Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

12/11/2023

CHUYÊN NGÀNH
VẬT LIỆU TIÊN TIẾN VÀ CẤU TRÚC NANO

Giảng viên: PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc


ĐT: Email: ngoc.tranvudiem@hust.edu.vn

VẬT LIỆU TIÊN TIẾN

1. Vật liệu cấu trúc nano

2. Vật liệu y sinh

3. Vật liệu thông minh ➢ Vật liệu áp điện

➢ Vật liệu từ

➢ Vật liệu

➢ Vật liệu nhớ hình …

1
12/11/2023

TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO

➢ Định nghĩa, Phân loại


➢ Tính chất đặc trưng
➢ Một số công nghệ chế tạo điển hình…
➢ Ưu nhược điểm

2
12/11/2023

1. Định nghĩa

➢ Viết tắt của nanomet (nm): 1nm=10-9m

➢ Nano là từ chỉ kích thước theo 1 chiều nào đó chứ không phải tính chất

1. Định nghĩa

Vật liệu cấu trúc nano

➢ Là vật liệu có tổ chức, cấu trúc… có kích thước nano

➢ Có tính chất hóa học, nhiệt, điện, từ, quang… đặc biệt hơn các vật liệu có kích thước lớn

3
12/11/2023

1. Định nghĩa

➢ Khoa học nano: nghiên cứu về các hiện tượng, sự vật có kích thước và cấu trúc nano

➢ Công nghệ nano: thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ
thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước cỡ nm

➢ Vật liệu nano: VL có cấu trúc các hạt, các sợi, ống, hay các tấm mỏng,.. có kích
thước rất nhỏ khoảng từ 1 – 100 nm

1. Định nghĩa
Khoa học và kỹ thuật nano:

4
12/11/2023

1. Định nghĩa Nano

➢ Lịch sử ra đời

2. Phân loại

➢ Theo hình dạng:

✓ (a) Vật liệu nano 0-D: đám nano

✓ (b)Vật liệu nano 1-D: 1 chiều có kích thước nano, dây, ống

✓ (c)Vật liệu nano 2-D: 2 chiều có kích thước nano, màng mỏng

✓ (d) Vật liệu nano 3-D: 3 chiều có kích thước nano

10

5
12/11/2023

2. Phân loại

➢ Theo hình dạng:

11

2. Phân loại

➢ Theo hình dạng: Gleiter H., Acta Mater., 48, 2000, p. 1-29]

12

6
12/11/2023

2. Phân loại

➢ Theo nhóm vật liệu:

(1)VL nano carbon: Fullerenes (C60), carbon nanotubes (CNTs), sợi nano carbon, carbon
black, graphene (Gr)
(2) VL nano vô cơ: kim loại, oxit, bán dẫn, gốm có cấu trúc nano
(3)VL nano hữu cơ: nhựa, polymer
(4)VL nano compozit : Vật liệu compozit nền/cốt ở dạng nano (cốt sợi, hạt, ống, tấm nano)

13

2. Phân loại

14

7
12/11/2023

3. Ứng dụng

Vật liệu nano được ứng dụng:


▪Chống xước; lớp phủ bảo vệ
▪Thiết bị điên jtwr
▪Thực phẩm, mỹ phẩm
▪Bảo vệ môi trường
▪Dụng cụ thể thao
▪Cảm biến
▪Thiết bị tích trữ năng lượng

15

3. Ứng dụng

Điện tử học lượng tử, quang học phi tuyến, quang tử học, cảm biến, lưu giữ thông tin, chất
hấp phụ, xúc tác, pin mặt trời, …

➢ Ứng dụng mới: Thiệt bị , chế tạo nano, nano y sinh, xúc tác nano…

16

8
12/11/2023

3. Ứng dụng

Công nghệ nano tạo ra sản phẩm: Nhẹ hơn, bền hơn, nhanh hơn, nhỏ gọn hơn và tăng tuổi
thọ của sản phẩm

17

3. Ứng dụng

Y sinh

18

9
12/11/2023

3. Ứng dụng

Công nghiệp thực phẩm

19

3. Ứng dụng

Sinh học
Sử dụng vật liệu và thiết bị công nghệ nano để nghiên cứu hệ sinh học

➢ Công nghệ DNA nano hay bộ máy họat


động của tế bào;
Vi sinh vật Tế bào cây
➢ Hạt nano sử dụng làm phương tiện vận
chuyển thuốc chữa bệnh hướng đích hoặc
làm cảm biến sinh học

Cảm biến sinh học

20

10
12/11/2023

3. Ứng dụng

Công nghiệp ô tô

21

3. Ứng dụng

Công nghiệp hàng không:

22

11
12/11/2023

3. Ứng dụng
Công nghiệp điện tử
Thiết bị nhỏ gọn, siêu mỏng, dẻo,

23

3. Ứng dụng

Năng lượng

➢ Năng lượng tái tạo: vật liệu có khả năng tái tạo năng lượng từ nguồn năng lượng tự nhiên:
mặt trời, năng lượng gió, nhiệt, khí ga,…\
➢ Nhiên liệu hóa thạch: các lớp chống ăn mòn cho các thiết bị thăm dò dầu khí.
➢ Năng lượng hạt nhân: các vật liệu nanocomposite sử dụng cho việc che chắn phóng xạ
➢ Tích trữ năng lượng: pin Li-on, tụ điện, thùng nhiên liệu, …
➢ Phân phối năng lượng: truyền tải điện, siêu dẫn, mạng điện,…
➢ Sử dụng năng lượng: vật liệu cách nhiệt, điều hòa, chiếu sáng, ….

24

12
12/11/2023

4. Các phương pháp chế tạo

25

4. Các phương pháp chế tạo

Vật liệu nano được chế tạo bằng hai phương pháp:

- PP từ trên xuống (top-down): tạo hạt kích thước nano


từ các hạt có kích thước lớn hơn

- PP từ dưới lên (bottom-up): hình thành hạt nano từ các


nguyên tử

26

13
12/11/2023

4. Các phương pháp chế tạo

Vật liệu nano

Phương pháp từ trên xuống Phương pháp từ dưới lên


( top-down) (bottom –up)

1. Tổng hợp hóa hơi;


Tổng hợp pha rắn
2. Kết tủa;
(Nghiền cơ học)
3. Sol-Gel;
4. Thủy Nhiệt
5. Plasma;

27

4. Các phương pháp chế tạo

Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm

PP từ trên -Chế tạo từ VL kích thước lớn - Phân bố kích thước hạt lớn (10-1000nm)
xuống -Không yêu cầu khắt khe về độ - Hình dạng, kích thước hạt không đồng
sạch nhất
- Điều khiển chế độ phủ khó khăn
- Dễ bị nhiễm bẩn tạp
PP từ dưới lên - Hạt, sợi, ống nhỏ mịn - Năng suất thấp
- Thông số phun phủ dễ điều - Yêu cầu độ sạch vật liệu cao
khiển
- Phân bố kích thước trong
khoảng biến động nhỏ (1-10
nm)

28

14
12/11/2023

4. Các phương pháp chế tạo

4.1. Chế tạo VL nano bằng nghiền cơ học

➢ Nghiền cơ học: là phương pháp tổng hợp pha rắn tạo ra vật liệu có kích thước nm (kim
loại, hợp kim, gốm)

➢ Giảm kích thước hạt, thay đổi hình dạng, hợp kim hóa….

➢ Nghiền: bi WC hoặc thép không gỉ

➢ Ưu điểm: Đơn giản, dụng cụ dễ chế tạo, chế tạo khối lượng lớn

➢ Nhược điểm: Dễ bị nhiễm bẩn, khó đạt kích thước nhỏ, khó đồng đều

29

4.1. Chế tạo VL nano bằng nghiền cơ học

➢ Cơ chế quá trình nghiền:

d: bán kích hạt


t: thời gian nghiền
k: hằng số

30

15
12/11/2023

4.1. Chế tạo VL nano bằng nghiền cơ học

31

4.2 Chế tạo nano bằng pha lỏng

32

16
12/11/2023

4.2 Chế tạo nano bằng pha lỏng

Phương pháp sol-gel: là kỹ thuật tổng hợp hóa keo để tạo ra vật liệu có hình dạng mong
muốn ở nhiệt độ thấp
Phân tán
Thủy phân
➢ Sol là một dạng huyền phù chứa các phân tử có đường kính ~
1÷100nm phân tán trong chất lỏng,
Dung dịch (Sol)
Bay hơi,
➢ Gel là một dạng chất rắn - nửa rắn trong đó vẫn còn giữ dung hóa già
môi trong hệ chất rắn dưới dạng chất keo hoặc polyme. Gel (Keo)
To

Vật liệu

33

4.2 Chế tạo nano bằng pha lỏng

Phương pháp sol-gel: là kỹ thuật tổng hợp hóa keo để tạo ra vật liệu có hình dạng mong muốn
ở nhiệt độ thấp

Thủy phân

Ngưng tụ tạo keo

M: Kim loại; R: gốc axit,…

34

17
12/11/2023

4.2 Chế tạo nano bằng pha lỏng

Phương pháp sol-gel:

https://www.youtube.com/watch?v=RCGavOWKYxk

35

4.2 Chế tạo nano bằng pha lỏng

Phương pháp thủy nhiệt:

Xử lý dung dịch dưới điều kiện nhiệt độ, áp suất để tao ra vật liệu có kích thước nano

Dung dịch Nhiệt độ,


Áp suất Sản phẩm

Hỗn hợp
dung dịch Làm sạch Sấy

VL nano
Phương pháp thủy nhiệt

36

18
12/11/2023

4.2 Chế tạo nano bằng pha lỏng


Dung dich Dung dich
chưa anion chưa cation
Phương pháp đồng kết tủa

Dung dịch
Quá trình kết tủa xảy ra khi cấu tử được chuyển từ dung dịch Tạo mầm và
phát triển mầm
sang dạng hợp chất ít hòa tan hơn do các phản ứng hóa học
Kêt tủa

Lọc
To
Nung

Sản phẩm

37

4.2 Chế tạo nano bằng pha lỏng

Phương pháp đồng kết tủa

https://www.youtube.com/watch?v=MLm7kvtiB2k

38

19
12/11/2023

4.3 Phương pháp chế tạo nano bằng pha hơi

39

4.3 Phương pháp chế tạo nano bằng pha hơi

Phương pháp lắng đọng hóa hơi hóa học (CVD):


Vật liệu rắn được lắng đọng từ pha hơi thông qua các phản ứng hóa học xảy ra ở gần bề
mặt đế được nung nóng.

40

20
12/11/2023

4.3 Phương pháp chế tạo nano bằng pha hơi

Phương pháp lắng đọng hóa hơi hóa học (CVD):

41

4.3 Phương pháp chế tạo nano bằng pha hơi

Phương pháp lắng đọng hóa hơi vật lý (PVD):

- Nhiệt độ cao để hóa hơi vật liệu


- Chân không
- Không tạo phản ứng giữa lớp phủ và đế

42

21
12/11/2023

4.3 Phương pháp chế tạo nano bằng pha hơi

Phương pháp lắng đọng hóa hơi vật lý (PVD):

- Phún xạ (Sputtering)

43

4.3 Phương pháp chế tạo nano bằng pha hơi

Phương pháp lắng đọng hóa hơi vật lý (PVD):


Phún xạ hồ quang

https://www.youtube.com/watch?v=nigB-2al0S4

44

22
12/11/2023

4.3 Phương pháp chế tạo nano bằng pha hơi

CVD vs PVD):

- PVD: phương pháp vật lý, lớp phủ thao thành từ chính nguồn VL

- CVD: phương pháp hóa học; hỗn hợp các thành phần nguyên liệu khác nhau

45

4.3 Phương pháp chế tạo nano bằng pha hơi

So sanh
Phún xạ HQ Sputtering (PVD) CVD
Lớp phủ Ion Nguyên tử Hợp chất
Dính kết (lớp phủ-nên) Rất tốt Trung bình Tốt
Mật độ lớp màng phủ ~ 100% 50-80% 80-100%
Kích thước TB Lớn nhỏ
Tốc độ phủ Cao Cao TB
Nguồn nguyên liệu Rắn Rắn khí
Không đồng nhất 5% 10% 10%
Chất lượng Tốt nhất TB Tốt
Giá thành Thấp TB Đắt

46

23
12/11/2023

4. Phương pháp chế tạo vật liệu nano

So sánh
➢ Phương pháp lỏng và khí tạo ra hạt nano từ các nguyên tử hoặc phân tử nên dễ điều
khiển kích thước hạt, hình thái bề mặt và phân bố kích thước
➢ Phương pháp nghiền cơ học để tạo ra các liên kim, gốm.
- Đối với các kim loại có cấu trúc tinh thể FCC vì nó qua mềm.
- Dễ bị nhiếm bẩn

47

5. Ưu điểm của vật liệu nano

➢ Thiết bị nhỏ gon, đồng bộ


➢ Công nghiệp máy tính: tốc độ tăng lên hàng tỷ lần, nhỏ gọn triệu lần
➢ Tự làm sạch
➢ Trong y sinh: giảm, chữa bệnh ung thư, AIDS, cảm cúm

48

24
12/11/2023

6. Nhược điểm của vật liệu nano

➢ Giá thành vật liệu và thiết bị cao


➢ Tăng thất nghiệp
➢ Đòi hỏi lao động kỹ thuật cao
➢ Ảnh hưởng sức khỏe con người: hạt nhỏ mịn tạo bụi min gây bệnh về phổi
➢ Ô nhiễm môi trường do các hạt nao mịn

49

VẬT LIỆU TIẾN TIẾN

➢ Định nghĩa, Phân loại


➢ Tính chất đặc trưng
➢ Một số công nghệ chế tạo điển hình…
➢ Ưu nhược điểm

50

25
12/11/2023

1. Định nghĩa

Vật liệu tiên tiến:

❑ Nhóm vật liệu được sử dụng trong các ứng dụng công nghệ cao (thiết bị điện tử,
máy tính, cáp quang, hàng không vũ trụ, y sinh…)

❑ Tính chất VL được nâng cao đạt hiệu quả cao

51

1. Định nghĩa

➢ Phân loại

1. Vật liệu cấu trúc nano

2. Vật liệu y sinh

3. Vật liệu thông minh


➢ Vật liệu áp điện

➢ Vật liệu từ

➢ Vật liệu quang

➢ Vật liệu nhớ hình …

52

26
12/11/2023

1. Định nghĩa
Nhu cầu phát triển của Vật liệu

53

1. Định nghĩa

Nhu cầu phát triển của Vật liệu

54

27
12/11/2023

1. Định nghĩa

Phân loại Vật liệu thông minh


Áp điện

Nhớ hình Thay đổi màu sắc

Từ giảo Nhiệt điện

Y sinh, …

55

2. Vật liệu y sinh

Vật liệu y sinh

Kim loại Phi kim loại

Fe (Thép KL màu Polime Gốm Compozit


không gỉ) (hợp kim Ti, (Al2O3; ZrO2;
Co-Cr) Ca3(PO4)2;
Ca5(PO4)3(OH)

56

28
12/11/2023

2. Vật liệu y sinh

Thiết bị dẫn thuốc Kính áp tròng

Polime
Vít phẫu thuật chỉnh hình Cấy ghép xương

Vật lieu y sinh

Van tim
Kim loại Gốm

Trồng răng
Trồng răng Bán dẫn

Cấy vi mạch
Cảm biến y sinh

57

2. Vật liệu y sinh

Vật liệu Ứng dụng


Nhựa Poly Methyl Methacrylate PMMA Kính áp tròng, gắn xương
Polyurethanes Ống dẫn, van tim, dẫn thuốc
Thép không gỉ Xương khớp, stent
Ti Xương, răng
Al2O3 Xương, răng
Hydroxyapatite - Ca5(PO4)3(OH) Xương, răng
Collagen Chuyên khoa mắt, bông băng vết thương

58

29
12/11/2023

2. Vật liệu y sinh

59

2. Vật liệu y sinh

60

30
12/11/2023

2. Vật liệu y sinh

3 basic materials – PMMA, Acrylic, silicone

61

2. Vật liệu y sinh

Van tim, mạch máu

62

31
12/11/2023

2. Vật liệu y sinh

Dẫn thuốc

63

3. Vật liệu áp điện

➢ Vật liệu tạo ra dòng điện khi tác dụng 1 lực (Áp điện thuận): cảm biến
➢ Vật liệu bị biến dạng (thay đổi kích thước) dưới tác dụng của điện trường E (Áp điện nghịch):
truyền động
Hiện tượng áp điện

Áp điện ngược (Actuator)


Áp điện thuận (Sensor)

Năng lượng cơ Năng lượng điện

64

32
12/11/2023

3. Vật liệu áp điện

➢ Áp điện thuận:
- Sự xuất hiện điện tích khi vật liệu chịu ứng suất
- Hiệu điện thế đo được tỉ lệ thuận với lực tác dụng và giá trị âm hay
dương tùy thuộc vào tác động nén hay kéo giãn lên vật liệu đó.

➢ Áp điện nghịch:
Vật liệu áp điện vào trong một điện trường để tạo điện thế thì kích
thước của vật liệu đó sẽ được kéo dài ra hay co ngắn lại tùy thuộc
vào chiều của điện trường

65

3. Vật liệu áp điện

Cơ chế phân cực: Dưới tác dụng của điện trường E các đomen chuyển dịch từ dị
hướng sang đảng hướng

Đomen dị hướng Đomen đẳng hướng

(a): Chưa phân cưc


(b): Chịu các dụng Engoài
(c): Đã phân cưc

66

33
12/11/2023

3. Vật liệu áp điện

➢ Hiên tượng áp điện là sử dụng nguồn năng lượng sạch

➢ Vật liệu áp điện tạo nguồn thu năng lượng

➢ Chuyển đổi nguồn năng lượng cơ sang năng lượng điện

➢ Năng lượng điện thu được làm nguồn điện cho thiết bị khác hoặc tích trữ sử dụng sau

67

3. Vật liệu áp điện

Hỏa điện (Pyroelectric)


Nhiệt độ thay đổi Năng lượng điện
Ps = p. T
T: thay đổi nhiệt độ (K)
Ps : sự thay đổi phân cực (C/m2)
pi : Hằng số hỏa điện (C/m2K)

Có tính phân cực điện tự phát phụ thuộc vào nhiệt độ

68

34
12/11/2023

3. Vật liệu áp điện

➢ Tích trữ năng lượng

Năng lượng tích trữ (Wrec) và mất đi (Wloss)


Phân cực điện môi dưới & khử cực dưới tác dụng điệnv trường E

69

3. Vật liệu áp điện

70

35
12/11/2023

3. Vật liệu áp điện

71

3. Vật liệu áp điện

Vật liệu gốm áp điện

➢ Barium titanate (BaTiO3): VL gốm áp điện đầu tiên.


➢ Lead titanate (PbTiO3)
➢ Lead zirconate titanate (Pb(Zr,Ti)O3: Sử dụng chủ yếu
➢ Potassium niobate (KNbO3)
➢ Lithium niobate (LiNbO3)
➢ Lithium tantalate (LiTaO3)
➢ Sodium tungstate (Na2WO4)

72

36
12/11/2023

3. Vật liệu áp điện

Ứng dụng

73

3. Vật liệu áp điện

Ứng dụng

74

37
12/11/2023

3. Vật liệu áp điện

Ứng dụng

75

4. Vật liệu từ giảo - Magnetostrictive

Vật liệu (Fe, Ni, Co) bị thay đổi hình dạng dưới tác dụng của từ trường

76

38
12/11/2023

4. Vật liệu từ giảo - Magnetostrictive

Hiện tượng từ giảo

77

4. Vật liệu từ giảo - Magnetostrictive

Hiện tượng từ giảo

78

39
12/11/2023

4. Vật liệu từ giảo - Magnetostrictive

Vật liệu (chứa Ni) bị thay đổi hình dạng dưới tác dụng của từ trường

➢ Fe-Al (Alfer),
➢ Fe-Ni (Permalloy),
➢ Co-Ni, Fe-Co, and Co-Fe-V
➢ (Permendur); Ferrites (CoFe2O4 and NiFe2O4);

79

4. Vật liệu từ giảo - Magnetostrictive

Vật liệu (chứa Ni) bị thay đổi hình dạng dưới tác dụng của từ trường

80

40
12/11/2023

4. Vật liệu từ giảo - Magnetostrictive

Ứng dụng

➢ Sản phẩm tiêu dùng


➢ Sản xuất công nghiệp
➢ Xử lý nước thải
➢ Y sinh
➢ Lĩnh vực khác (Giao thông vận tải, hàng không)

81

5. Vật liệu nhiệt điện

Vật liệu có khả năng chuyển năng lượng nhiệt thành năng lương điện

https://www.youtube.com/watch?v=BRc3RAW5Jtw

82

41
12/11/2023

5. Vật liệu nhiệt điện

NHIỆT THẢI ĐIỆN

83

5. Vật liệu nhiệt điện

84

42
12/11/2023

5. Vật liệu nhiệt điện

85

5. Vật liệu nhiệt điện

Hỏa điện
Nhiệt điện Áp điện

86

43
12/11/2023

6. Hợp kim nhớ hình – SMA (HK thông minh)

Hợp kim nhớ hình là vl có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi nó chịu một quá
trình nhiệt cơ học thích hợp.

87

6. Hợp kim nhớ hình – SMA (HK thông minh)

➢ Chuyển biến pha của tổ chức tế vi kim loại

88

44
12/11/2023

6. Hợp kim nhớ hình – SMA (HK thông minh)

➢ Cu – Al – Ni
➢ Cu – Zn – Al
➢ Fe – Mn – Si
➢ Ni – Ti ( Nitinol).

Cánh máy bay có thể thay đổi hình dạng khi hạ cánh mà không cần cơ cấu dịch
chuyển nào.

89

6. Hợp kim nhớ hình – SMA (HK thông minh)

➢ Ưu điểm
- Tính tương thích sinh học
- Tính chất điện, cơ tính tốt (tính bền cao, tính chống mài mòn)
- Ứng dụng rộng rãi

➢ Nhược điểm
- Đắt tiền
- Độ bền mỏi kém

90

45
12/11/2023

6. Hợp kim nhớ hình – SMA (HK thông minh)

https://www.youtube.com/watch?v=t-zCBKRg7Cs

91

7. Vật liệu đổi màu sắc- Chromogenic materials

VL thay đổi màu sắc do tác động của dòng điện, nhiệt hoặc bức xạ

Quang hóa (Photochromic) Thay đổi màu sắc khi ánh sáng thay đổi
Nhiệt sắc (Thermochromic) Thay đổi màu sắc khi nhiệt độ thay đổi
Điện sắc (Eletrochromic) Thay đổi màu sắc khi nhiệt độ điện trường

92

46
12/11/2023

7. Vật liệu đổi màu sắc- Chromogenic materials

VL thay đổi màu sắc do tác động


của dòng điện, nhiệt hoặc bức xạ

93

7. Vật liệu đổi màu sắc- Chromogenic materials

Thermochromic Materials: Màu sắc thay đổi theo nhiệt độ

94

47
12/11/2023

7. Vật liệu đổi màu sắc- Chromogenic materials

Photochromic Materials: Màu sắc thay đổi theo cường độ ánh sáng

95

8. Vật liệu tiên tiến

Vật liệu Compozit

96

48
12/11/2023

8. Mô phỏng số – Tính toán vật liệu

Siêu vật liệu nano sắt điện


Cơ học phá hủy vật
(Ferroelectric Nano-Metamaterials)
liệu nano sắt điện

Điều khiển tính chất bằng Mô phỏng Pha-Trường


cấu trúc nano Tương tác giữa trường phân
cực điện và trường cơ học.

Ngôn ngữ lập trình: Python, Fortran, C++, Matlab,…


Phần mềm mô phỏng, thiết kế: Abaqus, Deform 3D, Solidwork, Revit

Nature Materials 18, 234–241 (2019)

97

10. Công nghệ in 3D

Công nghệ in 3D

98

49
12/11/2023

11. Công nghệ màng mỏng

Tạo màng mỏng: nm ~ m:


- Bảo vệ vật liệu
- Trang trí Công nghệ màng mỏng:
- Ôto
- Điện, điện tử
- Bán dẫn

99

CƠ HỘI VIỆC LÀM

➢ Các công ty nước ngoài: Denso, Samsung, Nissan, Panasonic, Canon, Posco, LG, Boway (Boviet
Solar), Foxconn, Semiconductor …
➢ Các doanh nghiệp cơ khí chế tạo, đúc chi tiết, tính toán và thiết kế vật liệu,…
➢ Tập đoàn trong nước: Viettel, Vinfast, Thaco…
➢ Các viện nghiên cứu, các trường ĐH kỹ thuật trong nước,…
➢ Học sau đại học ở nước ngoài: Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và các nước Châu Âu.
➢ Lương khởi điểm: ~ 10-12 triệu đồng/tháng

100

50

You might also like