Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

lOMoARcPSD|36567979

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

LIÊN HỆ VIỆT NAM

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN

Khái niệm GCCN: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình
phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất họ lao động với phương thức công
nghiệp ngành càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất mang tính hoạt động là đại biểu cho phương
thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có nguyên liệu sản xuất, buộc
bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi
ích của giai cấp tư sản. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa xây dựng thành công chủ nghãi
cộng sản, chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.

Câu 1: Liên hệ VN ND sứ mệnh lịch sử của GCCN:

Về kinh tế: Giai cấp công nhân Viê ̣t Nam với số lượng đông đảo công nhân có cơ cấu ngành nghề đa dạng, hoạt
đô ̣ng trong lĩnh vực sản xuất và dịch v甃⌀ công nghiê ̣p ở mọi thành phần kinh tế, với chất lượng ngày mô ̣t nâng cao
về kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ sẽ là ngun nhân lực lao đô ̣ng chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị trường hiê ̣n đại,
định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa, lấy khoa học - công nghê ̣ làm đô ̣ng lực quan trọng, quyết định tăng năng suất lao
đô ̣ng, chất lượng và hiê ̣u quả. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiê ̣n tiến bô ̣ và công bằng xã hô ̣i, thực
hiê ̣n hài hòa lợi ích cá nhân - tâ ̣p thể và xã hô ̣i.

Giai cấp công nhân phát huy vai trò và trách nhiê ̣m của lực lượng đi đầu trong sự nghiê ̣p đẩy mạnh công nghiê ̣p
hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước. Đây là vấn đề nổi bâ ̣t nhất đối với viê ̣c thực hiê ̣n sứ mê ̣nh lịch sử giai cấp công nhân
Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. Thực hiê ̣n thắng lợi m甃⌀c tiêu công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa, làm cho nước ta trở thành mô ̣t
nước công nghiê ̣p theo hướng hiê ̣n đại, có nền công nghiê ̣p hiê ̣n đại, định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa trong mô ̣t, hai
thâ ̣p kỷ tới, với tầm nhìn tới giữa thế kỷ XXI (2050) đó là trách nhiê ̣m của toàn Đảng, toàn dân mà giai cấp công
nhân là nòng cốt. Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê ̣ tài
nguyên và môi trường. Tham gia vào sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước, giai cấp công nhân có điều
kiê ̣n khách quan thuâ ̣n lợi để phát triển cả số lượng và chất lượng, làm cho những phẩm chất của giai cấp công
nhân hiê ̣n đại được hình thành và phát triển đầy đủ trong môi trường xã hô ̣i hiê ̣n đại, với phương thức lao đô ̣ng
công nghiê ̣p hiê ̣n đại. Đó còn là điều kiê ̣n làm cho giai cấp công nhân Viê ̣t Nam khắc ph甃⌀c những nhược điểm, hạn
chế vốn có do hoàn cảnh lịch sử và ngun gốc xã hô ̣i sinh ra (tâm l礃Ā tiểu nông, lối sống nông dân, thói quen, tâ ̣p
quán lạc hâ ̣u từ truyền thống xã hô ̣i nông nghiê ̣p cổ truyền thâm nhâ ̣p vào công nhân).

Thực hiê ̣n sứ mê ̣nh lịch sử của giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tế gắn liền với viê ̣c phát huy vai trò của giai
cấp công nhân, của công nghiê ̣p, thực hiê ̣n khối liên minh công - nông - trí thức để tạo ra những đô ̣ng lực phát triển
nông nghiê ̣p - nông thôn và nông dân ở nước ta theo hướng phát triển bền vững, hiê ̣n đại hóa, chủ đô ̣ng hô ̣i nhâ ̣p
quốc tế, nhất là hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế, bảo vê ̣ tài nguyên và môi trường sinh thái. Như vâ ̣y, đẩy mạnh công
nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa là mô ̣t quá trình tạo ra sự phát triển và trưởng thành không ch椃ऀ đối với giai cấp công nhân
mà còn đối với giai cấp nông dân, tạo ra nô ̣i dung mới, hình thức mới để nâng cao chất lượng, hiê ̣u quả khối liên
minh công - nông - trí thức ở nước ta.

Về ch椃Ānh trị - x愃̀ hội: Cùng với nhiê ̣m v甃⌀ giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng thì nhiê ̣m v甃⌀ “Giữ vững
bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương m̀u của cán bô ̣ đảng viên” và “tăng cường xây
dựng, ch椃ऀnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nô ̣i bô ̣” là những nô ̣i dung chính yếu, nổi bâ ̣t, thể hiê ̣n sứ mê ̣nh lịch sử giai cấp công nhân về
phương diê ̣n chính trị - xã hô ̣i. Thực hiê ̣n trọng trách đó, đô ̣i ngũ cán bô ̣ đảng viên trong giai cấp công nhân phải
nêu cao trách nhiê ̣m tiên phong, đi đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hô ̣i quan trọng của Đảng
đng thời giai cấp công nhân (thông qua hê ̣ thống tổ chức công đoàn) chủ đô ̣ng, tích cực tham gia xây dựng, ch椃ऀnh
đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vê ̣ Đảng, bảo vê ̣ chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghĩa để bảo vê ̣
nhân dân - đó là trọng trách lịch sử thuô ̣c về sứ mê ̣nh của giai cấp công nhân Viê ̣t Nam hiê ̣n nay.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Về văn hóa tư tưởng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiến, đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c có nô ̣i dung
cốt lõi là xây dựng con người mới xã hô ̣i chủ nghĩa, giáo d甃⌀c đạo đức cách mạng, r攃n luyê ̣n lối sống, tác phong
công nghiê ̣p, văn minh, hiê ̣n đại, xây dựng hê ̣ giá trị văn hóa và con người Viê ̣t Nam, hoàn thiê ̣n nhân cách - Đó là
nô ̣i dung trực tiếp về văn hóa tư tưởng thể hiê ̣n sứ mê ̣nh lịch sử cửa giai cấp công nhân, trước hết là trọng trách
lãnh đạo của Đảng. Giai cấp công nhân còn tham gia vào cuô ̣c đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng l礃Ā luâ ̣n để bảo vê ̣ sự
trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng H Chí Minh, đó là nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại
những quan điểm sai trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch, kiên định l礃Ā tưởng, m甃⌀c tiêu và con đường
cách mạng đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và chủ nghĩa xã hô ̣i. Muốn thực hiê ̣n được sứ mê ̣nh lịch sử này, giai cấp công nhân Viê ̣t
Nam phải thường xuyên giáo d甃⌀c cho các thế hê ̣ công nhân và lao đô ̣ng trẻ ở nước ta về 礃Ā thức giai cấp, bản lĩnh
chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, củng cố mối liên hê ̣ mâ ̣t thiết giữa giai cấp công nhân với dân
tô ̣c, đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn kết dân tô ̣c và đoàn kết quốc tế. Đó là sự kết hợp sức mạnh dân tô ̣c với sức
mạnh thời đại trong thời đại H Chí Minh.

Câu 2: Liên hệ VN điều kiện quy định và thực hiện SMLS của GCCN

Nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với nền kinh tế nông nghiệp ngh攃o nàn, lạc hậu. GCCN nước ta ra
đời trước giai cấp tư sản sau cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Và là giai cấp có lợi ích trực tiếp đối
kháng với tư bản thực dân Pháp. Cùng với quá trình phát triển của CM, GCCN nước ta sớm trở thành 1 bộ phận
của GCCN quốc tế. Song do điều kiện KT_XH và hoàn cảnh ra đời nên GCCN Vn ngoài những đặc điểm chung
của GCCN q.tế mà còn mang những đặc điểm riêng. Ra đời sau CMT10 Nga GCCN nước ta là giai đoạn cấp thuần
nhất về tư tưởng, sớm giác ngộ CM, tiếp thu CN Mác- Lenin và tổ chức đc chính Đảng của mình.

Đảng của GCCN nước ta đã lãnh đạo toàn dân hoàn thành thắng lợi trọn vẹn cuộc CM giải phóng dân tộc và đang
tiến hành công cuộc xd CNXH và bảo vệ TQ XHCN. Đây là n. v甃⌀ ls khó khan, phức tạp nhất. GCCN Vn có đc vai
trò như vậy là do họ có những đặc điểm của GCCN q.tế, ngoài ra họ còn mang những đặc điểm riêng như: GCCN
Vn kế thừa đc những truyền thống yêu nước, sớm tổ chức ra chính đảng của mình, gắn bó mật thiết với gc nông
dân và tầng lớp tri thức, hình thành khối liên minh vững chắc giữa GCCN và gc nông dân và tầng lớp tri thức.

Câu 3: SS GCCN truyền thống và GCCN hiện nay:

- Điểm tương đng: GCCN hiện nay v̀n đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại Ở các nước
tư bản chủ nghĩa hiện nay, công nhân v̀n bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Phong trào
cộng sản và công nhân ở nhiều nc v̀n đang là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát
triển, vì dân sinh, dân chủ tiến bộ XHCN.
- Những biến đổi và khác biệt của GCCN hiện đại:

Xu hướng “trí tuệ hóa tăng nhanh”: Đó là “công nhân trí thức”, “công nhân tri thức”, “công nhân áo trắng”, lao
động trình độ cao. Nền sản xuất và dịch v甃⌀ hiện đại đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết sâu rộng tri thức và kĩ
năng nghề nghiệp. Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào tạo lại, đáp ứng sự
thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong nền sản xuất.

Xu hướng: “trung lưu hóa” gia tăng: Một bộ phận công nhân đã tham gia vào sở hữu vào 1 lượng tư liệu sản xuất
của xã hội thông qua chế độ cổ phần hóa. Về hình thức họ không còn là: “vô sản” nữa và có thể được “trung lưu
hóa” về mức sống. Nhưng thực chất ở các nước tư bản, quá trình sản xuất và phân chia lợi nhuận v̀n bị ph甃⌀ thuộc
và những cổ đông lớn.

*So sánh;

Giống nhau:

Kinh tế:

- Đều là đại diện cho LLSX hiện đại. Tạo tiền đề vật chất cho sự ra đời của XH mới.
- Mâu thu̀n lợi ích với GCTS.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Chính trị: Đều có m甃⌀c đích xd xh mới, xh XHCN.

Văn hóa- tư tưởng: V̀n là những giá trị văn hóa mới, v̀n lấy hệ tư tưởng Mac-Lenin làm nền tảng tinh thần
cho Xh.

Khác nhau:

Kinh tế: Cuộc đấu tranh GCCN truyền thống gói gọn trong phạm vi quốc gia. Còn cuộc đấu tranh của GCCN
hiện đại thì mang phạm vi toàn cầu.

Chính trị: Trong thời kì hiện đại đã có một số quốc gia hoàn thành bước đầu tiên trong q. trình xd CNXH
( thành lập nhà nước của GCCN).

Văn hóa- tư tưởng: Ở một số nước nhiệm v甃⌀ của GCCN trở thành đấu tranh bảo vệ những giá trị văn hóa mới
và bảo vệ nền tảng tư tưởng Mac-Lenin.

Liên hệ VN hiện nay:

Trong gđ ls của Vn, GCCN luôn là lực lượng tiên phomg của Cm, luôn đứng ở trung tâm các sự kiện chính trị quan
trọng của đất nước. Đặc biệt là sau hơn 30 năm đổi mới, GCCN Vn hiện nay đã có những biến đổi từ cơ cấu XH-
nghề nghiệp , trình độ học vấn và tay nghề bậc thơ, đến đời sống lối sống tâm l礃Ā 礃Ā thức. Những biến đổi đó thể hiện
rõ trên những nét chính sau: Tăng nhanh về số lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa…

- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo trong khu
vực kinh tế nhà nước.

- Hình thành đội ngũ công nhân tri thức, được đào tạo, có học vấn, được r攃n luyện trong thực tiễn sản xuất và thực
tiễn xã hội, tác phong công nghiệp được nâng cao, làm chủ được công nghệ, là lực lượng chủ đạo trong cơ cấu giai
cấp công nhân. Với đội ngũ chiếm khoảng 14% dân số và 27% lực lượng lao động xã hội, hằng năm, giai cấp công
nhân đã tạo ra trên 65% giá trị tổng sản phẩm xã hội và hơn 70% NSNN. Trên khắp các lĩnh vực đã xuất hiện nhiều
tấm gương điển hình tiên tiến, công nhân, viên chức, lao động đi đầu và thành công trong lao động sản xuất kinh
doanh…

Câu 4: Liên hệ nội dung thực hiện SMLS của GCCN trên thế giới hiện nay:

Kinh tế:

Ngày nay, công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn đề là thu hút sự quan tâm hàng đầu của Việt
Nam nói riêng và thế giới nói chung. Và có các phẩm chất chung với giai cấp công nhân thế giới: đại diện cho các
phương thức sản xuất tiên tiến, có tinh thần đoàn kết, 礃Ā thức kỹ luật cao,...

Giai cấp công nhân là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận chế độ
đa đảng, đa nguyên chính trị.

Giai cấp công nhân là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận chế độ
đa đảng, đa nguyên chính trị.

Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chống tiêu cực, tham nhũng, tệ ạn xã hội, là lực
lượng chính trị – xã hội quan trọng trong việc bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền
quốc phòng toàn dân.

Chính trị-XH:

- Xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Xoá bỏ bóc lột.

- Tự giải phóng, giải phóng nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột.

- Xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa.

- Nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị.

- Nâng cao năng lực ứng d甃⌀ng công nghệ vào sản xuất.

- Củng cố, phát triển cơ sở chính trị-xã hội quan trọng của Đảng.

- Chủ động, tích cực tham gia ch椃ऀnh đốn Đảng.

- Bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân.

Văn hóa- tư tưởng:

Giai cấp công nhân phát triển về cả số lượng và chất lượng, bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn nghề
nghiệp không ngừng được nâng cao.

Nô ̣i dung và phương thức giáo d甃⌀c chính trị, tư tưởng cho giai cấp công nhân được đổi mới. Đây là mô ̣t trong
những nô ̣i dung quan trọng trong đổi mới công tác tư tưởng, l礃Ā luâ ̣n của Đảng nói chung, đối với giai cấp công
nhân nói riêng.

Cùng với quá trình phát triển đất nước, giai cấp công nhân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và góp phần quan
trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư
tưởng…

Câu 5: Liên hệ đặc điểm GCCN VN:

Về kinh tế: Giai cấp công nhân Việt Nam với số lượng đông đảo công nhân có cơ cấu ngành nghề đa dạng, hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất và dịch v甃⌀ công nghiệp của mọi thành phần kinh tế, với chất lượng ngày một nâng cao
về kỹ thuật và công nghệ sẽ là ngun nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại,
định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy khoa học – công nghệ làm động lực quan trọng, quyết định tăng năng suất lao
động, chất lượng và hiệu quả. Đảm bảo tăng cường kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thực
hiện hài hòa lợi ích

Về chính trị xã hội: Cùng với nhiệm v甃⌀ giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng thì nhiệm v甃⌀ “Giữ vững
bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương m̀u của cán bộ đảng viên” và “tăng cường xây
dựng, ch椃ऀnh đốn Đảng, ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến” ,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ” là những nội dung chính yếu, nổi bật, thể hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân về phương diện chính trị - xã hội. Thực hiện trọng trách đó, đội ngũ cán bộ đảng viên trong giai cấp công
nhân phải nêu cao trách nhiệm tiên phong, đi đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hội quan
trọng của Đảng đng thời giai cấp công nhân (thông qua hệ thống tổ chức công đoàn) chủ động, tích cực tham gia
xây dựng, ch椃ऀnh đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa để bảo vệ nhân dân – đó là trọng trách lịch sử thuộc về sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.á
nhân – tập thể và xã hội.

Về văn hóa- tư tưởng:

Tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng l礃Ā luận để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và
tư tưởng H Chí Minh, đó là nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại những quan điểm sai trái, những sự xuyên tạc
của các thế lực thù địch, kiên định l礃Ā tưởng, m甃⌀c tiêu và con đường cách mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử này giai cấp công nhân Việt Nam phải thường xuyên giáo d甃⌀c cho các thế hệ
công nhân và lao động trẻ ở nước ta về 礃Ā thức giai cấp, bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế,

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

củng cố mối liên hệ mật thiết giữa giai cấp công nhân với dân tộc, đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn kết dân tộc
và đoàn kết quốc tế. Đó là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong thời đại H Chí Minh.

Câu 6: Liên hệ ND sứ mệnh lịch sử GCCN Việt Nam:

Lĩnh vực kinh tế:

- Giai cấp công nhân Việt Nam với lực lượng đông đảo có cơ cấu ngành nghề đa dạng, hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất công nghiệp của mọi thành phần kinh tế, với chất lượng ngày một nâng cao về kỹ thuật và công nghệ
sẽ là ngun nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát riển nền kinh tế thị trường hiện đại, định hướng xã hội chủ
nghĩa, lấy khoa học – công nghệ làm động lực quan trọng. Tăng cường phát triển kinh tế song song với khoa học -
kỹ thuật. Giai cấp công nhân phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là vấn đề nổi bật nhất đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay. Thực hiện m甃⌀c tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại, có nền công nghiệp hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa. đó là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân mà giai cấp công nhân là nòng cốt.

- Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng. Nếu như trong giai đoạn
đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm ch椃ऀ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 - 1995,
GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn
2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8%. Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19
nhưng tốc độ tăng GDP của Việt Nam v̀n thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế giới.

Lĩnh vực ch椃Ānh trị - x愃̀ hô ̣i: Cùng với nhiệm v甃⌀ giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng thì nhiệm v甃⌀ “Giữ
vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương m̀u của cán bộ, đảng viên” và “tăng cường
xây dựng, ch椃ऀnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống”, “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ là những nội dung chính yếu, nổi bật, thể hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
về phương diện chính trị - xã hội. Thực hiện trọng trách đó,đội ngũ cán bộ, đảng viên trong giai cấp công nhân phải
nêu cao trách nhiệm tiên phong, đi đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hội quan trọng của
Đảng; đng thời giai cấp công nhân (thông qua hệ thống tổ chức công đoàn) chủ động, tích cực tham gia xây dựng,
ch椃ऀnh đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảovệ chế độ xã hội chủ nghĩa để bảo
vệ nhân dân - đó là trọng trách lịch sử thuộc về sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.

Lĩnh vực văn hóa - tư tưởng:

- Nâng cao trình đô ̣ dân trí và đẩy mạnh sự nghiê ̣p giáo d甃⌀c, phát triển khoa học kĩ thuật, công nghê ̣.

 Mă ̣t bằng dân trí nâng cao sẽ góp phần thúc đẩy chất lượng ngun lực lao đô ̣ng, tạo tiềm lực trí tuê ̣ để phát
triển nhân tài.

 Đẩy mạnh sự nghiê ̣p giáo d甃⌀c để tạo ngun nhân lực và bi dưỡng nhân tài cho xã hô ̣i. Đây là điều kiê ̣n
quan trọng để thúc đẩy xã hô ̣i phát triển.

- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c.

 Xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến có tính chất xhcn, thấm nhuần nô ̣i dung và hình thức dân tô ̣c, gắn với
những yêu cầu của thời đại mới – thời đại quá đô ̣ lên cnxh là mô ̣t nhiê ̣m v甃⌀, đng thời cũng là mô ̣t m甃⌀c
tiêu quan trọng của tư tưởng và văn hóa.

- Xây dựng con người phát triển toàn diê ̣n.

 Con người XHCN là sản phẩm của xã hội mới được hình thành phổ biến trong phong trào quần chúng lao
đô ̣ng. Đó là thế hê ̣ những người được r攃n luyê ̣n, thử thách trong đấu tranh cách mạng, là những người lao
đô ̣ng đã trưởng thành, là các thế hê ̣ kế tiếp.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

 CNXH phải xây dựng con người phát triển toàn diê ̣n. Đó là con người sống có l礃Ā tưởng, có trách nhiê ̣m với
công viê ̣c, với xã hô ̣i, với chính mình. Họ phải là người có học thức, có niềm tin khoa học, có năng lực
hoạt đô ̣ng sáng tạo, luôn luôn đấu tranh cho lẽ phải, cho sự công bằng, bình đẳng và dân chủ.

Quy mô giáo d甃⌀c tiếp t甃⌀c được phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu
cầu về ngun nhân lực Nhiều ch椃ऀ số về giáo d甃⌀c phổ thông của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực, như: Tỷ
lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99% (đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN sau Singapore); tỷ lệ học sinh đi học
và hoàn thành.

Câu 7: Để phát huy sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam cần:

Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội một cách hài hòa. Vừa tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định vừa bảo
đảm phát triển văn hóa - xã hội hài hòa, lành mạnh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân lao động, đặc biệt là giai cấp công nhân; giữ vững ổn định chính trị; bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an
toàn xã hội.

Tiếp t甃⌀c phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tạo ra một thị trường lao động công nghiệp
mới, thu hút nhiều lao động với phong phú về ngành nghề, đa dạng về chủng loại. Quá trình này sẽ phát triển giai
cấp công nhân không ch椃ऀ về số lượng mà cả chất lượng.

Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo d甃⌀c để nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.

Cải cách triệt để hệ thống giáo d甃⌀c và đào tạo chuyên môn, nghiệp v甃⌀ và tay nghề cho giai cấp công nhân. Đây là
một vấn đề sống còn đối với người công nhân và việc phát triển giai cấp công nhân trong tình hình mới.

Thiết thực chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của giai cấp công nhân. Trong xã hội hiện nay, cùng với nông
dân, giai cấp công nhân là những người ngh攃o trong xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của người công nhân lao
động còn ngh攃o nàn. Đây là một nghịch l礃Ā rất đáng suy nghĩ. Giai cấp tiên tiến, ưu tú, nắm quyền lãnh đạo xã hội
mà lại ngh攃o. Vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước cần cấp thiết có một chiến lược thiết thực chăm lo đời sống người công
nhân, nhất là đội ngũ công nhân trẻ mới vào nghề, tập trung đông ở các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Xây dựng giai cấp công nhân gắn liền với cuộc vận động thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở và chống tham nhũng.
Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân phải được thực hiện trong một môi trường kinh tế - xã hội mà mỗi người
công nhân luôn có điều kiện phát huy năng lực của mình và được th甃⌀ hưởng thành quả lao động do chính mình làm
ra.

Cùng với thực hiện nghiêm túc Quy chế Dân chủ trong các doanh nghiệp, đấu tranh chống tham nhũng cũng là một
vấn đề gây bức xúc trong không ít các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cổ phần.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp; đng thời,
đổi mới hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp phù hợp với tình hình mới. Trong đó,
đặc biệt tạo lập mối quan hệ mới giữa Đảng và tổ chức công đoàn, từng bước góp phần đưa Công đoàn trở thành
một tổ chức hùng mạnh, thực sự xứng đáng là tổ chức hoạt động vì quyền lợi chính đáng của toàn thể công nhân,
lao động. Sự lãnh đạo sát sao của Đảng đối với tổ chức công đoàn sẽ là một sức mạnh mới thiết thực góp phần bảo
vệ, chăm sóc và phát triển giai cấp công nhân trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Bảo vệ
quyền lợi chính đáng của công nhân cũng là một cách xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong giai đoạn
hiện nay.

Câu 8: Giai cấp công nhân Việt Nam cần làm gì để xây dựng đất nước trong thời đại cách mạng công nghiệp
4.0?
Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân là nhân tố quan trọng trong việc nắm lấy cơ hội và
đối phó với những thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Giai cấp cấp công nhân cần nâng cao trình độ
học vấn và độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị. Tăng t椃ऀ lệ số công nhân có tri thức, nắm vững khoa học – công

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

nghệ tiên tiến hiện đại. Biết học học tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật của nước ngoài, làm việc việc với
các chuyên viên nước ngoài để nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, r攃n luyện các tác phong công nghiệp tạo ra
ngun lực lượng lao động động chủ đạo tích cực phù hợp với thời đại.

Câu 9: Hiện nay, VN đã đạt được những thành tựu nào về kinh tế, chính trị, văn hóa trong suốt quá trình
xây dựng đất nước? (” Thành tựu của VN sau 35 năm đổi mới”)

Hiện nay, VN đã đạt được những thành tựu về kinh tế, chính trị, văn hóa trong suốt quá trình xây dựng đất nước.
Qua 35 năm, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản, như cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ...
luôn duy trì ở mức cao. Các mặt hàng xuất khẩu khác cũng có bước tiến lớn. Đặc biệt, trong bối cảnh bị ảnh hưởng
nặng nề bởi dịch Covid-19 khiến hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, thì tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 v̀n đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2019; xuất siêu 19,1 tỷ USD -
cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016. Với kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng đã đưa Việt Nam
xếp thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế. Phát
triển gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội ỷ lệ hộ ngh攃o trên cả nước đã giảm từ 58% năm 1993 xuống
22% năm 2005; 9,45% năm 2010, 7% năm 2015 và còn dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn ngh攃o đa chiều). Quy mô
giáo d甃⌀c tiếp t甃⌀c được phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu về
ngun nhân lực. Việt Nam là một trong số ít quốc gia có hệ thống y tế hoàn ch椃ऀnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn,
bản; làm chủ được nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép chi, tim, gan, thận...; kiểm soát được
nhiều dịch bệnh nguy hiểm, trong đó có Covid-19; chủ động sản xuất được nhiều loại vắcxin phòng bệnh, mới đây
nhất là vắcxin phòng Covid-19... Bên cạnh đó, công tác bảo đảm an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước quan
tâm thực hiện. 35 năm đổi mới cũng là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa
dạng về hình thức. Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế; tích cực xây dựng Cộng
đng ASEAN 2015 và hoàn thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO. Đến nay, đã có 71 quốc gia
công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường, trong đó có các đối tác thương mại lớn của Việt Nam.
Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc, như: Hội đng Nhân quyền nhiệm
kỳ 2014 - 2016, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO nhiệm kỳ 2013 - 2017, Hội đng kinh tế - xã hội của Liên
hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016 - 2018. Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhận 3 trọng trách: Ủy
viên không Thường trực Hội đng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA. Trong bối cảnh vô
cùng khó khăn của đại dịch Covid-19 và những thiệt hại nặng nề do thiên tai bão lũ... song Việt Nam đã hoàn thành
tốt cả ba trọng trách, góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Những thành tựu
của 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới đã tiếp t甃⌀c khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng
tạo. Những thành tựu to lớn và có 礃Ā nghĩa lịch sử kết tinh sức sáng tạo của Đảng và nhân dân ta, khẳng định con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại;
khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

CHƯƠNG 3: CNXH VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Khái niệm CNXH: Chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một trong ba 礃Ā thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19
bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ. Không có định nghĩa rõ ràng về thuật ngữ này. Nó bao gm một
loạt các định hướng chính trị từ các phong trào đấu tranh chính trị và các đảng công nhân có tinh thần các mạng,
những người muốn lật đổ chủ nghĩa tư bản nhanh chóng và bằng bạo lực cho tới các dòng cải cách chấp nhận.
Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị cơ bản như bình đẳng, công bằng, đoàn kết và đề cao
mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội và l礃Ā thuyết phê phán xã hội. Họ theo đuổi m甃⌀c tiêu tạo ra một
trật tự xã hội hòa hợp và hướng đến công bằng xã hội.

Câu 1: Điều kiện ra đời CNXH liên hệ ở VN

Xã hội Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là chế độ nữa phong kiến, nữa thuô ̣c địa, đã thối nát và lạc
hậu. Mâu thu̀n giai cấp, mâu thu̀n dân tộc hết sức sâu sắc, không thể điều hòa, điều kiê ̣n cho mô ̣t cuô ̣c cách mạng
xã hô ̣i đang đến gần. Trong bối cảnh đó, đã có rất nhiều phong trào yêu nước chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

khắp Bắc, Trung, Nam. Từ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX, cuô ̣c khởi nghĩa Yên Thế kéo dài đến đầu thế
kỷ XX, phong trào cách mạng có xu hướng bạo đô ̣ng của Phan Bô ̣i Châu, phong trào có xu hướng cải cách của
Phan Chu Trinh, đến cuô ̣c khởi nghĩa của Nguyễn Thái Học. Các phong trào này đều sáng ngời tinh thần yêu nước
theo những 礃Ā thức hê ̣ khác nhau, từ những phong trào theo hê ̣ tư tưởng phong kiến, theo lập trường nông dân, hoă ̣c
theo hê ̣ tư tưởng tư sản, đều đã được lịch sử kiểm nghiê ̣m, song tất cả đều lâm vào bế tắc và cuối cùng thất bại.
Thực tiễn đó cho thấy, muốn cứu nước và giải phóng dân tô ̣c phải tìm con đường khác, phù hợp với thực tiễn dân
tô ̣c và xu thế phát triển khách quan của thời đại.

Trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn 䄃Āi Quốc (sau này là Chủ tịch H Chí Minh) ra đi tìm đường cứu nước
(5/6/1911), theo tiếng gọi của ngọn cờ “Tự do, bình đẳng, bác ái” của cách mạng tư sản, với mong muốn sang các
nước tư bản phát triển để học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây để về giúp đng bào thực hiê ̣n
cuô ̣c cách mạng giải phóng dân tô ̣c. Vì vâ ̣y, Người đã đến các nước tư bản phát triển như: Pháp, Anh, Mỹ và nhiều
nước thuô ̣c địa của các nước đế quốc, quan sát và tìm hiểu chủ nghĩa tư bản, tìm hiểu cuô ̣c sống của người dân ở
chính quốc và các nước thuô ̣c địa. Từ đó, Người nhâ ̣n ra rằng, các cuô ̣c cách mạng dân chủ tư sản là không triê ̣t để,
vì cách mạng thành công nhưng ch椃ऀ đem lại lợi ích cho thiểu số giai cấp tư sản, còn đông đảo quần chúng lao đô ̣ng
v̀n chịu cảnh áp bức bóc lô ̣t. Vì vâ ̣y, nếu đi theo con đường dân chủ tư sản cùng lắm ch椃ऀ giải phóng được dân tô ̣c.
Điều đó không đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân.

Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã mở ra thời đại mới - quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội trên toàn thế giới. Chính từ “tiếng vang” của Cách mạng tháng Mười, Nguyễn 䄃Āi Quốc đã tìm đến với chủ
nghĩa Mác - Lênin. Sau này như Người nói: giống như một mặt trời chói lọi, cách mạng Nga đã chiếu rọi khắp năm
châu, thức t椃ऀnh hàng triệu người đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc. Chính vì vậy, ch椃ऀ khi Nguyễn 䄃Āi Quốc đến
với Cách mạng tháng Mười, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, từ đó Người tin rằng: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Trong bối cảnh lịch sử đó, khi chủ nghĩa Mác
- Lênin được truyền bá vào Viê ̣t Nam, thì m甃⌀c tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hô ̣i được cả dân tô ̣c
đón nhâ ̣n như là hê ̣ quả tất yếu. Bởi vì, “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con
người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển về
kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng
xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ
không phải cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé”, vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm.
Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế
hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy
hoại môi trường. Và, chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và
phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có”.

Câu 2: Tính tất yếu khách quan của tk quá độ lên CNXH liên hệ VN

Thứ nhất là do bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: thế giới bước vào thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản (CNTB) lên
CNXH. CNTB lúc đó là xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh
tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa. CNTB không phải là tương lai
của loài người, nó không vượt qua những mâu thu̀n mà mâu thu̀n cơ bản nhất là mâu thu̀n giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất; mâu thu̀n này càng ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc hơn; CNXH mà con người
đang vươn tới là hình thái kinh tế xã hội cao hơn CNTB đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát
triển tự do và toàn diện của loài người. Chúng ta quá độ thẳng lên CNXH nghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại
nghĩa là đi theo quy luật tự nhiên của lịch sử.

Thứ hai là do sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc của Đảng. Ngay khi ra đời Đảng ta đã xác định con đường
phát triển của dân tộc là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ. Từ sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do
Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành công thì chúng ta đã cởi bỏ được hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh một cổ hai
tròng, Đảng và Nhà nước thêm vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theo Đảng.

- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác
nhau. Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hoá sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc. Những xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho các nước, vừa đặt
ra những thách thức gay gắt.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học, phản ảnh
đúng qui luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay. Cương lĩnh năm 1930 của
Đảng đã ch椃ऀ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là sự
lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế
phát triển của thời đại, phù hợp với quan điểm khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, như Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác
định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức
là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp
thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công
nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.

Câu 3: Đặc điểm tk quá độ CNXH. Liên hệ VN

- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trải qua các kỳ đại hội của Đảng, Đảng Cộng sản Việt
Nam chủ trương lấy chủ nghĩa Mác Lenin và Tư tưởng H Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim ch椃ऀ nam cho mọi
hành động, luôn khẳng định xây dựng nên văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã
hội, là động lực, là m甃⌀c tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

- Dưới ánh sáng tư tưởng H Chí Minh, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa ở nước ta đã đạt được những
thành tựu to lớn, xây dựng được một nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc. Biểu hiện c甃⌀ thể ở những giá trị văn hóa
bền vững, là tổng hợp các giá trị tinh thần tiêu biểu của dân tộc, như: Tinh thần yêu nước, 礃Ā chí tự cường, tính cộng
đng gắn kết giữa cá nhân, gia đình, quê hương, tổ quốc, tinh thần nhân nghĩa,...

- Nước ta có quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội với nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam hiện là thành viên
của nhiều tổ chức quốc tế, là Ủy viên không thường trực Hội đng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021.

Trên lĩnh vực xã hội:

Tn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác,
vừa đấu tranh với nhau. Trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao
động trí óc và lao động chân tay. Là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và
những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
động là chủ đạo.

Về xã hội, thực hiện sự phân phối theo lao động, thi hành chính sách xã hội vì toàn dân, bình đẳng. Mấu chốt của
vấn đề xã hội là đảm bảo công bằng xã hội hướng vào phát triển con người, bi dưỡng, trọng d甃⌀ng nhân tài, vừa là
m甃⌀c tiêu, vừa là động của sự phát triển xã hội.

Việt Nam hiện nay chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng hóa về hình thức sở hữu nên
nước ta có nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau... Nhưng thông qua quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, thông qua
thời kì quá độ đi lên CNXH, thì mới từng bước đảm bảo công bằng xã hội, xác lập để giảm thiểu những khoảng
cách đó.

Câu 4: ND quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN - Chứng minh

Chứng minh l礃Ā luận của V. I. Lênin về TKQĐ gián tiếp là đúng đắn. Để phát triển, tiến bộ nhanh, mạnh, bền vững,
mà không lặp lại những hạn chế của CNTB, các nước đang phát triển v̀n có thể và cần phải thực hiện TKQĐ này.
Điều đổi mới nhận thức về TKQĐ đó là bỏ qua chính trị TBCN, mà v̀n sử d甃⌀ng, khai thác kinh tế CNTB để ph甃⌀c
v甃⌀ cho CNXH, đặc biệt là phát triển LLSX, kinh nghiệm quản l礃Ā, trình độ khoa học - công nghệ...

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Đảng phải luôn kiên định và sáng tạo trong lãnh đạo thực hiện m甃⌀c tiêu, con đường lên CNXH dựa trên nền tảng
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh.

Vận d甃⌀ng sáng tạo tư tưởng l礃Ā luận, đường lối chính trị, kết hợp thống nhất, chặt chẽ, chuyển đổi linh hoạt, hợp l礃Ā
hai chính sách chủ yếu trên. Đng thời, phải đổi mới, phát triển chúng phù hợp với điều kiện trong nước.

(- Sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Việt Nam bước vào cách mạng xã hội chủ nghĩa và đến nay đã có
bước phát triển vượt bậc về lực lượng sản xuất. Có nền kt phát triển dù không đi qua thời kỳ TBCN. Và đạt được
không ít những thành tựu về kinh tế của Việt Nam hiện nay, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam đã trở thành một trong
những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản, như cà phê,
gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... luôn duy trì ở mức cao. Các mặt hàng xuất khẩu khác cũng có
bước tiến lớn. Đặc biệt, trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 khiến hoạt động thương mại và đầu
tư thế giới suy giảm, thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 v̀n đạt 543,9 tỷ USD,
tăng 5,1% so với năm 2019; xuất siêu 19,1 tỷ USD - cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016. Với
kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng đã đưa Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất
khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế. Ngoài ra, tại Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế trọng
điểm để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước; phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tập
trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển, đng thời hình thành các vùng chuyên môn hóa cây trng, vật nuôi gắn
với chế biến công nghiệp... Nhìn chung, các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển mạnh mẽ.
- Ngoài ra còn sự giúp đỡ từ các nước tiến bộ. Điển hình là những năm gần đây ngay từ những ngày đầu đại dịch
COVID-19 bùng phát trên thế giới và xuất hiện trong nước, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ qu礃Ā báu của
nhân dân, Chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế về trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống dịch. Những chuyến
hàng tình nghĩa đó đã giúp nhân dân Việt Nam vượt qua nhiều làn sóng dịch, góp phần vào thành công của Việt
Nam trong phòng chống COVID-19.
- Chính quyền được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN ra đời từ năm 1930, có kinh nghiệm dày dặn
trong quá trình lãnh đạo đất nước.
- Và cuối cùng sự tin tưởng của nhân dân vào chế độ XHCN.)

Câu 5: Những đặc trưng cơ bản của CNXH VN. Lấy ví dụ minh chứng

Một là Dân giàu, nước mạnh, dân ch甃ऀ, công bằng, văn minh. Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng gắn kết chặt chẽ
giữa phát triển KT-XH theo hướng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh với giữ vững trật tự, kỷ
cương, an toàn, vì hạnh phúc của nhân dân. Dù chịu sự tác động lớn của đại dịch Covid-19, sự suy thoái của nền
kinh tế toàn cầu, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, nền kinh tế nước ta v̀n duy trì được tăng trưởng dương.

Hai là Do nhân dân làm ch甃ऀ.

- Khoản 2 Điều 4 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân,
ph甃⌀c v甃⌀ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của
mình".

- Quyền lực chính trị là do Nhà nước nắm giữ, nhưng quyền lực ấy là của nhân dân giao cho. Chính nhân dân là
người tổ chức ra nhà nước và trao quyền lực cho Nhà nước.

- Trong quá trình tổ chức và thực thi quyền lực chính trị , Quốc hội thực hiện việc phân công, giao quyền cho các
cơ quan nhà nước khác và “thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc
hội” của các cơ quan khác của Nhà nước. Các cơ quan trong bộ máy nhà nước cùng phối hợp với nhau để thực thi
quyền lực mà nhân dân giao cho, đng thời, chịu trách nhiệm và báo cáo với nhân dân trong quá trình thực thi
quyền lực của mình.

Ba là Có nền kinh tế phát triऀn cao dựa trên lực lượng sản xuất hiêṇ đại và quan hê ̣sản xuất tiến bô ̣ ph甃 hợp.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) vững chắc: năm 2000 tăng gấp 2,07 lần năm 1990, năm 2010
tăng gấp 3,26 lần năm 2000. Thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể: năm 1986 là 202 USD, 2001 là 417
USD, 2006 hơn 600 USD, năm 2008 là 1.000 USD, vượt qua ngưỡng nước ngh攃o, năm 2010 là 1.168 USD và
2012 là 1.700 USD, 2013 là 2.000 USD.

- Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng năm 1988 chiếm 21,6% GDP, năm 1995 là 28,8%, năm 2003: 40%, năm
2005: 41% và năm 2010 là 41,1%. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP năm 1988: 46,3%, năm 2003: 21,8%, năm
2005: 21%, năm 2010: 20,6%. Tỷ trọng dịch v甃⌀ trong GDP 1988: 33,1%, năm 2003 là 38,2%, năm 2005: 38% và
năm 2010: 38,3%.

Bốn là Có nền văn hóa tiên tiến, đâ ̣m đà bản sắc dân tôc.̣ Việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đảng, Nhà nước, các cơ quan quản l礃Ā nhà nước
các cấp đã bàn hành nhiều văn bản pháp l礃Ā quan trọng về các lĩnh vực phát triển văn hóa. Đến nay, cả nước có trên
40.000 di tích văn hóa được xếp hạng, trong đó có 3.491 di tích cấp quốc gia, 105 di tích quốc gia đặc biệt, 8 di sản
văn hóa và thiên nhiên thế giới và 12 di sản văn hóa phi vật thể, 7 di sản tư liệu được UNESCO công nhận. Đáng
chú 礃Ā là có 145/288 di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số, được đưa vào danh m甃⌀c di sản văn hóa phi
vật thể quốc gia; nhiều lễ hội, sự kiện văn hóa trong và ngoài nước được tổ chức, trong đó có các lễ hội, liên hoan
nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số.

Năm là Con người có cuô ̣c sống ấm no, tự do, hạnh ph甃Āc, có điều kiêṇ phát triऀn toàn diên.
̣

- Tính đến thời điểm hiện tại, gần 13 triệu lượt người lao động, gần 380.000 người sử d甃⌀ng lao động đã được hỗ
trợ với khoảng gần 6.780 tỷ đng.

- Ngày 16/7/2021, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định hỗ trợ 4.118 tấn gạo cho 247 nghìn nhân khẩu (Bình
Phước, Bạc Liêu và Sóc Trăng). Thực hiện ch椃ऀ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội đang tiếp t甃⌀c tổng hợp đề xuất hỗ trợ gạo cho các địa phương.

- Ch椃ऀ đạo các bộ, ban, ngành hỗ trợ lương thực , giảm giá điện, nước, cước viễn thông, và nhiều loại phí khác để
san sẻ khó khăn cho nhân dân, không để người dân thiếu cái ăn, cái mặc, nơi ở.

Sáu là Các dân tôc̣ trong cô ̣ng đng Viêṭ Nam b椃nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng và gi甃Āp nhau c甃ng phát triऀn. Đến
nay, hơn 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết các xã nông thôn đều có đường ô tô đến trung tâm, có điện
lưới quốc gia, trường tiểu học và trung học cơ sở, trạm y tế và điện thoại. Việt Nam tập trung hoàn thành xoá mù
chữ, phổ cập giáo d甃⌀c tiểu học vào năm 2000 và phổ cập giáo d甃⌀c trung học cơ sở năm 2010; số sinh viên đại học,
cao đẳng tăng gần 17 lần trong 35 năm qua. Trong khi chưa thực hiện được việc bảo đảm cung cấp dịch v甃⌀ y tế
miễn phí cho toàn dân, Việt Nam tập trung vào việc tăng cường y tế phòng ngừa, phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ
các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều dịch bệnh vốn phổ biến trước đây đã được khống chế thành công.
Người ngh攃o, trẻ em dưới 6 tuổi và người cao tuổi được cấp bảo hiểm y tế miễn phí.

Bảy là Có Nhà nước pháp quyền x愃̀ hôị ch甃ऀ nghĩa c甃ऀa nhân dân, do nhân dân, v椃 nhân dân do Đảng Cô ̣ng sản
l愃̀nh đạo. Thực hiện Nghị quyết Trung ương khóa XIII về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm v甃⌀ trọng tâm của đổi mới hệ
thống chính trị. Tiếp t甃⌀c c甃⌀ thể hóa, hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) và Hiến pháp năm 2013: “Bảo đảm tất cả
quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân. Thực hiện đúng đắn hiệu quả dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đặc biệt
là dân chủ ở cơ sở. Thực hiện tốt có hiệu quả phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân th甃⌀ hưởng”.

Tám là Có quan hê ̣ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. Từ 28 tháng 2 đến 2 tháng 3 năm 2001 đã
diễn ra chuyến thăm chính thức Hà Nội của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin. Đã k礃Ā Tuyên bố chung về
quan hệ đối tác chiến lược, nghị định thư liên chính phủ về việc rà soát cơ sở điều ước-pháp l礃Ā và hiệu lực các hiệp
ước và hiệp định song phương, và các văn kiện ngành khác. Năm 2004, hai nước đã k礃Ā kết Biên bản ghi nhớ về
hợp tác giáo d甃⌀c giữa Việt Nam và Thái Lan.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

( 8 + Củng cố môi trường hòa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước: Thiết lập quan hệ
ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (30 nước có quan hệ Đối tác chiến lược, Đối tác toàn
diện); Thiết lập quan hệ với 247 chính đảng ở 111 quốc gia; Có quan hệ với quốc hôi, nghị viên của >140 nước…
+ Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều đột phá: >220 đối tác thương mại; 71 nước công nhậ quy chế kinh tế thị
trường; Tham gia và có quan hệ tốt đẹp với WTO, WB, IMF, APEC; Tham gia 15 FTA “thế hệ mới” như: CPTPP,
EVFTA, RCEP.
+ Vị thế quốc tế của đất nước không ngừng được nâng cao: Thành vên của >70 tổ chức, diễn đàn đa phương; 2 lần
làm chủ tịch ASEAN (2010,2020); 2 lần trúng cử ủy viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc(nhiệm kì
2008-2009 và 2020-2021), 2 lần là nước chủ nhà APEC(2006,2017).
+ Chăm lo cho cộng đng, phát huy mạnh mẽ ngun lực của kiều bào: 5 năm qua, chúng ta đã triển khai công tác
bảo hộ >50.000 công dân; >600 v甃⌀ việc/1.000 tàu/10.000 ngư dân; ≈ 800 chuyến bay đưa >200.000 công dân về
nước an toàn trong đại dịch COVID-19
+ Công tác ngoại giao y tế/ngoại giao vaccine kịp thời, hiệu quả: Nhận được >151 triệu liều vaccine và nhiều trang
bị thiết bị y tế; Viện trợ vật tư y tế và tài chính cho >50 quốc gia, tổ chức quốc tế.)

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

Khái niệm

Dân ch甃ऀ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị gắn với các
hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của
lịch sử xã hội nhân loại.

Nhà nước XHCN: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công
nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân
dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội xã
hội chủ nghĩa.

Nhà nước pháp quyền: Nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới những vấn
đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính
mình.

Nhà nước pháp quyền XHCN: Nhà nước pháp quyền được hiểu là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều
được giáo d甃⌀c pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh;
trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm soát l̀n nhau, tất cả vì m甃⌀c tiêu ph甃⌀c v甃⌀ nhân dân.

 Khái quát nền dân ch甃ऀ x愃̀ hội ch甃ऀ nghĩa ở Việt Nam:

Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đến năm 1976, tên nước
được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng trong các Văn kiện Đảng hầu như chưa sử d甃⌀ng c甃⌀m
từ "dân chủ XHCN".

Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, cũng chưa được xác định rõ ràng. Thực hiện dân chủ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam như thế nào cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, đạo đức của xã hội Việt Nam, gắn với hoàn
thiện hệ thống pháp luật, kỷ cương cũng chưa được đặt ra một cách c甃⌀ thể, thiết thực. Nhiều lĩnh vực liên quan mật
thiết đến dân chủ xã hội chủ nghĩa như dân sinh, dân trí, dân quyền... chưa được đặt đúng vị trí và giải quyết đúng
để thúc đẩy việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước đã nhấn mạnh phát huy dân chủ để
tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước; khẳng định: Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc,
xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”; Bài học “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

bao giờ cũng quan trọng. Thực tiễn cách mạng chứng minh rằng: ở đâu, nhân dân lao động có 礃Ā thức làm chủ và
được làm chủ thật sự, thì ở đấy xuất hiện phong trào cách mạng”.

Hơn 30 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của dân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm
mới. Trước hết, Đảng ta khẳng định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là do nhân dân làm
chủ. Dân chủ đã được đưa vào m甃⌀c tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.

 Bản chất c甃ऀa nền dân ch甃ऀ x愃̀ hội ch甃ऀ nghĩa ở Việt Nam:

Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam, bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là
dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành
viên trong xã hội với tư cách công dân, tư cách của người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực
đều thuộc về nhân dân, dân làm gốc, là chủ, dân làm chủ.

Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng luôn xác định xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ gắn liền với kỷ
cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm…Nội dung này được hiểu là:

+ Dân chủ là m甃⌀c tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ( dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh )

+ Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa ( do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân )

+ Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội ( phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàn dân tộc )

+ Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương )

+ Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội về
kĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội )

 Bản chất dân ch甃ऀ x愃̀ hội ch甃ऀ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua các h椃nh thức dân ch甃ऀ gián tiếp
và dân ch甃ऀ trực tiếp:

+ Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đạo diện, được thực hiện do nhân dân “ ủy quyền ’’, giao quyền lực của
mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra. Những con người và tổ chức ấy đại diện cho nhân dân, thực
hiện quyền làm chủ cho nhân dân.

+ Dân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó, nhân dân bằng hành động trực tiếp của mình thực hiện quyền làm
chủ nhà nước và xã hội. Hình thức đó thực hiện ở các quyền được thông tin về hoạt động của nhà nước, được
bàn bạc về công việc của nhà nước và cộng đng dân cư; được bàn đến những quyết định về dân chủ cơ sở,
nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động ủa cơ quan nhà nước từ Trung ương cho đến cơ sở.

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu cầu tất yếu là không ngừng củng cố, hoàn thiện
những điều kiện đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Ý thức
làm chủ, trách nhiệm công dân của người dân ngày càng được đề cao trong pháp luật và cuộc sống. Mọi công dân
đều có quyền tham gia quản lí xã hội. Dân chủ công dân gắn với kỷ cương đất nước, được thể chế hóa bằng luật,
nguyên tắc…Thực hiện phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Song, những ảnh hưởng làm suy giảm bản chất tốt đẹp của nền dân chủ ở nước ta như: xuất phát từ một nền kinh tế
kém phát triển, hậu quả chiến tranh nặng nề, những tiêu cực đời sống xã hội chưa khắc ph甃⌀c được,…Mặt khác, âm
mưu “diễn biến hòa bình” gây bạo loạn lật đổ,…của các thế lực thù địch gây trở ngại đối với quá trình thực hiện
dân chủ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

=> Đây là chế độ đảm bảo quyền làm chủ trong đời sống của nhân dân từ chính trị, kinh tế, cho đến văn hóa, xã
hội; đng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.

 Kết luận:

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm
chủ, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Với
phương châm: “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”.

Câu 1: Những thành tựu Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã đạt được trong quá trình xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa:
+ Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Ngun lực bên ngoài bao gm:
vốn, kỹ thuật - công nghệ, kinh nghiệm quản l礃Ā, chất xám, tinh hoa văn hóa nhân loại. Với việc mở rộng nhiều hình
thức, có bước đi, biện pháp và chính sách ưu đãi thích hợp, sẽ khuyến khích mạnh mẽ việc hợp tác về kinh tế, văn
hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ. Đặc biệt là thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài trên cơ sở đôi bên cùng có
lợi.
+ Người dân được cầm lá phiếu bầu cử cho những đại biểu mình tin tưởng trong các kỳ bầu cử.
+ Người dân ngày càng tham gia tích cực hơn vào quá trình quản l礃Ā và xây dựng đất nước.
+ Đến nay, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt 343 t椃ऀ USD, trong top 40 nền kinh tế lớn của thế giới và đứng thứ 4
trong ASEAN
+ GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt trên 3.500 USD; nằm trong top 10 quốc gia tăng trưởng kinh tế cao nhất
thế giới và là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới.

Câu 2: Những thành tựu Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã đạt được trong quá trình xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa:
+ Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Ngun lực bên ngoài bao gm:
vốn, kỹ thuật - công nghệ, kinh nghiệm quản l礃Ā, chất xám, tinh hoa văn hóa nhân loại. Với việc mở rộng nhiều hình
thức, có bước đi, biện pháp và chính sách ưu đãi thích hợp, sẽ khuyến khích mạnh mẽ việc hợp tác về kinh tế, văn
hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ. Đặc biệt là thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài trên cơ sở đôi bên cùng có
lợi.
+ Người dân được cầm lá phiếu bầu cử cho những đại biểu mình tin tưởng trong các kỳ bầu cử.
+ Người dân ngày càng tham gia tích cực hơn vào quá trình quản l礃Ā và xây dựng đất nước.
+ Đến nay, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt 343 t椃ऀ USD, trong top 40 nền kinh tế lớn của thế giới và đứng thứ 4
trong ASEAN
+ GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt trên 3.500 USD; nằm trong top 10 quốc gia tăng trưởng kinh tế cao nhất
thế giới và là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới.
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XH – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH

Khái niệm

- Cơ cấu xã hội là những cộng đng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động l̀n nhau của
các cộng đng ấy tạo nên.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tn tại khách quan trong một chế độ xã hội
nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản l礃Ā quá trình sản xuất, về địa vị
chính trị – xã hội... giữa các giai cấp và tầng lớp đó. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai
cấp là tổng thể các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau.

Câu 1: Phân tích sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Lấy ví dụ minh hoạ

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Từ sau Đại hội VI (1986), chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang xây dựng kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Quá trình này đã d̀n đến những biến đổi vĩ mô trong CCXH giai cấp,
nghề nghiệp, dân số, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo..., đặc biệt trong cơ cấu xã hội giai cấp có sự biến đổi rõ rệt. Giai
cấp công nhân tăng nhanh về mặt số lượng, chất lượng (kể cả số lượng tuyệt đối cũng như tỷ trọng trong dân cư).
Hàm lượng lao động có trình độ cao, tay nghề cao gia tăng một cách đáng kể. Giai cấp nông dân v̀n tăng mạnh về
mặt số lượng song tỷ trọng trong dân cư giảm. Hiện nay, sản xuất theo chuỗi, theo tiêu chuẩn Vietgap ngày một gia
tăng, đưa nông nghiệp nước ta bứt phá nhanh chóng và ngày càng xuất khẩu sản phẩm ra khắp thế giới, thâm nhập
vào cả những thị trường khó tính như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Úc, Newdilan... Năm 2018, sản phẩm xuất khẩu
nông nghiệp nước ta đã cán đích trên 10 tỷ USD. Trong tương lai, nông nghiệp nước ta còn tiếp t甃⌀c bứt phá và triển
vọng sẽ trở thành một trong 30 nước có nền nông nghiệp phát triển nhất thế giới. Điều này d̀n đến những biến đổi
trong cơ cấu lao động - việc làm. Lao động dịch v甃⌀ tăng cùng sự gia tăng nhanh chóng thành phần kinh tế tư nhân,
trong đó có sự lớn mạnh đáng kể của tầng lớp doanh nhân (cả nước hiện có trên 3 triệu hộ sản xuất kinh doanh, gần
một triệu doanh nghiệp với đội ngũ đông đảo doanh nhân).

Tầng lớp trí thức tăng nhanh về mặt số lượng, đa dạng hóa trong cơ cấu nghề nghiệp và lĩnh vực hoạt động. Công
nghệ thông tin phát triển mạnh; các lĩnh vực dầu khí, điện tử, bưu chính viễn thông (đặc biệt là điện thoại di động).
Số lượng lớn trí thức làm việc trong các khu vực kinh tế tư nhân, với nước ngoài và làm việc ở ngoài nước mang lại
nhiều công nghệ, kinh nghiệm tiên tiến của thế giới ph甃⌀c v甃⌀ nhu cầu phát triển của nền kinh tế- xã hội trong nước.
Trí thức tăng lên nhiều hơn lực lượng tham gia lao động trực tiếp ra của cải vật chất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng
và tăng cường khối đoàn kết công- nông- trí. Đã có nhiều trí thức trở thành doanh nhân, cùng đng hành “4 nhà”,
“5 nhà” với nhà nước, nhà nông, ngân hàng, nhà quản l礃Ā và đang dần trở thành một lực lượng xã hội quan trọng
trong thời kỳ đổi mới.

CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Khái niệm dân tộc:

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các
hình thức cộng đng từ thấp đến cao, bao gm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản
xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đng dân tộc. Và dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa rộng
và hẹp:

- Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để ch椃ऀ một cộng đng người ổn định làm thành nhân dân
một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có 礃Ā thức về sự thống nhất của mình,
gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt
quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.

- Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) là khái niệm dùng để ch椃ऀ một cộng đng tộc người hình thành trong lịch sử, có
mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung 礃Ā thức tự giác tộc người, ngôn ngữ, văn hóa. Cộng đng này xuất hiện
sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người của các cộng đng đó. Với nghĩa này, dân
tộc là một bộ phận hay thành phần của quốc gia.

Khái niệm tôn giáo:

- Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, tôn giáo là một hình thái 礃Ā thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan.
Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí.

- Ph. Ăngghen cho rằng: “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua ch椃ऀ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người
- của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; ch椃ऀ là sự phản ánh trong đó những lực
lượng ở trần thể đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thể”.

Câu 1: Phân tích khái niệm dân tộc và hai xu hướng khách quan về vấn đề dân tộc. Lấy ví dụ chứng minh

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

V椃Ā dụ về Xu hướng thứ nhất: Dân tộc Việt Nam là một trong những biểu hiện này, chúng ta bị bọn thực dân Pháp,
Đế quốc, phát xít đến đô hộ; chúng ta cần 礃Ā thức được về tinh thần đoàn kết thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ dân tộc
VN, độc lập chính quyền của dân tộc Việt Nam mà chúng ta đã đấu tranh giành lại.

V椃Ā dụ về Xu hướng thứ hai: Như tình hình dịch Covid-19 hiện nay cần có sự hợp tác, liên kết với nhiều quốc gia
khu vực với nhau để cùng nhau chống lại dịch Covid-19. Hoặc, cuộc vận động hợp nhất giữa Singapore với Liên
hiệp bang Malaya để hình thành Malaysia không bền vững khiến Singapore tách khỏi Malaysia trở thành một nước
cộng hòa độc lập. Đến nay Singapore đã trở thành một trong những quốc gia thịnh vượng nhất trên thế giới, là con
rng của Châu 䄃Ā.

Câu 2: Phân tích cương lĩnh giải quyết vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác – LêNin. Lấy ví dụ chứng minh

Một là, các dân tộc hoàn toàn b椃nh đẳng


Vận d甃⌀ng và phát triển sáng tạo l礃Ā luận Mác - Lê-nin, tư tưởng H Chí Minh về bình đẳng giữa các dân tộc, Đảng
và Nhà nước ta thường xuyên quan tâm xây dựng, bổ sung, hoàn thiện và thực hiện tốt chính sách bình đẳng giữa
các dân tộc. Tuy nhiên, trước yêu cầu mới của công cuộc đổi mới đất nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
đòi hỏi chúng ta phải tiếp t甃⌀c bổ sung, phát triển, hoàn thiện và thực hiện tốt hơn chính sách bình đẳng giữa các dân
tộc ở Việt Nam.
- Ở Việt Nam thực hiện chế độ dân chủ, nên mọi công dân đều là người chủ của đất nước. Vì thế, theo Chủ tịch H
Chí Minh: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là tất cả đng bào các dân tộc đều là người chủ nước nhà”. Tất cả mọi
người không phân biệt dân tộc đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa v甃⌀. Sự bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam
là cơ sở cho sự đoàn kết, gắn bó giữa các dân tộc. Vì vậy, Chủ tịch H Chí Minh khẳng định: “Đảng và Chính phủ
ta luôn luôn kêu gọi các dân tộc xóa bỏ xích mích do đế quốc và phong kiến gây ra, cùng nhau đoàn kết chặt chẽ
trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa v甃⌀…”. Chủ tịch H Chí Minh luôn nhắc nhở các dân tộc phải thương
yêu nhau như anh em trong một gia đình, hết sức tránh những tư tưởng tự tôn hoặc tự ti dân tộc. Người viết:
“Người dân tộc lớn dễ mắc bệnh kiêu ngạo. Cán bộ địa phương, nhân dân địa phương lại dễ cho mình là dân tộc bé
nhỏ, tự ti, cái gì cũng cho là mình không làm được, ri không cố gắng. Đó là những điểm phải tránh”.
- Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc trong quốc gia thống nhất Việt Nam là cốt lõi của chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước ta. Nguyên tắc cơ bản đó được ghi rõ trong Hiến pháp. Hiến pháp năm 1946 ch椃ऀ rõ tất cả
quyền bình đẳng trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu ngh攃o,
giai cấp, tôn giáo và ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những dân tộc thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để
chóng tiến kịp trình độ chung.
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết.
Khoản 2 Điều 1 Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận “phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn
trọng các nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền và dân tộc tự quyết”. Như vậy, khái niệm “dân tộc tự quyết” được
nhắc đến trong Hiến chương Liên hợp quốc không phải là quyền đòi ly khai hay đòi độc lập của một hay nhiều
nhóm sắc tộc, dân tộc thiểu số vốn đã là những thành phần trong một quốc gia - dân tộc thống nhất. Quyền dân tộc
tự quyết ở đây ch椃ऀ thuộc về nhân dân theo nghĩa là tất cả dân cư thường xuyên sinh sống trên lãnh thổ của một quốc
gia nhất định - chủ thể luật quốc tế.

Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đã khẳng định “việc thiết lập một nhà nước độc lập
có chủ quyền hay tự do gia nhập vào nhà nước độc lập khác hoặc liên kết với quốc gia đó cũng như việc thiết lập
bất cứ chế độ chính trị nào do nhân dân tự do quyết định là các hình thức thể hiện quyền dân tộc tự quyết”. Nguyên
tắc dân tộc tự quyết bao hàm các nội dung sau:

- Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang (hoặc đơn nhất)
trên cơ sở tự nguyện;

- Tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế xã hội;

- Tự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp từ bên ngoài;

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Quyền các dân tộc thuộc địa và ph甃⌀ thuộc tiến hành đấu tranh, kể cả đấu tranh vũ trang để giành độc lập và
nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài, kể cả giúp đỡ về quân sự;

- Tự lựa chọn con đường phát triển phù hợp với truyền thống, lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa l礃Ā.

Ba là, liên hiêp công nhân tất cả các dân tộc.

Vận d甃⌀ng những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và của Đảng cộng sản Việt Nam, t椃ऀnh Bắc Kạn những năm
qua đã giải quyết và thực hiện tốt công tác dân tộc trên địa bàn t椃ऀnh. Nhìn chung, công tác dân tộc, chính sách dân
tộc trên địa bàn t椃ऀnh Bắc Kạn được các cấp, các ngành quan tâm, tập trung ch椃ऀ đạo thực hiện, đã đem lại hiệu quả
thiết thực, cơ sở hạ tầng được cải thiện, bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và ph甃⌀c v甃⌀ đời sống của
đng bào các dân tộc, nhất là hệ thống đường giao thông, điện sinh hoạt, trường học, trạm y tế…

Thực hiện Chương trình m甃⌀c tiêu quốc gia giảm ngh攃o bền vững giai đoạn 2016-2020, những năm qua, Ban Dân
tộc t椃ऀnh Bắc Kạn đã thực hiện tốt vai trò tham mưu, giúp UBND t椃ऀnh tổ chức, triển khai thực hiện Chương trình
135 trên địa bàn t椃ऀnh.

Triển khai thực hiện tốt các dự án như: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng đã có nhiều công trình giao thông, thủy lợi,
điện, trường lớp học, trạm y tế, nhà sinh hoạt cộng đng, nước sinh hoạt tập trung và duy tu, bảo dưỡng công trình
sau đầu tư,.. Đng thời, được sự quan tâm, ch椃ऀ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, Chương trình 135 giai đoạn
2016 – 2020 đã được triển khai sâu rộng, đúng đối tượng và tạo được sự đng thuận cao trong nhân dân, đặc biệt là
đng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng đặc biệt khó khăn. Các công trình giao thông, thủy lợi, trường học được
đầu tư xây dựngđã phát huy tốt hiệu quả, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của t椃ऀnh Bắc Kạn. Trình độ phát
triển sản xuất từng bước được nâng cao, thông qua các dự án, mô hình phát triển sản xuất người dân đã biết áp
d甃⌀ng khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất và tiếp cận dần với sản xuất hàng hóa…

Kết quả, toàn t椃ऀnh đã đầu tư cơ sở hạ tầng được 758 công trình giao thông nông thôn ph甃⌀c v甃⌀ sản xuất, kinh doanh
và dân sinh; cải tạo, xây mới các công trình thủy lợi nhỏ; công trình cung cấp điện ph甃⌀c v甃⌀ sinh hoạt và sản xuất;
trạm chuyển tiếp phát thanh xã, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đng; công trình y tế, trường, lớp học; công trình
ph甃⌀c v甃⌀ nước sinh hoạt cho người dân. Thực hiện duy tu bảo dưỡng 642 công trình giao thông, thủy lợi, điện, công
trình văn hóa. Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực được 179 lớp, 05 cuộc tham quan, học tập với 9.447 lượt học
viên tham gia và trên 95% lượt học viên là người dân tộc thiểu số…Công tác dân tộc và chính sách dân tộc trên địa
bàn toàn t椃ऀnh đã cải thiện và nâng cao đời sống của đng bào các dân tộc t椃ऀnh Bắc Kạn, góp phần thực hiện thắng
lợi các nhiệm v甃⌀, m甃⌀c tiêu kinh tế – xã hội trong những năm qua.

Câu 3: Phân tích đặc điểm của dân tộc Việt Nam. Lấy ví dụ minh hoạ

V椃Ā dụ đặc điऀm thứ nhất: Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó, dân tộc người Kinh có 73.594.341 người chiếm 85,7%
dân số cả nước; 53 dân tộc thiểu số có 12.252.656 người, chiếm 14,3 % dân số. Tỷ lệ số dân giữa các dân tộc thiểu
số cũng không đng đều, có dân tộc với số dân lớn hơn 1 triệu người (Tày, Thái, Mường, Khơ me, Mông...), nhưng
có dân tộc với số dân ch椃ऀ vài ba trăm (Si la, Pu Péo, Rơ măm, Brâu, Ơ đu)… (ví d甃⌀ ở giáo trình)

V椃Ā dụ đặc điऀm thứ hai: Đng bào các dân tộc thiểu số thường tập trung vào các vùng núi và vùng sâu vùng xa, tuy
nhiên họ cũng phân bố rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam do chiến tranh và nhập cư. Các dân tộc thiểu số sinh
sống ở khu vực thành thị thường sung túc hơn các dân tộc thiểu số sống ở khu vực nông thôn. Nhiều làng, xã có tới
3-4 dân tộc thiểu số khác nhau cùng sinh sống. Vị trí địa l礃Ā đóng một vai trò quan trọng trong các tập t甃⌀c văn hóa
của các dân tộc thiểu số, song cũng đng thời tạo ra những rào cản trong việc tiếp cận cơ sở hạ tầng và các dịch v甃⌀
công như y tế và giáo d甃⌀c.

V椃Ā dụ đặc điऀm thứ ba: Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng, nhưng không cư trú thành những khu
vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm vi của t椃ऀnh, huyện, xã và các bản mường. Cách đây chưa
lâu (khoảng bốn, năm ch甃⌀c năm), Tây Nguyên nói chung, Ðắc Lắc nói riêng, hầu hết cư dân v̀n là người tại chỗ,
mỗi dân tộc đều có khu vực cư trú riêng, ranh giới giữa các tộc người, giữa các bản làng còn rõ ràng thì nay tình
hình đã khác xa và xu hướng này còn tiếp t甃⌀c gia tăng. Hiện nay dân tộc Kinh cư trú ở Ðắc Lắc chiếm tỷ lệ khá lớn.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Cùng với người Kinh, các dân tộc ít người miền Bắc gần đây cũng di chuyển vào khu vực này ( kể cả di chuyển
theo kế hoạch và không kế hoạch) với số lượng khá lớn. Tới nay, ở miền núi hầu như không có t椃ऀnh, huyện nào ch椃ऀ
có một dân tộc cư trú. Nhiều t椃ऀnh có tới trên 20 dân tộc cư trú như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên
Quang, Lâm Ðng... Phần lớn các huyện có từ 5 dân tộc trở lên cư trú. Nhiều xã, bản có tới 3-4 dân tộc cùng sinh
sống.

V椃Ā dụ đặc điऀm thứ tư: Có những dân tộc ít người có đời sống kinh tế - xã hội còn thấp kém. Nhiều dân tộc cư trú
trên địa bàn có điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn, khắc nghiệt. Ðiều kiện canh tác nương r̀y không ổn định nên
đời sống của đng bào thường bấp bênh. Cuộc sống du canh, du cư thường d̀n tới đói ngh攃o, bệnh tật.

V椃Ā dụ đặc điऀm thứ năm: Trong kháng chiến chống Pháp, với 礃Ā chí quyết tâm sắt đá: “Chúng ta thà hy sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ…” và sự đng lòng của toàn dân tộc: “Bất kỳ đàn ông,
đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng
lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng
cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”, Người khẳng định: “Đoàn kết, đoàn
kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công”. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố,
nâng cao niềm tin của nhân dân, tăng cường đng thuận xã hội; lấy m甃⌀c tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa
bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương
đng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc,
truyền thống yêu nước, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.Nhờ đó chúng ta đã chiến thắng được bọn thực dân từ
những tinh thần đoan kết ấy.

V椃Ā dụ đặc điऀm thứ sáu: Bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc được thể hiện ở: ngôn ngữ phương thức sản xuất phong
t甃⌀c tập quán trang ph甃⌀c, có thể kể đến một số nét văn hoá tiêu biểu của dân tộc Kinh là :

– Có nhiều các lễ hội trong năm: Ví d甃⌀: Lễ hội đền Hùng, Chùa Hương, Chùa Yên Tử…vv

– Trong các bữa cơm đời thường , họ sẽ ăn cơm tẻ, cơm nếp hoặc cháo, xôi

– Lễ tết lớn nhất của người Kinh là lễ tết Nguyên Đán được tổ chức bắt đầu từ mùng 1 tháng giêng theo Âm lịch .

Câu 4: Phân tích quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về vấn đề dân tộc ở Việt Nam. Liệt kê các
chính sách về dân tộc hiện nay

- Xoá đói giảm ngh攃o, nâng cao mức sống của đng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm là đng bào ở vùng cao,
vùng sâu, vùng xa, trong những năm trước mắt tập trung trợ giúp đng bào ngh攃o, đng bào các dân tộc thiểu
số đặc biệt khó khăn.
- Phát triển sản xuất hàng hoá phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng dân tộc. Khuyến khích đng bào các
dân tộc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương làm giàu cho mình và đóng góp tích cực vào sự nghiệp
đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Ưu tiên đặc biệt phát triển giáo d甃⌀c và đào tạo, coi trọng đào tạo cán bộ và đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số.
- Kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số góp phần xây dựng nền văn
hoá Việt Nam đa dạng, phong phú, giàu bản sắc dân tộc.
Để đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc và miền núi, nâng cao dần mức sống của đng bào các dân
tộc, trong những năm đổi mới vừa qua và nhất là giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ
trương chính sách ưu tiên đối với đng bào dân tộc thiểu số một cách đng bộ và toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực
đời sống xã hội. Đng thời, đã triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển trên địa bàn miền
núi, vùng đng bào dân tộc như: Chương trình trng mới 5 triệu ha rừng, Chương trình xoá đói giảm ngh攃o,
Chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa
Ngoài ra còn có chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, phát triển sản xuất và ổn định đời sống cho
người dân tộc thiểu số ngh攃o, hộ ngh攃o vùng đặc biệt khó khăn; ổn định cuộc sống cho người dân tộc thiểu số di cư
tự phát; phát triển kinh tế - xã hội cho các dân tộc thiểu số rất ít người; phát triển ngun nhân lực các dân tộc thiểu

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

số, người có uy tín trong đng bào các dân tộc thiểu số; tuyên truyền và phổ biến, giáo d甃⌀c pháp luật trong vùng
đng bào dân tộc thiểu số…
Một số thành tựu đạt được:
Chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên. Đã có 48,8% người DTTS có sử d甃⌀ng thẻ bảo hiểm y tế; tỷ lệ ph甃⌀ nữ
dân tộc thiểu số từ 15 đến 49 tuổi đến các cơ sở y tế khám thai đạt 70,9%; tỷ lệ ph甃⌀ nữ có chng sử d甃⌀ng biện pháp
tránh thai 76,88% và số ph甃⌀ nữ dân tộc thiểu số sinh con thứ 3 trở lên giảm xuống còn 18,8% (mức trung bình cả
nước là 14,48%); 63,6% ph甃⌀ nữ đến cơ sở y tế sinh con; 3.395/4.126 xã có từ 90% số trẻ em người DTTS được
tiêm chủng.
Công tác xóa đói, giảm ngh攃o vùng DTTS thu được kết quả đáng ghi nhận: tỷ lệ hộ ngh攃o giảm với tốc đột trung
bình 3-4%/năm, nhất là các huyện thuộc diện thực hiện Chương trình 30a; nhiều dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ ngh攃o
rất thấp, dưới mức trung bình của cả nước như Hoa 3%, Chu Ru 4,6%, Ngái 5,5%, Sán Dìu 8,5%, …

Câu 5: Phân tích nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ
quan điểm Đảng, chính sách của Nhà nước về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

*VÍ DỤ VỀ CÁC NGUYÊN TẮC

- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do t椃Ān ngưỡng và không t椃Ān ngưỡng c甃ऀa nhân dân.

Ví dụ: Người chng ép vợ mình đổi từ đạo Thiên Chúa sang đạo Phật để giống với gia đình, dòng họ nhà chng;
hành vi này vi phạm Điều 24 Hiến pháp 2013 và Luật Hôn nhân và Gia đình "quyền Bình đẳng Hôn nhân và Gia
đình trong quan hệ nhân thân.

Nhà nước Việt Nam cho phép các nhà thờ, giáo xứ đạo Thiên Chúa hằng tuần tổ chức các buổi đọc Kinh
thánh, nghe giảng và xem những tiết m甃⌀c liên quan đến Thiên Chúa giáo.

- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực c甃ऀa tôn giáo phải gắn liền với quá tr椃nh cải tạo x愃̀ hội cũ, xây
dựng x愃̀ hội mới.

Ví dụ: Việt Nam bài trừ các "tà đạo", các giáo hội không được Nhà nước cho phép như Hội Thánh Đức Chúa Trời
tại thành phố H Chí Minh; trừng phạt những người mạo danh là các m甃⌀c sư đi lang thang ngoài đường hòng tr甃⌀c
lợi từ lòng tin, lòng hướng Phật của người dân.

Việt Nam hiện nay đi trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội - một xã hội "dân giàu, nước mạnh,
công bằng, bình đẳng, văn minh", thực hiện tiêu chí đó để người dân sẽ bỏ đi những ảo tưởng, những tư tưởng xa
vời, tiêu cực, cực đoan như minh hôn trong các gia đình nhà giàu có con, cháu chưa lập gia đình mà mất sớm.

- Phân biệt hai mặt ch椃Ānh trị và tư tưởng; t椃Ān ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng t椃Ān ngưỡng, tôn giáo trong quá
tr椃nh giải quyết vấn đề tôn giáo.

Ví dụ: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, những tầng lớp, giai cấp nô lệ bị áp bức, bóc lột, bần cùng nặng nề bởi chủ
nô (chính trị), vì thế họ tin tưởng rằng có một thế lực siêu trần thế có thể cứu giúp họ và cho họ tự do, hạnh phúc
(tư tưởng).

Thực dân Pháp đã sử d甃⌀ng tôn giáo để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta: “các sứ giả của Chúa
nộp những người An Nam yêu nước cho bọn chiến thắng đem lên máy chém hay giá treo cổ”. Trái lại, trong Kinh
thánh của đạo Thiên Chúa đã truyền lại rằng: Mọi con người được tạo nên theo hình ảnh của Chúa và được ban
quyền làm chủ vũ tr甃⌀, làm chủ thế giới.

Người dân Việt Nam cảm thấy ăn thịt bò là chuyện bình thường, nhưng ở Hi giáo, họ tôn sùng con bò,
bắt những người theo đạo Hi không được ăn thịt bò.

- Quan điऀm lịch sử cụ thऀ trong giải quyết vấn đề t椃Ān ngưỡng, tôn giáo.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Ví dụ: Ở triều đại phong kiến, Phật giáo được truyền vào Việt Nam để hình thành giá trị văn hóa chùa, làng. Còn
ngày nay, đạo Phật không ch椃ऀ giữ gìn văn hóa đền chùa mà còn tổ chức rất nhiều buổi tọa đàm giảng dạy, khóa tu,
các lễ thiền, lễ phóng sanh, siêu độ cho các vong linh mới qua đời.

*LIÊN HỆ

Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Viê ̣t Nam bao gm những nô ̣i dung cơ bản sau:

- T椃Ān ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần c甃ऀa một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tn tại c甃ng dân tộc
trong quá tr椃nh xây dựng ch甃ऀ nghĩa x愃̀ hội ở nước ta.

Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tn tại lâu dài cùng dân tô ̣c trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hô ̣i.
Sự khẳng định đó mang tính khoa học và cách mạng, hoàn toàn khác với cách nhìn nhâ ̣n chủ quan, tả khuynh khi
cho rằng có thể bằng các biê ̣n pháp hành chính, hay khi trình đô ̣ dân trí cao, đời sống vâ ̣t chất được bảo đảm là có
thể làm cho tín ngưỡng, tôn giáo mất đi; hoặc duy tâm, hữu khuynh khi nhìn nhâ ̣n tín ngưỡng, tôn giáo là hiê ̣n
tượng bất biến, đô ̣c lâ ̣p, thoát ly với mọi cơ sở kinh tế - xã hô ̣i, thể chế chính trị.

Vì vâ ̣y, thực hiê ̣n nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo mô ̣t tín
ngưỡng, tôn giáo nào, quyền sinh hoạt ín ngưỡng, tôn giáo bình thường theo đúng pháp luâ ̣t. Các tôn giáo hoạt
đô ̣ng trong khuôn khổ pháp luâ ̣t, bình đẳng trước pháp luâ ̣t.

- Đảng, Nhà nước thực hiêṇ nhất quán ch椃Ānh sách đại đoàn kết dân tộc.

Đoàn kết đng bào theo các tôn giáo khác nhau; đoàn kết đng bào theo tôn giáo và đng bào không theo tôn giáo.
Nhà nước xã hô ̣i chủ nghĩa, mô ̣t mặt, nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biê ̣t đối xử với công dân vì l礃Ā do tín
ngưỡng, tôn giáo; mặt khác, thông qua quá trình vâ ̣n đô ̣ng quần chúng nhân dân tham gia lao đô ̣ng sản xuất, hoạt
đô ̣ng xã hô ̣i thực tiễn, nâng cao đời sống vâ ̣t chất, tinh thần, nâng cao trình đô ̣ kiến thức... để tăng cường sự đoàn
kết vì m甃⌀c tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, để cùng nhau xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quốc
xã hô ̣i chủ nghĩa. Mọi công dân không phân biê ̣t tín ngưỡng, tôn giáo, đều có quyền và nghĩa v甃⌀ xây dựng, bảo vê ̣
Tổ quốc.

Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những người có công với Tổ
quốc và nhân dân. Đng thời, nghiêm cấm lợi d甃⌀ng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt đô ̣ng mê tín dị đoan, hoạt đô ̣ng
trái pháp luâ ̣t và chính sách của Nhà nước, kích đô ̣ng chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tô ̣c, gây rối, xâm phạm an
ninh quốc gia.

- Nội dung cốt lõi c甃ऀa công tác tôn giáo là công tác vận động quần ch甃Āng.

Công tác vâ ̣n đô ̣ng quần chúng các tôn giáo nhằm đô ̣ng viên đng bào nêu cao tinh thần yêu nước, 礃Ā thức bảo vê ̣
đô ̣c lâ ̣p và thống nhất đất nước; thông qua viê ̣c thực hiê ̣n tốt các chính sách kinh tế - xã hô ̣i, an ninh, quốc phòng,
bảo đảm lợi ích vâ ̣t chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đng bào tôn giáo.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hô ̣i, văn hóa vùng đng bào theo các tôn giáo, nhằm nâng cao trình đô ̣, đời sống
mọi mặt cho đng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhâ ̣n thức đầy đủ, đúng đắn đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luâ ̣t của Nhà nước, tích cực, nghiêm ch椃ऀnh thực hiê ̣n đường lối, chính sách, pháp luâ ̣t, trong đó có chính sách,
pháp luâ ̣t về tín ngưỡng, tôn giáo.

- Công tác tôn giáo là trách nhiêm ̣ c甃ऀa cả hê ̣thống ch椃Ānh trị. Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực
của đời sống xã hô ̣i, các cấp, các ngành, các địa bàn, liên quan đến chính sách đối nô ̣i và đối ngoại của Đảng, Nhà
nước. Công tác tôn giáo không ch椃ऀ liên quan đến quần chúng tín đ, chức sắc các tôn giáo, mà còn gắn liền với
công tác đấu tranh với âm mưu, hoạt đô ̣ng lợi d甃⌀ng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tô ̣c. Làm tốt
công tác tôn giáo là trách nhiê ̣m của toàn bô ̣ hê ̣ thống chính trị, bao gm hê ̣ thống tổ chức đảng, chính quyền, mặt
trâ ̣n Tổ quốc, đoàn thể chính trị do Đảng lãnh đạo. Cần củng cố và kiê ̣n toàn tổ chức bô ̣ máy và đô ̣i ngũ cán bô ̣
chuyên trách làm công tác tôn giáo các cấp. Tăng cường công tác quản l礃Ā nhà nước đối với các tôn giáo và đấu
tranh với hoạt đô ̣ng lợi d甃⌀ng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc và dân tô ̣c.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp
theo quy định của pháp luâ ̣t. Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhâ ̣n được hoạt đô ̣ng theo pháp luâ ̣t và được
pháp luâ ̣t bảo hô ̣. Viê ̣c theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt đô ̣ng tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và
pháp luâ ̣t; không được lợi d甃⌀ng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt đô ̣ng mê tín dị đoan, không được ép buô ̣c
người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép,
vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luâ ̣t.

Câu 6: Những đóng góp nổi bật của các tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tại địa phương
đang sinh sống hiện nay.
Những năm qua, các tôn giáo đã cùng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các cấp và toàn dân xây dựng đời sống văn
hóa ở cơ sở, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh; nhất là, chăm lo cho người ngh攃o, người có
công với nước, người già cô đơn, trẻ m côi, khuyết tật, xây dựng Nhà Tình thương, Nhà Đại đoàn kết; chăm lo
giúp đỡ người bị bệnh phong, nhiễm và ảnh hưởng HIV/AIDS, cứu trợ thiên tai, tai nạn, v.v.
Các tổ chức tôn giáo còn tham gia tích cực vào hoạt động dạy nghề. Giáo hội Công giáo Việt Nam đã mở một số
trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề. Phát huy truyền thống đạo l礃Ā của dân tộc Việt Nam, đng bào các tôn
giáo luôn đoàn kết, giúp đỡ l̀n nhau trong việc thực hiện các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ
ngun”, “Lá lành đùm lá rách” và tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo. Nhiều chức sắc, nhà tu hành,
tín đ đã có thành tích xuất sắc trong các phong trào: Xây dựng nhà tình nghĩa, Nhà tình thương, Nhà đại đoàn kết,
chăm sóc Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, v.v

CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN

 Khái niêm ̣ về gia đình: là một cộng đng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tn tại và phát triển của xã
hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá
trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác,
sinh sôi - nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. Cơ sở hình thành gia đình
là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái...). Những
mối quan hệ này tn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và ph甃⌀ thuộc l̀n nhau, bởi nghĩa v甃⌀, quyền lợi và trách
nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp l礃Ā hoặc đạo l礃Ā.

 Vị trí của gia đình trong xã hội theo quan điểm của CN.Mác – Lênin

Gia đình là tế bào; là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên;
là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.

+ Gia đ椃nh là tế bào c甃ऀa x愃̀ hội

Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tn tại, vận động và phát triển của xã hội. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu
dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ
thể - xã hội. Không có gia đình để tái tại con người thì xã hội không thể tn tại và phát triển được. Chính vì vậy,
muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, như H Chí Minh đã nói:
“… nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt
nhân của xã hội chính là gia đình”.

Tuy nhiên mức đô ̣ tác đô ̣ng của gia đình đối với xã hô ̣i còn ph甃⌀ thuô ̣c vào bản chất của từng chế đô ̣ xã hô ̣i. Trong
xã hội dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ gia đình đã hạn
chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với xã hội. Ch椃ऀ khi con người được yên ấm, hòa thuận trong gia đình
thì mới có thể yên tâm lao động, sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hội và ngược lại. Chính vì vậy, quan tâm
xây dựng quan hệ xã hội , quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Ví dụ: Một gia đình không thể hình thành một xã hội, nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội. Gia đình phản ánh
thực trạng tốt xấu của xã hội và nó vận động theo một quy luật nhất định, gia đình hạnh phúc, ấm no hình thành xã
hội phát triển, vững mạnh, phn vinh

+ Gia đ椃nh là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh ph甃Āc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân c甃ऀa mỗi thành viên

Từ khi còn nằm trong b甃⌀ng mẹ, đến khi lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình.
Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.

Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể
lực, trí tuệ để trở thành công dân tốt cho xã hội.

Ví dụ: Gia đình Việt Nam hiện nay mang đậm nét đẹp truyền thống về đạo đức và lối sống thuần phong mĩ t甃⌀c,
giáo d甃⌀c con cái toàn diện cả về phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, 礃Ā thức, cung cách cư xử trong cuộc
sống và giáo d甃⌀c cả về tri thức… Cha mẹ chăm lo, dành những thứ tốt đẹp cho con cái của mình, đng thời dung
hòa, nh̀n nhịn, cư xử chuẩn mực đối với các mối quan hệ trong gia đình, kính trên nhường dưới, gia đình có lối
sống tốt hình nên cách sống tốt cho con.

+ Gia đ椃nh là cầu nối giữa cá nhân với x愃̀ hội

Gia đình là cộng đng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát
triển nhân cách của từng con người. Ch椃ऀ trong gia đình mới thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm
giữa vợ - chng, cha mẹ - con cái, anh chị em mà không cộng đng nào có được và có thể thay thế.

Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể ch椃ऀ sống trong quan hệ tình cảm gia đình, mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội,
quan hệ với những người khác, ngoài các thành viên trong gia đình. Không ch椃ऀ là thành viên của gia đình mà đng
thời cũng là thành viên của xã hội.

Gia đình là cộng đng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên mà
mỗi cá nhân học được và thực hiện trong quan hệ xã hội. Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đng
để xã hội tác động đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động
tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách… Chính vì vậy,
ở bất cứ xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lí xã hội theo yêu cầu của mình, cũng đều coi trọng việc xây
dựng và cũng cố gia đình. Trong xã hội phong kiến, đòi hỏi những người ph甃⌀ nữ phải tuyệt đối với chng, với
những người đàn ông trong gia đình để củng cố chế độ bóc lột, gia trưởng, chuyên quyền. Trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội, xã hội bình đẳng, con người được giải phóng (đặc biệt là ph甃⌀ nữ), bảo vệ chế độ hôn nhân
một vợ một chng, thực hiện bình đẳng trong gia đình.

H Chí Minh khẳng định: “Nếu không giải phóng ph甃⌀ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội ch椃ऀ một nửa”.

Ví dụ: Gia đình có cuộc sống hòa thuận, có mối quan hệ giữa các thành viên tốt đẹp, bình đẳng thì cá nhân mỗi
thành viên sẽ có hành vi ứng xử tốt đẹp trong cộng đng, trong xã hội. Cha mẹ dạy dỗ con lễ phép, đạo đức, chuẩn
mực thì con cái ứng xử với các mối quan hệ ngoài xã hội lành mạnh, tốt đẹp, không bị vây nhiễm các thói hư tật
xấu ngoài xã hội, hình thành cái nhìn tốt cho con. Cha cư xử không bình đẳng, gia trưởng con cái ra ngoài trọng
nam khinh nữ, tập những thói xấu từ gia đình làm cho xã hội không còn văn mình, công bằng.

 Liên hê ̣ với Viêṭ Nam

Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với những chuẩn mực đạo đức có giá trị tốt
đẹp… Chủ tịch H Chí Minh đã khẳng định: "Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới
tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình". Tư tưởng H Chí Minh đã được Đảng và Nhà
nước quán triệt trong Nghị quyết của các kỳ Đại hội Đảng và trong các bộ luật liên quan, với các nội dung hướng
tới việc củng cố vị trí, vai trò và chức năng của gia đình trong giai đoạn hiện nay.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) ch椃ऀ rõ: “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng
tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. Phát huy
trách nhiệm của mỗi người trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác…”.

Gia đình giáo d甃⌀c nề nếp gia phong, con cháu hiếu thảo, kính trọng chắm sóc ph甃⌀ng dưỡng ông bà, cha mẹ, ông bà
sống gương m̀u, chăm lo, giáo d甃⌀c đạo đức, dạy bảo con cháu trở thành người có ích cho xã hội…

Câu 1: Những phong tục lỗi thời, lạc hậu có ảnh hưởng như thế nào đến việc hôn nhân tiến bộ ở VN hiện
nay. (Tảo hôn, bắt vợ, hôn nhân cận huyết)
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng
ngun nhân lực và là một trong những lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ xã hội và sự phát triển
bền vững của vùng dân tộc thiểu số.
Tảo hôn không ch椃ऀ gây hại sức khoẻ cho sức khoẻ, sự trưởng thành của trẻ em mà còn tước đoạt nhiều quyền con
người của các em, ảnh hưởng đến sự tn vong và phát triển của nhóm cộng đng và dân tộc.
Đối với bản thân và gia đình:
- Làm mất đi cơ hội về học tập, việc làm tốt, cơ hội để cải thiện điều kiện sống và chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và
trẻ em
- Kết hôn cận huyết thống làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi và chất lượng
ngun nhân lực.
- Bản thân những bà mẹ trẻ bị ảnh hưởng đến sức khỏe do cơ thể chưa phát triển đến độ hoàn thiện, ảnh hưởng trực
tiếp đến thể chất, tâm sinh l礃Ā, sức khỏe sinh sản của người ph甃⌀ nữ
Đối với xã hội:
- Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi,
- Những cặp kết hôn cận huyết thống dù khoẻ mạnh nhưng khi kết hôn cận huyết làm tăng tỷ lệ bệnh tật do kết hợp
gen mang lại, gây suy thoái chất lượng giống nòi, họ có thể sinh ra những đứa con bị dị dạng hoặc bệnh tật di
truyền như: Bệnh mù màu, bệnh bạch tạng, da vẩy cá, bệnh tan máu bẩm sinh...

Câu 2: Vai trò của giáo dục gia đình trong xã hội VN hiện nay
Gia đình là một thể chế xã hội đặc biệt trong cơ cấu của xã hội. Gia đình là nơi duy trì nòi giống, tái tạo ra các thế
hệ và ngày càng hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, tinh thần. Gia đình là môi trường giáo d甃⌀c quan trọng đầu tiên, là
nơi mỗi cá nhân được sinh ra được nuôi dưỡng, được giáo d甃⌀c và từng bước hình thành hoàn thiện nhân cách, đạo
đức. Gia đình là một kết cấu bền chặt với sự gắn kết giữa các thành viên để thế hê trước trao truyền cho thế hệ sau
những giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại, tạo nên giá trị xã hội và nhân cách văn hóa của mỗi con người. Nuôi
dưỡng và giáo d甃⌀c nhân cách con người, bảo tn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. Vì thế gia đình, các mối
quan hệ gia đình và sự giáo d甃⌀c gia đình luôn được xem là thiết chế quan trọng, là cốt lõi của hầu hết các hoạt động
kinh tế xã hội và ngược lại những thay đổi lớn của xã hội cùng ảnh hưởng và chi phối trực tiếp tới giá trị gia đình.
Giáo d甃⌀c gia đình có 礃Ā nghĩa hết sức quan trọng bởi đây là môi trường văn hóa đầu tiên của mỗi cá nhân. Đặc thù
điều tiết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa gia đình với xã hội, gắn liền với
những điều kiện của tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội.

LIÊN HỆ BẢN THÂN

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN


Liên hệ bản thân

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Sinh viên phải không ngừng học tập, r攃n luyện làm chủ kiến thức, kỹ năng, trở thành một công nhân trí thức; đóng
góp xây dựng quê hương, đất nước; ủng hộ các phong trào đấu tranh của gccn, nhân dân lao động tiến bộ trên thế
giới.
Sinh viên giác ngộ được lập trường, l礃Ā tưởng của giai cấp công nhân. Xây dựng một xã hội tiến bộ, dân giàu, nước
mạnh; phấn đấu trở thành Đảng viên của ĐCSVN, viết tiếp những trang sử hào hùng của dân tộc.
Sinh viên hiểu được đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân việt nam từ một xã hội lạc hậu, cơ cấu giai cấp còn lạc
hậu. Trình độ thấp, tác phong công nghiệp hạn chế. Sinh viên đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Sinh viên phải tiên phong trong việc tiếp thu giáo d甃⌀c, phổ biến tri thức góp phần nâng cao
tri thức cho cộng đng.
Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác lênin, vào sự lãnh đạo của ĐCSVN, vào con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận sứ mệnh lịch sử của gccn trong phong trào cách mạng thế giới,
trong sự nghiệp xây dựng CNXH trên thế giới và ở VN.

CHƯƠNG 3: CNXH VÀ TK QUÁ ĐỘ LÊN CNXH


Liên hệ thực tiễn/ bản thân
Tin tưởng vào con đường mà Đảng và chủ tịch HCM đã lựa chọn đó là độc lập dân tộc và CNXH.
Sinh viên tích cực học tập tri thức khoa học, có kỹ năng tốt, phẩm chất tốt, vừa có tài vừa có đức. Chung tay đóng
góp công sức vào công cuộc xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội (vai trò, trách nhiệm của sv):
Chính trị: hiểu, thực hiện đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước PQXHCN, bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành quả của cách mạng, tham gia tích cực đóng góp công việc của nhà nước, tích cực
tham gia các đoàn thể của nhà trường (đoàn thanh niên, hội sinh viên) hoạt động tình nguyện...
Kinh tế: cùng với nhân dân xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động tích cực đến vùng sâu
vùng xa, dân tộc thiểu số để chuyển giao tri thức, khoa học kĩ thuật, trong trường tiến hành các hoạt động lao động
công ích để xây dựng nhà trường, bảo vệ tài sản của nhà trường, sử d甃⌀ng tiết kiệm các thiết bị, điện, nước...
Văn hóa-tư tưởng: sinh viên phải hiểu biết và bảo vệ chân l礃Ā khoa học của CNMLN, TTHCM, giữ gìn bản sắc
văn hóa, truyền thống lịch sử, đấu tranh với các quan điểm sai trái, phê phán những lệch lạc trong nhận thức của
người khác vệ CNXH.
Hiểu được đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ, mới cũ đấu tranh. Không bi quan, dao động, mất niềm tin trước luận
điệu xuyên tạc, nắm được quy luật vận độn, quyết tâm xây dựng thành công CNXH.
Thấy thuận lợi và khó khăn của VN khi bước vào thời kì quá độ, tích cực học tập, đóng góp công sức, trí tuệ công
cuộc xây dựng đất nước.
Tích cực tham gia vào xây dựng xã hội lành mạnh cả môi trường thực và môi trường ảo trên không gian mạng.

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN


Liên hệ thực tiễn bản thân
Đối với nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở VN:
 Nhận thức được ra đời của nền DCXHCN là một quá trình, là sự khác biệt về bản chất so với nền dân chủ
khác, muốn có nền dân chủ đó phải có sự tham gia và đóng góp tích cực của người dân – nhân dân là chủ thể
của quyền lực.
 Phê phán quan điểm sai lầm đng nhất dân chủ với ch椃ऀ bản chất chính trị, ca ngợi thể chế đa nguyên đa đảng ở
các nước tư bản. Nâng cao nhận thức chính trị, tham gia vào nhiệm v甃⌀ bảo vệ Đảng và Nhà nước, chế độ
XHCN.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Dân chủ được thực hiện thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp nên sinh viên phải nghiên cứu,
chọn lựa, bầu được các đại biểu quốc hội, hội đng nhân dân xứng đáng,... phải tích cực tham gia đóng góp vào
công việc của nhà nước khi nhà nước xin các 礃Ā kiến về các luật, khi nhà nước trưng cầu 礃Ā dân. Giám sát hoạt động
các cơ quan nhà nước, phát hiện và dũng cảm lên án những biểu hiện vi phạm pháp luật, tham ô, tham nhũng, lãng
phí.
 Mỗi sinh viên phải tích cực giáo d甃⌀c, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật để người dân thực hiện tốt
các quyền của mình, thể hiện vai trò và trách nhiệm của bản thân.
Đối với nhà nước XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở VN:
 Sinh viên nhận thức được sự ra đời của nhà nước XHCN là kết quả của cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh của
quần chúng nhân dân vì vậy mỗi sinh viên phải v̀n tiếp t甃⌀c giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách mạng đó.
 Sinh viên đóng góp công sức vào xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN để nhà nước ngày càng vững
mạnh, là công c甃⌀ cải tạo cái cũ xây dựng xã hội mới. Chung tay, ủng hộ nhà nước thực hiện tốt chức năng của
mình như trấn áp tội phạm, b攃 lũ phản động, vi phạp pháp luật (chẳng hạn như đại dịch COVID 19: xử lí
nghiêm các trường hợp không chịu đi cách ly, chốn cách ly, ra đường không mang khẩu trang, v̀n tập trung
đông người làm lây lan dịch bệnh ngày càng nghiêm trọng).
 Sinh viên phải gương m̀u là người thượng tôn pháp luật, thực hiện đúng quy định, nội quy của nhà trường,
chính sách, pháp luật của nhà nước, vận động mọi người thực hiện đúng quy định pháp luật để xây dựng một
xã hội vững mạnh.
 Mỗi sinh viên phải có bản lĩnh cính trị vững vàng, đấu tranh, phê phán với các quan điểm phải động như đòi
xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, lên án các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện, tố giác những kẻ phạm tội,
những tiêu cực trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.
 Mỗi sinh viên tích cực, chủ động học tập, tích cực đóng góp công sức vào sự nghiệp CNH, HDH, phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Liên hệ với sinh viên trong công cuộc phát huy dân chủ xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam ta:
+ Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm,…
+ Tích cực tham gia các phong trào của Đoàn, Hội,…
+ Tham gia vận động các công tác vệ sinh môi trường, phòng chống tham nhũng…
+ Ý thức, trách nhiệm và nhận thức đúng đắn trong quá trình học tập và r攃n luyện.
+ Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác đối với các thế lực thù địch
+ R攃n luyện sức khỏe, 礃Ā chí kiên cường, nêu cao tinh thần tự giác…
+ Tự giác tuân thủ quy tắc dân chủ, xây dựng và kiện toàn thể chế dân làm chủ, hình thành trật tự dân chủ ổn
định, bền vững.
+ Chủ động, vận động tham gia các phong trào của Đoàn, Hội…, các công tác xã hội như vệ sinh môi trường,
cứu trợ đng bào, giúp đỡ trẻ em khuyết tật…
+ Học tập, tăng cường bi dưỡng kiến thức về nền tảng tư tưởng của Đảng để phòng tránh, phản bác các
quan điểm, âm mưu bạo loạn, sử d甃⌀ng những chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” của các thế lực thù địch.
Là một sinh viên, người đã có đủ điều kiện để tham gia bầu cử Quốc hội, cần tìm hiểu, nghiên cứu và có trách
nhiệm với phiếu bầu của bản thân; tham gia bầu cử một cách công bẳng, văn minh. Với dịch bệnh Covid đang
căng thẳng hiện nay, phải chủ động và tích cực tuân thủ các quy định của Nhà nước về phòng chống và khai
báo, bảo vệ an toàn cho bản thân và xã hội.

Theo anh (chị) hiểu rõ và thực hiện đúng quy định của pháp luật có ý nghĩa như thế nào trong thực hiện
quyền dân chủ của bản thân?
Việc hiểu rõ và thực hiện đúng quy định của pháp luật có 礃Ā nghĩa rất lớn trong thực hiện quyền dân chủ của bản
thân. Qua các quy định của pháp luật, sinh viên có thể hiểu rõ được quyền và nghĩ v甃⌀ của bản thân mình trong xã
hội. Biết được giới hạn quyền lực của bản thân ở đâu, sinh viên biết mình nên làm gì, cần làm gì, không nên làm gì
và không được làm gì. Các quy định pháp luật còn giúp chúng ta nhận thức, t椃ऀnh táo trước những âm mưu kích
động quần chúng nhân dân chống phá đất nước dưới con bài dân chủ, qua các âm mưu, chiến lược hòa bình. Từ đó

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

nhận thức, lên án, bài trừ phòng chống những hành vi vi phạm dân chủ và xuyên tạc dân chủ. Góp phần bảo vệ đất
nước, bảo vệ an ninh trật tự xã hội, giữ vững hòa bình cho dân tộc.

CHƯƠNG 5:CƠ CẤU XH-GC VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG TK QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH
Trách nhiê ̣m của sinh viên
 Sinh viên phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, thái độ, chấp hành đúng nội quy của nhà trường. Chăm ch椃ऀ,
sáng tạo, học tập, lao động; có m甃⌀c đích, động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước,
hiểu học tập tốt là yêu nước.
 Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước, đng thời Thực hiện tốt mọi chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; đng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện
theo đúng quy định của pháp luật.
 Tích cực r攃n luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu
tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực d甃⌀ng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của
dân tộc.
 Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng như: tham
gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm ngh攃o, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia
những hoạt động mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên…
 Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
Mỗi sinh viên phải chủ động tích cực học tập, nghiên cứu để làm tốt nội dung văn hoá, chính trị, xã hội, kinh tế của
liên minh bằng các hành động c甃⌀ thể như hoạt động tình nguyện h攃, thực tập, thiện nguyện, cứu trợ, đến những
vùng khó khăn, đến những vùng nông thôn để hỗ trợ giúp đỡ, chuyển giao kỹ thuật, xóa đói giảm ngh攃o đối với
nông dân vùng sâu vùng xa, góp phần nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đời sống tinh thần ở những vùng đó.

CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN
Sinh viên nhận thức được đoàn kết dân tộc là vấn đề mang tính chiến lược của cách mạng VN, nhờ tinh thần đoàn
kết mà dân tộc VN mới giữ được độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vì vậy sinh viên cần phải tiếp nối, phát huy
truyền thống đoàn kết.
Sinh viên nhận thức được tôn giáo là vấn đề nhạy cảm, cần phải tôn trọng phong t甃⌀c tập quán, tính ngưỡng, tôn
giáo của người khác, dân tộc khác. Phê phán các hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với những dân tộc thiểu số, lên
án các hành vi mê tín dị đoan ảnh hưởng đến đời sống của các dân tộc.
Sinh viên phải ra sức học tập, củng cố kiến thức, nâng cao kiến thức về lịch sử, văn hóa, tôn giáo để hiểu cội ngun
dân tộc, góp sức vào việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, phải có bản lĩnh chính trị đấu tranh chống chiến lược
“diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ các thế lực thù địch, trong đó có lợi d甃⌀ng chiêu bài “dân tự quyết”, “tự do tôn
giáo” để chia rẽ khối đại đoạn kết dân tộc của VN.
Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc ở Việt Nam
Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống cực kỳ qu礃Ā báu của dân tộc ta, được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử
dựng nước và giữ nước. Nhờ sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân ta đã đánh bại những kẻ xâm lược, lập nên những
chiến thắng lừng l̀y trong lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại. Đại đoàn kết là vấn đề sống còn của dân tộc, là
tương lai của đất nước. Vì vậy, sinh viên phải là lực lượng xung kích, nòng cốt, đi đầu trong thực hiện nhiệm v甃⌀
đoàn kết toàn dân tộc. Muốn phát huy được giá trị truyền thống đó, trước hết sinh viên cần tích cực học tập, nâng
cao trí tuệ, trau di tu dưỡng đạo đức để hoàn thiện mình, đủ bản lĩnh để vượt qua mọi cám dỗ hoặc những luận
điệu xuyên tạc, lôi kéo của các thế lực thù địch; đng thời, tích cực tham gia các phong trào đoàn thể, các phong

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

trào tình nguyện, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Thế hệ trẻ cũng cần phải hiểu rằng,
đoàn kết dân tộc là không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giai cấp, các ngành nghề trong xã hội. Rộng hơn nữa là có
tinh thần đoàn kết quốc tế vì hòa bình, hợp tác và phát triển.
Tích cực phổ biến tri thức khoa học tuyên truyền cho người dân, góp phần giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực
của tôn giáo đến đời sống xã hội, tố cao những kẻ núp dưới bóng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, để chống
phá Đảng và Nhà nước. Thông qua các hoạt động tình nguyện đến vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để
mang chủ trương, chính sách, tri thức, khoa học để nâng cao đời sống cho đng bào dân tộc, rút ngắn khoảng cách
trình độ phát triển.
Mỗi sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường, đoàn thanh niên, hội sinh viên. Giúp đỡ những
bạn sinh viên dân tộc thiếu số khó khăn trong học tập, trong đời sống. Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
Tích cực ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ trên thế giới, ủng hộ giúp đỡ, cỗ vũ phong trào công nhân, phong
trào đấu tranh của nhân dân ở các nước thuộc địa, ph甃⌀ thuộc.

Nhận thức và hành động của sinh viên về vấn đề dân tộc
Việt Nam hiện nay có 54 dân tộc anh em sinh sống trải dài trên các t椃ऀnh từ Bắc vào Nam, vì thế mỗi dân tộc sẽ có
phong t甃⌀c tập quán rất đa dạng. Mỗi người chúng ta phải tôn trọng những giá trị riêng của mỗi dân tộc. Như Bác
H đã khẳng định “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn nhưng chân
l礃Ā đó không bao giờ thay đổi”. Là một sinh viên cần phải nhận thức đúng cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù
địch lợi d甃⌀ng các vấn tộc, không có những lời nói hoặc những suy nghĩ tiêu cực về dân tộc khác, xúc phạm tới
những phong t甃⌀c tập quán của dân tộc khác.

Vai trò của sinh viên đối với vấn đề tôn giáo và đoàn kết tôn giáo ở địa phương mình sinh sống:
Đảng ta khẳng định tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tn tại lâu dài cùng với dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Vì vậy, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo
một tín ngưỡng, tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôn giáo
hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
Vì vậy, là một sinh viên em nhận thây vai trò của mình về vấn đề tôn giáo và đoàn kết tôn giáo tại địa phương.
– Nhận thức đúng cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch lợi d甃⌀ng các vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá
CMVN là cuộc đấu tranh phưc tạp, quyết liệt và lâu dài. Các thế lực thù địch vô cùng thủ đoạn, gian xảo, mà
hiện nay chúng đang nhắm tới các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; lợi d甃⌀ng, lừa gạt học
sinh, sinh viên – những người năng động, sáng tạo, mong muốn cống hiến cho đất nước nhưng chưa có nhiều
trải nghiệm. Do đó chúng ta cần phải tích cực cảnh giác, tích cực đấu tranh với những hành động sai trái của
các thành phần biến chất.
– Sống hòa đng, không phân biệt tôn giáo với các bạn cùng trang lưa cũng như mọi người xung quanh, nhằm
giúp vững mạnh khối đoàn kết dân tộc.
– Không có những lời nói hay những suy nghĩ tiêu cực về tôn giáo xúc phạm tới những tôn giáo. -Mở ra những
chương trình giao lưu tôn giáo.
– Tuân theo những chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo mà Đảng và Nhà nước đưa ra
– Không có hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân vì l礃Ā do tôn giáo.
– Trách nhiệm của sinh viên trong quá trình thực hiện củng cố khối đại đoàn kết dân tộc:
– Có thể thấy việc sinh viên có trách nhiệm trong việc củng cố và góp phần khối đại đoàn kết dân tộc là việc 礃Ā
nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước. Đây cũng được coi là tư tưởng cơ bản trong việc
chiến đấu, chống giặc ngoại xâm, hình thành sức mạnh vững chắc, là một vấn đề sống của cách mạng :
+ Thứ nhất: 礃Ā thức luôn được r攃n dũa, nâng cao đạo đức mỗi ngày: Tôi sẽ luôn đặt trách nhiệm và phẩm cách lên
hàng đầu. Vì đối với một Đảng viên, việc đặt trách nhiệm và phẩm cách sẽ quyết định tất cả trong công trình phát
triển đất nước ta. Luôn luôn trau di phẩm chất tư cách, hoàn thành nhiệm v甃⌀ mà Đảng và chính quyền giao phó.
Sống hết lòng hết sức vì dân và Đảng, đối xử hoà đng, tự nguyện ph甃⌀c v甃⌀ cho xã hội.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

+ Thứ hai: 礃Ā thức được trách nhiệm của bản thân đối với công việc nghề nghiệp của mình. Tôi sẽ luôn tham gia
các hoạt động chuyên môn của nhà trường cũng như và Ngành tôi đang theo đuổi. Tôi sẽ cố gắng hết sức trong
việc học của mình, luôn luôn hoàn thành bài tập và nhiệm v甃⌀ đã được giao trước đó. Sẽ cống hiến hết mình cho
nghề nghiệp của mình.
+ Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bảo vệ cho những điều đúng đắn, bảo vệ đường lối
chính sách, quan niệm của Đảng Cộng Sản. Luôn yêu thương người khó khăn hơn mình, sống ngay thẳng, khiêm
tốn trong mọi việc. Không đua theo thành tích trước mắt, không giấu diếm, bảo vệ công l礃Ā, không ngại đưa ra
khuyết điểm của mình.
+ Thứ tư: Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn đoàn kết cơ quan nhà nước cũng như cơ quan
đơn vị. Luôn khen thưởng những Đảng viên có thành tích xuất sắc trước công chúng. Đề cao 礃Ā thức trách nhiệm
công việc cũng như trong cuộc sống.
+ Thứ năm: 礃Ā thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm gương đạo đức H Chí Minh
+ Đối với bản thân của mỗi người sinh viên phải tự đặt mình và người khác trong một tổ chức. Làm việc gì cũng
phải nghĩ đến hậu quả và pháp luật. Đề cao 礃Ā thức của mỗi người trong công cuộc xây dựng đất nước. Không chia
b攃 chia phái, lôi kéo người khác làm những việc trái pháp luật
+ Có 礃Ā thức coi trọng tự phê bình và phê bình bản thân. Là người sinh viên, tôi phải luôn cố gắng hết sức mình
trong mọi việc, nhất là trong công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Luôn tự kiểm điểm bản thân trong mọi
việc Thực hiện tốt nhiệm v甃⌀ của trường và Đảng đưa ra. Còn điều sai sót, trong tương lai tôi sẽ cố gắng hơn để góp
phần xây dựng Đảng ta
Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc phòng, chống âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn
đề tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta hiện nay
- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch lợi d甃⌀ng các vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá
CMVN là cuộc đấu tranh phức tạp, quyết liệt và lâu dài. Các thế lực thù địch vô cùng thủ đoạn, gian xảo, mà hiện
nay chúng đang nhắm tới các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; lợi d甃⌀ng, lừa gạt học sinh, sinh
viên – những người năng động, sáng tạo, mong muốn cống hiến cho đất nước nhưng chưa có nhiều trải nghiệm. Do
đó chúng ta cần phải tích cực cảnh giác, tích cực đấu tranh với những hành động sai trái của các thành phần biến
chất.
- Sống hòa đng, không phân biệt vùng miền, dân tộc, tôn giáo với các bạn cùng trang lứa cũng như mọi người
xung quanh, nhằm giúp vững mạnh khối đoàn kết dân tộc.
- Quan tâm, nắm rõ tình hình thời thế của Đất nước cũng như Thế giới về nhiều mặt đời sống-xã hội.
- Tích cực học tập, nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến thức tôn giáo nhận thức rõ âm mưu thủ
đoạn hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và thế lực thù địch
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền của nhà trường cũng như của ngành trao di bản thân thành người tích cực
lạc quan sống chính trực có quan điểm và nhận thức đúng đắn đối với những vấn đề nhạy cảm của xã hội. Biết chắc
lọc thông tin chính thống và hành động chuẩn mực, không gây gỗ, ủng hộ những điều đi ngược lại tư tưởng và hệ
thống chính trị của đảng và nhà nước
- Ra sức tuyên truyền quán triệt quan điểm chính sách dân tộc tôn giáo của đảng nhà nước về âm mưu thủ đoạn lợi
d甃⌀ng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch cho toàn dân. Đây là giải pháp
đầu tiên rất quan trọng. Ch椃ऀ trên cơ sở nâng cao nhận thức tư tưởng của hệ chính trị của toàn dân mà trực tiếp là
đng bào các dân tộc giáo về các nội dung trên, thì chúng ta mới thực hiện tốt chính sách dân tộc tôn giáo vô hiệu
hóa được sự lợi d甃⌀ng vấn đề dân tộc tôn giáo của các thế lực thù địch.
- Nội dung tuyên truyền giáo d甃⌀c phải mang tính toàn diện tổng hợp. Hiện nay cần tập trung vào phổ biến sâu rộng
các chủ trương chính sách phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc tôn giáo, chính sách dân tộc, tôn giáo cho đng
bào các dân tộc, tôn giáo. Phổ biến pháp luật và giáo d甃⌀c 礃Ā thức chấp hành pháp luật của nhà nước. Khơi dậy lòng
tự tôn, tự hào dân tộc, truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Thường xuyên tuyên truyền giáo d甃⌀c để đng bào hiểu rõ âm mưu thủ đoạn chia rẽ dân tộc, tôn giáo, các thế lực
thù địch, để đng bào đề cao cảnh giác không bị chúng lợi d甃⌀ng lôi kéo lừa gạt.

CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN


Trách nhiệm của bản thân sinh viên trong việc góp phần xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc
Đầu tiên , ta sẽ đi vào khái niệm như thế nào là một gia đình tiến bộ, hạnh phúc? Một gia đình “tiến bộ” là gia đình
lao động giỏi, biết áp d甃⌀ng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất; mọi thành viên trong gia đình có lối
sống lành mạnh,
thực hiện nếp sống văn minh, biết tôn trọng và giữ gìn thuần phong mỹ t甃⌀c của văn hóa gia đình Việt Nam. Mỗi
thành viên có 礃Ā thức r攃n luyện thể lực, nâng cao sức khỏe, không sa vào tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật;
tích cực học tập. Trẻ em trong độ tuổi được đi học, không bỏ học sớm; các thành viên trong gia đình trong độ tuổi
sinh đẻ đều thực hiện kế hoạc hóa gia đình; thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường. Mọi thành
viên trong gia đình thực hiện tốt đường lối chủ trương, luật pháp, chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiện tốt
quy ước cộng đng dân cư. Một gia đình “hạnh phúc” là tổng hòa của các chuẩn mực khác đảm bảo một gia đình
luôn êm ấm, vui vẻ và tiến bộ, giữ gìn quan hệ tình cảm giữa các thành viên, tình cảm chung thủy một vợ, một
chng, gìn giữ môi trường văn hóa sống trong sáng, lành mạnh, đầm ấm.
Một gia đình hạnh phúc, hoà thuận sẽ tác động tới cộng đng, thúc đẩy xã hội vận động tạo ra sự biến đổi và phát
triển.
Gia đình hạnh phúc bền vững không ch椃ऀ có sự "no ấm, bình đẳng, tiến bộ" mà còn là nơi hội t甃⌀ tổng thể những nét
đẹp văn hoá của mỗi gia đình, cộng đng và xã hội.

Là một sinh viên, trách nhiệm đối với gia đ椃nh là cực k椃 quan trọng, đऀ có được một gia đ椃nh ấm no, hạnh ph甃Āc,
sinh viên cần phải nắm được những nguyên tắc sau:
Đối với người trên phải tôn kính, lễ độ, khiêm tốn và quan tâm, chăm sóc; đối với người dưới phải biểu lộ thái độ
thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha; đối với người cùng thế hệ phải tôn trọng, chân thành, bác ái; trong quan
hệ vợ chng phải hoà thuận trên cơ sở tình yêu thương chung thuỷ và sự hiểu biết l̀n nhau. Đặt biệt, sinh viên phải
biết vun vén tình cảm hạnh phúc gia đình, thể hiện sự thương yêu cha mẹ, kính trọng ông bà.
Để xây dựng một gia đình hạnh phúc, tiến bộ phải dựa trên các cơ sở hình thành gia đình xã hội chủ nghĩa
 Về mặt cơ sở kinh tế - x愃̀ hội: Cơ sở kinh tế xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương đương với trình độ của lực lượng sản xuất là quan hệ sản
xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Trong quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, ngun gốc của sự áp bức bóc lột và bất
bình đẳng trong xã hội và gia đình dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng
trong gia đình và giải phóng ph甃⌀ nữ trong xã hội. Như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và
thật sự cho ph甃⌀ nữ, mới thủ tiêu được “chế độ nô lệ gia đình” nhờ có việc thay thế nền kinh tế gia đình cá thể
bằng nền kinh tế xã hội hóa quy mô lớn”. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ ngun gốc gây
nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chng,
sự nô dịch đối với ph甃⌀ nữ. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đng thời cũng là cơ sở để biến lao động
tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người ph甃⌀ nữ dù tham gia lao động xã hội hay tham gia
lao động gia đình thì lao động của họ đóng góp cho sự vận động và phát triển, tiến bộ của xã hội. Như
Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh: “Tư liệu sản xuất chuyển thàntài sản chung, thì gia đình cá thể sẽ không còn là
đơn vị kinh tế của xã hội nữa. Nền kinh tế tư nhân biến thành một ngành lao động xã hội. Việc nuôi dạy con
cái trở thành công việc xã hội”. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được
thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu không phải vì l礃Ā do kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào khác.
 Về mặt cơ sở ch椃Ānh trị - x愃̀ hội: Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình không có sự
phân biệt giữa nam và nữ. Nhà nước cũng chính là công c甃⌀ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đ攃 nặng lên

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

vai người ph甃⌀ nữ đng thời thực hiện việc giải phóng ph甃⌀ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Như V.I. Lênin đã
khẳng định: “Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả
pháp luật cũ kỹ, tư sản, đê tiện, những pháp luật đó đặt người ph甃⌀ nữ vào tình trạng không bình đẳng với nam
giới, đã dành đặc quyền cho nam giới. Chính quyền xô - viết, một chính quyền của nhân dân lao động, chính
quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giớ đã hủy bỏ tất cả những đặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những
đặc quyền của người đàn ông trong gia đình”. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là cơ sở của việc xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò hệ thống pháp luật, trong đó có Luật
Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong
gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội,... Hệ thống pháp luật
và chính sách xã hội đó vừa định hướng vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Chừng nào và ở đâu, hệ thống chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện thì việc xây dựng
gia đình và đảm bảo cho hạnh phúc gia đình còn hạn chế.
 Về mặt cơ sở văn hóa: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với những biến đổi căn bản trong đời
sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đổi. Những giá trị văn hóa được
xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai
trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đng thời những yếu tố văn hóa, phong t甃⌀c tập quán, lối
sống lạc hậu do xã hội cũ để lại từng bước bị loại bỏ. Sự phát triển hệ thống giáo d甃⌀c, đào tạo, khoa học và
công nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xãhội, đng thời cũng
cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành những
giá trị, chuẩn mực mới, điều ch椃ऀnh các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thiếu
đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ bị
lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
Và để xây dựng một gia đình hạnh phúc thì vợ chng phải dựa trên cơ tình yêu, dựa trên chế độ một vợ một chng
để không biến hôn nhân trở thành nấm mộ chôn tình yêu.

Cần làm gì để xây dựng gia đình VN tiến bộ, hạnh phúc?
Xây dựng gia đình tiến bộ phải gắn liền với kế hoạch hóa gia đình, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, bảo vệ sức khỏe
bà mẹ và trẻ em, nâng cao chất lượng của cuộc sống gia đình, đng thời gia đình biết tạo môi trường văn hóa để
cho các mối quan hệ bên trong, bên ngoài ngày càng tốt đẹp hơn. Sự tiến bộ của gia đình phải gắn liền với truyền
thống dân tộc “tương thân, tương ái”, chia sẻ ngọt bùi, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, khó khăn. Mọi thành viên phải
được đảm bảo các nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần, được hưởng bầu không khí cởi mở, đầy tình thương
yêu, đùm bọc và giúp đỡ l̀n nhau. Mọi thành viên trong gia đình phải có sự thống nhất quan niệm về cuộc sống gia
đình, tự giác thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa v甃⌀ của mình trước gia đình, người thân và xã hội. Trong gia đình,
các thành viên luôn yêu thương, tôn trọng nhau l̀n nhau và chung sống hòa thuận, các mối quan hệ được thực hiện
dựa trên các chuẩn mực văn hóa, pháp l礃Ā và đạo đức.
Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình truyền thống trong việc xây dựng gia đình Việt Nam
hiện đại là yêu cầu cần thiết và có 礃Ā nghĩa, góp phần vào m甃⌀c tiêu chung là xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hướng tới hình thành con người mới Việt Nam với những đặc tính cao đẹp và tiến bộ.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

PHẦN LIÊN HỆ CHƯƠNG 2

1. Liên hệ trách nhiệm bản thân sau khi học xong chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Sau khi học xong chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân với tư cách là một sinh viên em cảm
thấy mình cần cố gắng và không ngừng học tập rèn luyện làm chủ các kiến thức và kĩ năng về lĩnh vực
của bản thân để sau này tốt nghiệp trở thành một người công nhân, tri thức, danh nhân, … đóng góp và
công cuộc xây dựng quê hương, đất nước. Hiểu được công nhân Việt Nam là từ một xã hội lạc hậu đi lên
chủ nghĩa xã hội nên trình độ còn thấp, chênh lệch giàu và nghèo còn lớn vì vậy sinh

phải đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, chủ động tham gia vào
quá trình hội nhập quốc tế; tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu; tham gia vào công tác ngoại giao
nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế. Bản thân em phải luôn là người tiên
phong trong việc tiếp thu giáo dục, phổ biến tri thức tiến bộ trên thế giới góp phần năng cao nhận thức và
tri thức cho cộng đồng. Sinh viên cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành
mạnh và môi trường sinh thái trong lành, sạch đẹp. Tích cực tham gia phòng chống ô nhiễm môi trường,
suy thoái môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu Phải nêu cao trách nhiệm tiên phong, đi
đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hội quan trọng của Đảng đồng thời chủ động tích
cực tham gia xây dựng chính đổn Đăng, làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo
vệ XNCH để bảo vệ nhân dân. Không chỉ chú trọng vào vấn đề kinh tế mà con về vấn đề văn hóa, hiện
nay các trò chơi dân gian hay các hoạt động về văn hóa mai một dần theo sự phát triển của xã hội thay
vào đó là các trò chơi các video vô bổ trên mạng xã hội vì thế cần phải tổ chức các hoạt động trò chơi
khuyến khích con trẻ tham gia để góp phần xây dựng và phát triển văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc. Luôn luôn tin tưởng vào chủ nghĩa Mác-lênin, vào sự lảnh đạo của đảng cộng sản, con đường độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và phải dựa trên cở sở khoa học từ đó em rút ra được là phải phê phán
những quan điểm sai trái phủ nhận sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân trong phong trào cách mạng thế
giới và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và Việt Nam. Luôn luôn đấu tranh và
tuyên truyền cho mọi người để các chiêu trò của các thế lực thù địch để người dân luôn có niềm tin vào
CNXH, đảng cộng sản Việt Nam.

2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng gia đình hòa thuận, tiến bộ ở nước ta hiện nay

Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kì phát triển để hội nhập với thế giới. Muốn đất nước phát triển
mạnh thì trước hết xã hội phải phát triển, mà gia đình là tế bào của xã hội, gia đình hòa thuận tiến bộ cũng
góp phần phát triển xã hội. Thực trạng ngày nay, với cuộc sống bận rộn, cộng với việc mạng xã hội phát
triển, thiết bị thông minh càng phổ biến nên việc dành nhiều thời gian để cùng nhau trò chuyện là điều
khá khó khăn với nhiều gia đình. Trước hết, gia đình là gì? Gia đình là tập hợp những người quen thuộc,
thân thương gần gũi với chúng ta, gia đình chính là một cách thức tổ chức sống nhỏ nhất trong xã hội,
trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Để tạo nên sự kết nối
bền chặt giữa các thành viên trong gia đình, chúng ta cần sự quan tâm lẫn nhau. Vì thế, hãy sắp xếp dành
nhiều thời gian hơn để trò chuyện, tâm sự với nhau qua những bữa ăn tối hay một chuyến du lịch gia đình,
…. Mọi người có thể chia sẻ để thêm hiểu và yêu thương nhau nhiều hơn. Sinh viện với bổn phận là con
cái phải ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, ba mẹ. Hãy nghĩ đơn giản như việc con cái ngoan ngoãn, học
giỏi thì cha mẹ mới toàn tâm toàn ý phát triển sự nghiệp để mang lại cho con một cuộc sống đầy đủ hơn.
Cuộc sống của bất kỳ ai cũng đều có điều vui sự buồn xen kẽ với nhau. Để gia đình hạnh phúc thì yếu tố
quan tâm, chia sẻ là điều không thể thiếu. Một gia đình hạnh phúc, hoà thuận sẽ tác động tới cộng đồng,

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

thúc đẩy xã hội vận động tạo ra sự biến đổi và phát triển. Gia đình hạnh phúc bền vững không chỉ có sự
"no ấm, bình đẳng, tiến bộ" mà còn là nơi hội tụ tổng thể những nét đẹp văn hoá của mỗi gia đình, cộng
đồng và xã hội. Sinh viên chúng ta cần phải phát huy, gìn giữ, phát triển những truyền thống, văn hóa quý
báu tốt đẹp trong gia đình như: lòng yêu nước, yêu quê hương, kính già, yêu trẻ, tình nghĩa, thuỷ chung,
cần cù và sáng tạo trong lao động, bất khuất kiên cường vượt qua mọi khó khăn thử thách và tẩy chay lối
sống cổ hủ, vũ phu trong đời sống gia đình. Đối với xã hội, Sinh viên cần phải tích cực tham gia các hoạt
động tình nguyện, giúp đỡ các hộ gia đình khác và đồng thời tuyên truyền các văn hóa gia đình tốt đẹp.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội
mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình". Qua đó ta thấy được trách nhiệm
của sinh viên trong việc xây dựng gia đình hòa thuận, tiến bộ ở nước ta hiện nay là vô cùng quan trọng và
cần thiết.

PHẦN LIÊN HỆ CHƯƠNG 3

- Tích thế cực học tập CN Mác, trang bị TGQ và PPLBCDV, à nắm được sự vận động phát triển của quy
luật xã hội è Loài người sẽ đi lên CNXH, tin tưởng vào con đường mà Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã
lựa chọn đó là độc lập dân tộc và CNXH.

- Sinh viên tích cực học tập tri thức khoa học, có kỹ năng tốt, phẩm chất tốt, vừa có tài, vừa có đức è
Chung tay đóng góp công sức vào công cuộc xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội (vai trò,
trách nhiệm), mỗi sinh viên:

o Chính trị: hiểu, thực hiện đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước PQXHCN; bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành quả của cách mạng; tham gia tích cực đóng góp vào công việc
của nhà nước; tích cực tham gia các đoàn thể trong nhà trường (Đoàn thanh niên, hội sinh viên); hoạt
động tình nguyện…

o Kinh tế: cùng với nhân dân xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XNCH; chủ động, tích cực đến
vùng sâu, dân tộc thiểu số để chuyển giao tri thức, khoa học kỹ thuật; trong trường tiến hành các hoạt
động lao động công ích (nếu có) để xây dựng nhà trường, bảo vệ các tài sản của nhà trường; sử dụng tiết
kiệm các thiết bị, điện, nước…

o Văn hóa - tư tưởng: sinh viên phải hiểu biết về bảo vệ chân lý khoa học của chủ nghĩa Mác Lenin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh; giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống lịch sử; đấu tranh với các quan điểm sai trái
(phủ nhận con đường XHCN, phủ nhận chủ nghĩa Mác,…); phê phán những lệch lạc trong nhận thức của
con người về các chủ nghĩa xã hội, cỗ súy CNTB một chiều…

- Hiểu được đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ, mới cũ đấu tranh è Không bi quan, dao động, mất niềm
tin trước luận điệu xuyên tạc; nắm được quy luật vận động, quyết tâm xây dựng thành công CNXH.

- Thấy thuận lợi và khó khăn của VN khi bước vào thời kì quá độ è Đặc biệt là quá độ bỏ qua nên sẽ khó
khăn, phức tạp hơn; tích cực học tập, đóng góp công sức, trí tuệ công cuộc xây dựng đất nước...

- Tham gia tích cực vào xây dựng xã hội lành mạnh cả môi trường thực và môi trường ảo...

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

THÀNH TỰU NỔI BẬT VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TƯ TƯỞNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY

Kinh tế

Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm. Trình độ công nghệ
sản xuất công nghiệp đã có bước thay đổi theo hướng hiện đại. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo
tăng, tỷ trọng công nghiệp khai thác giảm dần. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có
tiến bộ. Cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa được chú trọng gắn với phát triển kết cấu hạ
tầng, xây dựng nông thôn mới. tốc độ triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ được cải
thiện, nhiều dây chuyền công nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến, quy trình quản lý công nghiệp hiện đại được
áp dụng. Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá cao, thị trường được mở rộng. Một số ngành dịch vụ
mới, chủ lực có giá trị gia tăng cao như khoa học - công nghệ, thiết kế công nghiệp, nghiên cứu thị
trường, tài chính,… đã hình thành và từng bước phát triển. Việc phát triển và ứng dụng khoa học - công
nghệ, đặc biệt là công nghệ cao có tiến bộ, tạo những tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế
tri thức.

Chính trị - xã hội

Hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội được đổi mới;
chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của từng tổ chức được phân định, điều chỉnh hợp lý hơn, từng
bước đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân phát huy tốt hơn vai
trò tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, mở rộng tổ chức, phát triển đoàn viên, hội
viên, tổ chức nhiều phong trào thi đua, nhiều cuộc vận động có hiệu quả thiết thực, cùng Nhà nước chăm
lo, bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp, chính đáng của nhân dân, tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, góp phần tích cực vào
những thành tựu của đất nước.

Văn hoá trở thành sức mạnh toàn dân

Các hội văn học nghệ thuật phát triển cả về số lượng và chất lượng. Công tác nghiên cứu lý luận, phê bình
văn học, nghệ thuật từng bước được củng cố. Đội ngũ làm công tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng
thành; quyền tự do sáng tạo của văn nghệ sĩ được tôn trọng.

Văn hóa truyền thống, văn hóa các dân tộc thiểu số được chú trọng, đầu tư phát triển, góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp bảo tồn, khẳng định giá trị, bản sắc của văn hóa Việt Nam. Đời sống văn hóa tinh thần,
quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của nhân dân cũng được khôi phục, tôn trọng. Hoạt động giao lưu và
hợp tác quốc tế về văn hóa với khu vực và quốc tế được mở rộng, từng bước phát triển theo chiều sâu,
mang tính ổn định, bền vững, góp phần giới thiệu, quảng bá, tôn vinh văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại.

PHẦN LIÊN HỆ CHƯƠNG 4

Liên hệ thực tiễn, bản thân:

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Đối với nền dân chủ XNCHvà nền dân XHCN ở Việt Nam

+Nhận thức được ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình, là sự khác biệt về bản chất so
với nền dân chủ khác, muốn có nền dân chủ đó phải bằng sự tham gia, đóng góp tích cực của người dân –
Nhân dân là chủ thể của quyền lực.

+Phê phán quan điểm sai lầm đồng nhất dân chủ với chỉ bản chất chính trị, ca ngợi thể chế đa nguyên đa
đảng ở các nước tư bản, yêu cầu chúng ta phải thực hiện đa nguyên đa đảng, ngụy biện cho rằng chỉ có đa
nguyên đa đảng mới có dân chủ è Qua đó, mỗi sinh viên nâng cao nhận thức chính trị, tham gia vào
nhiệm vụ bảo vệ Đảng và Nhà nước, chế độ XHCN.

+Dân chủ ở nước ta được thực hiện thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp: mỗi sinh viên phải
nghiên cứu, chọn lựa, bầu được các đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân…; phải tích cực tham gia đóng
góp vào công việc của nhà nước (khi nhà nước trưng cầu dân ý, xin ý kiến về các luật…); giám sát hoạt
động của cơ quan nhà nước, phát hiện và dũng cảm lên án những biểu hiện vi phạm pháp luật, tham ô,
tham nhũng, lãng phí…

+ Mỗi sinh viên tích cực giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật để người dân thực hiện tốt
các quyền của mình…

- Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

+ Sinh viên phải nhận thức được sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa… là kết quả của cuộc đấu tranh
gian khổ, hi sinh của quần chúng nhân dân è Mỗi sinh viên tiếp tục giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách
mạng đó.

+ Sinh viên đóng góp vào công sức xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam để nhà nước ngày
càng vững mạnh, là công cụ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Chung tay, mọi nhà nước thực hiện
tốt chức năng của mình, trong đó có chức năng trấn áp tội phạm, bè lũ phản động, vi phạm pháp luật,
chẳng hạn trong đại dịch Covid 19, nhà nước phải thực hiện tốt chức năng đối ngoại để nhận được vacxin
hỗ trợ từ WHO, đàm phán mua vacxin từ các hãng dược lớn,

đưa người Việt Nam ở những nước có đại dịch về nước…; chức năng đối nội như kiểm soát tốt biên giới;
thực hiện giãn cách xã hội; xử lý nghiêm những người đưa người vượt biên trái phép; những người vi
phạm quy định phòng chống dịch bệnh như không đeo khẩu trang, không chịu đi cách ly, trốn cách ly…

+ Sinh viên phải là người gương mẫu thượng tôn pháp luật, thực hiện đúng quy định, nội quy của nhà
trường; chính sách, pháp luật của nhà nước…

+ Mỗi sinh viên cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, đấu tranh, sex án với các quan điểm phản động như
đòi xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng ta; lên án các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện, tố giác những kẻ
tội phạm, những tiêu cực trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước như quan liêu, cửa quyền, hách
dịch…

+ Muốn thực hiện được những điều trên, mỗi sinh viên phải tích cực, chủ động học tập tốt, tích cực đóng
góp công sức vào sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN…

Làm rõ chính sách bình đẳng giữa các dân tộc ở nước ta hiện nay

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Chính sách dân tộc của Đảng , Nhà nước Việt Nam :

o Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cũng phát triển giữa các dân tộc
Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của cộng dân nâng cao nhận thức của đồng
bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục tiêu
chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh.

o Về kinh tế: Nội dung nhiệm vụ kinh tế trong chính sách dân tộc là các chủ trương, chính sách phát triển
kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng
bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng giữa các dân tộc. Thực hiện các nội dung kinh tế
thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy quá trình phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở
miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ địa cách mạng.

o Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và phát huy giá
trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngũ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng

cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc. Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng mối trường, thiết chế
văn hóa phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đã dân tộc. Đồng thời mở rộng giao lưu
văn hóa với các quốc gia, các khu vực và trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống “diễn biến
hòa bình” trên mặt trận tư tưởng - văn hóa ở nước ta hiện nay.

o Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Từng bước thực hiện bình đẳng xã, công bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã,
xóa đói, giảm nghèo, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc . Phát huy vai
trò của hệ thống chính trị cơ sở vật các tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi , vùng dân tộc thiếu số.

o Về an ninh - quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bao và Tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị
thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn.
Tăng cường quan hệ quân đàn tạo thế trận quốc phỏng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống.

Thực hiện đúng chính sách dân tộc hiện nay ở Việt Nam là phải phát triển toàn diện về chính trị, kinh,
văn hóa xã, an ninh - quốc phòng các địa bản vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo của
Tổ quốc.

Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước tạ mang tính chất toàn diện, tổng hợp, bao trùm tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến mỗi dân tộc và quan hệ pủa các dân tộc trong cộng đồng
quốc gia. Phát triển kinh tế - xã hội của các dân tộc là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiện
quyền hình đang dân tộc, là cơ sở để vừng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các
dân tộc. Do vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính cách mạng và tiến bộ đồng thời
còn mang tính nhân văn sâu sắc, không bỏ aặt bất kỳ dân tộc nào không cho phép bất cứ tư tưởng kỳ thị,
chia sẽ dân tộc nào đồng thời phát huy nội lực của mỗi dần tột kết hợp với sự giúp đỡ cá hiệu quả của các
dân tộc anh em trong cả nước.

Trong các bản hiến pháp của Việt Nam qua các thời kỳ đều ghi nhận và khẳng định quyền bình đẳng của
các dân tộc.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Hiến pháp năm 2013, bản hiến pháp đã nâng tầm chế định về quyền con người, quyền công dân, khi đề
cập đến quyền bình đẳng giữa các dân tộc, đã khẳng định: “Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng,
đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Ngôn
ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát
huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách
phát triển toàn diện và tạo điều kiện để tất cả các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất
nước” (Điều 5).

“Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16)

Nguyên tắc trên của Hiến pháp đã được thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam,
được thể chế và cụ thể hóa trong các văn bản luật: Luật Bầu cử Quốc hội, Luật Quốc tịch, Bộ luật Hình
sự; Bộ luật Tố tụng Hình sự; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Tố tụng Dân sự; Luật Lao động; Luật Giáo dục;
Luật Bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và nhiều văn bản
quy phạm pháp luật khác.

Bên cạnh đó, các quy định về quyền bình đẳng giữa các dân tộc còn được thể chế hóa bằng chế định về
Hội đồng Dân tộc, với nhiệm vụ nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện
quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số. Trong Chính phủ có một cơ quan cấp bộ là Uỷ ban Dân
tộc, chuyên trách công tác dân tộc.

Các quyền chính trị của đồng bào dân tộc ít người được tôn trọng và bảo vệ. Công dân Việt Nam thuộc
các dân tộc ít người có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng
nhân dân như mọi công dân khác. Những năm gần đây tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia vào bộ máy
chính trị ngày càng tăng.

Nhà nước Việt Nam cũng luôn quan tâm và dành các điều kiện ưu đãi nhằm nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của đồng bào các dân tộc ít người, hỗ trợ họ thực hiện quyền bình đẳng, từng bước thu hẹp
khoảng cách phát triển giữa các dân tộc tiến tới trình độ phát triển chung của cả nước.

Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số luôn là
một bộ phận cấu thành quan trọng, thống nhất trong nền văn hóa Việt Nam. Bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hóa truyền thống của các dân tộc là chủ trương nhất quán của Nhà nước Việt Nam, coi đó là cội
nguồn sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và phát triển bền vững đất nước.

Hiến pháp năm 2013 (Điều 5) ghi rõ: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân
tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình”.

Đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào các dân tộc trong những năm qua được cải thiện rõ rệt, mức thụ
hưởng văn hóa được nâng cao. Nhiều nét văn hóa các dân tộc thiểu số được bảo tồn, phát triển, được công
nhận là di sản văn hóa thế giới.

Công tác giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí ở vùng có đông người dân tộc thiểu số sinh sống cũng
được quan tâm đẩy mạnh và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, tình hình kinh tế, xã hội của đồng bào dân tộc ít người và miền núi
còn nhiều khó khăn, chủ yếu do hoàn cảnh khách quan:địa hình phức tạp, điểm xuất phát về trình độ phát
triển thấp.

PHẦN LIÊN HỆ CHƯƠNG 5

Liên hệ thực tiễn, bản thân:

- Là một trong những thế hệ trẻ, tương lai của đất nước, sinh viên chúng ta phải chủ động, tích cực học
tập tri thức khoa học, có kỹ năng tốt, phẩm chất tốt,vừa có tài vừa có đức, chủ dộng trau dồi nghiên cứu,
rèn luyện để làm tốt nội dung văn hoá, chính trị, xã hội,.. thông qua các hoạt động cụ thể như tình nguyện
hè, tiếp sức mùa thi, cứu trợ, thiện nguyện, đến những vùng có người đang gặp khó khăn nhằm giúp xoá
đói giảm nghèo, nạn mù chữ, góp phần nâng cao trình độ dân trí, cung cấp thêm vật tư, không chỉ về vật
chất mà còn có cả tinh thần,… góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, nâng cao trình độ dân trí và đời
sống.

- Nhận thức tính đa dạng, phức tạp của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH è Tính đa
dạng, phức tạp đó do cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối
mang lại è Mỗi sinh viên cần hiểu biết về CNDVLS để phân tích các hiện tượng đó, tránh rơi vào duy
tâm, siêu hình khi giải thích cái hiện tượng xã hội…

- Nhận thức được nội dung của liên minh diễn ra toàn diện è Mỗi sinh viên phải chủ động, tích cực học
tập, nghiên cứu để làm tốt nội dung văn hóa, chính trị, xã hội, kinh tế của liên minh è Bằng các hành động
cụ thể như hoạt động tình nguyện hè, thực tập, thiện nguyên, cứu trợ… đến các vùng khó khăn nông thôn
để hỗ trợ, giúp đỡ, chuyển giao kỹ thuật, xóa đói giảm nghèo với nông dân, góp phần nâng cao trình độ
dân trí, nâng cao đời sống…

- Mỗi sinh viên nhân thức được tầm quan trọng của khối liên minh ở Việt Nam, nhờ khối liên minh C-N-
T giải phóng dân tộc, hiện nay khối liên minh này là nền tảng của Nhà nước pháp quyền XHCN và của
khối đại đoàn kết dân tộc… Qua đó, mỗi sinh viên phải kiên quyết đấu tranh chống âm mưu “diễn biến
hòa bình” của các thế lực thù địch và phản động phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc.

- Trong nội dung của liên minh, nội dung kinh tế có vai trò quan trọng nhất nên mỗi sinh viên phải chủ
động và có khát vọng làm giàu, trực tiếp tham gia phong trào khởi nghiệp trong sinh viên, phải xác định
học đại học không phải là để đi xin việc làm mà là để tạo việc làm, học để trở thành ông chủ… tạo công
ăn việc làm; góp phần làm giàu đất nước, quê hương.

Làm rõ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam đối với sự phát triển đất nước:

Trong thời kỳ mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, tham gia vào toàn cầu hóa,
Cách mạng công nghiệp 4.0, vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam tiếp tục được thể hiện ở những
điểm chủ yếu sau:

- Giai cấp công nhân nước ta là lực lượng đặc biệt quan trọng duy trì và phát triển hoạt động sản xuất, tạo
ra khối lượng lớn sản phẩm công nghiệp, đóng góp chủ yếu vào ngân sách Nhà nước, góp phần quan

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

trọng tạo nên thành tựu to lớn. Bước vào thời kỳ đổi mới, các ngành kinh tế nước ta, nhất là lĩnh vực công
nghiệp gặp nhiều khó khăn.

- Giai cấp công nhân kiên trì khắc phục khó khăn, duy trì và phát triển hoạt động sản xuất, dần thích ứng
với cơ chế quản lý mới, nâng cao năng suất lao động, tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp, đóng góp
chủ yếu vào ngân sách Nhà nước. Công nhân là lực lượng lao động trực tiếp thúc đẩy “Sản xuất công
nghiệp từng bước phục hồi, giá trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 6,9%/năm. Giai
cấp công nhân nước ta đã và đang phát huy hiệu quả vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng và đại diện
cho phương thức sản xuất tiên tiến.

- Giai cấp công nhân nước ta luôn tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH, là lực lượng đi đầu trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh.

- Giai cấp công nhân nước ta “là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”. Giai cấp công nhân nước ta là cơ sở chính trị - xã hội
rộng lớn, trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam, tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng Đảng.

PHẦN LIÊN HỆ CHƯƠNG 6

Trách nhiệm của sinh viên trong việc g漃Āp phần thực hiện chính sách

Các dân tộc ở nước ta sinh sống gắn bó cùng nhau từ lâu đời, đã sớm có ý thức đoàn kết, giúp nhau trong
chinh phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Sự đoàn kết gắn bó giữa các cộng
đồng dân tộc đã tạo nên một quốc gia đa dân tộc bền vững, thống nhất. Ngày nay trước yêu cầu phát triển
mới của đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các dân tộc tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng
cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Là sinh viên mỗi chúng ta cần phải:

- Sinh viên nhận thức được đoàn kết dân tộc là vấn đề mang tính chiến lược của cách mạng Việt Nam,
nhờ tinh thần đoàn kết mà dân tộc Việt Nam mới giữ được độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ è Mỗi
sinh viên cần tiếp nối, phát huy truyền thống đoàn kết.

- Sinh viên nắm được cương lĩnh dân tộc của Lenin là cơ sở lý luận để Đảng và Nhà nước ta đưa ra chính
sách, pháp luật dân tộc; để đưa ra cương lĩnh dân tộc, Lenin, về mặt lý luận Lenin đã kế thừa các quan
điểm của Mác và Angghen, về mặt thực tiễn, đã tổng kết phong trào đấu tranh dân tộc ở các nước, đặc
biệt là nước Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; Dựa trên 2 xu hướng phát triển của dân tộc…

- Sinh viên nhận thức được tôn giáo là vấn đề nhạy cảm, trong lịch sử các tôn giáo, các chức sắc, tín đồ đã
cùng toàn thể dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc è Mỗi sinh viên cần tôn trọng tập quán, tín ngưỡng,
tôn giáo của người khác, dân tộc khác, phê phán các hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử giữa người theo và
người không theo tôn giáo; lên án các hành vi mê tính dị đoan ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của các
thế dân tộc…

- Sinh viên phải học tập để có kiến thức, có tri thức về lịch sử, văn hóa, tôn giáo để hiểu cội nguồn dân
tộc, góp sức vào việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta;

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

phải có bản lĩnh chính trị đấu tranh chống chiến lược “diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ các thế lực thù
địch, trong đó có lợi dụng chiêu bài “dân tự quyết”, “tự do tôn giáo” để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
của Việt Nam, chẳng hạn, nhưng sự kiện Tây Nguyên, Mường Nhé (Điện Biên)…

- Mỗi sinh viên cần tích cực phổ biến tri thức khoa học; tuyên truyền thế giới quan duy vật biện chứng,
thế giới quan cộng sản góp phần giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đời sống xã hội;
phát hiện và tố cáo những kẻ núp dưới bóng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, để chống phá

Đảng và Nhà nước; thông qua hoạt động tình nguyện đến vùng sâu, xa, vùng dân tộc thiểu số để mang
chủ trương, chính sách, tri thức, khoa học để nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc, rút ngắn khoảng
cách trình độ phát triển…

- Mỗi sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường, đoàn thanh niên, hội sinh viên…
giúp đở những bạn sinh viên dân tộc thiểu số khó khăn trong học tập, trong đời sống è Tăng cường khối
đại đoàn kết dân tộc.

- Mỗi sinh viên phải tích cực ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ trên thế giới, ủng hộ, giúp đỡ, cổ vũ
phong trào công nhân, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc…

Mở rộng quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế

Nhìn lại những năm giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, tình hình thế giới, khu vực và trong nước có nhiều
biến động, chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Trước các sóng gió, Ðảng ta đã
đánh giá lại cục diện thế giới để xác định đường lối, chính sách đối ngoại trong tình hình mới.

Chủ trương đối ngoại của Việt Nam được khẳng định tại Ðại hội VII (1991), theo đó Việt Nam muốn là
bạn, là đối tác với các nước trên thế giới và mở rộng, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại. Thế giới
quan mới về thời đại và cục diện thế giới, đã mở đường, tạo điều kiện để Việt Nam phá thế bao vây cô
lập, phát triển rộng rãi quan hệ đối ngoại. Việt Nam, đã lần lượt bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc
năm 1991, với Mỹ năm 1995, thúc đẩy quan hệ với các nước láng giềng, khu vực, các nước quan trọng
trên thế giới và gia nhập ASEAN năm 1995.

Với chủ trương đường lối và quyết sách đúng đắn của Đảng, đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế -
xã hội, tạo ra tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển mới của đất nước. Các xu thế hòa bình, toàn cầu
hóa, dân chủ hóa của thời đại ngày càng được củng cố và tăng cường, là một trong những nước nằm trong
khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển năng động với tốc độ cao.

Bước đột phá mới là, Việt Nam đã tham gia Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA) và ký Hiệp
định thương mại song phương với Mỹ năm 2001, gia nhập một loạt các cơ chế đa phương quan trọng như
Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC) năm 1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007. Việt Nam đã đăng cai các hội nghị
cấp cao của Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp (1997), ASEAN (1998), ASEM (2005), APEC
(2006), là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an

(HÐBA) Liên Hợp Quốc (LHQ) các nhiệm kỳ 2008 - 2009 và 2020 - 2021, Chủ tịch ASEAN vào các
năm 1998, 2010 và 2020…

Ðưa quan hệ đi vào chiều sâu và hội nhập quốc tế toàn diện

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Ngày nay, trong tiến trình hội nhập quốc tế, công tác đối ngoại, đã góp phần lớn vào việc giữ vững ổn
định chính trị - xã hội, bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, tối đa hóa lợi ích quốc gia, phục vụ phát triển kinh
tế, mở rộng thị trường, thu hút công nghệ để đưa đất nước ngày càng phát triển. Việc thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế,
vì lợi ích quốc gia - dân tộc, ngành Ngoại giao đã khơi thông, mở rộng và đưa quan hệ với nhiều đối tác
ngày càng đi vào chiều sâu.

Từ Ðại hội XI (2011) đã nâng tầm từ hội nhập kinh tế sang "chủ động và tích cực hội nhập quốc tế" một
cách toàn diện. Tư duy đối ngoại đa phương có bước chuyển quan trọng với Chỉ thị 25-CT/TW của Ban
Bí thư năm 2018 về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, chuyển mạnh từ "tham
dự" sang "chủ động tham gia" và phát huy vai trò "nòng cốt", dẫn dắt của Việt Nam.

Công tác đối ngoại được triển khai ngày càng đồng bộ giữa các "binh chủng" đối ngoại với các định
hướng công tác, phối hợp trong Chỉ thị số 04-CT/TW của Bộ Chính trị năm 2011 về tiếp tục đổi mới và
nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại Nhân dân trong tình hình mới và Chỉ thị số 32-CT/TW của Bộ
Chính trị năm 2019 về tăng cường và nâng cao hiệu quả quan hệ đối ngoại đảng trong tình hình mới.

Hiện nay, Việt Nam đã xây dựng được mạng lưới 30 đối tác chiến lược và đối tác toàn diện, trong đó có
tất cả các nước lớn, 17/20 thành viên G20, toàn bộ các nước ASEAN. Việt Nam chủ động đàm phán
nhiều FTA, trong đó có hai FTA thế hệ mới là Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA và ký Hiệp định
RCEP. Việt Nam đã và đang tích cực tham gia quá trình xây dựng cộng đồng ASEAN, thực hiện sứ mệnh
gìn giữ hòa bình (PKO). Chúng ta cũng đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không
thường trực HÐBA LHQ 2020 - 2021…

Phát biểu tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII của Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định: Trong tổng thể
các thành tựu của đất nước có sự đóng góp không nhỏ của đối ngoại và hội nhập quốc tế. Công tác đối
ngoại và hội nhập quốc tế được Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị đặc biệt quan tâm, chủ động

triển khai và đạt nhiều kết quả quan trọng, tích cực, toàn diện nổi bật trên các mặt công tác là: Tiếp tục
hoàn thiện khuôn khổ, nâng tầm quan hệ với các đối tác; đồng thời đưa các mối quan hệ này ngày càng
phát triển đi vào chiều sâu trên cơ sở tăng cường tin cậy chính trị, nâng cao hiệu quả các cơ chế hợp tác.

“Nhìn tổng thể, đối ngoại đã phối hợp chặt chẽ với các ngành, lĩnh vực dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực
tiếp, tuyệt đối, toàn diện của Đảng và quản lý thống nhất của Nhà nước, phát huy được sức mạnh tổng
hợp của toàn dân tộc và hệ thống chính trị, đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ phát huy vai trò tiên phong
trong giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích
quốc gia, dân tộc, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa. Chủ động, tích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế
toàn diện và sâu rộng. Huy động nguồn lực to lớn từ bên ngoài phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thúc
đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên thế giới”, Phó
Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh phát biểu.

Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại

Thời gian tới, bối cảnh quốc tế và khu vực sẽ tiếp tục biến chuyển nhanh chóng với nhiều yếu tố bất định.
Hòa bình, hợp tác và phát triển, toàn cầu hóa và hội nhập vẫn là xu thế lớn nhưng gặp nhiều trở ngại,
thách thức từ cạnh tranh chiến lược nước lớn và dịch COVID-19. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

vị trí trọng yếu trên thế giới, là động lực quan trọng của kinh tế toàn cầu. Song khu vực vẫn tiềm ẩn
những nhân tố gây mất ổn định, trong đó có tình hình Biển Ðông và Mekong. Sau 35 năm đổi mới, thế và
lực của Việt Nam đã lớn mạnh. Chính trị - xã hội ổn định, đồng thời quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của
nền kinh tế được nâng lên.

Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển đất nước và triển khai thắng lợi đường lối đối
ngoại Đại hội XIII đã đề ra, theo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, thời gian tới,
cần thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, là: Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với 3 trụ cột là
đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Nhân dân; củng cố tin cậy chính trị, mở rộng và làm sâu
sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các nước láng giềng, các đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối
tác quan trọng và các nước bạn bè truyền thống, trên tinh thần bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau
và phù hợp với luật pháp quốc tế; triển khai mạnh mẽ, hiệu quả, sáng tạo hơn nữa đối ngoại đa phương,
chủ động, tích cực phát huy vai trò, đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự kinh

tế - chính trị quốc tế; đặc biệt là ASEAN, LHQ, các cơ chế hợp tác liên nghị viện quốc tế và khu vực (như
AIPA, IPU), APEC, hợp tác Tiểu vùng Mekong, cũng như trong các vấn đề quốc tế có tầm quan trọng
chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả năng và điều kiện của Việt Nam…

Với thế và lực của đất nước không ngừng được củng cố qua 35 năm đổi mới, với quyết tâm của cả hệ
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong thời gian tới, công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế sẽ
đạt những thành tựu to lớn, đóng góp xứng đáng vào thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Đảng lần
thứ XIII. Góp phần đưa đất nước ta trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập
trung bình cao vào năm 2030, trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ
XXI.

PHẦN LIÊN HỆ

Trách nhiệm của sinh viên trong việc g漃Āp phần thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước
tại nơi học tập và sinh sống?

- Sinh viên nhận thức được tôn giáo là vấn đề nhạy cảm, trong lịch sử các tôn giáo, các chức sắc, tín đồ đã
cùng toàn thể dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc è Mỗi sinh viên cần tôn trọng tập quán, tín ngưỡng,
tôn giáo của người khác, dân tộc khác, phê phán các hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử giữa người theo và
người không theo tôn giáo; lên án các hành vi mê tính dị đoan ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của các
thế dân tộc…

- Mỗi sinh viên cần tích cực phổ biến tri thức khoa học; tuyên truyền thế giới quan duy vật biện chứng,
thế giới quan cộng sản góp phần giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đời sống xã hội;
phát hiện và tố cáo những kẻ núp dưới bóng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, để chống phá Đảng và
Nhà nước; thông qua hoạt động tình nguyện đến vùng sâu, xa, vùng dân tộc thiểu số để mang chủ trương,
chính sách, tri thức, khoa học để nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc, rút ngắn khoảng cách trình độ
phát triển…

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Tham gia các hoạt động tuyên truyền của nhà trường cũng như của ngành. Trao dồi bản thân thành
người tích cực, lạc quan, sống chính trực, có quan điểm và nhận thức đứng đắn đối với những vấn đề
nhạy của của xã hội.

- Không tham gia truyền đạo không được sự công nhận của Nhà Nước.

- Nếu phát hiện đối tượng gây kích động, kẻ núp dưới bóng tôn giáo để hành nghề mê tín đoạn, để chống
phá Đảng và Nhà nước thì phải nhanh chóng báo cáo với tổ chức có thẩm quyền giải quyết.

- Tích cực học tập nâng cao trình độ, chú trọng học tốt môn học Giáo dục quốc phòng an ninh.

- Quan tâm, nằm rõ tình hình thời thế của Đất nước cũng như Thế giới về nhiều mặt đời sống-xã hội.

Làm rõ thành tựu của Việt Nam trong quan hệ hợp tác quốc tế

-Mở rộng quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế:

Với chủ trương đường lối và quyết sách đúng đắn của Đảng, đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế -
xã hội, tạo ra tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển mới của đất nước. Các xu thế hòa bình, toàn cầu
hóa, dân chủ hóa của thời đại ngày càng được củng cố và tăng cường, là một trong những nước nằm trong
khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển năng động với tốc độ cao.

Bước đột phá mới là, Việt Nam đã tham gia Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA) và ký Hiệp
định thương mại song phương với Mỹ năm 2001, gia nhập một loạt các cơ chế đa phương quan trọng như
Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
(APEC) năm 1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007. Việt Nam đã đăng cai các hội nghị
cấp cao của Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp (1997), ASEAN (1998), ASEM (2005), APEC
(2006), là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an (HÐBA) Liên Hợp Quốc (LHQ) các nhiệm kỳ
2008 - 2009 và 2020 - 2021, Chủ tịch ASEAN vào các năm 1998, 2010 và 2020…

-Ðưa quan hệ đi vào chiều sâu và hội nhập quốc tế toàn diện:

Ngày nay, trong tiến trình hội nhập quốc tế, công tác đối ngoại, đã góp phần lớn vào việc giữ vững ổn
định chính trị - xã hội, bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, tối đa hóa lợi ích quốc gia, phục vụ phát triển kinh
tế, mở rộng thị trường, thu hút công nghệ để đưa đất nước ngày càng phát triển. Việc thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế,
vì lợi ích quốc gia - dân tộc, ngành Ngoại giao đã khơi thông, mở rộng và đưa quan hệ với nhiều đối tác
ngày càng đi vào chiều sâu.

-Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại:

Với thế và lực của đất nước không ngừng được củng cố qua 35 năm đổi mới, với quyết tâm của cả hệ
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong thời gian tới, công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế sẽ
đạt những thành tựu to lớn, đóng góp xứng đáng vào thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Đảng lần
thứ XIII. Góp phần đưa đất nước ta trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập
trung bình cao vào năm 2030, trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ
XXI.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Liên hệ bản thân chương 1 Nhập môn CNXH


- Tích cực học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện bản thân, có hiểu biết sâu sắc
không chỉ lĩnh vực chuyên môn mà còn có hiểu biết toàn diện về chính trị, kinh tế,
văn hóa, pháp luật,… Vì tương lai có có thể là người quản lý, nhà khoa học, ông
chủ,…không chỉ hiểu một lĩnh vực hẹp.
- Tích cực hoạt động đoàn thể trong nhà trường, tham gia cáchoạt động tình
nguyện, là lực lượng xung kích trên mọi mặt trân, phấn đấu trở thành đảng
viên..xung phong đến vùng sâu, xa để giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số….
- Có thế giới quan và nhân sinh quan đúng( hiểu biết đúng về thế giới, về chính
mình, có ước mơ, hoài bão để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn,,,)phản bác( tư duy
phản biện) với những quan điểm lệch lạc( có thể là bạn bè, thầy cô…) về chế độ
XHCN; phê phán trên cơ sở khoa học những luận điểm xuyên tạc về chủ nghĩa xã hội
hội, về các nhà kinh điển…; đặc biệt tích cực đấu tranh trên không gian mạng
chống lại những quan điểm phản động…
- Tuân thủ tốt những quy định của trường, pháp luật Nhà nước…hình thành thói
quen tốt, một công dân tốt….
Liên hệ thực tiễn bản thân cơ cấu xã hội-giai cấp và liên minh
giai cấp
- Nhận thức tính đa dạng, phức tạp của cơ cấu xã hội – giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH -> Tính đa dạng, phức tạp đó do cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, tổ chức quản lý,
phân phối mang lại -> Mỗi sinh viên cần hiểu biết về CNDVLS để
phân tích các hiện tượng đó, tránh rơi vào duy tâm, siêu hình khi giải
thích các hiện tượng xã hội...
- Nhận thức được nội dung của liên minh diễn ra toàn diện -> Mỗi
sinh viên phải chủ động, tích cực học tập, nghiên cứu để làm tốt nội
dung văn hóa, chính trị, xã hội, kinh tế của liên minh -> Bằng các
hành động cụ thể như hoạt động tình nguyện hè, thực tập, thiện
nguyện, cứu trợ...đến các vùng khó khăn, nông thôn để hỗ trợ, giúp
đỡ, chuyển giao kĩ thuật, xóa đói giảm nghèo đối với nông dân, góp
phần nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đời sống...
- Mỗi sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của khối liên minh ở
Việt Nam, nhờ khối liên minh C-N-T giải phóng dân tộc, hiện nay khối
liên minh này là nền tảng của Nhà nước pháp quyền XHCN và của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc...Qua đó, mỗi sinh viên phải kiên
quyết đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực
thù địch và phản động phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc...
- Trong nội dung của liên minh, nội dung kinh tế có vai trò quan
trọng nhất nên mỗi sinh viên phải chủ động và có khát vọng làm
giàu, trực tiếp tham gia phong trào khởi nghiệp trong sinh viên, phải
xác định học đại học không phải là để đi xin việc làm mà là để tạo
việc làm, học để trở thành ông chủ...tạo công ăn việc làm; góp phần

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

làm giàu quê hương, đất nước.


Liên hệ thực tiễn bản thân chương Tôn giáo
- Sinh viên nhận thức được đoàn kết dân tộc là vấn đề mang tính
chiến lược của cách mạng Việt Nam, nhờ tinh thần đoàn kết mà dân
tộc Việt Nam mới giữ được độc lập chủ quyền và toàn vẹn lành thổ
-> Mỗi sinh viên cần tiếp nối, phát huy truyền thống đoàn kết.
- Sinh viên nắm được cương lĩnh dân tộc của Lênin là cơ sở lý luận để
Đảng và Nhà nước ta đưa ra chính sách, pháp luật dân tộc; để đưa ra
cương lĩnh dân tộc, Lênin, về mặt lý luận Lênin đã kế thừa quan
Sinh viên nhận thức được tôn giáo là vấn đề nhạy cảm, trong lịch
sử các tôn giáo, các chức sắc, tín đồ đã cùng toàn thể dân tộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc -> Mỗi sinh viên cần tôn trọng tập quán,
tín ngường, tôn giáo của người khác, dân tộc khác, phê phán các
hành vi chia rẻ. phân biệt đối xử giữa người theo và người
không theo tôn giáo; lên án các hành vi mê tín dị đoan ảnh hưởng
đến đời sống tinh thần của các dân tộc...
- Sinh viên phải học tập để có kiến thức, có tri thức về lịch sử, văn
hóa, tôn giáo để hiểu về cội nguồn dân tộc, góp sức vào việc xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta; phải có bản lĩnh chính trị đấu tranh chống chiến lược "diễn
biến hòa bình" bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, trong đó có
lợi dụng chiêu bài "dân tự quyết", "tự do tôn giáo" để chia rẻ khối đại
đoàn kết toàn dân tộc của Việt Nam, chẳng hạn, như sự kiện Tây
Nguyên, Mường Nhé (Điện Biên)...
- Mỗi sinh viên cần tích cực phổ biến tri thức khoa học; tuyên truyền
thế giới quan duy vật biện chứng. Thế giới quan cộng sản góp phần
giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đời sống xã
hội: phát hiện và tố cáo những kẻ núp dưới bóng tôn giáo để hành
nghề mê tín dị đoan, để chống phá Đảng và Nhà nước; thông qua
hoạt động tinh nguyện đển vùng sâu, xa, vùng dân tộc thiểu số để
mang chủ trương, chính sách, tri thức, khoa học để nâng cao đời
sống cho đồng bào dân tộc, rút ngắn khoảng cách trình độ phát
triển...
- Mỗi sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động trong nhà
trường, đoàn thanh niên, hội sinh viên... giúp đỡ những bạn sinh viên
dân tộc thiểu số khó khăn trong học tập, trong đời sống - Tăng
cường khối đại đoàn kết dân tộc.
- Mỗi sinh viên cần phải tích cực ủng hộ các phong trào dân tộc tiến
bộ trên thế giới, ủng hộ. giúp đỡ, cổ vũ phong trào công nhân, phong
trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc...
Liên hệ thực tiễn bản thân chương Dân chủ và Nhà Nước
XHCN

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

- Đối với nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam
Nhận thức được ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một
quá trình, là sự khác biệt về bản chất so với các nền dân chủ khác,
muốn có nền dân chủ đó phải băng sự tham gia, đóng góp tích cực
của người dân – Nhân dân là chủ thể của quyền lực.
+ Phê phán quan điểm sai lầm đồng nhất dân chủ với chỉ bản chất
chính trị, ca ngợi thể chế đa nguyên đa đảng ở các nước tư bản, yêu
cầu chúng ta phải thực hiện đa nguyên đa đảng, ngụy biện cho rằng
chỉ có đa nguyên đa đảng mới có dân chủ → Qua đó, mỗi sinh viên
nâng cao nhận thức chính trị, tham gia vào nhiệm vụ bảo về Đảng
và Nhà nước, chế độ XHCN
+ Dân chủ ở nước ta được thực hiện thông qua hình thức dân chủ
trực tiếp và gián tiếp: Mỗi sinh viên phải nghiên cứu, chọn lựa, bầu
được các đại biểu quốc hội. hội đồng nhân dân..., phải tích cực tham
gia đóng góp công việc của nhà nước (khi nhà nước trưng cầu dân ý,
xin ý kiến về các luật...); giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước,
phát hiện và dũng cảm lên án những biểu hiện vi phạm pháp luật,
tham ô, tham nhũng, lãng phí...
+ Mỗi sinh viên tích cực giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết
pháp luật để người dẫn thực hiện tốt các quyền của mình...
Liên hệ thực tiễn bản thân (Giai cấp công nhân):
Thứ nhất, là sinh viên, phải không ngừng học tập, rèn luyện làm chủ
kiến thức, kỹ năng. Sau khi tốt nghiệp có thể trở thành công nhân,
trí thức.... qua đó đóng góp vào công cuộc xây dựng quê hương, đất
nước ngày càng giàu đẹp hơn. Đồng thời, cần ủng hộ các phong trào
đấu tranh của GCCN, nhân dân lao động tiến bộ trên thế giới.
Thứ hai, là thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước, khi đất nước ta
đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, để thực hiện được
SMLS của GCCN, thực hiện được mục tiêu, sợi chỉ đỏ xuyên suốt con
đường cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời đó là “ độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, bản thân là sinh viên cần giác ngộ
được lập trưởng về tư tưởng Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giác
ngộ lí tưởng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản, và phấn đầu xây dựng một xã hội tiến bộ, dân giàu nước
mạnh, dân chủ công bằng văn minh. Phấn đấu là đảng viên của ĐCS
Việt Nam, phẫn đầu rèn luyện trên tất cả các mặt, viết tiếp những
trang sử hảo hàng của dân tộc.
Thứ ba, sinh viên phải hiểu được đặc điểm ra đời của GCCN Việt
Nam, trong lòng một xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa, từ một
xã hội lạc hậu, cơ cấu giai cấp lạc hậu. Dẫn tới trình độ thấp, tác

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

phong công nghiệp còn hạn chế, Do vậy, bản thân sinh viên phải đóng góp tích cực vào
sự nghiệp CNH, HĐH Ở Việt Nam, với tầm
nhìn đến năm 2045 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hiện
đại. Chính vì vậy, sinh viên phải là người tiên phong trong tiếp thu,
giáo dục, phổ biến tri thức góp phần nâng cao tri thức cho cộng
đồng
Thứ tư, chúng ta phải tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lenin, vào sự
lãnh đạo của ĐCS Việt Nam, vào con đường độc lập dân tộc và chủ
nghĩaa xã hội, phê phản những quan điểm sai trái, quan điểm của
các học gia phương Tây là tìm đủ mọi cách để phủ nhận sứ mệnh
lịch sử của GCCN trong phong trào thế giới, trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và Việt Nam.
Liên hệ bản thân về gia đình:
Gia đình là một trong những vấn đề xã hội được Đảng, Nhà nưóc và
toàn dân quan tâm khi bước vào thời kì đổi mới nền kinh tế, quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội vì gia đình là tế bào tạo nên xã hội, gia đình
là cầu nối giữa mọi cá nhân con người và xã hội. Đó còn là nơi sản
sinh ra những thế hệ người tiếp theo, duy trì nòi giống; là nơi nuôi
dưỡng, dạy dỗ đầu tiên cho con người từ lúc chào
đời đến khi trưởng thành; là nơi định hình nhân cách, trí tuệ của mỗi
con nguoi. Gia dình là “tổ ấm”, là nơi chăm chút cho đời sống tinh
thần mỗi con người và là một đơn vị kinh tế, lao động sản xuất làm
ra của cải vật chất cho gia đình, cho xã hội rất bền vững và không
thể thay thế. Tuy nhiên, hiện có không ít người chưa nhận thức được
hết ý nghĩa, tầm quan trọng và những vai trò của gia
đình, chưa quan tâm đầy đủ đến việc xây dựng và phát triển gia
đình một cách toàn điện, đặc biệt là trong thời buổi ngày nay, khi
đất nước đang trên đà hội nhập phát triển cùng với thế giới. Mặc dù
trong những năm gần đây, đất nước ta đã có những biến chuyển
đáng ghi nhận trên con đường hội nhập trong tất cả các mặt về kinh
tế, văn hóa, xã hội, bên cạnh những tác động tích cực, phù hợp với
lối sống mới thì gia đình Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề
nhức nhối còn tồn tại và những thách thức mới. Do đó, là công dân
Việt Nam, mỗi chúng ta cần phải xác định ý thức và có những hành
động đúng đắn trong việc củng cố và xây dựng gia đình mới phù hợp
với chuẩn mực xã hội cũng như sự phát triển của đất nước trong thời
đại mới. Chúng ta phải chăm lo hạnh phúc gia đình; giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.Kính trọng, hiếu
thảo đối với ông bà, cha mẹ và tôn trọng các thành viên khác trong
gia đình; chăm sóc, giáo dục con em trong gia đình. Tích cực phòng,
chống bạo lực gia đình, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn
nhân và gia đình.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Ôn tập các câu hỏi liên hệ


Câu 4: Phân tích vị trí , vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Bài làm:

Sau thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ bước vào thời kỳ hóa độ lên
chủ nghĩa xã hội. Trong thời kì này, cơ cấu xã hội -giai cấp ở Việt Nam có
những đặc điểm nổi bật.

Những đặc điểm nổi bật trong cơ cấu xã hội giai cấp ở Việt nam gồm có như
sau:

Thứ nhất là sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ
biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam. Trong thời kì hóa độ lên chủ
nghĩa xã hội nước ta, cơ cấu vận động, biến đổi đúng qui luật, những biến đổi
trong cơ cấu xã hội – giai cấp với việc hình thành một cơ cấu xã hội – giai cấp
đa dạng thay thế cho cơ cấu xã hội đơn giản gồm giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân của tầng lớp tri thức trước thời kì đổi mới. Chính những biến đổi này
cũng là một trong những yếu tố co tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất
nước phát triển năng động, đa dạng và thành động lực góp phần quang trọng
vào sự nghiệp đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Thứ hai là sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,
tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng định. Cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt
Nam ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm những giai cấp, tầng
lớp sau:

- Giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp
lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam;
đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là lực lượng đi đầu trong công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trung tâm là phải phát
triển kinh tế. Giai cấp công nhân – lực lương đi đầu về số lượng, chất lượng, có

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

sự thay đổi đa dạng về cơ cấu giai cấp công nhân không chỉ phát triển theo
nhiều thành phần kinh tế mà còn phát triển theo nhiều ngành nghề. Bộ
phận”công nhân hiện đại”,”Công nhân tri thức”sẽ càng lớn mạnh. Trình độ
chuyên môn kĩ thuật tổ chức kỉ luật, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, gắn liền
với kinh tế tri thức và cách mạng công nghiệp và sự phân hóa giàu – nghèo
trong nội bộ công nhân ngày càng rõ nét. Một bộ phận công nhân thu nhập thấp
đã giác ngộ ý thức chính trị chưa cao và còn nhiều khó khăn vẫn tồn tại.

- Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược
trong công nghiệp hóa, hiên đại hóa góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, là cơ
sở và lực lượng để phát triển kinh tế- xã hội ổn định chính trị, đảm bảo an ninh,
quốc phòng.

Trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân có sự biến
đổi về cơ cấu giai cấp; giảm dần về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu xã hội. Một
bộ phận công nhân chuyển sang lao động khu công nghiệp xuất hiện những chủ
trang trại lớn và sự phân hóa giàu nghèo trong nội bộ ngày càng rõ.

- Đội ngũ tri thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt xây dựng kinh tế
tri thức, phát triển văn hóa xã hội Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; là
lực lượng trong khối liên minh. Xây dựng đội ngũ tri thực vững mạnh trực tiếp
nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạng của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo
của Đảng.

Hiện nay, cùng với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát
triển kinh tế tri thức trong điều kiện KH – CN với vai trò của đội ngũ trí thức
càng trở nên quan trọng.

- Đội ngũ doanh nhân: Hiện nay ở Việt Nam, đội ngũ doanh nhân đang
phát triển nhanh về số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tang lên được
Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh, đội ngũ này có
tiềm lực kinh tế lớn, giải quyết việc làm cho người lao động, tham gia giải
quyết các vấn đề an ninh xã hội, xóa đói, giảm nghèo. Vì vậy, xây dựng đội ngũ
doanh nhân lớn mạnh, có năng lực, trình độ và phẩm chất, uy tín.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

Tóm lại, trong thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam, giai cấp, tầng lớp
xã hội biến đổi liên tục trong nội tại mỗi giai cấp, tầng lớp nên cần phải có
những giải pháp sát thực, đồng bộ ,khẳng định vị trí , hiệu quả vai trò của mình
trong cơ cấu xã hội và trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.

Câu 1: Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp
phần củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc.
Có thể thấy việc sinh viên có trách nhiệm trong việc củng cố và góp phần
khối đại đoàn kết dân tộc là việc ý nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc
xây dựng đất nước. Đây cũng được coi là tư tưởng cơ bản trong việc
chiến đấu, chống giặc ngoại xâm, hình thành sức mạnh vững chắc, là một
vấn đề sống của cách mạng:
- Thứ nhất: ý thức luôn học tập tốt, rèn dũa, nâng cao học vấn, đạo đức
mỗi ngày. Vì trách nhiệm và phẩm cách sẽ quyết định tất cả trong công
trình phát triển đất nước ta. Luôn luôn trau dồi kiến thức, phẩm chất tư
cách, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, chấp hành tốt theo những điều luật
của Đảng và chính quyền giao phó. Sống hết lòng hết sức vì dân và Đảng,
đối xử hoà đồng, tự nguyện phục vụ cho xã hội.
- Thứ hai: Quan tâm đến các chính sách của Nhà nước. Tham gia các
hoạt động chuyên môn của Nhà nước, nhà trường, cũng như và ngành tôi
đang theo đuổi. Tôi sẽ cố gắng hết sức trong việc học của mình, luôn luôn
hoàn thành bài tập và nhiệm vụ đã được giao trước đó.
- Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bảo vệ
cho những điều đúng đắn, bảo vệ đường lối chính sách, quan niệm của
Đảng Cộng Sản. Luôn yêu thương người khó khăn hơn mình, sống ngay
thẳng, khiêm tốn trong mọi việc.
- Thứ tư: Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn
đoàn kết cơ quan nhà nước
- Đối với bản thân của mỗi người sinh viên phải tự đặt mình vào vị trí
người khác trong một tổ chức. Làm việc gì cũng phải nghĩ đến hậu quả và
pháp luật. Không chia bè chia phái, lôi kéo người khác làm những việc
trái pháp luật. Có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình bản thân. Cố
gắng hết sức mình trong công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Đối với việc gắn kết đại đoàn kết dân tộc bản thân thanh niên, sinh
viên cần phải đẩy mạnh việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên
môn của bản thân, tuyên truyền về đường lối chính sách của Đảng pháp
luật của nhà nước. Chống các biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức,
luôn tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Mỗi cá nhân cần có ý thức rèn luyện,
tu dưỡng đạo đức: Cần gương mẫu rèn luyện phẩm chất tư cách, làm tròn

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)


lOMoARcPSD|36567979

những nhiệm vụ được Đảng và chính quyền giao phó. Có lối sống cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, hòa nhã với mọi người. Luôn tự rèn
luyện và trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống.

Downloaded by Dino (dinoxiaopengyou@gmail.com)

You might also like