Chuyên Vĩnh Phúc - Hóa 10 - Đề thi đề xuất DHBB 2017

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT NĂM 2017


Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1: (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH
Hợp chất X được tạo thành từ 12 nguyên tử của 4 nguyên tố, trong đó có 3 nguyên tố thuộc
cùng 1 chu kì và thuộc 3 nhóm kế tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các
nguyên tố còn lại.
Số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân lớn nhất bằng tổng số nguyên tử của 2 nguyên
tố còn lại.
Biết tổng số proton của X bằng 50. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 2: (2,0 điểm) TINH THỂ
Niken(II) oxit có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể của natri clorua. Các ion O2– tạo
thành mạng lập phương tâm diện, các hốc bát diện có các ion Ni2+. Khối lượng riêng của
niken(II) oxit là 6,67 g/cm3. Nếu cho niken(II) oxit tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh
thể trắng có thành phần LixNi1-xO:

Li2O + (1-x)NiO + O2 → LixNi1-xO


Cấu trúc mạng tinh thể của LixNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một số ion
Ni2+ được thế bằng các ion Li + và một số ion Ni2+ bị oxi hóa để bảo đảm tính trung hòa điện
của phân tử. Khối lượng riêng của tinh thể LixNi1-xO là 6,21 g/cm3.
1/ Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit.
2/ Tính x(chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO thành
LixNi1-xO).
3/ Tính phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ và viết công thức đơn giản nhất của
hợp chất LixNi1-xO bằng cách dùng Ni(II), Ni(III) và các chỉ số nguyên.
Câu 3: (2 điểm) PHÓNG XẠ

Một mẫu quặng urani tự nhiên có chứa 99,275 gam U; 0,720 gam U và 3,372.10-5 gam
Ra. Cho các giá trị chu kì bán hủy: t 1/2( U) = 7,04.108 năm, t1/2( U) = 4,47.109 năm, t1/2(
Ra) = 1600 năm. Chấp nhận tuổi của Trái Đất là 4,55.109 năm.
a. Tính tỉ lệ khối lượng của các đồng vị U/ U khi Trái Đất mới hình thành. b.
Nếu chưa biết chu kì bán huỷ của U thì giá trị này có thể tính như thế nào từ các dữ kiện đã
cho?
Câu 4: (2 điểm) Nhiệt hóa học
Cho cân bằng: Me3DBMe3 (k) ↔ Me3D (k) + BMe3 (k) ,trong đó B là nguyên tố bo, Me là
nhóm CH3. Ở 100 oC, thực nghiệm thu được kết quả như sau:
Với hợp chất

Me3NBMe3 (D là nitơ): Kp1 = 4,720.104 Pa; = 191,3 JK–1mol–1.

Me3PBMe3 (D là photpho): Kp2 = 1,280.104 Pa; = 167,6 JK–1mol–1.


a. Cho biết hợp chất nào khó phân li hơn? Vì sao?
b. Trong hai liên kết N–B và P–B, liên kết nào bền hơn? Vì sao?
Câu 5 (2,0 điểm) CÂN BẰNG
Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol RCOOH; 1 mol R’COOH và 2 mol C2H5OH có H2SO4 đặc

o
xúc tác ở t C (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được
0,6 mol RCOOC2H5 và 0,4 mol R’COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol

RCOOH, 3 mol R’COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân

bằng thì thu được 0,8 mol RCOOC2H5. Tính a.

Câu 6 (2,0 điểm) DUNG DỊCH, PIN ĐIỆN


Trộn 50 ml dung dịch H2SO4 2M, 50 ml dung dịch FeBr 2 0,2M và 100 ml dung dịch KMnO4
0,04M được dung dịch A.
a.Xác định giá trị pH của dung dịch A.
b. Xác định thế của điện cực Pt được nhúng trong dung dịch A.
c. ghép điện cực hidro ( ) được nhúng trong dung dịch CH3COOH 0,010 M ghép
(qua cầu muối) với điện cực Pt được nhúng trong dung dịch A. Hãy biểu diễn sơ đồ pin và
viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin.
Cho: pKa (HSO4-) 2,00 ; pKa (CH3 COOH) 4,76; (RT/F) ln = 0,0592lg ;
E0 (Fe3+/Fe2+) = 0,77V; E0 (MnO4- /Mn2+) = 1,51V; E0 (Br2/Br-) = 1,085V;
Câu 7 (2 điểm) ĐIỆN HÓA
Cho giản đồ quá trình khử - thế khử: quá trình khử diễn ra theo chiều mũi tên, thế khử
chuẩn được ghi trên các mũi tên và đo ở pH = 0.

1. Tính và .
2. Dựa vào tính toán, cho biết Cr(IV) có thể dị phân thành Cr3+ và Cr(VI) được không?
3. Viết quá trình xảy ra với hệ oxi hóa – khử /Cr3+ và tính độ biến thiên thế của hệ ở
nhiệt độ 298 K, khi pH tăng 1 đơn vị pH.
4. Phản ứng giữa K2Cr2O7 với H2O2 trong môi trường axit (loãng) được dùng để nhận biết
crom vì sản phẩm tạo thành có màu xanh. Viết phương trình ion của phản ứng xảy ra và cho
biết phản ứng này có thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử hay không? Vì sao? Ghi số oxi hóa
tương ứng trên mỗi nguyên tố.

Cho: = 1,33 V; Hằng số khí R = 8,3145 J.K–1.mol–1; Hằng số Farađay F = 96485


C.mol–1.

Câu 8 (2,0 điểm) Halogen


Đun nóng đến 2000C hỗn hợp X gồm bốn muối A, B, C, D của Na, mỗi muối 1 mol thấy có
khí E không cháy được thoát ra và một hỗn hợp Y (có khối lượng giảm 12,5% so với khối
lượng của X) chứa: 1,33 mol A, 1,67 mol C và 1 mol D. Nếu tăng nhiệt độ lên 400 0C thì thu
được hỗn hợp Z chỉ có A và D, còn tăng nhiệt độ đến 600 0C thì chỉ còn lại A. Thành phần
phần trăm khối lượng của natri trong muối nhị tố A nhỏ hơn thành phần phần trăm khối
lượng của nguyên tố phi kim F là 21,4%.
a) Xác định A, B, C, D, F. Viết các ptpư
b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X
c) Xác định thành phần phần trăm theo số mol của các chất trong hỗn hợp Z.
Câu 9 (2 ĐIỂM) OXI – LƯU HUỲNH
Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C
phản ứng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước,
được dung dịch E. Dung dịch E phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít
khí CO2 (đktc).
a. Xác định A, B, C, D.
b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy.
Câu 10 (2 điểm) ĐỘNG HÓA
Nghiên cứu động học của phản ứng:
2NO (k) + 2H2 (k)  N2 (k) + 2H2O (l)
Người ta thu được các số liệu sau:
P(NO), atm P(H2), atm Tốc độ phản ứng (atm.s1)
0,375 0,500 6,34.10 – 4
0,375 0,250 3,15. 10 – 4
0,188 0,500 1,56.10 – 4
a) Viết biểu thức liên hệ của tốc độ phản ứng với áp suất các chất tham gia phản ứng.
b) Phản ứng được cho là bao gồm 3 giai đoạn sơ cấp:
Giai đoạn 1: 2NO N2O2 nhanh
Giai đoạn 2: N2O2 + H2 N2O + H2O chậm
Giai đoạn 3: N2O + H2 N2 + H2O nhanh
Cơ chế nêu trên đúng hay sai? Giải thích.

Người ra đề: Nguyễn Đắc Tứ, SĐT:0945028349

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
NĂM 2017
Thời gian làm bài 180 phút
(Hướng dẫn này có 09 trang, gồm 10 câu)

Câu 1: (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH
Hợp chất X được tạo thành từ 12 nguyên tử của 4 nguyên tố, trong đó có 3 nguyên tố thuộc
cùng 1 chu kì và thuộc 3 nhóm kế tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các
nguyên tố còn lại.
Số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân lớn nhất bằng tổng số nguyên tử của 2 nguyên
tố còn lại.
Biết tổng số proton của X bằng 50. Xác định công thức phân tử của X.
Nội dung Điểm
Gọi công thức phân tử của X dạng: AaBbDdEe (ZA < ZB < ZD < ZE)
(2điểm) Theo bài ra ta có: a + b + d + e = 12
a=b+d+e
e=b+d
 a = 6; e = 3; b + d = 3. 0,5
Tổng số proton của X bằng 50 => 6ZA + bZB + dZD + 3ZE = 50.


 ZA < 4,17 0,5
TH1. Nếu A, B, D thuộc cùng chu kì => A, B, D thuộc chu kì 2.
 ZE 11
 6ZA + bZB + dZD 50 – 11.3 = 17
 9ZA + b + 2d 17
0,5
 ZA 1,44 => A thuộc chu kì 1 => không tồn tại trường hợp
này.
TH2. B, D, E thuộc cùng chu kì 2 => A thuộc chu kì 1 => ZA = 1 (H)
 bZB + dZD + 3ZE = 50 – 6 = 44
 6ZB + d + 6 = 44
ZB là số nguyên
 ZB = 6 (C); d = 2 là thỏa mãn.
 ZD = 7 (N); ZA = 8 (O)
0,5
 Công thức phân tử của X là H6CN2O3 hay CH3NH3NO3.

Câu 2: (2,0 điểm) TINH THỂ


Niken(II) oxit có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể của natri clorua. Các ion O2– tạo
thành mạng lập phương tâm diện, các hốc bát diện có các ion Ni2+. Khối lượng riêng của
niken(II) oxit là 6,67 g/cm3. Nếu cho niken(II) oxit tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh
thể trắng có thành phần LixNi1-xO:

Li2O + (1-x)NiO + O2 → LixNi1-xO


Cấu trúc mạng tinh thể của LixNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một số ion
Ni2+ được thế bằng các ion Li + và một số ion Ni2+ bị oxi hóa để bảo đảm tính trung hòa điện
của phân tử. Khối lượng riêng của tinh thể LixNi1-xO là 6,21 g/cm3.
1/ Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit.
2/ Tính x(chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO thành
LixNi1-xO).
3/ Tính phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ và viết công thức đơn giản nhất của
hợp chất LixNi1-xO bằng cách dùng Ni(II), Ni(III) và các chỉ số nguyên.
1/
0,5

2/ Tính x:

0,25
3
Tính cạnh a của ô mạng cơ sở của NiO →a
0,25
n = 4 (vì mạng là lập phương tâm mặt) →
→ a = 4,206.10–8 cm
Theo đầu bài, ô mạng cơ sở của NiO và ô mạng cơ sở của LixNi1-xO giống nhau, do
đó:

0,25
→ 6,21
0,25
x = 0,10
3/ Thay x vào công thức LixNi1-xO, ta có Li0,1Ni0,9O hay công thức là LiNi9O10. Vì phân
0,25
tử trung hòa điện nên trong LiNi9O10 có 8 ion Ni2+ và 1 ion Ni3+. Vậy cứ 9 ion Ni2+ thì
có 1 ion chuyển thành Ni3+.
0,25
2+ 3+
Phần trăm số ion Ni đã chuyển thành ion Ni là % = 11,1%
Công thức đơn giản nhất: LiNi(III)(Ni(II))8O10.

Câu 3: (2 điểm) PHÓNG XẠ

Một mẫu quặng urani tự nhiên có chứa 99,275 gam U; 0,720 gam U và 3,372.10-5 gam
Ra. Cho các giá trị chu kì bán hủy: t1/2( U) = 7,04.108 năm, t1/2( U) = 4,47.109 năm, t1/2(
Ra) = 1600 năm. Chấp nhận tuổi của Trái Đất là 4,55.109 năm.
a. Tính tỉ lệ khối lượng của các đồng vị U/ U khi Trái Đất mới hình thành. b.
Nếu chưa biết chu kì bán huỷ của U thì giá trị này có thể tính như thế nào từ các dữ kiện đã
cho?
Phân rã phóng xạ tuân theo quy luật động học bậc 1: m = m 0.e-t  m0 = m. et =

m.
trong đó  là hằng số tốc độ phân rã phóng xạ, t 1/2 là chu kì bán hủy, m và m 0 lần
lượt là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t và tại t = 0.
a. Khối lượng đồng vị U trong mẫu quặng ở cách đây 4,55.10 9 năm được tính
như sau:

m0( U) = m( U). (1)

Tương tự, đối với đồng vị U: m0( U) = m( U). (2)


Chia (2) cho (1): m0( U)/ m0( U) =

=
1,0

= 0,31
b. Ra có số khối nhỏ hơn một số nguyên lần 4 u so với U, vì thế Ra là
chất phóng xạ hình thành trong chuỗi phóng xạ khởi đầu từ U. U có chu kì
bán huỷ rất lớn so với Ra, trong hệ có cân bằng phóng xạ thế kỉ.
Ở cân bằng phóng xạ thế kỉ, ta có: 1.N1 = n.Nn (3)
Trong đó: 1, n lần lượt là hằng số tốc độ phân rã của mẹ ( U) và cháu đời
thứ n ( Ra),
N 1, Nn lần lượt là số hạt nhân của mẹ ( U) và cháu đời thứ n (
Ra).
Từ (3) rút ra: N1.(ln2)/t1/2(1) = Nn.(ln2)/t1/2(n).
1,0

t1/2(1) = = 4,47.109 năm.

Câu 4: (2 điểm) Nhiệt hóa học


Cho cân bằng: Me3DBMe3 (k) ↔ Me3D (k) + BMe3 (k) ,trong đó B là nguyên tố bo, Me là
nhóm CH3. Ở 100 oC, thực nghiệm thu được kết quả như sau:
Với hợp chất

Me3NBMe3 (D là nitơ): Kp1 = 4,720.104 Pa; = 191,3 JK–1mol–1.

Me3PBMe3 (D là photpho): Kp2 = 1,280.104 Pa; = 167,6 JK–1mol–1.


a. Cho biết hợp chất nào khó phân li hơn? Vì sao?
b. Trong hai liên kết N–B và P–B, liên kết nào bền hơn? Vì sao?
Me3DBMe3 (k) ↔Me3D (k) + BMe3 (k) (1).

a. Tính ∆G0 của phản ứng phân li hai hợp chất. Ta có: = -RTlnK, trong đó

0,5
.
Từ cân bằng (1)  ∆n (k) = 1

0,5
Đối với hợp chất Me3NBMe3: = 0,472

 = - 8,3145.373,15.ln0,472 = 2329,33 (J/mol).

0,5
Tương tự đối với hợp chất Me3PBMe3: K2 = = 0,128

 = - 8,3145.373,15.ln0,128 = 6376,29 (J/mol).

<  hợp chất Me3PBMe3 khó phân li hơn.


b. Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng phân li mỗi hợp chất:
0,5
= +T  = 2329,33 + 373,15.191,3 = 73712,93 (J/mol)

= 6376,29 + 373,15.167,6 = 68916,23 (J/mol)

 >  liên kết N-B bền hơn.

Câu 5 (2,0 điểm) CÂN BẰNG


Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol RCOOH; 1 mol R’COOH và 2 mol C2H5OH có
o
H2SO4 đặc xúc tác ở t C (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng
thì thu được 0,6 mol RCOOC2H5 và 0,4 mol R’COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm
1 mol RCOOH, 3 mol R’COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái
cân bằng thì thu được 0,8 mol RCOOC2H5. Tính a.
Nội dung Điểm
Vì hệ số các chất trong phương trình phản ứng bằng nhau và bằng 1 nên tỉ lệ về
số mol cùng là tỉ lệ về nồng độ.
- Các phương trình phản ứng:
RCOOH + C2H5OH RCOOC2H5 + H2O K1 0,25
[] 0,4 1 0,6 1 (mol)
=> K1 = 1,5
R’COOH + C2H5OH R’COOC2H5 + H2O K2
0,25
[] 0,6 1 0,4 1 (mol)

 K2 = 2/3
- Gọi số mol của R’COOC2H5 là b mol. Ta có:
0,25
0,25
RCOOH + C2H5OH RCOOC2H5 + H2O
[ ]: 0,2 a-0,8-b 0,8 0,8+b (mol)
R’COOH + C2H5OH R’COOC2H5 + H2O 0,5
[ ]: 3-b a-0,8-b b 0,8+b (mol) 0,5

 K1 = 0,8.(0,8 -b) / 0.2.(a- 0,8 -b) và K2 = b. (0,8+ b)/(3-b).(a-0,8-b)


 b = 1,92 -> a = 9,97 mol
Câu 6 (2,0 điểm) DUNG DỊCH
Trộn 50 ml dung dịch H2SO4 2M, 50 ml dung dịch FeBr 2 0,2M và 100 ml dung dịch KMnO4
0,04M được dung dịch A.
a.Xác định giá trị pH của dung dịch A.
b. Xác định thế của điện cực Pt được nhúng trong dung dịch A.
c. ghép điện cực hidro ( ) được nhúng trong dung dịch CH3COOH 0,010 M ghép
(qua cầu muối) với điện cực Pt được nhúng trong dung dịch A. Hãy biểu diễn sơ đồ pin và
viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin.
Cho: pKa (HSO4-) 2,00 ; pKa (CH3 COOH) 4,76; (RT/F) ln = 0,0592lg ;
0 3+ 2+
E (Fe /Fe ) = 0,77V; E (MnO4 /Mn ) = 1,51V; E0 (Br2/Br-) = 1,085V;
0 - 2+

Nội dung Điểm


Nồng độ ban đầu các chất sau khi trộn:
C (KMnO4) =0,02M; C (FeBr2) =0,05M; C (H2SO4) =0,5M;
H2SO4 -> H+ + HSO4-
0,5
- 0,5 0,5
KMnO4 -> K+ + MnO4-
0,02
- 0,02 0,02
2+
FeBr2 -> Fe + 2Br-
0,05
- 0,05 0,05
Do E0 (Fe3+/Fe2+) = 0,77V < E0 (Br2/Br-) = 1,085V< E0 (MnO4- /Mn2+) = 1,51V
Nên các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
5Fe2+ + MnO4- + 8H+ -> 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O K1 = 1062,5 >>
Bđ 0,05 0,02 0,5 0,25
Sau - 0,01 0,42 0,05 0,01

10Br- + 2MnO4- + 16H+ -> 5Br2+ Mn2+ + 8H2O K2 =


71,8
10 >> 0,25
Bđ 0,1 0,01 0,42
Sau 0,05 - 0,34 0,025 0,02
- 2+
Vì K1, K2 rất lớn nên nồng độ MnO4 , Fe là rất không đáng kể.
TPGH : Fe3+ = 0,05M; Mn2+ = 0,02M; H+ = 0,34M; K+ = 0,02M; Br2 = 0,025M;
HSO4- = 0,5M; Br- = 0,05M.
Xét cân bằng:
HSO4- = H+ + SO42- Ka = 10-2
0,5 0,34
[] 0,5 – x 0,34 + x x
 Ka = x.(0,34+x)/(0,5 - x) => x = 0,0137M => [H+] = 0,3537M 0,25
 pHA = 0,4514 0,25
Thế của điện cực Pt nhúng vào dung dịch A được tính theo cặp Br2/Br-:
Br2 + 2e = 2Br-
Có E (Br2/Br-) = E0 (Br2/Br-) + (0,0592/2). Lg([Br2]/[Br-]2)
=> E (Br2/Br-) = 1,085 + (0,0592/2). Lg(0,025/[0,05]2) = 1,115V 0,25
Xác định thể của điện cực hiđro:
Cực hidro: 2 H+ + 2e = H2
CH3COOH = H + CH3COO– ; K a = 10-4,76
+

C 0,01
[ ] 0,01 - x x x
x2/(0,01-x) = 10-4,76 x = [H+] = 4,08.10-4 M pH = 3,39
0,25
E (H2/CH3COOH) = - 0,0592 pH = - 0,0592  3,39 = - 0,2006 (V)

*Ta có E (Br2/Br-) > E (H2/1=2H+) => điện cực Pt nhúng trong dung dịch A
là cực dương; điện cực hiđro là cực âm. 0,25
*Sơ đồ pin: (anot) (-) (Pt) H2(PH2 = 1 atm)/CH3COOH // dd A / Pt (+) (catot)
* Phản ứng xảy ra trong pin:
Catot: Br2 + 2e -> 2Br- 0,25
Anot: H2 + 2CH3COO- -> 2CH3COOH + 2e
Phản ứng xảy ra trong pin: H2 + Br2 + 2CH3COO- = 2CH3COOH + 2Br-.

Câu 7 (2 điểm) ĐIỆN HÓA


Cho giản đồ quá trình khử - thế khử: quá trình khử diễn ra theo chiều mũi tên, thế khử
chuẩn được ghi trên các mũi tên và đo ở pH = 0.

1. Tính và .
2. Dựa vào tính toán, cho biết Cr(IV) có thể dị phân thành Cr3+ và Cr(VI) được không?
3. Viết quá trình xảy ra với hệ oxi hóa – khử /Cr3+ và tính độ biến thiên thế của hệ ở
nhiệt độ 298 K, khi pH tăng 1 đơn vị pH.
4. Phản ứng giữa K2Cr2O7 với H2O2 trong môi trường axit (loãng) được dùng để nhận biết
crom vì sản phẩm tạo thành có màu xanh. Viết phương trình ion của phản ứng xảy ra và cho
biết phản ứng này có thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử hay không? Vì sao? Ghi số oxi hóa
tương ứng trên mỗi nguyên tố.

Cho: = 1,33 V; Hằng số khí R = 8,3145 J.K–1.mol–1; Hằng số Farađay F = 96485


C.mol–1.
1. Từ giản đồ ta có: 3.(-0,744) = -0,408 + 2  = -0,912 (V) 0,5
0,55 + 1,34 + – 3.0,744 = 6.0,293  = +2,1 (V)
3+ 0
2. Cr(IV) có thể dị phân thành Cr và Cr(VI) khi ΔG của quá trình < 0.
2Cr(IV) + 2 e  2Cr3+ (1) = = 2,1 V  = -n F = - 2.2,1.F

Cr(VI) + 2 e  Cr(IV) (2) = = 0,945 (V)


 = -n F = - 2.0,945.F
Từ (1) và (2) ta có: 3Cr(IV)  2Cr3+ + Cr(VI)
0,5
= - = - 2.(2,1 - 0,945).F < 0  Vậy Cr(IV) có dị phân.
3. + 14H+ + 6e 2Cr3+ + 7H2O

0,5

Độ biến thiên của thế: (V).


4. +6 -2 +1 -1 +1 +6,-2/-1 +1 -2
+ 4H2O2 + 2H+  2CrO5 + 5H2O
0,5

Câu 8 (2 điểm) HALOGEN


Đun nóng đến 2000C hh X gồm bốn muối A, B, C, D của Na, mỗi muối 1 mol thấy có khí E
không cháy được thoát ra và một hỗn hợp Y có khối lượng giảm 12,5% so với khối lượng của
X và chứa: 1,33 mol A, 1,67 mol C và 1 mol D. Nếu tăng nhiệt độ lên 400 0C thì thu được hỗn
hợp Z chỉ có A và D, còn tăng nhiệt độ đến 600 0C thì chỉ còn lại A. Thành phần phần trăm
khối lượng của natri trong muối nhị tố A nhỏ hơn thành phần phần trăm khối lượng của
nguyên tố phi kim F là 21,4%.
a) Xác định A, B, C, D, F. Viết các ptpư
b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X
c) Xác định thành phần phần trăm theo số mol của các chất trong hỗn hợp Z.
Nội dung Điểm
* Xác định muối A:
% m(Na) = x; % m(F) = y -> hệ: x + y = 100; y – x = 21,4
Giải hệ có: x = 39,9% ; y = 60,7%.
Gọi CT (A) : NanF -> 23n/ MF = 39,3/60,7 => MF = 13961/393 ; với n = 1 -> M F =
35,5 0,25
 CT (A) là NaCl
A, B, C, D là muối của Na, nhiệt phân tận cùng được muối NaCl duy nhất vậy B, C,
D phải là muối chứa oxi của Na và clo.
Xác định (B): cNaClOb -> (c - b)NaCl + b NaClOc 0,25
Theo bài: (c-b)/b = (1,33 - 1)/ (1,67-1) => c = 3 ; b = 2
Nhiệt phân ở 2000C cho khí không cháy, khí đó là hơi nước nên B phải là muối ngậm
nước. 0,25
CT (B), C, D : NaClO2. nH2O ; NaClO3; NaClO4
Khối lượng muối ban đầu:
m = 58,5.1 + (90,5+ 18n ).1 + 106,5.1 + 122,5.1 = 378 + 18n
%Khối lượng H2O = 18n/ (378 + 18n) = 0,125 => n = 3 => CT B : NaClO2. 3H2O
* Các phương trình phản ứng:
Nung ở 2000C: 3NaClO2.3H2O -> NaCl + 2NaClO3 + 3H2O 0,25
Nung ở 4000C: 4NaClO3 -> 3NaClO4 + NaCl
Nung ở 6000C: 4NaClO4 -> 2O2 + NaCl
Khối lượng hh X = 432 gam
 phần trăm khối lượng các chất A, B, C, D lần lượt là:
13,54%; 33,45%; 24,65% ; 28,36% 0,5
0
ở 400 C: 2NaClO2 -> NaClO4 + NaCl 4NaClO3 -> 3NaClO4 + NaCl
1 1 1 1 1,5 1,5 mol
- 0,5 0,5 - 0.25 0,75
1,5 1,5 - 1,75 2,25
=> % số mol NaCl = 1,75.100/(1,75 + 2,25) = 43,75% 0,5
% số mol NaClO4 = 56,25%

Câu 9 (2 ĐIỂM) OXI – LƯU HUỲNH


Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất C
phản ứng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước,
được dung dịch E. Dung dịch E phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít
khí CO2 (đktc).
a. Xác định A, B, C, D.
b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy.
nHCl = 0,1 mol ; nCO2 = 0,05 mol

Dung dịch D phản ứng hết 0,1 mol HCl giải phóng khí CO2  = =
suy ra hơp chất D là muối cacbonat kim loại. hơp chất D không bị phân tích khi
nóng chảy, vậy D là cacbonat kim loại kiềm.
2 H+ + CO32- = H2O + CO2
C + CO2 = D + B  C là peroxit hay superoxit, B là oxi.
Đặt công thức hoá học của C là AxOy .
Lượng oxi trong 0,1 mol C (AxOy ) là 16 x 0,05 + 2,4 = 3,2 (g); 0.5

mC = = 7,1 gam
Mc = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol). mA trong C = 7,1 - 3,2 = 3,9 (g). 0,5

x:y=  MA = 39 (g). Vậy A là K ; B là O2 ; C là KO2 ; D là K2CO3


Các phương trình phản ứng: K + O2  KO2
4 KO2 + 2 CO2  2 K2CO3 + 3O2 
K2CO3 + 2 HCl  2 KCl + H2O + CO2 
0,5
0.5
Câu 10 (2 điểm) ĐỘNG HÓA
Nghiên cứu động học của phản ứng:
2NO (k) + 2H2 (k)  N2 (k) + 2H2O (l)
Người ta thu được các số liệu sau:
P(NO), atm P(H2), atm Tốc độ phản ứng (atm.s1)
0,375 0,500 6,34.10 – 4
0,375 0,250 3,15. 10 – 4
0,188 0,500 1,56.10 – 4
a) Viết biểu thức liên hệ của tốc độ phản ứng với áp suất các chất tham gia phản ứng.
b) Phản ứng được cho là bao gồm 3 giai đoạn sơ cấp:
Giai đoạn 1: 2NO N2O2 nhanh
Giai đoạn 2: N2O2 + H2 N2O + H2O chậm
Giai đoạn 3: N2O + H2 N2 + H2O nhanh
Cơ chế nêu trên đúng hay sai? Giải thích.
2H2 (k) + 2NO (k)  N2 (k) + 2H2O (k)
Biểu thức định luật tốc độ phản ứng: .
V1 = k.(0,375)a.(0,500)b = 6,34. 104
v2 = k.(0,375)a.(0,250)b = 3,15.104
v3 = k.(0,188)a.(0,500)b = 1,56.104
 a = 2, b = 1 1

Thực nghiệm chứng tỏ rằng .


b) Theo bài ra
Giai đoạn 2 chậm, 1 và 3 nhanh.
2NO N2O2 (1) nhanh
N2O2 + H2 N2O + H2O (2) chậm
N2O + H2 N2 + H2O (3) nhanh
Tốc độ phản ứng được quyết định bởi (2), nên:
. (4)
Dựa vào cân bằng (1) rút ra:
1
(5)
Thay (5) vào (4) thu được:
.
Cơ chế đưa ra phù hợp với kết quả thực nghiệm

You might also like