Khái Quát Chung

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Khái quát chung

Thầy Chu Văn An (1292 – 1370), húy danh là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn.

Quê quán: thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm ( Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội).

Ông là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều Trần

Từ năm 14 tuồi, ông đã thi đậu Thái học sinh

Cuộc đời và sự nghiệp của ông


Thầy được vua Trần Minh Tông (1300 - 1357) mời ra làm Tư nghiệp (Hiệu trưởng) trường Quốc Tử Giám

Sau khi dâng Thất trảm sớ nhưng không được vua trả lời, Chu Văn An rời kinh thành về vùng đất Chí Linh
mở trường tiếp tục dạy học

(Sau khi danh tiếng của Chu Văn An và trường Huỳnh Cung được cả nước biết tới, ông được vua Trần
Minh Tông mời ra làm Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám, trông coi việc học cho cả nước. Bên cạnh đó là
kèm cặp thái tử Trần Vượng, đào tạo vua mới cho nước nhà. Sau khi Trần Vượng (tức vua Trần Hiến
Tông) lên ngôi năm 1329, Chu Văn An thực sự chuyên tâm vào công việc ở trường Quốc Tử Giám. Ông
cho mở mang trường, viết Tứ thư thuyết ước, tóm tắt bốn bộ sách lớn là Luận ngữ, Mạnh tử, Đại học và
Trung dung, làm giáo trình dạy học. Kể từ thời Chu Văn An trở về sau, Quốc Tử Giám mỗi ngày được
củng cố, mở rộng.( Cơ sở giáo dục)

Về giáo dục
Ông dạy học cho tất cả ai cầu học, từ thái tử đến dân thường, thể hiện tư tưởng "hữu giáo vô loại".

Ông luôn đề cao sự nghiêm khắc trong giáo dục thế hệ trẻ

Ông chủ yếu truyền dạy tư tưởng Nho gia, nhưng cũng không bỏ qua ảnh hưởng từ Phật giáo và Lão giáo

Ông hướng dẫn học trò sống lễ nghĩa, nhân hậu và thanh cao

Ông đã dẫn dắt học trò đi theo con đường hành đạo của một nhà nho chân chính

Ông có nhiều người học trò giỏi, có công giúp nước như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, hai quan lớn của triều
Trần. Sinh thời, ông được dân chúng tôn là "Vạn thế sư biểu"

Tác phẩm của Chu Văn An


Các tác phẩm của ông theo sử sách ghi lại có Tứ thư thuyết ước, Y học yếu giải, một số sách khác và 12
bài thơ chữ Hán.

• Thất trảm sớ

• Tiều Ẩn thi tập

• Tứ thư thuyết ước

• Nguyệt tịch bộ Tiên Du sơn tùng kính


• Linh sơn tạp hứng

• Quốc ngữ thi tập

• Miết trì

• Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An "tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch,
không cầu lợi lộc".

• Đến đời vua Trần Dụ Tông, triều chính đất nước rối ren. Thấy chính sự bê bối, Chu Văn An phẫn
nộ. Thầy đã viết Thất trảm sớ, đòi chém 7 kẻ nịnh thần

• Cuối đời, Chu Văn An sống thanh thản trong cảnh nghèo. Triều đình nhiều lần mời về nhưng
thầy nhất định từ chối. Tháng 11/1370, thầy trút hơi thở cuối cùng

Câu 1 đáp án a

Câu 2 đáp án b

Câu 3 đáp án c

You might also like