.
√𝐿𝐶 𝐼0
Câu 22. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L, điện dung C. Máy có thể bắt được
sóng điện từ có bước sóng:
A.  = f/c. B.  = 2√𝐿𝐶. C.  = 2c√𝐿𝐶. D.  = c/T.
Câu 23. Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng
điện cực đại là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
𝑄 𝐼
A. T = 2πQ0I0. B. T = 2πLC. C .T =2π 𝐼 0. D. T = 2π𝑄0 .
0 0
Câu 24. Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai
bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo và Io. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị Io/2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là
√3 √3 1 3
A. 4 Uo. B. 2 Uo. C. 2Uo. D. 4Uo.
Câu 25. Mạch thu sóng cuả máy thu vô tuyến với cuộn cảm có L= 25𝜇𝐹,để thu sóng có bước sóng 100m
thì điện dung cuả tụ điện là:
A. 112,6 pF. B. 1,126 nF. C. 1,126 pF. D. 11,26 nF.
Câu 26. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 5 mH và tụ điện có điện dung
C = 0,05 nF. Chu kì dao động điện từ cuả mạch dao động là
A. 99,3 s. B. 31,4.10-4 s. C. 3,14.10-6 s. D. 0,0314 s.
Câu 27. Mắc nối tiếp 1 nguồn điện xoay chiều có tần số f vào 1 mạch dao động có tần số dao động riêng
f0 f. Trong mạch sẽ xuất hiện:
A. Dao động điện từ tắt dần. B. Dao động điện từ cưỡng bức.
C. Dao động điện từ tự duy trì. D. Dao động điện từ cộng hưởng.
Câu 28. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L=2mH và một tụ điện xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì
riêng của mạch là T=1𝜇𝑠.
A. 10 pF. B. 27,27 pF. C. 12,67 pF. D. 21,21 pF.
Câu 29. Chọn câu sai:
A. Chu kì của dao động điện từ tự do là 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶
B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là 𝜔 = √𝐿𝐶.
1
C. Năng lượng điện từ tức thời là: Wđ = 2 𝐶𝑢2
1
D. Năng lượng từ trường tức thời là Wt= 2 𝐿𝑖 2 .

1000
Câu 30. Một mạch thu sóng có L = 10 H, C = pF thì thu được sóng có bước sóng bao nhiêu ?

A.  = 6 m. B.  = 0,6 m. C.  = 60 m. D.  = 600 m.
Câu 31. Trong mạch dao động LC , khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là 4 MHz,
khi dùng tụ có điện dung C2 thì tần số là 3 MHz. Nếu dùng cả hai tụ trên ghép nối tiếp thi tần số của dao
động điện từ sẽ là:
A. 7 MHz. B. 1,2 MHz. C. 5 MHz. D. 2,4 MHz.
Câu 32. Một mạch dao động chọn sóng có L = 1,76mH và C = 10pF. Mạch đó bắt được sóng có bước
sóng:
A. 250 m. B. 500 m. C. 750 m. D. 1000 m.
Câu 33. Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi u, q lần lượt là điện áp và điện tích của tụ điện C; i là
cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Chọn kết luận đúng:
A. u cùng pha với i. B. u ngược pha với i.
𝜋 𝜋
C. q sớm pha 2 so với i. D. q trễ pha 2 so với i.
Câu 34. Một mạch dao động LC lý tưởng có cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io, điện tích cực đại
của tụ điện là qo, Uo là điện áp cực đại của tụ điện. Chọn công thức đúng.
𝑞𝑜 √𝐿𝐶
A. 𝑞𝑜 = 𝐼𝑜 √𝐿𝐶. B. 𝑈𝑜 = . C. 𝐼𝑜 = . D. 𝑞𝑜 = √𝐿. 𝐶. 𝐼𝑜 .
√𝐿𝐶 𝑞𝑜
Câu 35. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 5 H và một tụ điện
có điện dung biến thiên. Lấy c = 3.108 m/s. Khi máy được điều chỉnh để thu sóng có bước sóng 31 m thì
điện dung của tụ điện là
A. 63 F. B. 108 F. C. 54 pF. D. 45 pF.
Câu 36. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là:
A. 1000km. B. 2000km. C. 1000m. D. 2000m.
Câu 37. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ trên lên
4 lần thì chu kỳ dao động của mạch:
A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần.
C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần.
Câu 38. Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện
dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức:
1 1
A. C = 4𝜋𝑓𝐿. B. C = 4𝜋2𝑓2𝐿.
1 𝐿
C. C = 4𝜋2𝑓2𝐿2. D. C = 4𝜋2𝑓2.
Câu 39. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC bằng 5V. Điện dung của tụ C = 2
μF. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị nào sau đây:
A.25.10-6 J. B.10-6 J. C.4.10-6 J. D.20.10-6 J.
Câu 40. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có
điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.
Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi diện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần
số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 0,5f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,25f1. D. f2 = 4f1.
Câu 41. Chọn phát biểu đúng về sóng điện từ:
A. Chỉ truyền được trong môi trường vật chất.
B. Tốc độ truyền của sóng điện từ trong môi trường rắn là lớn nhất.
C. Môi trường truyền sóng có mật độ vật chất càng lớn thì vận tốc truyền sóng điện từ càng lớn và ngược lại.
D. Truyền được trong chân không, vận tốc truyền trong chân không bằng vận tốc ánh sáng c = 3.108 m/s.
Câu 42. Một sóng điện từ có bước sóng trong chân không 𝜆0 =120 m. Khi truyền vào trong nước có chiết
suất n = 4/3, bước sóng của nó là:
A. 90 m. B. 120 m. C. 160 m. D. 180 m.

2 Sóng ánh sáng


Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Y-âng, nếu dùng ánh sáng đỏ có bước
sóng 0,7 µm thì khoảng vân đo được là 0,2 mm. Nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 µm thì khoảng
đo được sẽ là (E: 0,114 m)
A. 0,24 mm. B. 0,15 mm. C. 0,50 mm. D 0,70 mm.
Câu 2. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. tần số ánh sáng tang. B. bước sóng ánh sáng tăng.
C. tần số ánh sáng giảm. D. bước sóng ánh sáng giảm.
Câu 3. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Tần số ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
D. Tần số ánh sáng đỏ lớn hơn tần số ánh sáng tím.
Câu 4. Trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính, nhận xét nào dưới đây đúng:
A. Với ánh sáng tím, chiết suất của lăng kính nhỏ nhất.
B. Với ánh sáng đỏ, chiết suất của lăng kính lớn nhất.
C. Tia tím bị lêch ít nhất, tia đỏ bị Iệch nhiều nhất.
D. Chiết suất của lăng kính có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau.
Câu 5. Thí nghiệm giao thoa của Young, khoảng cách từ hai khe đến màn 1 m, hai khe cách nhau 0,8 mm;
bước sóng ánh sáng 0,5 μm. Vân sáng bậc 4 cách vân chính giữa:
A. 2,5 mm. B. 6 mm. C. 0,8 mm. D. 5 cm .
Câu 6. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, a=1,5 mm; D=2,5 m; khoảng vân 1,25 mm. Tần số
của ánh sáng trong thí nghiệm có giá trị
A. 6.1014 Hz. B. 2.1014 Hz. C. 4.1014 Hz. D. 8.1012 Hz.
Câu 7. Chọn phát biểu đúng về ánh sáng trắng:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng của đèn ống neon màu trắng phát ra là ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng chỉ do mặt trời phát ra.
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng mắt ta nhìn thấy màu trắng.
Câu 8. Thực hiện thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn không
phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Vị trí vân sáng trên màn.
B. Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát.
C. Bước sóng ánh sáng đơn sắc.
D. Khoảng cách giữa hai khe sáng.
Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Y-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao
thoa là :
A. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
B. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
C. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tôi cách đều nhau.
D. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,5 mm, D = 0,8 m, nguồn S phát bức xạ
đơn sắc có λ = 500 nm. Khoảng cách giữa 7 vân tối liên tiếp là: [12 mm]
A. 4,8 mm. B. 6,6 mm. C. 4,4 mm. D. 2,8 mm.
Câu 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Biết a = 1,2 mm, D = 1,5 m, nguồn S phát bức xạ
đơn sắc có λ = 400 nm. Điểm M cách vân chính giữa 3 mm là:
A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 6. C. vân sáng thứ 4. D. vân sáng thứ 3.
Câu 12. Trong giao thoa của Young, khoảng cách từ vân tối thứ 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5
bên kia vân trung tâm cách nhau 6,75 mm. Khoảng vân là:
A. 0,8 mm. B. 0,7 mm. C. 0,9 mm. D. 1,5 mm.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Trong một môi trường, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
Câu 14. Phát biểu nào dưới đây sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng:
A. Hiện tượng tác sắc không xảy ra khi ta chiếu ánh sáng trắng từ không khí vào nước theo phương vuông góc
với mặt phân cách.
B. Tần số của các màu trong môi trường tán sắc giống nhau, nhưng chiết suất đối với các màu thì khác nhau.
C. Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra khi ánh sáng trắng đi vào lăng kính.
D. Trong môi trường tán sắc ánh sáng, chiết suất của môi trường đối với màu vàng nhỏ hơn màu lam.
Câu 15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vân tối thứ 4 cách vân sáng chính giữa
2,8 mm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng cạnh nhau là:
A. 3,5 mm. B. 3,2 mm. C. 4 mm. D. 2,8 mm.
Câu 16. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 600 nm. Biết khoảng
cách giữa hai khe sáng a = 0,9 mm, khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân sáng chính giữa là 5 mm.
Khoảng cách giữa hai khe sáng và màn giao thoa là:
A. 0,66 m. B. 0,54 m. C. 1,5 m. D. 2,5 m.
Câu 17. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân tối cạnh nhau
là 0,4 mm. Vân sáng bậc 3 cách vân sáng chính giữa:
A. 1,4 mm. B. 0,6 mm. C. 2,4 mm. D. 1,2 mm.
Câu 18. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,4 m, khoảng cách
giữa hai khe sáng a = 0,6 mm, khoảng cách giữa màn giao thoa và hai khe sáng là D = 1,2 m. Điểm M cách
vân sáng chính giữa 3,6 mm là:
A. vân sáng bậc 5. B. vân tối thứ 5. C. vân tối thứ 4. D. vân sáng bậc 4.
Câu 19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có khoảng vân i = 0,5 mm. Khoảng cách
giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 2 ở hai bên vân sáng chính giữa là:
A. 2,25 mm. B. 0,75 mm. C. 3 mm. D. 2,5 mm.
Câu 20. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây?
𝐷 𝐷 𝐷 𝐷
A. 𝑥 = 2𝑎 𝑘𝜆. B. 𝑥 = 𝑎 2𝑘𝜆. C. 𝑥 = 𝑎 𝑘𝜆. D. 𝑥 = 𝑎 (𝑘 + 1)𝜆.
Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khi chiếu sáng lỗ F bằng một đèn natri phát ra ánh
sáng màu vàng bước sóng 𝜆 = 589 nm người ta quan sát được 15 vân sáng, mà khoảng cách giữa tâm
hai vân ngoài cùng là 6,3 mm. Thay đèn natri bằng nguồn phát bước sóng 𝜆’ thì quan sát được 18 vân
sáng, mà hai vân sáng ngoài cùng cũng cách nhau 6,3 mm, bước sóng 𝜆’ có giá trị là:
A. 485nm. B. 584nm. C. 500nm. D. 600nm
Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết a = 5 mm, D = 2 m. Khoảng cách giửa 6 vân sáng
liên tiếp là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là :
A. 0,75 μm. B. 0,71 μm. C. 0,65 μm. D. 0,69 μm.
Câu 23. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng
thứ 5 ở cùng một bên vân sáng chính giữa bằng bao nhiêu lần khoảng vân i?
A. 4,5i. B. 3,5i. C. 4i. D. 3i.
Câu 24. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, vân sáng bậc 4 của bức xạ có bước sóng 0,6m
trùng với vân sáng bậc 5 của bức xạ có bước sóng
A. 0,40m. B. 0,75m. C. 0,68m. D. 0,48m.
Câu 25. Tìm phát biểu sai về giao thoa ánh sáng của Young:
A. Những ánh sáng đơn sắc khác nhau thì vị trí vân trung tâm khác nhau.
B. Bước sóng ánh sáng đơn sắc càng lớn khoảng vân càng lớn.
C. Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp bằng khoảng cách hai vân tối liên tiếp.
D. Số vân sáng trên màn luôn luôn là số lẻ.
Câu 26. Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận tạo ra chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ là
A. hệ tán sắc B. lăng kính. C. buồng tối. D. ống chuẩn trực.
Câu 27. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, vị trí vân sáng trên màn thỏa biểu thức nào sau đây
λD iD
A. d2-d1 =k . B. x = k . C. d2-d1 = 𝑘 𝐴 . D. x=𝑘 𝐴 .
Câu 28. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân giao thoa giảm
khi
A. khoảng cách từ hai khe Y-âng đến màn tăng.
B. nguồn phát ánh sáng đơn sắc lục được thay bằng nguồn phát ánh sáng đơn sắc tím.
C. nguồn phát ánh sáng đơn sắc lục được thay bằng nguồn phát ánh sáng đơn sắc đỏ.
D. khoảng cách từ giữa hai khe Y-âng giảm.
Câu 29. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc , khoảng cách từ giữa hai khe 2mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D. Khoảng vân giao thoa trên màn đo được i=0,36 mm. Người ta thấy khi tăng
D thêm 0,4m thì khoảng vân có giá trị i’ =0,48 mm. Bước sóng áng sáng được sử dụng là:
A. 0,60 m. B. 0,72 m. C. 0,48 m. D. 0,36 m.
Câu 30. Yếu tố nào sau đây của một sóng ánh sáng đơn sắc thay đổi khi ánh sáng truyền từ môi trường trong
suốt naỳ sang một môi trường trong suốt khác
A. Màu ánh sang. B. Tần số song. C. Bước song. D. chu kỳ song.
Câu 31. Trong thí nghiệm Iâng, khi sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 thì tại điểm M trên màn có vân
sáng thứ 5 kể từ vân sáng trung tâm. Khi ánh sáng được sử dụng có bước sóng 2 = 1,25 1, thì tại M có:
A. vân sáng thứ 4. B. vân tối thứ 4. C. vân sáng thứ 6. D. vân tối thứ 6.
Câu 32. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai vị trí M và N trên màn là các vân sáng,
giữa M và N còn có 4 vân sáng nữa. Khoảng cách MN=2mm, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6m. Bước sóng ánh sáng được sử dụng trong thí nghiệm là
A. 0,4 m. B. 0,5 m. C. 0,6 m. D. 0,7 m.
Câu 33. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng , nếu nguồn sáng lần lượt phát một ánh sáng đơn sắc
màu vàng,hoặc lục, lam thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là i1,i2, i3.So sánh là đúng
A. i1 <i3< i2. B. i1 >i2>i3. C. i1 <i2< i3. D. i1 >i3 >i2.
Câu 34. Một sóng ánh sáng đơn sắc khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 ứng với ánh sáng
đó, sóng có tần số f1, vận tốc v1 và có bước sóng 𝜆`1 . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết
suất tuyệt đối n2 (n2 ≠n1) ứng với ánh sáng đó, sóng tần số f2, vận tốc v2 và bước sóng 𝜆`2 . Hệ thức nào
sau đây là đúng?
A. v2f2 = v1f1. B. 𝜆`2 = 𝜆`1 . C. v2 = v1. D. f2 = f1.
Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 𝜆. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của 𝜆 bằng
:
A. 0,45𝜇𝑚.B. 0,65 𝜇𝑚. C. 0,75 𝜇𝑚. D. 0,60 𝜇𝑚.
Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng , biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là
1,5mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn thu hệ vân giao thoa là 1,8m. Khoảng cách
từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc năm là 3mm.Bước sóng của ánh sáng là
10−5 10
A. 19 𝑚. B. 19 𝜇𝑚. C. 5.10-6m. D. 0,5  m.
Câu 37. Chiếu xiên một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc đi từ không khí vào nước nằm ngang thì chùm tia khúc
xạ khi qua mặt phân cách
A. không bị lệch so với phương tia tới và không đổi màu.
B. bị lệch so với phương tia tới và không đổi màu.
C. không bị lệch so với phương tia tới và đổi màu.
D. vừa bị lệch so với phương tia tới và vừa đổi màu.
Câu 38. Sóng ánh sáng có đặc điểm
A. không truyền được trong chân không.
B. tuân theo các định luật phản xạ và khúc xạ.
C. là sóng ngang hay sóng dọc tuỳ theo bước sóng daì hay ngắn.
D. là sóng dọc.
Câu 39. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz,
bước sóng của nó trong chân không là
A. 0,75m. B. 0,75mm. C. 0,75 nm. D. 0,75 m.
Câu 40. Tia hồng ngoạivà tia gamma
A. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
B. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
C. đều được sử dụng trong y tế để chụp X quang.
D. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

You might also like