Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 12. TÍCH PHÂN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

y  f ( x) 
9 f  x  dx  4
Câu 75. Cho hàm số liên tục trên thỏa mãn 
1 x


2 3

 f  sin x  cos xdx  2. Tích phân


0
I   f ( x)dx bằng
0
A. I  8 . B. I  6 . C. I  4 . D. I  10 .
Lời giải
Chọn C
1
Đặt t  x  dt  dx . Khi đó x  1  t  1; x  9  t  3
2 x
9 f  x dx  2 3 3
f (t )dt  4   f (t )dt  2.
Suy ra 
1 x

1 1

   
Đặt t  sin x; x    ;   dt  cos dx . Khi đó. x  0  t  0; x   t  1
 2 2 2
3 1 3

Suy ra  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx  2  2  4.


0 0 1
3
2 7
Câu 76. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;3 thỏa mãn f  3   0 ,   f '  x  dx  6
0

3
f  x 7 3

0 x  1 dx  
3
. Tích phân 0 f  x  dx bằng:
7 97 7 7
A.  . B. . C. . D. .
3 30 6 6
Lời giải
Chọn B
3
f  x 7
Xét:  dx  
0x 1 3
u  f  x  du  f '  x  dx

Đặt:  1 
dv 
 x 1
dx v  2 x  1  1
  
3
f  x 3 3

Khi đó: 
0 x 1  0 
dx   2 x  1  1 f  x    2
0
  
x  1  1 f '  x  dx
3
7
 
  x  1  1 . f '  x  dx  (1)
0 6
3 3
2 7
Mặt khác: 
0
 0

x  1  1 dx   x  2  2 x  1 dx   6
(2)
3
2 7
  f '  x   dx  6  3
0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 f ' x   0
Từ (1) và (2) suy ra: 
 f '  x   x  1  1
+) f '  x   0  (3) vô lý
2 7
+) f '  x   x 1 1  f  x 
 x  1 x  1  x  C , mà f  3  0  C  
3 3
2 7
 f  x    x  1 x  1  x 
3 3
3 3
2 7 97
Vậy:  f  x  dx     x  1 x  1  x   dx   .
0 0 3 3 30
2
Câu 77. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  0 
3
và  
x  x  1 f '  x   1, x  1. Biết rằng
1
a 2 b
 f  x  dx 
0
15
với a, b . Tính T  a  b.

A. 8. B. 24. C. 24. D. 8.


Lời giải
Chọn B
Ta có:  
x  x  1 f '  x   1, x  1.
1
 f ' x 
x 1  x
1
  f '  x dx   dx
x 1  x
  f '  x dx    x  1  x dx 
2 2 3
 f  x   x  13 
x  C.
3 3
2 2 2 2 2 3 2 3
Mặt khác: f  0       C  C  0  f ( x)   x  1  x .
3 3 3 3 3 3
1 1 1
2 2 2 2 2 2 16 2  8
Do đó:  f  x  dx     x  13  x3  dx   .  x  1  . x5  
5
.
0 0
3 3  3 5 3 5 0 15
 a  16; b  8  T  a  b  8.
1
1
Câu 78. Cho f  x  là hàm số liên tục trên  thỏa f 1  1 và  f  t  dt  3 . Tính
0

2
I   sin 2 x. f   sin x  dx
0

4 2 2 1
A. I  . B. I  . C. I   D. I  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
Đặt t  sin x, dt  cos x dx .
Đổi cận

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

2 1
I   sin 2 x. f   sin x  dx   2t. f   t  dt .
0 0

u  2t du  2dt


Đặt  
dv  f   t  dt v  f  t 
1
1 1 4
I   2t. f  t    2 f  t  dt  2. f 1  2.  .
0 0 3 3

Câu 79. Cho hàm số f  x liên tục trên  và


9
f   dx  4,
x 2
f sin x cos xdx  2 . Tính tích phân
 x

1 0
3

I   f  x  dx .
0
A. I  6 . B. I  4 . C. I  10 . D. I  2 .
Lời giải
Chọn B

9 f  x  dx  2 9 3

Ta có:  x
 f  x  d  x   2 f t  dt .
1 1 1

9 f  x  dx  4 nên 2 3 3

f t  dt  4   f t  dt  2
Mà  x

1 1 1

3 3

Vì tích phân không phụ thuộc vào biến số nên  f t  dt  2   f  x dx  2 .


1 1

 
2 2 1

Ta có:  f sin x cos xdx   f sin x d sin x    f t  dt .


0 0 0


2 1

Mà  f sin x  cos xdx  2 nên  f t  dt  2 .


0 0

1 1

Vì tích phân không phụ thuộc vào biến số nên  f t  dt  2   f  x dx  2 .


0 0

3 1 3

Khi đó I   f  x dx   f  x dx   f  x dx 2  2  4 .
0 0 1

1
Câu 80. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn   ln 2;ln 2 và thỏa mãn f  x   f   x   x
. Biết
e 1
ln 2

 f  x  dx  a ln 2  b ln 3,  a, b    . Tính P  a  b .
 ln 2
1
A. P  2 . B. P  . C. P  1 . D. P  2 .
2
Lời giải
Chọn B
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
ln 2 ln 2
1
Từ giả thiết suy ra   f  x   f   x   dx   dx .
x
 ln 2  ln 2
e 1
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
Ta có   f  x   f   x   dx   f  x  dx   f x d x  2  f  x  dx .
 ln 2  ln 2  ln 2  ln 2
ln 2 ln 2 ln 2
1 1 1 1 
Mặt khác  x dx   x d  ex     x  x  d  ex 
 ln 2  e  1 e
x
 ln 2
e 1  ln 2 
e e  1
ln 2 ln 2
1 1 ln 2 ln 2 3
  x d ex    x d  e x  1  x  ln 2  ln  e x  1  ln 2  ln 2  ln 3  ln  ln 2 .
 ln 2
e  ln 2
e 1  ln 2 2
ln 2
1 1 1
Suy ra  f  x  dx  2 ln 2  a  2 , b  0  a  b  2 .
 ln 2
1 1
3
Câu 81. Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn điều kiện  f ( x)dx  2 và  xf ( x)dx  2 . Hỏi
0 0
1
2
giá trị nhỏ nhất của f ( x)dx bằng bao nhiêu?
0

27 34
A. . B. . C. 7. D. 8.
4 5
Lời giải
Chọn C
1 2

Ta tìm hàm ax  b thỏa mãn   f ( x)  (ax  b) dx  0  f ( x)  ax  b


0
1
1  a 2 
  f ( x)dx  2  x  bx   2 a
b  2
0  2  0  2
 1  1
   a  6; b  1.
 xf ( x)dx  3  a 3 b 2  3 a
   b 3
 2  3 x  2 x   2  3 2 2
0  0
1 2

   f ( x)  (6 x  1) dx  0
0
1 1 1 1 1 1
  f 2 ( x)dx  2  f ( x)(6 x  1)dx   (6 x  1) 2 dx  12  xf ( x)dx  2  f ( x)dx   (6 x  1)2 dx  7
0 0 0 0 0 0
2017 2017
Câu 82. Cho f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  x   f  2020  x  và  f  x dx  4. Khi đó  xf  x dx
3 3

bằng
A. 16160. B. 4040. C. 2020. D. 8080.
Lời giải
Chọn B
Đặt u  2020  x  x  2020  u . Ta có dx  du .
Với x  3 thì u  2017 .
Với x  2017 thì u  3 .
2017 2017 2017
Khiđó  xf  x dx =   2020  u  f  2020  u du    2020  x  f  x dx
3 3 3
2017 2017 2017
Suy ra 2  xf  x dx =  2020 f  x dx = 8080. Do đó  xf  x dx = 4040.
3 3 3

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
f  x
Câu 83. Cho hàm số f  x   0 và có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn  x  1 f   x   và
x2
2
 ln 2 
f  0    . Giá trị f  3  bằng
 2 
1 2 2 1 2 2
A.  4ln 2  ln 5 . B. 4  4ln 2  ln 5 . C.  4ln 2  ln 5 . D. 2  4ln 2  ln 5 .
2 4
Lời giải
Chọn C

f  x f  x 1
Ta có  x  1 f   x     .
x2 f  x  x  1 x  2 

Khi đó

3
f  x 3
1
3
d  f  x  3
1
 dx   dx    dx
0 f  x 0  x  1 x  2  0 f  x 0  x  1 x  2 
3
3 x 1 4 1
 2 f  x  ln  2 f  3   2 f  0   ln  ln
0 x2 0 5 2

8 1
 2 f  3  ln  2 f  0   f  3   ln 8  ln 5   f  0 
5 2
1 ln 2 1
 f  3    3ln 2  ln 5    f  3    4 ln 2  ln 5  .
2 2 2

1 2
Vậy f  3   4 ln 2  ln 5  .
4
ln 3
2x 1 2x
Câu 84. Cho hàm số f  x  có f 1  e 2 và f   x  
x2
e với mọi x khác 0 . Khi đó  xf  x  dx
1
bằng
6  e2 9  e2
A. 6  e 2 . B. . C. 9  e2 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D

2x 1 2x
Xét tích phân  f   x  dx   x2
e dx

u   2 x  1 e2 x du  4 xe 2 x dx
 
Đặt  1  1 , khi đó
dv  2 dx v  
 x  x

2x 1 2x 1 1
 f   x  dx   2
e dx    2 x  1 e2 x  4  e 2 x dx    2 x  1 e 2 x  2e 2 x  C .
x x x

1
Do f 1  e 2  C  0 . Vậy f  x     2 x  1 e2 x  2e2 x .
x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
e2 x 1
Khi đó, ta có  xf  x  dx   1  2 x  e
2x 2x
 2 xe  dx  
2x
e dx 
2

2
 9  e2  .
1 1 1 1

Câu 85. Cho hàm số f  x liên tục trên khoảng  0;   và thỏa mãn

f  x 2  1 
f  x   2 x  1 ln  x  1 . Biết 17

4x x 2x  f  x  dx  a ln 5  2 ln b  c với a, b, c   . Giá trị của


1
a  b  2c bằng
29
A. . B. 5 . C. 7 . D. 37 .
2
Lời giải
Chọn C

Ta có f  x 2  1 
f  x   2 x  1 ln  x  1  xf f  x   2 x  1 ln  x  1 .
4x x 2x
x 2
 1 
4 x 2
 4
Suy ra  xf  x  1 
 2
f x  4
 
dx  2 x  1 ln  x  1 dx .
1
 4 x  1 2
 
4 f x  4
 
d  x 2  1 4 d  x
Ta có  xf  x  1 


2

4 x 
dx   f  x  1
2

2
 f  x 2
1 1 1
 
17 2 17
1 1 1
  f  x dx   f  x dx   f  x dx .
2
2 1
2 21
4 4 4
2x 1 1 1 2 
   1   x 2  x  x 1 1 dx 
4

1 2   2 1     2 
2
ln x  1 dx  ln x  1 d x  x  x  x ln x  1 
 1 
4
1 x2  1 15 
  20ln 5  2 ln 2     20ln 5  2 ln 2   .
2 2 1
2 2
 
17
15 15
Do đó  f  x dx  20 ln 5  2 ln 2   a  20, b  2, c   .
1
2 2
Vậy a  b  2c  7 .

Câu 86. Cho hàm số f  x có đạo hàm và xác định trên . Biết f 1  2 và
1 4 1 3 x 1
 0
x 2 f   x  dx  
1
2 x

f 2  x dx  4 . Giá trị của   f  x  dx bằng
0

5 3 1
A. 1. B. . C. . D. .
7 7 7
Lời giải
Chọn D
Ta có
1 1 1 1 1
4   x 2 f   x  dx   x 2 f  x     2 xf  x  dx  2  2  xf  x  dx   xf  x  dx  1
0 0 0 0 0

1
Đặt t  2  x  dt   dx
2 x
Khi đó

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
4 1 3 x 0 1 1
1
2 x
 1

f 2  x dx  4    1  3  2  t   f  t  dt  4   7 f  t  dt  3 tf  t  dt  4
0 0

1
1 4  3 tf  t  dt 4  3.  1 1
Suy ra  f  t  dt 
0
0

7

7

7
.

1 1
Vậy  f  x  dx  7 .
0

Câu 87. Cho hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai trên đoạn  0;1 đồng thời thỏa mãn các điều kiện
2
f   0   1, f   x   0,  f   x    f   x  , x   0;1 . Giá trị f  0   f 1 thuộc khoảng
A. 1; 2  . B.  1; 0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .
Lời giải
Chọn C
2 f   x  f   x  1
 f   x    f   x   2
1  2
dx   dx   xC
 f   x  
 f   x   f  x
1 1 1
f   0   1   0  C  C  1   x 1  f   x 
1 f  x x 1
0 0
1 0
f  0   f 1   f   x dx   dx   ln x  1  ln 2   0;1
1 1
x 1 1

2 
Câu 88. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 và  f  sin x  dx  5 . Tính I   xf  sin x dx
0 0

5
A. I   . B. I  10 . C. I  5 . D. I  5 .
2
Lời giải
Chọn D

 2 
Ta có I   xf  sin x dx   xf  sin x dx   xf  sin x dx ,
0 0 
2


Tính  xf  sin x dx

2

Đặt x    t

dx  dt

xf  sin x  dx     t  f sin   t    dt    t    f  sin t  dt

 
Đổi cận x  2  t  2
x  t 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   
 0 2 2 2 2

 xf  sin x  dx    t    f  sin t  dt    f  sin t dt   tf  sin t  dt    f  sin x dx   xf  sin x dx


  0 0 0 0
2 2
 
 2  2
Do đó I   xf  sin x dx   xf  sin x dx   xf  sin x dx    f  sin x  dx  5
0 0  0
2

Vậy chọn D.
π
f x bπ 2
Câu 89. Cho hàm số f  x  biết f    0 và f   x   2sin x  3sin 3 x, x   , biết  2  dx  a  . Tổng
0 sin x  1 c
S  a  b  c bằng
A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
Ta có    
f  x    2sin x  3sin 3 x dx   sin x 2  3sin 2 x dx   sin x 3cos2 x  1 dx  
 
   3cos2 x  1 d  cos x    cos3 x  cos x  C
3
Vì f    0 nên  cos   cos   C  0  C  0 . Vậy f  x    cos3 x  cos x

Xét I  

f  x
x
cos x  cos3 x

x
 cos x 1  cos 2 x
x


cos x.sin 2 x 
2
sin 2 x  1
0
d   sin 2 x  1 d
0
2  0 sin 2 x  1
2 d  0 sin 2 x  1 dx .
2

Cách 1: Đặt sin x  u; du  cos xdx ;



Đổi cận: x  0  u  0; x   u  1.
2
u2
1 1 1  1 1 1
I  2
du   1  2  du  u 0   2 du .
0 u 1 0 u 1 0 u 1

1 1   1
Xét J   2
0 u 1
du , đặt u  tan t , t   0;  ; du 
 2 cos 2 t
dt  tan 2 t  1 dt .  

Đổi cận: u  0  t  0; u  1  t  .
4
 
11 tan 2 t  1 
J  2 du   4 dt  t 04  .
0 u 1 0 tan 2 t  1 4

Vậy I  1  J  1  .
4
  2
Cách 2: Đặt sin x  tan t , t   0;  .Lấy vi phân 2 vế, ta có cos xdx  tan t  1 dt ;
 2
 
 
Đổi cận: x  0  t  0; x  t  .
2 4
   
cos x.sin 2 x tan 2 t  1  
I 2
0 2
sin x  1
d x  0
4
2
tan t  1
tan 2
t  1 d t  
0
4
 2

 cos t 
1  
d t   tan t  t  4  1
0 4
.

Vậy S  a  b  c  6 .
Câu 90. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn 6 x 2 f  x3   4 f 1  x   3 1  x 2 . Tính
1

 f  x  dx .
0

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
   
A. . B. . C. . D. .
8 20 16 4
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết 6 x 2 f  x3   4 f 1  x   3 1  x 2 , lấy tích phân từ 0 đến 1 của 2 vế ta được
1 1 1

 6 x f  x  dx   4 f 1  x  dx   3
2 3
1  x 2 dx
0 0 0
1 1 1
Đặt I1   6 x 2 f  x3  dx , I 2   4 f 1  x  dx , I   3 1  x 2 dx .
0 0 0
1 1
+) Đặt t  x 3 ta được I1  2  f  t  dt  2  f  x  dx
0 0
1 1
+) Đặt v  1  x ta được I 2  4  f  v  dv  4  f  x  dx .
0 0
1
Từ đó ta được I  6  f  x  dx
0
1
3 
+) Đặt u  sin x ta được I 
4
, suy ra  f  x  dx  8 .
0
3
Câu 91. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Biết f  4x  f  x  4x  2x và f  0  2 . Tính
2
I   f  x  dx .
0

A. 147 . B. 149 . C. 148 . D. 352 .


63 63 63 63
Lời giải
Chọn D
3 3
Ta có: f  4x  f  x  4x  2x  f  4x  f  x  4x  2x 1 .

Suy ra: f  x và f  4x là hàm số bậc ba.

3 2 3 2
Khi đó: f  x  ax  bx  cx  d  a  0 và f  4x  64ax 16bx  4cx  d .

3 2
Ta có: f  4x  f  x  63ax 15bx  3cx  2  .

 4
a  63

Từ 1 và  2  ta suy ra: b  0 . Mặt khác: vì f  0   2 nên d  2 .
 2
c 
 3

4 3 2
Do đó, f  x   x  x2.
63 3
2 2
 4 2  352
Vậy I   f  x  dx    x 3  x  2  dx  .
0 0
63 3  63

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
* Chứng minh f  x là duy nhất.

4 3 2 256 3 8 f  4x  f  x  4x3  2x .


Ta có: f  x   x  x  2 và f  4 x   x  x2;
63 3 63 3

Suy ra: f  4 x   4  4 x 3  2  4 x   f  x   4 x 3  2 x .
63 3 63 3

Đặt g  4 x   f  4 x   4  4 x 3  2  4 x  và g  x   f  x   4 x 3  2 x .
63 3 63 3

Ta có: g  4x  g  x ; g  0  f  0  2 .

 x  x  x
Suy ra: g  x   g    g  2 
 ...  g  n  , n  *
 4 4  4 

Khi n  suy ra g  x  g  0  2 .

4 3 2
Vậy f  x   x  x  2,  x .
63 3

2
2 1
Câu 92. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 1;2 thỏa mãn   x  1 f  x  dx   3 , f  2   0 và
1
2 2
2
  f   x  dx  7 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1 1
7 7 7 7
A. I  . B. I   . C. I   . D. I  .
5 5 20 20
Lời giải
Chọn B
2 2 2
1 2 1 3 1 3 2 3 
    x  1 f  x  dx   f  x  d  x  1   x  1 f  x     x  1 f   x  dx 
3 1 31 3 1
1 
2 2
1 3 3
   x  1 f   x  dx    x  1 f   x  dx  1 1
31 1
2 2 2 2 2
3 2 3 6
Ta có   f   x   7  x  1  dx    f   x   dx  14  f   x  x  1 dx  49   x  1 dx  0
 
1 1 1 1
4
3 3 7  x  1
 f   x   7  x  1  f  x   7   x  1 dx  C .
4
4
7 7  x  1 7
Mà f  2   0 nên C   . Suy ra f  x    .
4 4 4
2 4
2
7  x  1 7  7
Vậy I   f  x  dx      dx   .
1 
4 4 5
1  
Câu 93. Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và thảo mãn
1
1
sin x f  cos x   cos x f  sin x   sin 2 x  sin 3 2 x với x   . Tính tích phân I   f  x  dx bằng
3 0

1 7 1
A. . B. 1 . C. . D. .
6 18 3
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Lời giải
Chọn C
1
sin x f  cos x   cos x f  sin x   sin 2 x  sin 3 2 x
3
  
2 2 2
 1 
  sin x f  cos x  dx   cos x f  sin x  dx    sin 2 x  sin 3 2 x  dx
0 0 0
3 
  
2 2
1 2  1  cos 2 2 x 
  f  cos x  d  cos x    f  sin x  d  sin x      1   d  cos 2 x  .
0 0
2 0 3 

0 1
12 cos3 2 x  2
  f  t  dt   f  u  du    cos 2 x  
1 0
23 9 0
1 1
1  2 1   2 1  
  f  t  dt   f  u  du           
0 0
2  3 9   3 9  
1 1
7 7
 2  f  x  dx    f  x  dx 
0
9 0
18
Câu 94. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn 2 f  x   3 f 1  x   1  x 2 với mọi x   0;1 .
1
Tính  f  x  dx .
0

   
A. . B. . C. . D. .
6 20 16 4
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có 2 f  x   3 f 1  x   1  x 2   2 f  x   3 f 1  x   dx   1  x 2 dx .
0 0
1 1 1
Xét   2 f  x   3 f 1  x  dx  2 f  x  dx  3 f 1  x  dx ;
0 0 0
1 1 1 1 1
 2  f  x  dx  3 f 1  x  d 1  x   2  f  x  dx  3 f  x  d  x   5 f  x  dx .
0 0 0 0 0
1 1 1
+)  1  x 2 dx là diện tích của một phần tư hình tròn có bán kính bằng 1 nên  1  x 2 dx   .
0 0 4
1 
Vậy  f  x  dx  20 .
0

Câu 95. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên khoảng  0;   thỏa mãn f  x   x sin x  f '  x    cos x và
π π
f    . Giá trị của f  π  bằng
2 2
π π
A. 1  π . B. 1  π . C. 1  . D. 1  .
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có: f  x   x sin x  f '  x    cos x, x  0
 f  x   x f '  x   x sin x  cos x, x  0
f  x  x f ' x x sin x  cos x
 2
 , x  0
x x2
x f ' x  f  x  x sin x  cos x
  , x  0
x2 x2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
'
 f  x    cos x '
    , x  0 (1)
 x   x 
π
Lấy tích phân hai vế của (1) từ đến π , ta được
2
π π
π ' π ' f  cos
 f  x   cos x  f  π  2 cos π 2
  x  dx    x  dx  π  π  π  π  f  π   1  π
π π
2 2 2 2
2
3
Câu 96. Cho hàm số f  x  liên tục trên R và thỏa mãn f  x   f  x   x x  R .Tính  f  x  dx
0
5 3
A. . B. . C. 2 . D. 1 .
4 4
Lời giải
Chọn A
Ta có:
2 2 2
2 2
 0 0  
f  x  dx  xf  x    xf   x  dx  xf  x    f 3  x   f  x  f   x  dx
0 0 0
2
 f 4  x f 2  x 
 2 f  2    
 4 2 
 0
3
 f  2  f  2  2  f  2  1
Mặt khác:  .
3
 f  0  f  0  0  f 0  0
2
2  f 4  x f 2  x  5
Vậy  f  x  dx  2      .
 4 2  4
0  0
Câu 97. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên tập số thực thỏa mãn
1
f ( x)  (5 x  2) f  5 x 2  4 x   50 x3  60 x 2  23x  1x  R . Giá trị của biểu thức  f ( x)dx bằng
0

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1

 f ( x)dx   (50 x3  60 x 2  23 x  1) dx   (5 x  2) f (5 x 2  4 x) dx  3   (5 x  2) f (5 x 2  4 x)dx (1)


0 0 0 0
1
Xét tích phân  (5 x  2) f (5 x 2  4 x) dx :
0
2
Đặt t  5x  4 x thì dt  (5.2 x  4)dx  2(5x  2)dx
Khi x  1 thì t  1
Khi x  0 thì t  0
Suy ra:
1 1 1
2 1 1
0 (5 x  2) f (5 x  4 x ) dx  f (t ) dt  f ( x)dx
2 0 2 0
Thay vào (1) ta được:

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1 1
1
 f ( x)dx  3  2  f ( x)dx
0 0
1
3
 f ( x) dx  3
2 0
1
  f ( x) dx  2
0
2
Câu 98. Cho hàm số f  x  có đạo hàm và đồng biến trên 1; 4 , thoả mãn x  2 xf  x    f '  x   với mọi
4
3
x  1; 4 . Biết rằng f 1  , tính tích phân I   f  x dx
2 1
9 1187 1188 1186
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 45 45 45
Lời giải
Chọn D
2
Ta có: x  2 xf  x    f '  x  
2
 x 1  2 f  x     f '  x  
3
 x 1  2 f  x   f ' x  (do f  x đồng biến trên 1; 4 và f 1  >0 nên
2
f  x   0, x  1; 4  )
f ' x 
  x
1 2 f  x

  
1 2 f  x '  x


  
1  2 f  x  dx   xdx

2 32
 1 2 f  x  x  C.
3
3 4
Thay f 1   C  .
2 3
4 2
2 3 4 1186
Suy ra f  x    x 2    1   f  x dx  .
3 3 1
45
Câu 99. Cho hàm số f  x liên tục trên khoảng  0;   và thỏa mãn
64

 
2 x 5 . f  x 3   f 3 x  2  2 x .ln  x  1 , x   0;   . Biết  f  x  .dx  a ln 5  6 ln b  c với
4
a , b, c   . Giá trị a  b  c bằng
A. 22 . B. 4 . C. 7 . D. 8
Lời giải
Chọn B
- Gọi F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên khoảng  0;   , khi đó:
64

 f  x  .dx  F  64  F  4  .
4
- Với mọi x  0 , ta có:
3
 
2 x5 . f  x3   f 3 x  2  2 x .ln  x  1  3x 2 . f  x 3  
2 x
 
. f 3 x  2  3.ln  x  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
  3 x 2 . f  x 3  .dx  
2 x
 
. f 3 x  2 .dx  3 ln  x  1 .dx

   
  f  x3  .d  x 3    f 3 x  2 .d 3 x  2  3   x  1 .ln  x  1  x  C 
 F  x   F  3 x  2   3   x  1 .ln  x  1  x  C  , với C là hằng số thực.
3

- Cho x  1 ta được: F 1  F 1  3  2.ln 2  1  C   C  1  2 ln 2

 
 F  x 3   F 3 x  2  3   x  1 .ln  x  1  x  1  2 ln 2  .
- Cho x  4 ta được: F  64   F  4   3  5ln 5  3  2ln 2   15ln 5  6 ln 2  9
64
  f  x  .dx  15ln 5  6 ln 2  9  a  15, b  2, c  9 .
4
Vậy a  b  c  4 .
Câu 100. Cho hàm số f  x có đạo hàm xác định trên . Biết f 1  2 và
1 e2 1
ln x
 x f   x  dx  2  x f  2  ln x  dx  6. Giá trị  f  x  dx bằng
2

0 e 0

2 1 5
A. 1. B.  . C. . D. .
3 2 2
Lời giải
Chọn C
1 1 1 1
1
Ta có 6   x 2 f   x  dx   x 2 f  x    2  xf  x  dx  2  2  xf  x  dx   xf  x  dx  2.
0
0 0 0 0
e2 e2
ln x ln x
Lại có 6  2  f  2  ln x  dx  I   f  2  ln x  dx  3
e
x e
x
1
Đặt t  2  ln x  ln x  2  t  dx  dt
x
0 1 1
Suy ra I     2  t  f  t  dt  2  f  x  dx   xf  x  dx
1 0 0
1 1
1
 3  2  f  x  dx  2   f  x  dx  .
0 0
2
1
1
Vậy  f  x  dx  2 .
0
1
2 1
Câu 101. Cho f  x  là hàm số liên tục có đạo hàm f   x  trên  0;1 , f  0   0 . Biết   f   x 
0
dx  ,
3
1
1 2
1
 f  x  dx   3 . Khi đó  f  x  dx bằng
0 0

5 1 6
A.  . B. 0 . C.  . D. .
48 6 23
Lời giải
Chọn A
Ta có:
1 1 1 1
1 1 1
   f  x  dx   f  x  d  x  1  f  x  .  x  1 0    x  1 f   x  dx    x  1 f   x  dx  .
3 0 0 0 0
3
1
2 1
Mặt khác   x  1
0
dx 
3
.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1 1 1 1
2 2 2
Khi đó:   f   x    x  1  dx    f   x   dx  2  x  1 f   x  dx    x  1 dx  0 .
0 0 0 0
2

Vậy f   x    x  1  0  f   x    x  1  f  x     x  1 dx 
 x  1 C .
2
2
1 1
Do f  0    C  0  C   . Vậy f  x  
 x  1  1 .
2 2 2 2
1 1
2   x  12 1 
2
5
Khi đó:  f  x  dx      dx   .
0 0
 2 2 48
Câu 102. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  thoả mãn 2 f  x   xf   x   2 x  1 và f 1  3 .
1
Khi đó  f  x dx bằng
0

5
A. . B. 2 . C. 5 . D. 1 .
2
Lời giải
Chọn C
1
Đặt I   f  x dx
0

1 1
Ta có  2 f  x   xf   x  dx    2 x  1 dx  2 .
0 0

1 1 1
 1 
Mặt khác   2 f  x   xf  x   dx  2 I   xf  x dx  2 I   xf  x  0   f  x dx   2 I  f 1  I .
 
0 0  0 

Suy ra: I  3  2  I  5 .

Câu 103. Cho f ( x) xác định và liên tục trên tập số thực thỏa
1
f  x3  x  1  f ( x3  x  1)  6 x6  12 x 4  6 x 2  2, x   Tính I   f ( x)dx.
3

A. 32 . B. 4 . C. 36 . D. 20 .
Lời giải
Chọn D
Nhân cả hai vế phương trình đã cho với x 2  1 và lấy tích phân ta có
1 1 1

  3x  1 f  x3  x  1dx    3 x 2  1 f ( x3  x  1)dx    3x  1 6 x 6  12 x 4  6 x 2  2  dx   40


2 2

1 1 1

Ta có
1 1 1

  3x  1 f  x  x  1dx   f  x  x  1d  x  x  1 
2 3 3 3

1 1
 f  t dt
3
1 1 3 1

  3x  1 f ( x3  x  1)dx    f ( x3  x  1)d   x3  x  1    f  t  dt 
2

1 1 1 3
 f  t  dt
1 1
2  f  t  dt  40   f  t  dt  20
Do đó ta được 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
Câu 104. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn  f ( x)  2 f ( x)  1  x với mọi x   . Tích
1
a a 2 2
phân  f ( x)dx  b
2
biết
b
là phân số tối giản. Tính a  b ?

A. 11 B. 305 C. 65 D. 41
Lời giải
Chọn C
Đặt y  f ( x)  y 3  2 y  1  x   y 3  2 y  1  x do đó d x  3 y 2  2 d y  
3 3
Với x  2   y  2 y  1  2   y  2 y  3  0   y  1  y  y  3  0  y  1  2

x  1   y3  2 y  1  1   y3  2 y  0  y   y 2  2  0  y  0
1 0 1 1
3  7
Do đó  f ( x)dx   y  3 y 2  2  dy   (3 y 3  2 y )dy   y 4  y 2  
2 1 0 4 0 4
Suy ra a  7, b  4  a 2  b 2  65 .
Câu 105. Cho f  x  là hàm số liên tục có đạo hàm f ( x) trên  0;1 , f  0   0 . Biết
1
1 1 2
2 1 1
  f  x
0
dx  ,  f  x  dx   . Khi đó
3 0 3  f  x  dx bằng
0

5 1 6
A.  . B. 0. C.  . D. .
48 6 23
Lời giải
Chọn A
1
1
Ta có:   f '  x  dx  3 1
0
1
1
Xét tích phân: I   f  x  dx  
0
3
u  f  x   du  f '  x  dx
Đặt  , ta chọn 
 dv  dx v  x  1
1 1 1

Khi đó: I   x  1 f  x     x  1 f '  x  dx     x  1 f '  x  dx


0 0 0
1 1
1 2
    x  1 f '  x  dx      2  x  1 f '  x  dx    2 
0
3 0
3
1
2 1
Ta lại có:   x  1
0
dx 
3
 3
Cộng vế với vế của 1 ,  2  và  3 ta được:
1 1
2 2 1 2 1 2
0  f '  x    2  x  1 f '  x    x  1  dx  3  3  3  0  0  f '  x    x  1  dx  0
 f '  x   x  1, x   0;1  *
Nguyên hàm hai vế của * ta được:
x2
f  x   xC
2
x2
Mà f  0   0  C  0  f  x   x
2

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1 1
2
 x2 2
 5
Vậy  f  x  dx     x  dx   .
0 0 2  48
2
Câu 106. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , xf '  x   e x  1, x  , f 1  0 . Giá trị
1

 xf  x  dx bằng
0

1 1 1 1
A.  e  2 . B.   e  2 . C.   e  2 . D.  e  2 .
4 4 2 2
Lời giải
Chọn B
2
Ta có xf '  x   e x  1  x 2 f   x   x e x  1 .  2


du  f   x  dx
1
u  f  x  
Xét I   xf  x  dx . Đặt   x2 .
0 dv  xdx v 
 2
1 1 1 1
x2 1 1 1 1
Suy ra I 
2 0
20 2 20 20
2
f  x    x 2 f   x  dx  f 1   x  e x  1 dx    x e x  1 dx .  
1 1 1

 2


Xét J   x e x  1 dx   xe x dx   xdx .
0 0
2

0
1 1 1
1 x2 1 1 1 1
Đặt t  x  dt  2 xdx  J   et dt 
2
 et   e  1   e  2  .
20 2 0 2 0 2 2 2
1 1
Vậy I   .J    e  2  .
2 4
Câu 107. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm trên  thỏa mãn f  0  3 và
2
f  x   f  2  x   x 2  2 x  2, x  . Tính I   x. f   x  dx
0

10 4 5 2
A. I   . B. I   . C. I  . D. I  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
* Với x  0, ta có: f  0   f  2   2  f  2   1
f  x   f  2  x   x 2  2 x  2, x  .
2 2 2
  f  x  dx   f  2  x  dx    x 2  2 x  2  dx
0 0 0
2 2 8
  f  x  dx   f  x  dx 
0 0 3
2 4
  f  x  dx 
0 3
2
* Xét I   x. f   x  dx
0

u  x  du  d
Đặt  
 dv  f   x  .dx v  f  x 
2 2 4 10
I  x. f  x  0   f  x  dx  2. f  2    .
0 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 108. Cho hàm số y  f ( x) xác định và có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn [1;3] . f ( x)  0 với mọi
2
x  [1;3] , đồng
2 2
thời f   x  1  f  x     f  x    x  1  và f 1  1 . Biết rằng
 
3

 f  x  dx  a ln 3  b  a, b   . Tính tổng S  a  b
2

A. S  1 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  4 .
Lời giải
Chọn A
 Ta có:
2
2 2 2 f   x  1  f  x  
 f   x  1  f  x     f 2  x    x  1    ( x  1) 2
  4
f ( x)
2
x
f   x  1  f  x   x
 dx   ( x  1) 2 dx
1 f 4 ( x) 1
x
 1 2 1  ( x  1)3 0
  4  3  2  d ( f ( x))  
1  f ( x) f ( x) f ( x)  3 3
1 1 1 1 ( x  1)3 1 3 1
 3  2     x  x2  x 
3 f ( x) f ( x ) f ( x) 3 3 3 3
3 2
1  1   1   1  1 3 2
       x x x
3  f ( x)   f ( x)   f ( x)  3
1
 Ta xét hàm đặc trưng: y  f  g (t )  t 3  t 2  t có g '(t )  t 2  2t  1  (t  1) 2  0t  [1;3]
3
 1  1 1
Suy ra g (t ) đồng biến trên R  g    g ( x)   x  f ( x) 
 f ( x)  f ( x) x
3 3
dx a  1
Vậy  f  x  dx    ln 3  a ln 3  b . Mà a, b  Z nên   S  a  b2  1
1 1
x b  0
y  f  x  \ 0 f 1  2 1
Câu 109. Cho hàm số xác định và liên tục trên thỏa mãn , f  x    và
x
4
x f  x    2 x  1 f  x   xf   x   1 x   \ 0
2 2
. Tính  f  x  dx .
1
3 1 3 1
A. 2 ln 2  . B. 2 ln 2  . C.  ln 2  . D.  ln 2  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn A
x 2 f 2  x    2 x  1 f  x   xf   x   1
 x 2 f 2  x   2 xf  x   f  x   xf   x   1
 x 2 f 2  x   2 xf  x   1  xf   x   f  x 
2 2
  xf  x   1   xf  x     xf  x   1   xf  x   1 .

 xf  x   1  xf  x   1 dx  1
Do đó
 xf  x   1
2
1 
 xf  x   1
2  dx   xf  x   1  x  C .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1 1
Mà f 1  2    1 C    1 C  C  0 .
f 1  1 2  1
1 1 1 1
Nên   x  xf  x   1    f  x    2  .
xf  x   1 x x x
4 4 4
 1 1 1  1 3
Suy ra  f  x  dx     2   dx    ln x    ln 4  1  ln1  2 ln 2  .
1 1
x x x 1 4 4
Câu 110. Hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai trên  thỏa mãn: f 2 1  x   x 2  3 . f  x  1 .Biết rằng  
2
f  x   0, x   , tính I    2 x  1 f   x  dx .
0

A. 4 . B. 8 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
u  2 x  1 du  2dx
 Đặt   .
dv  f   x  dx v  f   x 
2
2 2
Ta có I   2 x  1 f   x  0  2  f   x  dx  3 f   2   f   0   2 f  x  0
0

 3 f   2  f   0  2  f  2  f  0 .
 
 Xét f 2 1  x   x 2  3 . f  x  11 .
 f 2  2   4 f  0 
Từ 1 cho x  1, x  1 ta được hệ sau  2
 f  0   4 f  2 
 f 2  2  f 2  0   16 f  0  f  2   f  0  f  2   16 (do f  x   0, x   nên f  0  , f  2   0 )
16
 f 0  .
f 2
16
Khi đó ta có f 2  2   4.  f 3  2   64  f  2   4  f  0   4 .
f 2

 Đạo hàm 2 vế của 1 ta được 2 f 1  x  f  1  x   2 xf  x  1  x 2  3 f   x  1 2  
2 f  2  f   2   2 f  0   4 f   0 
Từ  2  cho x  1, x  1 ta được hệ sau 
2 f  0  f   0   2 f  2   4 f   2 
8 f   2   8  4 f   0 

8 f   0   8  4 f   2 
 f   0   2
 .
 f   2   2
 Vậy I  3 f   2   f   0   2  f  2   f  0  
 3.2  2  2  4  4 
 4.
Câu 111. Cho hàm số
f  x
xác định và có đạo hàm
f  x
liên tục trên đoạn
1;3 , f  x   0 với mọi
x  1;3 2 2 2
f 1  1
, đồng thời f   x  1  f  x     f  x    x  1  và . Biết
 
3
rằng  f  x  dx  a ln 3  b , a ; b   . Tính tổng S  a  b 2 :
1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. S  4 . B. S  0 . C. S  2 . D. S  1 .
Lời giải
Chọn D
2 2 2
Do f  x   0 với mọi x  1;3 nên ta có: f   x  1  f  x     f  x    x  1 
 
2
 1 1   1 2 1 
 f  x  2
    x  1
2
 f   
x  4
 3
 2
   x  12
  f  x  f  x    f  x   f  x   f  x 
   

1 1 1 1 3
 3
 2
   x  1  C
3 f  x   f  x  f  x 3

1 1 1 1 1 3 1
Lại có: f 1  1  C   3
 2
   x  1 
3 3 f  x   f  x  f  x 3 3

3
 1  3 1 1
  1  1  x   1  1 x  f  x  
 f  x  f  x x

3 3
 1 3
  f  x  dx      dx   ln x   ln 3
1 1
x 1

Vậy a  1 ; b  0  S  a  b 2  1

f 3 x  x 2 1 2x
Câu 112. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f   x  .e    2
 0 và
f  x
7
f  0   1 . Tích phân  x. f  x  dx bằng
0
45 15 2 7 5 7
A. . B. . C. . D. .
8 4 3 4
Lời giải
Chọn A
f3 x
f 3  x  x 2 1 2x e   2x
Ta có 3 f   x  .e  2
 0  3 f  x. 2
 2
0
f  x ex 1 f  x
f3 x 2 f3 x 2
 3 f   x  . f 2  x  .e    2 x.e x 1  0  3 f   x  . f 2  x  .e    2 x.e x 1
f3 x 2
  3 f   x  . f 2  x  .e  dx   2 x.e x 1dx
 f3 x  2
  f 3  x  .e  dx   x 2  1 .e x 1dx
   
3 2
  e  d  f 3  x     e x 1d  x 2  1 .
f x

f3 x 2
 e    e x 1  C .
f3 x 2 f3 0 2
Thay x  0 vào  e    e x 1  C ta được e    e0 1  C  C  0 .
f3 x 2
Do đó e    e x 1  f 3  x   x 2  1  f  x   x 2  1 .
3

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
7 7 7
1 3
 x 
3
Khi đó  x. f  x  dx   x. x 2  1dx  2
 1 . x 2  1dx
2
0 0 0
7 7
1 3 2 48 3 45

2 
3 2
x  1d x 2  1    8
x 1  3 2
x 1
0
  
8 8 8
.
0
Câu 113. Cho hàm số f  x  liên tục trên  , đồ thị hàm số y  f  x  đi qua điểm A 1;0  và nhận điểm
3
I  2;2  làm tâm đối xứng. Giá trị của  x  x  2   f  x   f   x  dx bằng
1
8 16 16 8
A.  . B.  . .
C. D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
Cách 1.
Đặt t  4  x  dt  dx .
f  x  f 4  x
Đồ thị hàm số y  f  x  có I  2;2  là tâm đối xứng nên  2.
2
Như vậy f  x   f  4  x   4  f   x   f   4  x   0  f   x   f   4  x  , x   .
3
Ta có I   x  x  2   f  x   f   x   dx
1
3
   4  t  2  t   f  4  t   f   4  t   dt
1
3
   t 2  6t  8   4  f  t   f   t   dt
1
3 3 3
  4  t 2  6t  8  dt   t 2  2t  4  t  2   .  f  t   f   t   dt   2  t 2  6t  8  f   t  dt
1 1 1
3 3 3
 2.  t 2  6t  8  dt   2  t  2   f  t   f   t   dt    t 2  6t  8  f   t  dt
1 1 1
3 3 3
   t 2  6t  8  dt    2t  4  f  t  dt    t 2  4t  4  f   t  dt
1 1 1
3
3
t  3 16
   3t 2  8t    t 2  4t  4  f  t   .
3 1 1 3
3
Cách 2. Chọn hàm f  x   a  x  2   2 .
y

I
2

A
O 1 2 3 x

Ta có A 1;0   đồ thị  C  : y  f  x  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 3 2
Khi đó a  1  2  0  a  2  f  x   2  x  2   2 và có f   x   6  x  2  .
3 3
3 2 16
Do đó  x  x  2   f  x   f   x   dx   x  x  2   2  x  2   6  x  2   dx  .
  3
1 1

f  x f  x  0 x  1;4 1;4 , thỏa mãn


Câu 114. Cho hàm số , với mọi và có đạo hàm liên tục trên đoạn
4
f 1  1 2 f  x x  1;4
và  2 f  x   x. f   x    với mọi . Khi đó  f  x  dx bằng
x 1
A. 1. B. 2 ln 2 . C. 2 ln 2  2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
2 f  x
Vì f  x   0 với mọi x  1;4 nên giả thiết  2 f  x   x. f   x   
x

f  x
 2 f  x   x. f   x  
x
x. f   x  1
 2. f  x   
f  x x

f  x 1
  2 x  . f  x   2 x. 
2 f  x x

 1

 2 x. f  x  
x

1
 2 x. f  x    dx
x

 2 x. f  x   2 x  C

Vì f 1  1  2.1. f 1  2 1  C  C  0

1
Do đó 2 x. f  x   2 x  f  x   .
x
4 4
1 4
  f  x dx   dx   ln x   ln 4  2ln 2.
1 1
x 1

Câu 115. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f 0  3 và
2

f  x   f  2  x   x 2  2 x  2 , x   . Tính tích phân I   xf   x  dx .


0

10 4 5 2
A. I   . B. I   . C. I  . D. I  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
2 2 2
2
Ta có: I   xf   x  dx   xd  f  x    xf  x  0   f  x  dx
0 0 0

Do f  x   f  2  x   x 2  2 x  2 , x    f  0   f  2   2  f  2   2  f  0   2  3  1

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 2
2
 xf  x  0  2  f  2   0  f  0   2   1  2  I  2   f  x  dx  2   f  t  dt
0 0

2 0 2
x  0  t  2
Đặt t  2  x  dt  dx . Đổi cận    f  t  dt   f  2  x  dx    f  2  x  dx
x  2  t  0 0 2 0

2 2 2 2 2 2
  f  x  dx   f  2  x  dx  2 f  x  dx   f  x  dx   f  2  x  dx    f  x   f  2  x   dx
0 0 0 0 0 0

2 2 2 2
 x3  23 8 4
 2  f  x  dx    x  2 x  2  dx    x 2  2 x    22  2  2    f  x  dx 
2

0 0  3 0 3 3 0
3

2
4 10
Vậy I  2   f  x  dx  2   .
0
3 3

 2
Câu 116. Cho a là số thực dương. Giả sử F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x ln ax 2  
 x
 
trên tập  \ 0 và thỏa mãn F 1  5 ; F  2   21 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a   3;   . B. a   0;1 . C. a  1; 2  . D. a   2;3  .
Lời giải
Chọn A
2 2  2 2  2
I   f  x  dx   e x ln  ax 2    dx  F  2   F 1   e x ln a  2 ln x   dx .
1 1
 x 1
 x
x x
2 2 2e 2 2e
 16  ln a. e x dx  2 e x .ln xdx  2 dx  16  ln a. e x dx  2 A  2 dx 1 .
1 1 1 x 1 1 x
2
Xét A   e x .ln xdx
1

 1
u  ln x du  dx
Đặt  x
 x .
dv  e dx v  e x

2 ex2 2e2
x

1  16  e x ln a 1  2.e x .ln x 1  21 dx  2 dx .


x 1 x

16  2e2 ln 2
 16   e 2  e  ln a  2e 2 ln 2  ln a   a  3, 4296
e2  e
3
2 1
Câu 117. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;3 thỏa mãn f (3)  4,   f '( x ) dx 
0
27
3 3
333
và  x 3 f ( x ) dx  . Giá trị của  f ( x)dx bằng
0
4 0

3 153089 25 150893
A. . B. . C. . D. .
2 1215 2 21
Lời giải
Chọn C
3 3
333 x4 1
Xét:   x 3 f ( x ) dx  f ( x ) 30   x 4 . f '  x  dx Vì f (3)  4 nên ta có:
4 0
4 40

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 3
333 1
 81   x 4 . f '  x  dx   x 4 . f '  x  dx  9
4 40 0
3
8 x9 3
Ta lại có  x dx  0  37 .
0
9
3 3 2 3 3
 x4  2 2 4 1 81 2 37
Do đó:  9 f '( x)   dx 81  f '( x) dx   x f '( x)dx  6  x8    9   6  0
0  27  0 30 3 0 27 3 3
4 4 5
x x x
Suy ra: 9 f '( x)   0  f '( x)   5  f ( x)   5  C
27 3 5.3
5 3
3 21 x 5 21 25
Mà f (3)  4   5  C  4  C   f  x    5    f  x  dx 
5.3 5 5.3 5 0
2
Câu 118. Cho hàm số f ( x) xác định có đạo hàm liên tục trê  thỏa mãn f (0)  3 và
2
f ( x)  f (2  x)  x 2  2 x  2, x  . Tích phân  xf '( x) dx bằng
0

10 5 11 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
Ta có:
f ( x)  f (2  x)  x 2  2 x  2, x  .  f (0)  f (2)  2  f (2)  2  f (0)  2  3  1
2 2
8
  f ( x)  f (2  x) dx    x  2 x  2 dx 
2
Ta lại có .
0 0
3
2 2 2
Mà I    f ( x)  f (2  x)  dx   f ( x)dx   f (2  x ) d x
0 0 0
2
Xét  f (2  x) d x
0
2 2 2 2
8 4
Đặt t  2  x   f (2  x) d x   f (t )dt  I  2  f ( x)dx    f ( x)dx 
0 0 0
3 0
3
2 2 2 2
2 4 10
Xét  xf '( x) d x  xf ( x)
0
0   f ( x) d x  2 f (2)   f ( x) d x   2   f ( x) d x  2 
0 0 0
3

3
Câu 119. Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0; 2 . Biết f  0   1 và

f  x f  2  x  e 2 x2  4 x
với mọi x   0;2 . Tính tích phân I  
2 x 3
 3x 2  f   x 
dx .
0 f  x
32 16 16 14
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
5 3 5 3
Lời giải
Chọn C
2
Theo giả thiết, ta có f  x  . f  2  x   e2 x 4 x
và f  x nhận giá trị dương nên
2
ln  f  x  . f  2  x    ln e 2 x 4 x
 ln f  x   ln f  2  x   2 x 2  4 x .
Mặt khác, với x  0 , ta có: f  0  . f  2   1 và f  0   1 nên f  2   1

Xét I  
2
x 2
 3x 2  f   x  2
dx , ta có I    x 2  3x 2 
f  x
dx
0
f  x 0
f  x

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
3 2
u  x  3 x
 du   3 x 2  6 x  dx
Đặt  f  x   .
dv  f x dx v  ln f  x 
  
2 2 2

   
Suy ra I   x3  3x 2 ln f  x     3x 2  6 x ln f  x  dx    3x 2  6 x ln f  x  dx (1).
0
 
0 0

Đổi biến x  2  t  dx  dt . Khi x  0  t  2 và x  2  t  0


Khi đó:
0 2 2

I     3t  6t  ln f  2  t  dt      3t 2  6t  ln f  2  t  dt     3x 2  6 x  ln f  2  x  dx (2).
2

2 0 0
2


Từ 1 và  2  ta cộng vế theo vế, ta được 2 I    3x 2  6 x ln f  x   ln f  2  x   dx 
0
2 2 2
1 1 16  16
Hay I  
20  3x 2  6 x  2 x 2  4 x  dx     6 x 4  24 x3  24 x 2  dx    x 5  6 x 4  8 x 3   
20 25 0 5
.
Câu 120. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  0;   thỏa mãn: x 2 . f   x   f  x   2 x 3  x 2 , x  0 .
1
Biết rằng f 1  0 . Tính giá trị của f   .
2
1 1 1
A. I  e . B. I  e  . C. I  . D. I  e.
4 4 4
Lời giải
Chọn D
1
1 x1 1
Xét: x 2 . f   x   f  x   2 x3  x 2  e x . f   x   .e . f  x    2 x  1 .e x
x2
1
 1  1
1
1  2 1 
  e x . f  x    1  2 x  1 .e x dx    3  2  .e x dx  I
 1 2
2
x x 
2

 u  e x  du  e x dx
  2 3  1 1 x 1 1
x
Đặt   2 1  1 1 , khi đó: I    2   2 .e dx  2 2 .e dx .
 dv   x 3  x 2  dx , v  x 2  x  e 4e  x x
  
u  e x  du  e x dx
1 1  1 1 1 1
Đặt I    2 .e x dx , đặt  1
x
1 , khi đó: I    2  2 .e dx .
2 x e 2e x
 d v  d x , v 
 x2 x2
1
1 1  1  1 1 1 1
Suy ra: I   2   e x . f  x    2 . f    f    e
e 4e  1 e  2  2 4
2
1

  x  e  f  t  dt .
t
Câu 121. Cho hàm số f  x  liên tục trên  1;1 thỏa mãn f  x   1  Tích phân
1
1
I   e x f  x  dx bằng
1

e3 e2  3 e2  3 2e
A. I  2
. B. I  . C. I  . D. I  2
.
e  e  3 e2  e  3 e 2  e  3 e e3
Lời giải
Chọn C
1 1 1

  x  e  f  t  dt  f  x   x  f  t  dt   e f  t  dt  1 , do đó f  x   ax  b .
t t
Từ f  x   1 
1 1 1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
Suy ra ax  b  x   at  b  dt   et  at  b  dt  1.  *
1 1
1 1
 at 2 
+ Tính x   at  b  dt  x   bt   2bx .
1  2  1
1
t
+ Tính
1
 e  at  b  dt
u  at  b du  adt
Đặt  t
 t
.
 dv  e dt v  e
1 1
t t 1 1 1
Do đó  e  at  b  dt  e  at  b   a  et dt  et  at  b  a   be   2a  b  . **
1
1
1
1 e
1
Thay vào  * ta được ax  b  2bx  be   2a  b   1.
e
3b  3 e
Đồng nhất thức ta được a  2b và b  be   1  b 1  e    1  b  .
e  e e  e2  3
1 e 1 3e e2  3
Thay vào  ** ta có I  be   2a  b    e    .
e e  e2  3 e e  e 2  3 e 2  e  3
Câu 122. Cho hàm số f  x liên tục và có đạo hàm trên  2; 2 thoả mãn
2
2 64   1
f x
  f  x   2 f  x  x  2  .dx   3 . Tính I   x  1 .dx .
2 0
2

  2ln 2   ln 2   ln 2   2ln 2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
2
2 64
Ta có   x  2
2
.dx 
3
.
2 2
2
Suy ra   f 2  x   2 f  x  x  2   .dx    x  2  .dx  0
2 2
2
2
  f  x   2 f  x  x  2    x  2   .dx  0
2


2
2
2
   f  x    x  2
2
.dx  0

 f  x    x  2  0
 f  x    x  2 .
1
f  x 1
x2
1
x
1
2 1
1
1
1
2
Do đó I   2
x 1
.d x   2
x 1
.d x   2
x 1
.d x   2
x 1
.d x   2
2 0 x 1
.d  x 2
 1   2
x 1
.dx
0 0 0 0 0
1 1
1 1 2 1 2
 ln  x 2  1   2 .dx  ln 2   2 .dx .
2 0
0
x 1 2 0
x 1
1
2
Xét K   .dx .
2
0
x 1
  
Đặt x  tan t , t    ;   dx  1  tan 2 t dt .
 2 2
 

1
Đổi cận x 0  t 04 .

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
 
4 4 
2 
Ta có K   2
tan t  1
 tan 2
t  1 .dt  2  dt  2 t 4 
0
2
.
0 0

f  x 1
1
   ln 2
Vậy I   2 .dx  ln 2   .
0
x  1 2 2 2
1 1
2 2
Câu 123. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và  f  x dx  5 ,  f 2 x  dx  10 . Tích phân
0 1
4

2
I   cos x f sin x dx bằng
0
A. I  5 . B. I  20 . C. I  15 . D. I  25 .
Lời giải
Chọn D.
1
2
Ta có:  f 2 x  dx  10
1
4
1
2 1 1 1
1
Đặt 2 x  t  2d x  d t   f 2 x  d x  f t  dt  10   f t  dt   f  x dx  20 .
1
2 1 1 1
4 2 2 2
1
  f  x dx  25 .
0

2
I   cos x f sin x dx
0
1 1
Đặt sin x  t  cos x dx  d t  I   f t  dt   f  x  dx  25 .
0 0
3
Câu 124. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn  x. f '  2 x  4  dx  8; f  2   2 . Tính
0
1
I  f  2 x  dx .
2
A. I  5 . B. I  10 . C. I  5 . D. I  10 .
Lời giải
Chọn D
3
Xét  x. f '  2 x  4  dx  8 *
0

 du  dx
u  x 
Đặt   1
 dv  f '  2 x  4  dx v  2 f  2 x  4 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 3
1 1
*  xf  2 x  4    f  2 x  4  dx  8
2 0 20
3
3 1
 f  2    f  2 x  4  dx  8
2 20
3
  f  2 x  4  dx  10.
0

Đặt 2t  2 x  4  dt  dx
x 0 3
t 2 1
1
Suy ra:
2
 f  2t  dt  10 .
Câu 125. Cho hàm số f  x  liên tục và dương trên  0;   , thỏa mãn 3xf  x   x 2 f   x   2 f 2  x  , x  0
1
2
f  x
và f 1  . Giá trị của tích phân  2 dx
2 1
x
5 1 5 1 5 1 5
A. ln . B. ln . C. .ln . D. .ln .
2 4 2 2 2 3 2
Lời giải
Chọn C
Ta có 3xf  x   x 2 f   x   2 f 2  x  , x  0
 3x 2 f  x   x3 f   x   2 xf 2  x 

3x 2 f  x   x 3 f   x   x 3  x3
  2 x   
 f  x   2 x   x2  C .
f 2  x   f  x 
1 x3 f  x x
Thay x  0 ta được  1 C  2  1 C  C  1  f  x  2  2  2 .
f 1 x 1 x x 1
f  x 2 2
x 1
Khi đó  2 dx   2 dx . Đặt t  x 2  1  dx  2 xdx  xdx  dt .
1
x 1
x 1 2
x  1  t  2 2
f  x 1 1
5
1 5 1 5
Đổi cận    2 dx   dt   ln t   .ln .
x  2  t  5 1 x 22t 2 2 2 2
1
3 2 4
Câu 126. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 và thỏa mãn f 1  ,
5   f   x 
0
dx 
9

1 1
3 37
 x f  x  dx  180 . Tích phân  f  x  dx bằng
0 0

14 1 14 1
A.  . B. . C. . D.  .
15 15 15 15
Lời giải
Chọn C
u  f   x 
u  f  x  
Đặt  3
 x4 , suy ra:
v  x v 
 4
1 1 1 1
37 x4 1 37 1 1
  x3 f  x  dx  f  x    x 4 f   x  dx   f 1   x 4 f   x  dx
180 0 4 0
40 180 4 40

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1
2
  x 4 f   x  dx   .
0
9
1 1
4 4
Mặt khác ta có:  4 x dx  x9  . 8

0
9 0 9
1 1 1
2 4 8 4
Suy ra:   f   x   dx  4 x 4 f   x  dx   4 x8dx    0
0 0 0
9 9 9
1
2 2
   f   x   2 x 4  dx  0  f   x   2 x 4  f  x    x5  C .
0
5
3 3 2 2
Mặt khác f 1      C  C  1  f  x    x5  1.
5 5 5 5
1 1
 2  14
Vậy  f  x  dx     x5  1 dx  .
0 0
5  15
Câu 127. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f 3  x   3 f  x   sin  2 x 3  3 x 2  x  , x   . Tích
1

phân I   f  x  dx thuộc khoảng nào?


0

A.  3; 2  . B.  2; 1 . C.  1;1 . D. 1;2  .


Lời giải
Chọn C
3 2
Cách 1. Từ giả thiết ta có f 3 1  x   3 f 1  x   sin  2 1  x   3 1  x   1  x  
 
 f 1  x   3 f 1  x   sin  2 x  3 x  x    sin  2 x  3x  x 
3 3 2 3 2

 f 3 1  x   3 f 1  x     f 3  x   3 f  x  
  f 3 1  x   f 3  x    3  f 1  x   f  x    0
  f 1  x   f  x   .  f 2 1  x   f 1  x  . f  x   f 2  x   3  0
 f 1  x    f  x  .
1 1

Khi đó I   f  x  dx    f 1  x  dx 1
0 0

x  0  t  1
Đặt t  1  x  dt  dx . Đổi cận 
x  1  t  0
1 0 1 1
  f 1  x  dx    f  t  dt   f  t  dt   f  x  dx  I  2
0 1 0 0

Từ 1 và  2  suy ra I   I  I  0 . Vậy I   1;1 .


Cách 2. Do 1  sin  2 x 3  3 x 2  x   1 nên 1  f 3  x   3 f  x   1  4  f 3  x   3 f  x   4 .
+ Từ f 3  x   3 f  x   4  f 3  x   3 f  x   4  0   f  x   1  f 2  x   f  x   4   0
 f  x   1  0  f  x   1 .
+ Từ f 3  x   3 f  x   4  f 3  x   3 f  x   4  0   f  x   1  f 2  x   f  x   4   0
 f  x  1  0  f  x   1 .
1 1 1 1

Suy ra 1  f  x   1    1 dx   f  x  dx  1dx  1   f  x  dx  1 . Vậy I   1;1 .


0 0 0 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Câu 128. Cho hàm số f  x liên tục trên  \ 0 thỏa mãn f 1  0, f  x   và
x
2
x 2 f 2  x    2 x  1 f  x   xf   x   1x   \ 0 . Tính I   f  x  dx
1
1 1 1 1
A. I  ln 2  . B. I   ln 2  . C. I   ln 2  . D. I  ln 2  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có x 2 f 2  x    2 x  1 f  x   xf   x   1
2
  xf  x    2 xf  x   1  f  x   xf   x 
1
  xf  x   1  f  x   xf   x    xf  x   1 , với f  x  
2

x
 xf  x   1 d  xf  x   1 1
  2
 1   dx    2
 C
 xf  x   1 
 xf  x   1

xf  x   1

1 1 1 1
x  C , với f 1  0, f  x   , suy ra C  0  f  x    2 .
1  xf  x  x x x
2 2 2
1 1   1 1
Khi đó I   f  x  dx     2  dx   ln x    ln 2  .
1 1
x x   x 1 2
 
Câu 129. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   sin x.cos x với
2 

2
mọi x   và f  0   0 . Giá trị của tích phân  x. f   x  dx bằng
0

1  1 
A. . B. . C.  . D.  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn C
      
Thay x  vào đẳng thức f  x   f   x   sin x.cos x  f    f  0   0  f    0 .
2 2  2 2

2
Xét I   x. f   x  dx
0

u  x du  dx
Đặt  
 dv  f   x  dx v  f  x 
 
 2 2
 I  x. f  x  02   f  x  dx    f  x  dx 1
0 0
  
2 2 2
 
Lại có:  f  x  dx   f   x  dx   sin x.cos x dx
0 0  2  0
   
2
12 2
1 2
1
 2  f  x  dx   sin 2 x dx  2  f  x  dx    f  x  dx  4 .
0
20 0
2 0

1
Vậy I   .
4

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 130. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên 1;3 , biết f 1  1 và
3
a
f  x  . f   x   x  4   x  2  f   x   f  x  với x  1;3 . Biết  f  x  dx   b  2 c (với a, b, c
1
a
là các số nguyên dương, là phân số tối giản). Khi đó, tổng a  b  c bằng
b
A. 10 . B. 19 . C. 17 . D. 53 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f  x  . f   x   x  4   x  2  f   x   f  x 

  f  x  f   x  dx    x  4  dx    x  2  f   x   f  x   dx

f 2  x  x2
   4x   x  2 f  x   C .
2 2
1 1
Theo bài, f 1  1    4  1  C  C  2 .
2 2
f 2  x  x2 2
Khi đó,   4 x   x  2  f  x   2   f  x    x  2    4 x  f  x   2 x  x  2
2 2
3 3 3
 4 3 x2  4
  f  x  dx  
1 1
 2 x  x  2 dx  
3

x   2x     4 3 .
2 1 3

Do đó, a  4, b  3, c  12 .
Vậy a  b  c  4  3  12  19 .
Câu 131. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;3 thỏa mãn f  3  14 ,
3 3 3
2 2187 531
0  f '  x  dx  20 và  xf  x dx 
0
20
. Giá trị của   f  x   1 dx bằng
0

729 93 531 69
A. . B. . C. . D. .
5 8 4 8
Lời giải
Chọn D
3
531
Ta có  xf  x dx 
0
20
2 3 3 3 3
x x2 531 1 531 729
 f  x   f '  x dx   63   x 2 f '  x dx    x 2 f '  x dx 
2 0 0
2 20 20 20 0
10
3
4 243
Ta có:  x dx 
0
5
3
2 2
Tìm k sao cho   f '  x   kx
0
 dx  0

3 3 3
2 2 2 4 2187 729 243
   f '  x   dx  2k  x f '  x dx  k  x dx  0   2k .  k 2. 0
0 0 0
20 10 5
3
 972k 2  2916k  2187  0  k 
2
3 2
 3  3 x3
   f '  x   x 2  dx  0  f '  x   x 2  f  x    C
0 
2  2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 x3 1
Ta có f  3  14  C   f  x  
2 2 2
3 3 3 3
x 1  1 69
Vậy   f  x   1 dx      1 dx    x3  1dx 
0 0
2 2  20 8
Câu 132. Cho hai hàm f  x  và g  x  có đạo hàm trên 1; 2021 , thỏa mãn f  2021  g  2021  0 ,
x x3
2
g  x   2020 x   x  1 f   x  và g   x   f  x   2021x 2 với mọi x  1; 2021 . Tích
 x  1 x 1
2021
 x x 1 
phân  x  1 g  x   x f  x   dx bằng

1
1 1 1 1
A. .20212  2021  . B. .20202  2020  .
2 2 2 2
1 1 1 1
C.  .2020 2  2020  . D.  .20212  2021  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
x 1 x 1
Ta có 2
g  x   2020 x   x  1 f   x   2
g  x  f   x   2020 (1).
 x  1  x  1 x
x3 x 1
Mặt khác g   x   f  x   2021x 2  g   x   2 f  x   2021 (2).
x 1 x 1 x
 1 x   x 1 1 
Cộng vế theo vế (1) và (2), ta được  2
g  x  g   x    f   x   2 f  x   1
  x  1 x  1   x x 

 x x 1 
 g  x  f  x    1 (*).
 x 1 x 
x x 1
Lấy nguyên hàm hai vế (*), ta được g  x  f  x  x  C
x 1 x
Vì f  2021  g  2021  0 nên 0  2021  C  C  2021.
x x 1
Suy ra g  x  f  x   x  2021.
x 1 x
2021 2021 2021
 x x 1  1 
Vậy   g  x  f  x   dx    x  2021 dx   x 2  2021x 
1 
x 1 x  1 2 1
1 1
  .20212  2021  .
2 2
Câu 133. Cho hàm số f  x  có đạo hàm cấp 2 liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  0; f ' 1  1 và
1
10 f  x   5 xf '  x   x 2 f ''  x   0 với mọi x   0;1 . Khi đó tích phân  f  x  dx bằng
0

1 2 1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
15 5 10 17
Lời giải
Chọn D
Ta có: 10 f  x   5 xf '  x   x 2 f ''  x   0 với mọi x   0;1 .
1 1 1
  10 f  x  dx   5 xf '  x  dx   x 2 f ''  x  dx  0
0 0 0

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1
Đặt I   f  x  dx , theo phương pháp tích phân từng phần, ta được:
0
1 1
 1
  xf '  x  dx  xf  x  |0   f  x  dx   I
0 0
1 1
 x 2 f '' x dx  x 2 f ' x |1 2 xf ' x dx  1  2  I  1  2 I
    0     
0 0

1
 10 I  5   I   1  2 I  0  I  
17
1
1
Vậy  f  x  dx   .
0
17
 x 2  3 x khi x  8

Câu 134. Cho hàm số f  x    40
e4
. Tích phân I  
f ln 2 x
dx bằng
 
 khi x  8 e2
x ln x
x7
40 15 20 40
A. 36  ln 2  ln 3 . B. 6  ln 2  ln 3 .
7 7 7 7
40 20 20 40
C. 36  ln 2  ln 3 . D. 6  ln 2  ln 3 .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn D
ln x
Đặt: t  ln 2 x  dt  2 dx .
x
Đổi cận: x  e 2  t  4 ; x  e 4  t  16 .
e4
f  ln 2 x  1 2 ln x. f  ln x 
4 2
1 f t  1  f t  f t  
e 16 8 16
Ta có: I   dx   2
dx   dt    dt   dt 
e2
x ln x 2 e2 x ln x 24 t 24 t 8
t 
8 16
1  t 2  3t 40  18 16
 40 1 40 1  
   dt   dt      t  3dt    .  .  dt 
8 
2 4 t t t  7  2  4 8
7 t 7 7 t  
8 16
1  t2  1  40 40 
   3t    .ln t  7  ln t 
2 2 4 2 7 7 8
1 1 40 40
  24  12    ln 9  ln 2 
2 2 7 7 
40 20
 6  ln 3  ln 2 .
7 7
Câu 135. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn các điều kiện sau: f  0   2 và
3

 x 2  1 f   x   xf  x    x, x  . Tính tích phân I   xf  x  dx


0

5 3 3 5
A. I  . B. I   . C. I  . D. I   .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
x x
x 2
 1 f   x   xf  x    x  x 2  1. f   x  
2
f  x  
2
x 1 x 1
 
  x 2  1. f  x    
   
x 2  1  x 2  1. f  x    x 2  1  C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Mà f  0   2 nên C  1  f  x   1 
x2  1
3 3 3
 x 
Khi đó I  0   x  x 2  1  dx   
0
x dx   d
0
x2  1 
3
 x2  5
 I     x2  1   
 2 0 2
Câu 136. Giả sử hàm số f có đạo hàm đến cấp hai trên  thỏa mãn f   2   2 và
2
f  2  x   x 2 f   x   2 x với mọi x   . Giá trị tích phân  xf   x  dx bằng:
0

1 4
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có: f  2  x   x 2 f   x   2 x  f  2   0
2 2 2
2
Lại có:  f  2  x  dx   x 2 f   x  dx   2 xdx  x 2 4
0 0 0
0
2

Xét I1   f  2  x  dx
0

Đặt 2  x  t  dx  dt
Với x  0  t  2
x2 t 0
0 2 2
 I1   f  t  dt   f  t  dt   f  x  dx
2 0 0

u  f  x  du  f   x  dx
Đặt  
dv  dx v  x
2 2 2
2
 I1   xf  x     xf   x  dx  f  2    xf   x  dx    xf   x  dx
0
0 0 0
2

Xét I 2   x 2 f   x  dx
0

u  x 2 du  2 xdx


Đặt  
dv  f   x  dx v  f   x 
2 2 2
2
 I 2   x 2 f   x     2 xf   x  dx  4 f   2   2 xf   x  dx  8  2 xf   x  dx
0
0 0 0
2 2 2
4
Vậy   xf   x  dx  8  2 xf   x  dx  4   xf   x  dx  .
0 0 0
3

Câu 137. Giả sử hàm số f có đạo hàm đến cấp hai trên  , thỏa mãn f '  2  2 và
2
f  2  x   x 2 f ''  x   2 x với mọi x   . Giá trị của tích phân  xf '  x  bằng
0

1 4
A. 0 . B. . C. . D. 1.
3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có: f  2  x   x 2 f ''  x   2 x .
Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Cho x  0  f  2   0.
2 2
  f  2  x   x f ''  x   dx   2 xdx  4
2
Khi đó:
0 0
2 2
2
  f  2  x  dx   x f ''  x dx  4
0 0
2 2
2
Đặt I   f  2  x  dx ; I   x f ''  x dx.
1 2
0 0
2
Xét I   f  2  x  dx
1 0
Đặt t  2  x  dx  dt.
Đổi cận:
x 0 2

t 2 0

2 2 2 2 2 2
I1   f  2  x  dx   f  t  dt.   f  x  dx  xf  x  0   xf '  x  dx  2 f  2    xf '  x  dx
0 0 0 0 0
2
2
Xét I 2   x f ''  x  dx
0

u  x 2 du  2 xdx


Đặt   .
 dv  f ''  x  dx v  f '  x 
2 2 2
Khi đó I 2  x 2 f '  x   2 x. f '  x  dx  8  2 x. f '  x  dx
0 0 0
2 2
2
 f  2  x  dx   x f ''  x dx  4
0 0
1
 8  3 xf '  x  dx  4
0
1 4
  xf '  x  dx  .
0 3
Câu 138. Cho a, b, c là các số thực và f  x   x 3  ax 2  bx  c thỏa mãn f   t   f   t  5  2 với t là
t 5

hằng số. Giá trị  f   x  dx bằng


t

105 134 1 19
A.  . B. . C.  . D. .
2 3 2 4
Lời giải
Chọn A
Ta có f   x   3x 2  2ax  b . Vì f   t   f   t  5   2 nên t và t  5 là hai nghiệm của phương
trình f   x   2  0  3x 2  2ax  b  2  0 .
 2a  3
t  t  5   3 a   2  2t  5 
Theo Viet ta có   .
t  t  5   b  2 b  3  t 2  5t   2
 3 
Do đó
t 5
3 2
I  f   x  dx  f  t  5  f  t    t  5
t
 t 3   a  t  5  t 2   b  t  5   t 
  
3
  t  5  t   3t  t  5  t  5  t    a.5.  2t  5   5b
 
15 2
 
 125  15 t 2  5t   2t  5  5 3 t 2  5t  2 
2
 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
15 2 105
 135  30  t 2  5t    4t  20t  25   .
2 2
2
f  x f  x   f 1  x   x 2 1  x  ;  x 
Câu 139. Cho hàm số liên tục trên  và thỏa mãn . Tính
1
I   f  x  dx.
0
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
30 60 45 15
Lời giải
Chọn B
Đặt t  1  x  dt   dx.
Đổi cận:
x 0 1

t 1 0

1 1 1 1 1
Khi đó ta có:  f 1  x  dx   f  t  dt   f  x  dx  
0 0 0 0
 f  x   f 1  x   dx  2. f  x  dx.
0
1 1 2
2
   f  x   f 1  x   dx   x 1  x  d x
0 0
1
1 1  x5 x 4 x3  1
 2  f  x  dx    x  2 x  x  dx   
4 3
   2
0 0
 5 2 3  0 30
1 1
  f  x  dx  .
0 60
1 1
Vậy  f  x  dx  .
0 60
2 2 4
Câu 140. Cho hàm số f  x  liên tục trên 1;3 thỏa mãn f   x  1  f  x     x  1  f  x    0;
3
f 1  1, f  x   0, x  1;3 . Giá trị của  f  x  dx thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?
1

 3  3 
A.  0;1 . B.  1;  . C.   ; 1  . D.  1; 0  .
 2  2 
Lời giải
Chọn C
2 2 4
Ta có f   x  1  f  x     x  1  f  x    0
 1 2 1 
 2
 3
 4
 . f   x     x  12
  f  x   f  x   f  x  
      
2
 1  f  x 2
 1   . 2
   x  1
 f  x    f  x 
 
2 3
 1  f  x 2  1  3
  1   . dx     x  1 dx  1     x  1  C
f  x    f  x  2  f  x 
   
Mà f 1  1 nên C  0
3 3
1 1 3  3
Khi đó f  x   và  f  x  dx   dx  ln x 1  ln 3  1,1  1; 
x 1 1
x  2

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
x2  2 x  3
Câu 141. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và f  x   f 1  x   , x   0;1 . Tính
x 1
1

 f  x  dx
0

3 3 3
A.  2 ln 2 . B. 3  ln 2 . C. 2 ln 2 . D.  ln 2 .
4 2 4
Lời giải
Chọn D
x2  2 x  3
Từ f  x   f 1  x   , lấy tích phân hai vế ta được
x 1
1 1 1 2
x  2x  3
0   0   0 x  1 dx .
f x d x  f 1  x d x 

Đặt t  1  x  dt  dx .
x  0  t  1
Đổi cận  .
x  1  t  0
1 0 1
Khi đó  f 1  x  dx    f  t  dt   f  x  dx .
0 1 0
1 1 1
Suy ra  f  x  dx   f 1  x  dx  2 f  x  dx
0 0 0

1 11 1
x2  2 x  3  2   x2  3
Do đó 2  f  x  dx   dx    x  1   dx    x  2 ln x  1    2 ln 2 .
0 0
x 1 0
x 1   2 0 2
3
Vậy I   ln 2
4
2
f   x  dx
Câu 142. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện   3 và f  2   2 f  0   4 . Tính tích phân
0
x  2
1
f  2 x  dx
I  2
.
0  x  1
1
A. I   . B. I  4 . C. I  0 . D. I  2 .
2
Lời giải
Chọn B
 1  1
u  du   2
Đặt  x2   x  2 .
dv  f   x  dx v  f x
   
2
2
f   x  dx f  x  2
f  x  dx f  2  f  0  2 f  x  dx 2
f  x  dx
Khi đó    2
   2
 1  2
.
0
x2 x  2 0 0  x  2 4 2 0  x  2 0  x  2
2
f  x  dx x 2t
1
f  2t  d 2t 1
f  2t  dt 1
f  2t  dt
Suy ra K   2
K  
 2  2
 2
 2 . Vậy   t  1 2
 4.
0  x  2 0  2t  2  0 2  t  1 0

Câu 143. Cho hàm số y  f  x liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1
a
5 f  x   7 f 1  x   3  x  2 x  , x  . Biết rằng tích phân I   x. f   x  dx  
2
(với a, b là
0
b
các

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a
số nguyên dương và là phân số tối giản). Tính T  3a  b.
b
A. T  0 . B. T  48 . C. T  16 . D. T  1 .
Lời giải
Chọn D
u  x du  dx
 Sử dụng tích phân từng phần ta có   .
dv  f ( x)dx v  f ( x)
1 1
1
Khi đó I  xf ( x) 0   f ( x)dx  f (1)   f ( x)dx .
0 0

Chú ý thay x bởi 1  x vào giả thiết ta có 5 f (1  x)  7 f ( x)  3 (1  x)2  2(1  x)   3( x 2  1) .


Kết hợp với giả thiết đề bài cho thu được hệ
2 2
5 f (1  x )  7 f ( x)  3( x  1) 35 f (1  x )  49 f ( x)  21( x  1)
 2
  2
5 f ( x)  7 f (1  x)  3( x  2 x)  25 f ( x)  35 f (1  x)  15( x  2 x)
36 x 2  30 x  21
 24 f ( x)  36 x 2  30 x  21  f ( x) 
24
1 2
15 36 x  30 x  21 3
Khi đó I     dx   a  3, b  8  3a  b  1 .
24 0 24 8
 Vậy T  1 .
Câu 144. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thoả mãn f 1  1 và f  2 x   xf x 2  5x  2 x3  1  
2
với mọi x   . Tính tích phân I   xf   x  dx.
1
A. I  3 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  5 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1 : Tự luận
 
Ta có : f  2 x   xf x 2  5x  2 x3  1 1
Thay x  1 vào biểu thức 1 suy ra : f  2   f 1  2  f  2   3 .
Lấy tích phân từ 1 đến 2 cả hai vế của biểu thức 1 , ta được :
2

2 2 2  1  f  2 x dx
I 

1 f  2 x dx  1 xf  x dx  1 5 x  2 x  1 dx . Đặt  2
2 3 1
 I1  I 2  1 .
 I  xf x 2
 2   
 1
2 4
1
Tính I1   f  2 x dx bằng cách đổi biến, ta được: I1   f  x  dx
1
22
2 4
1
Tính I 2   xf  x 2  bằng cách đổi biến, ta được: I 2  f  x  dx
1
2 1
Suy ra:
4 4
1  4 4

I1  I 2    f  x  dx   f  x  dx   1    f  x  dx   f  x  dx   2
2 2 1  1 2 
2 4 4 2
 
   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   2   f  x  dx  2.
1 2 2  1
2 2 2

Khi đó, I   xf   x  dx   xd  f  x    xf  x  12   f  x  dx  2 f  2   f 1  2  3.


1 1 1

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Cách 2 : Trắc nghiệm
Chọn hàm: Để ý vế phải của biểu thức đề bài cho thì hệ số chứa số mũ cao nhất là x 3 nên để biểu
thức có nghiệm thì f  x  phải là hàm bậc nhất. Chọn hàm bậc nhất dạng y  f  x   ax  b .
Ta có : 2ax  b  ax3  bx  5x  2 x3  1 .
Đồng nhất hệ số hai vế của phương trình :
  a  2 2 2
 a  2
2a  b  5    f  x   2 x  1  I   xf  x    2 x  3.

b  1 b  1 1 1

2
Câu 145. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn  f  x  1 dx  2 và f 1  4 . Khi
1
1
đó I   x 3 f   x 2 dx bằng
0

1
A. I  1 . B. I  1 . C. I  . D. I  2 .
2
Lời giải
2 1 1
Theo giả thiết có A   f  x  1 dx  2 đặt t  x  1 thì A   f  t  dt  2 hay  f  x  dx  2
1 0 0

Áp dụng công thức tích phân từng phần ta


1 1 1 1
1 1 1
có I   x 3 f   x 2 dx   x 2 f   x 2 dx 2   xf   x dx   xdf  x 
0
20 20 20
1
1  1 1
  x. f  x  0   f  x dx    f 1  0  2    4  0  2   1
1

2 0  2 2
  
Câu 146. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  ;  , biết rằng f   x  sin x  f  x  cos x  1 ,
4 2

2
    
x   ;  và f    0 . Tính I   x. f  x  dx .
4 2 4 
4
 
A. I  4  2  1 .
4
B. I  1  2   1 .
4
 
C. I   2  2   1 . D. I  1  2   1 .
4 4
Lời giải
Chọn C
+ Ta có: f   x  sin x  f  x  cos x  1
f   x  sin x  f  x  cos x 1
 2

sin x sin 2 x
 f  x   1
   2
 sin x  sin x
f  x
  cot x  C .
sin x
 
+ Vì f    0 nên C  1 .
4
+ Suy ra f  x   cos x  sin x .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2

+ Vậy I   x.  cos x  sin x  dx 
 4
2  2  1.
4

Câu 147. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn

2
 
f  x   f   x   sin x.cos x, x   . Biết f  0   0 , tính I   xf   x  dx .
2  0

1 1  
A. I   . B. I  . C. I  . D. I   .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn A
     
Do f  x   f   x   sin x.cos x  f    f  0   0  f    0
2  2 2
  
2 2 2
     
Ta có I   f   x  dx    f   x  d   x    f  x  dx .
0 2  0 2  2  0
 
2
  12 1 
1
Do f  x   f   x   sin x.cos x  2  f  x  dx   sin 2 xdx   cos 2 x 02 
2  0
20 4 2

2
1
Khi đó  f  x  dx  4 .
0
  
2 2  2
   1 1
Vậy I   xf   x  dx   xd  f  x    x. f  x  02   f  x  dx  f     .
0 0 0
2 2 4 4
0
Câu 148. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  x   xf 1  x 2  2 x  3, x   . Tính
   f  x  dx .
1
10 10 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
Tích phân 2 vế ta có:
0 0 0

 f  x  dx   xf 1  x 2  dx   (2 x  3)dx
1 1 1
0 0
1
1 f  x  dx  2 1 f 1  x  d 1  x   2
2 2

0 1
1
1 f  x  dx 
f  x  dx  2 1
2 0
* Mặt khác ta có:

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1 1 1

 f  x  dx   xf 1  x  dx   (2 x  3)dx
2

0 0 0
1 0
1
 f  x  dx  2  f  x  dx  4
0 1
1
3
 f  x  dx  4
2 0
1
8
  f  x  dx 
0
3
0
10
Thay vào 1 ta có:  f  x  dx  .
1
3
1
2
Câu 149. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1 ,   f   x  dx  9
0
1 1
3 1
và  x f  x  dx  . Tích phân  xf  x  dx bằng
0
2 0

6 2 8 5
A. . B. . C. . D. .
5 3 7 2
Lời giải
Chọn C
1
2
Ta có:   f   x 
0
dx  9 1
1
3 1
Tính  x f  x  dx  2 .
0

du  f   x  dx
u  f  x  
Đặt  3
 x4
dv  x .dx v 
 4
1 1 1 1
1  x4  1 1 1
   x3 f  x  dx   . f  x     x 4 . f   x  dx    x 4 . f   x  dx
2 0  4 0 4 0 4 40
1 1
  x 4 . f   x  dx  1  18 x 4 . f   x  dx  18  2 
0 0
1 9 1 1
x 1
- Lại có: 8
 x dx    81 x8dx  9  3
0
9 0
9 0

- Cộng vế với vế các đẳng thức 1 ,  2  và  3 ta được:


1 1 1
  f   x   2  18 x 4 . f   x   81x8  dx  0   f   x   9 x 4  2 dx  0   .  f   x   9 x 4  2 dx  0 Ha
0    0   0  

y thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f   x   9 x 4 , trục
hoành Ox , các đường thẳng x  0,
khi quay quanh x 1 Ox bằng
9
0  f   x   9 x 4  0  f   x   9 x 4  f  x    f   x  .dx   x5  C .
5
14 9 14
Lại do f 1  1  C   f  x    x5 
5 5 5
1 1 1 1
 9 5 14   9 6 14   9 7 7 2 8
  xf  x  dx   x   x   dx     x  x  dx    x  x   .
0 0 
5 5 0
5 5   35 5 0 7
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Câu 150. Cho hàm số bậc bốn f  x  thỏa mãn f  0   và đồ thị f   x  (như hình vẽ bên dưới).
8
y

1
1
-1 O x
-1

2 2013
Xét hàm số g  x  thỏa mãn g   x   2021  f   x  . f  x    f   x     f   x  và g   0   .
  8
Tìm số nghiệm của phương trình g   x   0 ?
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
 Theo giả thiết, f   x  là hàm đa thức bậc ba: f   x   ax 3  bx 2  cx  d có f   0   1 và đồ thị
hàm số có hai điểm cực trị là  1;3 , 1; 1 . Từ đó, ta có hệ sau:
d  1 a  1
 a  b  c  d  3 b  0
 
   f   x   x3  3 x  1
a  b  c  d  1 c  3
3a  2b  c  0 d  1
1 3 1 1 1 3 1
 f  x   x 4  x 2  x  C1 ; f  0    C1   f  x   x 4  x 2  x  .
4 2 8 8 4 2 8
 g   x   2021.  f   x  . f  x    f   x     f   x   2021.  f   x  . f  x    f   x 
2

 
 g   x   2021. f   x  . f  x   f   x   C2
2013 2013 1 2013
g  0   2021. f   0  . f  0   f   0   C2   2021.1.  1  C2   C2  0
8 8 8 8
 g   x   2021. f   x  . f  x   f   x    2021. f  x   1 . f   x 
 f   x   0 (1)
g  x   0  
 2021. f  x   1  0 (2)
 x  1.87
+ Giải (1): f   x   0  x  3x  1  0   x  0.34 .
3

 x  1.53
+ Giải (2):
1 3 1 1 3 2023
2021. f  x   1  0  2021.  x 4  x 2  x    1  0  x 4  x 2  x  0
4 2 8 4 2 16168

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
 x  2.72
 x  0.10
 .
 x  0.87

 x  1.95
Vậy phương trình g   x   0 có 7 nghiệm phân biệt.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43

You might also like