Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ MÔN CLISE – CHƯƠNG II – SẼ CÓ CÁCH, ĐỪNG LO!

Họ tên Họ c sinh: Phạ m Đỗ Thanh Bình Lớ p: 7B6 Ngà y: 18-12-2023


Mức độ đánh giá

Mục tiêu chương Chưa Đang Đạ t kì vọ ng Vượ t kì vọ ng Diễn giải


đạ t kì hình
vọ ng thà nh
MTC 2.a: Học sinh giải thích được cảm X
xúc quan trọng như thế nào trong giao
Theo em thì em thy cm xúc rt quan trng trong cuc sng ca chúng ta và nó có th xut hin
tiếp hàng ngày ở trường/lớp học.

MTC 2.b: Học sinh dự đoán được cảm X Em đã có thể dự đoá n đượ c cả m xú c tiếp theo củ a bả n thâ n khi là m
xúc của bản thân khi gặp sự việc có tính hoạ t độ ng gì đó chung vớ i ngườ i nà o đó . (nên đưa ra thêm ví dụ )
thử thách trong học tập, hoạt động
nhóm.

MTC 2.c: Học sinh dự đoán được cảm X Em đã rấ t tố t trong việc dự đoá n cả m xú c củ a cá c bạ n khá c vì em
xúc của các bạn trong những tình huống luô n đặ t mình và o tình cả nh mà bạ n đang gặ p phả i. (nên đưa ra
giao tiếp có phát sinh mâu thuẫn. thêm ví dụ )

MTC 2.d: Học sinh giải thích được cảm X Cảm xúc mạnh khiến ta có những suy nghĩ không có lợi vì nó sẽ
xúc mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy khiến cho não bộ bị mất tập trung hoặc căng thẳng khiến cho cơ
nghĩ có lợi hoặc suy nghĩ không có lợi thể đưa ra những quyết định sai lầm mà không thể quên được.
trong các tình huống giao tiếp trực tiếp
với bạn ở trường học

MTC 2.e: Học sinh xác định được các X Những cách để giúp bản thân tự ngăn chặn cảm xúc tiêu cực khi
cách giúp bản thân tự ngăn chặn cảm gặp tình huống mâu thuẫn với bạn khi làm việc nhóm như: hít thở
xúc tiêu cực khi gặp tình huống mâu sâu, đếm số, tự đối thoại, nghĩ về việc khác,...
thuẫn với bạn khi làm việc nhóm

MTC 2.f: Học sinh mô tả được tác động X Cảm xúc mạnh khiến chúng ta có những quyết định sai lầm, như
của cảm xúc mạnh đến suy nghĩ, quyết việc bị bạn trêu, nếu không kiểm soát được cảm xúc thì sẽ có
định, hành động và ngược lại trong các những hành động bạo lực, nhưng nếu bình tĩnh thì sẽ suy nghĩ và
tình huống ở không gian lớp học, trường tìm cách giải quyết hợp lý nhất.
học.

MTC 2.g: Học sinh nêu được các cách X Chúng ta có thể giữ bình tĩnh bằng những việc như: hít thở sâu,
giúp bản thân đổi chiều suy nghĩ khi gặp đếm số, tự đối thoại để giúp bản thân bình tĩnh lại và đưa ra những
các tình huống có cảm xúc mạnh quyết định sáng suốt hơn.

MTC 2.h: Học sinh sử dụng các nguồn X Em đã biết cách dùng sự hỗ trợ từ bên ngoài từ: thầy cô, bố mẹ,...
hỗ trợ để đổi chiều suy nghĩ của bản thì em sẽ có nhiều sự lựa chọn trong việc giải quyết vấn đề hơn.
thân khi gặp các tình huống không
mong muốn trong hoạt động nhóm
MTC 2.i: Học sinh sử dụng phương pháp X Em đã có thể nhận biết được tình huống và cảm xúc của em lúc đó
tự đối thoại (tự suy ngẫm) để có được để đưa ra những suy nghĩ tích cực và hành động đúng đắn để giải
suy nghĩ tích cực khi gặp tình huống quyết các tình huống ổn thỏa.
không mong muốn khiến bản thân có
cảm xúc tiêu cực.
Mục tiêu chương Cụ thể
MTC 2.a: Học sinh giải thích được cảm xúc quan 1. Học sinh nhận diện được cảm xúc giống như một dấu hiệu của tình huống cần chú ý khi ở lớp, trường học.
trọng như thế nào trong giao tiếp hàng ngày ở 2. Học sinh lấy ví dụ minh họa được các cảm xúc khác nhau sẽ mang lại kết quả truyền đạt thông tin khác nhau.
trường/lớp học. 3. Học sinh nêu được hệ quả của các phản ứng cảm xúc của bản thân đối với bạn học trong các tình huống học tập.

MTC 2.b: Học sinh dự đoán được cảm xúc của bản 1. Học sinh nếu được các phản ứng sinh lí của bản thân khi gặp cảm xúc khác nhau.
thân khi gặp sự việc có tính thử thách trong học 2. Học sinh nhận biết được các trạng thái cảm xúc của bản thân sẽ có thể hỗ trợ hoặc gây khó khăn khi giải quyết vấn đề.
tập, hoạt động nhóm. 3. Học sinh miêu tả được động lực của bản thân khi gặp các tình huống thử thách.
4. Học sinh diễn giải được bản thân có thể sẽ có những phản ứng thế nào trong các tình huống thử thách ở các tiết học.
5. Sự việc có tính thử thách với học sinh lớp 7 có thể là: làm việc nhóm với bạn mình không thích, trái quan điểm khi
thuyết trình, không cùng quan điểm khi nói chuyện với bạn cùng lớp, được điểm vượt quá/không như mong muốn,..
MTC 2.c: Học sinh dự đoán được cảm xúc của các 1. Học sinh so sánh được phản ứng cảm xúc khác nhau trong các tình huống khác nhau như: nói chuyện trực tiếp trên
bạn trong những tình huống giao tiếp có phát sinh lớp hoặc nhắn tin qua các phương tiện liên lạc điện tử.
mâu thuẫn. 2. Hc sinh din gii các phn ng khác nhau có th xy ra ca bn trong nhóm khi phát sinh mâu thun.
3. Tình huống giao tiếp có phát sinh mâu thuẫn: Làm việc nhóm, chơi thể thao, tham khảo bài tập về nhà, làm bài kiểm
tra, bài đăng của bạn trên mạng xã hội
MTC 2.d: Học sinh giải thích được cảm xúc mạnh 1. Cm xúc mnh: Quá vui hoc quá bun.
là nguyên nhân dẫn đến suy nghĩ có lợi hoặc suy 2. Suy nghĩ có lợi: Nghe bạn ấy giải thích đã, bạn ấy đã giúp đỡ mình, cô giáo sẽ lăng nghe mình.
nghĩ không có lợi trong các tình huống giao tiếp 3. Suy nghĩ không có lợi có thể là: Thật là không công bằng, đó không phải là lỗi của mình, mình quá giỏi, mình sẽ mách
trực tiếp với bạn ở trường học cô giáo, mình sẽ hủy kết bạn.

MTC 2.e: Học sinh xác định được các cách giúp 1. Học sinh xác định được các tình huống mà bản thân có kiểm soát đươc cảm xúc.
bản thân tự ngăn chặn cảm xúc tiêu cực khi gặp 2. Học sinh nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự quản lí cảm xúc của bản thân và các bạn.
tình huống mâu thuẫn với bạn khi làm việc nhóm 3. Học sinh áp dụng các chiến lược (hít sâu thở chậm, nghĩ đến lí do, đặt mình vào vị trí của người đối diện, tìm cách
khác để giải quyết, dừng giao tiếp) để ngăn chặn cảm xúc tiêu cực trong các hoạt động nhóm học tập.
4. Học sinh nêu lên được vai trò của thái độ của từng thành viên đối với sự thành công của hoạt động nhóm.
MTC 2.f: Học sinh mô tả được tác động của cảm 1. Học sinh giải thích được tác động của suy nghĩ (định kiến, thành kiến) đối với các bạn khác.
xúc mạnh đến suy nghĩ, quyết định, hành động và 2. Học sinh nêu được tác động của quyết định mà mình đưa ra có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của bản thân.
ngược lại trong các tình huống ở không gian lớp 3. Học sinh mô tả được quy trình: Cảm xúc mạnh (quá vui/quá buồn) sẽ dẫn đến suy nghĩ (tích cực hoặc tiêu cực) từ đó
học, trường học. sẽ ảnh hưởng đến việc chúng ta quyết định để hành động. Sau khi thực hiện hành động đó, kết quả của hành động sẽ lại
tác động lên cảm xúc của chúng ta.
MTC 2.g: Học sinh nêu được các cách giúp bản - Đổi chiều suy nghĩ: làm cho các suy nghĩ không có lợi chuyển thành các suy nghĩ có lợi
thân đổi chiều suy nghĩ khi gặp các tình huống có
cảm xúc mạnh

MTC 2.h: Học sinh sử dụng các nguồn hỗ trợ để 1. Học sinh biết cách sử dụng nguồn hỗ trợ (thầy, cô, gia đình, bạn bè) để giảm sự lo lắng khi cần thiết.
đổi chiều suy nghĩ của bản thân khi gặp các tình 2. Học sinh luôn thể hiện các hành động để kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi không có kết quả được như mong muốn.
huống không mong muốn trong hoạt động nhóm

MTC 2.i: Học sinh sử dụng phương pháp tự đối 1. Học sinh tự suy ngẫm để nhận ra điểm mạnh, thiếu sót của bản thân một cách trung thực.
thoại (tự suy ngẫm) để có được suy nghĩ tích cực 2. Học sinh đánh giá việc bản thân có thể giải quyết tốt hay không nếu gặp mâu thuẫn ở lớp học.
khi gặp tình huống không mong muốn khiến bản 3. Học sinh tự suy ngẫm để xác định thứ tự giải quyết các vấn đề sao cho phù hợp với mọi thành viên có liên quan trong
thân có cảm xúc tiêu cực. tình huống.
4. Học sinh phân tích một cách độc lập các bước của chiến lược tự đối thoại (Sử dụng các câu hỏi và tự trả lời về phương
pháp, hậu quả) để đưa ra lựa chọn phù hợp cho tình huống thực tế.

You might also like