PPHA363 Bu I-3 TOTHUCHANH1 NHOM-1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 2 (PPHA363)

STT Họ và tên MSSV Chính thfíc/bù % đóng Buổi: 3


góp Ngày: 21/5/2024
1 Nguyễn Gia Hân 2081000013 Chính thức 100% Tổ thực hành 1
2 Đào Thu Huyền 2087000039 Bù Nhóm: 1
GV1: Nguyễn Thị
3 Võ Lâm Thanh Minh 2187000086 Chính thức Phương Trang
4 Lý Phạm Trà My 2187000381 Chính thức GV2:
5 Nguyễn Thiên Thanh 2187000145 Chính thức
6 Bùi Thị Thiên Trúc 2011700210 Chính thức
TÊN CA LÂM SÀNG: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
THÔNG TIN CHỦ QUAN (S_SUBJECTIVE)
Giới tính Tuổi Chiều cao Cân nặng
Nfi 53 tuổi 1m52 65 kg
Lời khai bệnh/lý do nhập viện (CC_Chief Complaint)
Trước 1 ngày, bệnh nhân đi khám phụ khoa ở một bác sĩ quen gần nhà vì tình trạng nhiễm nấm âm đạo tái phát, bác sĩ
cho bệnh nhân thuốc điều trị nhiễm nấm âm đạo và dùng máy đo đường huyết đo thử cho bệnh nhân, giá trị đường huyết
ngẫu nhiên là 205 mg/dL. Bác sĩ có khuyên bệnh nhân nên đến phòng khám hoặc bệnh viện để xét nghiệm máu.
Diễn tiến bệnh (HPI_History of Present Illness)
Bệnh nhân khai rằng mình không có biểu hiện ăn nhiều hay tiểu nhiều, nhưng luôn cảm thấy khát và mệt mỏi.

Tiền sfi bệnh (PMH_Past Medical History)


- Tăng huyết áp
- Rối loạn lipid máu
- Nhược giáp
- Nhiễm nấm âm đạo tái phát

Tiền sfi gia đình (FH_Family History)


- Chị gái, dì và bà ngoại mắc đái tháo đường type 2,
- Mẹ bà 80 tuổi vẫn sống khỏe mạnh, bố bà mất năm 52 tuổi vì nhồi máu cơ tim.
- Bệnh nhân đã li dị chồng và hiện đang sống với con trai đang học đại học, con gái lớn của bệnh nhân đã kết hôn
và có con.
Tiền sfi xã hội (SH_Social History)
Bà uống ít nhất 2 lon nước ngọt mỗi ngày, ít vận động thể lực.

Tiền sfi dùng thuốc (Medication History)


1. Zestril 20 mg uống 1 lần/ngày
2. Levothyrox 100 mcg uống 1 lần/ngày
3. Fluconazole 150 mg uống 1 liều duy nhất
Tiền sfi dị fíng/dung nạp thuốc/tác động có hại của thuốc (Allergies/Intolerances/ADRs)
Không có
THÔNG TIN KHÁCH QUAN (O_OBJECTIVE)
CÁC THUỐC ĐANG ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH
Biệt dược Hoạt chất Liều/Đường dùng Ghi chú
Lisinopril Zestril 20 mg/PO
Levothyrox Levothyrox 100 mcg/PO

Fluconazole Fluconazole 150 mcg/PO

KHÁM THỂ CHẤT (PHYSICAL EXAM)


Cân nặng 65 kg BP 124/76 mmHg
Chiều cao 1m52 P 80 nhịp/phút.
Thân nhiệt o
37 C. RR
Khác Thăm khám các cơ quan khác đều bình thường.
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Tên Khoảng Kết quả
Đơn vị
xét nghiệm tham chiếu Ngày: Đánh giá Ngày: Ngày: Ngày:
Xét nghiệm máu
Na mEq/L 135 - 145 141 Bình
thường
K mEq/L 3.5 - 5.0 4.0 Bình
thường
Cl mEq/L 96 - 106 96 Bình
thường
CO2 mEq/L 22 - 29 22 Bình
thường
BUN mg/dL 8 - 25 24 Bình
thường
SCr mg/dL 0.6 - 1.2 1.1 Bình
thường
FBG mg/dL 70-100 157 Tăng
HbA1C % <5.7 7.8 Tăng
Ca2+ mg/dL 8.4 – 10.6 9.9 Bình
thường
Phospho mg/dL 3.0 – 4.5 3.2 Bình
thường
AST IU/L 5 – 40 21 Bình
thường
ALT IU/L 5 – 40 15 Bình
thường
Alk phos IU/L 33 – 131 45 Bình
thường
T. bili mg/dL 0.2 – 1.3 0.9 Bình
thường
TSH mIU/l 0,3-3,04 1.8 Bình
thường
free T4 ng/dl 0,8-1,7 1.2 Bình
thường
TC mg/dL <200 280 Tăng
HDL mg/dL >40 52 Bình
thường
LDL mg/dL <100 198 Tăng
TG mg/dL <150 280 Tăng
Xét nghiệm nước tiểu
Ketones (–), protein (–), microalbuminuria (–), Glucose (+)
KẾT LUẬN LÂM SÀNG CỦA BÁC SĨ
Đái tháo đường type 2.
ĐÁNH GIÁ (A_ASSESSMENT)
CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ HIỆN TẠI
Các vấn đề của
BN
Mục tiêu điều trị Đánh giá
(theo thfí tự ưu
tiên)
Đái tháo đường - Hạ HbA1c xuống mức mục tiêu ❖ Thăm khám lâm sàng:
type 2 (< 7%) - Triệu chứng lâm sàng chậm, không rõ: không có biểu hiện
- Glucose mao mạch sau ăn 2h ăn nhiều hay tiểu nhiều, nhưng luôn cảm thấy khát và mệt
( <180 mg/dL) mỏi
- Chỉ số lipid huyết mức mục tiêu: - Yếu tố nguy cơ:
+ LDL-C < 100 mg/dL • Bệnh nhân lớn tuổi (55 tuổi)
- Giảm và phòng ngừa biến chứng • Tiền sử gia đình: chị gái, dì, và bà ngoại mắc đái
ĐTĐ tháo đường type 2
- Hỗ trợ kiểm soát cân nặng cho • Béo phì: BMI = 28.1
bệnh nhân (béo phì độ I theo IDI & WPRO)
• Chế độ ăn uống không lành mạnh (Bệnh nhân uống
ít nhất 2 lon nước ngọt mỗi ngày)
• Không hoạt động thể chất (bệnh nhân ít vận động
thể lực)
❖ Cận lâm sàng:
- Glucose huyết ngẫu nhiên: 205 mg/dL (>200 mg/dL)
- Glucose huyết lúc đói: 157 mg/dL ( ≥ 126 mg/dL)
(Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type
2, BYT 2020).
- HbA1C 7.8% (> 6,5%, mức).

⇨ Kết luận: chẩn đoán phù hợp với đái tháo đường
type 2.

Rối loạn lipid ❖ Cải thiện các chỉ số xét nghiệm ❖ Chỉ số cận lâm sàng:
máu lipid huyết về mức mục tiêu: - Total cholesterol = 280 mg/dL (> 200 mg/dL)
- Total cholesterol < 200 -HDL = 25mg/dl
mg/dL - LDL = 198 mg/Dl (> 130 mg/dL)
- LDL cholesterol <100 - Triglyceride = 280 mg/dL (>150 mg/dL)
mg/dL ❖ ASCVD 10 năm = 13.1% => Nguy cơ cao
- Triglycerides <150 mg/dL
❖ Dự phòng nguy cơ biến cố tim
mạch do xơ vữa.
❖ Điều trị không dùng thuốc (thay
đổi lối sống, tập thể dục,..)

Béo phì độ 1 Mục tiêu ngắn hạn: - Béo phì: BMI = 28.1
Giảm 5%-10% cân nặng trong 3 (tiền béo phì theo WHO;
tháng béo phì độ I theo IDI & WPRO)
Mục tiêu dài hạn: - Bệnh lý liên quan đến đái tháo đường
- Thay đổi lối sống, chế độ ăn - Béo phì là 1 trong các yếu tố nguy cơ trong đái tháo
uống hợp lí đường type 2.
- Kiểm soát cân nặng
ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
Tên thuốc Chỉ định Đánh giá
Zestril - Điều trị tăng huyết áp. - Thuốc có lợi cho bệnh nhân đái tháo đường kèm tăng huyết
áp, ngoài ra còn hỗ trợ bảo vệ chức năng thận (đã suy giảm)
của bệnh nhân
- Huyết áp của bệnh nhân đã được kiểm soát tốt -> nên tiếp
tục sử dụng thuốc

Levothyrox (900) - Điều trị tình trạng giảm chức năng - Thuốc dùng điều trị nhược giáp cho bệnh nhân đang
tuyến giáp ( suy giáp ) được kiểm soát tốt.
⇨ Tiếp tục dùng thuốc.

Fluconazole - Điều trị các bệnh nấm Candida ở - Thuốc dùng điều trị nhiễm nấm âm đạo tái phát.
miệng - họng, thực quản, âm hộ - ⇨ Chỉ định dùng thuốc phù hợp.
âm đạo và các bệnh nhiễm nấm
Candida toàn thân nghiêm trọng
khác (như nhiễm Candida đường
niệu, màng bụng, máu, phổi và
nhiễm Candida phát tán).
Tương tác thuốc: Không có ghi nhận về tương tác thuốc với các thuốc trên.
Cặp tương tác Mfíc độ/hậu quả Hướng xfi trí Nguồn tra cfíu
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ (P_PLAN)

VẤN ĐỀ 1: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II


❖ Thăm khám lâm sàng:
- Triệu chứng lâm sàng chậm, không rõ: không có biểu hiện ăn nhiều hay tiểu nhiều, nhưng luôn
cảm thấy khát và mệt mỏi
- Yếu tố nguy cơ:
• Bệnh nhân lớn tuổi (55 tuổi)
• Tiền sử gia đình: chị gái, dì, và bà ngoại mắc đái tháo đường type 2
• Béo phì: BMI = 28.1
(tiền béo phì theo WHO;
béo phì độ I theo IDI & WPRO)
Tóm tắt vấn đề • Chế độ ăn uống không lành mạnh (Bệnh nhân uống ít nhất 2 lon nước ngọt mỗi ngày)
• Không hoạt động thể chất (bệnh nhân ít vận động thể lực)
❖ Cận lâm sàng:
- Glucose huyết ngẫu nhiên: 205 mg/dL (>200 mg/dL)
- Glucose huyết lúc đói: 157 mg/dL
( ≥ 126 mg/dL)
(Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2, BYT 2020).
- HbA1C 7.8% (> 6,5%, mức).
=> Đái tháo đường type 2.

Lựa chọn ưu tiên


Điều trị dùng thuốc:
- Metformin 500mg P0 2 lần/ngày
Điều trị không dùng thuốc:
Thay đổi lối sống:
- Bệnh nhân nên vận động, tập luyện thể dục
- Bệnh nhân nên uống nhiều nước và hạn chế dử dụng thuốc có cồn
Lựa chọn thay thế (nếu có)
- Metformin 1000 mg PO 2 lần/ngày + Liraglutide 1.2 mg SC 1 lần/ngày
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
Lý do lựa chọn điều trị:
Bệnh nhận ĐTĐ + Tăng cân + Chức năng thận bị suy giảm
Kế hoạch điều trị - Vì bệnh nhân chưa sử dụng qua thuốc khởi trị liệu ĐTĐ -> Metformin là lựa chọn đầu tiên
dùng thuốc và để điều trị bệnh nhân ĐTĐ típ 2 cùng với thay đổi lối sống (bao gồm kiểm soát cân nặng,
không dùng thuốc chế độ ăn và tập luyện thể lực) -> Dùng đơn trị Metformin
(nếu có) - Metformin là thuốc ít tác dụng phụ, không gây tăng cân, giảm HbA1C cao.
- Cần phải ưu tiên giảm cân nên kết hợp thêm 1 thuốc ĐTĐ khác để tăng hiệu quả:
+ Theo phác đồ có thể dùng SGLT2i nhưng vì bệnh nhân đang điều trị huyết áp với thuốc
ức chế men chuyển nên không chọn SGLT2i vì có tương tác gây suy thận cấp.
+ GLP1 RA (Liraglutide): chỉ định điều trị điều trị ĐTĐ, không gây hạ đường huyết, giảm
biến cố tim mạch, mặc dù có hiệu quả giảm cân nhiều hơn so với SGLT2i nhưng chí phí cao
hơn so với SGLT2i, dùng dạng SC (đường dùng tiêm dưới da sẽ rắc rối, khó sử dùng hơn
đường uống, dễ làm cho bệnh kém tuân thủ điều trị hơn) và Liraglutide là lựa chọn duy
nhất của nhóm GLP1 RA (vì đang lưu hành ở VN) -> lựa chọn thay thế
Tài liệu tham khảo:
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ type 2 (ban hành kèm theo quyết định số 5481/QĐ-BYT
ngày 30/12/2020)
- ADA Standards of Medical Care in Diabetes – 2023
Giáo dục bệnh nhân:
- Tuân thủ điều trị
- Chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế tinh bột trắng, chất béo bão hòa, giảm muối trong khẩu phần, ưu
tiên các loại ngũ cốc nguyên cám, rau xanh, trái cây bổ sung vitamin
- Luyện tập thể thao vừa phải và điều độ để kiểm soát cân nặng
- Giữ tinh thần thoải mái và chất lượng sống tốt
- Cẩn trọng khi vận động tránh để bị thương, đặc biệt là bàn chân, nếu có vết thương cần chăm sóc
Giáo dục bệnh kĩ theo hướng dẫn để tránh nhiễm.
nhân & Theo dõi - Giảm cân
điều trị Theo dõi điều trị:
- Theo dõi mức đường huyết và HbA1c và các triệu chứng ĐTĐ
- Theo dõi cân nặng
- Theo dõi các tác dụng phụ của thuốc gồm
+ Rối loạn tiêu hóa do metformin BN có thể không tuân trị theo dõi chặt chẽ, tăng liều
từ từ.
+ Nhiễm toan lactic (Metformin)
+ Nôn, buồn nôn, tiêu chảy (Dulaglutide)

VẤN ĐỀ 2: RỐI LOẠN LIPID MÁU


❖ Chỉ số cận lâm sàng:
- Total cholesterol = 280 mg/dL (> 200 mg/dL)
- LDL - C = 198 mg/dL (> 130 mg/dL)
Tóm tắt vấn đề
- HDL = 25 mg/Dl
- Triglyceride = 280 mg/dL (<130 mg/dL)
❖ ASCVD = 13.1% => Nguy cơ cao
Lựa chọn ưu tiên
Statin cường độ cao:
- Rosuvastatin 20 mg PO 1 lần/ngày
Khuyến cáo nên dùng vào buổi tốt.

Lựa chọn thay thế (nếu có)


Atorvastatin 40 mg PO 1 lần/ngày
Kế hoạch điều trị
dùng thuốc và Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
không dùng thuốc Lý do lựa chọn điều trị:
(nếu có) - Bệnh nhân ASCVD 10 năm: 13,1% -> nguy cơ cao
- BN được chẩn đoán đái tháo đường type 2 cần điều trị kịp thới tránh gây biến cố tim mạch.
- Nằm trong nhóm đối tượng được hưởng lợi từ statin: bệnh nhận có LDL ≥ 190 mg/dL.
=> Điều trị bằng statin liều cao
Tài liệu tham khảo:
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ type 2 (ban hành kèm theo quyết định số 5481/QĐ-BYT
ngày 30/12/2020)
- Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu 2015 (VNHA)
Giáo dục bệnh nhân:
- Tuân thủ điều trị
- Chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế tinh bột trắng, chất béo bão hòa, giảm muối trong khẩu phần, ưu
tiên các loại ngũ cốc nguyên cám, rau xanh, trái cây bổ sung vitamin
- Luyện tập thể thao vừa phải và điều độ để kiểm soát cân nặng
Giáo dục bệnh - Giữ tinh thần thoải mái và chất lượng sống tốt
nhân & Theo dõi Theo dõi điều trị:
điều trị - Theo dõi các chỉ số lipid huyết
- Theo dõi chức năng gan (AST, ALT)
- Theo dõi chức năng thận (CrCl)
- Theo dõi tác dụng phụ đau cơ, tiêu cơ (Statin)
VẤN ĐỀ 3: BÉO PHÌ
- Béo phì: BMI = 28.1 -> béo phì độ I theo IDI & WPRO
- Bệnh lý liên quan đến đái tháo đường
Tóm tắt vấn đề
- Khi béo phì thì lượng đường trong máu sẽ rất cao
-> Cân nhắc thuốc Orlistat giảm cân kèm liệu pháp điều trị không thuốc
Lựa chọn ưu tiên
Điều trị dùng thuốc:
Orlistat 60mg PO sau mỗi bữa ăn có chất béo (tối đa 3 lần/ ngày)
Điều trị không dùng thuốc:
Thay đổi lối sống:
- Lập ra chế độ ăn uống hợp lý
- Tập thể dục mỗi ngày
- Nguyên tắc cơ bản là điều chỉnh thói quen ăn uống, lựa chọn thực phẩm lành mạnh, tăng
Kế hoạch điều trị cường vận động thể lực,...
dùng thuốc và Lựa chọn thay thế (nếu có)
không dùng thuốc
(nếu có) Không có.
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
Lý do lựa chọn điều trị:
- Bệnh nhân thuộc nhóm cần dùng thuốc giảm cân
- Orlistat là thuốc phù hợp nhất dựa trên các yếu tố hiệu lực, không ảnh hưởng đến các bệnh kèm
Tài liệu tham khảo:
- ADA 2021
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2 (BYT 2020)
Giáo dục bệnh nhân:
- Mức năng lượng khẩu phần ăn cũng giảm dần, 250-500 kcal/ngày
- Dùng các công cụ tính calo và đảm bảo cân băng năng lượng hoặc năng lượng ăn vào nhỏ hơn
Giáo dục bệnh
năng lượng tiêu hao
nhân & Theo dõi
- Đi bộ tổng cộng 150 phút mỗi tuần (hoặc 30 phút mỗi ngày), không nên ngưng luyện tập 2 ngày
điều trị
liên tiếp. Mỗi tuần nên tập kháng lực 2-3 lần (kéo dây thun, nâng tạ).
Theo dõi điều trị:
- Theo dõi cân nặng trong suốt quá trình điều trị đến khi đạt cân nặng mục tiêu
CÂU HỎI GỢI Ý
1. Dấu hiệu, thăm khám, xét nghiệm nào phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2?
- PG = 205mg/dl.
- Bn cảm thấy khát và mệt mỏi.
- Glucose nước tiểu (+).
-A1C = 7,8% (> hoặc = 6,5%)
2. Liệt kê các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân dẫn đến đái tháo đường type 2?
• Bệnh nhân lớn tuổi (55 tuổi)
• Tiền sfí gia đình: chị gái, dì, và bà ngoại mắc đái tháo đường type 2
• Béo phì: BMI = 28.1 => (béo phì độ I theo IDI & WPRO)
• Chế độ ăn uống không lành mạnh (Bệnh nhân uống ít nhất 2 lon nước ngọt mỗi ngày)
• Không hoạt động thể chất (bệnh nhân ít vận động thể lực)
3. Mục tiêu điều trị của bệnh nhân?
- Hạ HbA1c xuống mfíc mục tiêu (< 7%)
- Glucose mao mạch sau ăn 2h ( <180 mg/dL)
- Chỉ số lipid huyết mfíc mục tiêu.
- Giảm và phòng ngừa biến chfíng ĐTĐ
- Hỗ trợ kiểm soát cân nặng cho bệnh nhân
- Cải thiện các chỉ số xét nghiệm lipid huyết về mfíc mục tiêu:
-Total cholesterol < 200 mg/dL
-LDL cholesterol <100 mg/dL
-Triglycerides <150 mg/dL
- Dự phòng nguy cơ biến cố tim mạch do xơ vfia.
- Điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống, tập thể dục,..)
4. Điều trị đái tháo đường type 2 cho bệnh nhân?
Lựa chọn ưu tiên
- Metformin 500mg P0 2 lần/ngày
Lựa chọn thay thế (nếu có)
- Metformin 1000 mg PO 2 lần/ngày + Liraglutide 1.2 mg SC 1 lần/ngày
5. Can thiệp thay đổi lối sống có hiệu quả như thế nào với bệnh nhân đái tháo đường type 2
Thay đổi lối sống:
- Bệnh nhân nên vận động, tập luyện thể dục
- Bệnh nhân nên uống nhiều nước và hạn chế dfí dụng thuốc có cồn
- Ăn các thực phẩm có chfía đường tốt.
6. Tại sao metformin là lựa chọn đầu tay trong đơn trị liệu đái tháo đường type2?
- Vì bệnh nhân chưa sfí dụng qua thuốc khởi trị liệu ĐTĐ -> Metformin là lựa chọn đầu tiên để điều trị
bệnh nhân ĐTĐ típ 2 cùng với thay đổi lối sống (bao gồm kiểm soát cân nặng, chế độ ăn và tập luyện thể
lực) -> Dùng đơn trị Metformin
- Metformin là thuốc ít tác dụng phụ, không gây tăng cân, giảm HbA1C cao.
7. Tác động phụ thường gặp của metformin, hướng xfi trí?
- Chủ yếu thường gặp: rối loạn tiêu hóa.
➔ Cần dùng khởi đầu liều thấp và tăng liều tfi tfi.
8. Khi bệnh nhân sfi dụng liệu pháp metformin phải theo dõi gì cho bệnh nhân?
- Chỉ số A1C, glucose huyết.
- Thiếu vitamin B12.
- eGFR< 30 ml/phút/1,73m^2 chống chỉ định.
9. Đánh giá các chỉ số lipid máu của bệnh nhân. Bệnh có cần sfi dụng thuốc hạ lipid máu không?
- Total cholesterol = 280 mg/dL (> 200 mg/dL)
-HDL = 25mg/dl
- LDL = 198 mg/Dl (> 130 mg/dL)
- Triglyceride = 280 mg/dL (>150 mg/dL)
- ASCVD 10 năm = 13.1% => Nguy cơ cao
➔ Dùng statin cường độ cao.
10. Đánh giá nguy cơ tim mạch do xơ vfia (ASCVD Risk Profile) trong 10 năm của bệnh nhân?
- ASCVD 10 năm = 13.1% => Nguy cơ cao
11. Bệnh nhân điều trị tăng huyết áp với thuốc nào, thuộc nhóm nào? Huyết áp bệnh nhân đã được
kiểm soát tốt chưa?
Zestril (Lisinopril)
- Huyết áp của bệnh nhân đã được kiểm soát tốt -> nên tiếp tục sfí dụng thuốc
12. Đánh giá tình trạng cân nặng của bệnh nhân? Hướng xfi trí?
- Béo phì: BMI = 28.1
⇨ béo phì độ I theo IDI & WPRO
- Bệnh lý liên quan đến đái tháo đường
- Béo phì là 1 trong các yếu tố nguy cơ trong đái tháo đường type 2.
Hướng xfi trí:
Mục tiêu ngắn hạn:
Giảm 5%-10% cân nặng trong 3 tháng
Mục tiêu dài hạn:
- Thay đổi lối sống, chế độ ăn uống hợp lí
- Kiểm soát cân nặng
13. Đánh giá bệnh lý nhược giáp hiện tại của bệnh nhân? Hướng xfi trí?
TDH, T4 free đều bình thường.
=> Tiếp tục điều trị dùng thuốc với levothyroxine.
14. Nhiễm nấm âm đạo của bệnh nhân được điều trị trước 1 ngày đi khám và ngfing lại như vậy đã hợp
lýchưa?
Chưa hợp lý. Nấm chưa dfít điểm sẽ dễ bị tái phát.
-Thuốc dùng điều trị nhiễm nấm âm đạo tái phát. => Chỉ định dùng thuốc phù hợp.
BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 2 (PPHA363)

STT Họ và tên MSSV Chính thfíc/bù % đóng Buổi: 3


góp Ngày: 21/5/2024
1 Nguyễn Gia Hân 2081000013 Chính thức 100% Tổ thực hành 1
2 Đào Thu Huyền 2087000039 Bù Nhóm: 1
GV1: Nguyễn Thị
3 Võ Lâm Thanh Minh 2187000086 Chính thức Phương Trang
4 Lý Phạm Trà My 2187000381 Chính thức GV2:
5 Nguyễn Thiên Thanh 2187000145 Chính thức
6 Bùi Thị Thiên Trúc 2011700210 Chính thức

TÊN CA LÂM SÀNG: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1


THÔNG TIN CHỦ QUAN (S_SUBJECTIVE)
Giới tính Tuổi Chiều cao Cân nặng
Nữ 8 130 cm 26kg
Lời khai bệnh/lý do nhập viện (CC_Chief Complaint)
“Cháu cảm thấy mệt mỏi, sụt cân”
Diễn tiến bệnh (HPI_History of Present Illness)
Lâm T.V. là một cô bé 8 tuổi, năng động, khỏe mạnh. Trong vài tuần qua, T.V. và mẹ bị cảm lạnh, tuy nhiên gần đây T.V.
vẫn còn các triệu chứng của cảm lạnh và luôn cảm thấy mệt mỏi, thiếu sức lực. Mẹ cô bé cho biết cô bé bị sụt cân trong vài
tuần qua và đã đưa bé đến bệnh viện để khám.
Qua thăm hỏi, bệnh nhân cho biết uống nhiều nước và nước trái cây trong vài tháng qua. Mẹ bệnh nhân cho biết gần đây bé
hay tiểu ra giường khiến cho việc buổi sáng đi học gặp nhiều khó khăn và có sụt cân.
Tiền sfi bệnh (PMH_Past Medical History)
Cảm lạnh.
Tiền sfi gia đình (FH_Family History)
Gia đình không có người mắc đái tháo đường, tuy nhiên mẹ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ

Tiền sfi xã hội (SH_Social History)


Học sinh cấp 1, sống cùng với ba mẹ.
Tiền sfi dùng thuốc (Medication History)
Paracetamol
NaCl nhỏ mũi
Kẽm, vitamin C
Tiền sfi dị fíng/dung nạp thuốc/tác động có hại của thuốc (Allergies/Intolerances/ADRs)
Không ghi nhận.

THÔNG TIN KHÁCH QUAN (O_OBJECTIVE)


CÁC THUỐC ĐANG ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH
Biệt dược Hoạt chất Liều/Đường dùng Ghi chú
Paracetamol Paracetamol Không có ghi nhận. Không có ghi nhận.
NaCl Natri clorid 0.9% Nhỏ mắt, rửa mắt.
Kẽm Kẽm (dưới dạng kẽm Không có ghi nhận. Không có ghi nhận.
gluconate 70mg)
KHÁM THỂ CHẤT (PHYSICAL EXAM)
Tổng trạng Bệnh nhân mệt mỏi, có vẻ lờ đờ.
Cân nặng 26kg BP 115/79 mmHg
Chiều cao 130cm P 80 nhịp/phút
Thân nhiệt 37,5˚C RR 17 lần/phút
Khác - Da: Bình thường
- Phổi / Ngực: Bình thường
- Tim mạch: Bình thường
- Bụng: Bình thường
- Chi: Bình thường
- Thần kinh: Bình thường
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Tên Khoảng Kết quả
Đơn vị
xét nghiệm tham chiếu Ngày: Đánh giá Ngày: Ngày: Ngày:
Xét nghiệm máu
Na mEq/L 135-145 140 Bình thường
K mEq/L 3,4- 4,7 4,3 Bình thường
Cl mEq/L 95-108 102 Bình thường
CO2 mEq/L 23-30 22 Thấp
BUN mg/dL 5-18 42 Tăng
SCr mg/dL 0,3-0,7 1,4 Tăng
eGFR ml/phút/ 79-251 51,1 Giảm
1,73^2
FPG mg/dL 70-100 280 Tăng
HbA1C % <6.5 14 Tăng
Hgb g/dL 10-15,5 12,1 Bình thường
Hct % 32-42 35 Bình thường
RBC 10^6/ 3,8
mm^3
Plt 10^3/ 220
mm^3
WBC 10^3/ 5-10 9,2 Bình thường
mm^3
MCV µm^3 91
MCHC g/dL 32-36 35 Bình thường
Xét nghiệm nước tiểu
Ketone (+)/(-) (+)/(-) (-) Âm tính
Glucose (+)/(-) (+)/(-) (+) Dương tính
Các xét nghiệm khác
Không có ghi nhận.

KẾT LUẬN LÂM SÀNG CỦA BÁC SĨ


Đái tháo đường type 1.

ĐÁNH GIÁ (A_ASSESSMENT)


CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ HIỆN TẠI
Các vấn đề của BN
Mục tiêu điều trị Đánh giá
(theo thfí tự ưu tiên)
Đái tháo đường Điều trị dùng thuốc: Các triệu chứng lâm sàng của BN dùng chẩn
type 1 -Đưa mức đường huyết về mức đoán:
mục tiêu. (HbA1C <6.5%). -Uống nhiều nước & nước trái cây.
- Đưa Glucose huyết tương mao - Sụt cân.
mạch lúc đói, trước ăn (FPG): - Mệt mỏi, có vẻ lờ đờ.
80-130 mg/dL - Vài tháng qua, bé hay tiểu ra giường
- Cung cấp đủ insulin cho cơ thể
-Kiểm soát hạ đường huyết khi Các yếu tố nguy cơ:
dùng thuốc. - Bé 8 tuổi.
- Kiểm soát các triệu chứng hiện - Mẹ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ.
tại của BN
Điều trị không dùng thuốc: Các chỉ số xét nghiệm:
-Kiểm soát và duy trì đường - FPG = 280 mg/Dl.
huyết. - HbA1C =14%
-Luyện tập thể dục thể thao. - Glucose trong nước tiểu 2+
Chẩn đoán phân biệt đái tháo đường type 1 và
type2:
- Tuổi trẻ 8 tuổi (<35 tuổi).
- BMI = 15,35 (<25 kg/m^2)
- Sục cân không kiểm soát.

➔ Chẩn đoán phù hợp đái tháo đường type 1.

Suy giảm chức năng thận. Theo dõi các chỉ số chức năng Các chỉ số xét nghiệm:
thận. - SCr =1,4mg/dl
- eGFR = 51,1 ml/phút/1,73^2
- Kết quả xét nghiệm nước tiểu cho thấy (+)
với glucose nước tiểu
⇨ Suy giảm chức năng thận do đái tháo
đường type 1.

ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC


Tên thuốc Chỉ định Đánh giá
Paracetamol Paracetamol được dùng rộng rãi Dùng trong điều trị giảm đau hạ sốt trong đợt cảm
trong điều trị các chứng đau và lạnh vài tháng trước.
sốt từ nhẹ đến vừa.

NaCl -Natri clorid dùng rửa mắt, rửa Có thể dùng rửa mắt mũi hàng ngày.
mũi, phụ trị nghẹt mũi, sổ mũi, Chưa có ghi nhận cụ thể.
viêm mũi do dị ứng.
-Dùng được cho trẻ sơ sinh.
Kẽm (dưới dạng kẽm gluconate -Bổ sung kẽm váo chế độ ăn Chưa có ghi nhận cụ thể.
70mg) trong các trường hợp: còi xương,
chậm tăng trưởng, tiêu chảy cấp
mạn,...
-Điều trị thiếu kẽm.
Vitamin C Chỉ định chính: Chưa có ghi nhận cụ thể.
(ACID ASCORBIC) -Phòng và điều trị bệnh scorbut.
-Bổ sung vào khẩu phần ăn cho
người ăn kiêng.
Tương tác thuốc: Không có ghi nhận về tương tác thuốc trong các thuốc trên.
Cặp tương tác Mfíc độ/hậu quả Hướng xfi trí Nguồn tra cfíu

KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ (P_PLAN)

VẤN ĐỀ 1: Đái tháo đường type 1


Tóm tắt vấn đề Bệnh nhân 8 tuổi dược đưa đến bệnh viện trong tình trạng mệt mỏi, sút cân.
Bé cao 130cm, nặng 26kg.
Các triệu chứng lâm sàng của BN dùng chẩn đoán:
-Uống nhiều nước & nước trái cây.
- Sụt cân.
- Mệt mỏi, có vẻ lờ đờ.
- Vài tháng qua, bé hay tiểu ra giường
Các yếu tố nguy cơ:
- Bé 8 tuổi.
- Mẹ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ.
Các chỉ số xét nghiệm:
- FPG = 280 mg/Dl.
- HbA1C =14%
- Glucose trong nước tiểu 2+
Sau khi đã xem xét và chẩn đoán phân biệt ĐTĐ type 1 và 2
⇨ Chẩn đoán phù hợp đái tháo đường type 1.

Lựa chọn ưu tiên


Tiêm nhiều mủi (MDI):
Insulin analog tác dụng kéo dài (LAA) + insulin analog tác dụng nhanh (RAA)
hoặc insulin analog tác dụng siêu nhanh (URAA)
Cụ thể: (bệnh nhân 26kg) MDI: Insulin glargine + Insulin aspart.
⇨ Tổng liều insulin 1 ngày: 26×0.5=13 U/ngày.
⇨ Liều dùng insulin glarine = 6,5U, dùng một lần buổi tối trước khi đi ngủ.
⇨ Liều dùng aspart = 6,5U, chia ngày 3 lần trước mỗi bfia ăn.
⇨ Liều insulin aspart uống theo lượng carbonhydrat BN ăn như thế nào trong ngày
cho dùng liều 2U : 2U : 2.5U (sáng : trưa : tối ăn nhiều hơn một chút).

Lựa chọn thay thế (nếu có)


Tiêm ngày 2 lần Insulin NPH + Insulin regular liều ngày 3 lần sau ăn 30 phút.
Kế hoạch điều trị dùng thuốc và
không dùng thuốc (nếu có) Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
Lý do lựa chọn điều trị ưu tiên:
- Liệu pháp điều trị hiệu quả được khuyến cáo bởi ADA.
- Có tính linh động cao (ăn thì tiêm không ăn không tiêm) và liều tiêm phụ thuộc
vào lượng carbonhydrat mà BN ăn
- Nguy cơ hạ đường huyết rất thấp (dược động học của RAA & URAA giống với
insulin sinh lý tiết ra sau mỗi bữa ăn) và insulin nền tác động 24h không có
đỉnh.
Lý do lựa chọn điều trị thay thế:
- Là liệu pháp đang được dùng nhiều ở Việt Nam.
- Rẻ hơn nhiều so với lựa chọn ưu tiên nhưng NPH cần tiêm 2 lần/ngày và có
nồng độ đỉnh nếu dùng cần lưu ý chỉ số đường huyết của bệnh nhân.
Tài liệu tham khảo:
Standards of Care in Diabetes—2023 trang 143-144.
Giáo dục bệnh nhân:
✓ Thử đường huyết trước ăn và 1-2 giờ sau khi ăn.
✓ Gửi bệnh nhân sang chuyên gia dinh dưỡng để hướng dẫn cách đếm
carbohydrate tổng bữa ăn.
✓ Ăn cùng một lượng carbohydrate mỗi ngày.
Giáo dục bệnh nhân & Theo dõi ✓ Luyện tập thể dục thể thao và nên ăn nhiều trái cây, rau và ngũ cốc – đây là
điều trị loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng, ít chất béo và ít calo, hạn chế ăn đồ
ngọt.
Theo dõi điều trị:
-Theo giỏi chỉ số đường huyết.
-Theo dõi tuân thủ điều trị với insulin để tầm soát nguy cơ hạ đường huyết cho BN.

VẤN ĐỀ 2 Suy giảm chfíc năng thận:


Các chỉ số xét nghiệm:
- BUN= 42mg/dl
Tóm tắt vấn đề - SCr =1,4mg/dl
- eGFR = 51,1 ml/phút/1,73^2
⇨ Các chỉ số cho thấy bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận.
Kế hoạch điều trị dùng thuốc và Lựa chọn ưu tiên
không dùng thuốc (nếu có) Không có.
Lựa chọn thay thế (nếu có)
Không có.
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
Không có
Giáo dục bệnh nhân:
- Do ảnh hưởng tfi bệnh đái tháo đường dẫn đến suy giảm chfíc năng thận nên cần
Giáo dục bệnh nhân & Theo dõi tuân thủ điều trị đái tháo đường.
điều trị ⇨ Tình trạng chfíc năng thận có thể hồi phục.
Theo dõi điều trị:
-Theo giỏi các chỉ số đánh giá chfíc năng thận.
CÂU HỎI GỢI Ý
1. Liệt kê các vấn đề của bệnh nhân?
-Đái tháo đường type 1 và suy giảm chfíc năng thận.
2. Nhfing dấu hiệu, triệu chfíng lâm sàng, chỉ số xét nghiệm nào phù hợp với chẩn đoán ĐTĐ
type 1 ở bệnh nhân này?
+ Dấu hiệu và triệu chfíng lâm sàng:
- Uống nhiều nước & nước trái cây.
- Tiểu ra giường
- Sụt cân
- Mệt mỏi, thiếu sfíc lực
- Cảm lạnh
- Mới khởi phát và tiến triển trong vài tháng gần đây.
+ Chỉ số xét nghiệm:
-FPG: 280 ( ≥ 126 mg/dL)
- HbA1C: 14 (≥ 6.5)
=> Bệnh nhân mắc đái tháo đường type 1
3. Phân biệt chẩn đoán ĐTĐ type 1 và type 2?

Đặc điểm Đái tháo đường type 1 Đái tháo đường type 2
Tuổi xuất hiện Trẻ, thanh thiếu niên Tuổi trưởng thành
Khởi phát Các triệu chfíng rầm rộ Chậm, thường không rõ triệu chfíng

Biểu hiện lâm sàng - Sút cân nhanh chóng - Bệnh diễn tiến âm ỉ, ít triệu chfíng
- Đái nhiều - Thể trạng béo, thfia cân
- Uống nhiều - Tiền sfí gia đình có người mắc
bệnh đái tháo đường type 2.
- Đặc tính dân tộc có tỷ lệ mắc bệnh
cao.
- Dấu gai đen (Acanthosis nigricans)
- Hội chfíng buồng trfíng đa nang

Bệnh sinh Do tế bào beta tụy bị phá hủy, giảm TB giảm đáp fíng với insulin (đề
tiết insulin. kháng insulin)

Nhiễm ceton Thường có. Ít khả năng.


Điều trị Bắt buộc dùng insulin Thay đổi lối sống, thuốc viên và/
hoặc insulin

4. Mục tiêu trong điều trị ĐTĐ type 1 ở bệnh nhân này là gì?
Điều trị dùng thuốc:
-Đưa mfíc đường huyết về mfíc mục tiêu. (HbA1C <6.5%).
- Đưa Glucose huyết tương mao mạch lúc đói, trước ăn (FPG): 80-130 mg/dL
- Cung cấp đủ insulin cho cơ thể
-Kiểm soát hạ đường huyết khi dùng thuốc.
- Kiểm soát các triệu chfíng hiện tại của BN
Điều trị không dùng thuốc:
-Kiểm soát và duy trì đường huyết.
-Luyện tập thể dục thể thao

5. Đề nghị các lựa chọn điều trị cho bệnh nhân này (bao gồm thuốc, liều dùng, đường dùng,
thời gian dùng)?
MDI: Insulin glargine + Insulin aspart.
Insulin glargine 1 lần 1 ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ ( liều 6,5U/ngày)
Insulin aspart ngày dùng 3 lần trước mỗi bfia ăn (sáng 2U, trưa 2U, tối 2,5U cần ăn nhiều một chút)
6. Lựa chọn một phác đồ điều trị cho bệnh nhân này và đưa ra các giáo dục bệnh nhân thích
hợp?
❖ Lựa chọn ưu tiên:
Tiêm nhiều mủi (MDI): Insulin analog tác dụng kéo dài (LAA) + insulin analog tác dụng nhanh
(RAA) hoặc insulin analog tác dụng siêu nhanh (URAA)
Cụ thể: (bệnh nhân 26kg) MDI: Insulin glargine + Insulin aspart.
⇨ Tổng liều insulin 1 ngày: 26×0.5=13 U/ngày.
⇨ Liều dùng insulin glarine = 6,5U, dùng một lần buổi tối trước khi đi ngủ.
⇨ Liều dùng aspart = 6,5U, chia ngày 3 lần trước mỗi bfia ăn.
⇨ Liều insulin aspart uống theo BN ăn như thế nào trong ngày
cho dùng liều 2U:2U:2.5U (sáng : trưa : tối ăn nhiều hơn một chút).
❖ Lựa chọn thay thế:
Tiêm ngày 2 lần Insulin NPH + Insulin regular liều ngày 3 lần sau ăn 30 phút

You might also like