BG điện tử HP.KDCK

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 153

KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

Kết cấu môn học:

• Chương 1: Tổng quan về


Môn học kinh doanh chứng khoán
• Chương 2: Phân tích và
định giá chứng khoán

bao gồm • Chương 3: Môi giới và tự


doanh chứng khoán
• Chương 4: Bảo lãnh và
5 phát hành chứng khoán
• Chương 5: Tư vấn và quản

chương: lý danh mục đầu tư


Tài liệu tham khảo:
 Giáo trình Kinh doanh chứng khoán, trường Đại học
Thương mại năm 2009.
 Giáo trình Kinh doanh chứng khoán – Học viện Tài chính
 Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán - Ủy ban
chứng khoán nhà nước
 Luật chứng khoán 2007 và các văn bản hướng dẫn luật
 Trang web: http://vcbs.com.vn; www.tas.com.vn;
http://CafeF.vn.....
 Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, tạp chí Đầu tư chứng
khoán….
Mục tiêu học phần
Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về
các hoạt động kinh doanh chứng khoán (KDCK), bao
gồm: phân tích đầu tư và định giá, môi giới, tự doanh,
bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lý danh mục đầu
tư. Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các nghiệp vụ kinh
doanh trên thị trường chứng khoán; trên cơ sở nhận
thức được những kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ
KDCK, người học có lòng yêu nghề và có năng lực tự
chủ và trách nhiệm, khả năng thích ứng với sự thay đổi
của môi trường làm việc thực tế trong lĩnh vực KDCK.
Chuẩn đầu ra học phần
 CLO1: Phân tích và định giá chứng khoán, môi giới và tự
doanh, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, tư vấn và quản lý danh
mục đầu tư.
 CLO2: Có kỹ năng phân tích và định giá chứng khoán; kỹ năng
thực hiện các nghiệp vụ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát
hành, tư vấn và quản lý danh mục đầu tư.
 CLO3: Có năng lực làm việc độc lập, tự chủ và chịu trách
nhiệm trong học tập và thực hành các nghiệp vụ kinh doanh
chứng khoán
 CLO4: Thái độ nghiêm túc trong thực hiện công việc cá nhân,
công việc của nhóm; có lòng yêu nghề và tuân thủ pháp luật.
Chương I: Tổng quan về Kinh doanh
chứng khoán
 1.1 Khái niệm và điều kiện kinh doanh
chứng khoán
 1.1.1 Khái niệm
 Luật Chứng khoán 2007: “ Kinh doanh chứng
khoán là việc thực hiện nghiệp vụ Môi giới chứng
khoán, Tự doanh chứng khoán, Bảo lãnh phát
hành chứng khoán, Tư vấn đầu tư chứng khoán,
Lưu ký chứng khoán, Quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán, Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán”
1.1.2 Điều kiện Kinh doanh
chứng khoán

Với tổ • Nhóm điều kiện về cơ


sở vật chất & tài chính

chức • Nhóm điều kiện về


nhân lực

Với cá • Đạo đức kinh doanh


• Kiến thức, bằng cấp
nhân
1.2 Các chủ thể Kinh doanh chứng khoán

Công ty
chứng khoán

Chủ thể khác:


Lưu ký và Công ty đầu
thanh toán tư chứng
chứng khoán; khoán và
tổ chức tài công ty quản
chính trung lý quỹ
gian
1.2 Các chủ thể kinh doanh
chứng khoán
1.2.1 Công ty chứng khoán
Mô hình công ty chứng
khoán đa năng: chỉ là
một bộ phận cấu thành
của ngân hàng, tập đoàn
bảo hiểm: FPTS, VCBS...

Mô hình chuyên doanh:


là các công ty chứng
khoán độc lập
1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và
công ty quản lý quỹ
- Quỹ đầu tư chứng khoán

Quỹ đóng
Quỹ đại
chúng
Quỹ đầu tư
Quỹ mở
chứng khoán
Quỹ thành
viên
1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và
công ty quản lý quỹ (tiếp)
- Công ty đầu tư chứng khoán:

Là công ty cổ phần thành


lập ra để đầu tư chứng
khoán

Thu nhập của công ty

Ưu, nhược điểm


1.2.2 Quỹ đầu tư chứng khoán và
công ty quản lý quỹ (tiếp)
- Công ty quản lý quỹ

- Là công ty thực hiện việc quản lý


điều hành các quỹ
- Nghiệp vụ chính là
quản lý quỹ và quản lý
danh mục đầu tư

- Thu nhập của công ty


1.2.3 Các chủ thể khác

• Thực hiện việc cung cấp


Công ty lưu ký dịch vụ thanh toán và
và thanh toán lưu ký bù trừ các giao
bù trừ dịch trên thị trường

Ngân hàng • Tham gia cung cấp các


thương mại, tổ dịch vụ trên thị trường
chức trung như môi giới, tư vấn,
lưu ký
gian
1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh
chứng khoán
Môi giới
Tự doanh
Bảo lãnh phát hành

Tư vấn đầu tư
Nghiệp vụ khác
Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán

MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN


????
Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán

TỰ DOANH CHỨNG KHOÁN


????
Lưu ký,
thanh
Tư vấn toán,
quản lý
Bảo lãnh danh
phát mục đầu
hành tư …
1.3.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động KDCK

Sự phát
triển
của
Môi TTCK
trường
kinh
tế,
chính Môi
trị trường
pháp lý
1.4 Đạo đức nghề nghiệp trong KDCK
 1.4.1 Tầm quan trọng
 Khái niệm: là tập hợp các hành vi, cách ứng xử
được quy định cho KDCK nhằm tăng cường vai
trò, tính tin cậy , niềm tự hào của hoạt động
KDCK trong xã hội.
 Tạo được sự tin tưởng của KH
 Là thước đo các tiêu chuẩn nghiệp vụ KDCK
 Xây dựng hình ảnh tốt đẹp của nhà KDCK
1.4.2 Chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp trong
KDCK

 Đối với các công ty thành viên


 Lợi ích khách hàng
 Tính chuyên nghiệp
 Đối với cá nhân tham gia thị trường
 Có trình độ hiểu biết nhất định
 Tuân thủ các quy định của pháp luật
Câu hỏi thảo luận chương:

Mỗi nhóm lựa chọn 1 công ty chứng khoán ở Việt


Nam và cho biết:
 Mô hình hoạt động?

 Các dịch vụ đang cung cấp?

 Tình hình kinh doanh trong 3 năm gần nhất?

 Quá trình tăng vốn của công ty?


Chương II: Phân tích và định giá
chứng khoán
 2.1 Doanh lợi và rủi ro trong đầu tư CK
 2.1.1 Doanh lợi trong đầu tư chứng khoán
 Là phần giá trị tài sản ròng của chứng khoán
trong một khoảng thời gian xác định được điều
chỉnh căn cứ vào thông tin thị trường.
 Doanh lợi = ? + ? + ? ……
2.1.1 Doanh lợi trong đầu tư CK
(tiếp)
Xác định doanh lợi trong đầu tư chứng khoán ????

Doanh lợi
tuyệt đối Doanh lợi
tương đối
Doanh lợi tuyệt đối
 D = It – Io + E
Trong đó: - D là doanh lợi
- It là giá trị thị trường hiện tại
- Io là giá trị tại thời điểm gốc
- E là mức cổ tức, quyền lợi từ CK phái sinh
Ví dụ: NĐT A mua cổ phiếu KLS đầu năm giá 30.000 đ/CP.
Ông bán cổ phiếu vào cuối năm giá 42.000 đ/CP. Trong
năm ông nhận cổ tức mức 20%. Đồng thời ông bán quyền
mua cổ phiếu tỷ lệ 2:1, giá mua theo quyền 15.000 đ. Giá
cổ phiếu trước hôm giao dịch không hưởng quyền là 35.000
đ. Vậy xác định mức doanh lợi tuyệt đối của NĐT ??
Doanh lợi tương đối
 R = (It – Io + E)/Io
Trong đó: - R là mức doanh lợi tương đối

 Rn = ( 1 + Rm )12/m – 1
Trong đó: - Rn là mức sinh lợi năm
- Rm là tỷ suất sinh lợi trong m tháng
Ví dụ:
R=?
Mức lãi vốn = ?
Mức sinh lợi cổ tức = ?
Mức sinh lời kỳ vọng (Er)
 Là mức sinh lời ước tính, mức sinh lời mong đợi của
một tài sản có mức rủi ro ở tương lai là bình quân gia
quyền theo xác suất của các kết quả đạt được trong tất
cả các tình huống xảy ra.
 E(r) = ∑PiRi với I = 1→ n
Trong đó: Pi là xác suất xảy ra tình huống I, ∑Pi =
100%
Ri là mức sinh lời kì vọng tương ứng tình
huống i
Mức doanh lợi yêu cầu

Ri = Rf + (Rm - Rf) x βi

Nếu β = 0 thì Ri = Rf
Nếu β = 1 thì Ri = Rm
Nếu β < 1 thì CP có rủi ro thấp hơn rủi ro trung bình của thị trường
Nếu β > 1 thì CP có rủi ro cao hơn rủi ro trung bình của thị trường

 Nếu Ri < Er đầu tư


 Nếu Ri > Er không đầu tư
2.1.2 Rủi ro và đo lường rủi ro trong
đầu tư chứng khoán
2.1.2.1 Rủi ro trong đầu tư chứng khoán
 Khái niệm: là khả năng xảy ra các biến cố bất lợi làm
sụt giảm doanh lợi kỳ vọng từ đầu tư chứng khoán
 Các loại rủi ro:
 Rủi ro hệ thống:
 Rủi ro thị trường
 Rủi ro lạm phát
 Rủi ro lãi suất: Mối quan hệ lãi suất thị trường đối với giá trái
phiếu và giá cổ phiếu?
 Rủi ro không hệ thống:
 Rủi ro kinh doanh
 Rủi ro tài chính
2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán
Thống kê rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
n
1
 Var (δ2) = 
n  1 i 1
( Ri  Rbq ) 2

Trong đó: Var (δ2) là phương sai


n là số năm trong kỳ thống kê
Ri là mức sinh lời năm thứ i
Rbq là mức sinh lời bình quân mỗi năm
trong kỳ thống kê
Rbq = (R1 + R2 + … + Rn)/n
 SD (δ) = Var
2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán (tiếp)
Thống kê rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
 Ví dụ:

 Var = 1/(4-1) x 0,1735 = 0,057833


 SD = 0,057833 = 0,2405 hay 24,05%
2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán (tiếp)
Dự kiến rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
Var = ∑{ Pi [Ri – E(r)]2} với i = 1→ n
Trong đó: Pi là xác suất của trạng thái i
Ri là doanh lợi kỳ vọng ứng với trạng thái i
E(r) là doanh lợi kỳ vọng của chứng khoán

 SD (δ) = Var
2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán (tiếp)
Dự kiến rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
 Ví dụ:

Tình trạng kinh Xác suất xảy ra Mức sinh lời


tế
Tăng trưởng cao 0,2 0,4

Tăng trưởng 0,5 0,3

Không tăng 0,2 0,2


trưởng

Suy thoái 0,1 0,1


2.1.2.2 Đo lường rủi ro trong đầu tư
chứng khoán (tiếp)
Dự kiến rủi ro: phương sai và độ lệch chuẩn
 Ví dụ:

 Var = 0,0076
 SD = 0,087 hay 8,7%
2.2 Phân tích đầu tư chứng khoán

Phân tích Phân tích


cơ bản kỹ thuật
2.2.1 Phân tích cơ bản
Khái niệm
 Là quá trình phân tích môi trường kinh tế vĩ mô, phân
tích ngành và tình hình tài chính của công ty niêm yết,
đánh giá xu hướng và tiềm năng phát triển của công ty
2.2.1 Phân tích cơ bản
Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô

Phân tích GDP

Việc làm

Tỷ giá hối đoái

Lạm phát và lãi suất


2.2.1 Phân tích cơ bản (tiếp)
Phân tích ngành
 Tại sao lại phải phân tích ngành ???
 Quy trình phân tích ngành:
- Xác định hệ số rủi ro β của ngành, từ đó tính toán
lợi suất yêu cầu tương ứng theo mô hình CAPM
Ri = Rf + β (Rm - Rf)
- Phân tích chỉ số P/E toàn ngành
- Xác định lợi suất đạt được cuối kỳ và so sánh với
lợi nhuận kỳ vọng
2.2.1 Phân tích cơ bản (tiếp)
Phân tích công ty
 Phân tích chiến lược kinh doanh và chính sách của
doanh nghiệp
 Phân tích báo cáo tài chính:
 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Phân tích chỉ tiêu tài chính
•Các chỉ tiêu về tình hình KQKD và phân phối thu nhập

39
Chỉ tiêu về kết quả KD và phân phối
thu nhập (tiếp)

40
Phân tích chỉ tiêu tài chính
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh triển vọng phát triển công ty

41
Kết hợp phân tích các chỉ tiêu tài chính
 Sử dụng mô hình Dupont
 Hệ số lợi nhuận ròng × Vòng quay tổng tài sản = Lợi
nhuận trên đầu tư
Hay Thu nhập ròng/ Doanh thu × Doanh thu/Tài sản =
Thu nhập ròng / Tài sản.
 Lợi nhuận trên đầu tư × Đòn bẩy tài chính = Lợi nhuận
trên vốn cổ phần
Hay Thu nhập ròng / Tài sản × Tài sản / Vốn cổ phần =
Thu nhập ròng / Vốn cổ phần

42
Hãy tham lam khi người khác sợ hãi,
Càng sợ hãi khi người khác tham lam.
2.2.2 Phân tích kỹ thuật
 PTKT là việc nghiên cứu các hành vi của các bên tham
gia thị trường thông qua sự biến động của giá, khối
lượng chứng khoán giao dịch nhằm xác định được xu
thế biến động giá và thời điểm đầu tư.
 Mục đích của phân tích kỹ thuật là nhằm:
- Xác định thời điểm ban đầu của một xu thế giá thị
trường.
- Tiến hành giao dịch tùy theo xu thế giá đó.
- Xác định thời điểm kết thúc một xu thế giá.
- Thoát khỏi thị trường hoặc đổi chiều giao dịch.
Lý thuyết DOW
 Thị trường phản ánh tất cả các thông tin trong giá CK
3 xu thế của thị trường (xu thế sơ cấp, xu thế thứ cấp
và các biến động hàng ngày)
Các giả định của PTKT

 Biến động thị trường phản ánh tất cả


 Giá dịch chuyển theo xu thế chung
 Lịch sử sẽ tự lặp lại
Xây dựng đồ thị
 Biểu đồ dạng đường – Line Chart

 Biểu đồ dạng then chắn – Bar Chart

 Biểu đồ hình ống – CandleStick Chart


Đồ thị dạng đường thẳng
Đồ thị dạng then chắn
Đồ thị dạng ống
Kênh xu thế - Trend channel
 Kênh xu thế hướng lên
Điểm đột phá
 Điểm đột phá (Breakout ) là điểm mà tại đó xu hướng chính bị
phá vỡ, báo hiệu một xu thế đổi chiều xuất hiện
Mức hỗ trợ và mức kháng cự
 Ý nghĩa
- Việc nghiên cứu mức kháng cự và hỗ trợ là rất quan trọng
trong phân tích kỹ thuật.
- Là cơ sở trong việc chọn các loại cổ phiếu để mua hay bán,
trong dự đoán các biến động tiềm năng, chỉ ra thời điểm mà
thị trường gấy rắc rối cho nhà đầu tư.
Mức hỗ trợ
 Mức hỗ trợ là việc mua với khối lượng đủ lớn để ngưng lại xu
thế giảm giá trong một thời kỳ tương đối dài.
Mức kháng cự
 Mức kháng cự là việc bán với khối lượng đủ để thoả
mãn các mức chào mua do đó làm giá ngừng không
tăng nữa trong một khoảng thời gian tương đối dài.
Mức hỗ trợ và mức kháng cự
Khối lượng giao dịch
Khối lượng khẳng định xu hướng giá
 Nếu mức giá tăng và khối lượng giao dịch tăng
- Người mua đang quan tâm đến thị trường
- Xu hướng giá lên đang tiếp diễn

 Nếu giá giảm và khối lượng giao dịch tăng


- Người bán đang quan tâm đến thị trường
- Xu hướng giá giảm đang tiếp diễn
Khối lượng giao dịch
Các chỉ báo kỹ thuật cơ bản
 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH TRƯỢT (MA)
 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH TRƯỢT HỘI TỤ/PHÂN KỲ
(MACD)
 CHỈ SỐ SỨC MẠNH TƯƠNG ĐỐI (RSI)
 DẢI BOLLINGER BAND
Đường trung bình trượt MA
 Ý nghĩa:
- MA là chỉ báo hữu ích dùng để theo dõi khuynh hướng
biến động giá chứng khoán và sự đảo chiều của những
khuynh hướng này.
- MA có tác dụng làm trơn sự biến động của giá CK trên
TTCK nhằm loại bỏ những biến động nhỏ và cho ta cái
nhìn chính xác về xu thế chính của thị trường.

 Một số đường MA cơ bản:


- SMA : Đường trung bình trượt giản đơn
- WMA: Đường trung bình trượt tuyến tính có trọng số
- EMA : Đường trung bình trượt theo hệ số mũ
- VMA : Đường trung bình trượt biến đổi
- TMA : Đường trung bình trượt hồi quy theo thời gian
Đường trung bình trượt giản đơn (SMA)
 Nhân tố cốt yếu trong việc tính toán Trung bình trượt đó là việc xác
định khoảng thời gian để tính toán. Việc lựa chọn cho mỗi số trung
bình trượt phụ thuộc vào đối tượng phân tích, khoảng thời gian phổ
biến nhất thường được sử dụng là 9/10, 18/20, 40/50, 100 và 200 đơn
vị thời gian.
 SMA của một loại chứng khoán được tính bằng cách cộng giá đóng
cửa của nó trong khoảng thời gian nhất định rồi chia tổng tìm được
cho tổng các đơn vị tính trong khoảng thời gian thời gian trên.
Đường trung bình trượt giản đơn
Phòng TL - TH
Đường chuẩn MACD
 Ý nghĩa:
- MACD là chỉ báo cho thấy sự quy tụ hay phân kỳ của trung
bình chuyển động.
- MACD cho sự khẳng định dấu hiệu thị trường khi đường MA
ngắn hạn giao nhau với đường MA dài hạn.

 Ứng dụng:
- Thường sử dụng đường MACD với sự chênh lệnh của hai
đường EMA 12 và EMA 26 và một đường tín hiệu là EMA 9
Đường chuẩn MACD
Chỉ số sức mạnh tương quan RSI
 Khái niệm: RSI là một chỉ số động lượng đo sức
mạnh tương đối của một chứng khoán nhất định hoặc
của cả thị trường.
 RSI được đo theo thang độ từ 0% đến 100% và lấy
hai đường 30% và 70% làm hai đường chỉ báo kỹ
thuật.
 Công thức toán học:
TB của số ngày giá đóng cửa tăng trong n ngày
RS = -------------------------------------------------------------
TB của số ngày giá đóng cửa giảm trong n ngày

100
RSI = 100 - --------- n : Được ấn định trước
1+RS
Chỉ số sức mạnh tương quan RSI
TỔNG HỢP CÁC CHỈ BÁO CƠ BẢN
2.3 Định giá chứng khoán
2.3.1 Giá trị theo thời gian của tiền
2.3.1.1 Giá trị tương lai của khoản tiền
 Nếu đầu tư khoản vốn ban đầu là PV, lãi suất hàng năm không
đổi là r, sau n năm ta có khoản tiền là
FV(n,r) = PV × (1 + r)n
Trong đó: FV (n,r)= giá trị cuối kỳ
n = số năm
r = lãi suất năm (%)
PV = giá trị ban đầu
 Nếu khoản gửi tiết kiệm của ta với lãi suất r (%) năm, nhưng trả
theo tháng, số tiền đến cuối năm n là
FV(n,r) = PV × (1 + r/12)n×12
 Nếu khoản tiết kiệm trả theo ngày trong năm thì:
FV(n,r) = PV × (1 + r/365)n×365
2.3.1 Giá thị theo thời gian của tiền
(tiếp)
2.3.2 Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai
 Từ công thức trên, ta có giá trị hiện tại của một khoản
tiền trong tương lai với lãi suất chiết khấu r %
2.3.1 Giá thị theo thời gian của tiền
(tiếp)
2.3.3 Giá trị trong tương lai của một dòng thu nhập
2.3.1 Giá thị theo thời gian của tiền
(tiếp)
2.3.4 Giá trị hiện tại của một dòng thu nhập trong tương lai
2.3.2 Định giá trái phiếu
2.3.2.1 Định giá trái phiếu thông thường
Ví dụ:

Một trái phiếu thời hạn 10 năm, lãi


suất 10%/năm, trả lãi định kỳ hàng
năm, mệnh giá 1.000.000 đ/trái phiếu
hiện đang được bán với giá 1.200.000
đ
Với tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi là 11%.
Định giá trái phiếu trên?
2.3.2.2 Định giá trái phiếu trong một
số trường hợp đặc biệt
- Định giá trái phiếu tại thời điểm giữa kỳ trả lãi
Phương pháp chung:
- Chiết khấu tất các các luồng thu nhập trong tương lai về kỳ trả lãi trước thời
điểm hiện tại (PV1) hoặc kỳ trả lãi sau thời điểm hiện tại (PV2)
- Tính giá trị tương lai hoặc giá trị hiện tại của kết quả tìm được ở bước trên tới
thời điểm cần tính giá
Gọi D là số ngày của một kỳ tính lãi. T là số ngày kể từ thời điểm tính lãi kỳ trước
đến thời điểm hiện tại.
2.3.2.2 Định giá trái phiếu trong một
số trường hợp đặc biệt
- Định giá trái phiếu tại thời điểm giữa kỳ trả lãi
Phương pháp chung:
- Chiết khấu tất các các luồng thu nhập trong tương lai về kỳ trả lãi trước thời
điểm hiện tại (PV1) hoặc kỳ trả lãi sau thời điểm hiện tại (PV2)
- Tính giá trị tương lai hoặc giá trị hiện tại của kết quả tìm được ở bước trên tới
thời điểm cần tính giá
Gọi D là số ngày của một kỳ tính lãi. T là số ngày kể từ thời điểm tính lãi kỳ trước
đến thời điểm hiện tại.
2.3.3 Định giá cổ phiếu

Giá trị sổ sách

Chiết khấu luồng tiền

P/E
Phương pháp giá trị sổ sách
-Là phương pháp ước tính giá trị cổ phiếu dựa trên giá trị
tài sản và tổng nợ trên sổ sách kế toán tại một thời điểm
nhất định

Nhược điểm: Không


Ưu điểm: đơn giản,
phản ánh đúng giá trị
dễ tính toán, kiểm tra
thực, không tính giá
phương pháp khác
trị tài sản vô hình
Khắc phục nhược điểm của NAV
Giá trị sổ sách không phản ánh hết được giá trị thực của DN, nên thường kết hợp thêm
phương pháp:
Giá trị tài sản ròng + Giá trị lợi thế
Giá cổ phiếu = --------------------------------------------------------------
Số cổ phiếu đang lưu hành (hoặc dự định phát hành)
Tổng số lợi nhuận thực hiện của n năm liền kề
Tỉ suất lợi nhuận bình quân = --------------------------------------------------------------
Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp n năm liền kề

Tỉ suất Tỉ suất lợi nhuận Tỉ suất lợi nhuận bình quân chung
lợi nhuận = bình quân n năm – n năm của doanh nghiệp
siêu ngạch của doanh cùng ngành
nghiệp

Giá trị Vốn SXKD của công ty theo sổ kế Tỉ suất lợi nhuận
lợi thế = toán bình quân của n năm liền kề x siêu ngạch
Công ty cổ phần khai thác khoáng sản Việt Nam có một dự án đầu tư cần huy
động gấp một khoản vốn 1 triệu USD, công ty phát hành 10.000 trái phiếu,
thời hạn 10 năm, lãi suất là 12%/năm, trả lãi vào thời điểm cuối mỗi năm.
Hiện tại trái phiếu đã lưu hành được 3 năm, đang được giao dịch trên thị
trường với giá là 120 USD. Do mức lãi suất danh nghĩa của trái phiếu cao
hơn mức lãi suất hợp lý theo mức độ tín nhiệm của Tập đoàn. Bởi vậy Tập
đoàn đề ra điều khoản chuộc lại trái phiếu sau 5 năm, giá chuộc lại của trái
phiếu tại thời điểm hiện tại cao hơn mệnh giá 15%.
Yêu cầu: Hãy tính toán để trả lời các câu hỏi sau:
1/ Nếu nhà đầu tư mua trái phiếu này và nắm giữ nó cho đến khi đáo hạn thì
mức lãi suất hoàn vốn có bằng mức lãi suất danh nghĩa hay không?
2/ Nếu để cho công ty chuộc lại trái phiếu thì mức lãi suất chuộc lại có đáng
để cho nhà đầu tư bán trái phiếu cho công ty hay không?
Biết rằng: Lãi suất chiết khấu là 13%/năm.
Phương pháp chiết khấu tiền:
Luồng cổ tức

-Nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu n năm, cổ tức từ năm 1 đến n lần lượt là D1,
D2 … Dn
-Giá bán cổ phiếu năm n là Pn
-Tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư là i

- Nếu nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu vô hạn, hay n ->∞, Pn/(1 + i )n →0.

Được gọi là mô hình


Gordon
Định giá cổ phiếu theo mô hình
Gordon
- Có 3 trường hợp xảy ra với Dt
+ Trường hợp 1: Cổ tức ổn định hàng năm, tăng trưởng với tốc độ g
Định giá cổ phiếu theo mô hình
Gordon
- Có 3 trường hợp xảy ra với Dt
+ Trường hợp 2: Cổ tức không thay đổi qua các năm
D1 = D2 = …. = Dn = D0
Vậy P0 = D0/i

+ Trường hợp 3: Cổ tức tăng trưởng hàng năm không ổn định

Với Pn là giá cổ phiếu tại năm liền kề trước giai đoạn cổ tức tăng
trưởng ổn định
Nguyên tắc ước tính các thông số
trong định giá cổ phiếu
-Xác định i: dựa vào độ rủi ro của cổ phiếu. Áp dụng mô
hình định giá tài sản vốn CAPM
i = if + β(im- if)
Trong đó: if là lãi suất phi rủi ro
im là lãi suất của danh mục thị trường
β là hệ số rủi ro của công ty
Ví dụ: Hệ số rủi ro của công ty ABC β=2, lãi suất trái phiếu chính phủ kì hạn 1 năm
là 8%. Lãi suất thị trường 9,5% thì i = 0,08 + 2 (0,095 – 0,08) = 0,11
Nguyên tắc ước tính các thông số
trong định giá cổ phiếu
-Xác định Dt: Dựa vào số liệu cổ tức trong quá khứ, chính
sách phân chia cổ tức trong tương lai, ước tính thu nhập
trong năm sau để tính DIV

- Xác định g: Đánh giá tiềm năng trong dài hạn


G = ROE x b
Trong đó, ROE = EPS/NAV
b = 1 – DPS/EPS
Phương pháp chiết khấu luồng tiền
thuần tự do (FCF)
Luồng tiền thuần tự do sử dụng là luồng tiền không được
giữ lại để đầu tư
Luồng tiền tự do sử dụng = Doanh thu – Chi phí – Đầu tư

Với P0 là giá trị hiện tại của công ty


-Nếu công ty không có vốn nợ: Giá 1 CP = P0/ Tổng lượng
cổ phiếu đang lưu hành
-Nếu công ty có vốn nợ, giá 1 CP = (P0 – Nợ )/ Tổng lượng
cổ phiếu lưu hành
Phương pháp chiết khấu luồng tiền
thuần đối với vốn chủ sở hữu(FCFE)
FCFE = LNST + Khấu hao – Chi ĐTTSDH ± Giảm (tăng)
TSNH không phải là tiền – Các khoản trả nợ gốc + Các
khoản nợ mới phát sinh + Vốn cổ phần mới huy động đợc
qua phát hành cổ phiếu

-Nếu FCFE tăng trưởng ổn định hàng năm, tỷ lệ tăng trưởng


là g
P0 = FCFE 1 / (i - g)
-Nếu FCFE tăng trưởng không ổn định trong giai đoạn đầu, từ năm thứ n
FCFE tăng
n
FCFEtrưởng ổn định

t 1 (1  i ) t
t

P0 = + Pn / (1 + i)n

Với Pn = FCFEn+1 / ( i n+1 – gn+1)


Phương pháp chiết khấu luồng tiền
thuần đối với doanh nghiệp (FCFF)
FCFF = LNST + Khấu hao – Chi ĐTTSDH ± Giảm (tăng)
TSNH không phải là tiền + lãi vay (1 – t%)

-Nếu FCFF tăng trưởng ổn định hàng năm, tỷ lệ tăng trưởng


là g
P0 = FCFF 1 / (i - g)
-Nếu FCFF tăng trưởng không ổn định trong giai đoạn đầu, từ năm thứ n
FCFF tăng
n trưởng ổn định
FCFF
 (1  i)
t 1
t
t

P0 = + Pn / (1 + i)n

Với Pn = FCFFn+1 / ( i n+1 – gn+1)


Phương pháp P/E
-Là phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên P/E của các
doanh nghiệp tương đương để tìm ra giá của doanh
nghiệp cần định giá
Giá cổ phiếu = P/E x EPS
Có 2 cách để xác định P/E:
+ Dùng P/E toàn ngành, hoặc của công ty có cùng độ rủi
ro, tỷ lệ lợi nhuận, mức tăng trưởng
+ Dùng P/E của chính công ty đó trong quá khứ
Câu hỏi thảo luận chương:
 Mỗi nhóm lựa chọn một doanh nghiệp đang niêm
yết trên TTCK Việt Nam và cho biết:
 Đánh giá ngành nghề mà công ty đang hoạt
động?
 Tình hình chi trả cổ tức trong 3 năm gần nhất?
 Chiến lược kinh doanh?
 Chủ tịch và CEO của công ty là ai?
 Khách hàng và nhà cung cấp?
 Các sản phẩm chính? Quá trình sản xuất?
 Kênh phân phối?
 Tình hình tài chính?
Chương III: Môi giới và tự doanh
chứng khoán
 3.1 Môi giới chứng khoán
 3.1.1 Khái niệm:
Theo nghĩa hẹp: Môi giới chứng khoán là hoạt động
KDCK trong đó CTCK đứng ra làm đại diện cho khách
hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch trên
SDGCK, hoặc thị trường OTC mà chính khách hàng phải
chịu trách nhiệm với kết quả giao dịch đó
Người môi giới chỉ thực hiện giao dịch theo lệnh của khách
hàng để hưởng phí dịch vụ, họ không phải chịu rủi ro từ
hoạt động đó. Nghiệp vụ môi giới còn được hiểu là làm
đại diện – được ủy quyền thay mặt khách hàng mua bán
một hoặc một số loại chứng khoán
Khái niệm môi giới chứng khoán

 Theo nghĩa rộng, hoạt động môi giới trong


lĩnh vực chứng khoán bao gồm một số hoạt
động như tiếp thị, tư vấn đầu tư chứng
khoán, ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ
cho khách hàng, mở tài khoản chứng khoán
cho khách hàng, nhận lệnh mua bán, thanh
quyết toán các giao dịch, cung cấp các giấy
chứng nhận chứng khoán.
Hoạt động môi giới
 Từ góc độ khách hàng
 Yêu cầu công ty chứng khoán mua/bán chứng khoán cho mình
 Quyết định mua/bán/hủy/sửa(Mã CK, số lượng, giá cả, thời
điểm)
 Hưởng và chịu trách nhiệm về kết quả mua bán (Lỗ/Lãi)
 Trả phí cho công ty chứng khoán
 Công ty chứng khoán
 Giúp nhu cầu mua bán của khách hàng gặp nhau
 Cung cấp thông tin về chứng khoán
 Tư vấn, giúp khách hàng đưa ra được quyết định hợp lý
 Thu phí môi giới
Một số lưu ý

MG không
chịu trách
Quyết định Nhà MG đứng Hạch toán trên
nhiệm bởi Thực hiện thu
mua bán là tên thực hiện tài khoản của
quyết định phí
của KH GD khách hàng
mua bán của
KH
Chức năng của hoạt động môi giới
 Cung cấp dịch vụ với hai tư cách
 Nối liền khách hàng với bộ phận nghiên cứu đầu tư: cung
cấp cho khách hàng các nghiên cứu và khuyến nghị đầu

 Nối liền những người bán và người mua
 Đáp ứng nhu cầu tâm lý của khách hàng khi cần thiết
 Khắc phục trạng thái tâm lý quá mức giúp khách hàng
có những quyết định tỉnh táo
 Đề xuất thời điểm mua và bán hàng có lợi cho khách
hàng
3.1.2 Kỹ năng của người môi giới

Kỹ năng
Kỹ năng
tìm kiếm
khác
khách hàng

Kỹ năng Kỹ năng
truyền đạt khai thác
thông tin thông tin
Những nội dung cơ bản của hoạt động môi giới

Báo cáo kết


quả thực
Chăm sóc hiện
khách hàng
Tư vấn
hướng dẫn
đầu tư chứng
khoán
Tìm kiếm
khách
hàng mục
tiêu
3.1.3 Môi giới trên thị trường tập trung
Mở, quản
lý, đóng
tài khoản

Một số Lưu ký
giao dịch chứng
đặc biệt khoán

Thanh
toán cho Thực
khách hiện lệnh
hàng
Sơ đồ quy trình môi giới trên SGD – có đại diện GD

Nhà đầu tư
Ký quỹ (tiền)

Thông Mở tài khoản


báo Lưu ký (chứng
kết khoán)
quả Đặt lệnh mua bán
GD

Nhân viên môi giới Kiểm tra phiếu lệnh

Đại diện nhập lệnh


tại SGDCK

Máy chủ của


SGDCK
Sơ đồ quy trình môi giới trên SGD - không đại diện GD

Nhà đầu tư
Ký quỹ (tiền)

Thông Mở tài khoản


báo Lưu ký (chứng
kết khoán)
quả Đặt lệnh mua bán
GD
Online Tại quầy, điện thoại
Máy chủ của CTCK Nhân viên môi giới Kiểm tra phiếu lệnh

Đại diện nhập lệnh


tại SGDCK
Mở, quản lý, đóng tài khoản

Bước 1: Bước 4:
Bước 2: Ký Bước 3:
Gặp gỡ KH Theo dõi
hợp đồng Lưu ký tiền
hướng dẫn TK và lập
mở TK và CK
mở TK báo cáo
Đóng tài khoản

- Xác nhận yêu


- Kiểm tra xét - Khai báo và
cầu đóng tài
duyệt lưu trữ
khoản của KH
Lưu ký chứng khoán
 Lưu ký chứng khoán là hoạt động lưu
giữ, bảo quản, chuyển giao chứng khoán
cho khách hàng và giúp khách hàng thực
hiện các quyền liên quan đến sở hữu
CK: quyền nhận cổ tức, ghi chép theo
dõi những thay đổi về tình hình đăng ký,
lưu ký chứng khoán …
Yêu cầu với việc cung cấp dịch vụ
lưu ký chứng khoán
 Thực hiện đầy đủ điều kiện cần thiết
theo quy định của pháp luật
 Đảm bảo tính an toàn, chính xác, cẩn
trọng trong quá trình thực hiện
 Không tiết lộ thông tin về TK của KH
 Phải quản lý tách biệt TK của KH với
TK của công ty
Quy trình nghiệp vụ lưu ký

Tiếp nhận hồ

Lập báo cáo


Tái lưu ký
khi có yêu
CK
cầu

Thu phí lưu Thực hiện


ký CK quyền
Thực hiện GD cho khách hàng tại CTCK

 Chuẩn bị trước GD: Đầy đủ phiếu lệnh

 Chứng từ ký sẵn với GD qua điện thoại

 Sổ lệnh

 Bảng mã các CK

 Bảng giá tham chiếu, trần, san

 Nhân viên kiểm tra lại đường truyền


Quy trình giao dịch

Nhận lệnh
mua bán từ
KH

Thông báo Truyền lệnh


kết quả cho cho đại diện
KH sàn

Nhận kết quả


thu được tại
sàn
3.2 Tự doanh chứng khoán
 3.2.1 Khái niệm
 3.2.3 Mục đích
 Thu chênh lệch giá
 Dự trữ đảm bảo khả năng cung ứng
 Điều tiết thị trường
3.2.2 Yêu cầu với hoạt động tự doanh

Bình ổn
thị
Ưu tiên trường
khách
hàng
Tách biệt
quản lý
Tại Việt Nam:
 Công ty chứng khoán không được:
 Đầu tư vào cổ phiếu của công ty có trên 50% vốn điều lệ
thuộc sở hữu của CTCK
 Đầu tư trên 20% cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức
niêm yết
 Đầu tư trên 15% cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức
chưa niêm yết
 Đầu tư hoặc góp vốn trên 15% của công ty TNHH
3.2.3 Quy trình
Xây dựng
chiến lược

Khai thác
Lưu trữ hồ
tìm kiếm cơ

hội

Quản lý đầu Lập và phân


tư và thu hồi tích các
vốn phương án

Báo cáo kết Thẩm định


quả phê duyệt

Thực hiện
đầu tư
Bước 1: xây dựng chiến lược đầu tư
 Xây dựng chiến lược đầu tư của công ty
Dựa trên cơ sở phân tích đánh giá nền kinh tế, thị trường chứng
khoán, nguồn vốn của công ty
• Thiết lập danh mục đầu tư
 Danh mục cân đối và đa dạng nhằm tối ưu hóa lợi nhuận và tối
thiểu hóa rủi ro
 Cơ cấu đầu tư: Phân bổ quỹ tự doanh tùy thuộc vào HĐQT
Bước 2: Khai thác, tìm kiếm cơ hội đầu tư
 Phân tích vĩ mô:
 Xu hướng kinh tế vĩ mô:
 Hệ thống tài chính: tài khoản vãng lai, cán cân thanh toán, tỷ giá
hối đoái, lạm phát, lãi suất, chính sách tiền tệ
 thị trường tài sản: TTCK, TT bất động sản
 Phân tích ngành:
 Phân tích đầu vào, đầu ra
 Đánh giá tỷ lệ lợi nhuận, rủi ro chung của ngành
 dự đoán xu thế, doanh thu, sản lượng, giá cả ngành
 Phân tích công ty, phân tích dự án
 Dự đoán doanh thu, thị phần của công ty
 Dự đoán các tỷ suất lợi nhuận
 So sánh các tỷ lệ căn bản: P/E; P/B ...
Bước 3: Lập và phân tích phương án đầu tư
 Tìm hiểu, thu thập thông tin về doanh nghiệp, chứng khoán
 Thông tin về công ty: cơ cấu tổ chức hoạt động, hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính, các dự án đầu tư
 Thông tin về chứng khoán: giá, khối lượng giao dịch, thông tin về
chia tách, trả cổ tức, thưởng; nhân tố ảnh hưởng giá cổ phiếu
 Nguồn thông tin: tài liệu do công ty phat hành, công bố của Sở,
website
 Lập và phân tích phương án đầu tư
 Đề xuất đầu tư: tên CP, số lượng, giá, thời gian thực hiện
 Đánh giá hiệu quả phương án đầu tư: chi phí dự kiến, doanh thu
dự kiến, lợi nhuận dự kiến
 Rủi ro và phòng ngừa rủi ro: giới hạn lãi, giới hạn lỗ
Bước 4: Thẩm định và phê duyệt phương án đầu tư
 Trưởng phòng tự doanh

 Tổng giám đốc

 Hội đồng đầu tư


Bước 5: Thực hiện đầu tư
 Theo dõi thông tin thị trường
 Dự đoán xu thế tăng, giảm giá của cổ phiếu
 Thông tin liên quan đến công ty
 Biến động giá mua bán
 Xu thế cung, cầu giá cổ phiếu
 Tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng: khách hàng tại công ty, mối
quan hệ cá nhân, môi giới ...
 Kiểm tra chứng khoán: công ty, tổ chức phát hành, loại cổ phiếu,
mệnh giá, số lượng sở hữu, khả năng chuyển nhượng của cổ phiếu
 Ứng trước tiền đặt cọc
 Dự thảo hợp đồng chuyển nhượng
 Thực hiện hợp đồng
Câu hỏi thảo luận chương
 Vai trò hoạt động tự doanh trên TTCK Việt Nam ?

 Tích cực?

 Tiêu cực?

 Kết quả hoạt động tự doanh của các CTCK hiện nay?
Chương IV Bảo lãnh phát hành chứng khoán
 4.1 Phát hành chứng khoán
 Khái niệm: Là nghiệp vụ liên quan đến phát hành và phân phối
chứng khoán
 Phương thức phát hành
 Cổ phiếu
 Phát hành riêng lẻ
 Phát hành ra công chúng:
 Trái phiếu
 Trái phiếu công ty: tự phát hành, bảo lãnh của cty CK, đấu
thầu
 Trái phiếu chính phủ: Bảo lãnh phát hành, đấu thầu, phát
hành qua đại lý
 Quy trình phát hành
4.1 Phát hành chứng khoán
 Phát hành riêng lẻ:
4.1 Phát hành chứng khoán
 Phát hành ra công chúng:
4.1 Phát hành chứng khoán
 Phát hành ra công chúng:
4.1 Phát hành chứng khoán
4.1 Phát hành chứng khoán
4.1 Phát hành chứng khoán
4.2 Bảo lãnh phát hành chứng khoán
 Khái niệm:
là việc tổ chức bảo lãnh cam kết với tổ chức phát
hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng
khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán
của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng
khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức
phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc
phân phối chứng khoán ra công chúng
Các phương thức bảo lãnh phát hành
 Theo số lượng chủ thể tham gia:

 Bảo lãnh độc lập

 Đồng bảo lãnh


 Theo trách nhiệm của tổ chức bảo lãnh
Bảo lãnh theo phương thức cam kết chắc chắn:

 Là hình thức mà tổ chức bảo lãnh sẽ cam kết mua toàn


bộ số chứng khoán phát hành theo một mức giá xác
định.
 Bảo lãnh thương lượng: Tổ chức phát hành và tổ chức
bảo lãnh thương lượng những điều khoản của đợt phát
hành: số lượng phát hành, giá phát hành, phí bảo lãnh,
 Bảo lãnh đấu thầu cạnh tranh: diễn ra với đợt phát
hành trái phiếu, đơn vị trúng thầu là đơn vị có mức chi
phí phát hành thấp nhất.
Các phương thức bảo lãnh phát hành
(tiếp)
• TCBL là đại lý phân phối

Cố gắng tối đa • Cam kết bán CK với số lượng tối đa, không hết trả lại tổ
chức phát hành

Tất cả hoặc • TCBL phải bán hết một số lượng CK nhất định, nếu
không đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ

không • Đòi hỏi TCBL phải cố gắng lớn để nhận được tiền hoa
hồng

Tối thiểu – Tối • TCBL phải bán một lượng CK tối thiểu và chạm trần mức
tối đa

đa
• Tổ chức BL sẽ mua nố số CK chưa được bán hết

Dự phòng
Rủi ro đối với tổ chức bảo lãnh
Rủi ro về giá chứng khoán

Rủi ro pháp lý

Rủi ro khác: vốn, lãi suất, thanh


toán ...
Các chủ thể tham gia bảo lãnh phát hành
Tổ chức BLPH: là đơn vị nhận
chào bán chứng khoán

Tổ hợp bảo lãnh phát hành:

Đại lý phân phối


Quy trình bảo lãnh phát hành
Bước 1: Phân tích và đánh giá khả năng phát hành

Thu thập thông tin về TCPH Thăm dò thị trường

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành

Lựa chọn thành viên tổ hợp Định giá chứng khoán chào bán

Bước 3: Phân phối chứng khoán ra công chúng

Công bố thông tin về đợt phát hành Nhận phiếu đặt mua và phân phối CK

Bước 4: Hoàn tất c ông việc của chào bán CK


Khóa sổ, bình ổn và điều hòa thị trường, tất toán tài khoản cho các tổ chức phát hành
Câu hỏi thảo luận chương:
Hãy lựa chọn và phân tích một ví dụ về bảo lãnh phát
hành của công ty chứng khoán cho một doanh nghiệp
cụ thể trên TTCK Việt Nam?
Chương 5: Tư vấn và quản lý danh
mục
5.1 Tư vấn
 Khái niệm: là việc cung cấp thông tin, tri thức, giải
pháp để khách hàng có những quyết định đúng đắn liên
quan tới hoạt động kinh doanh chứng khoán.
 Phân loại:
- Tư vấn phát hành
- Tư vấn đầu tư
- Tư vấn niêm yết
- Tư vấn cổ phần hóa
- Tư vấn tài chính
Nguyên tắc
5.1 Tư vấn
 Khái niệm: là việc cung cấp thông tin, tri thức, giải
pháp để khách hàng có những quyết định đúng đắn liên
quan tới hoạt động kinh doanh chứng khoán.
 Phân loại:
- Tư vấn phát hành
- Tư vấn đầu tư
- Tư vấn niêm yết
- Tư vấn cổ phần hóa
- Tư vấn tài chính
Tư vấn đầu tư chứng khoán

 Khái niệm: là việc công ty chứng khoán cung cấp cho


nhà đầu tư kết quả phân tích, công bố báo cáo phân
tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán.

 Hình thức tư vấn:


 Tư vấn trực tiếp
 Tư vấn gián tiếp
Tư vấn đầu tư chứng khoán (tiếp)
 Nội dung:
 Cung cấp kết quả phân tích
 Đề xuất tiêu chí mua bán chứng khoán
 Tư vấn chiến lược và kỹ thuật giao dịch
- Chiến lược mua: Rải đinh, dò đáy, đầu tư giá trị
- Chiến lược bán: cắt lỗ, chốt lời …
5.2 Danh mục đầu tư
 5.2.1 Danh mục đầu tư và danh mục thị trường
 Danh mục đầu tư là danh mục các loại tài sản được lựa
chọn để đầu tư với một sự phân bổ vốn nhất định
 Danh mục thị trường là danh mục bao gồm tất cả các loại
CK trên thị trường
 Lý thuyết danh mục đầu tư: Bất cứ nhà đầu tư nào cũng
đều có một mức ngại rủi ro nhất định khi đầu tư
Một số giả thiết của danh mục đầu tư
 Các nhà đầu tư đều mong muốn đạt lợi tức tối đa ứng
với rủi ro của danh mục

 Về cơ bản các nhà đầu tư đều không muốn gặp rủi ro

 Mức e ngại rủi ro là khác nhau giữa các nhà đầu tư


Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng
 Hàm hữu dụng biểu thị mối quan hệ giữa giá trị hữu
dụng của 1 đơn vị tiền kiếm thêm với mức độ rủi ro
của khoản đầu tư và mức ngại rủi ro của nhà đầu tư
U = E(r) – 0,5 x A x σ2
Trong đó:

U là giá giá hàm hữu dụng


A là chỉ số mức độ ngại rủi ro của nhà đầu tư
0,5 là hệ số quy ước theo kinh nghiệm
σ2 là rủi ro của chứng khoán
Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng (tiếp)
 Tùy theo mức e ngại rủi ro của mình các nhà đầu tư sẽ
tính U và so sánh với mức lợi tức phi rủi ro của các
danh mục đầu tương ứng, từ đó đưa ra quyết định đầu
tư.

 Trong thực tế, các nhà đầu tư có thể chia thành nhóm
ngại rủi ro, nhóm thờ ơ và nhóm ưa rủi ro. Các quyết
định đầu tư của họ sẽ phụ thuộc vào các đặc trưng
này.
Mối quan hệ giữa rủi ro – lợi tức và
cơ chế ra quyết định đầu tư
5.2.2 Mức sinh lời kỳ vọng và rủi ro của
một danh mục
5.2.2.1 Mức sinh lời kỳ vọng của danh mục
E(rp) = ∑ [wj x E(rj) ] J =1 → m
Trong đó:
 wj là tỉ trọng vốn đầu tư vào chứng khoán J trong danh
mục
 E(rj) là doanh lợi kì vọng của chứng khoán J trong danh
mục
 m là tổng số chứng khoán trong danh mục đầu tư
Danh mục Wj Erj Wj Erj Erp
 w1 + w2 + ... + wm = 1
ACB 0,4 20% 0,08 0,155
SHB 0,3 15% 0,045
STB 0,3 10% 0,03
Đa dạng hóa danh mục
 Có 2 cổ phiếu A và B với bối cảnh như sau:
Tình trạng Thuận lợi Kém thuận lợi Bất thường

Xác suất 50% 30% 20%


Lợi tức của A 25% 10% -25%
Lợi tức của B 1% -5% 35%

E(rA) = 10,5%, Var (A) = 375,25‰, SD = 18,9%


E(rB) = 6%, SD = 14,73%
Giả sử lợi tức tín phiếu kho bạc phi rủi ro = 8%
Đầu tư ½ vào A và đầu tư ½ vào B
Tình trạng Thuận lợi Kém thuận lợi Bất thường

Xác suất 50% 30% 20%

Lợi tức của PA (0,5 x 25%) + (0,5 x 10%) + (0,5 x -25%) +


(0,5 x 1%) = (0,5 x -5%) = (0,5 x 35%) =
13% 2,5% 5%

E(rAB) = 8,25%, SD = 4,83%


Đồ thị ý nghĩa của đa dạng hóa
5.2.2 Mức sinh lời kỳ vọng và rủi ro của
một danh mục (tiếp)
5.2.2.2 Rủi ro và thước đo rủi ro của danh mục
Dùng phương sai và độ lệch chuẩn
σ p2 = ∑ { Pi [E(ri) - E(rp)]2 } i =1→n
Trong đó:
 Pi là xác suất của trạng thái i
 E(ri) là doanh lợi kì vọng của danh mục ứng với trạng
thái i
 E(rp) là doanh lợi kì vọng của danh mục
 E(ri) = ∑wijrij trong đó wij là tỉ trọng vốn đầu tư chứng
khoán j trong trạng thái i, rij là doanh lợi kì vọng của
chứng khoán j ở trạng thái i
5.2.2.2 Rủi ro và thước đo rủi ro của
danh mục (tiếp)
 Hệ số tích sai COV : là hệ số đo lường các kết quả lợi
suất thu được trong hai hệ thống rủi ro có chiều hướng
biến động song song.
 Nếu COV >0: hai CK biến động cùng chiều(cùng tăng,
cùng giảm)
 Nếu COV <0: hai CK biến động ngược chiều (cái giảm,
cái tăng)
 cov ( r1, r2 ) = ơ12 = Pi [ r1i – E(r1) ] [r2i – E (r2) ]
Trong đó: cov ( r1, r2 ) là hệ số tích sai giữa hai chứng
khoán
 r1i;r2i lợi suất tương ứng với từng chứng khoán
 E(r1) E(r1): Lợi suất ước tính của hai chứng khoán 1,2
5.2.2.2 Rủi ro và thước đo rủi ro của
danh mục (tiếp)
 Hệ số tương quan COR:
Cor (r1, r2) = Cov (r1, r2) / σ1 σ2
Trong đó:
 Cov (r1, r2) là hệ số tích sai của 2 chứng khoán
 σ1 σ2 là độ lệch chuẩn của từng chứng khoán
 Hệ số tương quan = +1: Mối tương quan dương tuyệt đối, dao
động hoàn toàn giống nhau
 Hệ số tương quan = -1: Mối tương quan âm tuyệt đối, dao động
khác nhau hoàn toàn
 Hệ số tương quan = 0: Không có tương quan với nhau
 Hệ số tương quan dương: lợi nhuận của hai CK có quan hệ cùng
chiều nhau
 Hệ số tương quan âm: Hai CK có dao động ngược chiều nhau
Phương sai của danh mục đầu tư

You might also like