Toán 9

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

UBND HUYỆN YÊN THỦY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ®iÓm)
Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài thi.
Câu 1. Phương trình bậc hai : x2 – x – 2 =0 có hệ số a, b, c lần lượt là:
A. 1 ; -1; 2 B. 1 ; 1; 2 C. 1 ; -1; -2 D. 2; -1; 1
Câu 2. Cho (P): y = x2 và (d): y = 2x - 3. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. (P) và (d) chỉ có một điểm chung. B. (P) và (d) không giao nhau
C. (d) tiếp xúc với (P) D. (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Câu 3. Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt:
A. B. x2 + 1 = 0 C. 3x2 – 5x – 17 = 0 D. x2 + x + 1 = 0
Câu 4. Tổng và tích các nghiệm của phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 là:
1 5 1 5

A. x1 + x2 = 2 ; x1.x2 = 4 B. x1 + x2 = 2 ; x1.x2 = 4
1 5 1 5
  
C. x1 + x2 = 2 ; x1.x2 = 4 D. x1+ x2 = 2 ; x1.x2 = 4
2
Câu 5. Cho hàm số y = ax đồ thị là một parabol đi qua điểm M(1;-1) thì có hệ số a là:
A. 2 B. -1 C. 1 D. 3

Câu 6. Giá trị của hàm số tại là:


A. -28 B. 14 C. -14 D. -28
Câu 7. Khẳng định nào sau đây sai?
Trong một đường tròn:
A. Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
B. Các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
C. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
D. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Câu 8. Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn (O), biết  = 1300 thì số đo góc C bằng:
A. 1300 B. 900 C. 500 D. 250
Câu 9. Hình nón có chiều cao bằng 12cm, đường sinh bằng 15cm có thể tích là
A. (cm3) B. (cm3) C. (cm3) D. (cm3)
Câu 10. Cung MN của đường tròn (O; 2cm) có số đo là 60 0. Vậy diện tích hình quạt MON
là:
A. 2 π cm2 2 C. π cm2 4
B. 3 π cm 2
D. 3 π cm2
Câu 11. Trong các hình dưới đây hình nào nội tiếp được đường tròn:
A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình chữ nhật
Câu 12. Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu
độ vào lúc 2 giờ:
A. 600 B. 900 C. 450 D. 500
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 ®iÓm)
Câu 13 (2,0 điểm).
1) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) b)
2) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy .
Câu 14 (2,0 điểm).
a) Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình.
Một hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài là 4m, biết diện tích bằng
285m2. Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật.
b) Cho phương trình: (1) (m là tham số)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: .
Câu 15 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC).
Các đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp.
b) Chứng minh AB.HD = BD.HC
c) Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là
điểm đối xứng của M qua AC. Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN.
Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp và ^ AJI =^
ANC

Câu 16 (1,0 điểm).


a) Chứng minh rằng P  x 3  3x 2  3x  3 là một số chính phương khi x  1 3 2  3 4 .

b) Cho a, b và c là các số thực dương thỏa mãn .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .

--------------------- HẾT ---------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C B C D B A B C A B D A

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Hướng dẫn chấm Biểu


Câu Ý
điểm

1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

Câu 13 b) b) 2,0 điểm


2. Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ
Oxy .

1(a) Phương trình có hai nghiệm: 0,75

1(b) 0,75

Vậy HPT có nghiệm x=-1; y=2

Lập bảng giá trị:

-2 -1 0 1 2
Câu 13 4 1 0 1 4
(2,0
điểm).
Đồ thị:
10 y
9
2 0, 5
8

x
-5 -3 -2 -1 O 1 2 3

Câu 14 a) Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ 2,0 điểm
phương trình.
Một hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều
dài là 4m, biết diện tích bằng 285m2. Tính chiều
dài, chiều rộng hình chữ nhật.
b) Cho phương trình: (1) (m là
tham số)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ,
x2 thỏa mãn:

Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x (m); ( x > 4)


Thì chiều rộng của hình chữ nhật là x - 4 (m)
Ta có phương trình: x (x - 4) = 285
a x (x - 4) = 320  x2 – 4x - 285 = 0 1
 x1 = 19 (TMĐK)
x2 = -15 (loại)
Vậy chiều dài 19m; Chiều rộng 15m
Ta có:   5  m .
'

Để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thì:

 x1  x2  4
b  1
Áp dụng hệ thức Viet ta có:  x1 x2  m  1
x12  x2 2  20   x1  x2   2 x1 x2  20
2

Theo bài ra:


16 - 2( m -1) = 20 <=> ... <=> m = -1

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB <
AC). Các đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp.
b) Chứng minh AB.HD = BD.HC 2,0 điểm
Câu 15
c) Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M
khác B và C) và N là điểm đối xứng của M qua AC. Gọi I là giao điểm
của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN. Chứng minh tứ giác
AHCN nội tiếp và ^AJI =^ANC

(2,5 A 0,25
điểm).
N

F H
O
I

B D C

M
Xét tứ giác BFHD có:
^
BFH =^BDH =90 (CF, AD là đường cao)
0
0,75
a ^
 BFH + ^
0
BDH =180
 Tứ giác BFHD nội tiếp đường tròn đường kính BH
Xét ∆ BDA và ∆ HDC có:

{
^
BDA =^
^
HDC=900 ( AD làđường cao)
ABD= ^
DHC (tứ giác BFHD nộitiếp) 0,5
b ¿> ∆BDA ∽ ∆ HDC (g – g)
BD AB
¿> = =¿ BD . HC =HD . AB
HD HC

Ta có:

{
^
ANC= ^AMC ( t . c đối xứng trục )
^ ^
AMC= ABC (cùng chắn cung AC )
^
ABC = ^
AHF ( BFHD nộitiếp )
 ^ANC= ^ AHF
 Tứ giác AHCN nội tiếp (tứ giác có góc ngoài bằng góc đối
c trong) 0,5
^ =CAN
 CHN ^ (cùng chắn cung CN )
^ =CAM
 Mà CAN ^ ( t . c đối xứng trục )
^ =^
Nên CHN CAM hay ^ IHJ = ^IAJ
 Tứ giác AHIJ nội tiếp
 ^AJI =^AHF ( góc ngoài bằng góc đối trong )
Mà ^ ^
AHF= ANC ( AHCN nội tiếp )
AJI =^
Do đó : ^ ANC
3 2
a) Chứng minh rằng P  x  3x  3x  3 là một số chính
3 3
phương khi x  1  2  4 .
b) Cho a, b và c là các số thực dương thỏa mãn

Câu 16 . 1,0 điểm


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


1  2 1 
3 3
234  1
x  1 2  4 =
3 3
1 2 3 3
2 1

x 3
1
2 1
  3

2  1 x  1  2 x3   x  1
3

a 0,5
 2 x 3   x  1  0  x3  3x 2  3x  1  0
3

 x3  3x 2  3x  3  4
P  4  22 là một số chính phương

b Ta có a, b và c là các số thực dương thỏa mãn 0,5

.
Đặt
Khi đó:

Tương tự

Dâu “=” xây ra khi a = b = c = 1

Hàng Trạm, ngày 24 tháng 04 năm 2024

Người ra đề

Bùi Thị Mai Lan

You might also like